1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động văn hóa tại Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động văn hóa của Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp từng bước nâng cao công tác quản lý hoạt động văn hóa tại Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ TRẦN TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI NHÀ THIẾU NHI HUYỆN YÊN MƠ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2017 - 2019) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quang Vinh Phản biện : Nguyễn Thị Phương Châm Phản biện : Lê Thu Hà Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Tại trường ĐHSP nghệ thuất Trung ương Vào ngày 18 tháng năm 2020 Có thể tìm thấy luận văn tại: Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói tới trẻ em khơng lực lượng đông đảo mà nguồn nhân lực tương lai vận mệnh đất nước, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hơm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tố tạo nên phát triển bền vững đất nước tương lai Đó khơng nhiệm vụ riêng cấp, ngành mà nhiệm vụ tồn xã hội Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ln Đảng, Nhà nước địa phương xem sách ưu tiên hàng đầu việc bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu phát triển ổn định lâu dài đất nước Những năm qua, bên cạnh thành đạt được, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em đứng trước nhiều khó khăn, thách thức cần có giải pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn Đặc biệt tình trạng thiếu điểm vui chơi giải trí an tồn phù hợp xã phường nông thôn, trẻ em bị tai nạn thương tích chết đuối, giao thơng, bom mìn nước ta cao gấp lần so với nước khu vực Tình trạng trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm ngày tăng Ngồi cịn nhiều vấn đề khác trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ chơi game đen, bạo lực… khiến cho tỉ lệ lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật nước ta mức báo động Hiện nay, nước có nhiều thiết chế phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho trẻ em Trong chủ yếu Cung, Nhà thiếu nhi Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh quyền quản lý; thiết chế văn hóa thể thao ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý; điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em nằm Cung, Nhà văn hóa thuộc Tổng liên đồn lao động Việt Nam ngành, đoàn thể khác; điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em nằm hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo; điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em khu dân cư, khu phố, khu chung cư quyền quản lý; điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em tổ chức, cá nhân nước đầu tư điều hành Hiện nay, có hệ thống Cung, Nhà thiếu nhi thiết chế văn hóa đặc thù dành cho lứa tuổi em thiếu nhi Hệ thống thiết chế văn hóa dành cho thiếu nhi địa bàn tỉnh Ninh Bình Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp địa phương quản lý hồn thiện đầy đủ, hoạt động có hiệu Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô thành lập từ năm 2008, từ thành lập đến góp phần hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa dành cho thiếu nhi địa bàn tỉnh Ninh Bình Nhà thiếu nhi huyện n Mơ trở thành sở văn hóa vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho trẻ em huyện vùng lân cận Tuy nhiên xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn huyện điều kiện giao thông cách xa trung tâm huyện nên em không tham gia vào hoạt động Nhà thiếu nhi huyện, cơng tác quản lý cịn số hạn chế chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu thiếu nhi địa bàn huyện Do đó, để nâng cao hoạt động quản lý Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô tìm giải pháp khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động chuyên môn, bước đưa hoạt động nhà thiếu nhi đến đông đảo em thiếu nhi địa bàn toàn huyện, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian gần đây, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề liên quan đến lứa tuổi thiếu nhi, đặc biệt vấn đề giáo dục nhà trường nhà trường Nhưng chủ yếu nhà tâm lý giáo viên nghiên cứu đơn dạng báo cáo khoa học Hội thảo, Hội nghị chưa có nghiên cứu thống góc nhìn quản lý tồn diện hoạt động dành riêng cho thiếu nhi Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Nhà thiếu nhi trước hết phải tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi, từ định hướng tổ chức hoạt động phù hợp với lứa tuổi Chính để thực đề tài trình tìm hiểu, tổng hợp nghiên cứu tài liệu tác giả phân chia thành nhóm tài liệu cụ thể sau: Nhóm tài liệu liên quan đến văn hóa tâm lý lứa tuổi thiếu nhi: Nhóm tác giả gồm nhà nghiên cứu lớn như: Nhà nghiên cứu Lê Sơn, Lê Hồng Minh, Nguyễn Trọng Thuyết cơng bố cơng trình nghiên cứu “Tư vấn học đường – vấn đề bản” vào năm 2016 Nhà xuất Thanh niên xuất [35] Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu gồm tập, tập có chương, nội dung nghiên cứu cho bạn đọc tìm thấy số tri thức tư vấn học đường, biết thêm nhiều điều tư vấn tâm lý (tư vấn học tập, tư vấn tình cảm), tư vấn hướng nghiệp, tư vấn sức khoẻ tinh thần (tâm thần), kỹ tư vấn, từ lịch sử vấn đề, số khái niệm bản, đến kỹ thực hành nhà tư vấn học đường phải có Nội dung tập sách kết năm nghiên cứu, giảng dạy số tỉnh, thành như: Khánh Hòa, Tây Ninh, Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang, Tiền Giang tiến hành thực nghiệm, giảng dạy lớp tư vấn học đường, với trường xây dựng kế hoạch tư vấn học đường, động viên hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, tham gia xây dựng văn hoá học đường Từ giảng, kinh nghiệm tư vấn viết nên hai tập sách Văn phong khúc triết, lơgíc chặt chẽ, người đọc dễ tiếp thu ứng dụng cao thực tiễn Nghiên cứu “7 vấn đề lớn tuổi thiếu niên” tác giả Bobbi DePorter dịch giả Tạ Xuân Thảo dịch, Nhà xuất Thế giới xuất năm 2008 Bobbi DePorter người sáng lập Hội trại SuperCamp đồng thời Chủ tịch Mạng lưới học tập siêu tốc (Quantum Learning Network - QLN) - nơi cung cấp kỹ cá nhân để tăng cường khả học tập kỹ sống cho thiếu niên người trưởng thành Các kỹ dạy hội trại lớp học nhiều nơi toàn giới Toàn sách vấn đề lớn tuổi thiếu niên nhìn nhận giới trẻ góc độ khác: Từ quan điểm cá nhân, SuperCamp lấy quan điểm làm tảng gọi kim nan cho hoạt động mình, ơng viết: Cuốn sách trình bày vấn đề bảy vấn đề mà lứa tuổi thiếu niên thường trải qua Chúng chia sẻ đúc rút qua cách nhìn nhận vấn đề từ quan điểm thiếu niên Bạn có nhìn tổng quan trình thay đổi mà thiếu niên trải qua Chúng tơi để học viên cho bạn thấy điều có tác dụng lý Các bạn biết trình thiếu niên trải nghiệm để tăng tinh thần tự chịu trách nhiệm, phát triển thái độ không đổ lỗi cho người khác, làm chủ nhu cầu, mong muốn ước mơ Các bạn thấy em thay đổi cách nhìn cách hành xử [16, tr.2] Cơng trình nghiên cứu Bí ẩn tuổi thơ tác giả Maria Montessori dịch giả Nghiêm Phương Mai dịch, Nhà xuất Tri thức xuất năm 2013 [31] Trong nghiên cứu cho độc giả Việt Nam thay đổi quan điểm phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ em, bà viết: “Hiện trạng trẻ em người lớn bị người lớn sở hữu phần tài sản” Người lớn kẻ mạnh có quyền lực ép buộc, áp chế coi nhẹ nguyện vọng trẻ em Người lớn ln nghĩ họ làm tất thứ tốt trẻ em can thiệp mạnh mẽ thay hành động trẻ em Với người lớn, trẻ em cá thể riêng biệt chưa tồn mặt xã hội Người lớn thường có quan niệm trẻ tương lai trở thành, đợi đến trưởng thành can thiệp, trạng thái trẻ vơ tư can thiệp theo cách Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu khác như: Tác giả Lưu Văn Cung (1999) với nghiên cứu Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Nxb Chính trị Quốc gia xuất [14] Tác giả Đỗ Ngọc Hà (2002) với nghiên cứu Một số quan điểm tiếp cận phát triển nghiên cứu chuyển đổi định hướng giá trị niên nay, Thế hệ trẻ Việt Nam Nxb Lao động xã hội Hà Nội xuất [17] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chuyên đề khái quát tổng quan đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi hệ thống sở lý luận công tác quản lý hệ thống thiết chế văn hóa sở Tính đến thời điểm huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Xuất phát từ công việc gắn bó suốt thời gian dài, tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài quản lý hoạt động Nhà thiếu nhi huyện n Mơ với mong muốn có đánh giá tồn diện hệ thống thiết chế văn hóa dành cho thiếu nhi địa phương từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện bước nâng cao cơng tác quản lý hoạt động văn hóa hệ thống thiết chế văn hóa dành cho lứa tuổi thiếu nhi địa bàn toàn huyện giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô nhằm đề xuất giải pháp phù hợp bước nâng cao công tác quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận thiết chế văn hóa đặc thù dành cho thiếu nhi - Làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà thiếu nhi - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý văn hóa Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô - Đưa giải pháp quản lý hoạt động văn hóa nâng cao chất lượng hoạt động Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động quản lý văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian nghiên cứu: Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình từ năm 2015 đến 2019 Vì khoảng thời gian Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô vào hoạt động ổn định, thực đầy đủ chức nhiệm vụ với đa dạng hoạt động chăm sóc, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng khiếu cho thiếu nhi địa bàn huyện Vai trò hoạt động quản lý thể rõ nét giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điền dã - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn - Về mặt khoa học: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động văn hóa thiết chế văn hóa đặc thù dành cho thiếu nhi - Về mặt thực tiễn: Các giải pháp đề xuất luận văn nhằm tăng cường công tác quản lý nâng cao hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ sử dụng để áp dụng vào thực tiễn Ngoài ra, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên giảng dạy học tập mơn Thiết chế văn hóa; tài liệu cho cán cơng tác quan Đồn thể chuyên trách thiếu nhi Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý hoạt động văn hóa nhà thiếu nhi tổng quan Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI NHÀ THIẾU NHI VÀ TỔNG QUAN NHÀ THIẾU NHI HUYỆN YÊN MÔ 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Quản lý quản lý thiết chế văn hóa 1.1.1.1 Quản lý Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân Với tư cách thực hành cách quản lý nghệ thuật, cịn kiến thức có tố chức quản lý khoa học 1.1.1.2 Thiết chế, thiết chế văn hóa Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam thiết chế văn hóa định nghĩa sau: Thiết chế văn hoá thuật ngữ sử dụng rộng rãi ngành văn hoá Việt Nam từ năm 70 kỷ XX Thiết chế văn hoá chỉnh thể văn hoá hội tụ đầy đủ yếu tố: Cơ sở vật chất, máy tổ chức, hệ thống biện pháp hoạt động kinh phí hoạt động cho thiết chế [22, tr.230] 1.1.1.3 Quản lý thiết chế văn hóa Quản lý thiết chế văn hóa hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, thực thông qua hệ thống văn pháp luật 10 1.3 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước công tác thiếu nhi 1.3.1 Quan điểm, sách Trung ương 1.3.2 Quan điểm, sách tỉnh Ninh Bình 1.4 Tổng quan Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô 1.4.1 Khái quát huyện Yên Mô Huyện n Mơ huyện nằm phía tây nam tỉnh Ninh Bình Phía tây giáp thành phố Tam Điệp, phía nam giáp hai huyện Nga Sơn Hà Trung tỉnh Thanh Hố, phía bắc giáp huyện Hoa Lư, phía đơng giáp huyện Kim Sơn, phía đơng bắc giáp huyện n Khánh Huyện n Mơ hình thành từ sớm, theo kết khảo cổ, vùng đất cổ n Mơ có người sinh sống cách ngày hàng vạn năm Trải qua thời kỳ lịch sử, địa danh n Mơ có số lần tách nhập, thay đổi Đến tháng năm 1994 thực Nghị định số 59- NĐ/CP ngày 04/7/1994 Chính phủ: Tách xã huyện Yên Khánh cũ lập lại huyện Yên Khánh đồng thời đổi tên huyện Tam Điệp thành huyện n Mơ Huyện n Mơ thức thành lập từ ngày 02/9/1994 [52] 1.4.2 Quá trình hình thành phát triển Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô ban hành kèm theo Quyết định số 1536 ngày 31 tháng năm 2018 Ban Tổ chức tỉnh ủy Ninh Bình Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô xây dựng địa bàn thị trấn n Thịnh có tổng diện tích đất 30.935m2, với nhiều hạng mục như: Khu điều hành, sân khấu măng non, phòng khiếu, khu vui chơi giải trí số hạng mục khác Tổng vốn đầu tư xây dựng gần tỷ đồng lấy từ ngân sách Nhà nước Cơng trình khởi cơng từ năm 2008 đến năm 2010 hồn thành tất hạng mục Sau hồn thành, cơng trình đưa vào sử dụng, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, nơi tổ chức nhiều 11 hoạt động phong phú, thiết thực, mang ý nghĩa giáo dục cao đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh cho thanh, thiếu nhi địa bàn huyện 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Tổ chức máy Nhà thiếu nhi bao gồm: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc cán phụ trách hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Giám đốc Nhà thiếu nhi đồng chí Bí thư huyện đồn kiêm nhiệm 1.4.4 Vai trị quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ Hoạt động quản lý nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt tồn phát triển văn hóa quản lý hoạt động văn hóa đóng vai trị then chốt, định hiệu hoạt động văn hóa Tiểu kết Trong chương tác giả khái quát vấn đề chung thiết chế văn hóa nhà thiếu nhi, quan điểm sách Đảng Nhà nước cơng tác thiếu nhi tổng quan Nhà thiếu nhi huyện n Mơ Bên cạnh cịn tìm hiểu khái qt chung huyện n Mơ, nội dung chương cịn làm rõ đặc điểm nhu cầu thiếu nhi Yên Mô giai đoạn hội nhập phát triển nay; vai trị quan trọng cơng tác quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô việc giáo dục, rèn luyện thiếu nhi hồn thiện đức, trí, thể, mỹ cho thấy cần thiết phải nâng cao chất lượng quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện Yên Mơ 12 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI NHÀ THIẾU NHI HUYỆN N MƠ 2.1 Chủ thể quản lý 2.1.1 Huyện đồn n Mơ 2.1.2 Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Yên Mô 2.1.3 Ban Giám đốc Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô 2.1.4 Cơ chế phối hợp quản lý Huyện đồn n Mơ đơn vị đạo trực tiếp hoạt động Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, Giám đớ c Nhà thiếu nhi đồng chí Bí thư Huyện đồn kiêm nhiệm nên cơng tác quản lý, đạo điều hành hoạt động Nhà thiếu nhi có nhiều thuận lợi Trong quan hoạt động tuân theo chế độ thủ trưởng, Phó Giám đốc phận chun mơn phải tuân thủ theo đạo Giám đốc, thực nhiệm vụ Thủ trưởng đơn vị giao 2.2 Thực trạng nguồn sở vật chất Nhà thiếu nhi huyện n Mơ có diện tích 30.935m2, diện tích sử dụng 25.127m2, số phịng học có phịng, có hội trường nhà đa với diện tích 880m2 Các mơn học khiếu gồm 15 lớp cụ thể: Ngoại ngữ (Anh văn); toán tính nhanh; mĩ thuật; đàn Organ; nhạc; múa dân gian, múa đương đại; thể dục Aerobic; võ cổ truyền Việt Nam; võ Karatedo; cầu lông; bơi lội; môn nghi thức Đội; mơn kèn đội; bóng bàn; bóng đá; mơn khiêu vũ, dân vũ 2.3 Quản lý tổ chức hoạt động văn hóa 2.3.1 Cơng tác tun truyền ban hành văn quản lý Nhà thiế u nhi huyện Yên Mô chiụ sự quản lý chun mơn nghiệp vu ̣ của Thường trực huyện Đồn Yên Mô trực tiế p quản lý điề u hành 13 toàn bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng của Nhà thiế u nhi theo đinh ̣ hướng của Ban thường vu ̣ huyện đồn, có trách nhiệm tiếp nhận văn đạo, tuyên truyền phân công nhiệm vụ Huyện đoàn, văn đề nghị phối hợp tuyên truyền ngành, thành phố, doanh nghiệp tổ chức hoạt động văn hóa - thể thao, tuyên truyền đặc biệt dịp lễ, Tết, kỉ niệm kiện trị 2.3.2 Quản lý tổ chức hoạt động nghiệp vụ văn hóa 2.3.2.1 Đào tạo bồi dưỡng cơng tác Đoàn - Đội Hoạt động Đoàn - Đội nội dung trọng tâm công tác Nhà thiếu nhi Huyện đoàn Ban giám đốc Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô xác định bên cạnh việc bồi dưỡng khiếu cho thiếu nhi hoạt động Đồn - Đội giữ vai trò quan trọng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh trách nhiệm Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trong chương trình cơng tác hàng năm BCH Huyện Đoàn giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhà thiếu nhi Huyện công tác đào tạo bồi dưỡng cơng tác Đồn – Đội 2.3.2.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng khiếu Cùng với hệ thống nhà thiếu nhi toàn tỉnh Ninh Bình thời gian thời gian qua nhiệm vụ công tác phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo khiếu cho thiếu nhi tiếp tục đẩy mạnh Ðây hoạt động trọng tâm nhà thiếu nhi Công tác đào tạo, bồi dưỡng khiếu Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô dần hoạt động vào chiều sâu, đa dạng, loại hình đào tạo khiếu thu hút quan tâm bậc phụ huynh thiếu nhi toàn huyện, qua tạo mơi trường thuận lợi để thiếu nhi thể khả năng, phát triển khiếu 2.3.2.3 Tổ chức hoạt động kỹ 2.3.2.4 Tổ chức chương trình nghệ thuật 2.3.2.5 Quản lý hoạt động CLB 14 2.3.3 Sự tham gia phụ huynh hoạt động Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Để hoạt động Nhà thiếu nhi đạt hiệu tham gia phối hợp phụ huynh học sinh Nhà thiếu nhi huyện việc làm cần thiết Đối với phụ huynh có tham gia sinh hoạt học tập Nhà thiếu nhi huyện họ quan tâm đến hoạt động Nhà thiếu nhi tổ chức Tuy khơng họp hội phụ huynh định kì trường học vào cuối buổi học phụ huynh đón giáo viên giảng dạy tranh thủ trao đổi thông tin vấn đề cần phối hợp để cháu đạt kết học tập cao 2.3.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát thi đua khen thưởng Hoạt động kiểm tra, giám sát: Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô BTV huyện đoàn thực thường xuyên, liên tục Nội dung kiểm tra, giám sát bám sát vào tình hình thực tiễn đơn vị, đặc biệt hoạt động giảng dạy môn Nhà thiếu nhi coi hoạt động nòng cốt đơn vị Qua công tác kiểm tra, giám sát kịp thời tháo gỡ xử lý vướng mắc, khó khăn thầy giáo đứng lớp, đồng thời nắm bắt diễn biến, tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng bạn thiếu theo học Nhà thiếu nhi để có định hướng đạo sâu sát với môn 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm Với nỗ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng tác viên, công tác quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ có đổi bước đầu đạt nhiều kết 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế 15 Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý, tổ chức hoạt động Nhà thiếu nhi huyện n Mơ cịn hạn chế, số hoạt động chưa thực hiệu Nhiều hoạt động gặp khó khăn thiếu kinh phí, nhiều hoạt động lớn ngồi trời thiếu sở vật chất 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Trình độ chun mơn lý luận trị cán bộ, viên chức người lao động Nhà thiếu nhi không đồng đều, phận nhỏ có tư tưởng thối trào nghỉ hưu; cán trẻ chưa thường xuyên tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ mặt, thiếu động sáng tạo, thụ động cơng việc - Thiếu kinh phí - Nguy tụt hậu Tiểu kết Trong chương tác giả làm rõ thực trạng quản lý hoạt động văn hóa - thể thao Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, số kết khảo sát tập hợp làm số liệu minh chứng giúp cho phần đánh giá thực trạng xác khách quan Các em học sinh tới học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động dã ngoại Nhà thiếu nhi tổ chức với số lượng tăng dần theo năm, kết đào tạo hàng năm ln đạt thành tích cao Các hoạt động Nhà thiếu nhi liên tục đổi phương pháp giảng dạy, thường xuyên cập nhật môn để đáp ứng nhu cầu em thiếu nhi tới học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động dã ngoại Nhà thiếu nhi tổ chức Đánh giá chung hoạt động Nhà thiếu nhi huyện thấy rõ việc đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng khiếu văn hóa - thể thao tổ chức hoạt động vui chơi giải trí tiến hành bản, chất lượng tương đối tốt, hầu hết cán quản lý giáo viên có nhận thức đắn vị trí, vai trị hoạt động văn hóa - thể thao dành cho học sinh, sáng tạo, đổi hoạt động theo năm 16 nhiều hình thức, dần có đầu tư chiều sâu, đa dạng bắt kịp nhu cầu em, hoạt động có nội dung giáo dục riêng góp phần đáng kể việc bồi dưỡng khiếu, giáo dục thể chất, đặc biệt góp phần ngăn ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm thành tích đạt được, cơng tác quản lý cịn hạn chế như: Hình thức dạy khiếu số mơn cịn đơn điệu; chưa có hoạt động đào tạo chuyên sâu cho mơn khiếu mũi nhọn, thành tích cao; đội ngũ giáo viên thường xuyên thiếu; nguồn lực để phục vụ cho hoạt động văn hóa nghệ thuật cịn nhiều hạn chế Những hạn chế cần nhìn nhận thẳng thắn để đặt cho Nhà thiếu nhi huyện n Mơ giải pháp thích hợp bước nâng cao chất lượng hoạt động thời gian tới 17 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI NHÀ THIẾU NHI HUYỆN YÊN MÔ 3.1 Những tác động quản lý hoạt động văn hóa Cùng với q trình hội nhập quốc tế đòi hỏi thiếu nhi phải chuẩn bị tảng kiến thức tốt, phải chủ động tương ứng thích nghi với văn hóa giới, vừa phải thực có ý thức rèn luyện, phát huy sức trẻ, tri thức Đây sở để phát triển hồn thiện nhân cách học sinh, đảm bảo tốt cho việc tiếp thu học hỏi Những thành tựu quan trọng đạt trình đổi đất nước tạo tiền đề mới, quan trọng để em thiếu nhi tiếp cận hưởng thụ, thơng qua hoạt động văn hóa thích ứng với tình hình hoạt động trường, đảm bảo hợp lý học tập hoạt động xã hội Chính phát triển hoạt động văn hóa dành cho thiếu nhi địi hỏi phải bắt kịp xu Mặt trái chế thị trường tác động đến gia đình, quan hệ xã hội, quan hệ cộng đồng đòi hỏi đổi công tác quản lý tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật - thể dục thể thao để đảm bảo phát triển định hướng, bền vững chế thị trường Đây nhiệm vụ đặt Nhà thiếu nhi công tác quản lý hoạt động, cần có sáng tạo, đổi để đáp ứng yêu cầu 3.2 Định hướng phát triển hoạt động Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô giai đoạn 2019-2022 Xuất phát từ kết hoạt động thời gian qua Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô mục tiêu Đại hội Đoàn TNCS huyện n Mơ nhiệm kì 2017-2022, Nhà thiếu nhi huyện n Mô cần trọng đến nội dung sau: 18 Một là, triển khai thực Nghị Đại hội Đoàn cấp Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI công tác phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng Tiếp tục cụ thể hóa giải pháp triển khai Kế hoạch số 201-KH/HĐĐTW ngày 29/8/2016 Hội đồng Đội Trung ương việc thực Chỉ thị số 42CT/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, giai đoạn 2015 2030” Ban Bí thư Trung ương Đảng Hai là, thực đạo BTV huyện đồn n Mơ định kỳ năm, triển khai chuyên đề học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho đối tượng cán bộ, đoàn viên, thiếu nhi toàn huyện Triển khai đợt sinh hoạt trị với chủ đề “Nhớ Bác – Lòng ta sáng hơn” vào dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/2020), 51 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (02/9/2021) 72 năm ngày Bác Hồ Lời kêu gọi thi đua Ái quốc (11/6/1948-11/6/2020) Xây dựng tủ sách “Bác Hồ với thiếu nhi” Triển khai Chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam”, định kỳ tổ chức tuyên dương niên tiên tiến làm theo lời Bác … Ba là, tổ chức cho thiếu nhi tham gia diễn đàn, tọa đàm, ngày hội niên, liên hoan tuyên truyền ca khúc cách mạng, xem phim lịch sử, triển lãm… kỷ niệm ngày lễ lớn Đảng, Đoàn đất nước như: Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Ngày giải phóng miền Nam thống đất nước; Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; Ngày Quốc khánh Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam… nhân ngày kỷ niệm huyện Yên Mô Bốn là, tuyên truyền, phổ biến triển khai Luật trẻ em, văn quy phạm pháp luật liên quan đến trẻ em Tiếp tục triển khai mô hình 19 bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thực quyền, bổn phận trẻ em; giúp huyện Đoàn n Mơ thực vai trị tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em Kịp thời lên tiếng trước hành vi vi phạm quyền, xâm hại trẻ em; có giải pháp hiệu phịng, chống đuối nước, tai nạn thương tích bạo lực, xâm hại trẻ em Năm là, tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng khiếu, trại hè, lớp rèn luyện kỹ thực hành xã hội cho thiếu nhi; quan tâm đến đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn; tổ chức lớp dạy bơi, hướng dẫn phòng tránh xử lý trường hợp đuối nước cho thiếu nhi, dịp hè Củng cố, nâng cao chất lượng đảm bảo an tồn điểm vui chơi có; phát triển, mở rộng điểm vui chơi cho thiếu nhi Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nguồn lực; tăng cường kết nghĩa đơn vị, quan tâm chăm lo, có hoạt động dành cho đối tượng thiếu nhi nghèo, có hồn cảnh khó khăn Sáu là, trì nhân rộng mơ hình hoạt động Đội có hiệu địa phương; tổ chức tập huấn kỹ năng, phương pháp công tác Đội cho đội ngũ cán phụ trách Đội huy Đội; củng cố tổ chức, máy, tăng cường rà soát qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhiệt tình, u trẻ, có chun mơn nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu; nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc đội - nhóm; nghiên cứu, chuyển giao, nhân rộng mơ hình hoạt động Đội có hiệu sở, hỗ trợ hoạt động thiếu nhi địa bàn dân cư Bảy là, củng cố, nâng cao chất lượng, phát triển hoạt động Nhà thiếu nhi huyện điểm vui chơi, giải trí cho thiếu nhi địa bàn dân cư Sử dụng, quản lý hiệu sở, vật chất giao; xây dựng chiến lược phát triển đơn vị 20 3.3 Một số giải pháp nâng cao quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ 3.3.1 Hồn thiện chế sách quản lý 3.2.2 Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Để xã hội thực phát triển động lực lớn nhất, quan trọng lực người Chính cần phải sử dụng khai thác hợp lý cho nguồn nhân lực thực động lực to lớn, hữu ích cho phát triển Để đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác quản lý Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô thời gian tới cần trọng giải pháp sau: 3.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ văn hóa Thứ nhất, tăng cường nguồn ngân sách cho hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Thứ hai, đổi nội dung phương pháp giảng dạy: Thứ ba, đa dạng hóa nội dung hoạt động để thu hút đơng đảo thiếu nhi địa bàn huyện tham gia 3.3.4 Xã hội hóa hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi Trong năm gần đây, vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hố, thể dục thể thao nói chung thiết chế văn hóa dành cho thiếu nhi nói riêng đặt cấp thiết hình thức thực phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực, phạm vi, loại hình cụ thể Việc xã hội hóa hoạt động thiết chế văn hóa giai đoạn việc làm vô cần thiết, phù hợp với chủ trương định hướng Đảng, Nhà nước; phù hợp với quy luật phát triển lĩnh vực đáp ứng đòi hỏi thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời nhiệm vụ chiến lược lĩnh vực văn hóa - xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 21 3.3.5 Phát huy vai trò phụ huynh học sinh Nhà trường, xã hội gia đình yếu tố có tác động đến hình thành nhân cách trẻ Trong đó, yếu tố gia đình đóng vai trị vơ quan trọng q trình xã hội hóa ban đầu cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phẩm chất, nhân cách gốc đứa trẻ Đối với hoạt động Nhà thiếu nhi ln địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ Nhà thiếu nhi gia đình, mà cha mẹ học sinh coi cầu nối tham gia hỗ trợ Nhà thiếu nhi việc chăm lo đời sống sinh hoạt, học tập em mình; chung tay huy động xã hội hóa xây dựng sở vật chất cho Nhà thiếu nhi; truyền tải quy định, chủ trương việc thực nhiệm vụ Nhà thiếu nhi 3.3.6 Tăng cường tra, kiểm tra thi đua khen thưởng Thứ nhất, lãnh đạo quan nhận thức vị trí vai trị cơng tác thi đua khen thưởng Khen thưởng kịp thời cho cá nhân thực tốt nhiệm vụ giao hình thức hợp lý, động lực cán phấn đấu xây dựng làm hết khả cống hiến cho quan Thứ hai, mạnh dạn phê bình nhắc nhở, nâng cao phần tự sửa chữa vướng mắc, yếu cịn tồn cơng tác việc làm cần thiết hỗ trợ giúp cho cơng tác quản lý có hiệu Nhà thiếu nhi phải xây dựng phong trào thi đua hoạt động Thứ ba, việc xử lý cán vi phạm cần phải nghiêm khắc, công thể cách khách quan phải đảm bảo người, luật Đây nhiệm vụ trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra quan để công tác quản lý có hiệu thật sự, đáp ứng u cầu, địi hỏi cơng việc tình hình nghiệp phát triển quan nước đề Nhà thiếu nhi cần quan tâm 22 đổi hình thức hoạt động chăm lo đào tạo, bồi dưỡng có sách đãi ngộ cho đội ngũ cán để họ yên tâm công tác, phát huy khả sáng tạo nhiệt huyết xây dựng phong trào thi đua quan Tiếu kết Trong chương luận văn phân tích yếu tố tác động từ phát triển loại hình dịch vụ giải trí dành cho thiếu nhi tác động q trình thị hóa đến cơng tác quản lý Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Những yếu tố đặt nhiều vấn đề tạo nhiều khó khăn cho cơng tác tổ chức hoạt động Nhà thiếu nhi Từ thực trạng công tác quản lý, nội dung chương đề định hướng cụ thể cho công tác quản lý hoạt động thời gian tới, đồng thời để thực mục tiêu đề học viên nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp có liên quan chế sách, nguồn nhân lực, sở vật chất kĩ thuật, hoạt động chun mơn, xã hội hóa… Với giải pháp mang tính ứng dụng cao, tác giả hi vọng công tác quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật Nhà thiếu nhi huyện Yên Mơ bước đạt kết cao góp phần giáo dục hệ địa bàn huyện Yên Mô thời gian tới 23 KẾT LUẬN Trên sở vấn đề nghiên cứu trình bày nội dung luận văn, tác giả rút số kết luận sau: Hệ thống thiết chế văn hóa đặc thù dành cho thiếu nhi trung tâm giáo dục nhà trường, tập hợp đơng đảo thiếu nhi để giáo dục lịng u nước chủ nghĩa xã hội cho em thông qua hình thức tổ chức hoạt động quần chúng rộng rãi hoạt động chuyên môn, phát bồi dưỡng khiếu, phát huy tính sáng tạo thiếu nhi Cùng nằm hệ thống thiết chế văn hóa nước Nhà thiếu nhi cấp loại hình thiết chế văn hóa đặc thù dành riêng cho lứa tuổi thiếu nhi nên cách thức hoạt động quy chế quản lý có nhiều khác biệt so với loại hình thiết chế văn hóa khác địi hỏi đổi hoạt động quản lý Trung ương Ðoàn Hội đồng Ðội Trung ương xác định hoạt động hệ thống nhà thiếu nhi cấp trọng tâm công tác Ðội, phong trào thiếu nhi; công tác đạo, hướng dẫn hoạt động hệ thống nhà thiếu nhi bên cạnh việc xây dựng chương trình riêng, năm đưa vào chương trình cơng tác Ðội phong trào thiếu nhi năm học Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô thành lập từ năm 2008, thông qua hoạt động cụ thể, thiết thực Nhà thiếu nhi huyện cho thấy hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em địa bàn huyện Yên Mô quan tâm đạt nhiều thành khích lệ Qua nghiên cứu thực tế tác giả phân tích thực trạng quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, kết cho thấy em học sinh tới học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động Nhà thiếu nhi tổ chức với số lượng tăng dần theo năm, kết đào tạo hàng năm ln đạt thành tích cao Các hoạt động Nhà thiếu nhi liên tục đổi phương pháp giảng dạy, thường xuyên cập nhật môn 24 để đáp ứng nhu cầu em thiếu nhi tới học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động dã ngoại Nhà thiếu nhi tổ chức Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm thành tích đạt được, cơng tác quản lý hoạt động văn hóa cịn hạn chế như: Hình thức dạy khiếu số mơn cịn đơn điệu; chưa có hoạt động đào tạo chuyên sâu cho mơn khiếu mũi nhọn, thành tích cao; đội ngũ giáo viên thường xuyên thiếu; nguồn lực để phục vụ cho hoạt động văn hóa nhiều hạn chế Trước mắt, để Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô thực hoạt động hiệu quả, việc tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao công tác tổ chức hoạt động cho cán chuyên môn, giáo viên, cộng tác viên công tác đơn vị Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huy động nguồn lực xã hội hóa để sửa chữa, đầu tư sở vật chất; thực nghiêm ngặt quy chế quản lý để từ đưa Nhà thiếu nhi huyện thực phát huy công năng, đáp ứng nhu cầu vui chơi học tập đông đảo thiếu nhi địa bàn huyện./ ... dung quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi - Quản lý nguồn sở vật chất; - Công tác tuyên truyền ban hành văn quản lý; - Quản lý hoạt động nghiệp vụ Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô; - Hoạt động thanh,... cao chất lượng quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI NHÀ THIẾU NHI VÀ TỔNG QUAN NHÀ THIẾU NHI HUYỆN YÊN MÔ 1.1 Những... 1: Những vấn đề chung quản lý hoạt động văn hóa nhà thiếu nhi tổng quan Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động văn hóa Nhà thiếu nhi huyện n Mơ Chương 3: Giải

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN