1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Ngư loại - CĐ Thủy Sản

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Ngư loại gồm 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vị trí và tầm quan trọng của môn ngư loại, hình thái giải phẫu của cá, sinh thái học cá, hệ thống phân loại cá, phân bố địa lý cá, các loài cá có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN -o0o - BÀI GIẢNG Mơn học: Ngư loại Ngành: Ni trồng thủy sản Trình độ: Cao đẳng Năm 2016 BÀI MỞ ĐẦU VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MƠN NGƯ LOẠI Hiện trái đất có khoảng 13,5 triệu lồi sinh vật, khoảng 45000 lồi động vật có xương sống (Cá, Chim, Thú, ) cịn lại động vật không xương sống (Côn trùng, giáp xác, động vật thân mềm, động thực vật thuỷ sinh thực vật cạn ) Trong số 45000 loài động vật có xương sống, cá có khoảng 29500 lồi cá (FishesBase, 2006) Cá nhóm ngành động vật có xương sống Chúng xuất sớm có lịch sử phát triển lâu đời nhất, nói cá nhóm phong phú thành phần lồi đa dạng sinh học cao ngành động vật có xương sống Đồng thời cá nguồn thực phẩm hàng ngày nhân dân, đối tượng đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt có giá trị hàng hố cao bn bán xuất thu ngoại tệ nước có kinh tế phát triển Từ buổi sơ khai, người sống nghề săn bắt hái lượm biết phân biệt đặt tên cho loài cá ngôn ngữ địa phương, năm - 384-322 (Trước cơng ngun) thời Aristode đánh dấu hình thành ngư loại học Buổi đầu thời kỳ sơ khai đặt tên, phân loại nghiên cứu hình thái cá Về sau xã hội phát triển, hiểu rõ vị trí tầm quan trọng nhiều lồi cá đời sống người vấn đề nghiên cứu cá ngày sâu rộng hơn, nghiên cứu kỹ nhiều lĩnh vực như: hình thái giải phẫu cá, phân loại cá, sinh lý sinh thái cá, địa lý phân bố Ngư loại học (Ichthyology) môn khoa học nghiên cứu cá, nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh thái, sinh lý, phôi sinh học, phân loại phân bố cá, Ngư loại học môn khoa học chiếm vị trí quan trọng khơng khoa học: lưu giữ, bảo tồn tính đa dạng sinh học mà thực tiễn: nghiên cứu phát triển nguồn lợi, khai thác loài cá, giới thiệu hố lồi cá trở thành đối tượng cá ni có giá trị góp phần phát triển bền vững nghề cá Ngày nay, với tích luỹ phát triển khơng ngừng khoa học nghiên cứu cá, nghiên cứu bổ sung sâu sắc hiểu biết cá hình thành nhiều lĩnh vực nghiên cứu riêng, môn học riêng: - Hình thái giải phẫu: Nghiên cứu hình thái ngồi cấu tạo bên trong, cấu trúc gen - Sinh lý sinh thái cá: Nghiên cứu chức quan thể cá, mối quan hệ cá với môi trường sinh vật khác - Phôi sinh học: Nghiên cứu phát triển phôi cá - Phân loại cá: Trên nghiên cứu hình thái cấu tạo, sinh lý sinh thái, phơi sinh học tiến hành định loại xếp chúng vào hệ thống phân loại - Địa lý phân bố cá: Nghiên cứu phân bố địa lý, quy luật phân bố vùng phân bố chúng - Nghiên cứu sinh sản, dinh dưỡng cá: Quá trình thành thục sinh sản loài cá tự nhiên nhân tạo Dinh dưỡng thức ăn loài cá giai đoạn - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi khai thác cá: Nuôi cá ao, nuôi cá hồ chứa Khai thác cá sông biển hồ - Di truyền chọn giống cá: Nghiên cứu quy luật di truyền cá, đặc điểm biến dị, đột biến , nguyên tắc sở chọn giống cá Ngoài nói đến ngư loại học nói đến nghiên cứu sở khoa học nghề nuôi cá, khai thác, công nghệ chế biến kinh tế nghề cá Ngư loại học giai đoạn hiểu có nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu hình thái, giải phẫu, sinh lý, sinh thái cá, định loại loài cá, xếp vào hệ thống phân loại, nghiên cứu phân bố, vùng phân bố cá, nghiên cứu tính đa dạng sinh học nguồn lợi cá thuỷ vực Sự phát triển ngư loại học gắn liền với phát triển nghề cá, mắt xích quan trọng phát triển nghề cá, môn quan trọng nghề cá, hay nói cách khác ngư loại học môn sinh học tổng hợp cá giúp cho học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu, ngư dân nuôi khai thác cá hiểu kiến thức cá như: hình thái cấu tạo chung, sinh lý, sinh thái, mối quan hệ cá môi trường sống, sinh trưởng phát triển từ có biện pháp bảo vệ nguồn lợi nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni trồng khai thác thuỷ sản nhằm tăng hiệu kinh tế nghề cá VỊ TRÍ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠN HỌC VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ngư loại học môn cung cấp kiến thức cho học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu kiến thức cá để dễ tiếp cận với môn chuyên môn ngành kỹ thuật nuôi, sinh sản nhân tạo loài cá, kỹ thuật di giống hố cá, cơng nghệ chế biến cá, kinh tế nghề cá v.v Mặt khác, ngư loại môn cung cấp kiến thức để phân loại lồi cá thuỷ vực cơng tác bảo vệ phát triển nguồn lợi, bảo tồn tính đa dạng sinh học cá cơng tác điều tra nguồn lợi thuỷ sản Vì vậy, ngư loại học có vị trí quan trọng chương trình đào tạo thuỷ sản Với kiến thức đồ sộ ngư loại học nên có quan hệ mật thiết với môn chuyên ngành ngành thuỷ sản: Kỹ thuật ương nuôi, sinh sản Đồng thời nhu cầu kiến thức mơn chun ngành bổ sung hồn thiện thúc đẩy phát triển môn ngư loại, đặc biệt phần sinh sinh lý sinh thái cá Ngư loại cịn quan hệ gần với mơn sở: động vật có xương sống, sinh lý, sinh thái, di truyền Ngư loại quan hệ chặt chẽ với môn: Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ sinh, toán, lý, hoá Kiến thức mơn giúp cho ngư loại có phương pháp nghiên cứu tốt CHƯƠNG I HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CÁ Cá động vật có xương sống, sống nước, hơ hấp mang, tim có ngăn vịng tuần hồn Cần phân biệt theo cách gọi số lồi khơng phải cá, sống nước: Cá mực, cá Sấu, cá Voi I HÌNH THÁI BÊN NGỒI Kích thước hình dạng cá Như biết giới có khoảng 29500 lồi cá Mỗi lồi có cấu tạo hình thái khác thích nghi với mơi trường tập tính sống cá Đó kết hình thành q trình thích nghi, tiến hố lồi Thân cá chia làm trục thể: trục đầu đuôi, trục lưng bụng, trục phải trái Tuỳ thuộc vào lồi mà độ dài trục có tỉ lệ khác Nhưng nhìn chung cá có hình dạng chung sau: 1.1 Dạng hình thoi C¸ thu chÊm (Scomberomorus guttatus) Là dạng hình phổ biến cá, dạng hình thích hợp với việc bơi lội nước, thân có hình dẹt Trục đầu đi, trục lưng bụng trục phải trái có tỉ lệ cân đối dạng thuỷ động học Cá có hình thoi phần trước sau nhỏ phần giữa, thân dẹp bên trịn Thân hình thoi giảm nhẹ sức cản nước tiến phía trước, triệt tiêu xốy rối nước phía sau giúp cá bơi lội nhanh Ví dụ: cá Trắm cỏ Ctennopharyngodon idella, cá Măng Elopichthys bambusa Cá biển cá Thu Scomber, Ngừ Thunnus… 1.2 Dạng hình ống Là lồi cá hình ống dài, trục lưng bụng, trục phải trái ngắn nhất, trục đầu dài nhất, đầu nhọn, vót, thân tròn dài bơi lội uốn khúc nước, chui luồn hang hốc, bùn Kiểu bơi lội châm chạp tốn lượng, di chuyển cách uốn lượn thân Chúng ta bắt gặp dạng hình cá Chình Anguilla, Lươn Monopterus, Chạch bùn Misgunus.) Cá Chỡnh Anguilla Cá chạch bùn anguillicaudatus (Misgurnus 1.3 Dng hỡnh dẹt bên Trục đầu đuôi ngắn lại, trục lưng bụng dài ra, trục phải trái ngắn Ví dụ: cá Vền (Megalobrama), cá chim đen (Formio niger) cá Dìa sọc (Siganus guttatus) Những lồi cá có dạng hình thường phân bố tầng nước gần đáy, nơi có dũng chy yu hoc yờn tnh Cá chim đen (Formio niger) C¸ ThÌ be (Rhodeus ocellatus) Dạng hình bẹt Dạng hình có trục lưng bụng ngắn nhất, trục đầu vừa phải, cịn trục phải trái dài (ví dụ Cá Đuối) phần lớn lồi cá sống tầng đáy, bơi lội, di chuyển chậm chp Cá Đuối bồng (Dasyatis uamak) Cá ngộ (Psettodes erumei) Thân dẹp bên, kéo dài thành dải lụa bơi lội nhờ uốn thân sống vùng nước tĩnh, nước sâu Ví dụ: cá Hố Trichius), cá Regalecus Ngồi dạng hình cá cịn số dạng hình đặc biệt để thích nghi với đời sống tập tính đặc thù riêng Ví dụ: cá Ngựa Hyppocampus thân hình giống ngựa, cá Mặt trăng Mola mola thân hình trịn trái bóng sống trơi Cá gai, gặp kẻ thù chúng đớp khơng khí vào làm trương trịn bụng, cá trôi mặt nước, gai vẩy dựng lên để trỏnh hoc k thự Cá vây đỏ (Fugu rubripes) Kích thước cá Các lồi cá khác có kích thước khác nhau: Loại cá có kích thước lớn cá Mập dài 16-17 m, nặng 5-6 Cá Đuối Mobula manta rộng đĩa thân 6m, nặng Cá Tầm Huso huso dài tới 5- m Cá Bông lau Pangasius sp dài tới 3,3 m Bên cạnh có lồi cá có kích thước nhỏ nhất: cá Địng đong Puntius, cá Sóc dài 20mm Trong loài, lứa tuổi ni mơi trường rộng hẹp cá có kích thước khác lồi ni làm cảnh Kích thước cá phụ thuộc vào mơi trường sống, Các quan bên Cơ thể cá bên ngồi chia làm ba phần: Đầu, thân Ranh giới đầu thân khe mang cuối cùng, ranh giới thân đuôi sau gốc vây hậu mơn 3.1 Đầu cá Đầu cá có nhiều dạng khác nhau, đa số có dạng đầu nhọn Có thể thường gặp số dạng đầu sau: - Dạng đầu dẹt theo mặt phẳng nằm ngang: cá quả, cá trê, chiên, nheo - Dạng đầu dẹt hai bên: cá chép, mè, thu chim Trên đầu cá có miệng, râu, mũi mắt, mang - Dạng dài nhọn: cá Kìm, cá Nhái Trên đầu cá có miệng, râu, mũi mắt, mang Miệng Miệng Miệng Miệng Miệng co dãn Miệng hút 3.1.1.Miệng cá: Đặc điểm cấu tạo hình dạng kích thước vị trí miệng phụ thuộc chủ yếu vào tập tính bắt mồi đặc điểm dinh dưỡng cá Lớp cá Miệng trịn Cyclostomata khơng có hàm mà dạng phễu có nhiều sắc bám, ký sinh vào loài cá khác Ở lớp cá Sụn Chondrichthyes miệng nằm mặt bụng, miệng rộng Đối với lớp cá Xương vào vị trí miệng xương hàm có chia thành dạng miệng sau: Miệng hướng phía trước hai hàm hàm chúng gần ví dụ cá chép Cyprinus carpio Miệng phía có hình khe ngang, mơi có viền sừng sắc nhọn để gặm rêu cá Trôi Cirrhina molitorella, cá Anh vũ Semilabeo obscurus Miệng hướng phía hàm ngắn hàm cá Thiểu Erythroculter Những lồi cá ăn sinh vật nhỏ hay thức ăn di động có miệng vừa nhỏ 3.1.2 Râu: Râu quan cảm giác xúc giác cá giúp cá tìm kiếm mồi Tuỳ vị trí râu mà ta gọi Có râu mũi cá bị (Pseudobagrus fulvidraco), cá Chiên Râu cằm mọc hàm phía bụng cá phèn hai sọc (Upeneus sulphureus) Râu hàm trên, hàm cá Chép Râu miệng cá Chạch có đơi Có lồi có râu, có lồi khơng có râu, số lượng khác Những loài cá sống tầng đáy sâu thường râu phát triển, tầng đáy ánh sáng mắt không phát huy tác dụng Trong phân loại cá có hay khơng có râu, vị trí số lượng độ dài râu tiêu phân loại loài, bộ, họ với 3.1.3 Mắt Mắt cá nằm đối xứng hai bên đầu, nhiên hình dạng vị trí kích thước mắt phụ thuộc vào vị trí mơi trường sống, tập tính sống Cá sống nước sâu đục mắt tiêu giảm, cá sống đáy mắt lưng Cá Nác Priophthalmus sống ven bờ mắt hẳn lên Đặc biệt có lồi cá có mắt Nabaps mắt lồi lên đỉnh đầu, mắt chia làm hai phần, phần nhìn khơng khí, phần nhìn nước 3.1.4 Mũi Mũi cá có nhiệm vụ cảm nhận mùi vị thức ăn, mùi vị môi trường nước Mũi cá thường nằm phần đầu, sau môi, trước mắt Mũi cá thường không thông với xoang miệng động vật bậc cao khác Trừ Lớp cá miệng trịn, cá phổi lỗ mũi thơng với xoang miệng Ở cá Sụn có rãnh mũi miệng, nước từ mũi qua rãnh mũi miệng vào xoang miệng (dạng cấu tạo nguyên thuỷ).Cá Xương bên có hai lỗ mũi thông với qua màng ngăn Khoảng cách hai lỗ mũi tuỳ thuộc loài 3.1.5 Mang khe mang Mang khe mang quan hô hấp cá Số lượng cung mang khe mang tuỳ thuộc lớp cá khác Cá Miệng Trịn có đơi khe mang; cá Myxin có 1- 14 đơi khe mang; cá Sụn có 5- đơi (cá Nhám khe mang nằm hai bên đầu; cá Đuối khe mang nằm mặt bụng) khơng có nắp mang Cá xương có đơi khe mang nằm hai bên đầu, có nắp mang che phủ Riêng Lươn khe mang hai bên mặt bụng đầu 3.1.6 Lỗ phun nước: Cá Sụn vài lồi cá xương có đơi lỗ phun nước nằm hai bên sau mắt khe mang thoái hoá Cá Sụn lỗ phun nước coi quan hô hấp 3.2 Thân cá Thân cá phần chứa nội tạng Bên ngồi có vây ngực, vây bụng vây lưng Đi gồm bắp tính từ hậu mơn đến gốc đuôi vây đuôi Da sản phẩm da 4.1 Da cá Da cá có tác dụng bảo vệ thể chống xâm nhập vi trùng, tránh cọ sát bên ngoài, tiết chất bẩn ngoài, điều hoà áp suất thẩm thấu Ngồi có khả hấp thụ số chất có chức quan cảm giác Cũng giống động vật có xương sống bậc cao cấu tạo da cá gồm hai lớp Lớp biểu bì (Epidermes) có nguồn gốc ngoại bì Trong tế bào biểu bì có xen lẫn tế bào tuyến đơn bào đa bào tiết chất nhầy Tuyến tiết dịch quánh (Mucous) hình cốc đổ ngồi Tuyến tiết dịch nhầy (Scrous) hình chuỳ, hình cầu đổ vào khe tế bào biểu bì Các chất có tác dụng làm trơn da chống vi khuẩn xâm nhập, đến mùa sinh sản đực tăng tiết tạo nốt sần da, xương nắp mang, vây ngực (họ cá chép cyprinidae) Một số lồi cá có tuyến độc nằm gốc tia vây lưng, gai vây ngực, gai nắp mang Lớp bì (Dermis): có nguồn gốc trung bì Nằm lớp biểu bì phân biệt thành hai tầng: Tầng liên kết xốp mỏng có tế bào sắc tố, tế bào dạng sợi ngang dọc xếp có trật tự nhiều mạch máu làm nhiệm vụ nuôi da, tham gia vào q trình hơ hấp cá Chình Anguilla cá Nác Periopthalmus Tầng liên kết đặc có tế bào dạng sợi chạy ngang dọc xếp chặt tầng Một số lồi cá tầng bì cịn có tấng da, tầng xốp có chứa tế bào sắc tố Trong công nghiệp thuộc da, da cá dùng làm đồ dùng 4.2 Các sản phẩm da 4.2.1 Vảy (Scale) Là sản phẩm chủ yếu bì, cá khơng có vảy dạng thứ sinh Kích thước hình dạng tuỳ thuộc vào vị trí, tuổi cá, giống lồi Vảy nhỏ cứng cá Sụn, to mềm cá Trắm cỏ, Chép Theo nghiên cứu số nhà Ngư loại học vảy cá xuất giai đoạn cá Hương, thường kích thước 17 – 20mm Có bốn loại vảy: Vảy tấm: gồm chất xương (dentin) có nguồn gốc tầng bì, lớp men (email) phủ ngồi có gốc tầng biểu bì, gặp cá Sụn Chondrichthyes Vẩy có phần lộ da gọi gai vảy; phần vùi da gọi chứa mạch máu va đầu mút dây thần kinh Vảy cosmin: gồm chất xương có nhiều khe rỗng chứa chất cosmin, tiếp đến lớp isopedin có cấu tạo xương ngồi lớp men.Vẩy cosmin coi nhiều vảy gắn liền với Gặp cá phổi Dipnoi cá vây tay Crossopterygii Vảy láng: thường có dạng hình thoi Bên chủ yếu lớp isopedin, phủ lớp đặc biệt chất ganoin có gốc bì Gặp cá Tầm Asipenser cá nhiều vây Vẩy xương: Là xương mỏng gồm nhiều lớp isopedin, lớp ganoin mỏng Vảy xương có dạng hình trịn lục giác Các vảy xếp theo kiểu lợp mái ngói làm cho vảy hoạt động dễ dàng Vẩy phát triển theo hai lớp: Lớp lớp Ganoin mỏng, giòn, chất xương hình thành làm cho vảy cứng Lớp lớp Isoperdin, gồm có nhiều lớp sợi mơ liên kết hình thành, mềm mại làm cho vẩy dễ cử động Vảy xương chia phần : Phần trước (Phần gốc) phần vảy hướng phía đầu nằm túi vảy Phần khơng có tế bào sắc tố Phần sau (ngọn vảy) phần vảy lồi ngồi túi vảy hướng phía đuôi cá Phần vảy hai bên trái phải vảy gọi mặt bên Từ tâm vẩy có đường thẳng chạy xung quanh gọi tia phóng xạ giúp cho vẩy thêm mềm mại Trên vảy có vịng tuổi làm thành vân sáng, tối trơng rõ tạo vòng sinh trưởng (Sklerid), Ngư loại học làm sở tính tuổi cá Có hai loại vảy trịn vảy lược Vảy trịn (Csyclod scale) vảy có phần sau lộ ngồi trơn tru cá Chép Cypriniformes cá Trích Clupeiformes Vảy lược phần vảy lộ ngồi có dạng lược cá Vược Perciformes Thành phần hoá học vảy cá qua nghiên cứu cho thấy chất hữu (dạng keo đản mạch) Chiếm 41- 55%; 38- 46 % Ca3(PO4)2 Ngồi cịn có CaCO3, Mg3(PO4)2, Na2CO3…Men phơtphattase có tác dụng kết tủa chất can xi Đối với vảy đường bên, lồi cá có số lượng định, Ngư loại vào số lượng vảy làm tiêu chuẩn hình thái phân loại kí hiệu sau: LL= 41 42; LL: lateral line 41 – 42: số lượng vảy đường bên dao động 6: số hàng vảy đường bên 4: Số hàng vẩy đường bên Vảy cá dùng làm keo dán gỗ, vỏ bút máy, làm phim ảnh, làm hoa, phân bón tốt 4.2.2 Màu sắc cá Màu sắc cá phù hợp với môi trường xung quanh, kết q trình thích nghi hình thành q trình lịch sử Nhưng có số lồi cá có màu sắc kết chọn lọc lai tạo 10 C Phân vùng địa lý đặc trưng khu hệ cá sống biển sâu (Oceanic): Ranh giới vùng biển sâu tính từ phần dốc thầm lục địa tầng đáy biển sâu Đặc trưng vùng thiếu ánh sáng, khơng có thực vật đáy, sinh vật nghèo, môi trường ổn định, nhiệt độ thấp 1-20C, áp suất lớn Khu hệ cá vùng biển sâu nghèo hơn, đại diện có lồi tron bọn cá sụn: Chiamydselachus, Centrophorus , cá toàn đầu: Chimaera harriota, cá xương: Synaphobrachidae, Holosauridae, Macruridae, Zoarcidae nhiều loài phân bố khắp biển sâu: Bathygadus longifilis đặc trưng hình thái cá sống vùng biển sâu hầu hết cá dữ, miệng rộng, có quang phát quang, quan thị giác tiêu giảm, thân dài dẹp bên II PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CÁ NƯỚC NGỌT Khác với biển, phần lục địa có nhiều chướng ngại thiên nhiên dãy núi cao, vùng đồng bằng, sa mạc tạo nên hệ sinh thái phong phú như: hệ sinh thái cửa sơng, sơng ngịi, hang ngầm, ao, hồ, đồng ruộng vậy, vùng phân bố cá nước bị thu hẹp, bị cách ly hình thành nhiều lồi, đa dạng sinh học cá nước cao nhìn chung thuộc phân lớp: lớp cá Vây tia Actinopterygii, bắt gặp lồi phân lớp cá Vây thịt Sarcopterygii Theo hệ thống phân loại William N Eschmeyer, 1998 Viện Hàn lâm Khoa học California US Fishbase data, 2000 cá nước có khoảng 5000 lồi thuộc tổng chính: Tổng cá Thát lác Osteoglossomorpha, tổng cá Trích Clupeomorpha, tổng cá Chình Anguillomorpha, tổng cá Chép Cyprinomorpha, tổng cá Suốt Atherimorpha, tổng cá Vược Percomorpha tổng cá Mặt quỷ Batrachoidomorpha chia thành nhóm: (i) nhóm cá nước lợ (nhóm cá chịu nơi có nồng độ muối cao, sống vùng ven thềm lục địa: cửa sơng ) (ii) nhóm cá nước điển hình: sống ao hồ, đồng ruộng, khe suối chịu đựng nồng độ muối thấp (thường nhóm hẹp muối) Xét mặt địa lý, khí hậu, lịch sử hình thành đặc trưng sinh thái riêng biệt vùng mà phân bố cá nước phức tạp Thể đặc trưng sau: + Phân bố theo đới: Phân bố theo nhiệt độ ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thể vùng: hàn đới, ơn đới, nhiệt đới + Phân bố phóng xạ: Là trình phát tán nhóm cá chiếm ưu từ trung tâm phát sinh vùng khác Có nhiều trung tâm phát sinh, điển hình vùng Đơng Nam + Phân hố cao lục địa: Sự hình thành lồi liên quan đến điều kiện sống lục địa, phát tán, cạnh tranh tiến hố lồi cá Đặc trưng phân hoá cao lục địa thể hiện: vùng ấn Độ-Mã Lai: họ cá Chép Cyprinidae chiếm ưu thế, lục địa châu Âu-á, châu Phi-Bắc châu Mỹ có mặt đồng họ cá Chép với họ cá khác, Nam Mỹ châu úc khơng có họ cá Chép 104 + Các khu hệ cá nước đặc trưng tập trung phân bố vùng rộng lớn hệ thống sông quan trọng: Vùng Nam Mỹ có lưu vực sơng Amazon, Bắc Mỹ có lưu vực sơng Missisipi Châu Phi có lưu vực sơng Cơngo, vùng Đơng Nam châu có lưu vực sơng Mê Kơng, sơng Trường Giang Lịch sử hình thành vùng địa lý động vật khác cá nước q trình phát tán nhóm cá nước điển hình Căn vào hố thạch nguồn gốc tiến hố lồi cá mà biết vùng phát sinh vùng phân bố nhóm cá Chẳng hạn: kỷ phấn trắng có lồi cá ngun thuỷ thuộc phân bộ: Characinoidei, Siluroidei phân bố sống vùng ôn đới Bắc Nam bán cầu năm châu phát sinh vùng nhiệt đới cựu lục địa vùng Tethys sau phát tán sang Nam Mỹ theo cầu lục địa châu Phi Nam Mỹ qua đường Bắc Mỹ Tiếp theo sau đó, bắt đầu kỷ đệ III, phát sinh họ Catostomidae mà tổ tiên bọn Characidae tổ tiên Ameiuridae vùng Đông Nam châu sau nhóm phát tán lên phía Bắc sang Bắc Mỹ Tiếp họ Cyprinidae (tổ tiên Catostomidae) nguyên thuỷ phát sinh vùng nhiệt đới Đông Nam châu Nhóm cá với sức sống thích nghi nhanh chóng phát triển phân hố thành nhiều dạng khác nhau, mặt làm tiêu diệt loài cá cổ vùng mặt khác theo đường phát tán nhóm trước sang châu Phi, phát tán lên vùng ôn đới âu sang Bắc Mỹ làm tiêu diệt loài cá cổ có vùng Cùng thời gian vài nhóm cá vây tia (Labyrinthiformes, Mastacembiliformes, Channidae) phát sinh vùng nhiệt đới Đông Nam châu bắt đầu phát tán sang châu Phi ôn đới châu Về phân chia vùng phân bố địa lý cá nước có tài liệu, mức độ định theo tài liệu P Bănărescu, 1960 (Ngư loại học Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai Trần Mai Thiên, 1979) chia vùng phân bố địa lý cá nước thành vùng sau: - Vùng Toàn Bắc - Vùng ấn Độ - Mã Lai - Vùng châu Phi - Vùng Tân nhiệt đới Nam Mỹ - Vùng châu úc Khu hệ cá Tồn Bắc Khu hệ cá khơng phong phú Thuộc vùng ôn đới châu Âu - Họ cá Cyprinidae họ chiếm ưu thế, có số họ Catostomidae, Esocidae, Ameluridae Thuộc Bắc Mỹ số loài họ nguyên thuỷ Polyodontidae, Amiidae, Hiodontidae; hai họ cá vây tia cao Centrarchidae Percidae có số lượng lồi đơng Nguồn gốc họ Cyprinidae, Catostomidae, Siluroidei vùng phát tán từ vùng ấn Độ-Mã Lai Sự phân bố cá nước vùng ôn đới Âu - đồng từ Đông sang Tây cao nguyên Trung nghèo Phía gần cực Bắc khu hệ cá nước nghèo Xung quanh Địa Trung Hải, vùng tiểu Vùng Bắc Mỹ, khu hệ cá tập trung vùng Đông Bắc Mỹ chủ yếu thuộc lưu vực hai sơng Missouri Mississipi Lên phía Bắc xa phía Tây nghèo 105 Khu hệ cá nước vùng ấn Độ-Mã Lai Khu hệ cá nước vùng khu hệ cá phong phú nhất, điển hình nhiệt đới Trong thanhg phần lồi cá khơng có dạng cá cổ, nguyên thuỷ Các nhóm cá chiếm ưu thuộc họ Cyprinidae, Suluridae, Perciidae Tính chất phân bố đồng đều, cá vùng quần đảo Indonecia khu hệ cá giàu Thuộc vùng có số khu hệ cá điển hình: Vùng đồng Trung Quốc, ấn Độ, Mã Lai Vùng coi trung tâm phát sinh hầu hết nhóm cánước giới Khu hệ cá nước vùng Nam Mỹ Khu hệ cá vùng phong phú thành phần loài, họ Lepidosirenidae (cá Phổi), Nandidae, Osteoglossidae, cịn có họ thuộc Siluroidei (9 họ), Characinoidei (9) Đại phận khu hệ cá nước tập trung vào lưu vực sông Amazon, khu hệ cá phong phú gần 2000 loài, phong phú lưu vực sông lân cận thuộc phía Bắc phía Nam Colombia Ecuador thuộc Brazill Phía Đơng Tây thuộc dãy Andes nghèo giàu số lồi chun hố Phía cực Nam khơng có cá nước điển hình Nguồn gốc Nam Mỹ từ châu Phi Đông Nam á, Bắc á, châu Mỹ phát tán sang Khu hệ cá nước châu úc Khu hệ cá nước vùng nghèo cá phổi châu úc số lồi thuộc họ Osteoglossidae cá nước điển hình hầu hết cá nước lợ, nước biển Khu hệ cá nước châu Phi Khu hệ cá nước vùng châu Phi phong phú, điển hình vùng nhiệt đới gồm họ khác từ họ cá nguyên thuỷ Lepidosirenidae, Polypteridae, Notopteridae, Osteoglossidae, Cyprinidae, Cobitidae, Characinoidei, Siluroidei đến họ cá Vây tia cao Nandidae, Channidae, Mastacembelidae Vùng phong phú vùng Tây châu Phi từ sông Seneral đến sông Congo Khu hệ cá sông Niger, Nil, hồ Tchad giống Vùng Đơng Phi nghèo khơng có cá thuộc họ Polypterdae mà có thêm số giống thuộc họ Cyprinidae chúng phát tán từ châu sang theo đường phía Bắc Những hồ lớn thuộc vùng có nhiều loài đặc hữu thuộc họ Cichlidae Hồ Nyasa co 174 loài đặc hữu tổng số 178 loài Xa phía Nam thuộc Zambia nghèo Vùng sa mạc Sahara phía Bắc nghèo Đảo Madagascar khơng có cá nước điển hình III PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CÁ BIỂN VÀ CÁ NƯỚC NGỌT VIỆT NAM Phân bố địa lý cá biển Việt Nam Theo nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam (Bộ Thuỷ sản, 1996) Thành phần cá phong phú đa dạng có 2000 lồi, có nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng rãi vùng biển lân cận thuộc khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, khu hệ cá biển Việt Nam cịn mang tính chất ôn đới 106 Theo kết nghiên cứu Chabanaud, 1926 phân bố loài cá biển nước ta chia nhóm: - Nhóm cá phổ biến - Nhón cá sống ấn Độ Dương (giới hạn cao nhất) - Nhóm cá biển Nhật Bản (giới hạn - Nhóm cá đặc trưng riêng vùng ấn thấp Độ-Mã Lai Theo nghiên cứu Besednov (1967, 1970) cho thấy cá biển Việt Nam chia vùng: Khu hệ cá biển vịnh Bắc Bộ khu hệ cá biển vịnh Thái Lan 1.1 Đặc điểm phân bố khu hệ cá biển vịnh Bắc Bộ: - Theo Mai Đình Yên & NNK, 1979 (Ngư loại học) khu hệ cá Biển vịnh bắc Bộ có 748 lồi có 191 lồi đặc trưng nhiệt đới phía Nam giới hạn cao 81 lồi đặc trưng vùng ơn đới ấm giới hạn thấp 476 loài phân bố rộng, số lượng loài đặc hữu thấp - Khu hệ cá biển vịnh Bắc xếp vào tỉnh địa động vật biển Hải Nam Tỉnh địa động vật biển Hải Nam hợp với tỉnh Nam Nhật Bản, Hồng Hải Đơng Hải thành phân vùng địa lý động vật biển ấn Độ - Tây Thái Bình Dương - Đặc trưng khu hệ cá biển vịnh Bắc Bộ thể rõ mặt: Nhiệt đới ôn đới Đặc trưng nhiệt đới: phong phú thành phần loài, số lượng loài sống tầng mặt tầng đáy cao tầng đáy Số lượng loài ăn sinh vật nhiều số loài ăn sinh vật đáy, nhiều loài cá ăn thịt, cá sống định cư Thiếu đàn tập trung lớn, để trứng đợt Chuyên hoá sâu thức ăn chỗ Đặc trưng ơn đới: Nghèo thành phần lồi so với vùng nhiệt đới, thành phần loài thay đổi theo mùa, cá tập trung tương đối dày vào mùa đông, có tượng di cư thẳng đứng - Có thể chia khu hệ cá biển vịnh Bắc Bộ thành nhóm sinh thái: Nhóm sống tầng mặt, gần đáy, đáy rạn san hơ Số lượng lồi cá kinh tế nhiều có khoảng 70 lồi 1.2 Đặc trưng khu hệ cá biển vịnh Thái Lan - Đây khu hệ cá vịnh nông, rộng thuộc vùng nhiệt đới - Nguồn lợi cá phong phú giàu có, đặc biệt cá bờ biển phía Đơng Trung Bộ, vùng biển sơng Cửu Long Có khoảng 1000 lồi có nhiều lồi cá kinh tế thuộc hộ Chanidae, Clupeidae, Engraulidae, Muraenidae, Thunnidae, Khu hệ cá thuộc tỉnh Mã Lai phân vùng ấn ĐộMã Lai, vùng ấn Độ Tây Thái Bình Dương Phân bố địa lý cá nước Việt Nam Nghiên cứu tình hình phân bố địa lý cá nước Việt Nam với nhiều kết nghiên cứu nhiều nhà Ngư loại học nước như: P Chevey, Lemasson (1937), Mai Đình Yên (1962, 1970), Thành phần khu hệ cá miền Bắc Việt Nam; A Krempf Chevey (1933) Khu hệ cá nước Nam Bộ, Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001) cho thấy rằng: Cá nước Việt Nam nằm khu địa lý phân 107 bố cá nước vùng ấn Độ - Mã Lai Vùng ấn Độ - Mã Lai chia làm nhiều phân vùng: Phân vùng Đông Phương, phân vùng Miến Điện Khu hệ cá nước nước ta xếp vào phân vùng Đông Phương với phân vùng: Phân vùng Nam Trung Hoa phân vùng Đông Dương vùng chuyển tiếp phân vùng Dựa vào đặc tính địa lý phân bố chia khu hệ cá nước nước ta làm 10 khu phân bố - Phân vùng Nam Trung Hoa gồm loài cá phân bố tỉnh phía Bắc Việt Nam có chung nguồn gốc với cá tỉnh Nam Trung Hoa với khu: Khu Cao Lạng (I), Khu Việt Bắc (II), Khu Tây Bắc (III), Miền núi Bắc Trung Bộ (IV) khu đồng Bắc Trung Bộ (V) Với đặc trưng phân bố sau: + Khu hệ cá nước miền Bắc Việt Nam phong phú thành phần loài (230 loài thuộc 15 60 họ khoảng 280 giống), di nhập nhiều loài phát tán di nhập nuôi (cá thương phẩm, nuôi làm cảnh ) mà số lượng loài tăng nhiều + Có thể chia khu hệ cá thuộc phân vùng miền Bắc mnhóm sinh thái: Nhóm cá miền núi, nhóm cá đồng bằng, nhóm cá biển di cư vào nước nhóm cá phân bố rộng Hoặc chia theo hệ sinh thái như: cá sống sơng suối, nhóm cá sống sơng hồ, nhóm cá sống ao, ruộng nhóm cá sống vùng cửa sông + Đặc điểm sinh học khu hệ cá miền Bắc Việt Nam phản ánh tính chất sinh vật vùng nhiệt đới gió mùa có nhiều lồi cá kinh tế cá quý cá đặc hữu: Cá kinh tế như: cá Chép, cá Trắm cỏ, cá Măng, cá Mương, cá Ngạnh Các loài cá quý cá Lăng chấm, cá Chiên, cá Bỗng, cá Chình , cá đặc hữu quý cá Rầm xanh, Rầm vàng cá Hoả - Phân vùng Đông Dương bao gồm cá nước tỉnh miền Nam chia thành khu: Tây Nguyên (VI), miền Đông Nam Bộ (VII), đồng sông Cửu Long (VIII) Với đặc trưng phân bố sau: + Khu hệ cá nước miền Nam Việt Nam phong phú thành phần loài (306 loài thuộc 17 60 họ khoảng 380 giống) + Trong thành phần loài, đại phận cá sống vùng đồng bằng, nhiều loài cá sống nước lợ, nước mặn di cư vào nước ngọt, nhiều lồi sống miền núi nơi sơng suối + Đặc điểm sinh học khu hệ cá miền nam Việt Nam phản ánh tính chất sinh vật vùng nhiệt đới vùng nhiệt độ cao (nói chung chịu rét) có nhiều lồi cá kinh tế cá q cá đặc hữu: Cá kinh tế như: Cá Thát lác, cá Hô, cá linh ống, cá Tra, cá Ba sa, cá Duồng, cá Trèn, cá He vang, cá Tai tượng - Ngồi có khu chuyển tiếp Nam Trung Bộ (IX) Điện Biên Phủ (X) Phản ánh đặc trưng phân vùng chuyển tiếp khu là: + Trong thành phần loài phân vùng chuyển tiếp có cá miền Bắc cá miền Nam phân bố, số lượng thành phần loài thay đổi + Cá mang yếu tố bắc (cá phân bố miền Bắc) số lượng giảm dần xuống phía Nam Thành phần cá phân bố miền Nam (yếu tố nam) giảm dần từ Nam Bắc 108 + Phân vùng có nhiều lồi cá kinh tế cá q , nhiên có lồi đặc hữu riêng Câu hỏi cuối chương Cá nước Việt Nam thuộc khu phân bố giới? Được chia làm vùng Cá biển Việt Nam thuộc khu hệ giới? 109 CHƯƠNG V CÁC LỒI CÁ CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ Cá kinh tế: loài cá khai thác hàng năm với số lượng lớn, coi đối tượng cá nuôi quan trọng Cá kinh tế giới hạn với giá trị thực phẩm, làm cá cảnh Đặc tính chung sinh học loài cá kinh tế Việt Nam - Mang đặc tính điển hình lồi cá nhiệt đới - Phần lớn cá có kích thước nhỏ trung bình Trong thuỷ vực nước lồi cá có kích thước lớn đạt tuổi thọ cao thường gặp hệ thống sơng lớn sót lại sau khai thác Cá trắm đen đạt trọng lượng tối đa 50 kg Ở Đồng tháp mười bắt cá Hô (Catlocarpio siamensis) nặng 150 kg, riêng buồng trứng 24 kg với khoảng triệu trứng ( MĐY 1983) - Sống vĩ độ thấp, cá thường có tuổi thọ thấp cấu trúc tuổi quần thể đơn giản, tuổi thành thục lần đầu đến sớm, thường từ -3 tuổi, chí tuổi lồi cá cỡ nhỏ trung bình Những lồi cá kích thước lớn phát dục lần đầu muộn hơn, từ -5 tuổi (trắm đen, măng, Hô, chẽm, thu, ngừ) Muộn (măng sữa -8 tuổi) - Sức sinh sản phụ thuộc vào loài Cá Diếc 50 g đẻ 10 vạn trứng, mè trắng 30 – 50 vạn, cá Chép – tuổi nặng kg đẻ 15 -20 vạn trứng, cá Hô triệu trứng - Cá thường đẻ nhiều đợt năm, nhiên đẻ tập trung vào tháng xuân hè, nhiệt độ nước nâng cao, nguồn thức ăn thuỷ vực trở nên phong phú Nhứng loài di cư sinh sản Tất đặc điểm giúp cho cá nước ta có khả tái tạo quần quần đàn nhanh, sớm tạo đàn khai thác mềm dẻo trước tác động khai thác người Tuy nhiên dước tác động khai thác mức, ô nhiễm môi trường số loài suy giảm cạn kiệt - Nhiều loài cá sử dụng thức ăn thực vật động vật không xương sống, nguồn thức ăn phong phú vực nước - Từ nguồn cá tự nhiên phong phú hệ thống sông suối , nhiều loài cá xâm nhập cách tự nhiên vào đầm hồ, đồng ruộng vùng hạ lưu Trong nhiều lồi sinh sản ao, hồ, nhiều lồi tồn khơng sinh sản điều kiện nước đứng Ở vùng vĩ độ với hệ thống sơng lớn nước ta có di nhập lồi cá động vật khơng xương sống khác từ vùng cửa sông ven biển vào vực nước nội địa Sự di nhập góp phần làm cho ngư giới trở nên đa dạng, tạo nguồn lợi khai thác không quan trọng Các loài cá kinh tế chủ yếu nước ta 2.1 Bộ Cá chình (Anguilliformes) Cá chình mun ( A bicolor pacifica): Phân bố từ lưu vực sông lam trở vào đến sông suối thuộc tỉnh Nam Trung Bộ Đến ngư giới nước ta giống cá Chình (Anguilla) có lồi: Chình Nhật (A japonica), Chình nhọn (A bengalensis), Chình hoa (A.marmorata) Chình mun (A bicolor pacifica) chình mun lồi có giá trị cao Chúng loài cá nước di cư 110 sông – biển Cỡ khai thác thường 40 – 60 cm, khối lượng từ 0,5 – 1kg, có cá thể đạt kích thước 0,9 – 1m, khối lượng đạt -5 kg 2.2 Bộ cá Trích (Clupeaformes) Cá Măng sữa ( Chanos chanos): sống ven bờ biển, kênh rạch, đầm hồ nước ven biển Phân bố phía tây nam vinh Bắc bộ, ven biển nam trung bộ, nam Cá Măng sữa có giá trị kinh tế cao, thịt ăn tươi ngon đối tượng nghề nuôi cá nước lợ tỉnh Nam Trung Nam bôi Cá thành thục tuổi – với chiều dài cá đực cữ 90 cm, cá x100 cm, cá đẻ -4 triệu trứng/ lần đẻ Bãi đẻ vùng độ sâu 20 – 40 cm, mùa đẻ tháng - Cá Mòi cờ Clupanodon thrissa: thành pần khu hệ cá vịnh bắc bộ, sống ven bờ, giới hạn phía nam gặp vung biển thừa thiên huế Hàng năm di cư vào hệ thống sông lớn miền bắc, sông Hồng từ tháng -7 Cá đẻ trứng trôi nổi, nơi nước chảy Bãi đẻ cá từ Hưng Yên – Hà Nội đến Sơn Tây, xa Đoan Hùng (Phú Thọ), sông Bôi, thác Bà Cá Thát lát (Notopterus notopterus): sống hầu hết thuỷ vực nước đồng thuộc tỉnh phía nam tây ngun Có thể gặp cửa sơng đầm nước lợ ven biển Giới hạn cao lưu vực sông lam Cá thành thục vào tuổi 1+ ứng với cỡ 20 cm, khối lượng gần 100g, mùa đẻ từ tháng -7 Có tập tính làm tổ, đẻ trứng bám cá đực bảo vệ Tổ hố dài đáy, có đường kính 15 – 30 cm sâu đến -8 cm Cá thường dùng đuôi đảo cho nước vận động tạo thuận lợi cho việc trao đổi khí trứng Ở điều kiện nhiệt độ 330c sau -6 ngày trứng nở 2.3 Bộ cá Chép (Cypriniformes) Cá Chép (Cyprinus carpio): cá phổ biến giới, tính thích nghi cao cỡ trung bình kg, lớn nước ta 13 kg Cá Chép phân bố tự nhiên không q tỉnh miền trung Nam khơng có cá chép gốc địa phương mà cá nhập nội từ ngồi Bắc vào Là lồi cá ni tốc độ lớn khác tùy vực nước ni, tùy cách chăm sóc Cá Chép loài ăn tạp, cá bột nở ăn sinh vật phù du, Rotatoria, giáp xác thấp Khi trưởng thành cá ăn giun, ốc, trai, ấu trùng, côn trùng cỏ nước Cá thành thục 1+, cá -3 tuổi nặng khoảng kg đẻ 15 – 20 vạn trứng Ở nước ta cá Chép đẻ vụ vào tháng II – III tháng VIII – IX, trứng đẻ bám vào rễ bèo cỏ nước Cá Chép sống hầu hết thủy vực nước ao hồ đầm ruộng cá sống tầng đáy Giới hạn nhiệt độ rộng – 400c , nhiệt độ thích hợp 20 -270c hàm lượng oxy cự tiểu cho phép 2mg/l, pH sống -9, cá sống đầm nước lợ hàm lượng muối tới 14‰ Cá diếc Crassius auratus (Linnaaeus, 1758): thường gặp ao hồ, đồng ruộng Cá chịu lượng oxy thấp (dưới 1mg O2/l) Cỡ cá khai thác từ 10 – 26 cm, tương ứng với khối lượng 100 – 320 g Đã gặp cá tuổi, cá Diếc tuổi có chiều dài từ – 10,9 cm, ứng với khối lượng 27- 42 g, cá 4+ có kích thước 14,7 – 18 cm 95 – 212 g Cá diếc cá ăn tạp tìm thức ăn đáy Thành thục sau1 năm, mùa sinh sản kéo dài từ xuân đến cuối thu, đẻ rộ vào khoảng tháng -7 Cá Diếc tuyển chọn nghiêm ngặt tạo cá Vàng (cá cảnh) Thịt cá thơm ngon, sản lượng thủy vực tự nhiên cao 111 Cá sỉnh Onychostoma gelachi : sống sông suối miền Bắc, phân bố đến sông Thu Bồn, Trà Khúc Nam Trung kích cao kg, khai thác 200 – 500g tỉ lệ chiều dài ruột gấp -7 lần dài thân, thức ăn chủ yếu mảnh vụn hữu cơ, loài tảo bám Sức sinh sản thấp – nghìn đến vạn trứng, mùa sinh sản từ tháng 12 – Thịt cá thơm ngon, đối tượng kinh tế vùng trung thượng lưu sông Cá Trôi Cirrhina molitorella (Cuvier et Valenciannes, 1844): Phân bố sông suối phía Bắc Cá khai thác có khối lượng từ 300 – 1000gam, trung bình 500 g thường từ – 4+ Cá Trôi ăn đáy gặm thực vật giá thể Thức ăn mảnh vụn hữu loài tảo bám tảo Silic, tảo Lục, tảo Lam Cá thành thục năm thứ 3, sức sinh sản cá tương đối cao -10 vạn trứng/ 1kg, đẻ trứng trôi nơi nước chảy quẩn Mùa đẻ từ tháng – tập trung tháng – Cá trôi thịt ngon Cá Bỗng Spinibarbichthys denticulatus (Oshima, 1926): cá sống trung, thượng lưu hệ thống sông miền Bắc, cịn gặp sơng Thu Bồn, Trà Khúc thuộc Nam trung bộ, thích nước chảy xiết, cá sống tầng đáy Cá Bỗng cá cỡ lớn, có chiều dài gần 1m nặng 15 kg, lớn nặng 30 kg, tuổi thọ đạt 15 tuổi Cá Bỗng loài cá ăn thực vật bậc cao, cá trưởng thành chiều dài ruột gấp -4 lần thân Cá Bỗng thành thục sau -4 năm tuổi, cỡ cá 60- 70 cm, số lượng trứng 13 -14 nghìn Mùa đẻ vào tháng -4 – 10 Khi đẻ cá thường làm vùng, cá đực có tập tính ve vãn chúng vật đẻ làm cho bãi đẻ trở lên sôi động khác thường Cá Bỗng đối tượng nuôi ao, lồng bè vùng núi Cá Trắm đen Mylopharygodon piceus (Richardson, 1846): cá Trắm đen phân bố chủ yếu sơng lớn thuộc tỉnh phía Bắc Cá thuộc cỡ lớn, có nặng tới 40 – 50 kg, kích thước khai thác trung bình từ -5 kg, khai thác gặp cá tuổi với chiều dài 86 cm khối lượng 8,5 kg Trong điều kiện nuôi sau năm cá đạt 0,5 kg, cá năm đạt kg, cá năm tuổi đạt kg (Mai Đình Yên, 1993) Cá Trăm đen chủ yếu ăn động vật đáy, ốc, hến, trai, cua Cá thành thục sau tuổi, mùa đẻ trứng hệ thống sông Hồng vào tháng 5- 7, cá di cư lên trung thượng lưu sông nơi nước chảy để đẻ trứng Thịt cá Trắm đen thơm ngon, có sản lượng thấp Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (Cuvier et Valan Ciennes) : nước ta cá Trắm cỏ sống sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) Năm 1937, P Chevey J Lemasson ghi chép cá Trắm cỏ bắt sộng Hồng Năm 1958 cá nhập từ Trung Quốc năm 1967 cá thả vào sông Hồng với số lượng đáng kể Cá thuộc cỡ lớn, nặng đạt đến 35 – 40 kg, cỡ cá khai thác trung bình 3- kg Cá có tốc độ lớn nhanh ao nuôi Cá năm đạt đến kg, cá năm đạt kg, cá năm đạt -12 kg Thức ăn Trắm cỏ thực vật, cá thường ăn tảo, cặn vẩn, Protozoa, Rotatoria, Crustacea, cá cỡ -10 cm cá chuyển dần sang ăn thực vật bậc cao cỏ Do ống ruột cá trưởng thành dài 2,5 – 3,0 lần chiều dài thân Tính lựa chọn thức ăn cá không cao, cá thuộc loại phàm ăn Cá thành thục tuổi, kể điều kiện nuôi, cá đẻ điều kiện nước chảy Trong điều 112 kiện tự nhiên cá di cư lên trung thượng lưu để đẻ trứng Mùa đẻ trứng từ tháng – Cá sinh trưởng nhanh kể ao đầm hồ, lồng bè đầm nước lợ thấp với độ muối khoảng 5% Cá béo sau mùa vỗ béo, vào mùa thu mỡ phủ kín nội tạng Cá Mè Hypophthalmichthys harmandi (Sauwage, 1884): Mè trắng Việt Nam phổ biến sông hồ, nhiều lưu vực sơng Hồng, Thái Bình, cịn có sơng Mã, sông Lam Hiện cá Mè tự nhiên lai tạp với loài H Molixtrix sống phổ biến ơe Hoa Nam có đảo Hải Nam Trung Quốc (Mai Đình Yên, 1978) Cá Mè trắng Việt Nam có kích thước lớn, lớn đạt 15 kg Phù Yên (sông Đà), 23 kg hồ Cấm Sơn (Bắc Giang), cá khai thác có khối lượng trung bình 0,5 – kg Trong ao ni cá lớn phụ thuộc vào nguồn thức ăn cung cấp Nếu thức ăn đầy đủ sau năm cá đạt khối lượng 0,5 – 0,9 kg, năm 1,5 – 1,9 kg năm – kg Cá Mè trắng sống tầng nước tầng nước mặt Thức ăn thực vật nổi, ruột cá dài – lần chiều dài thân cá trưởng thành Cá ni vỗ cịn ăn thức ăn chế biến từ cám, bã đậu Cá thành thục tuổi thứ với khối lượng 1.000g cá đực 2.000 g cá Sức sinh sản lớn 30 – 50 vạn trứng, cá đẻ trứng nổi, mùa đẻ vào khoảng tháng -5 Trong điều kiện ni vỗ tốt mè trắng đẻ -4 lần/ năm, song chất lượng trứng ấu trùng đợt đẻ sau thường Cá Mè hoa (Arichthys nobilis) loài cá ăn chủ yếu Zooplankton tầng nước Cá lớn nhanh, cho sản lượng khai thác cao Cá Mrigal Cirrhinus mrigala Hamilton: Cá Mrigal loài cá sống tự nhiên phía Bắc Ấn độ, Bangladesh, Pakistan, Miama Mirigal nhập vào viện nghiên cứu NTTSII từ tháng 10 – 1984 từ Lào Tháng năm 1986 cá chuyển viện nghiên cứu NTTS I để hóa cho tỉnh phía Bắc Thức ăn mùn bã hữu cơ, thức ăn tinh 82%, thực vật bậc cao 13,8%, động vật phù du 3%, tảo 1,2% cá nuôi ao lớn nhanh Trong điều kiện nuôi nước ta, Mrigal hai tuổi thành thục tham gia sinh sản Cá đẻ tốt tuổi thứ 3, thời gian sinh sản từ tháng thứ -5 kéo dài tới tháng Hệ số thành thục tới 25 %, sức sinh sản cá cao, cá đẻ từ – lần năm, số lượng chất lượng lần đẻ sau đợt đẻ đầu Cá Mrigal nuôi ao, ruộng, đầm hồ, sông cụt đặc biệt lớn nhanh ao đầm pha nước thải Ở ao tăng sản diện tích 4.500 m2 nuôi với mật độ 1,6 con/m2 ghép Rohu 23,38%, Mrigal 17,5%, cịn lại cá khác có suất đạt 6,7 tấn/ha Cá Rohu, Labeo rohita Hamilton: cá có nguồn gốc từ Bắc Ấn độ, Bangladesh, Pakistan, Miama Cá ăn tạp thiên thực vật, mùn bã hữu cơ, sống tâng tầng đáy, đẻ trứng trôi Tháng – 1982, viện NCNTTS I nhập cá từ Thái Lan Tháng 10 -1984 viện NCNTTS II lại nhập cá cỡ – 4cm từ Calcuta (Ấn Độ) từ năm 1984 cá nhân giống rộng rãi tỉnh trở thành đối tượng nuôi phổ bieenstrong ao đầm, sông cụt Cá lớn nhanh, nuôi ao đạt 675 – 900g, năm đạt 2,6 kg, năm đạt – 4,5 kg (Theo Hora Pillay, 1962) Trong ao nước ta, sau năm cá đạt 600 – 800g/con, năm đạt 1,5 – 1,8 kg/con Cá năm tuổi tham gia đẻ lần đầu Cá cho giục đẻ dễ dàng, sức sinh sản 113 cao tỉ lệ tử vong thấp Lượng cá bột sản xuất bình thường 10 -15 vạn / kg cá cái, đẻ lần năm Cá Rohu có thịt ngon, ưa chuộng 2.4 Bộ cá Nheo (Siluriformes) Cá Basa Pangasius pangasius (Hamilton, 1822): Cá có mặt sơng Tiền sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long Khi lũ tràn bờ, cá xâm nhập vào kênh rạch, ao, đồng ngập nước Những không rút kịp theo lũ sống nước chảy chậm nước tĩnh Cá Basa cá cỡ lớn sông, cá đạt chiều dài 90 – 100 cm, nặng 20 kg, cá khai thác thường nhỏ vài kg, cá Basa có tốc độ sinh trưởng nhanh Nuôi tháng cá đạt đến 500 g, sau năm – kg Cá ăn tạp nghiêng thức ăn động vật Cá thành thục sau năm Đến mùa sinh sản (tháng -8) cá tìm đến nước chảy mạnh để đẻ trứng Bãi đẻ quan trọng nằm dọc đoạn sông từ Phnompenh đến Kratie (Campuchia), trứng dính Cá nở trơi theo dòng xuống hạ lưu vào biển Hồ Khoảng tháng – 10 cuối mùa lũ, dân vùng Châu Đốc, An Giang, Đồng tháp tập trung vớt cá bột nuôi đầm, lồng, bè với mật độ cao thức ăn công nghiệp Hiện cá Tra sinh sản nhân tạo trại sản xuất Là đối tượng nuôi cho suất cao mặt hàng xuất Cá Lăng Hemibagrus elongatus (Gunther, 1864): cá Lăng (cá Quất) cá cỡ lớn, sống sơng lớn thuộc tỉnh phía Bắc, hệ thống sơng Hồng, vùng lịng hồ Hịa Bình thường bắt cá từ – đến 11 – 12 kg, cá lớn nặng đến 30 kg (tại Tạ Khoa), cá Lăng có cỡ lớn tối đa nặng tới 40 kg (Vũ Trung Tạng, 1996) Sau năm cá đạt chiều dài 22 – 25cm, sau năm chiều dài tăng gấp đôi Ở năm sau tốc độ tăng trưởng chiều dài chậm dần, khối lượng cá tăng lên đáng kể Cá thuộc loại cá dữ, cá tích cực bắt mồi nên độ no thường cao Cá hay sống hang hốc nơi tối, ven bờ kiếm ăn nơi tập trung sinh vật làm thức ăn bè gỗ, nứa, bến phà, bến tàu Cá thành thục sau năm, trứng phát triển tháng mùa đông, cá đẻ vào tháng -6 Khi sinh sản cá di cư lên vùng trung lưu, nước chảy Cá đẻ hang đá, hốc ngầm tự nhiên hay đào, trứng chìm dính Cá biết chăm sóc nên sức sinh sản thấp Thịt cá ngon, nạc béo Cá béo sau mùa dinh dưỡng từ tháng đến tháng 11 Hiện cá hóa cho sinh sản thành công viện NCNTTS1 Cá ngạnh Cranoglanis sinensis (Peters,1880): cá gặp tất hệ thống sông từ miền Bắc đến Nam Trung Bộ ( Trà Khúc) Cá ưa sống nơi nước chảy êm nên thường tập trung hạ lưu Cá sống tầng đáy tầng nước Cá ngạnh thuộc cỡ trung bình, lớn nặng kg Cá ngạnh ăn tạp phàm ăn Thức ăn thực vật lá, quả, hạt, cịn thức ăn động vật gồm ấu trùng trùng côn trùng trưởng thành Chiều dài ruột tăng dần theo tuổi, song dài chiều dài thân Cá tích cực kiếm mồi nên dày thường có độ no cao Chúng hay taaoj trung đơng bến phà, bến tắm sông ăn tất chất thải bỏ người Cá Ngạnh sinh sản tuổi thứ Vào ngày cuối mùa đông tuyến sinh dục phát triển đẻ trứng vào quãng tháng -6, đẻ rộ vào thời kì tháng -5 Sau tháng cá -6 cm xuất Bãi đẻ cá hang hốc tự nhiên tự đào đáy 114 đất Cá bố mẹ bảo vệ trứng non nơi đẻ, nên lúc cá Sức sinh sản cá không cao, số trứng dao động từ 300 – 12.500, sức sinh sản tương đối 10 -23 trứng Khi đẻ, trứng có kích thước 0,9 – 1,3 mm chiếm 50 -95% Mùa khai thác cá Ngạnh quanh năm 2.5 Bộ cá Vược (Perciformes) Cá Rô đồng Anabas testudineus (Bloch 1792): cá Rô loại cá nước Cá sống ao hồ, ruộng, kênh, mương vùng đồng Phân bố kéo dài từ Ấn độ qua Thái Lan đến Việt Nam Cá Rô thuộc cỡ nhỏ, cỡ trung bình 15- 18 cm, to đat 25 cm nặng 0,3kg Cá ăn tạp thức ăn chủ yếu động vật, ống tiêu hóa ngắn Cá thành thục 1+ , mùa sinh sản từ tháng IV – VII Số lượng trứng đạt -2 vạn, cá đẻ vào lúc mưa to, cá ngược dòng nước chảy để đẻ Cá rơ có quan hơ hấp phụ mê lộ, có khả rạch cạn Cá Rô thịt ăn ngon ưa chuộng cá nhiều xương Cá Rô phi vằn, Oreochromis niloticus Linnaeus: cá có nguồn gốc từ Ai Cập (Châu Phi) nhập nuôi vào nhiều nước, nhập vào nước ta năm 1973 từ Đài Loan Cá có kích thước lớn sinh trưởng nhanh, cỡ tối đa 1,5 kg/con Hiện cá chiếm sản lượng quan trọng đầm, hồ có pha nước thải ao ni theo mơ hình VAC Tình trạng cá Rơ phi vằn chết hàng loạt vào mùa đông miền Bắc giảm nhiều, lai cá Rô phi vằn Rô phi đen Hiện để nâng suất chất lượng cá Rô phi thương phẩm ao đầm, giải pháp chủ yếu cố định mật độ theo cách tỉa bớt cá khống chế nhịp đẻ cá tạo dịng cá Rơ phi đơn tính Có nhiều phương pháp tạo cá Rơ phi đơn tính: Chọn riêng cá đực từ cỡ 30 g/con phương pháp thủ công Dùng Hoormon để chủ động chuyển giới tính từ cá rơ phi bột Lai cá Rô phi vằn với cá Rô phi đen cá Rơ phi khác để có đàn cá giống có tỉ lệ cá đực từ 90 – 100% Tạo cá Rô phi siêu đực đường di truyền Chọn giống Rơ phi qua nhiều hệ, tạo dịng tam bội có sức lớn nhanh Cá Quả (Lóc) Channa striatus (Bloch, 1793): cá phân bố ao hồ, ruộng từ nam bắc nước ta Cá thuộc cỡ trung bình, lớn đạt đến -7 kg sống đến -5 năm Cá tăng trưởng nhanh, năm thứ có chiều dài 15 -16cm, cá tuổi đạt 21 – 23cm, cá tuổi 27 -28cm Cá khai thác thường có khối lượng 300- 500 cao Cá Quả cá điển hình Thức ăn cá trưởng thành gồm loại cá con, tôm tép, nịng nọc, ngóe Cá Quả tìm kiếm thức ăn ven hồ, quanh bãi cỏ, bụi thực vật có tập tính rình mồi Cá thành thục sau tuổi, mùa sinh sản từ tháng – 6,7 Cá đẻ trứng thực vật bố mẹ lựa chọn Khi sinh sản cá có tượng ghép đơi, cá bố mẹ bảo vệ trứng Cá nở quyện với thành đàn ăn bố mẹ chăm sóc dẫn dắt tìm thức ăn ven ao, hồ cỡ -4 cm Sau cá phân tán sống tự lập Sức sinh sản cá thấp, – nghìn trứng Trong mùa sinh sản cá đẻ -2 lứa Cá có thịt chắc, ngon thơm cịn tươi Cá có khả chịu nước có hàm lượng oxy thấp, dễ vận chuyển bán cá tươi chậu cá 115 Cá Hồng Lutjianus erythropterus Bloch: họ cá Hồng (Lutjianidae) có nhiều lồi đối tượng quan trọng nghề cá cá Hống (Lutjianus erythropterus), cá Hồng chấm đen (L russelli) cá Hồng dải đen (L vitta) Cá Hồng (L erythroptrrus) thường phân bố sải nước sâu 40 m, song tập trung sải nước 40 – 90 m với nhiệt độ độ muối tương ứng 19 -250 33 – 34‰ Sản lượng đánh bắt cao nơi chất đáy bùn, bùn pha cát Đáy cát có sản lượng thấp Cá thường có chiều dài 350 – 450 mm Năm đầu cá lớn nhanh, năm sau cá lớn với tốc độ chậm dần, cá khai thác chủ yếu tuổi Tuổi thọ cao cá năm Cá Hồng thường ăn loại cá nhỏ thuộc họ cá Liệt (Leiognathidae), cá Bò (Balistidae), cá Phèn (Upeneus), cá Miền (Caesio), cá Lượng (Nemipterus) loại tôm, mực, ốc Cá sinh sản lần đầu kích thước 240mm lứa tuổi – Bãi đẻ cá Hồng tập trung độ sâu 40 – 80m Cá Vược hay cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch): cá sống ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới Cá thường vào kiếm ăn cửa sơng đầm nước lợ Cá có cỡ lớn, cỡ cá trung bình khai thác 30 cm nặng kg Cá Vược thuộc loại cá dữ, cá ăn cá, tôm chủ yếu cá lớn nhanh Mùa đẻ vào tháng -5, thịt cá vược thơm ngon Câu hỏi cuối chương: Hệ thống phân loại, đặc điểm sinh học loài cá nước Việt Nam? Hệ thống phân loại, đặc điểm sinh học loài cá biển Việt Nam? 116 Bài mở đầu Chương HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA CÁ I Hình thái bên ngồi Kích thước hình dạng cá Kích thước cá Các quan bên Da sản phẩm da Cấu tạo chức vây cá II Hệ xương Sự phát triển xương Bộ xương cá III Hệ Cấu tạo chức loại tế bào Đặc điểm hệ cá IV Hệ thần kinh Hệ thần kinh trung ương 2.Thần kinh ngoại biên Hệ thần kinh thực vật V Cơ quan cảm giác Cơ quan xúc giác Cơ quan vị giác (Gustatory organ Cơ quan khứu giác Cơ quan thính giác Cơ quan thị giác VI Tuyến nội tiết Tuyến não thuỳ thể Tuyến giáp trạng Tuyến sinh dục 4.Tuyến thận Tuyến tuỵ nội tiết Tuyến Ngực Tuyến VII Hệ tiêu hóa Cấu tạo ống tiêu hoá Cấu tạo chức tuyến tiêu hoá Quan hệ thức ăn cấu tạo máy tiêu hoá VII Hệ hô hấp Mang Cơ quan hô hấp phụ VIII Hệ tuần hoàn Máu 2 5 10 12 12 12 16 17 17 18 19 20 21 22 22 22 23 23 23 24 25 25 26 26 26 26 26 27 27 30 31 33 34 35 36 36 117 Hệ thống mạch máu Cơ quan tạo máu Tuần hoàn bạch huyết IX Hệ niệu sinh dục cá Cơ quan sinh dục Cơ quan tiết 37 38 38 39 39 40 CHƯƠNG II SINH THÁI HỌC CÁ I Nước môt trường thuận lợi cho đời sống cá Những nhân tố vô sinh mơi trường nước 43 Ảnh hưởng nhân tố sinh học II Các khâu chủ yếu chu kì sống cá Sinh thái học dinh dưỡng cá 56 63 Sinh trưởng phát triển cá Sự sinh sản cá Sự di cư cá CHƯƠNG III HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ I Vị trí cá hệ thống động động vật có dây sống II Các thứ hạng phân loại III Các phương pháp phân loại cá IV Các dấu hiệu phân loại V Hệ thống phân loại loài dạng cá cá đến phân CHƯƠNG IV PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CÁ I Phân bố địa lý cá biển A Phân vùng địa lý cá sống ven bờ (Littoral) đặc trưng khu hệ phân vùng B Phân vùng địa lý đặc trưng khu hệ cá sống biển khơi đại dương C Phân vùng địa lý đặc trưng khu hệ cá sống biển sâu (Oceanic II Phân bố địa lý cá nước III Phân bố địa lý cá biển cá nước Việt Nam CHƯƠNG V CÁC LOÀI CÁ CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ Đặc tính chung sinh học loài cá kinh tế Việt Nam Các loài cá kinh tế chủ yếu nước ta 43 67 75 81 85 86 86 87 88 99 100 101 102 102 105 108 108 108 118 ... nguồn lợi thuỷ sản Vì vậy, ngư loại học có vị trí quan trọng chương trình đào tạo thuỷ sản Với kiến thức đồ sộ ngư loại học nên có quan hệ mật thiết với môn chuyên ngành ngành thuỷ sản: Kỹ thuật... Nghiên cứu phát triển phôi cá - Phân loại cá: Trên nghiên cứu hình thái cấu tạo, sinh lý sinh thái, phôi sinh học tiến hành định loại xếp chúng vào hệ thống phân loại - Địa lý phân bố cá: Nghiên... Từ buổi sơ khai, ngư? ??i sống nghề săn bắt hái lượm biết phân biệt đặt tên cho lồi cá ngơn ngữ địa phương, năm - 38 4-3 22 (Trước công nguyên) thời Aristode đánh dấu hình thành ngư loại học Buổi đầu

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN