Mục đích nghiên cứu của luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền của người không quốc tịch trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia một số quốc gia về việc [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ VINH
VẤN ĐỀ VỀ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT
NƯỚC NGOÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ VINH
VẤN ĐỀ VỀ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT
NƯỚC NGOÀI
Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN
(3)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố bất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
(4)MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan Mục lục
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCHError! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm quốc tịch ngƣời không quốc tịchError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm quốc tịch Error! Bookmark not defined
1.1.2 Khái niệm người không quốc tịch Error! Bookmark not defined
1.2 Thực trạng ngƣời không quốc tịch nayError! Bookmark not defined 1.3 Những ngun nhân dẫn tới tình trạng cá nhân khơng
có quốc tịch Error! Bookmark not defined 1.3.1 Do xung đột pháp luật Error! Bookmark not defined 1.3.2 Do chuyển giao lãnh thổ, vẽ lại biên giớiError! Bookmark not defined
1.3.3 Tự động quốc tịch theo quy định pháp luậtError! Bookmark not defined 1.3.4 Pháp luật hôn nhân phân biệt đối xửError! Bookmark not defined 1.3.5 Bị tước quốc tịch theo định hành từ bỏ
quốc tịch Error! Bookmark not defined
1.3.6 Thủ tục hành chính, thiếu đăng ký khai sinhError! Bookmark not defined 1.3.7 Hậu thuộc địa Error! Bookmark not defined
1.3.8 Lánh nạn chiến tranh, thiên tai, biến đổi khí hậu, thay đổi môi trường… Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: QUYỀN CỦA NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH TRONG
PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIAError! Bookmark not defined 2.1 Khái quát quyền ngƣời Error! Bookmark not defined
(5)2.2.1 Quyền không bị phân biệt đối xử Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quyền tiếp tục cư trú Error! Bookmark not defined 2.2.3 Quyền nhân gia đình tơn trọngError! Bookmark not defined 2.2.4 Quyền sở hữu tài sản Error! Bookmark not defined
2.2.5 Quyền tiếp cận tịa án, trợ giúp hành chínhError! Bookmark not defined 2.2.6 Các quyền an sinh, phúc lợi xã hội, giáo dụcError! Bookmark not defined 2.2.7 Quyền cấp giấy tờ cá nhân Error! Bookmark not defined
2.2.8 Quyền làm việc, lao động, kinh doanh thu nhậpError! Bookmark not defined 2.2.9 Được hưởng trợ cấp nhà nước Error! Bookmark not defined
2.2.10 Quyền nhập quốc tịch Error! Bookmark not defined 2.2.11 Quyền không bị trục xuất Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI
KHÔNG QUỐC TỊCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO
ĐẢM CÁC QUYỀN CỦA NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCHError! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng ngƣời không quốc tịch nƣớc ta nayError! Bookmark not defined 3.2 Quyền ngƣời không quốc tịch theo pháp luật Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.1 Những quyền người không quốc tịch chưa thực theo
pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những quyền người không quốc tịch thực theo pháp
luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền cho ngƣời không
quốc tịch nƣớc ta Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nghiên cứu, gia nhập công ước Liên Hợp Quốc
người không quốc tịch Error! Bookmark not defined
(6)3.3.3 Tiếp tục hồn thiện pháp luật người khơng quốc tịchError! Bookmark not defined
3.3.4 Thiết lập quan đầu mối trợ giúp cho người không quốc tịchError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
(7)1
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Từ năm 1945, sau Liên Hợp Quốc thành lập mở thời kỳ phát triển quyền người Nhiều văn kiện quốc tế quyền người thông qua Thời kỳ coi thời kỳ “quốc tế hóa” quyền người
Trong luật nhân quyền quốc tế, phần nội dung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí quan trọng [9, tr.12-21] Hiện nay, có nhiều văn kiện pháp luật quốc tế đề cập đến quyền người nhóm xã hội phụ nữ, trẻ em, người sống chung với HIV, người lao động di trú, người khuyết tật, người nước ngồi, người tị nạn, người khơng quốc tịch đó, vấn đề liên quan đến nhóm quyền người khơng quốc tịch - với tính cách nhóm xã hội dễ bị tổn thương thực thi sách quốc gia tương quan với vấn đề quốc tịch vấn đề cần nghiên cứu, đảm bảo thực
(8)2
đã có nhiều sách để đảm bảo quyền lợi cho nhóm người Quyền lợi nhóm người thực bảo vệ pháp luật, bao gồm pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia có chế giám sát lẫn quốc gia, thực tinh thần trách nhiệm, xây dựng, tôn trọng hiểu biết lẫn với việc giáo dục, giảng dạy quyền người biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền người Mức độ hưởng quyền lợi ích người khơng quốc tịch đến đâu, chủ yếu lại phụ thuộc vào thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội quan điểm quốc gia Tuy nhiên, nhìn chung địa vị pháp lý người không quốc tịch quốc gia bị hạn chế nhiều so với công dân nước sở người có quốc tịch nước lãnh thổ quốc gia mà họ sinh sống Đa phần người khơng có quốc tịch có khối lượng quyền tự hơn, họ bị hạn chế việc sử dụng quyền dân trị Người khơng quốc tịch khơng bảo hộ ngoại giao trường hợp quyền lợi ích họ bị xâm hại
(9)3
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Với xu tồn cầu hóa hội nhập, quyền người ngày thu hút quan tâm cộng đồng quốc gia, bảo đảm quyền lợi ích người khơng quốc tịch góp phần vào phát triển đất nước cách tồn diện, trước hết người, bảo đảm quyền người tiêu chí quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương Cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề người không quốc tịch công bố như:
- Tiểu đề án "Nghiên cứu khả gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch" (Cục Hộ tịch, quốc tịch chứng thực - Bộ Tư pháp)
Nhìn chung, việc nghiên cứu vấn đề người không quốc tịch học giả, nhà chức trách quan tâm, nghiên cứu chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện, đầy đủ vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước đưa giải pháp, đóng góp cho Việt Nam
3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn
Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền người không quốc tịch pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia số quốc gia việc bảo đảm quyền lợi cho nhóm đối tượng Từ rút nhận xét, đánh giá kinh nghiệm để bảo đảm quyền nhóm người khơng quốc tịch Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ luận văn
Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau:
(10)4
không quốc tịch quy định văn kiện quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật số quốc gia giới
- Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế để bảo đảm quyền lợi cho người khơng quốc tịch, phân tích đánh giá ưu điểm, hạn chế việc bảo đảm quyền lợi cho nhóm người số quốc gia, từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu luận văn
Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu quyền người không quốc tịch, việc đảm bảo quyền cho nhóm đối tượng pháp luật quốc tế số quốc gia giới, rút kinh nghiệm cho việc bảo đảm quyền cho người không quốc tịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu quyền người không tịch hệ thống điều ước quốc tế, văn quy phạm pháp luật số quốc gia giới việc áp dụng thực tiễn
5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận luận văn học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền người khơng quốc tịch nói riêng
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu luận văn nghiên cứu sở vận dụng phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể; kết hợp phương pháp như: Logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá tổng kết thực tiễn
6 Những đóng góp khoa học luận văn
(11)5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tài liệu tiếng Việt
1 Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo sơ kết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội
2 Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo tổng kết việc giải nhập quốc tịch Việt Nam cho người không quốc tịch theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội
3 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng thuật kết thực Tiểu đề án “Nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước 1954 Quy chế người không quốc tịch” (Ban hành theo Quyết định số 1879/QĐ-BĐH ngày 28/06/2012 Ban Điều hành Đề án tổng thể thực Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/07/2010 Ban Bí thư cơng tác nhân quyền tình hình thực khuyến nghị Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc thông qua theo chế kiểm điểm định kỳ (UPR))
4 Bộ Tư pháp (2014), Tài liệu Hội thảo đánh giá kết nghiên cứu, rà soát quy định pháp luật Việt Nam người không quốc tịch khả Việt Nam gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch, Hà Nội
5 Bộ Tư pháp (2014), Tiểu Đề án: Nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước 1954 Quy chế người không quốc tịch, Hà Nội
6 Canada (2014), Luật Quốc tịch
7 Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa (2005), Luật Quốc tịch
8 Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch
(12)6
10 Vũ Công Giao, Nguyễn Sơn Đông (2014), "Những điểm tiến quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 việc thực thi", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30, (3) 11 Đặng Trung Hà (2014), "Một số vấn đề pháp lý xem xét gia nhập
Công ước quy chế người khơng quốc tịch năm 1954", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (266), tr.12-18
12 Hàn Quốc (1997), Luật Quốc tịch
13 Hội đồng Châu Âu (1997), Công ước Châu Âu
14 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật tháng 8/2014 số nội dung bản công ước quốc tế quy chế người không quốc tịch, Hà Nội 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giáo trình Cơng pháp
quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2012), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền con người, NXB Lao động xã hội
17 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa [ICESCR.1966], NXB Hồng Đức 18 Khoa quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(1998), Tập giảng quan hệ quốc tế
19 Liên Hợp Quốc (2000), Tuyên bố Thiên niên kỷ 20 Nhật (1993), Luật Quốc tịch
21 Quốc hội (1997), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Hà Nội
22 Quốc hội (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội
(13)7
25 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội
27 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội
28 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội
30 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội
32 Quốc hội (2005, 2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội
34 Quốc hội (2006, 2012), Luật Luật sư, Hà Nội
35 Quốc hội (2006, 2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội
36 Quốc hội (2006, 2014), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 37 Quốc hội (2007), Luật Thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội
38 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 39 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 40 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội
41 Quốc hội (2008), Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 42 Quốc hội (2008, 2014), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội
43 Quốc hội (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 44 Quốc hội (2009), Luật Người cao tuổi, Hà Nội
45 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 46 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội
(14)8
49 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
50 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 51 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 52 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội
53 Quốc hội (2015), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội
54 Thái Lan (2008), Luật Quốc tịch
55 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 2013, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức
56 Võ Khánh Vinh (2009), "Quyền người: Giá trị xã hội, tính phổ biến tính đặc thù", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 60-65
II Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
57 David S Weissbrodt (2008), The Human Rights of Non-citizens, Oxford University Press
58 Katia Bianchini (2014), "Tilburg Law Review", Koninklijke Brill NV, Leiden, The Netherlands
59 OHCHR, "Preface", Sergio Vieira de Mello, High Commissioner for Human Rights, Human rights action
60 Thailand (2010), Country Reports on Human Rights Practices
61 UNHCR 60 years (2011), “Media Backgrounder: Millions Are Stateless, Living in Legal Limbo”
III Trang Web thức quan, tổ chức 62 http: //www.baomoi.com