Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHẮC HỒNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁN HẠ BA THÙY (TYPHONIUM TRILOBATUM, ARACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHẮC HỒNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁN HẠ BA THÙY (TYPHONIUM TRILOBATUM, ARACEAE) CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ : HOÁ HỌC HỮU CƠ 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUYẾT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2008 Lời cảm ơn Bản luận văn hồn thành phịng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quyết Tiến, TS Phạm Thị Hồng Minh, PGS.TS Phạm Hoàng Ngọc, PGS.TS Phạm Văn Thỉnh, người thầy hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ bước tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất Sinh học, Phòng Nghiên cứu Cấu trúc -Viện Hóa học nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành kế hoạch nghiên cứu Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo Khoa Hóa, Khoa Sau đại học –Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ tơi, người thân gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên nhiều trình thực luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả Nguyễn Khắc Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt dùng luận văn Danh mục hình, bảng sơ đồ Mở đầu Chương Tổng quan 1.1 Khái quát họ Ráy (Araceae) 1.2 Các hợp chất hoạt tính sinh học chúng có họ Ráy (Araceae) 1.2.1 Các axit béo 1.2.2 Các hợp chất neolignan 1.2.3 Các hợp chất terpenoit 1.2.4 Các hợp chất chứa nitơ 1.2.4.1 Các hợp chất ancaloit 1.2.4.2 Các Cerebrozit 1.2.4.2.1 Giới thiệu chung 1.2.4.2.2 Các Cerebrozit họ ráy 1.2.4.3 Các hợp chất chứa nitơ khác 1.2.5 Các hợp chất glycozit 1.2.6 Các hợp chi Typhonium 1.3 Phổ 13C – NMR nghiên cứu cấu trúc thành phần lipit (axit béo este nó) 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2 Ankanoic axit este 1.3.3 Các axit béo monoenoic este 1.3.4 Các axit béo polyenoic este 1.3.5 Các axit béo không no este khác 1.3.6 Các axit xyclopropen este 1.3.7 Các axit béo bị oxi hóa este 1.3.8 Những nguyên tử C1 gốc acyl ankyl 1.3.9 Glycerol este Chương Phần thực nghiệm 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học phương pháp xử lý mẫu 2.1.2 Phương pháp phân lập hợp chất từ dịch chiết 2.2 Dụng cụ, hoá chất thiết bị nghiên cứu 2.2.1 Dụng cụ hoá chất 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 3 8 11 11 12 13 14 15 16 16 17 19 22 25 26 27 28 29 32 33 33 34 34 34 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3 Phương pháp khảo sát xác định cấu trúc hoá học hợp chất 2.3 Các dịch chiết từ Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) 2.4 Phân lập tinh chế chất từ Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) 2.4.1 Dịch chiết n-hexan (RTtH) 2.4.1.1 Các axit béo (RTtH1-RTtH5) 2.4.1.2 Stigmast-5,22-dien-3- -ol (RTtH6) 2.4.1.3 -Sitosterol (RTtH7) 2.4.2 Dịch chiết etylaxetat (RTtE) 2.4.2.1 Hợp chất terpen-glucozit (RTtE1) 2.4.2.2 3-O- -D-glucopyranosyl-stigmasterol (RTtE2) 2.4.2.3 Typhotrilozit A (RTtE3) Chương Thảo luận kết nghiên cứu 3.1 Nguyên tắc chung 3.2 Phân lập nhận dạng hợp chất có dịch chiết khác Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) 3.2.1 Axit cacboxylic 3.2.2 Các hợp chất sterol 3.2.2.1 Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol (RTtH6) 3.2.2.2 -sitosterol hay 24R-stigmast-5-en-3- -ol (RTtH7) 3.2.2.3 3-O- -D-glucopyranosyl-stigmasterol (RTtE2) 3.2.3 Hợp chất terpen-glucozit (RTtE1) 3.2.3 Hợp chất typhotrilozit A (RTtE3) Kết luận Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận văn Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 36 37 37 37 38 39 39 40 40 41 44 44 44 45 45 45 47 47 48 48 60 61 62 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Các phương pháp sắc ký CC : Column Chromatography TLC : Thin-layer Chromatography SKLM : Sắc ký lớp mỏng Các phương pháp phổ CAD : Collisional Activated Dissociation MS : Mass Spectroscopy EI-MS : Electron Impact Mass Spectroscopy ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy NMR : Nuclear Magnetic Resonance : 1H-Nuclear Magnetic Resonance H-NMR 13 C-NMR : 13C- Nuclear Magnetic Resonance DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer COSY : Correlated Spectroscopy HMQC : Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Các lĩnh vực khác MIC : Minimum inhibitory concentration HIV : Human Immunodeficiency Virus đvC : Đơn vị Cacbon v/v : Thể tích/thể tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH , BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Phổ 13C-NMR phân giải cao dầu béo hoa rượu Rum (Safflower) 16 Hình 2.1 Cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) 32 Hình 2.2 Hoa, thân , rễ củ Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) 33 Hình 3.1 Phổ FT-IR typhotrilozit A (RTtE3 ) 51 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR typhotrilozit A (RTtE3 ) 52 Hình 3.3 Phổ 13 C-DEPT typhotrilozit A (RTtE3 ) 53 Hình 3.4 Phổ 1H-1H-cosy typhotrilozit A (RTtE3 ) 54 Hình 3.5 Phổ HSQC typhotrilozit A (RTtE3 ) 55 Hình 3.6 Phổ HMBC typhotrilozit A (RTtE3 ) 56 Bảng 1.1 Độ dịch chuyển hóa học ( , ppm) nguyên tử C1 -6 18 1-4 axit palmitic, metyl glycerol este Bảng 1.2 Độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C 19 glyceroleste axit ancanoic C4, C6, C8 (trong chuỗi Bảng 1.3 ) Sự chênh lệch độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên 20 tử C olefinic chuỗi , - glycerol este, cis- 2- 11 Bảng 1.4 Sự chênh lệch độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên 20 tử C olefinic chuỗi , - glycerol este, cis- 2- 11 Bảng 1.5 Một vài độ dịch chuyển hóa học ( ppm) từ phổ 13 C-NMR 22 dầu hạt Càrốt Bảng 1.6 Độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C 23 phổ 13C-NMR polyenoat este n -3, n-6 Bảng 1.7 Độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C 1-3 24 vài axit este Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.8 Một vài độ dịch chuyển hóa học ( ppm) cường độ tín hiệu 24 từ phổ 13 C-NMR dầu thực vật BorageMột vài độ dịch chuyển hóa học ( ppm) cường độ tín hiệu từ phổ 13 C-NMR dầu thực vật Borage Bảng 1.9 Một vài độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C 27 từ phổ 13C-NMR sterculic malvanic este Bảng 1.10 Độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C1-3 29 phổ 13CNMR số lớp chất mạch dài Bảng 1.11 Độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C1 -3 từ 29 phổ 13 C-NMR hỗn hợp axít palmitic, metyloleat glycerol trioleat Bảng 1.12 Độ dịch chuyển hóa học ( ppm) nguyên tử C -glycerol 30 phổ 13C-NMR acylglycerol Bảng 2.1 Khối lượng cặn chiết phân đoạn Bán hạ ba thùy 36 (Typhonium trilobatum) Bảng 2.2 Các axit béo dịch n-hexan Bán hạ ba thùy 38 Bảng 3.1 Số liệu phổ 13C-NMR (CDCl3, 125Mhz) số 46 phytosterol Bán hạ ba thùy Bảng 3.2 Độ dịch chuyển hóa học Typhotrilozit A (CD 3OD/CDCl3) 59 Sơ đồ 2.1 Qui trình ngâm chiết mẫu 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km 2, nằm trung tâm Đông Nam Á trải dài 15 độ vĩ (khoảng 1650 km) Đồi núi chiếm 3/4 diện tích núi cao 500 m chiếm khoảng 1/3 diện tích lãnh thổ Khí hậu nhiệt đới, gió mùa có mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình Nhiệt độ trung bình hàng năm 22 0C, lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1200-2800 mm, độ ẩm tương đối cao (trên 80%) [4] Những đặc thù khí hậu thiên nhiên làm cho nước ta có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê thảm thực vật Việt Nam có 12000 lồi, số có 3200 loài thực vật sử dụng làm thuốc Y học dân gian [1], [3], [4], [5], [6] Từ xưa đến nay, thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày người Ngày hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều ngành công nghiệp nông nghiệp, chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v Mặc dù công nghệ tổng hợp hoá dược ngày phát triển mạnh mẽ, tạo biệt dược khác sử dụng cơng tác phịng, chữa bệnh nhờ giảm tỷ lệ tử vong nhiều, song đóng góp thảo dược khơng mà chỗ đứng Y học Nó tiếp tục dùng nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất đầu cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dược phẩm cho việc điều trị chứng bệnh thông thường bệnh nan y Các số liệu gần cho thấy rằng, có khoảng 60% dược phẩm dùng chữa bệnh nay, thử cận lâm sàng có nguồn gốc từ thiên nhiên [54] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì vậy, nguồn thuốc dân gian vốn sử dụng phong phú đồng bào dân tộc kho tàng q giá để khám phá, tìm kiếm nhiều loại thuốc có hiệu lực cao cho cơng tác phịng chữa bệnh, kể bệnh nan y thời đại ung thư, HIV/AIDS v.v Có thể nêu số ví dụ vinblastin, vincristin chữa bệnh ung thư máu hoạt chất chiết xuất từ dừa cạn (Catharanthus roseus họ Apocynaceae); Taxoter - thuốc chữa ung thư vú sản phẩm chuyển hoá số diterpenoit chiết xuất từ số loài Taxus họ Pinaceae Và gần Xạ đen ( Celastrus hindsic Benth., họ Celastraceae) có vùng Hồ Bình, miền Bắc Việt Nam dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư Chế phẩm CADEF - tổ hợp hàng chục loại dược liệu dùng để hạn chế hỗ trợ điều trị ung thư v.v số ví dụ việc khai thác sử dụng kho tàng thuốc dân gian Theo hướng nghiên cứu nói trên, Bán hạ ba thùy có tên khoa học Typhonium trilobatum y học cổ truyền Việt Nam sử dụng trị nhiều chứng bệnh [3], [6] Cây Bán hạ ba thùy vị thuốc xếp nhóm thuốc ơn hố hàn đờm Theo Hải Thượng Lãn Ơng Tuệ Tĩnh vị thuốc vị chủ chốt để chữa chứng bệnh đờm hàn gây [7], [8] Mặc dù vậy, có cơng trình khoa học nghiên cứu lồi thực vật Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Bán hạ ba thùy, góp phần làm tăng thêm hiểu biết nguồn thực vật làm thuốc phong phú quý giá Việt Nam Với nói trên, Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) chọn làm đối tượng nghiên cứu cho cơng trình nghiên cứu này, tên đề tài là: “Nghiên cứu thành phần hóa học Bán hạ ba thùy” với mục đích xác định thành phần, chất hố học chất có Bán hạ ba thùy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Hình 3.4 Phổ 1H-1H-COSY typhotrilozit A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Hình 3.5 Phổ HSQC typhotrilozit A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Hình 3.6 Phổ HMBC typhotrilozit A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Trong phổ 1H-NMR, quan sát thấy độ dịch chuyển hóa học ( H) nguyên tử Ha 7,35 ppm (d, J Ha-H2 =9,1Hz) tín hiệu nguyên tử Ha (NH) thuộc amit bậc 1, phù hợp với dao động hóa trị liên kết CO amit tần số max =1646,5 1537 cm-1 phổ FT-IR, đồng thời quan sát thấy có tương tác xa nguyên tử Ha (NH) nhóm amit với nguyên tử C-1’ nhóm carbonyl có C 175,2 ppm với nguyên tử C-2 nhóm metin (CH) cận kề Theo phổ HMQC chất (RTtE3), nguyên tử H có H 4,2 ppm, d, JH-H = 7,8 Hz khẳng định H-1" thuộc phần đường -D- glucozơ, quan sát thấy tương tác xa nguyên tử C-1 gốc aminoancol phần genin C-2" phần đường Các độ dịch chuyển hóa học ( H) nguyên tử H thuộc nhóm metin phần đường có khoảng 3,2 – 3,75 ppm Một nguyên tử H có H H nằm 3,9 ppm thuộc nhóm metin (CH), nguyên tử H-2, quan sát thấy tương tác xa với nguyên tử C-1 C-3 phổ HMBC Còn nguyên tử H có H 3,85 ppm, H-3 phần aminoancol quan sát thấy tương tác xa nguyên tử H với nguyên tử C-2 C-4 phổ HMBC Trong phổ 1H-NMR HSQC RTtE3 cho thấy nguyên tử H có H 0,87 ppm, nguyên tử H nhóm metyl (CH3) phần genin Ngồi ra, nguyên tử H có H 3,70 3,85ppm, nguyên tử H-1a,b mà phổ HMBC quan sát thấy tương tác xa với C-1" phần đường có C-1’ 102,8 ppm với C-2 (53,1 ppm) phần genin, nhiều pic nằm khoảng 1,25- 2,5 ppm phổ 1H-NMR thuộc nguyên tử H thuộc nhóm metylen (CH2) phần genin phân tử RTtE3 Những nguyên tử H có độ dịch chuyển hóa học nằm khoảng 5,25 – 5,35 ppm thuộc nguyên tử H nhóm metin (CH) liên kết olefin, có từ 3-4 liên kết olefin phần genin Tương tác xa nguyên tử H olefin với nguyên tử C phần genin RTtE3 quan sát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 thấy phổ HMBC (Xem phổ RTtE3 cáctrang 51, 52, 53, 54, 55, 56 ) Những độ dịch chuyển hoá học đáng ý typhtrilozit A liệt kê bảng 3.2 Bảng 3.2 C Độ dịch chuyển hóa học Typhotrilozit A (CD 3OD/CDCl3) a,b C H a,c (J, Hz) H- H COSY HMBC (H ↔ C) Phần aminoancol NH 1a - 7.35 d (9.1) H-2 C-1, 2, 3, 1′, 2′ 68.2 t 3.85 dd (6.1, 12.5) H-1b, C-2, C-2, C-1’, 3, 3.70 dd (6.0, 12.8) 1b 53.1 d 3.9 m H-1a, H-1a, 1b, 3, NH 71.8 d 3.85 dd, (3.2, 4.5) H-2, H-4 C-1, 2, 4 130.9 d 128.9 d 5.25 m 5.35 m H-3, 5a, 5b H-4, C-2, C-3,4,6 21.5 -32.4 t 1.26 br s 6- 26 27 13.2 q 0.87 t (8.7) Phần axit 2-hidroxicacboxylic H-13 1′ 175.2 s - 2′ 3′a 71.9 d 34.3 t 3.30 dd, (8.0, 3.7) 2.00 m H-3′a, 3′b H-2′, 4′ C-1′, 3′ C-1′, 2′ 2.20 m H-2′, 4′ C-1′, 2′ 3′b 4′-22′ 22.5-32.4 t; 128-131 1.26 br s 23′ 13.2 q Phần đường 0.89 t (8.7) H-25′ 1′’ 102.8 d 4.2 d (7.8) H2’’ C2’’ 2′’ 3′’ 73.2 d 75.9 d 3.2 m 3.25 m H1’’,3’’ C1’’,3’’ 4′’ 69.6 d 3.2 m 5’′ 6’’ 76.1 d 61.1 t 3.3 m 3.6 dd, (11.6; 2.15) H5’’ C5’’ 3.75 dd, (11.7; 5.36) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Hợp chất RTtE3 thủy phân axit HCl 1M metanol, thu este metyl- 2-hidrocacboxylat (RTtE3.1) Phổ EIS/MS cho pic phân tử 380 (M+) phù hợp với công thức phân tử C24 H44 O3 Phổ 1H-NMR cho biết số độ dịch chuyển hóa học đặc trưng số nguyên tử H như: 4,06 (H, t, H-2), 3,79 (3H, s, CH3-O), 0,89 (3H, 13 t, 8,7); 5,2-5,65 (m, H-olefin) Cịn từ phổ C-NMR khẳng định số nguyên tử C có độ dịch chuyển hóa học sau: 179,7 (C-1’); 127,9;128,1; 130,1 130,2 (C-olefin); 70,4 (C-2’); 56,0 (CH3 -O); 34,7 (C-3’); 21,4-30,9 (Cmetilen); 14,4 (C-23’) Ngồi ra, cịn thu aminoancol (RTtE3.2) mà từ phổ EIS/MS cho pic phân tử 459 (M+) (xem phần phụ lục) Qua phân tích tổng hợp số liệu phổ RTtE3 trên, khẳng định chất RTtE3 cerebrozit, chúng tơi đặt tên cho typhotrilozit A, chất lần phân lập từ Bán hạ ba thùy Công thức hợp chất có dạng sau R O H OH 4'' 2' 6'' 5'' H O 3'' 1'' H 2'' OH H R2 NH HO HO 1' O H R1 OH Do thời gian khối lượng mẫu thực nghiệm cịn ít, để xác định cấu trúc hóa học hồn thiện cerebrozit cần làm thực nghiệm với khối lượng mẫu nhiều (khoảng 4-5kg) để thu khối lượng chất RTtE3 đủ cho làm thực nghiệm hóa lý (đo thêm loại phổ NMR, HR-FAB/MS loại phổ khác , tiến hành thực phản ứng hóa học acyl hóa, thủy phân giáng vị để thu thành phần xây dựng lên phân tử RTtE3 phần đường, phần genin gồm nhánh aminoancol nhánh axit béo) nhằm thu thập thông tin đầy đủ cần thiết cho việc nhận dạng hợp chất typhotrilozit A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 KẾT LUẬN Lần đầu tiên, Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) mọc hoang dại Việt Nam nghiên cứu sàng lọc hoá thực vật Đã xác định tên khoa học phương pháp ngâm chiết hợp l ý Từ thân, rễ Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum), phân lập lớp chất gồm: axit béo no không no, hợp chất phytosterol, terpenglycozit cerebrozit Đã xác định cấu trúc hóa học axit béo (axit palmitic, axit 11,14octadecadienoic, axit 9,12-octadecadienoic, axit cis-linoleic, axit docosanoic), ba hợp chất phytosterol glycozit chúng ( -sitosterol, stigmasterol, 3-O- -Dglucopyranosyl-stigmasterol), khẳng định hợp chất tecpen-glycozit (RTtE1) Lần hợp chất cerebrozit (Typhotrilozit A) phân lập từ Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum), cấu trúc hóa học khẳng định số vật lý số liệu phổ đại như: IR, MS, NMR với kỹ thuật phổ 1D 2D Để khẳng định cấu trúc xác cần có nghiên cứu (vị trí liên kết đơi, cấu hình tuyệt đối R,S, phân tử) Đây lớp chất có nhiều hoạt tính sinh học lý thú đóng vai trị quan trọng cho sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Phạm Hoàng Ngọc, Phạm Quốc Long, Lành Thị Ngọc, Nguyễn Khắc Hồng Primary Results on the Chemical Composition of Typhonium trilobatum, 30th anniversary of the Institute of Chemistry, Vietnam Academy of Science and Technology, VAST-Proceedings, 9/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB giới, Hà Nội, tr 251-257, (9/1993) Khổng Thị Bình, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Bán hạ (Typhonium blumei, Araceae), họ Ráy, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, (2007) Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Tr 969, (1999) Trần Đình Đại, Khái quát hệ thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt - Đức hoá học hợp chất thiên nhiên, tr 17-27, Hà Nội (1998) Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, (1999) Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr 44-47, (2001) Lê Hữu Trác, Hải thượng y tôn tâm lĩnh Hội YHDT T.P Hồ Chí Minh, Hội YHDT Tây Ninh , Tập VI 1989 Tuệ Tĩnh, Hồng nghĩa giác tư y thư Nxb Y học, 1978 Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Hoàng Ngọc , Trần Vân Hiền, Một số kết nghiên cứu thành phần hoá học Ráy (Alocasia macrorrhiza (L.) Schott.) mọc hoang Việt Nam, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học viện Hoá học, tr 22-25, (2001) 10 Nguyễn Quyết Tiến, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ráy (Alocasia macrorrhiza (L.) Schott, Arceae), Luận án tiến sĩ hóa học , Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (2005) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 B Tiếng Anh 11 Achebach H.; Gross J.; Domingez X A.; Cano G.; Lignan, neolignan and norneolignans from Karameria cystisoides, Phytochemistry, 26, p.1159-1166, (1987) 12 Achebach H.; Utz W.; Lozano B.; Touche’ E M G.; Moreno S.; Lignan and neolignan from Karameria parifolia, Phytochemistry, 43, p.1093-1095, (1996) 13 Bus I.; Sies I And Lie Ken Jie; 13C-NMR of methyl, methylene, and carbonyl carbon atoms of methylalkenoates and alkynoates, Chem Phys Lipids., 18, p.130-144, (1977) 14 Bus I.; Sies I And Lie Ken Jie, M S F.; 13 C-NMR of double and triple bond carbon atoms of unsaterated faty acid methylesters, Chem Phys Lipids, 17, p.501-518, (1976) 15 (a), Chan T Y K.; Chan L Y.; Tam L S A.; Critchley J A J H.; Neurotoxicity following the ingestion of chinese medicinal plant, Alocasia macrorrhiza., H E Toxicology, 14(9), p 727-728, (1976) (b), Chen J H., Cui G Y.; Lin J Y Tan R X.; Pinelloside and antimicrobial cerebrosides from Pinellia ternata (Thumb) Breit (Araceae) Phytochemistry., 64, 903-906, (2003) 16 Chow W S.; Qian Luping; Good child D J.; Anderson J M.; Photosynthetic acclimation of Alocasia macrorrhiza (L.) G Don to growth irradiance : Structure, function and composition of chloroplast., C.A., 109, 146500d, (1988) 17 Della G M.; Molinaro A.; Monaco P.; Previtera L.; Dihydrobenzofuran neolignan from Arum italiacum, Heterocycles, 38, p.1099-1101, (1994) 18 Della G M.; et Al.; Neolignans from Arum italiacum, Phytochemistry, 35, p.777-779, (1994) 19 Della G M.; Fiorentino A.; Monilaro A.; Monaco P.; Previtera L Hydroperoxysterols in Arum italiacum, Nat Prod Lett., 5(1), p.7-14, (1994) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 20 Della G M.; Fiorentino A.; Monilaro A.; Monaco P.; Previtera L.; Steroidal 5,6-epoxides from Arum italiacum, Nat Prod Lett., 2(1), p.27-32, (1993) 21 Della G M.; Monilaro A.; Monaco P.; Previtera L.; Studies on aquatic plants, J Nat Prod., 53(6), p.1430-1435, (1990) 22 Della G M.; Monilaro A.; Monaco P.; Previtera L.; Two new lignan glucosides from Arum italiacum, Heterocycles 36(9), p.2081-2086, (1993) 23 Dictionary of Natural Products (CD-ROM), Version 15.1, ( August 2006) 24 Fox M G.; French J C.; Systematic occurence of sterols in latex of Araceae : Subfamily Colocasioideae, Am J Bot , 75(1), (1998) 25 Gunstone F D.; qualitative 13 C-NMR studies of mono-, di- and triacylglycerols leading to and semiquantatitave information about mixtures of these glycerolesters, Chem Phys Lipids, 58, p.219-224, (1991) 26 Gunstone F D.; High resolution 13 C-NMR a technique for the study of lipid structure and composition Prog Lipid Res., 33(1/2), p.19-28, (1994) 27 Gunstone F D.; High resolution 13 C-NMR spectra of long chain acids methylester, glycerolesters, Wax esters, nitriles, amides, alkohols and acetates, Chem Phys Lipids, 66, p.189-193, (1990) 28 Gunstone F D.; Information on the composition of fats from their high resolution 13C-NMR spectra, J Am Oil Chem Soc., 70, p.361-366, (1993) 29 Gunstone F D.; The 13 C-NMR spectra of six oil containing petroselinic acid and of aquilegia oil and meadowfoam oil, which contain acids Chem., Phys Lipids, 58, p.159-167, (1991) 30 Gunstone F D.; The composition of hydrogenated fats by high resolution 13 C- NMR spectroscopy, J Am Oil Chem Soc., 70, p.965-970, (1993) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 31 Gunstone F D.; The study of natural epoxy oil and epoxidized vegetable oils by 13C-NMR spectroscopy, J Am Chem Soc., 70, p.1139-1144, (1993) 32 Hong Jie Zhang; Pamela A Tamez; Vu Dinh Hoang; Ghee Teng Tan; Nguyen Van Hung; Le Thi Xuan; Le Mai Huong; Nguyen Manh Cuong; Do Thi Thao; D Doel Soejarto; Harry H S Fong and John M Pezzuto.; Antimalarial compounds from Rhaphidophora decursiva, J Nat Prod., 64(6), p.772-777, (2001) 33 Jaroszewski J M et Al.; Ring cleavage of phennols in higher plants: Bisoynthesis of triglochinin, Phytochemistry, 20, p.819, (1981) 34 Jung J H.; Lee H.; Kang S S.; Diacylglycerylgalactosides from Arisaema amurense, Phytochemistry, 42(2), p 447-452, (1996) 35 Kato T.; Frei B.; Heindrich U.; Sticher O.; Antibacterial hydroperoxysterols from Xanthosoma robustum, Phytochemistry, 41(4), p 1191-1195, (1996) 36 Lie Ken Jie M S F.; and Wong C F.; Synthesis and NMR properties of positional isomers of methyl allenic fatty ester, Chem Phys Lipids, 61, p.243-254, (1992) 37 Mallet J F.; Gaydou E M and Archarlis A.; Quantitative high resolution 13 CNMR of the olefinic and carbonyl carbons of edible vegetable oils, J Am Chem Soc., 67, p.607-610, (1990) 38 Mazur A W.; Hiler G D.; Lee S S C.; Armstrong M P and Wendel J D.; Regio- and stereoselective enzymatic esterification of glycerol and its derivatives, Chem Phys Lipids, 60(2), p.189-199, (1991) 39 Mehaoui Ahmed; Bodo Bernard; Irnigaine and N-methylirnigaine, two new piperidinol alkaloids from tubers of Arisarum vulgare, Nat Prod Lett., 7(2), p.101-108, (1995) 40 Mehaoui Ahmed; Jossang Akino; Bodo Bernard; Antibiotic and antifungal pyrrolidine alkaloids from Arisarum vulgare, Nat Prod Lett., 2(3), p.237-242, (1993) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 41 Mehaoui Ahmed; Jossang Akino; Bodo Bernard; Structure of irniine, a pirrolidine alkaloid from Arisarum vulgare, J Nat Prod., 55(7), p 950-952, (1992) 42 Naoki Asai, Nobuhiro Fusetani, Shigeki Matsynagaa and Jun Sasakib; Sex pheromones of the hair crab Erimacrus isenbeckii Part 1: Isolation and structures of novel ceramides, Tetrahedron, 56, 9895-9899, (2000) 43 Naofi Noda, Ryuichirro Tanaka, Kazushige Tsdino, Machiko Miura, Kazumoto Miyahara, and Junko Hayakawab; Two amphoteric galactocerebrosides possessing a tri-unsaturated long-chain base from the Leech ( Hirudo nipponica), Chem Pharm Bull 43(4), 567-570, (1995) 44 Nuzillard J M.; Massiot G.; Logic for structure determination, J Am Oil Chem Soc., 47(22),p.3655- 3664, (1991) 45 O’connor G J.; Petrocevic S F.; Coddington J M and Standley R A ; J Am Chem Soc., 69, p.295-300, (1992) 46 Qin W J.; et al.; Elucidation of the structure of pedatisectine A, CA., 105, 94501a, (1986) 47 Qi J., Ojika M., Sakagami Y.; Termitromycesphins A-D, Novel neuritogenic cerebrosides from the edible Chinese mushroom Termitomyces albuminocusi Tetrahedron, 56, 5835-5841, (2000) 48 Qin W J.; et al.; Study on the chemical constituents of Penilla pedate (Penilla pedatisecta), CA., 102, 109744f, (1985) 49 Qin W J.; Ma L.; Wen Y.; Yang Lan; Chemical constituens of Pinellia pedate (Pinellia pedtisecta), C.A., 122, 298789m, (1995) 50 Rohr M.; Naegeli P.; Daly J J.; New sesquiterpenoids of sweet flag oil (Acorus calamus), Phytochemistry, 18(2), p.279-281, (1979) 51 R X Tan and J.H Chen; The cerebrosides, Nat Prod Rep., 20, 509-534, (2003) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 52 Sam Sik Kang, Ju Sun Kim, Yong Nan Xu, and Young Hee Kim; Isolation of a new cerebroside from the root bark of Aralia elata, J Nat Prod, 62, 1059-1060, (1999) 53 Saxena D B.; Phenylindane from Acorus calamus., Phytochemistry, 25(2), p.553-555, (1986) 54 Shu Y Z.; Recent natural products based drug development : A pharmaceutical industry perspective, J Nat Prod., 61, p 1054-1071, (1998) 55 Sung T V.; Kutschabsky L.; Porzel A.; Steglich W and Adam G.; Sesquiterpenes from the roots of Homalomena aromatica., Phytochemistry, 31, p.1659-1661, (1992) 56 Thomas Kolter and Konrad Sandhoff; Sphingolipids - Their metobolic pathways and the pathobiochemistry of neurodegenerative diseases, Angew Chem Int Ed, 38, 1532-1568, (1999) 57 Xuesong Chen, Yu-Lin Wua, and Dihua Chenb; Structure determination and synthesis of a new cerebroside isolated from the traditional chinese medcine Typhonium giganteum Engl, Tetrahedron Letter, 43, 3529-3532, (2002) 58 Ward R S.; Lignan, neolignan and related compounds, Nat Prod Rep., p.1-28, (1993) 59 Wollenberg K F.; Quantitative high resolution 13 C-NMR of the olefinic and carbonyl carbons of edible vegetable oils, J Am Oil Chem Soc., 67(8), p.487494, (1990) 60 Wollenberg K F.; Quantitative triacylglycerol analysis of whole vegetable seed by 1H and 13 C-NMR magic angle sample spinning NMR spectroscopy, J Am Oil chem Soc., 68, p 391-400, (1991) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 PHỤ LỤC Các Axit cacboxylic 1.1 Axit béo (RTtH1-5) 1.1.1 Kết phân tích axit béo máy GC/MS Các hợp chất sterol 2.1 Stigmast-5,22-dien-3β-ol (RTtH6) 2.1.1 Phổ hồng ngoại FT-IR 2.1.2 Phổ khối lượng EI-MS 2.1.3 Phổ 1H-NMR 2.1.4 Phổ 13C-NMR 2.2 -Sitosterol (RTtH7) 2.2.1 Phổ hồng ngoại FT-IR 2.2.2 Phổ khối lượng EI-MS 2.2.3 Phổ 1H-NMR 2.2.4 Phổ 13C-NMR APT 2.3 3-O--D-glucopyranosyl-β-stigmasterol (RTtE2) 2.3.1 Phổ 1H-NMR 2.3.2 Phổ 13C-NMR DEPT Hợp chất terpen-glucozit (RTtE1) 3.1 Phổ 1H-NMR 3.2 Phổ 13 C-NMR DEPT Hợp chất typhotrilozitA (RTtE3) 4.1.Hợp chất metyl-2-hidroxicacboxylat (RTtE3.1) 4.1.1 Phổ LC/MS RTtE3.1 4.1.2 Phổ H-NMR RTtE3.1 4.1.3 Phổ 13 C-NMR RTtE3.1 4.2 Hợp chất aminoancol (RTtE3.2) 4.2.1 Phổ LC/MS RTtE3.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trên, Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) chọn làm đối tượng nghiên cứu cho cơng trình nghiên cứu này, tên đề tài là: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học Bán hạ ba thùy? ?? với mục đích xác định thành phần, ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHẮC HỒNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁN HẠ BA THÙY (TYPHONIUM TRILOBATUM, ARACEAE) CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ : HOÁ HỌC... 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUYẾT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2008 Lời cảm ơn Bản luận văn hồn thành phịng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học - Viện Khoa học Công