Luận văn tốt nghiệp phân lập một số hợp chất từ loài sao biển gai acanthaster planci ở vùng biển việt nam

35 5 0
Luận văn tốt nghiệp phân lập một số hợp chất từ loài sao biển gai acanthaster planci ở vùng biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - ĐĂNG THỊ MAI NHI PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LOÀI SAO BIỂN GAI ACANTHASTER PLANCI Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học Hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GV: Nguyễn Anh Hƣng HÀ NỘI - 2017 Khóa luận tốt nghiệp Đại học LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài khóa luận Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Anh Hƣng, anh (chị) phòng Hóa sinh hữu - Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa Hóa họctrƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em thực khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để em thực khóa luận thành cơng Trong q trình thực khóa luận, em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đăng Thị Mai Nhi Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Phân lập số hợp chất từ loài biển gai Acanthaster planci vùng biển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học thầy giáo Nguyễn Anh Hƣng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đăng Thị Mai Nhi Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NMR 13 C Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H - NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột column chromatography DEPT Distortionless Enhancement by polarisation Transfer HMBC Heteronuclear Multiple Quantum coherence Me Nhóm Metyl MS Phổ khối lƣợng Mass Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer chromatography Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học phân bố biển gai Acathaster Planci 1.2 Thành phần hóa học lồi thuộc lớp biển Asteroidea 1.2.1 Các hợp chất steroid 1.2.2 Nhóm hợp chất ceramide 1.2.3 Lipid, axit amin 10 1.2.4 Một số hợp chất khác 13 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 14 2.1 Nguyên liệu 14 2.2 Phƣơng pháp phân tích, phân lập hợp chất từ dịch chiết 14 2.3 Phƣơng pháp xác định cấu trúc hoá học chất phân lập đƣợc 14 2.4 Dụng cụ, hóa chất thiết bị nghiên cứu 15 2.4.1 Dụng cụ, hóa chất 15 2.4.2.Thiết bị nghiên cứu 15 2.5 Phƣơng pháp xử lý mẫu 15 2.5 Dữ liệu phổ chất phân lập đƣợc 17 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 19 3.1 Cấu trúc 5α-cholestan-3α-ol 19 3.2 Cấu trúc AC2: tyramine 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Dữ liệu phổ hợp chất AC1 23 Hình 2.1 Sao biển Acanthaster planci 14 Hình 3.1 Phổ 1H NMR hợp chất AC1 20 Hình 3.2 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất AC1 21 Hình 3.3 Phổ HSQC HMBC hợp chất AC1 22 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất AC2 25 Hình 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất AC2 26 Sơ đồ Ngâm chiết mẫu biển Acanthaster Planci 17 Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực Thái Bình Dƣơng chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đƣờng bờ biển nƣớc ta dài thay đổi theo vĩ tuyến, kết hợp với hình thái thềm lục địa đa dạng, tạo nên nét đặc trƣng hệ sinh thái vùng biển Việt Nam Tuy nhiên từ trƣớc đến nay, phát triển kinh tế biển, chủ yếu quan tâm tới lồi sinh vật biển có giá trị thực phẩm xuất khẩu, quan tâm tới giá trị cung cấp dƣợc liệu chất có hoạt tính sinh học cao cho ngành hóa dƣợc Ngày nay, nhờ hỗ trợ kỹ thuật tiên tiến, nhiều hợp chất từ sinh vật biển đƣợc phân lập, xác định cấu trúc thử hoạt tính sinh học Trong số đó, nhiều hợp chất thể hoạt tính sinh học phong phú, tạo cung cấp mẫu hình cho hệ thuốc mới, nhƣ sản phẩm khác phục vụ cho sống Từ đầu năm 90 kỷ trƣớc, nhà khoa học biển có mối quan tâm khám phá nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú dƣới đáy đại dƣơng Tuy nhiên, so với nguồn tiềm sinh vật biển nƣớc ta đến cơng trình nghiên cứu nƣớc cịn q tản mát, đƣợc biệt nghiên cứu lớp biển (Asteroidea) Lớp Asteroidea có khoảng 1800 lồi biển sống hành tinh, phân bố tất đại dƣơng giới gồm Thái Bình Dƣơng, Đại Tây Dƣơng, Ấn Độ Dƣơng, Bắc Cực vùng đại dƣơng phía Nam Nhƣng có 80 lồi đƣợc nghiên cứu thành phần hóa học nhƣ hoạt tính sinh học Có nhiều hợp chất đƣợc phân lập từ biển có cấu trúc hóa học đa dạng thể hoạt tính sinh học thú vị khác nhƣ: kháng viêm, giảm đau, giảm huyết áp, gây độc tế bào, kháng khuẩn, kháng nấm, chống tăng đƣờng huyết kháng số dòng tế bào ung thƣ, kháng vius nhƣ virus HIV, HSV, CoxB, VSV… Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Cho đến ngƣời ta phát lồi biển gai có tên khoa học Acanthaster Planci có xuất nhiều vùng biển Việt Nam tàn phá nhiều rạn san hô lớn Việt Nam gây rối loạn hệ sinh thái khu bảo tồn biển Vì vậy, có nhiều phát động diệt biển gai để bảo vệ san hơ Do đó, chúng tơi sử dụng lồi biển để tiến hành đề tài “Phân lập số hợp chất từ loài biển gai Acanthaster planci vùng biển Việt Nam” Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học phân bố biển gai Acathaster Planci Sao biển Acanthaster Planci thuộc chi Acanthaster, họ Acanthasterridea, lớp Asteroidea, ngành Echinodermata (động vật da gai) A.planci phân bố rộng khắp Ấn Độ Dƣơng - Thái Bình Dƣơng Nó xuất vĩ độ nhiết đới cận nhiệt đới từ Biển Đỏ đơng bờ biển Châu Phi qua Thái Bình Dƣơng, qua Ấn Độ Dƣơng đến bờ tây Trung Mỹ Sao biển gai thƣờng đƣợc tìm thấy vỉa san hô ngầm hay cộng đồng san hô cứng khu vực độ sâu từ 5m đến 20m Ở Việt Nam đƣợc phát vùng biển Quảng Ninh, Quảng Trị, Quảng Nam, khu vực Nha Trang, Bà Rịa Vũng Tàu, Kiên Giang,… Sao biển gai (Acanthaster planci) loài biển có kích thƣớc thể lớn với đƣờng kính đạt tới 0.5m Miệng nằm mặt bụng, hậu môn nằm mặt lƣng Cơ thể chúng đƣợc bao phủ gai nhọn có chiều dài xấp xỉ 5cm nhằm bảo vệ, chống lại đe dọa từ địch hại bao gồm ngƣời Sao biển gai có khoảng 13 đến 16 cánh mở rộng tỏa trịn từ trung tâm thể Chúng có khác biệt màu sắc thể, màu sắc đa dạng khác với phần lại thể Sao biển gai di chuyển chậm, tốc độ di chuyển nhanh đạt 10,3 m/ngày, lùi, quay vòng, cử động tay độc lập với phần cịn lại thể, có khả tái sinh cánh tay bị gãy Thức ăn ƣa thích lồi biển gai lồi san hơ thuộc giống Acropora Chúng thƣờng ăn đêm giữ khoảng cách định với biển gai khác Cách ăn san hô biển gai đặc biệt: chúng đẩy dày bao lấy san hô, tiết enzyme hấp thụ dịch lỏng san hô Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học 1.2 Thành phần hóa học lồi thuộc lớp biển Asteroidea Cho đến nhiều loài biển đƣợc nghiên cứu hóa học, phân lập nhận dạng đƣợc nhiều chất, thuộc nhóm chất khác Thành phần hóa học lồi thuộc lớp biển chủ yếu steroid hợp chất nitơ (ceramide, cerebroside, alkaloid, nucleoside…) Ngồi ra, cịn chƣa thánh phần khác nhƣ: carboxylic acid, trierpenoid… 1.2.1 Các hợp chất steroid Steroid lớp chất có thành phần hóa học biển steroid phân cực thƣờng đƣợc chia làm loại: polyhydroxy steroid, steroid sulfate, glycoside polyhydroxy steroid asterosaponine Trƣớc năm 2000 có số cơng bố nhóm chất polyhydroxy steroid từ biển Trong vài năm gần đây, khoảng 50 hợp chất polyhydroxy steroid đƣợc phân lập từ nguồn tài nguyên Năm 2003, từ loài biển Certonardoa semiregularis thu thập đƣợc gần đảo Komun, Hàn quốc học phân lập đƣợc 13 hợp chất polyhydroxysteroid đặt tên certonardpsterol A-M (1-13) [1] Mạch nhánh hợp chất (9), (10) lần đƣợc tìm thấy hợp chất sterol bị oxi hóa tự nhiên Năm 2004, tiếp tục nghiên cứu lồi biển Certonardoa semiregularis nhóm nghiên cứu tách đƣợc thêm 11 hợp chất polyhydroxysteroid (14-24) Trong đó, năm hợp chất (14), (15), (19-24) thuộc nhóm tetrol, nhóm hợp chất phân lập đƣợc từ loài biển đƣợc nghiên cứu trƣớc [2] Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học hƣởng từ hạt nhân hai chiều ( COSY, NOESY, HSQC, HMQC), phƣơng pháp xác định điểm nóng chảy 2.4 Dụng cụ, hóa chất thiết bị nghiên cứu 2.4.1 Dụng cụ, hóa chất Các hóa chất, dung mơi sử dụng trình nghiên cứu đƣợc mua hãng Merck, Sigma-Aldrich Xilong Dung môi chạy sắc ký đƣợc cất lại làm khan trƣớc sử dụng 2.4.2.Thiết bị nghiên cứu Phổ NMR đƣợc đo dung môi CDCl3 MeOD d4 nhiệt độ phòng máy Bruker AV 500, 500 MHz cho 1H NMR 125 MHz cho 13 C NMR Chất chuẩn nội TMS Phổ MS đƣợc đo máy Agilent (USA) 1100 LC-MSD Trap Điểm nóng chảy đƣợc đo máy Kofler microhot stage Sắc ký lớp mỏng (TLC) đƣợc thực mỏng tráng sẵn DC Alufolien 60 F254 (Merck) Phát chất đèn tử ngoại bƣớc sóng 254 nm 365 nm, dùng thuốc thử CeSO4/H2SO4, KMnO4, Dragendorff, N-inhydrin, Iot Sắc ký cột đƣợc thực với chất hấp phụ siliga gel pha thƣờng (Merck) cỡ hạt 0,04- 0,063 mm 2.5 Phƣơng pháp xử lý mẫu Mẫu tƣơi cắt miếng nhỏ, cho vào bình ngâm chiết ba lần với methanol thiết bị siêu âm siêu âm nhiệt độ 40 ºC Dịch tổng thu đƣợc đƣợc cất kiệt dung môi dƣới áp suất giảm, nhiệt độ < 50 ºC thu đƣợc cặn chiết tổng metanol Cặn chiết đƣợc chiết phân đoạn lần lƣợt loại dung mơi có độ phân cực tăng dần (n-hexane, ethyl acetate) Sau đuổi kiệt dung mơi chiết cặn cịn lại metanol thu đƣợc cặn tƣơng ứng lần lƣợt nhexane (APH), ethyl acetate (APE) methanol (APM) Đăng Thị Mai Nhi 15 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Để phân lập chất từ hỗn hợp chất có loại cặn dịch chiết, phƣơng pháp sắc ký (sắc ký lớp mỏng (SKLM), sắc ký cột thƣờng silica gel Merck 63-200 nm, với dung mơi hệ dung mơi thích hợp) đƣợc sử dụng phối hợp phƣơng pháp kết tinh phân đoạn kết tinh lại Quá trình nghiên cứu nêu chi tiết phần thực nghiệm Các phân đoạn dịch chiết nói đƣợc làm khan Na2SO4, lọc qua giấy lọc cất kiệt dung môi dƣới áp suất giảm, cặn đƣợc sấy khô cân đến khối lƣợng khơng đổi Nhƣ vậy, từ lồi biển Acanthaster planci thu đƣợc loại cặn chiết đƣợc ký hiệu lần lƣợt là: APH, APE APM Ở đó: APH: Cặn chiết n-hexane lồi Sao biển Acanthaster planci APE: Cặn chiết ethyl acetate loài Sao biển Acanthaster planci APM: Cặn chiết methanol loài Sao biển Acanthaster planci Đăng Thị Mai Nhi 16 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sơ đồ Ngâm chiết mẫu biển Acanthaster Planci Mẫu Acanthaster planci (10kg) 1.5x6l MeOH 2.Đuổi dung môi Cặn MeOH (330g) 1.+ H2O 2.5x1l Hexan Đuổi dung môi Cặn hexan Dịch 160g (APH) 5x1l EtOAc Cặn EtOAc EEtOAC Đuổi dung môi Dịch 100g (APE) Cô khô 2.3x1l MeOH Cặn MeOH Loại bã Đuổi dung môi Cặn khô 59g (APM) Kết thu nhận dịch chiết từ loài biển Acanthaster planci Quảng Ninh 2.5 Dữ liệu phổ chất phân lập đƣợc AC1: Đăng Thị Mai Nhi 17 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học H-NMR (500 MHz, CDCl3),  (ppm): 4,03 (1H, br, H-3); 1,96 (1H, dt, H-12); 1,86 (2H, m, H-16); 1,67 (1H, m, H-7); 1,69/1,62 (2H, m, H-2); 1,52 (1H, m, H-5); 1,45 (1H, m, H-1); 1,51 (1H, m, H-25); 1,09 (1H, m, H-17); 0,65 (3H, s, H-18); 0,78 (3H, s, H-19); 0,90 (3H, d, J = 6,4 Hz, H-21); 0,86 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-26); 0,87 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-27) C-NMR (125 MHz, CDCl3),  (ppm): 32,2 (t, C-1); 29,1 (t, C-2); 66,6 13 (d, C-3); 35,9 (t, C-4); 39,2 (d, C-5); 28,6 (t, C-6); 32,0 (t, C-7); 35,5 (d, C-8); 54,4 (d, C-9); 36,1 (s, C-10); 20,8 (t, C-11); 40,0 (t, C-12); 42,6 (s, C-13); 56,6 (d, C-14); 24,2 (t, C-15); 28,3 (t, C-16); 56,3 (d, C-17); 12,1 (q, C-18); 11,2 (q, C-19); 35,8 (d, C-20); 18,7 (q, C-21); 36,2 (t, C-22); 23,8 (t, C-23); 39,5 (t, C-24) ; 28,0 (d, C-25); 22,8 (q, C-26) ; 22,6 (q, C-27) AC2: bột màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 164-165 0C H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm): 7,11 (d, 2H, J = 8,5 Hz, H-2, H- 6); 6,79 (d, 2H, J = 8,5 Hz, H-3, H-5); 3,13 (dd, 2H, J = 8,0; 7,0 Hz, H-8), 2,88 (dd, 2H, J = 8,0; 7,0 Hz, H-7) 13 C NMR (125 MHz, CD3OD)  (ppm): 157,7 (C-4); 130,8 (C-2, C-6); 128,5 (C-1); 116,7 (C-3, C-5); 42,3 (C-8); 34,0 (C-7) Đăng Thị Mai Nhi 18 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 3.1 Cấu trúc 5α-cholestan-3α-ol AC1: Trong phổ 1H-NMR 13 C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho biết phân tử chất AC1 có 27 nguyên tử cacbon có 05 nhóm CH3, 12 nhóm methylen (CH2), nhóm metilen (CH) nguyên tử cacbon bậc Phổ khối lƣợng ESI-MS cho [M]+ 388 amu Các liệu phổ 13 C-NMR ESI-MS cho phép xác định công thức phân tử chất C27H48O Đây hợp chất thuộc khung cholestan Trên phổ 1H-NMR quan sát đƣợc cho tín hiệu proton thuộc cacbon methin có liên kết với nhóm hydroxyl (OH) H 4,03 (H-3), với proton methin H 0,99 (1H, H-14) 1,09 (1H, H-15) Ngoài phổ hợp chất quan sát đƣợc tín hiệu cacproton thuộc nhóm methyl, có tín hiệu dạng singlet H 0,65 (H-18); 0,78 (H-19) tín hiệu nhóm methyl cịn lại dạng doublet H 0,90 (3H, d, H-21), 0,86 (3H, d, H-26); 0,87 (3H, d, H-27) Đăng Thị Mai Nhi 19 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Hình 3.1 Phổ 1H NMR hợp chất AC1 Trên phổ 13 C-NMR DEPT cho biết vùng trƣờng thấp có tín hiệu cộng hƣởng cacbon methin C 66,6 ppm (C-3) tƣơng ứng với proton H 4,03 ppm (H-3) Hơn thấy rõ đặc trƣng cacbon methyl C 12,1 (q, C-18); 11,2 (q, C-19); 22,8 (q, C-26) ; 22,6 (q, C-27) tƣơng ứng với phổ H-NMR tín hiệu nhóm methyl Đăng Thị Mai Nhi 20 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Hình 3.2 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất AC1 Phân tích phổ HSQC HMBC AC1 số tƣơng tác đặc trƣng: H-18 tƣơng tác với cacbon ví trí C-12, C-13 C-14, H-19 có tƣơng tác với C-1, C-10, C-9, H-1 tƣơng tác với C-2, C-19, C-10 Đăng Thị Mai Nhi 21 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Hình 3.3 Phổ HSQC HMBC hợp chất AC1 Đăng Thị Mai Nhi 22 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kết hợp liệu phổ thu đƣợc với tài liệu tham khảo cho phép khẳng định cấu trúc chất AC1 hoàn tồn phù hợp với cấu trúc hố học 5α-cholestan-3α-ol Bảng 3.1: Dữ liệu phổ hợp chất AC1 δc ppm δc ppm SBI-5 (TLTK) 11 32,2 (t) 32,2 (t) 1.45 (m)/1.29 (m) 22 29,1 (t) 29,1 (t) 1.62 (m)/1.69 (m) CC δH (SBI-5)(J, Hz) δc ppm δc ppm δH (SBI-5) (SBI-5) (TLTK) (J, Hz) 15 24,2 (t) 24,2 (t) 1.01 * 16 28,3 (t) 28,2 (t) 1,86 C (2H,m) 33 66,6 (d) 66,5 (d) 4,03 (1H, br, s) 17 56,3 (d) 56,3 (d) 1,09 (1H) 44 35,9 (t) 35,9 (t) 1,49* 18 12,1 (q) 12,1 (q) 0,65 (3H, s) 55 39,2 (d) 39,1 (d) 1,52 (1H, m) 19 11,2 (q) 11,2 (q) 0,78 (3H, s) 66 28,6 (t) 28,6 (t) Đăng Thị Mai Nhi 1,21* 20 23 35,8 (d) 35,8 (d) 1.50* Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học 77 32,0 (t) 32,0 (t) 1.67 (m)/1.48 ( m) 21 18,7 (q) 18,7 (q) 0,90(3H, d,6.4Hz) 88 35,5 (d) 35,5 (d) 1,35* 22 36,2 (t) 36,2 (t) 1.39 (m)/0.98 (m) 99 54,4 (d) 54,3 (d) 0,74* 23 23,8 (t) 23,9 (t) 1.16 (m) /1.33 (m) 110 36,1 (s) 36,1 (s) - 24 39,5(t) 39,5 (t) 1,13 (2H) 111 20,8 (t) 20,8 (t) 1.55* 25 28,0 (d) 28,0 (d) 1,51 (1H,m) 112 40,1 (t) 40,1 (t) 1.96 (dt) 26 22,8 (q) 22,8 (q) 0,86 (3H,d, 6Hz) 113 42,6 (s) 42,6 (s) - 27 22,6 (q) 22,5 (q) 0,87 (3H,d,6H z) 114 56,6 (d) 56,5 (d) 0,99 (1H, m) 3.2 Cấu trúc AC2: tyramine Hợp chất AC2 chất bột màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 165ºC Phổ H-NMR hợp chất AC2 cho biết có tín hiệu proton thuộc vịng thơm, nhóm CH2 có nhóm gắn với N Kết hợp với phổ 13C NMR, MS xác định cấu trúc hợp chất AC2 hoàn toàn phù hợp với cấu trúc hoá học chất tyramine Đăng Thị Mai Nhi 24 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất AC2 Đăng Thị Mai Nhi 25 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Hình 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất AC2 Hợp chất AC2 thu đƣợc có cấu trúc nhƣ sau: Đăng Thị Mai Nhi 26 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN Đã phân lập đƣợc hợp chất 5α-cholest-7-en-3β-ol tyramine từ cặn hexan loài biển Acanthaster planci Cấu trúc hợp chất đƣợc xác định nhờ vào phƣơng pháp phổ đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC, HMBC) tài liệu tham khảo Đăng Thị Mai Nhi 27 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Wang W, Li F, Park Y, Hong J, Lee Ch-O, Kong JY, Snin S, Im KS, Jung JH., “Bioactive sterols from the starfish Certonardoa semiregularis”, Journal of Natural Products, (2003) 66, 384-391 Wang W, Jang H, Hong J, Lee Ch-O, Im KS, Bae S-I, Jung JH., “Additional cytotoxic sterols and saponins from the starfish Certonardoa semiregularis”, Journal of Natural Products, (2004), 67, 1654-1660 Wang W, Jang H, Hong J, Lee CO, Bae SI, Shinm S, Jung JH, “New cytotoxic sulfates saponins from the starfish Certonardoa semiragularis”, Archives of Pharmacal Research, (2005) 28, 285-289 E Kho, D.K Imagawa, M Rohmer, Y Kashman, C Djerassi, Sterols in marine invertebrates 22 Isolation and structure elucidation of conicasterol and theonellasterol, two new 4-methylene sterols from the red sea sponges Theonella conica and Theonella swinhoei, The Journal of Organic Chemistry, 46 (1981) 1836-1839 T.V Malyarenko, A.A Kicha, N.V Ivanchina, A.I Kalinovsky, R.S Popov, O.S Vishchuk, V.A Stonik, Asterosaponins from the Far Eastern starfish Leptasterias ochotensis and their anticancer activity, Steroids, 87 (2014) 119-127 W Jin, K.L Rinehart, E.A Jares-Erijman, Ophidiacerebrosides: cytotoxic glycosphingolipids containing a novel sphingosine from a sea star, The Journal of Organic Chemistry, 59 (1994) 144-147 M Inagaki, T Nakata, R Higuchi, Isolation and structure of agalactocerebroside molecular species from the starfish Culcita novaeguineae, Chemical & pharmaceutical bulletin, 54 (2006) 260-261 Đăng Thị Mai Nhi 28 Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học M Inagaki, K Nakamura, S Kawatake, R Higuchi, Isolation and structural determination of four new ceramide lactosides from the starfish Luidia maculata, European Journal of Organic Chemistry, 2003, 325-331 Y Kawano, R Higuchi, R Isobe, T Komori, Biologically active glycosides from asteroidea, XVII Glycosphingolipids from the starfish Acanthaster planci, Isolation and structure of two new ceramide lactosides, Liebigs Annalen der Chemie, 1988 (1988) 1181-1183 10 Masanori Inagaki, Yuriko Ikeda, Satoshi Kawatake, Kazufumi Nakamura, Miyuki Tanaka, Eriki Misawa, Muneo Yamada, Ryuichi Higuchi, “Isolation and structure of four new ceramides from the starfish Luidia maculate”, (2006), 1647-1649 Đăng Thị Mai Nhi 29 Lớp: K39D - Hóa học ... chúng tơi sử dụng loài biển để tiến hành đề tài ? ?Phân lập số hợp chất từ loài biển gai Acanthaster planci vùng biển Việt Nam? ?? Đăng Thị Mai Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học CHƢƠNG... Nhi Lớp: K39D - Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: ? ?Phân lập số hợp chất từ loài biển gai Acanthaster planci vùng biển Việt Nam? ?? công trình nghiên cứu riêng... cộng kết hợp phƣơng pháp sắc ký nghiên cứu hợp chất steroid glycoside từ biển Acanthaster planci phân lập đƣợc hợp chất polyhydroxysteroid glycoside đặt tên planciside A-D (33-36) Từ loài biển Culcita

Ngày đăng: 14/05/2021, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan