Luận văn tốt nghiệp khảo sát thành phần hóa học cao methanol trong lá cây chùm ngây moringa oleifera l họ moringaceae

65 29 0
Luận văn tốt nghiệp khảo sát thành phần hóa học cao methanol trong lá cây chùm ngây moringa oleifera l  họ moringaceae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO METHANOL TRONG LÁ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA L HỌ MORINGACEAE GVHD: TS MAI ĐÌNH TRỊ SVTH: TẠ TRẦN KIÊN MSSV: 35106022 TP.HCM – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ động viên chân tình Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: -TS Mai Đình Trị (GVHD tơi), phịng Cơng nghệ chất có hoạt tính sinh học, Viện Cơng nghệ hóa học Thầy ân cần truyền cho kiến thức kinh nghiệm quý báu trình thực đề tài Ở thầy tơi cịn thấy gương sáng lịng nhẫn nại, chịu khó đam mê khoa học Một lần nữa, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy -Bố mẹ, bạn bè người thân hỏi han, giúp đỡ kịp thời mặt tinh thần lúc tơi gặp khó khăn thực đề tài -TS Lê Tiến Dũng anh Nguyễn Hữu An, phịng Cơng nghệ chất có hoạt tính sinh học, Viện Cơng nghệ hóa học bảo tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài -Các thầy khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm TP.HCM dày công truyền đạt nhiều kiến thức suốt năm học đại học để tơi có thành định ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! TẠ TRẦN KIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Mô tả chung 10 1.1.3 Vùng phân bố thu hái 11 1.2 CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY 11 1.2.1 Về giá trị dinh dưỡng 12 1.2.2 Về y học 13 1.2.2.1 Theo y học cổ truyền 13 1.2.2.2 Theo y học đại 15 1.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 20 1.3.1 Các hợp chất Phenolic 20 1.3.2 Các hợp chất Flavonoid phân lập từ Chùm ngây 21 1.3.3 Các hợp chất Terpenoid – Steroid phân lập từ Chùm ngây 24 1.3.4 Các hợp chất Glycoside phân lập từ Chùm ngây 25 1.3.5 Các hợp chất khác phân lập từ Chùm ngây 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 HÓA CHẤT, THẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP 32 2.1.1 Hóa chất 32 2.1.2 Thiết bị 32 2.1.3 Phương pháp tiến hành 32 2.1.3.1 Phương pháp phân lập hợp chất 32 2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 32 2.2 NGUYÊN LIỆU 32 2.2.1 Thu hái nguyên liệu 32 2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu 33 2.3 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CAO THÔ 33 2.3.1 Điều chế cao thô 33 2.3.2 Khảo sát cao MeOH 35 2.3.2.1 Phân lập hợp chất MO17 từ phân đoạn M4 (62,031g) 35 2.3.2.2 Phân lập hợp chất MO18 từ phân đoạn M4 (62,031g) 36 2.4 SỐ LIỆU PHỔ CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP 38 2.4.1 Hợp chất MO17 38 2.4.2 Hợp chất MO18 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO17 40 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO18 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 KẾT LUẬN 46 4.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EA Ethyl acetate MeOH Methanol CTPT Công thức phân tử EtOH Ethanol CHCl Chloroform g Gram J Hằng số ghép mg Miligram MHz Mega Hertz SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultraviolet 13 Carbon – 13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ Resonance hạt nhân cacbon 13 Electron Spray Ionization Phổ khối lượng phun mù Mass Spectrum điện tử Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị nhân Coherence qua nhiều liên kết Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị nhân Correlation qua liên kết Proton Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt Resonance nhân proton Multiplet Mũi đa C – NMR ESI-MS HMBC HSQC H – NMR m ppm part per million Phần triệu brs Broad singlet Mũi đơn rộng d Doublet Mũi đôi dd Doublet of doublet Mũi đôi đôi t Triplet Mũi ba s Singlet Mũi đơn δ Chemical shift Độ dịch chuyển hóa học VLDL Very Low Density Lipoprotein Lipoprotein mật độ thấp LDL Low Density Lipoprotein Lipoprotein mật độ thấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần amino axit (g/100g protein) có Chùm ngây Bảng Hoạt tính kháng khuẩn Chùm ngây tươi cao vi khuẩn gây bệnh người Bảng Dữ liệu phổ hợp chất MO17 Bảng Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR MO18 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Vị trí Chùm ngây bảng hệ thống phân loại thực vật Sơ đồ Sơ đồ tổng quan phân lập MO17, MO18 từ bột Chùm ngây Sơ đồ Qui trình điều chế phân đoạn từ cao MeOH Sơ đồ Sơ đồ phân lập hợp chất MO17 từ phân đoạn M4 Sơ đồ Sơ đồ phân lập hợp chất MO18 từ phân đoạn M4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cây Chùm ngây Hình Quả Chùm ngây Hình Lá Chùm ngây tươi Hình Hoa Chùm ngây Hình Cấu trúc hóa học hợp chất MO17 Hình Cấu trúc hóa học hợp chất MO18 tương quan HMBC MO18 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHỔ CỦA MO17 Phụ lục 1.1 Phổ 1H – NMR Phụ lục 1.2 Phổ 13C – NMR Phụ lục 1.3 Phổ DEPT 90 135 Phụ lục 1.4 Phổ HMBC Phụ lục 1.5 Phổ HSQC Phụ lục 1.6 Phổ ESI-MS Phụ lục 1.7 Phổ HR-ESI-MS PHỤ LỤC CÁC PHỔ CỦA MO18 Phụ lục 2.1 Phổ 1H – NMR Phụ lục 2.2 Phổ 13C – NMR Phụ lục 2.3 Phổ DEPT 90 135 Phụ lục 2.4 Phổ HMBC Phụ lục 2.5 Phổ HSQC MỞ ĐẦU Cho đến nay, y học cổ truyền y học đại có kết hợp tốt điều trị số loại bệnh Trong giới tự nhiên tiềm ẩn nhiều loại thảo dược tưởng vô lại có cơng dụng chữa bệnh hữu hiệu Hơn điều trị thảo dược chứa hoạt chất tự nhiên hướng tích cực khuyến khích y học Việt Nam giới khả chữa khỏi bệnh mà lại độc hại chi phí khơng lớn Mặt khác, theo tài liệu công bố khoảng từ 70%-80% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Tuy nhiên, phần lớn dược phẩm lưu hành nước ta phải nhập khả nghiên cứu cung cấp dược liệu cho ngành cơng nghiệp hố dược nước ta cịn hạn chế tiềm tài nguyên thiên nhiên nước ta đánh giá phong phú vào loại bậc giới Mặc dù có thành cơng định việc nghiên cứu tạo sản phẩm thuốc chữa bệnh, đáp ứng chừng vài phần trăm nhu cầu Rõ ràng kết chưa tương xứng với tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên nước ta Điển hình số lồi thảo dược quý Chùm ngây Chùm ngây xem đa dụng, hữu ích quốc gia nghèo nên nghiên cứu nhiều hoạt tính dược dụng, giá trị dinh dưỡng cơng nghiệp Cây dễ trồng mọc từ hột cách cắm cành xuống đất Vì có chứa chất dinh dưỡng hàm lượng cao nên quan quốc tế Tổ chức Y tế giới nhiều quan khác khuyến khích hỗ trợ việc trồng Chùm ngây Dù biết đến từ thời xa xưa đến nay, Chùm ngây sử dụng dân gian chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát thành phần hóa học cao Methanol Chùm ngây” với mong muốn góp phần hiểu biết thành phần hóa học Chùm ngây Chương TỔNG QUAN TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY CHÙM NGÂY [8] Chi Chùm ngây chi họ Chùm ngây (Moringaceae) bao gồm 13 loài loài phổ biến Chùm ngây Tên thông dụng: Chùm ngây (Việt Nam), Drumstick tree (Mỹ), Horseradish tree, Behen, Drumstick Tree, Indian Horseradish, Noix de Bahen Tên Khoa học: Moringa oleifera Lam, Moringa pterygosperma Gaertn thuộc họ Moringaceae 1.1.1 Thực vật học [2]: Vị trí hệ thống phân loại thực vật Giới thực vật bậc cao Ngành Ngọc lan Lớp Ngọc lan Bộ cải Họ Chùm ngây (Moringaceae) Chi (Moringa) Loài (Moringa oleifera L.) Sơ đồ Vị trí Chùm ngây bảng hệ thống phân loại thực vật [30] Nurul Huda Md Masum, Kaiser Hamid, Abu Hasanat Md Zulkifer, Md Kamal Hossain, Kniz Fatima Urmi (2012), “In vitro Antioxidant Activities of Different parts of the Plant Moringa oleifera Lam.”, Research Journal of Pharmacy and Technology, 5(12), 1532 – 1537 [31] P Nepolean, J Anitha and R Emilin Renitta (2009), “Isolation, analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam”, Current biotica, 3(1) [32] Ping-Hsien Chuang, Chi-Wei Lee, Jia-Ying Chou, M Murugan, Bor-Jinn Shieh, Hueih-Min Chen(2005), “Anti-fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam”, Bioresource Technology, 98(2007), 232 – 236 [33] Rubeena Saleem and Jerrold Meinwald (2000), “Synthesis of novel hypotensive aromatic thiocarbamate glycosides”, J Chem Soc., Perkin Trans 1, 391394 [34] Shaheen Faizi, Bina Shaheen Siddiqui, Rubeena Saleem (1994), “Isolation and structure elucidation of new nitrile and mustard oil glycosides from Moringa oleifera and their effect on blood pressure”, Journal of Natural Pmakts, 57( 9), 12561261 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Phổ 1H – NMR MO17 Phụ lục 1.2 Phổ 13C – NMR MO17 Phụ lục 1.3 Phổ DEPT 90 135 MO17 Phụ lục 1.4 Phổ HMBC MO17 Phụ lục 1.5 Phổ HSQC MO17 Phụ lục 1.6 Phổ ESI-MS MO17 Phụ lục 1.7 Phổ HR-ESI-MS MO17 Phụ lục 2.1 Phổ 1H – NMR MO18 Phụ lục 2.2 Phổ 13C – NMR MO18 Phụ lục 2.3 Phổ DEPT 90 135 MO18 Phụ lục 2.4 Phổ HMBC MO18 Phụ lục 2.5 Phổ HSQC MO18 Ý kiến Chủ tịch Hội đồng: Ý kiến giáo viên phản biện: Ý kiến giáo viên hướng dẫn: Chủ tịch hội đồng Thư ký Ủy viên ... (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học Chùm ngây Moringa oleifera L Họ Moringaceae, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Cần Thơ [3] Nguyễn Bảo Quyên (2008), Tổng hợp thử tác dụng chống oxy hóa in vitro... C-3’, C5’, C-6’ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, chúng tơi khảo sát thành phần hóa học cao MeOH ly trích từ Chùm ngây Sau thời gian tìm hiểu... biết thành phần hóa học Chùm ngây Chương TỔNG QUAN TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY CHÙM NGÂY [8] Chi Chùm ngây chi họ Chùm ngây (Moringaceae) bao gồm 13 loài l? ??i phổ biến Chùm ngây Tên thơng

Ngày đăng: 14/05/2021, 07:26

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY CHÙM NGÂY

    • 1.2. CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY

    • 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

    • Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP

      • 2.2. NGUYÊN LIỆU

      • 2.3. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CAO ĐỘ

      • 2.4. SỐ LIỆU PHỔ CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP

      • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • 3.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRỨC HỢP CHẤT MO17

        • 3.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO18

        • Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • 4.1. KẾT LUẬN

          • 4.2. KIẾN NGHỊ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan