Gián án Đề tài Loan

29 197 0
Gián án Đề tài Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, em xin đặt nơi đây lòng biết ơn chân thành nhất với thầy Vũ Quốc Chung phó hiệu trưởng Trường ĐHSP-ĐHQG Hà Nội, là người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Xin cảm ơn Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp dạy học khối 4 và tập thể hai lớp 4A và 4B của trường tiểu học Đông Hà 2 – Đức Linh – Bình Thuận đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Đông Hà, ngày 20 tháng 9 năm 2008 1 PHẦN A – PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Trong nhà trường tiểu học, môn toán cùng với các môn khác góp phần giáo dục các em thành con người phát triển toàn diện. Ở mỗi lớp, môn toán có một vò trí, yêu cầu, nhiệm vụ khác nhau, đặc biệt giai đoạn cuối của bậc tiểu học có nhiệm vụ tạo cho học sinh có cơ sở để tiếp tục học ở bậc trung học vừa chuẩn bò kiến thức, kỹ năng cần thiết để các em có thể bước vào cuộc sống lao động. Do đó giai đoạn này việc dạy và học môn toán vừa phải quan tâm đến việc hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung học tập vừa phải chú ý đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống để học sinh dễ dàng thích nghi hơn vào đời. Ta thấy lớp 4 là lớp đầu của giai đoạn này của bậc tiểu học, vì vậy môn toán lớp 4 có một vò trí đặc biệt bởi vì: Lớp 4 củng cố kỹ năng giải toán với các bài toán hợp ( có lời văn ) nâng số lượng phép tính để giải bài toán 3 phép tính, học thêm cách giải các loại toán điển hình, trong đó có loại toán “ Tìm số trung bình cộng” với nội dung gần gũi với cuộc sống. Việc dạy học sinh giải tốt các loại toán trên là một vấn đề đang được đề cập tới. Vì ngoài việc củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính số học ta cần phải củng cố kỹ năng tiến hành các bước giải thông qua việc tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Ngoài ra, thông qua quá trình tóm tắt và giải loại toán này còn rèn cho học sinh khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, bởi lẽ khi tham gia giải loại toán này học sinh phải huy động toàn bộ các tri thức, kỹ năng, phương pháp về giải toán tiểu học với cuộc sống thực tiễn. Khi học sinh giải các loại toán điển hình thì đó là một hoạt động trí tuệ hết sức khó khăn và phức tạp vì lần đầu tiên học sinh lớp 4 được làm quen với việc giải toán bằng phương pháp số học. Việc hình thành cho học sinh kỹ năng giải toán bằng phương pháp số học còn khó khăn hơn kỹ năng tính vì những loại toán này là loại toán kết hợp nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học, đòi hỏi học sinh phải độc lập suy nghó. Cũng thông qua giải toán mà học sinh nắm được một số khái niệm toán học. 2. Cơ sở thực tiễn: 2 Qua thực tế giảng dạy, ba năm lớp 4 kết hợp điều tra và trò chuyện với giáo viên trực tiếp dạy lớp 4 trường tiểu học Đông Hà 1, tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh giải toán “ Tìm Số trung bình cộng” bằng sơ đồ đoạn thẳng của học sinh còn nhiều hạn chế, sử dụng sơ đồ còn lúng túng, phương pháp chưa linh hoạt. Trong nội dung chương trình toán lớp 4, dạng toán “ Tìm Số trung bình cộng” và tiết luyện tập về cách giải loại toán này tôi nhận thấy cách sắp xếp chương trình các loại toán trong SGK theo chiều hướng phức tạp dần. Đối với loại toán này, phương pháp giải bằng sơ đồ đoạn thẳng ( biểu diễn các số cần tìm ) theo cấu trúc cộng và cấu trúc chia và các dữ kiện trên sơ đồ. Việc giải toán chia làm theo hai bước, tương ứng với hai điều kiện của bài toán. Bước 1 thao tác với điều kiện, biết 2 ( hoặc nhiều số hạng ) Tìm số TBC của 2 ( hay nhiều ) số hạng đó + Trường hợp 1 trong bài toán giải có thể tìm số hạng thứ hai hay ba dữ kiện gấp hoặc ít, sau đó mới tìm số TBC của hai hay nhiều số hạng đó. Giáo viên cần hướng cho học sinh một cách tường minh hơn để học sinh phát huy khả năng tư duy + VD: Bài toán: Một người bán hàng ngày đầu bán được 45 quả trứng, ngày thứ hai bán gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày người đó bán được bao nhiêu quả trứng ? Ngoài ra còn một số bài toán dạng tìm số TBC: cần vẽ sơ đồ đoạn thẳng để giúp học sinh tích lũy những hình tượng cụ thể, quan sát để tạo chỗ dựa cho quá trình trừu tượng hoá trong dạy học toán ở tiểu học . Ví dụ: Bài tập 2 ( trang 97, sgk, toán 4) Bốn bạn Mai, Hoa, Hương, Thònh lần lượt cân nặng là 36kg, 38kg, 40kg, 34kg. Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Mai Hoa Hưng Thònh TBC TBC TBC TBC * Liệt kê các số hạng đã cho với sơ đồ như sau: Những khó khăn học sinh gặp phải khi giải dạng toán “ Tìm số TBC”: 3 - Có bắt buộc phải vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài toán vào trong bài giải giống như SGK đã trình bày hay không? Vẽ thế nào là đẹp và chính xác. - Tìm số TBC có lúc chia 2, hay 3 hoặc 4. - Thường dùng từ “ Trung bình” trong bài toán để nhận ra dạng bài toán nhưng học sinh không biết mấy bước cần thực hiện khi giải bài toán “ Tìm số TBC”. - Có câu hỏi trong bài toán không phải là “ Tìm số TBC”. Ví dụ: BT 5 trang 28 SGK toán 4: Số TBC của hai số là 9, biết một trong hai số đó là 12. Tìm số kia? Khi tôi đứng lớp dạy dạng toán “ Tìm số TBC” học sinh thường gặp những nêu trên. Lúc đó giáo viên cần giúp học sinh có biện pháp học tốt dạng toán này * Những điều cần biết để tránh: - Các em biết rằng có một số bài toán có lời văn khi trình bày bài giải thì tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng là một phần không thể thiếu của bài toán. Nhưng đối với bài toán “ Tìm số TBC” cũng như nhiều bài toán có lời văn khác thì không bắt buộc phải vẽ sơ đồ tóm tắt. Vì muốn giúp các em dễ hiểu, dễ hình dung ra số TBC là thế nào nên cô giáo vẽ sơ đồ. - Giúp học sinh nên biết ý nghóa quan trọng của số TBC là ở chỗ: Các hoạt động thực tiễn có thể đưa đến kết quả khác nhau. Tuy nhiên hiệu quả cuối cùng được xét dựa vào số TBC ( Lấy số lớn bù cho số nhỏ, hoặc lấy kết quả cao bù cho kết quả thấp để được kết quả chung đều nhau. Nếu chỉ có hai giá trò bù cho nhau ta nói TBC của hai số và lấy tổng hai số đó chia đều cho 2. Nếu có 3 giá trò bù cho nhau ta nói TBC của 3 số và lấy tổng 3 số đó chia đều cho 3. Nếu có nhiều giá trò bù cho nhau , ta nói TBC của nhiều số và lấy tổng các số đó chia đều cho bấy nhiêu số. - Qua các ví dụ cụ thể mà SGK và giáo viên hướng dẫn rút ra một số đặc điểm của dạng toán và các bước chung để giải bài toán “ Tøìm số TBC”. - Cần xem xét kó bài giải: Lời giải đúng và ngắn gọn không dài dòng, tóm tắt đúng với đề chưa? Các phép tính chính xác chưa? Có ghi tên đơn vò kèm theo không? 4 - Trong SGK toán 4 có một số bài toán đã vận dụng ý nghóa hoặc vận dụng cách giải “ Tìm số TBC” để từ đó tìm được một số yếu tố chưa biết. Vì thế có những bài toán ta nói rằng “ Bài toán có liên quan đến cách tìm số TBC”. * Những điều cần hiểu để nhớ khi giải toán về “ Tìm số TBC”: - Cách nhận dạng bài toán + Dạng cơ bản: Biết 2 ( hoặc nhiều ) số hạng + Tìm số TBC của 2 ( hay nhiều ) số hạng đó Ví dụ: Một cửa hàng bán gạo có giá trò gạo tẻ là: Loại 1: 13.000 đồng / kg Loại 2: 9200 đồng / kg Loại 3: 8800 đồng / kg Tính trung bình giá trò gạo tẻ của cửa hàng đó là bao nhiêu tiền? + Dạng vận dụng 1: Biết số TBC của 2 ( hay nhiều ) số hạng, biết 1 ( hoặc nhiều ) số hạng khác. + Dạng vận dụng 2 Biết một số hạng ( đã cho trước hoặc tính được ) - Tìm số TBC và tìm một số hạng còn chưa biết Ví dụ: Có ba tổ trồng cây, tổ Một trồng được 6 cây, tổ Hai trồng được ít hơn tổ Một là 2 cây. Tổ Ba trồng được nhiều hơn số TBC của cả ba tổ là 4 cây. Hỏi trung bình mỗi tổ đã trồng đượcbao nhiêu cây và số cây tổ ba trồng được? Như vậy, nếu bài toán thuộc dạng “ Tìm số TBC” thì dấu hiệu dễ nhận ra dạng bài toán là trong nội dung thường có từ “ Trung bình”. Tuy vậy cũng không nên lệ thuộc vào từ này và đôi khi không phải là dạng toán “ Tìm số TBC” ta vẫn có thể thấy từ này trong nội dung bài toán. Trong khi dạy học, nhất là giải bài tập các sơ đồ, hình vẽ .Giúp học sinh thoát khỏi sơ đồ cụ thể của bài tập. Việc sử dụng chúng, khả năng phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá, cụ thể hoá được rèn luyện và phát tiển. Vì vậy, để giúp các em học tốt, giải các bài toán điển hình nói chung và giải toán “ Tìm số TBC” nói riêng một cách thành thạo và khắc phục khó khăn, hạn chế chủa người thầy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường tiểu học, đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng cải tiến biện pháp tổ chức dạy học và đưa ra những phương pháp trực quan giải toán. Qua đó hình thành kó năng giải toán cho học sinh. 5 Trên đây là những lý do dẫn tôi tới việc chọn đề tài“ Tìm hiểu phương pháp trong giải toán tìm số TBC” II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích tiến hành phương pháp dạy học phù hợp với học sinh thành thạo trong việc giải toán “ Tìm số TBC” đạt kết quả cao, nhằm khắc phục những tồn tại trong dạy và học dạng toán này, giúp hình thành kó năng giải toán ở học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của trường Đông Hà 1 – Đức Linh – Bình Thuận. Tiến hành đề tài này tôi không tham vọng đóng góp cống hiến lý luận và thực tế giáo dục mà chỉ có mục đích nâng cao biện pháp tổ chức dạy học. Kiến thức và kết hợp dạy học của bản thân giúp các em áp dụng giải toán dạng “ Tìm số TBC” tốt hơn và nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân. III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được những mục đích trên khi nghiên cứu đề tài này tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau: 1. Nghiên cứu những vấn đề chung về toán học, xác đònh cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 2. Nghiên cứu về phương pháp dạy học “ Tìm số TBC”. 3. Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học để có phương pháp dạy học thích hợp để học sinh giải toán “ Tìm số TBC”. 4. Tìm hiểu thực trạng về phương pháp tổ chức dạy học “ Tìm số TBC” ở Trường tiểu học Đông Hà 1 – Đức Linh – Bình Thuận. 5. Một số đề xuất của cá nhân. IV- ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Để làm tốt đề tài này tôi đã tìm hiểu thực tế ở Trường tiểu học Đông Hà 1 Đức Linh – Bình Thuận. Như vậy đối tượng nghiên cứu ở đây là phương pháp dạy học “ Tìm số TBC” ở lớp 4 A và lớp 4B trường Tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. V- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài này việc nghiên cứu phải được tiến hành ở nhiều trường với nhiều lớp khác nhau nhưng do điều kiện chủ quan và khách quan của bản thân và thời gian còn hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu kinh nghiệm biện pháp tổ chức dạy học “ Tìm số TBC” ở lớp 4 A và lớp 4B Trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. 6 VI- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu bài tập nghiệp vụ sư phạm này tôi đã sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp. 1. Đọc các tài liệu tham khảo về: - Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 4 - phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học - Tài liệu bồi dưỡng Gv dạy học các môn học ở lớp 4 - SGK, SGV, VBT toán. 2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết a. Phương pháp phân tích và tổng hợp Phân tích là loại tách tài liệu lý thuyết thành các đơn vò lý thuyết để hiểu đặc thù, bản chất của từng đơn vò lý thuyết và kiến thức. Trên cơ sở phân tích lý thuyết để tổng hợp lại kiến thức để tạo ra hệ thống thấy được mối liên hệ, tác động biện chứng giữa các đơn vò kiến thức. b. Phân loại hệ thống lý thuyết Trên cơ sở phân tích để tổng hợp lại kiến thức, phân loại kiến thức là thao tác logic nhằm sắp xếp tài liệu theo một vấn đề những đơn vò kiến thức có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng một hướng phát triển để nội dung dễ hiểu, dễ nhận biết, dễ sử dụng và tổng hợp. c. Phương pháp mô hình hoá lý thuyết Phương pháp mô hình hoá lý thuyết là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng và quá trình giáo dục dựa vào mô hình của chúng là sự nghiên cứu gián tiếp đối tượng. Qua các phương pháp trên nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho nội dung đề tài. 2. Nhóm các phương háp nghiên cứu nội dung thực tiễn Sử dụng nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm mục đích là trên cơ sơ ûtiếp xúc thực tiễn sử dụng các phương pháp để thu thập thông tin tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng biện pháp tổ chức dạy học toán “ Tìm số TBC” để giúp học sinh đạt kết quả tốt trong việc giải toán trên ở Trường tiểu học. Để từ đó đề ra phương hướng giảng dạy loại toán này và rút ra những kinh nghiệm sư phạm. a. Phương pháp phát hiện - Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập thông tin về việc giải toán “ Tìm số TBC” của học sinh lớp 4 Trường tiểu học Đông Hà 1 – Đức 7 Linh – Bình Thuận. Qua việc tiến hành kiểm tra năng lực giải toán của học sinh, phát hiện kó năng giải toán loại này. - Cách tiến hành phương pháp này. Để nắm bắt được khả năng giải toán của học sinh lớp 4 Trường tiểu học Đông Hà 1 – Đức Linh – Bình Thuận. Tôi đã ra một số bài toán cho học sinh thực nghiệm giải sau đó thu bài chấm. b. Phương pháp nghiên cứu sản phẩn hoạt động : - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp nghiên cứu dựa trên sản phẩm hoạt động của cá nhân đã để lại dấu ấn về năng lực. Qua đó có thể đánh giá về chủ đề và quá trình hoạt động của chủ đề. - Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập thông tin qua kết quả học tập giải toán “ Tìm số TBC” ở lớp 4 trên cơ sở đánh giá về phương pháp dạy loại toán này ở trường tiểu học. * Cách tiến hành: Lấy thông tin kết quả học tập của các em qua việc học loại toán này thông qua các bài kiểm tra, nhất là bài kiểm tra đònh kì lần 2 để đánh giá. c. Phương pháp trò chuyện Phương pháp trò chuyện là phương pháp nghiên cứu tiến hành trao đổi trò chuyện trực tiếp với đối tượng hoặc đối tượng có liên quan để thu thập thông tin về đối tượng, trò chuyện trực tiếp với giáo viên các lớp mà tôi tiến hành nghiên cứu để nắm được khả năng học tập của các em, trò chuyện với GVCN về hoàn cảnh gia đình từng em qua đó biết phụ huynh có quan tâm đến các em không? Hoàn cảnh gia đình như rhế nào? Mục đích nắm và giải các bài toán về “ Tìm số TBC” của các em. d. phương pháp toán học phương pháp toán học là phương pháp dùng công thức toán học để nghiên cứu đối tượng khoa học, để tính toán thông số, để sử lý kết quả nghiên cứu của phương pháp nghiên cứu khác để làm tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Sử dụng công thức toán học để tính tỉ lệ % Giỏi, Khá, TB, yếu để đánh giá việc giải toán “ Tìm số TBC” ở lớp 4 Trường tiểu học Đông Hà 1 – Đức Linh Bình Thuận, 8 PHẦN B – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TÌM HIỂU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 4 I- MỤC TIÊU DẠY TOÁN LỚP 4 Dạy học toán nhằm giúp học sinh. 1. về số và phép tính. a. Số tự nhiên: - Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của dãy số tự nhiên - Biết đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên - Biết cộng, trừ các số tự nhiên: Nhân số tự nhiên với số tự nhiên có 3 chữ số ( Tích có không quá 6 chữ số ), chia số tự nhiên có 6 chữ số cho số tự nhiên có 3 chữ số ( chủ yếu là chia số tự nhiên có 2 chữ số ). - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính khi biết kết quả tính và thành phần kia. - Biết tính giá trò của biểu thức có đến 3 dấu phép tính ( có hoặc không có dấu ngoặc ) và biểu thức có chứa một, hai, ba chữ dạng đơn giản. - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất nhân một tổng với một số để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính nhân với 10, 100, 1000 .Chia cho 10, 100, 1000 .Nhân số có hai chữ số với 11. - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 b. Phân số - Bước đầu nhận biết về phân số ( qua hình ảnh trực quan ). - Biết đọc, viết phân số, tính chất cơ bản của phân số, biết rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Biết cộng, trừ, nhân, chia, hai phân số dạng đơn giản ( mẫu số không vượt quá 100 ) 2. Về đo lườg: - Biết mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kilôgam, giữa dây, phút, giờ, giữa ngày và giờ; năm và thế kỉ, giữa dm 2 , và cm 2 và m 2 , giữa km 2 và m 2 . - Biết chuyển đổi các đơn vò đo đại lượng thông dụng trong một số trường hợp cụ thể khi thực hành, vận dụng. 3. Về các yếu tố hình học 9 - Nhận biết: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, một số đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông, khi biết độ ài các cạnh. - Biết tính chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi. 4. Về một số yếu tố thống kê và tỉ lệ bản đồ: - Biết đọc và nhận đònh ( ở mức độ đơn giản ) các số liệu trên biểu đồ - Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực tế 5. Về giải toán có lời văn: - Biết tự tóm tắt bài toán bằng cách ghi ngắn gọn hoặc bằng sơ đồ, hình vẽ. - Biết giải và trình bày giải các bài toán có đến ba bước tính, trong đó có các bài toán: Tìm hai số TBC, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó, tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. 6. Về phát triển ngôn ngữ, tư duy góp phần hình thành nhân cách của học sinh - Phát triển ( ở mức độ thích hợp ) năng lực phân tích tổng hợp, khái quát hoá và cụ thể. - Biết diễn đạt một số nhận xét, qui tắc, tính chất . bằng ngôn ngữ( nói, viết ) ở dạng khái quát. - Tiếp tục rèn luyện các đức tính: Chăm học, cẩn thận, tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm. II- CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 4 Gồm 5 mạch kiến thức: - Số học - Đại lượng và đo đại lượng - Yếu tố hình học - Yếu tố thống kê - Giải toán có lời văn. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I- CƠ SỞ TOÁN HỌC - Như chúng ta đã biết mọi nguồn gốc của toán học đều bắt nguồn từ cuộc sống lao đông thực tiễn. - Phương pháp dạy học toán ở tiểu học là sự vận dụng các phương pháp dạy học nói chung cho phù hợp với nội dung. Mục tiêu, điều kiện dạy học ở tiểu học. Toán học yêu cầu những mặt xác đònh của thế giới 10 [...]... toán này các em cần nhận dạng được bài toán Phải hiểu nội dung bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? Tóm tắt bài toán? Mục đích của tóm tắt bài toán là để phân tích đề toán để làm rõ giả thiết ( bài toán cho gì? ) và kết luận ( bài toán hỏi gì? ) của bài toán, thu gọn bài toán theo giả thiết, kết luận của bài toán làm rõ mối quan hệ giữa “ cái đã cho” và “ cái phải tìm” rồi từ đó tìm ra cách giải bài toán... hạng? Trên đây là bài toán tìm TBC của hai số hạng Còn với bài toán tìm số TBC của ba số hạng như sau: Bài toán: Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh Hướng dẫn giải: Một học sinh đọc đề toán, cả lớp đọc thầm đề bài Tóm tắt đề toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? - Để... toán học như: Khái niệm về số tự nhiên, các khái niệm của hình học đã nảy sinh do nhu cầu thực tiễn của con người - Toán học có tính trừu tượng, khái quát nhưng đối tượng của toán học lại mang tính chất thực tiễn - Nội dung dạy học giải toán “ Tìm số TBC” được xây dựng theo đònh hướng chủ yếu giúp học sinh rèn phương pháp giải toán, phân tích đề toán, tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra của bài toán... Tìm số TBC” trong chương trình toán 4 đã nêu trên Tôi thấy một cách giải bằng phương pháp số học, phần lớn các bài toán đều có chủ đề liên quan đến các đại lượng và mối quan hệ giữa cacù đại lượng trong bài toán Vì thế cần rèn luyện cho học sinh kó năng thao tác tính toán Việc giải toán hợp thực chất là giải một hệ thống các bài toán đơn Do đó việc đọc kó các bài toán đơn chính là một công việc chuẩn... nghe - Yêu cầu đọc bài toán SGK/ 27 - Hướng dẫn tóm tắt + Bài toán cho biết gì? - 1 HS đọc đề toán 2 - Số HS lần lượt của 3 lớp là 25 hs, + Bài toán hỏi gì? 27 hs, 32 hs - Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu + Em hiểu câu hỏi của bài toán như học sinh thế nào? - Nếu chia đều số học sinh cho 3 - Tương tự bài toán 1 GV yêu cầu lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu học học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ sinh? đồ đoạn... được rót đều vào hai can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? * Hướng dẫn học sinh giải Cho một học sinh đọc đề toán, cả lớp đọc thầm đề toán thật kó để học sinh đònh hướng cách giải - Tóm tắt Hỏi: Bài toán cho biết gì? Rót vào can thứ nhất 6 lít, can thứ hai 4 lít GV vẽ sơ đồ tương ứng với 6 lít vẽ sơ đồ tương ứng với 4 lít 11 6l ?l 4l ?l Nhìn vào sơ đồ bài toán cho thấy + Bước thứ nhất trong bài toán ta... dạng toán này, trước khi hướng dẫn học sinh giải cần giúp các em tóm tắt bài toán bằng lới văn hay sơ đồ đoạn thẳng phụ thuộc vào đề toán để học sinh thấy được mối quan hệ liên kết trong mỗi lo toán, khi phân tích bài toán có lời văn phong phú đa dạng, gắn liền với thực tế Trước khi học loại toán này học sinh đã được học phép cộng ( có hai hay nhiều số ) và phép chia * Cụ thể ta đi vào bài toán sau:... Hướng dẫn tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì? - Can thứ nhất có 6 lít dầu - Can thứ hai có 4 lít dầu + Bài toán hỏi gì? - Rót đều số dầu đó vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? + Hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ + Vừa nói, vừa vẽ sơ đồ 21 6l ?l 4l ?l - Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán ( Nếu học sinh nêu được bài toán qua sơ đồ tức là học sinh đã hiểu được đề toán ) - Nhậnxét - Để... cho số các số hạng Giáo viên nhắc nhở các em, để giải được toán tìm số TBC, cần đọc đề kó, nhận dạng bài toán, tóm tắt, tìm hướng giải Tóm lại: Chuẩn bò cho việc giải toán, hoạt động này được tiến hành theo 4 bước - Tìm hiểu nội dung bài toán ( Tóm tắt ) - Tìm cách giải bài toán 13 - Thực hiện cách giải bài toán - Kiểm ta cách giải bài toán Học sinh giải vào vở nháp trong giờ học sau đó trao vở cho... hiểu cấu trúc chương trình môn toán lớp 4 Chương II: Cơ sở lý luận đề tài I Cơ sở toán học II Cơ sở tâm lý III cơ sở giáo dục Chương III Dạy thực nghiệm I Mục đích của dạy thực nghiệm II Nội dung III Tổ chức khảo sát PHẦN C: KẾT LUẬN CHUNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 28 Trang 1 1 1 5 5 5 5 6 8 8 9 9 14 15 16 16 16 16 18 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn toán lớp 4 Bộ giáo dục và đào tạo . Một học sinh đọc đề toán, cả lớp đọc thầm đề bài Tóm tắt đề toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào?. phương pháp giải toán, phân tích đề toán, tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra của bài toán và trình bày bài giải bài toán. Các bài toán có “ Chất hiệu” phong

Ngày đăng: 04/12/2013, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan