1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 443,01 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình lý luận của kiến giải lập pháp về cấu thành tội phạm tội rửa tiền thay thế cho tội hợp pháp hóa tiền hoặc tài sản do phạm tội mà có như: hoàn thiện các quy định pháp l[r]

(1)

Tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có luật hình Việt Nam

Nguyễn Triệu Như Thường Khoa Luật

Luận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: PGS.TSKH Lê Văn Cảm

Năm bảo vệ: 2008

Abstract Nghiên cứu, phân tích khía cạnh pháp lý tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có cấu thành tội phạm, hình phạt, trách nhiệm hình Trình bày thực trạng tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thực tiễn giải vụ án Việt Nam năm qua Làm rõ chất, mức độ nguy hiểm ảnh hưởng tiêu cực hoạt động hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có kinh tế thị trường Việt Nam Từ đó, phân tích, so sánh với dấu hiệu tương tự tội rửa tiền, nêu bật ưu điểm việc quy định Bộ luật hình tội rửa tiền so với tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có để thấy cần thiết phải thay tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội tội rửa tiền Xây dựng mơ hình lý luận kiến giải lập pháp cấu thành tội phạm tội rửa tiền thay cho tội hợp pháp hóa tiền tài sản phạm tội mà có như: hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội rửa tiền, tăng cường hợp tác quốc tế có tham gia Điều ước quốc tế liên quan đến phịng, chống tội phạm rửa tiền, hồn thiện thiết chế thực thi hoạt động phòng, chống rửa tiền Keywords Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Phạm tội; Tội rửa tiền

Content

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài

1.1.1 Cơ sở lý luận

Đề tài thực dựa sở lý luận sau:

Thứ nhất, Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có - với chất rửa tiền - loại tội chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam, thể khía cạnh sau:

+ Về mặt khoa học luật hình sự, lý luận tội cịn mờ nhạt, chưa có hệ thống quan điểm quán khiến nhiều người chưa hiểu rõ chưa nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm tội này, từ chưa có sở khoa học vững việc giải vụ án thực tiễn

(2)

Thứ hai, giới quốc gia sử dụng khái niệm tội Rửa tiền Vì vậy, việc quy định Bộ luật hình tội danh làm cho pháp luật Việt Nam hài hòa với pháp luật quốc tế mà khẳng định cam kết Việt Nam việc đấu tranh phòng chống rửa tiền vốn nước nước phát triển quan tâm

Thứ tư, Rửa tiền loại tội phạm tài ngày gia tăng giới Việt Nam Nó loại tội phạm phái sinh, có tính tồn cầu đe dọa nghiêm trọng phát triển lành mạnh kinh tế Thuật ngữ Rửa tiền thể đầy đủ hành vi tính chất nguy hiểm so với thuật ngữ Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có Bộ luật hình 1999 sử dụng nay, đòi hỏi phải sớm thay tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có tội Rửa tiền

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

Đề tài thực dựa sở thực tiễn sau:

Thứ nhất, Việt Nam nơi có nhiều điều kiện lý tưởng để tội rửa tiền xâm nhập, tồn phát triển Nếu xâm nhập vào lành mạnh hệ thống tài sớm muộn làm sụp đổ hệ thống này, phá vỡ kinh tế đất nước Vì vậy, cần thiết phải quy định tội Rửa tiền để ngăn chặn xử lý hiệu hành vi rửa tiền phát sinh nước, để Việt Nam không trở thành nơi tổ chức tội phạm quốc tế lợi dụng làm địa điểm tẩy rửa tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp

Thứ hai, tội phạm tạo nguồn tiền, thu nhập bất hợp pháp tham nhũng, buôn lậu, cờ bac, mại dâm Việt Nam nhiều việc ngăn chặn chưa đạt kết cần thiết Vì vậy, khoản thu nhập có nhu cầu “làm sạch” làm gia tăng hoạt động rửa tiền Việt Nam

Thứ ba, Việt Nam chưa có kinh nghiệm đấu tranh phịng chống tội rửa tiền Do đó, cần quy định tội Rửa tiền BLHS nhằm tăng cường cảnh giác với hình thức tội phạm rửa tiền nâng cao kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống loại tội

Thứ tư, với việc hội nhập kinh tế giới thành viên nhiều tổ chức quốc tế lớn, Việt Nam phải cam kết thực nhiều vấn đề, có việc chỉnh sửa hệ thống pháp luật, tham gia vào tổ chức quốc tế có tổ chức chống rửa tiền tài trợ khủng bố FATF Nếu không tham gia vào chiến mang tính quốc tế chống rửa tiền, Việt Nam tôn trọng cộng đồng quốc tế đối tượng bị áp dụng nhiều biện pháp gây bất lợi cho kinh tế Việc quy định tội Rửa tiền thay cho tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có sở tất yếu giúp Việt Nam thực cam kết quốc tế hội nhập toàn cầu hóa

1.2 Mục đích phạm vi nghiên cứu

1.2.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài thực nhằm mục đích sau:

- Nghiên cứu, phân tích khía cạnh pháp lý tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có cấu thành tội phạm, hình phạt, trách nhiệm hình v.v

- Nghiên cứu thực trạng tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thực tiễn giải vụ án Việt Nam năm qua

- Làm rõ chất, mức độ nguy hiểm ảnh hưởng tiêu cực hoạt động hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có kinh tế thị trường Việt Nam Từ đó, tác giả phân tích, so sánh với dấu hiệu tương tự tội Rửa tiền, làm bật ưu điểm tội Rửa tiền so với tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có để thấy cần thiết phải thay tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có tội Rửa tiền

- Xây dựng mơ hình lý luận hiệu quả, có tính khả thi cao hình phạt phù hợp tội “Rửa tiền” thay cho tội “Hợp pháp hóa tiền tài sản phạm tội mà có”

(3)

- Về thời gian: nghiên cứu vấn đề liên quan đến tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có Việt Nam từ trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến xu hướng phát triển loại tội thời gian tới

- Về khơng gian: nghiên cứu tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có Việt Nam so sánh, liên hệ với loại tội giới

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh

- Phương pháp lịch sử

1.4 Điểm mặt khoa học

Nếu đề tài thực thành cơng đạt mục đích đề có đóng góp mặt khoa học sau:

- Làm rõ chất tội Rửa tiền

- Xây dựng mơ hình lý luận tội "Rửa tiền" thay cho tội "Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có" Bộ luật Hình Việt Nam

- Góp phần hồn thiện khung pháp lý phịng, chống rửa tiền Việt Nam 1.5 Kết cấu Luận văn

Lời nói đầu Phần mở đầu Phần nội dung

Chương 1: 34 trang, gồm 02 mục Chương 2: 20 trang, gồm 04 mục Chương 3: 15 trang, gồm 04 mục Kết luận

Tài liệu tham khảo

CHƢƠNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CÓ

1.1 Khái niệm dấu hiệu tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có

1.1.1 Khái niệm

Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có tội mới, quy định lần Bộ luật hình 1999 Điều 251 Điều luật quy định sau:

Điều 251: Tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có

1 Người thơng qua nghiệp vụ tài chính, ngân hàng giao dịch khác để hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có sử dụng tiền, tài sản vào việc tiến hành các hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm

2 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:

a Có tổ chức;

b Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c Phạm tội nhiều lần

3 Phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ tám năm đến mười lăm năm

(4)

Như vậy, điều luật chung chung, quy định hai nhóm hành vi khách quan mà khơng nêu hành vi cụ thể tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có, hồn tồn chưa đưa khái niệm Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có

1.1.2 Các dấu hiệu tội “Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có”

* Chủ thể:

Chủ thể tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có chủ thể đặc biệt Tính đặc biệt thể trước tiên chỗ: trước trở thành chủ thể tội phạm này, người phạm tội phải chủ thể tội khác Họ phải người thực hành vi phạm tội khác, có tiền, tài sản từ việc thực tội phạm người sử dụng biện pháp nghiệp vụ kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng giao dịch khác để làm cho đồng tiền có từ hoạt động phạm tội trước trở thành đồng tiền hợp pháp

Yếu tố chủ thể dấu hiệu để phân biệt tội “Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có” với tội: “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” quy định Điều 250 Bộ luật hình 1999 Nếu tiền, tài sản hợp pháp hoá tiền tài sản người hợp pháp hóa phạm tội mà có hành vi hợp pháp hoá cấu thành tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có quy định Điều 251 Bộ luật hình 1999 Cịn tiền, tài sản người khác phạm tội mà có người hợp pháp hố khơng phạm tội mà phạm tội “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” quy định Điều 250 Bộ luật hình 1999

Người phạm tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có phải người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên thực hành vi quy định khoản 2, khoản 3; từ đủ 16 tuổi trở lên thực hành vi quy định khoản Điều 251 BLHS

* Khách thể:

Tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có xâm phạm trật tự quản lý nhà nước tiền, tài sản phạm tội mà có

* Mặt chủ quan:

Lỗi người phạm tội “Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có” lỗi cố ý Khi thực hành vi phạm tội này, người phạm tội ln có mục đích làm cho tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp trở thành tiền, tài sản hợp pháp Do đó, mục đích dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này, khơng phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt mục đích hay khơng

* Mặt khách quan:

- Hành vi khách quan

Điều 251 Bộ luật hình 1999 khơng nêu cụ thể hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có mà quy định chung chung hai nhóm hành vi sau:

+ Thơng qua nghiệp vụ tài chính, ngân hàng giao dịch khác để hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có,

+ Sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế khác

Việc Bộ luật Hình quy định hai nhóm hành vi cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: quy định hành vi khách quan chung chung, chưa bao quát hết hình thức, biến thái hoạt động rửa tiền thực tế, không miêu tả phương thức thực hành vi tẩy rửa tiền, không quy định rõ người thực hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có bị trừng trị, dễ dẫn đến bỏ lọt tội phạm

(5)

tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm

* Hậu quả: không quy định yếu tố định tội định khung hình phạt

* Mối quan hệ nhân hành vi khách quan với hậu tội phạm: việc thực giao dịch liên quan đến tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp phải có mối quan hệ nguyên nhân làm cho tiền, tài sản có nguồn gốc hợp pháp

1.1.3 Khung pháp lý tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có

Hiện nay, tội “Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có” quy định Điều 251 Bộ luật hình 1999, chưa có văn hướng dẫn thi hành tội

1.2 Khái niệm dấu hiệu tội Rửa tiền

1.2.1 Một số vấn đề chung rửa tiền:

* Nguồn gốc thuật ngữ "rửa tiền"

Rửa tiền (tiếng Anh: Money laundering) - cách nói nhằm "làm đồng tiền" phù hợp theo luật pháp, hoạt động giao dịch tài đặc biệt để giấu tên, nguồn nơi đến đồng tiền Nói cách dễ hiểu, Rửa tiền hành vi che giấu đánh lừa việc nhận biết tiền phạm tội mà có, làm cho tiền có bề ngồi hợp pháp

Tuy nhiên, thuật ngữ "rửa tiền" thức đời kỷ XX, xuất phát từ Mafia Mỹ khoảng thời gian hai chiến tranh giới

Với vai trò thuật ngữ pháp lý, "rửa tiền" lần xuất Mỹ vào năm 1982 Tòa án Mỹ xử vụ án rửa tiền số 551F Supp.314 New York Sau đó, thuật ngữ "rửa tiền" xuất khắp nơi giới

* Đặc điểm hoạt động rửa tiền tác động rửa tiền tới kinh tế - xã hội

Khái niệm “Tiền” thuật ngữ "rửa tiền" cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tiền tài sản phạm tội mà có khơng phải bao gồm tiền phương tiện lưu thơng, tốn

Dưới khía cạnh tài hay pháp lý, rửa tiền hành vi che giấu đánh lừa việc nhận biết tiền phạm tội mà có, làm cho tiền có bề ngồi hợp pháp

- Chu trình rửa tiền bao gồm ba khâu sau:

+ Nạp: Tài sản tội ác vào hệ thống tài Tiền bẩn thường chia nhỏ để gây ý

+ Tẩy rửa: tiền bẩn phân chia theo tầng cấp giao dịch tài với mức độ phức tạp khác nhằm mục đích cuối làm cho khó khơng thể tìm dấu vết dẫn nguồn gốc “bẩn” tiền

+ Trà trộn: Sau cho tiền chạy loanh quanh theo đường phức tạp, tiền bẩn thu gom trà trộn vào kinh tế hợp pháp mua cổ phiếu, hoạt động kinh doanh, mua bất động sản mua thứ xa xỉ v.v

- Các hình thức rửa tiền: cơ cấu lại; đổi tiền; mua tài sản; thông qua người mơi giới cổ

phiếu; chuyển tiền điện tín thư chuyển tiền; rửa tiền sòng bạc; kinh doanh hợp pháp v.v

* Tác động rửa tiền kinh tế, xã hội: Về mặt phát triển kinh tế, khối lượng tiền rửa có tác động xấu đến kinh tế qua khía cạnh sau: làm tăng tội phạm tham nhũng, làm xói mịn hệ thống tài chính, làm giảm hiệu khu vực thức tác động xấu đến khu vực nước ngồi cách bóp méo giá làm chệch hướng dòng vốn quốc tế

* Các quan điểm khác khái niệm rửa tiền khía cạnh pháp lý

- Theo Cơng ước kiểm sốt ma túy Liên hợp quốc (Công ước Viên) rửa tiền gồm hành vi:

(6)

pháp tài sản tiếp tay cho cá nhân tham gia thực hành vi buôn bán bất hợp pháp ma túy để tránh hậu pháp lý hành động người gây ra;

ii Che dấu chất thực, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, dịch chuyển, quyền liên quan, quyền sở hữu tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ tội phạm bn bán ma túy;

iii Có được, chiếm hữu sử dụng tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ tội phạm buôn bán ma túy

Định nghĩa hành vi phạm tội rửa tiền Công ước Viên chấp nhận rộng rãi sử dụng tất văn pháp luật quốc tế hành lĩnh vực

Hội đồng châu Âu chấp thuận quy định Công ước Viên Cơng ước rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu tiền, tài sản phạm tội mà có (Cơng ước Strasbong ký ngày 08/10/1990)

Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) - tổ chức công nhận tổ chức đặt tiêu chuẩn quốc tế cho nỗ lực chống rửa tiền - đưa định nghĩa súc tích cho thuật ngữ “rửa tiền” “việc xử lý… tiền phạm tội mà có nhằm che đậy nguồn gốc bất hợp pháp chúng” nhằm “hợp pháp hóa” lợi thu cách bất từ hành vi phạm tội”

Sử dụng định nghĩa Công ước Viên, Điều 6, Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc (Công ước Palécmô năm 2000) mở rộng định nghĩa rửa tiền

Tại Việt Nam, rửa tiền khái niệm chưa thống khoa học pháp lý luật thực định

Trong khoa học pháp lý, tồn số quan điểm sau khái niệm “Rửa tiền”:

Quan điểm GS.TS Nguyễn Xuân Yêm: “Rửa tiền hoạt động tội phạm nhằm mục đích che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản cho phép chủ nhân tài sản hưởng dụng tài sản cách hoàn toàn hợp pháp, để kinh doanh kiếm lời để cung cấp tài chính cho hoạt động phạm tội khác.”

Quan điểm PGS.TS Nguyễn Hồ Bình: “Rửa tiền q trình hợp pháp hoá khoản tiền thu từ hoạt động tội phạm”.

Trong luật thực định nước ta, “Rửa tiền” thuật ngữ quy định khoản 1, Điều 3, Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 Chính phủ Phịng, chống rửa tiền sau:

"Rửa tiền hành vi cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thơng qua hoạt động cụ thể sau:

a Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch liên quan đến tiền, tài sản phạm tội mà có;

b Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử dụng, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản phạm tội mà có;

c Đầu tư vào dự án, cơng trình, góp vốn vào doanh nghiệp tìm cách khác che đậy, ngụy trang cản trở việc xác minh nguồn gốc, chất thật vị trí, q trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản phạm tội mà có."

1.2.2 Các dấu hiệu tội rửa tiền

- Chủ thể

Chủ thể tội Rửa tiền chủ thể đặc biệt người dùng tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp (có từ hoạt động phạm tội) để thực hành vi làm cho tiền, tài sản trở nên hợp pháp chủ thể tội phạm

(7)

tiền người “làm đồng tiền” phạm tội mà có, người “làm đồng tiền” người khác phạm tội mà có Điều có nghĩa chủ thể tội rửa tiền bao gồm chủ thể hai tội quy định Điều 250 251 BLHS

- Khách thể: khái niệm “tiền” thuật ngữ “rửa tiền” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tiền tài sản nên khách thể tội rửa tiền trật tự quản lý nhà nước tiền, tài sản có nguồn gốc từ tội phạm

- Mặt chủ quan: lỗi người rửa tiền lỗi cố ý Người rửa tiền nhận biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu xảy mong muốn đạt hậu

- Mặt khách quan:Rửa tiền loại tội tiến hành qua nhiều cơng đoạn Vì khơng thể tẩy rửa hết nguồn gốc bất tiền Do đó, hành vi khách quan tội phải bao gồm tất thao tác, hành vi tham gia hỗ trợ vào trình rửa tiền

- Hình phạt: Mức hình phạt quy định Điều 251 Bộ luật hình đủ sức răn đe người phạm tội nên tội Rửa tiền giữ nguyên khung hình phạt

1.2.5 Khung pháp lý đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền kinh tế thị trường Việt Nam

Khung pháp lý để đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền Việt Nam bao gồm:

- Bộ luật Hình sự: Điều 251 điều luật khác có liên quan (Điều 194, 153, 161, 154, 250, 178, 279, 280, 283, 284, 289, 290, 181, 268) Bộ luật hình văn quy phạm pháp luật quan trọng việc đấu tranh phịng, chống rửa tiền Bộ luật hình quy định biện pháp hình biện pháp nghiêm khắc

- Các văn pháp luật khác:

+ Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 08/06/2005 Chính phủ Phịng chống rửa tiền + Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật phòng chống mại dâm, Luật phòng chống ma túy, Luật phòng chống tham nhũng Các văn quy phạm pháp luật quy định việc kiểm soát hoạt động rửa tiền lĩnh vực giao dịch tài chính, đầu tư, thành lập doanh nghiệp hay kiểm sốt đối việc hình thành khoản tiền thu nhập hợp pháp từ hoạt động phạm tội mại dâm, ma túy…

- Các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

Việt Nam ký kết công ước quốc tế liên quan đến phịng, chống rửa tiền như: Cơng ước Palermo chống tội phạm xuyên quốc gia, Công ước Viên chống buôn lậu ma túy chất hướng thần, Công ước chống tham nhũng, Công ước chống tài trợ cho khủng bố Quan trọng tháng 5/2007, Việt Nam gia nhập thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) cam kết thực 40+9 Khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF)

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM

2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam - môi trƣờng thuận lợi làm phát sinh tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có

(8)

Vấn đề thứ hai làm phát sinh hoạt động rửa tiền Việt Nam nguồn tiền bất hợp pháp lớn từ hoạt động tội phạm tham nhũng, mại dâm, cờ bạc, buôn bán ma túy v.v làm phát sinh nhu cầu “rửa” đồng tiền bất hợp pháp

Một nguyên nhân làm cho hoạt động rửa tiền dễ dàng thực Việt Nam việc tốn tiền mặt chiếm tỷ trọng lớn

Ngoài ra, việc mở rộng đầu tư nước nguyên nhân dẫn đến gia tăng hoạt động rửa tiền

Ngoài hoạt động đầu tư trực tiếp, hoạt động đầu tư gián tiếp thơng qua thị trường chứng khốn nguyên nhân dẫn đến gia tăng hoạt động rửa tiền

Những điều kiện kinh tế xã hội vừa hội vừa thách thức hoạt động phòng chống rửa tiền Việt Nam

2.2 Thực trạng tội phạm Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có kinh tế thị trƣờng Việt Nam

2.2.1 Tình hình tội phạm Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có kinh tế thị trường Việt Nam

Ở Việt Nam chưa có cơng bố thống kê thức hoạt động rửa tiền độ lớn kinh tế

Kể từ thành lập (tháng 3/2007) đến nay, Trung tâm thông tin phòng chống rửa tiền xác định khoảng 20 giao dịch nghi ngờ có dấu hiệu rửa tiền chưa có vụ kết luận hành động rửa tiền

2.2.2 Thực tiễn giải số vụ án cụ thể

Từ ban hành Bộ luật Hình năm 1999 đến nay, quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam xử lý hình 02 vụ án tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có Gần Cơng an thành phố Đà Nẵng phát bắt giữ hai đối tượng: Baggio Carlitos Linska, Massamba Lendebe Visquốc tịch Mozambique, có hành vi rửa 295.650 bảng Anh (khoảng 8,9 tỷ đồng) tiền đánh cắp từ tài khoản nước hệ thống ngân hàng Việt Nam Đây tiền bọn tội phạm đánh cắp từ nước gửi vào Việt Nam cho hai đối tượng

Vụ án đối tượng liên quan giao lại cho Bộ Công an Interpol xử lý theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

2.3 Phòng, chống rửa tiền giới Việt Nam

2.3.1 Hợp tác phòng chống rửa tiền phạm vi quốc tế

Một hệ thống luật quốc tế Uỷ ban Basel luật lệ ngân hàng quy tắc thực hành giám sát năm 1988

Trên bình diện quốc tế, chống rửa tiền liên kết có liên quan đến nhiều tổ chức, từ Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới (WB) đến Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Bộ máy có tính hệ thống cao ràng buộc chặt chẽ Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF), nhóm G-7 thành lập Paris năm 1989 Hiện tại, FATF có 34 quốc gia thành viên, quốc gia quan sát viên tổ chức khu vực thành viên liên kết FATF coi máy chống rửa tiền hiệu liên hệ khơng phủ sở mà cịn nhiều quan chuyên trách chống tội phạm (chẳng hạn Cảnh sát Quốc tế - Interpol)

Năm 1990, FAFT ban hành 40 khuyến nghị phòng, chống rửa tiền, sửa đổi vào năm 1996, 2000 năm 2003 Vào tháng 10/2001, FATF mở rộng trách nhiệm giải vấn đề tài trợ khủng bố xây dựng khuyến nghị đặc biệt chống tài trợ khủng bố Vào tháng 10/2004, FATF thông qua khuyến nghị đặc biệt liên quan đến người vận chuyển tiền mặt qua biên giới

2.3.2 Phòng, chống rửa tiền Việt Nam

(9)

phòng chống mại dâm quy định tội phạm tội phạm nguồn rửa tiền Điều 19, Luật Tổ chức tín dụng quy định trách nhiệm định chế tài khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp Chúng ta tham gia Hiệp ước tổ chức cảnh sát hình quốc tế tham gia số điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống rửa tiền Cơng ước Viên kiểm sốt ma túy chất hướng thần, Công ước Palecmo chống tội phạm xuyên quốc gia, Công ước chống tham nhũng gia nhập Công ước quốc tế chống tài trợ cho khủng bố năm 1999

2.4 Sự cần thiết phải thay đổi tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thành tội Rửa tiền

Việc thay tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có tội Rửa tiền dựa sau:

Thứ nhất, phân tích trên, hành vi khách quan tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có khơng bao qt hết hành vi rửa tiền xảy thực tế, cịn nhiều hành vi chưa hình hố, đó, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm Vì vậy, việc thay tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có tội với việc bổ sung thêm hành vi khách quan cần thiết

Thứ hai, bất hợp lý Điều 251 Bộ luật hình 1999, trước hết đặt nghĩa vụ chứng minh quan tư pháp hình cao, lại có điều khơng thể chứng minh

Thứ ba, Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đưa yêu cầu bắt buộc quốc gia phải hình hố hành vi rửa tiền, cịn cách thức hình hố tuỳ thuộc vào thực tiễn lập pháp tập quán quốc gia Việc tham gia Công ước đòi hỏi Việt Nam phải sớm quy định tội Rửa tiền Bộ luật hình

Thứ tư, giới quốc gia sử dụng khái niệm tội Rửa tiền Vì vậy, việc quy định Bộ luật hình tội danh khơng làm cho pháp luật Việt Nam hài hòa với pháp luật quốc tế mà khẳng định cam kết Việt Nam việc đấu tranh phòng chống rửa tiền vốn nước nước phát triển quan tâm

CHƢƠNG

PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN

3.1 Thay tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có tội Rửa tiền

3.1.1 Quy định thống khái niệm rửa tiền hệ thống pháp luật

Khoa học pháp lý luật thực định Việt Nam chưa có khái niệm chuẩn thống khái niệm "Rửa tiền" Để đấu tranh phịng, chống có hiệu loại tội thực tiễn cần thiết phải quy định thống khái niệm "Rửa tiền" văn pháp luật

3.1.2 Một số kiến nghị việc quy định tội Rửa tiền Bộ luật Hình

* Định nghĩa khoa học "Rửa tiền"

Theo quan điểm tác giả khái niệm rửa tiền quy định Nghị định 74/2005/NĐ-CP Chính phủ bao quát hết dấu hiệu hành vi khách quan tội Tuy nhiên, định nghĩa Nghị định 74/2005/NĐ-CP quy định chưa đầy đủ yếu tố “nhận thức” chủ thể nguồn gốc tài sản, thu nhập phạm tội mà có Việc Nghị định 74/2005/NĐ-CP quy định chủ thể phải có dấu hiệu “tìm cách” tức chủ thể khơng biết rõ mà cịn tích cực việc hợp thức hóa tiền loại bỏ nhiều hành vi cấu thành tội này, tức chủ thể trước khơng biết q trình thức hành vi biết mà khơng dừng lại Vì vậy, khái niệm rửa tiền cần định nghĩa lại sau:

(10)

a Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch liên quan đến tiền, tài sản phạm tội mà có;

b Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử dụng, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản phạm tội mà có;

c Đầu tư vào dự án, cơng trình, góp vốn vào doanh nghiệp tìm cách khác che đậy, ngụy trang cản trở việc xác minh nguồn gốc, chất thật vị trí, quá trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản phạm tội mà có

nếu chủ thể biết biết vào thời điểm thực giao dịch thời điểm thực hành vi tài sản có nguồn gốc phạm tội mà có."

* Các yếu tố cấu thành tội phạm:

- Chủ thể

Chủ thể tội Rửa tiền chủ thể cần họ người thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm Họ không thiết phải người thực hành vi phạm tội khác, có tiền, tài sản từ việc thực tội phạm người sử dụng biện pháp nghiệp vụ kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng giao dịch khác để làm cho đồng tiền có từ hoạt động phạm tội trước trở thành đồng tiền hợp pháp chủ thể tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có Như vậy, chủ thể tội rửa tiền bao hàm phạm vi chủ thể tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có quy định Điều 251 chủ thể quy định Điều 250 Bộ luật hình 1999

Người phạm tội rửa tiền người có lực trách nhiệm hình từ đủ 14 tuổi trở lên thực hành vi phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng; từ đủ 16 tuổi trở lên thực hành vi phạm tội thuộc loại tội

- Khách thể

Tội rửa tiền có khách thể trật tự quản lý nhà nước tiền, tài sản phạm tội mà có

Tiền, tài sản phạm tội mà có khách thể tội khơng bao gồm tiền, tài sản tài sản chủ thể tội rửa tiền có từ hoạt động phạm tội trước họ mà bao gồm tất loại tiền, tài sản có nguồn gốc từ tội phạm nói chung Như tiền, tài sản khách thể tội rửa tiền bao gồm tiền, tài sản khách thể tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có quy định Điều 251 tội Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250 Bộ luật hình 1999

- Mặt chủ quan

Lỗi người phạm tội rửa tiền lỗi cố ý

Khi thực hành vi phạm tội này, người phạm tội ln có mục đích làm cho tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp trở thành tiền, tài sản hợp pháp Do đó, mục đích dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này, không phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt mục đích hay khơng

- Mặt khách quan

Mặt khách quan tội Rửa tiền so với tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có rộng bao gồm hành vi sau đây:

+ Thông qua nghiệp vụ tài chính, ngân hàng giao dịch khác để hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có, hoặc;

+ Sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế khác;

+ Sở hữu, sử dụng, giấu diếm, che dấu, vứt bỏ hay mang vào Việt Nam loại tài sản phạm tội mà có;

(11)

Xét hình phạt, tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có quy định Điều 251 có mức hình phạt cao sơ với tội Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250 Bộ luật hình 1999 Hơn nữa, tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có quy định ba (3) khung hình phạt quy định khung hình phạt có mức cao đến năm (5) năm tù (tội phạm nghiêm trọng) khung hình phạt cao (khoản 3) đến 15 năm tù (tội phạm nghiêm trọng) mức khung hình phạt tương đối cao, đủ sức răn đe với loại tội phạm Vì vậy, tội Rửa tiền khơng cần quy định mức khung hình phạt cao so với tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có Hơn nữa, hầu quy định mức tối đa khung hình phạt tội Rửa tiền đến 15 năm tù nên không cần thiết phải sửa đổi mức hình phạt loại tội

* Vấn đề trách nhiệm hình

- Trách nhiệm hình loại người đồng phạm: Tội rửa tiền thường tội phạm có tổ chức vấn đề làm rõ trách nhiệm hình loại người đồng phạm có ý nghĩa quan trọng Theo quy định Bộ luật hình 1999, loại người đồng phạm bao gồm: người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức

Tội Rửa tiền bao gồm bốn loại người đồng phạm trên, trách nhiệm hình người tổ chức nặng

- Trách nhiệm pháp nhân việc xử lý hành vi rửa tiền

Luật hình Việt Nam khơng quy định trách nhiệm hình pháp nhân khơng thể đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Tuy nhiên, rửa tiền thường thực thơng qua cơng ty, việc xử lý công ty vi phạm biện pháp khác cần thiết Cụ thể, việc áp dụng chế tài hành dân nghiêm khắc có tác dụng răn đe buộc cơng ty phải tích cực nỗ lực ngăn chặn rửa tiền Vì vậy, việc ban hành Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền với mức chế tài nghiêm khắc cần thiết

- Trách nhiệm hình người phạm tội nguồn tội rửa tiền

Theo quan điểm tác giả, vấn đề trách nhiệm trách nhiệm hình tội phạm nguồn sau:

+ Nếu người thực tội phạm nguồn sau tiếp tục thực hành vi rửa tiền bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm nguồn tội rửa tiền

+ Nếu người thực tội phạm nguồn không thực hành vi rửa tiền bị truy cứu trách nhiệm tội phạm nguồn mà người thực

- Việc loại trừ trách nhiệm hình số chủ thể định

Tội rửa tiền cần loại trừ trách nhiệm hình luật sư tham gia bào chữa cho người bị buộc tội rửa tiền Một luật sư không bị coi tham gia vào giao dịch rửa tiền nhận phí bào chữa tình cho người bị buộc tội rửa tiền tội phạm xác định khác Việc quy định cần thiết tạo sở pháp lý để luật sư yên tâm tham gia vụ bào chữa liên quan đến người bị buộc tội rửa tiền hay tội có liên quan khác nhằm đảo bào quyền bào chữa bị can, bị cáo quy định Bộ luật tố tụng hình 2003

3.1.3 Mơ hình lý luận tội Rửa tiền

Trên sở số kiến nghị nêu tiểu mục 3.1.2 nêu trên, nêu mơ hình tội rửa tiền Bộ luật hình sau:

Điều 251 (sửa đổi): Tội rửa tiền

(12)

vào thời điểm thực hành vi tài sản có nguồn gốc từ thu cách trực tiếp gián tiếp từ tội phạm bị phạt tù từ năm đến năm năm

2 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:

a Có tổ chức;

b Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c Phạm tội nhiều lần;

d Tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn; đ Thu lợi bất lớn;

e Gây hậu nghiêm trọng f Phạm tội chuyên nghiệp g Tái phạm nguy hiểm

3 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ tám năm đến mười lăm năm:

a Tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn đặc biệt lớn; b Thu lợi bất lớn đặc biệt lớn;

c Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng;

4 Người phạm tội bị tịch thu tài sản, phạt tiền đến ba lần số tiền giá trị tài sản hợp pháp hóa, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm

Như vậy, với việc quy định tội rửa tiền với cấu thành tội phạm trên, tội rửa tiền thay hai tội bao gồm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250 tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có quy định Điều 251của Bộ luật hình 1999 Rõ ràng với việc thay hai tội tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có số vụ án rửa tiền phát xử lý nhiều Việt Nam khơng có số vụ phát Điều làm tăng nỗ lực thực cam kết Việt Nam việc đấu tranh có hiệu hoạt động rửa tiền

3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội rửa tiền

- Hồn thiện pháp luật phịng chống tội phạm nguồn tội Rửa tiền như: tham nhũng, buôn lậu, ma túy, mại dâm, cờ bạc v.v

- Xây dựng Luật phòng, chống rửa tiền thay cho Nghị định Phòng, chống rửa tiền - Hồn thiện pháp luật định chế tài liên quan đến rửa tiền theo hướng nâng cao vai trị tổ chức tài

3.3 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế có tham gia Điều ƣớc quốc tế liên quan đến phòng, chống tội phạm rửa tiền

Tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền giải pháp quan trọng để phòng, chống rửa tiền có hiệu Việt Nam Có thể khẳng định điều lý sau đây:

Thứ nhất, rửa tiền hoạt động tội phạm có tính chất liên quốc gia Tiền thu nhập hợp pháp thường phát sinh từ nước sau đem “rửa” quốc gia khác Vì vậy, để phịng chống hoạt động rửa tiền hiệu quan có thẩm quyền quốc gia không cần đến trợ giúp quan có thẩm quyền quốc gia Ở hỗ trợ thơng tin truy tìm nguồn gốc nguồn tiền hay nguồn vốn đầu tư nhân tố quan trọng

(13)

Thứ ba, Việt Nam quốc gia thiếu kinh nghiệm lĩnh vực rửa tiền tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống rửa tiền giúp Việt Nam tranh thủ hỗ trợ quốc tế việc xây dựng hệ thống pháp luật, đào tạo đội ngũ cán có lực trình độ chun mơn cao cho quan chuyên thực thi hoạt động phịng, chống rửa tiền Ngồi ra, rửa tiền hoạt động tội phạm mang tính quốc tế, quốc gia phát triển quan tâm Vì vậy, việc tăng cường hợp tác quốc tế khẳng định tâm Việt Nam việc phòng, chống rửa tiền đó, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi định chế tài quốc tế tiến hành đầu tư hay kinh doanh Việt Nam

3.4 Hoàn thiện thiết chế thực thi hoạt động phòng, chống rửa tiền

Hiện nay, quan tham gia thực thi việc phòng chống rửa tiền Việt Nam bao gồm: quan điều tra thuộc Bộ Công an Trung tâm Thông tin phòng, chống rửa tiền (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước) Tuy nhiên, để hoạt động phịng, chống rửa tiền có hiệu việc xây dựng quan chuyên trách phồng chống rửa tiền cần thiết

3.5 Xây dựng chiến lƣợc quốc gia phịng, chống rửa tiền

Như phân tích trên, việc phòng chống rửa tiền cần thiết Tuy nhiên, nhiệm vụ dễ dàng mà đòi hỏi huy động lực lượng xã hội tham gia Để làm điều việc xây dựng “Chiến lược quốc gia phòng, chống rửa tiền đến năm 2020” cần thiết

KẾT LUẬN

Phát triển kinh tế thị trường ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới tạo hội cho hoạt động rửa tiền có hội phát triển Việt Nam Mặc dù, Việt Nam chưa có thống kê thức hoạt động rửa tiền ước lượng qui mơ Tuy nhiên, vài năm gần số vụ có dấu hiệu rửa tiền phát Việt Nam Trong vài năm tới, kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào hệ thống kinh tế, tài giới mà cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO dần có hiệu lực Điều đặt thách thức pháp luật, kiểm sốt tài thiết công cụ chống rửa tiền cần nhanh chóng phải xây dựng Mặt khác, hội nhập làm cho hệ thống tài Việt Nam đối mặt nhiều hành vi rửa tiền cấp độ tinh vi mang tầm cỡ quốc tế Đây trở ngại thách thức đáng kể phát triển kinh tế Việt Nam

Trên bình diện quốc tế, quốc gia đặc biệt nước phát triển ngày ý thức tác hại việc rửa tiền khơng làm gia tăng tội phạm nguồn nước (nhất tội phạm liên quan đến buôn bán ma túy, hội lộ cho quan chức nước phát triển sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) hay tội phạm liên quan đến người nhập cư lao động nhập cư) mà cịn nguồn tài tài trợ cho bọn khủng bố quốc tế Vì vậy, nhiều quốc gia đặt vấn đề viện trợ đầu tư nước ngồi gắn liền với nỗ lực phịng, chống rửa tiền nước tiếp nhận viện trợ tiếp nhận đầu tư Vì vậy, quốc gia phụ thuộc nhiều vào việc tiếp nhận viện trợ phát triển tiếp nhận đầu tư Việt Nam việc nỗ lực phịng, chống rửa tiền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

(14)

thế cho tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có tiến tới ban hành đạo luật riêng phòng, chống rửa tiền nhằm hài hóa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế cần thiết

References

Văn bản, Nghị Đảng

1 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/2002/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới

2 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/2005/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

3 Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/03/2008 tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình

Văn quy phạm pháp luật

4 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 06/1997/QH10 ngày

12/12/1997, Hà Nội

6 Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003, Hà Nội

7 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số

20/2004/QH11 ngày 24/06/2004, Hà Nội

9 Quốc hội (2000), Luật phòng chống ma túy số 23/2000/QH10 ngày 09/12/2000, Hà Nội 10 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy số

16/2008/QH12 ngày 03/06/2008, Hà Nội

11 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 ngày 09/12/2005, Hà Nội

12 Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng số 01/2007/QH12 ngày 04/08/2007, Hà Nội

13 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội

15 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh phòng, chống mại dâm số 10/2003/PL-UBTVQH11 ngày 14/03/2003, Hà Nội

16 Chính phủ (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 Phòng, chống rửa tiền, Hà Nội

17 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 1727/QĐ-NHNN ngày 23/7/2007 việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền, Hà Nội

18 Thủ tướng Chính phủ (2002), Công văn số 631/VPCP-NC ngày 23/10/2002 công tác phòng, chống khủng bố, Hà Nội

Sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo

19 Nguyễn Hịa Bình (2004), Đấu tranh phịng chống tội phạm rửa tiền Việt Nam NXB Công an nhân dân, Hà Nội

20 Bộ Tài Mỹ (2007), Mạng lưới thi hành luật pháp tội phạm tài chính, Ngăn chặn

nạn rửa tiền

(15)

22 Lê Văn Cảm (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Tập thể tác giả PGS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

23 Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

24 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

25 Nguyễn Trọng Hoài Nguyền Hoài Bão (2005), “Rửa tiền: trở ngại cho phát triển kinh tế”, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 7/2005

26 Hà Hồng Hợp, Phạm Bá Khiêm (2005), Tội phạm tài hội nhập, NXB Thống kê, Hà Nội

27 Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF), 49 khuyến nghị chống rửa tiền tài trợ khủng bố

28 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam

năm 1999 (Tập I, Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Macximov, A.A (2004), Tội phạm cổ cồn trắng công nghệ rửa tiền, Anh Côi dịch,

NXB Công an nhân dân, Hà Nội

30 Minh Nghĩa (2002), “Chính sách nhận biết khách hàng, sách chống rửa tiền hiệu Mỹ”, Tạp chí Ngân hàng (11/2002)

31 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2000), Pháp luật đấu tranh phịng chống tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có, Kỷ yếu hội thảo ngày 12, 13, 14/12/2000, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Phụng (2002), “Sự cần thiết phải ban hành nghị định chống rửa tiền Việt

Nam”, Tạp chí Ngân hàng (7/2002)

33 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần chung), NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

34 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần tội phạm, tập 9), NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

35 Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chống rửa tiền đấu tranh chống tài trợ khủng bố, Kỷ yếu hội thảo ngày 22, 23, 24/03/2005, Hà Nội 36 Schott, Paul Allan (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho

khủng bố, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

37 Hoàng Liên Sơn (2002), “Chống nạn rửa tiền qua ngân hàng tư nhân” Đầu tư chứng khoán (157, 9/12/2002)

38 Stoyan, Tenev cộng (2003), Hoạt động khơng thức mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội

39 Nguyễn Thị Tam (2001), “Thái Lan với việc chống rửa tiền”, Tạp chí Ngân hàng

(12/2001)

40 Nguyễn Xuân Yêm (2000 ), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

Tài liệu tiếng Anh

41 Financial Action Task Force (2007), Annual Review of Non-Cooperative Countries and Territories 2006-2007: Eighth NCCT Review, http://www.fatf-gafi.org/

42 Financial Action Task Force (2008), Money Laundering & Terrorist Financing Vulnerabilities of Commercial Websites and Internet Payment System,

http://www.fatf-gafi.org/

43 Madinger, J., Zalopaly S (1999), Money Laundering: A Guide for Criminal Investigators, Taylor and Francis, New York

(16)

45 United Nations (1988), Convention against Illicit Traffic inNarcotic Drugs and Psychotropic Substances

46 United Nations (1999), International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism

47 United Nations (2000), Convention against Transnational Organized Crime 48 United Nations (2003), Convention against Corruption

49 Walker, John (1998), Modelling Global Money Laundering Flows - some findings, http://www.johnwalkercrimetrendsanalysis.com.au/

Các trang thông tin điện tử 50 http://www.vnexpress.net 51 http://www.cand.com.vn 52 http://www.vietnamnet.vn 53 http://www.sbv.gov.vn 54 http://www.baodatviet.vn 55 http://www.anninhthudo.vn 56 http://www.wikipedia.org

ATF), 49 khuyến nghị chống rửa tiền tài trợ khủng bố , http://www.fatf-gafi.org/ http://www.johnwalkercrimetrendsanalysis.com.au/ http://www.vnexpress.net http://www.cand.com.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.baodatviet.vn http://www.anninhthudo.vn http://www.wikipedia.org http://www.laundryman.u-net.com

Ngày đăng: 14/05/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w