Câu 2: ( 3 điểm) Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn(không quá 400 từ) trình bày những suy nghĩ của mình về nhận định sau: “Một trong những đặc trưng của dân tộc Việt Nam là lòng nhân [r]
(1)ĐÁP ẤN NGỮ VĂN 12- HKI (2010-2011)
Câu 1: (2điểm) Trình bày nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
*Yêu cầu: Học sinh diễn đạt nhiều cách khác phải nội dung sau:
Điểm
-Về nội dung: thơ Tố Hữu mang tính trữ tình trị; đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn; thơ Tố Hữu có điệu chân thành, tự nhiên, tươi tắn, “là tiếng nói tình thương mến…
-Về nghệ thuật: thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: thể thơ, ngơn ngữ, nhạc điệu…
*Lưu ý: học sinh trình bày có sai sót lỗi: tả, dùng từ, câu… giáo viên cân nhắc trừ điểm phạm vi 0,5 điểm
Câu 2: ( điểm) Anh/ chị viết văn ngắn(khơng q 400 từ) trình bày suy nghĩ nhận định sau: “Một đặc trưng dân tộc Việt Nam lòng nhân hậu, thủy chung.”
1.Yêu cầu chung: học sinh biết phương pháp nghị luận vấn đề xã hội thuộc tư tưởng, đạo lý để viểt Bố cục chặt chẽ, hành văn chuẩn xác truyền cảm, không sai nhiều lỗi diễn đạt
2.Yêu cầu cụ thể sau: Điể
m a.Giới thiệu vấn đề trọng tâm: “Một đặc trưng dân
tộc Việt Nam lòng nhân hậu, thủy chung.”
b.Nêu suy nghĩ: -Giải thích vấn đề:
+ Lịng nhân hậu phẩm chất cao đẹp để hình thành nên nhân cách người tốt Nó lương tâm, tình thương, quan tâm người với người sống, lòng hướng thiện
+Thủy chung:trước sau một lịng khơng thay đổi Chung thủy yếu tố vô quan trọng tình cảm ng nói chung, tình yêu nói riêng Nhờ có mà ta vượt qua cám dỗ đời thường nhờ có mà ta có hạnh phúc (hay đem lại hạnh phúc cho người ta yêu thương.) …
+Lòng nhân hậu, thủy chung đặc trưng, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam gìn giữ truyền lại từ hệ đến hệ khác
0,5
-Bình luận vấn đề:
+Nét đẹp truyền thống nhân hậu thủy chung thể khía cạnh đời sống văn hóa người Việt Nam Nó thước đo phẩm chất giá trị người vẻ đẹp tâm hồn mà người người muốn vươn đến, tu dưỡng để có được…(nêu dẫn chứng)
(2)+Tuy nhiên, thực tế sống tác động không nhỏ đến truyền thống tốt đẹp Nhiều người không vượt lên cám dỗ vật chất mà vi phạm vào truyền thống dân tộc….(nêu dân chứng)
-Rút học cho thân: +Sống phải nhân hậu thủy chung
+Có hành động thiết thực thể nhân hậu thủy chung c.Đánh giá ý nghĩa vấn đề
Câu 3: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”)
Khi ta lớn lên Đất Nước có
Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn
Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu
Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên
Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày
1.Yêu cầu chung: học sinh biết phương pháp nghị luận văn học đoạn thơ Bố cục chặt chẽ, hành văn chuẩn xác truyền cảm, không sai nhiều lỗi diễn đạt
2.Yêu cầu cụ thể sau: Điểm
a.Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: trích từ trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyên Khoa Điềm viết vào năm 1971 chiến khu trị thiên; xác định trọng tâm đoạn thơ cảm nhận
b.Cảm nhận: -Về nội dung:
+Cách lí giải đời Đất Nước: có từ lâu đời, có từ thời tiền sử +Đất Nước gắn liền với sống nhân dân:
.Đất Nước gắn với: câu chuyện mẹ kể ngày xưa, miếng trầu bà ăn, nhà ta ở, hạt gạo ta ăn hàng ngày…những gần gũi thân thiết Đất nước gắn với: truyền thống chống giặc giữ nước, truyền thống lao động cần cù,truyền thống thủy chung tình nghĩa, với phong tục tập quán lâu đời dân tộc…
-Về nghệ thuật:
+Thể thơ tự mang tính luận-trữ tình
+Ngơn ngữ: sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian (ca dao, tục ngữ, truyện cổ, phong tục tập quán…)
c.Đánh giá chung giá trị đoạn thơ phát biểu suy nghĩ
*Lưu ý: đáp án mang tính chất gợi ý, giám khảo xem xét cấn nhắc ghi điểm cho phần, Trân trọng cách viết sáng tạo trừ điểm hạn chế nội dung, diễn đạt
Tổng số điểm toàn làm tròn đến 0,5
(3)