Qua các câu trả lời của học sinh, giáo viên định hướng cho các em ý thức biết quan tâm chia sẻ với những người trong cộng đồng, giúp cho các em khi viết đoạn văn kể về những người thân [r]
(1)1
I TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 3.
II ĐẶT VẤN ĐỀ :
1 Tầm quan trọng thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu :
Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Tập làm văn coi phân mơn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến mơn học khác Trên sở nội dung, chương trình phân mơn Tập làm văn có nhiều đổi mới, nên địi hỏi tiết dạy Tập làm văn phải đạt mục đích cụ thể hơn, rõ nét Ngoài phương pháp thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngơn ngữ đời sống thực tế Chính vậy, việc dạy tốt phân môn khác không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện rèn kỹ nói, viết, cách hành văn cho học sinh
Như vậy, dạy phân môn Tập làm văn để mang lại hiệu cao học tập cho HS, giúp em nói- viết tốt vấn đề phải quan tâm
2 Lí chọn đề tài:
Mơn Tập làm văn tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn kĩ nói viết Nhưng học sinh cịn lúng túng khơng biết nói gì? viết gì? Vì dạy cho học sinh biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen chuẩn bị làm tốt yêu cầu quan trọng làm văn Muốn quan sát tốt, học sinh cần nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn
(2)hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, em thường đọc lại viết chuẩn bị trước Do đó, dạy chưa đạt hiệu cao
Với mong muốn có đóng góp nhỏ bé việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện; nâng cao lực sư phạm cho thân, xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : " Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn lớp "
3 Giới hạn nghiên cứu đề tài :
Xác định sở lý luận phân mơn Tập làm văn tiểu học nói chung Tập làm văn lớp nói riêng
Thấy cần thiết Tập làm văn từ lớp phát triển lực ngôn ngữ học sinh tiểu học
Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học
Đề tài nghiên cứu kĩ , đưa số biện pháp nâng cao hiệu
III CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Phân mơn địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn Để làm văn, học sinh phải sử dụng bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Phải vận dụng kiến thức Tiếng việt, sống thực tiễn
(3)nét Ngoài phương pháp thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngơn ngữ đời sống thực tế Chính vậy, việc dạy tốt phân mơn khác không nguồn cung cấp kiến thức mà cịn phương tiện rèn kỹ nói, viết, cách hành văn cho học sinh
Tóm lại: Dạy Tập làm văn theo hướng nâng cao phải khích lệ học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động học tập; biết diễn đạt suy nghĩ thành ngơn bản, văn
IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: + Đối với học sinh :
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, em nhanh nhớ mau quên, mức độ tập trung thực yêu cầu học chưa cao
- Kiến thức sống thực tế học sinh hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp thu học
- Vốn từ vựng học sinh chưa nhiều ảnh hưởng đến việc thực hành độc lập Cụ thể là: em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, tính sáng tạo thực hành viết văn chưa cao, thể cách bố cục văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động
- Một số học sinh phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết vận dụng mẫu để hình thành lối hành văn riêng Ví dụ: Phần lớn học sinh dùng lời cô hướng dẫn để viết
+ Đối với giáo viên :
(4)Với thuận lợi khó khăn trên, chúng tơi tiến hành khảo sát chất lượng môn Tập làm văn lớp vào tháng tuần (năm học 2010 - 2011) với đề sau: Hãy kể gia đình em với người bạn quen
Kết khảo sát sau: Tổng số học sinh khối 3: 64 em
Nội dung khảo sát Số học sinh Tỷ lệ % Biết viết câu, dùng từ hợp lý 39/64 60.9 %
2 Biết nói - viết thành câu 37/64 57.8 %
3 Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh 25/64 39 %
4 Biết trình bày đoạn văn 28/64 43.7 %
5 Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên
42/64 71.2 %
Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết cách diễn đạt câu văn có hình ảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế ít, chất lượng viết em chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng Kết thể phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phát huy tính tích cực học sinh học
Vì tất lý nên chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn”.
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
1 Các biện pháp dạy Tập làm văn lớp theo hướng đổi nâng cao: Tuỳ theo nội dung, yêu cầu đơn vị học đối tượng học sinh, giáo viên áp dụng nhóm biện pháp, biện pháp chủ đạo kết hợp với số biện pháp bổ trợ khác Về có biện pháp sau:
1.1 Ln trọng "tích hợp - lồng ghép" dạy phân môn Tập làm văn lớp 3:
(5)làm văn Mối quan hệ thể rõ cấu trúc sách giáo khoa: học biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh chủ điẻm tất các phân mơn
Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy tuần gồm tập đọc Luyện từ câu Trong trình rèn đọc, khai thác nội dung đọc cung cấp cho học sinh vốn từ chủ đề Cộng đồng, câu văn có hình ảnh chủ để Cộng đồng
Qua câu trả lời học sinh, giáo viên định hướng cho em ý thức biết quan tâm chia sẻ với người cộng đồng, giúp cho em viết đoạn văn kể người thân người hàng xóm, đoạn văn tốt lên nội dung: người phải biết yêu thương nhau, quan tâm chia sẻ người xung quanh làm cho người dịu bớt lo lắng, buồn phiền cảm thấy sống tốt đẹp
Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá vấn đề nêu học Song song với q trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời đúng, cách ứng xử hay
Như vậy, qua tiết học này, học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Trên sở đó, luyện nói em trơi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống; hình thành cho học sinh kiến thức mối quan hệ tương thân tương người cộng đồng; rèn cho học sinh thói quen quan tâm, chia sẻ giúp đỡ người cộng đồng
(6)1.2 Dạy học theo quan điểm giao tiếp
Dạy học theo quan điểm giao tiếp hình thành cho học sinh kỹ diễn đạt thơng qua học, hình thành thói quen ứng xử giao tiếp hàng ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè người xung quanh
Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập, không lý thuyết phương pháp dạy học truyền thống Do học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động học tập, tích cực sáng tạo làm văn Việc hình thành rèn luyện kỹ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt hiệu tối ưu
Ví dụ: Giảng dạy dạng tập nghe tập nói
Nghe kể lại câu chuyện "Giấu cày" - Tập làm văn tuần
Qua việc kể mẫu giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa học sinh kể nội dung câu chuyện
Qua giao tiếp giáo viên với học sinh, học sinh với (kể cho nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp em thấy phê phán hóm hỉnh, hài hước kể chuyện lại nội dung câu truyện với giọng kể, cử chỉ, điệu gây cười người nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu chuyện lên cao
Song song với việc rèn luyện kỹ nghe - nói học sinh rèn kỹ viết: nắm kỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, ngữ pháp, bố cục văn cảnh môi trường giao tiếp Mỗi văn học sinh không đơn kể, tả ngắn người, vật, việc mà thông qua thể suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, thái độ yêu - ghét, trân trọng hay phê phán em Thông qua viết em người đọc hiểu tâm tư tình cảm em vấn đề
(7)Ví dụ: Dạy tập đọc kể chuyện Tiết - Bài Đất quý yêu - tuần 11 Nhiệm vụ học sinh là: quan sát tranh, xếp lại tranh theo trình tự nội dung câu chuyện: Đất quý đất yêu Sau dựa vào tranh kể lại câu chuyện, nội dung, ngắn gọn, từ ngữ súc tích, dễ hiểu, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu để câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động; giúp người nghe thấy phong tục tập quán người Ê-ti-ô-pi-a: họ coi đất đai thứ thiêng liêng, cao quý
Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành rèn luyện khả diễn đạt, phục vụ tốt cho tập nói tiết Tập làm văn
Tóm lại, học sinh rèn luyện khả quan sát, nói - viết, rút nét điển hình, đặc trưng vùng miền, thấy vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự hào vùng miền, từ hình thành ni dưỡng tình cảm gắn bó, u thương, ý thức gữ gìn, xây dựng q hương đất nước
Ngồi ra, giáo viên cần trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy em cảm xúc, bày tỏ cảm thụ với người khác Như vậy, nói, viết tâm hồn tình cảm em, em thêm yêu văn - yêu hay, đẹp, yêu Tiếng Việt - giữ gìn sáng Tiếng việt
1.3 Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu làm nghe, nói, viết.
(8)Để em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên ý cho học sinh sử dụng gợi ý sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ ý nội dung câu chuyện
Giáo viên trọng lời văn kể nghệ thuật sử dụng ngôn từ Giáo viên cần hướng dẫn em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt cho dễ hiểu, sinh động Có người nghe đọc dễ dàng hình dung, tưởng tượng, nắm bắt việc, tình cảm mà em muốn thể qua nói, viết Người nghe, người đọc khơng trực tiếp nhìn diện mạo nhân vật, xem bối cảnh việc qua hình ảnh miêu tả, so sánh với tình cảm, thái độ, đánh giá em Đó điểm mạnh nghệ thuật sử dụng ngơn từ
Ví dụ: Dạy Tập làm văn - tuần 12 Bài tập 2:
Yêu cầu: học sinh viết đoạn văn qua quan sát tranh (ảnh) cảnh đẹp nước ta
Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) cảnh đẹp nước ta, giúp học sinh nắm nội dung tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp tranh (ảnh), từ em lựa chọn từ ngữ thích hợp để nói viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe - đọc không quan sát tranh (ảnh) thấy vẻ đẹp danh lam thắng cảnh mà học sinh nói đến
Thêm vào đó, yếu tố phi ngơn ngữ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, giọng điệu, em nói làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục người nghe Do đó, giáo viên cần khuyến khích em rèn luyện khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
1.4 Sử dụng linh hoạt hình thức hoạt động tiết dạy Tập làm văn theo hướng đổi
(9)(độc thoại) vấn đề, đóng hoạt cảnh, vận dụng trò chơi tiết học, thi tiếp sức Qua học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác "học mà chơi - chơi mà học" Khơng khí học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin nói Các em dần có khả diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đơng người cách lưu lốt, rành mạch, dễ hiểu
Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, tiết Tập làm văn hệ thống tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: nghe -nói, nói - viết, nghe - nói - viết Vì vậy, giáo viên bám sát mục đích, yêu cầu tiết dạy, dạy linh hoạt, chủ động cách tổ chức hoạt động dạy - học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh nhược điểm nêu vừa tạo khơng khí học tập phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh
Ví dụ 1: Tiết tập làm văn (tuần 11) với hệ thống tập sau: Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện "Tơi có đọc đâu"
u cầu: Học sinh nghe kể lại câu chuyện Giáo viên sử dụng hình thức dạy học: - Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện
- Thảo luận theo nhóm, theo cặp, học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa, tranh việc nghe giáo viên kể để lại nội dung câu chuyện cho nghe
- Đại diện nhóm kể trước lớp - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm
(10)Tóm lại, sử dụng phối hợp linh hoạt hình thức dạy Tập làm văn lớp theo hướng nâng cao tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia hoạt động học cách hào hứng, tích cực, sáng tạo
Ví dụ 2: Tiết tập làm văn (tuần 22) với hệ thống tập Bài 1: Kể người lao động trí óc mà em biết
- Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân (làm tập) - Trao đổi nhóm, kể cho nghe người lao động trí óc - Sau thống em cử đại diện nhóm trình bày - Học sinh khác nghe nhận xét, bổ sung
Bài 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn
- Học sinh phải biết viết điều em vừa kể thành đoạn văn với câu văn đúng, hay, biết sử dụng hình ảnh, từ ngữ phù hợp
Như vậy, tiết học, học sinh vừa luyện kể (luyện nói), vừa luyện viết đoạn văn (văn bản), nên việc giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học dạy Tập làm văn nhiệm vụ cần thiết
1.5 Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp
Các hoạt động ngồi khố giúp học sinh có hiểu biết ngồi kiến thức học chương trình khố Do việc phối kết hợp với hoạt động ngồi lên lớp cần thiết Qua hoạt động giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến học em Giáo viên giảng dạy cần có kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, thơng qua buổi chào cờ nói gương người tốt việc tốt, tổ chức hoạt động: thi búp măng xinh, thi ca hát tập diễn tiểu phẩm, thi kể chuyện - văn nghệ, thi đọc thơ, thi môn khiếu
(11)Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hồ Chí Minh, học sinh có nguyện vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức Đội
Ví dụ: Tham dự hội thi tìm hiểu Đội
+ Từ thực tế đó, học sinh có thêm hiểu biết Đội TNTP Hồ Chí MInh, giúp em viết tốt Đơn xin vào đội (tiết Tập làm văn - tuần 2) với yêu cầu:
Em viết đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn
1.6 Dạy Tập làm văn theo hướng nâng cao tất khối lớp:
Nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, nâng cao dần mức độ lượng kiến thức qua lớp học Do để đạt hiệu tốt giảng dạy Tập làm văn lớp theo hướng nâng cao cần thực đồng việc vận dụng đổi phương pháp tất khối lớp trước (lớp - 2) (lớp - 5) Cụ thể : Đối với lớp 1: Dạy học sinh tập nói thành câu, nói theo chủ đề, nội dung, nhìn tranh nói thành câu
Đối với lớp 2: Dựa tảng kiến thức học sinh đạt lớp 1, nâng cao với mức độ vừa phải: kể lại câu chuyện học, nói - viết thành câu, đưa mẫu câu (Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? ) viết đoạn văn từ đến câu
Đối với lớp 3: Luyện nghe, luyện nói, luyện viết: mẫu câu rộng, bao quát hơn; yêu cầu câu cao hơn; câu ngữ pháp, biết sử dụng biện pháp tu từ, so sánh nhân hoá, câu văn giàu hình ảnh Đặc biệt phần luyện viết với số lượng câu văn tăng lên (5 - câu), ý đến kết cấu đoạn văn diễn đạt cảm xúc câu văn, đoạn văn
(12)tượng; luyện viết: câu thành phần phụ, sử dụng biện pháp tu từ, nhân hoá theo nhiều kiểu khác tiến tới viết thành văn
Đối với lớp 5: Học sinh luyện nói hồn chỉnh câu (câu ghép, kiểu câu ghép), sử dụng nhiều biện pháp tu từ viết, viết thành văn hoàn chỉnh với số lượng câu tuỳ theo bố cục nội dung Học sinh biết bộc lộ cảm xúc tả, kể, viết
Tóm lại, kiến thức lớp có mối quan hệ lơgíc: kế thừa, mở rộng, nâng cao Do muốn dạy Tập làm văn lớp theo hướng nâng cao phải đổi tất khối lớp
VI KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU:
Qua trình nghiên cứu đề tài , chúng tơi nhận thấy vai trị tầm quan trọng dạy mơn Tập làm văn Vì chúng tơi dừng lại khối mà triển khai áp dụng vào khối lớp nhà trường, xây dựng tích hợp kiến thức liên quan với môn học Thông qua dạy thử nghiệm theo hướng trên, thu nhiều kết khả quan: học sinh tập hào hứng hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ học sinh phong phú câu văn giàu hình ảnh Tiến hành khảo sát theo tiêu chí ban đầu đề khối lớp đầu tháng 12 - tuần 13 với đề
Viết thư cho bạn tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt
* Kết thu sau:
Nội dung khảo sát Số học sinh
1 Biết viết câu, dùng từ hợp lý 55/64
2 Biết nói - viết thành câu 49/64
(13)4 Biết trình bày đoạn văn 55/64 Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên 54/64 VII ĐỀ NGHỊ :
- Dạy Tập làm văn theo phương pháp "tích hợp - lồng ghép" phân môn môn Tiếng Việt Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ yêu cầu kiến thức phân môn Tập làm văn khối lớp
- Chú trọng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, rèn kỹ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh
- Giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh cách quan sát tranh, cách dùng từ, giọng kể, lời nhân vật, nói viết thành câu
- Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phương pháp tự tìm tịi Giáo viên tổ chức, phối hợp linh hoạt hình thức phương pháp dạy học theo hướng đổi Dạy học hướng tập trung vào học sinh, coi học sinh chủ thể hoạt động, tổ chức hoạt động giúp em chiếm lĩnh tri thức rút kết luận phù hợp với học
- Giáo viên biết cách phối hợp hoạt động học tập với hoạt động lên lớp
Trên học rút trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Chúng tơi mong quan tâm, góp ý thầy cô hội đồng khoa học để đề tài chúng tơi hồn thiện
VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1 Nguyễn Thuyết Minh , Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai , Bùi Minh Toán , Nguyễn Trí (2004) Tiếng Việt lớp NXB Giáo dục
(14)3 Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn quản lý giáo dục triển khai thực chương trình sách giáo khoa tiểu học (2002)
4 Chương trình tiểu học ( Ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ – BGD & ĐT ngày 9/11/2001 Bộ giáo dục Đào tạo )
5 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức , kĩ các môn học tiểu học lớp NXB
I X MỤC LỤC :
Thứ tự Tiêu đề phần Trang
1 Tên đề tài
2 Đặt vấn đề 1-2
(15)4 Cơ sở thực tiễn 3-4
5 Nội dung nghiên cứu 4-12
6 Kết kết luận nghiên cứu 12-13
7 Đề nghị 13
8 Tài liệu tham khảo 14
9 Mục lục 15
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011
I Đánh giá xếp loại HĐKH: Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
(16)2 Họ tên tác giả : Lê Đặng Thanh Thảo Chức vụ : Tổ trưởng Tổ:
4 Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a Ưu
điểm:
b Hạn
chế:
5 Đánh giá, xếp loại:
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH
Trường:
thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD- ĐT
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD - ĐT
thống xếp loại :
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD- ĐT Quảng Nam
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD- ĐT Quảng Nam thống xếp loại :
(17)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TAM KỲ
- Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn lớp 3. - Họ tên tác giả: Lê Đặng Thanh Thảo
(18)- i m c th :Đ ể ụ ể
Phần
Nhận xét
của người đánh giá xếp loại đề tài
Điểm tối đa
Điểm Tên đề tài
2 Đặt vấn đề
3 Cơ sở lý luận
4 Cơ sở thực tiễn
5 Nội dung nghiên cứu
6 Kết nghiên cứu
7 Kết luận
8 Đề nghị Phụ lục
1 10 Tài liệu tham khảo
11 Mục lục
12 Phiếu đánh giá xếp loại
1 Thể thức văn bản, tả
Tổng cộng
1 20 đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại :