2. Tháo độ : HS có ý thức bảo vệ cảnh đẹp quê hương. II/ Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.. quanh trái đất. 2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình c[r]
(1)Ngày soạn: 01/04/2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 02 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: chµo cê
TËp trung toµn trêng
Tiết 2: Thể dục (gvbm) Tiết 3: khoa học (gvbm) Tiết 4: tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANG TRÁI ĐẤT I Mục tiêu :
1 Kiện thức kĩ :
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hồn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (Trả lời đươcï câu hỏi1, 2, 3, SGK)
2 Thái độ : GD HS dũng cảm trước khó khăn.
* Giáo dục KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Trăng từ đâu đến? - Gọi hs đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:
2) HD đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:
- Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
- Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng nào? - YC hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc
- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài
KNS : - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
- hs đọc thuộc lòng nêu nội dung: Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng
- Lắng nghe
- Luyện cá nhân
- hs đọc nối tiếp đoạn
- Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca
(2)tưởng.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận TLCH/SGK
C/ HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Hãy nêu nội dung bài?
- Kết luận nội dung (mục I) - Về nhà luyện đọc nhiều lần - Bài sau: Dịng sơng mặc áo
- HS trả lời
- hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển cảm
- Trả lời theo hiểu - Vài hs lặp lại
Tiết 5: đạo đức (gvbm)
********************************
Bi chiỊu
TiÕt 1: to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Thực phép tính phân số
- Biết tìm phân số số va tính diện tích hình bình hành
- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số 2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC học B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số thứ tự thực phép tính biểu thức có phân số
- YC hs thực vào bảng
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành tìm phân số số
- YC hs tự làm
- Lắng nghe - Vài hs nhắc lại
- Thực bảng
a) ; )1026 135
14 11 56 44 ) ; ) ; 72 13 ) ; 20 23
e
d c b
- Lấy đáy nhân chiều cao
(3)Bài 3: Gọi hs đọc đề tốn - Bài tốn thuộc dạng gì?
- Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó? - YC hs giải tốn nhóm đơi (2 nhóm làm phiếu)
C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại - Bài sau: Tỉ lệ đồ - Nhận xét tiết học
Chiều cao hình bình hành: 18 x 10( )
9
cm
Diện tích hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
- hs đọc to trước lớp
- Dạng tìm hai số biết tổng tỉ hai số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần + Tìm số
- Giải tốn nhóm đôi Tổng số phần nhau: + = (phần) Số tơ có:
63 : x = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô
TiÕt 2: tiÕng anh (gvbm) TiÕt 3: lun to¸n
LUYỆN TẬP I Mục đích – yêu cầu
- Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- Biết nêu tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số theo sơ đồ cho trước II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1)
B Kiểm tra cũ (5’) Bài (t.70)
GV chữa cho điểm
- HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp C Dạy
1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) 2 HD luyện tập (30’)
Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu - HS điền nhẩm vào chỗ - HS làm vào vbt
- GV chữa đưa kết xác
Bài giải a) Hiệu hai số 12
(4)Tỉ số số lớn số bé
1, hiệu số phần phần
b) Làm tương tự phần a Bài 2:
- HS nêu y/c GV phân tích y/c - HS nêu bước giải toán vẽ sơ đồ - HS làm vào vbt em làm vào bảng nhóm - GV nx ghi điểm
-5-6 em đọc giải Bài 3:
- HS nêu y/c GV phân tích y/c
- HS tự viết đề theo sơ đồ sgk vào đọc trước lớp
- GV+HS chọn đề hợp lí giải toán
- GV nx ghi điểm
Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc đề
- Vài em đọc giải
D Củng cố (2’)
G:Củng cố kt học nhận xét chung học - HS nhắc lại bước giải tốn
E Dặn dị (1’) - HS vê làm tập chuẩn bị
***************************************************************
Ngày soạn: 01/04/2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 03 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: chÝnh t¶
(Nhớ – viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Nhớ – viết tả ; biết trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ (2) a / b, (3) a / b 2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: YC hs tự viết vào B tiếng có nghĩa bắt đầu ch/tr
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC học 2) HD nhớ-viết
- Gọi hs đọc thuộc đoạn văn
- Trong đoạn viết có chữ viết hoa?
- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ
- HS thực viết vào B
- Lắng nghe
(5)khó viết, dễ lần
- HD phân tích viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì
- Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại - YC hs tự viết
- Chấm chữa bài, yc hs đổi kiểm tra
- Nhận xét
3) HD làm tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Gợi ý: Các em thêm dấu cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa
- YC hs làm nhóm - Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xe't tun dương nhóm tìm nhiều từ
Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm
- Gọi hs đọc đoạn văn điền hoàn chỉnh - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ từ ngữ tìm BT2
- Bài sau: Nghe lời chim nói - Nhận xét tiết học
- Lần lượt phân tích viết vào B - Vài hs đọc thuộc lòng
- Tự viết
- Đổi kiểm tra
- hs đọc y/c
- Lắng nghe, ghi nhớ - Làm nhóm - nhóm lên thi tiếp sức
- hs đọc y/c
- Làm vào VBT - hs đọc lại đoạn văn - Nhận xét
TiÕt 2: to¸n
TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Bước đầu biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ 2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II/ Đồ dùng dạy-học:- Bản đồ Thế giới, đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu tỉ lệ đồ
- Cho hs xem đồ giới đồ VN có ghi tỉ lệ
- Gọi hs đọc tỉ lệ đồ
- Giới thiệu: Các tỉ lệ : 10 000 000; : 500000 ghi ca'c đồ gọi tỉ lệ đồ
+ Tỉ lệ đồ : 10 000 000 cho biết hình nước VN vẽ thu nhỏ mười
- Quan sát
(6)triệu lần, chẳng hạn: Độ dài cm đồ ứng với độ dài thật 10 000 000 cm hay 100 km
+ Tỉ lệ đồ : 10 000 000 viết dạng phân số 100000001 ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ đồ đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, ) mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng 10 000 000 đơn vị đo độ dài
(10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.)
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi câu
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức HS thảo luận nhĩm đơi - Gọi HS trình bày kết
3 Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ đồ
- hs đọc y/c - Lần lượt trả lời
1) Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài mm ứng với độ dài thật 1000mm, cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm
- hs đọc y/c
- HS thảo luận nhĩm đơi trình bày kết qu
Tiết 3: luyện tập làm văn
Luyện tËp
I- Mục đích, yêu cầu
1 Luyện cho HS nắm cấu tạo văn miêu tả vật
2 Luyện kỹ biết vận dụng hiểu biết để lập dàn ý cho văn miêu tả vật
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ lập dàn ý cho văn miêu tả vật VBT
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Ôn định B Dạy mới:
1 Luyện cấu tạo văn miêu tả vật - Gọi học sinh đọc nội dung
- Bài văn có phần?
- Bài văn viết theo đoạn? - Nội dung đoạn nào?
- Hát
- em đọc nội dung tập - Bài văn có phần
- Bài văn có đoạn
- Mở bài: đoạn giới thiệu mèo
(7)2 Hướng dẫn HS làm tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng
- Trong vật nuôi, em thích gì? Vì sao?
- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung
- Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho định tả
- GV chấm mẫu 2-3 để rút kinh nghiệm
- Yêu cầu học sinh chữa dàn ý 4 Củng cố, dặn dò
- Cấu tạo chung văn miêu tả vật gì?
- Dặn học sinh quan sát kĩ vật nuôi để tả vào tiết sau
đoạn tả hoạt động, thói quen mèo
- Kết luận: đoạn nêu cảm nghĩ mèo
- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh
- HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung
- học sinh nêu vật định tả, làm cá nhân vào
- Một số HS nêu dàn ý - Nhận xét
- Thực y/c
- Bài văn miêu tả vật có phần: - Mở bài: Giới thiệu vật định tả - Thân bài: Tả hình dáng vật
Tả hoạt động, thói quencon vật - Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật - HS nghe thực hành
Tiết 4: luyện từ câu
M RNG VN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm (BT3)
2 Thái độ : HS thích khám phá. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4 - Nhận xét
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD làm tập
- hs thực theo yc
(8)Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung
- Yc hs làm nhóm (2 nhóm làm phiếu)
- Gọi hs trình bày, đọc từ tìm
- Gọi nhóm dán phiếu, trình bày Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- GV Hướng dẫn
- Gọi hs làm phiếu dán trình bày
- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết hoàn chỉnh BT vào - Bài sau: Câu cảm
- Nhận xét tiết học
- hs đọc to trước lớp - Làm nhóm - Trình bày
- hs đọc y/c
- Lắng nghe, làm (2 hs làm phiếu)
- Lắng nghe, thực - Nhận xét
**************************
Bi chiỊu
Tiết 1: lịch sử (gvbm) Tiết 2: luyện toán
LuyÖn tËp I/ Mục tiêu :
- Luyện HS cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số - Rèn kĩ tính cho HS
II/ Các họat động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Tỉ số hai số có nghĩa ? - Nhận xét ghi điểm học sinh
2.Bài a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn Thực hành :
*Bài : Tìm hai số biết tổng tỉ chúng là:
a 96và51 b 160
3
c 256 97 -Yêu cầu học sinh nêu đề
+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh
*Bài : Mẹ năm 48 tuổi Biết tuổi 2/6 Tính tuổi người
- HS trả lời
- Học sinh nhận xét bạn + Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm + Nhận xét bạn
(9)-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh
* Bài : Hai kho chứa 1560 mì khơ Tìm số mì khơ kho, biết số mì kho thứ hai băng 75 số mì kho thứ -Yêu cầu học sinh nêu đề
- Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm
+ HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào
- học sinh lên bảng làm - Nhận xét
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào
- học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập VBT
TiÕt 3: luyÖn luyÖn từ câu Luyện tập
I Mc ớch yêu cầu
- Giúp HS làm tập khắc sâu kiến thức
KNS: GD tình u mơn học áp dụng kiến thức vào giao tiếp hàng ngày II Đồ dùng dạy học:- vbt tập 2
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1)
B Kiểm tra cũ (5’)
Đặt câu y/c đề nghị bạn giúp làm GV nghe, nhận xét cho điểm
- HS đặt câu, HS khác nhận xét C Dạy
1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) 2 Nhận xét (13’)
- HS đọc y/c nd tập
- HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, suy nghĩ làm
- HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải
Câu 1,2
- Bơm cho bánh (Hùng nói với bác Hai) y/c bất lịch
- Vậy, cho mượn (H nói với bác Hai) y/c bất lich
- Bác ơi, cho cháu mượn ( Hoa nói với bác Hai) y/c lịch
Câu 4: ghi nhớ (sgk T111) 3 HD HS làm tập (17’)
Bài 1: Lựa chọn cách nói đúng
- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm
Đáp án:
(10)- HS phát biểu ý kiến
- GV nx, chốt lời giải - HS chữa vào vbt Bài 2:
Lựa chọn cách nói
- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm
- HS phát biểu ý kiến - GV nx, chốt lời giải
Đáp án
Cách b,c,d cách nói lịch c.d có tính lịch cao
- HS làm vào vbt Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp đọc cặp câu khiến ngữ điệu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nx kl
Đáp án
a) câu 1: giữ phép lịch Câu 2: không giữ phép lịch - Các câu khác HS làm tương tự
- HS chữa theo đáp án vào vbt Bài - HS đọc yêu cầu bài.
Gv phân tích y/c
- HS làm vào vbt em làm bảng nhóm -> dán kết
- GV nx cho điểm
HS K-G viết tình câu
VD: Bố ơi, bố cho xin tiền mua ạ! Bác ơi, bác cho phép cháu ngồi nhờ nhà bác nhé!
D Củng cố (2’)
G củng cố nội dung nhận xét tiết học khen ngợi HS làm việc tốt
E Dặn dò (1’) - HS làm tập vbt
- Chuẩn bị nd học sau
****************************************************************
Ngµy soạn: 02/04/2012
Ngày giảng: Thứ t, ngày 04 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: toán
NG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ 2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II/ Đồ dùng dạy-học: Hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1
Giới thiệu toán 1:
- YC hs xem đồ trường Mầm Non nêu toán
Trên đồ, độ rộng cổng trường thu nhỏ bao nhiêu?
Tỉ lệ đồ bao nhiêu?
cm đồ ứng với độ dài thật bao nhiêu?
cm đồ ứng với
(11)ngoài thực tế?
- YC hs trình bày giải 2 Giới thiệu tốn 2: - YC hs đọc đề toán
+ Độ dài thu nhỏ đồ bao nhiêu?
+ Tỉ lệ đồ bao nhiêu?
+ 1mm đồ ứng với độ dài thực bao nhiêu?
+ 102 mm đồ ứng với độ dài thật bao nhiêu?
3) Thực hành:
Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đọc kết
Bài 2: Yc hs làm vào vở, hs lên bảng giải
C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại - Bài sau: Thực hành - Nhận xét tiết học
- HS giải
- hs đọc đề toán + Là 102 mm + : 000 000
+ mm đồ ứng với độ dài thực
1 000 000 mm
+ Là 102 x 000 000 - Trình bày giải
- Tự làm bài, sau nêu kết quả: 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm
- Tự làm
Chiều dài thật phòng học là: x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8m Đáp số: 8m
TiÕt 2: kĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
2 Thái độ : HS yêu thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy-học:- Một tờ phiếu viết dàn ý kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đôi cánh ngựa trắng - Gọi hs kể đoạn câu chuyện nêu ý nghĩa truyện
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị hs 2) HD hs kể chuyện
- hs thực y/c: Phải mạnh dạn đây, mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng
(12)a) HD hs hiểu yêu cầu bài - Gọi hs đọc đề
- Gạch dưới: nghe, đọc , du lịch, thám hiểm
- Gọi hs đọc gợi ý 1,2
- Theo gợi ý, có truyện có SGK
- Gọi hs nói tiếp nói: Em chọn kể chuyện gì? Em nghe kể chuyện từ ai, đọc truyện đâu?
- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý KC, gọi hs đọc
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về nội dung câu chuyện
- Các em kể cho nghe câu chuyện nhóm đơi Kể xong trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - YC hs lắng nghe, trao đổi câu chuyện
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện lớp cho người thân nghe
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- hs đọc to trước lớp - Theo dõi
- hs đọc - Lắng nghe
- HS nói tên câu chuyện kể
- hs đọc to trước lớp - Lắng nghe
- Thực hành kể chuyện nhm đôi
- Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe, thực
Tiết 3: khoa học (gvbm) Tiết 4: tập đọc
DỊNG SƠNG MẶC ÁO I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương (trả lời câu hỏi SGK, thuộc đoạn thơ khoảng dịng)
2 Tháo độ : HS có ý thức bảo vệ cảnh đẹp quê hương. II/ Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
(13)quanh trái đất
1) Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì?
2) Đồn thám hiểm Ma-gien-lăng đạt kết gì?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:
2) HD đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn
+ Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng
+ Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng
- Yc hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc
- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận TLCH/SGK
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ
- Gọi hs đọc lại đoạn
- YC hs lắng nghe, tìm từ cần nhấn giọng
- HD hs đọc diễn cảm đoạn - YC hs nhẩm thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò:
- YC hs nêu nội dung thơ - Về nhà tiếp tục luyện HTL thơ - Bài sau: Ăng-co Vát
1) Cuộc thám hiểm Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất 2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương có nhiều vùng đất - Lắng nghe
- hs nối tiếp đọc - Luyện cá nhân
- hs đọc
- Lắng nghe, giải nghĩa - Luyện đọc nhm đôi - hs đọc
- Lắng nghe - HS trả lời
- hs đọc lại thơ - Lắng nghe, trả lời - Luyện đọc thi đọc - Nhẩm thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS đọc lại
**********************
Bi chiỊu
Tiết1 : kĩ thuật (gvbm) Tiết 2: tiếng anh (gvbm) Tiết 3: địa lý (gvbm)
*******************************************************************
(14)Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05 tháng 04 năm 2012
TiÕt 1: thĨ dơc (gvbm) TiÕt 2: to¸n
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ 2 Thái độ : HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Ứng dụng tỉ lệ đồ Gọi hs lên bảng, yêu cầu em làm lại tập
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới:
a) Giới thiệu toán 1
- Độ dài thật (khoảng cách điểm A B sân trường) mét?
- Trên đồ có tỉ lệ nào?
- Phải tính độ dài ? Theo đơn vị nào? - Làm để tính?
- Vì phải đổi đơn vị đo độ dài thật xăng-ti-mét?
- YC hs tự giải toán
- Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ đồ : 500 cho biết độ dài thật 500 cm ứng với độ dài đồ 1cm Vậy 2000cm ứng với cm đồ b) Giới thiệu toán 2
- Gọi hs đọc toán
- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Khi giải em ý điều gì? - YC hs tự lm
- hs lên bảng thực hiện, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Lắng nghe
- Là 20 mét - : 500
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng đồ, theo đơn vị xăng-ti-mét
- Lấy độ dài thật chia cho 500
- Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét độ dài thật tương ứng phải đơn vi xăng-ti-mét
- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
- Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp
Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km Tỉ lệ đồ : 000 000
- Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ đồ di mi-li-mét? - Độ dài quãng đường thật quãng đường thu nhỏ phải đơn vị đo
(15)3) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc đề tốn
- Các em tính độ dài thu nhỏ đồ theo độ dài thật tỉ lệ đồ cho viết kết vào ô trống tương ứng Các em lưu ý phải đổi số đo độ dài thật số đo đơn vị đo độ dài đồ tương ứng
Bài 2: Gọi hs đọc đề - YC hs tự làm C/ Củng cố, dặn dị:
- Muốn tính độ dài thu nhỏ độ biết độ dài thực tế tỉ lệ đồ ta làm sao?
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành
nháp
- hs đọc đề toán
- Lắng nghe, ghi nhớ thực - km = 500 000cm
500 000 : 10 000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ chấm cột
- 25 m = 25000mm
25 000 : 000 = (mm) viết 50 mm vào chỗ trống thứ hai
- 2km = 20000 dm
20 000 : 20 000 = (dm), viết dm vào chỗ trống thứ ba
- hs đọc to trước lớp - Tự làm
- Lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ đồ (cùng đơn vị đo)
TiÕt 3: mÜ thuật (gvbm) Tiết 4: tập làm văn
LUYN TP QUAN SÁT CON VẬT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật (BT3, BT4)
2 Thái độ : GDHS biết yêu quý vật. II Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa tập đọc
- Một tờ giấy khổ rộng viết Đàn ngan nở III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Cấu tạo văn miêu tả vật
Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà - Nhận xét
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD quan sát
- hs thực theo y/c
(16)Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT - Treo tranh đàn ngan giới thiệu + Để miêu tả đàn ngan tác giả quan sát phận chúng (HS trả lời, GV gạch chân phấn màu phận tác giả quan sát)
+ Những câu văn miêu tả đàn ngan mà em cho hay?
- YC hs ghi vào hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà thích
Kết luận
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc lập dàn ý hs
- Khi tả ngoại hình chó mèo, em cần tả phận nào? - Gọi hs đọc kết quan sát, GV ghi nhanh vào bảng
- Cùng hs nhận xét Bài 4: Gọi hs đọc yc - GV gợi ý
- Gọi hs đọc kết quan sát, ghi kết vào cột
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động
C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn
- hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe
- Hình dáng, lơng, đơi mắt, mỏ, đầu, hai chân
- HS trả lời - Ghi vào - Lắng nghe - hs đọc y/c
- lông, đầu, hai tai, đôi mắt, ria, bốn chân, đuôi
- HS đọc
- hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực - HS đọc
- Lắng nghe, thực
**********************
Buæi chiều
Tiết 1: luyện từ câu
CU CẢM I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc lộ qua câu cảm (BT3)
2 Thái độ : HS u thích mơn học. II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn câu cảm BT1 - Một bảng nhóm để nhóm thi làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học:
(17)A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm - Gọi hs làm lại tập
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu bài
- Gọi hs nối tiếp đọc BT1,2,3 - Hai câu văn dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Kết luận
- Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc BT
- YC hs tự làm (phát bảng nhĩm cho hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Mời hs dán bảng nhóm , nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs làm theo cặp Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm Có thể nêu thêm tình nói câu
- GV nhận xét, chốt lời giải C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ - Tự đặt câu cảm viết vào
- Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu
- hs đọc đoạn văn viết hoạt động du lịch hay thám hiểm
- Lắng nghe
- hs nối tiếp đọc - HS trả lời
- Cuối câu có dùng dấu chấm than - Lắng nghe
- Vài hs đọc trước lớp - hs đọc y/c
- Tự làm
- Lần lượt phát biểu
- hs đọc y/c
- HS làm nhóm đơi - Lắng nghe, thực - hs đọc y/c
- Lắng nghe
- HS làm chữa
TiÕt 2: l chÝnh t¶
Lun viÕt
i Mơc tiªu:
- cđng cè cho HS cách viết chữ S, T, Tr ,U, , V, X, Ycác từ ứng dụng có theo nét nghiêng
- Hs viết ,sạch đẹp viết II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KiĨm tra bµi cị:
- Gäi HS lên bảng viết chữ : y, Y,yêu quý, ýnghĩ,Yên Bái, Hng Yên, ý hợp tâm đầu - GV nhận xét ghi điểm
2 Bài :
- Gọi HS đọc thầm viết
- GV gọi HS viết đẹp lên bảng viết mẫu
- HS lên bảng viết
- Nhận xét chữ viÕt cđa b¹n
(18)chữ thờng chữ hoa sau theo chữ nét đứng nét nghiêng:
+ S, T, Tr ,U, , V, X, Y
+ Sầm Sơn, Thái nguyên, U minh, Vũng Tàu, Xuân lộc, yên bái
- Gọi Hs nêu nhận xét từ cần viết
- GV nhận xét chung, hớng dẫn HS viết nét chữ
- Cho HS viết nháp , sau viết vào - GV quan sát giúp đỡ HS yếu viết cho sạch, đẹp
- Thu chấm
3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
- HS viết mẫu bảng chữ vµ tõ bµi
- nhận xét nét chữ bạn viết
-1 HS nªu - HS lắng nghe
- HS viết nháp viết vµo vë - HS nép vë chÊm
TiÕt 3: hđngll
gdkns
Tên bài: giá trị tự do
I Mục tiêu
Sau học xong nµy häc sinh cã thĨ : VỊ kiÕn thøc:
- Giúp học sinh hiểu đợc: Khái niệm giá trị tự
+ Những yếu tố ảnh hởng thành công giá trị tự +Làm để có quyền tự
2 VỊ kÜ
- Vận dụng kĩ tự vào cuéc sèng
- Kết hợp giá trị tự giá trị sống học để thực quyền tự sống
3.Thái độ
- Biết đồng tình với biểu thể quyền tự do, không đồng tình với biểu quyền tự
- Lắng nghe, chia sẻ quan điểm thân quyền tự ngời II Yêu cầu ngời học
- Tìm hiểu trớc nội dung tun ngơn độc lập ngày 2-9-1945 - Tìm hiểu giỏ tr t
iII Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị tình
IV Tiến trình lªn líp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A/ổn định tổ chức B/ Dạy
1/B íc 1: Tr¶i nghiƯm
- Giáo viên cho học sinh nêu đoạn trích tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 2-9-1945 nói quyền độc lập tự ngời( Có thể GV nêu)
- Đoạn trích tun ngơn độc lập nói đến quyền ngời? - Theo em hiểu tự do? - Gv nhận xét
- Giáo viên nêu khái niệm "tự do"
- Trong cuéc sèng tù cã tÇm quan
- Học sinh nêu
- HS trả lời
- HS kh¸c nhËn xÐt
(19)trọng nh nào?
- GV lắng nghe tổng hợp ý kiến B ớc 2: Chia sẻ
* Xử lí tình Chia lớp làm nhóm
*Tình 1: nhóm 1+2
- Tuấn l mà ột học trũ thụng minh, nhiều bạn bố yờu quý, nờn bạn bố hay đến nhà Tuấn chơi để hỏi Nhng bố mẹ Tuấn cho chơi với nhiều bạn dẫn đến h hỏng nên nhiều lần bạn đến chơi mẹ tỏ khơng hài lịng? Theo em Tuấn nên làm ? Cách quản lí nh bố mẹ Tuấn có khơng?
*T×nh hng 2: nhãm 3+4
Ngọc l gái có già ọng hát hay v hayà hát Ngọc cô giáo v bà ạn giới thiệu tham gia v o đội văn nghệ trường chuẩn bị cho ng y 20/11 Khi bà ạn đến rủ Ngọc
đi tập văn nghệ, Ngọc xin phộp bố mẹ bố định khụng cho đi, bắt Ngọc nhà tập trung ôn bài.Theo em Ngọc phải làm để bố mẹ cho tham gia vào đội văn nghệ trờng? Theo em bố mẹ Ngọc hay sai? Vì sao?
GV nhËn xÐt, kÕt luËn : - T×nh huèng 1:
+ Tuấn nên nói cho bố mẹ hiểu bạn đến chơi để hỏi giúp bạn mà cách giúp hiểu kĩ
+ Cách quản lí nh bố mẹ Tuấn không Nh làm cho Tuấn quyền tự kết giao bạn bè nh giúp đõ ngời khác
- T×nh hng 2:
+ Ngọc cần giải thích cho bố mẹ hiểu lí giáo chon vào đội văn nghệ tr-ờng
+ Bố, mẹ Ngọc sai Làm nh Ngọc quyền tự tham gia vào hoạt động viu chơi nh phát triển khiếu Ngọc
H: Để thực đợc quyền tự em cần phải làm gì?
GV kÕt luËn: B íc 3: NghÖ thuËt
- Gv nêu yêu cầu: vẽ tranh theo chủ đề quyền tự
* GV nhËn xÐt vµ kÕt thóc tiÕt häc
- Chia nhóm - Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Học sinh nghe
- Häc sinh tr¶ lêi
- HS nghe
- Thùc hµnh vÏ tranh
(20)Ngày soạn: 04/04/2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06 tháng 04 năm 2012
TiÕt 1: to¸n
HỰC HÀNH I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng 2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Thước dây cuộn đoạn dây dài có ghi dấu mét, số cọc mốc - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng mặt đất)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
- Kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm B/ Bài mới:
1) HD thực hành lớp a) Đo đoạn thằng mặt đất
- Chọn lối lớp rộng nhất, sau dùng phấn chấm hai điểm A, B lối - Nêu yêu cầu: Chúng ta dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách hai điểm A B - Làm để đo khoảng cách điểm A B?
- Kết luận cách đo SGK
- Gọi hs thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A B
b) Gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt đất
- YC hs quan sát hình minh họa SGK nêu:
+ Để xác định điểm thực tế có thẳng hàng với hay khơng người ta sử dụng cọc tiêu gióng cọc
+ Cách gióng cọc tiêu sau:
Đóng cọc tiêu điểm cần xác định Đứng cọc tiêu cọc tiêu cuối Nhắm mắt, nheo mắt cịn lại nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ Nếu: Nhìn rõ cọc tiêu lại điểm chưa thẳng hàng
Nhìn thấy cạnh (sườn) cọc tiêu lại điểm thẳng hàng
2) Thực hành lớp học
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo
- Theo dõi
- HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe
- HS GV thực hành
(21)- Yêu cầu: Dựa vào cách đo hd hình vẽ SGK, em thực hành đo độ dài điểm cho trước
* Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai bàng sân trường sau ghi kết đo theo nội dung BT1
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng ghi nhận kết thực hành nhóm - Nhận xét kết thực hành nhóm C/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu mặt đất tập ước lượng bước
- Bài sau: Thực hành (tt) - Nhận xét tiết học
- Các nhóm thực hành
- Báo cáo kt qu thc hnh
Tiết 2: tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) ; hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2)
2 Thái độ : Biết áp dụng vào sống. *Giáo dục KNS : - Thu thập, xử lí thơng tin.
- Đảm nhận trách nhiệm công dân
II/ Đồ dùng dạy-học:- pô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình mèo (hoặc chó) viết BT3, hs đọc đoạn văn tả hoạt động mèo (hoặc cho chó) viết BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
2) HD hs làm tập
- hs thực theo yc
(22)Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu nội dung phiếu
KNS : - Thu thập, xử lí thơng tin.
- Treo tờ phiếu phơ tơ phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân)
- Gợi ý: BT đặt tình em mẹ đến chơi nhà bà tỉnh khác Vì vậy:
+ Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa người họ hàng
+ Ở mục Họ tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ em đến chơi + Ở mục Họ tên, em phải ghi họ, tên mẹ em
+ Ở mục Ở đâu đến đâu, em khai nơi mẹ em đâu đến (khơng khai đâu, hai mẹ khai tạm trú, không khai tạm vắng)
+ Ở mục Trẻ em 15 tuổi theo, em phải ghi họ, tên em,
+ Ở mục 10 Em điền ngày, tháng, năm + Mục Cán đăng kí mục dành cho cán (cơng an) quản lí khu vực tự kí viết họ, tên Cạnh mục dành cho Chủ hộ (người họ hàng em) kí viết họ tên
- YC hs tự điền nội dung vào phiếu - Gọi hs nối tiếp đọc tờ khai - Cùng hs nhận xét
Bài tập 2: Gọi hs đọc yc
KNS : - Đảm nhận trách nhiệm cơng dân.
- Điền xong, em đưa cho mẹ Mẹ hỏi: "Con có biết phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?" Em trả lời mẹ nào?
Kết luận
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tự điền vào phiếu - Nối tip đọc tờ khai - Nhận xét
- hs đọc to trưc lớp
- Suy nghĩ, trả lời: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để quyền quản lí người có mặt vắng mặt nơi người nơi khác đến Khi có việc xảy ra, quan Nhà nước có điều tra, xem xét
(23)- Bài sau: Luyện tập miêu tả phận ca vt
Tiết 3: âm nhạc (gvbm) Tiết 4: lun to¸n
Lun tËp I/ Mục tiêu :
- Biết cách giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số II/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Tỉ số hai số có nghĩa ? - Nhận xét ghi điểm học sinh
2.Bài a) Giới thiệu bài b) Thực hành : *Bài :
Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số là: a 120 72 b 84 53 c 75 94 -Yêu cầu học sinh nêu đề
- Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần - Tìm số bé
- Tìm số lớn
+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh *Bài :
Mẹ 30 tuổi Tuổi 2/8 tuổi mẹ Tính tuổi người
-Yêu cầu học sinh nêu đề
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
- Nhận xét làm học sinh
* Bài : Cha 32 tuổi Sau năm tuổi cha gấp lần tuổi Tính tuổi người
-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu lớp tự làm vào
- HS trả lời
- Học sinh nhận xét bạn
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS theo dõi
- Suy nghĩ tự làm vào - HS làm bảng
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào
- HS lên bảng làm :
Đáp số : Tuổi : 10 tuổi Tuổi mẹ : 40 tuổi
(24)- Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm
- HS lớp làm vào
Phải tính tuổi sau năm ( 32: = 16) Tuổi nay: (16- = 12 ) Tuổi 12 tuổi Cha 44 tuổi
- HS lên bảng làm :
-Về nhà học làm tập cịn lại
TiÕt 5: sinh ho¹t
NhËn xÐt häc tËp tn
I Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 30 phương hướng hoạt động tuần 31 II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh Ổn định tổ chức
-Giao nhiệm vụ :
-Tự sinh hoạt tổ nêu Sinh hoạt lớp
-Nhận xét chung 3.Tuần tới
-Thực nhiệm vụ người học sinh: học giờ, không nghỉ học tự do, học làm đầy đủ trướckhi đến lớp -Thi đua học tốt, chăm ngoan bảo vệ cơng trình trường
4 Tổng kết: -Nhận xeùt chung
-Hát đồng bài: Tự chọn
-Các tổ trưởng cho tổ đứng chỗ điểm điểm thân mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm vệ sinh thân thể
*Điểm tốt:
-Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo
-Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa khuyết điểm mà tổ viên mắc
(25)TUẦN 30
Thứ hai, ngày 27 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 59
Rút kinh nghiệm :
TOÁN Tiết 146 Rút kinh nghiệm :
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba, ngày28 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 59
Rút kinh nghiệm :
KỂ CHUYỆN Tiết 30 Rút kinh nghiệm :
(26)
Rút kinh nghiệm :
KHOA HỌC Tiết 59
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khống khác
2 Thái độ : HS có ý thức chăm sóc cối. II/ Đồ dùng dạy-học:
-Hình minh hoạ trang 118, SGK
-Tranh (ảnh) bao bì loại phân bón III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nhu cầu nước thực vật
1) Nêu ví dụ chứng tỏ lồi khác có nhu cầu nước khác nhau?
2) Nêu ví dụ chứng tỏ lồi cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau? 3) Nhu cầu nước thực vật nào?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Vai trò chất khoáng thực vật
- YC hs quan sát hình cà chua: a, b, c, d thảo luận nhóm cho biết + Cây cà chua phát triển tốt nhất? Hãy giải thích sao? Điều giúp rút kết luận gì?
+ Cây phát triển , tới mức không hoa, kết được? Tại sao? Điều giúp em rút kết luận gì?
hs trả lời
1) bèo, rau nhút, rau dừa, súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống cạn, lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt
2) Lúa thời kì làm địng cần nhiều nước, đến lúa hạt khơng cần nhiều nước
3) Mỗi loài khác cần lượng nước khác nhau, loài giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác
- Lắng nghe
- Quan sát thảo luận nhóõ - Đại diện nhóm trình bày
+ Cây a phát triển tốt bón đủ chất khống Điều giúp em biết muốn phát triển tốt cần cung cấp đủ chất khống
(27)- Kể chất khoáng cần cho cây? Kết luận
* Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng thực vật
- YC hs thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập
+Những loại cần cung cấp nhiều ni-tơ ?
+Những loại cần cung cấp nhiều phôt ?
+Những loại cần cung cấp nhiều kali ?
+Em có nhận xét nhu cầu chất khống ?
+Hãy giải thích giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân ?
+Quan sát cách bón phân hình em thấy có đặc biệt ?
-GV kết luận 3.Củng cố
+Người ta ứng dụng nhu cầu chất khoáng trồng trồng trọt ?
4.Dặn dò
-Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học
- ni tơ, ka li, phốt - Lắng nghe
- Nhận phiếu, làm việc nhóm - Trình bày (Vài hs lên làm bảng)
+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt
+Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần cung cấp nhiều kali +Mỗi lồi khác có nhu cầu chất khoáng khác
+Giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân đạm phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho phát triển Lúc lúa tốt dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, gặp gió to dễ bị đổ +Bón phân vào gốc cây, khơng cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn hoa
-Lắng nghe
+Nhờ biết nhu cầu chất khoáng lồi người ta bón phân thích hợp phát triển tốt Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư, ngày 29 tháng năm 2012 Tập đọc Tiết 60
Rút kinh nghiệm :
Lịch sử Tiết 30
(28)I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các sách có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Đã có nhiều sách nhằm phát triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,… Các sách có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển
2 Thái độ : HS yêu quý lịch sử nước nhà. II/ Chuẩn bị : SGK, tư liệu lịch sử.
III /Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh
1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?
2) Quân ta công đồn Hà Hồi vào thời gian nào?
3) Vì quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2 Bài mới:
Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước
- Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển Sau đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung có nhiều sách kinh tế
- Các em thảo luận nhĩm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung có sách kinh tế? Nội dung tác dụng sách đó?
Kết luận
Hoạt động 2: Quang Trung-Ơng vua ln trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
- Các em dựa vào thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời: Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?
1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp Tại ơng cho lính ăn tết trước chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long
2) Vào đêm mùng Tết năm Kỉ Dậu 3) Vì qn ta đồn kết lịng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận nhm đôi, sau trả lời + Nội dung: Lệnh cho dân trờ quê cày, khai phá ruộng hoang Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4, trả lời
(29)- Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" vua Quang Trung nào?
Kết luận
Hoạt động 3: Tình cảm người đời sau vua Quang Trung
- Cơng việc thuận lợi điều xảy ra?
- Tình cảm người đời ông sao?
Kết luận
C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ
- Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập
của dân tộc, nhằm bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc
- Lắng nghe
- Vì học tập giúp người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt Công xây dựng đất nước cần người tài, học thành tài để giúp nước
- Lắng nghe - hs kể lại
- Vài hs đọc to trước lớp Rút kinh nghiệm :
Toán Tiết 148 Rút kinh nghiệm :
Thứ năm, ngày 30 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 59
Rút kinh nghiệm :
KHOA HỌC Tiết 60
NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác
2 Thái độ : HS biết chăm sóc trồng II/ Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nhu cầu chất khoáng thực vật
1) Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/118 2) Nhu cầu chất khoáng thực vật nào? Nêu ví dụ
1) hs đọc to trước lớp
(30)- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hơ hấp
- Khơng khí có thành phần nào?
- Kể tên khí quan trọng đời sống thực vật
- Quan sát hình 1,2 SGK/120,121 thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: 1) Trong quang hợp, thực vật hút khí thải khí gì?
2) Trong hơ hấp, thực vật hút khí thải khí gì?
3) Q trình quang hợp xảy nào? 4) Quá trình hơ hấp diễn nào? 5) Điều xảy với thực vật hai trính ngừng?
Kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu số ứng dụng thực tế nhu cầu khơng khí của thực vật
- Nêu vấn đề: Thực vật "ăn" để sống? Nhờ đâu thực vật thực điều kì diệu đó?
- Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí các-bơ-níc thực vật
- Nêu ứng dụng nhu cầu khí ơ-xi thực vật
Kết luận
các loại rau lấy sợi đay, gai cần nhiều ni-tơ Cùng giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khác
- Lắng nghe
- Không khí gồm thành phần khí xi khí ni-tơ Ngồi ra, khơng khí cịn chứa khí các-bơ-níc
- Khí xi khí các-bơ-níc quan trọng thực vật
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời
1) Hút khí các-bơ-níc thải khí ơ-xi 2) Hút khí xi thải khí các-bơ-níc nước
3) Khi có ánh sáng Mặt Trời 4) Diễn suốt ngày đêm 5) Thực vật chết
- Lắng nghe
- Trả lời theo hiểu - Lắng nghe
- Muốn cho trồng đạt suất cao tăng lượng khí các-bơ-níc lên gấp đơi
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho loại phân phân huỷ thải nhiều khí các-bơ-níc
- Trồng nhiều xanh để điều hịa khơng khí, tạo nhiều khí xi giúp bầu khơng khí lành cho người động vật hơ hấp
(31)C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Về nhà xem lại
- Bài sau: Trao đổi chất thực vật
- Vài hs đọc to trước lớp
Rút kinh nghiệm :
TOÁN Tiết 149 Rút kinh nghiệm :
ĐỊA LÝ Tiết 30 THÀNH PHỐ HUẾ
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức kĩ :
- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế: + Thành phố Huế Thủ đô nước ta thời Nguyễn
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch
- Chỉ thành phố Huế đồ ( lược đồ) 2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành VN
- Ảnh số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung 1) Vì ngày có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
2) Kể tên số ngành công nghiệp có tỉnh duyên hải miền Trung?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các cơng trình kiến trúc cổ.
- Treo đồ VN, YC hs thảo luận nhóm đơi, dựa vào thơng tin SGK, trả lời: Thành phố Huế nằm tỉnh nào? Thành phố nằm phía dãy Trường Sơn? Nêu tên dịng sơng chảy
- hs trả lời
1) Vì miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, có lễ hội lễ rước cá ơng, lễ hội Tháp Bà
2) Du lịch, đóng tàu, thuyền, sản xuất đường
- Lắng nghe
- Quan sát lược đồ, thông tin SGK thảo luận nhóm đơi, trả lời
(32)qua thành phố Huế
- Có thể gọi vài hs giỏi lên đồ tỉnh , TP nơi em sống, sau xác định từ nơi em hướng để đến Huế
Kết luận
* Hoạt động 2: Huế- TP du lịch - Gọi hs đọc mục
- Quan sát hình 1, em cho biết thuyền sơng Hương, đến thăm địa điểm du lịch TP Huế?
- Đi xi dịng Hương Giang, cịn có nhiều khu nhà vườn xum xuê
- Treo tranh, ảnh giới thiệu tên địa danh ảnh: Những cảnh đẹp khu cơng trình kiến trúc cổ thu hút nhiều khách du lịch nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch tiếng
- Bây em thảo luận nhóm để giới thiệu vẻ đẹp địa danh giới thiệu hoạt động du lịch có theo hướng dẫn
- Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tại Huế TP du lịch tiếng? - Con người TP Huế mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm khéo tay Chúng ta tự hào TP Huế góp phần làm VN tiếng giới tài nghệ người
- Về nhà xem lại
+ Con sông chảy qua TP Huế sông Hương
- 1-2 hs khá, giỏi thực
- Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp
- Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ
- hs lên vừa vào chiều chảy sông Hương vừa kể địa danh du lịch gặp hai bên bờ sông
- Lắng nghe
+ Nhóm 1,2: Kinh thành Huế + Nhóm 3,4: Sơng Hương + Nhóm 5,6: Chùa Thiên Mụ + Nhóm 7,8: chợ Đơng Ba - Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu , ngày 31 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60
Rút kinh nghiệm :
(33)
TẬP LÀM VĂN Tiết 60 Rút kinh nghiệm :
TOÁN Tiết 150 Rút kinh nghiệm :