ÔÛ lôùp 6 vaø lôùp 7 hoïc sinh ñaõ ñöôïc laøm quen vôùi nhöõng baøi toaùn döïng hình ñôn giaûn nhö : veõ ñoaïn thaúng baèng ñoaïn thaúng cho tröôùc, veõ moät goùc baèng moät goùc cho tr[r]
(1)CHƯƠNG I: TỨ GIÁC BAØI 1: TỨ GIÁC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nhận biết lọai tứ giác
Biết tổng góc tứ giác 3600
Biết áp dụng giải tập tìm số đo góc tứ giác
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa: SGK/64
2 Tổng góc tứ giác:
Định lí: SGK/ 65
Học sinh dựa vào định nghĩa hình sau tứ giác tứ giác lồi
Giáo viên treo tranh tứ giác SGK
Chú ý:
- Tứ giác hình phải gồm cạnh khơng có đọan thẳng nằm đọan thẳng - Trong lọai tứ giác ta nghiên cứu tứ giác lồi mà
Cũng giống tam giác ta học lớp điền vào chổ trống Bài tập ?2 /SGK
Vì tứ giác phải có số đo góc 3600?
Hướng dẫn chứng minh:
Ta biết tổng góc tam giác 1800 Nối AC như ta hai tam giác ABC DC :
Các góc :A + B + C = 1800 A
B
C D
B
A C
(2)Các góc :A + D + C = 1800 Chứng minh xong
4 Củng cố:
Tìm x
Bài trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+Bˆ Cˆ Dˆ 3600 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
x = 3600 – (1100 +1200 + 800) x = 500
Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900 Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150 Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950 Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150 Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : Mˆ Nˆ PˆQˆ = 3600
3x + 4x+ x + 2x = 3600
10x = 3600 x =
10 3600
= 360 Baøi trang 66
Hình 7a : Góc lại Dˆ 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75
Góc ngồi tứ giác ABCD : Â1 = 1800 - 750 = 1050 Bˆ = 1800 - 900 = 900 Cˆ = 1800 - 1200 = 600 Dˆ = 1800 - 750 = 1050 Hình 7b :
Ta có : Â1 = 1800 - AÂ
Bˆ = 1800 - Bˆ Cˆ = 1800 - Cˆ
Dˆ = 1800 - Dˆ
AÂ1+Bˆ 1+Cˆ 1+Dˆ 1= (1800-AÂ)+(1800-Bˆ )+(1800-Cˆ )+(1800-Dˆ ) AÂ1+Bˆ 1+Cˆ 1+Dˆ 1= 7200 - (AÂ+Bˆ Cˆ Dˆ)7200 - 3600 = 3600
5 Dặn dò:
Bài tập nhà , 4, / 67 Đọc : “ Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị “ Hình Thang “
D A
B
C 1200
1100
800
X
D A
B
C 1200
1100
800
(3)BÀI 2: HÌNH THANG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nhận biết hình thang Biết tính chất hình thang Năm dấu hiệu nhận biết hình thang
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang
Biết linh hoạt nhận dạng hình thang vị trí khác (hai đáy nằm
ngang) dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy nhau)
Biết áp dụng giải tập tìm số đo góc tứ giác
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
Định nghĩa tứ giác?
Sửa tập trang 67
a/ Do CB = CD C nằm đường trung trực đoạn BD
AB = AD A nằm đường trung trực đoạn BD
Vậy CA trung trực BD b/ Nối AC
Hai tam giác CBA CDA có : BC = DC (gt)
BA = DA (gt) CA laø cạnh chung
Bˆ =Dˆ
Ta có : Bˆ +Dˆ = 3600 - (1000 + 600) = 2000
Vaäy Bˆ =Dˆ =1000
Sửa tập trang 67
Đây tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác học lớp Ở hình vẽ hai tam giác với số đo cho
Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) vẽ tam giác thứ với số đo góc 700, cạnh 2cm, 4cm, sau vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm 3cm
3 Giảng mới:
Ta vừa tìm hiểu định nghĩa tứ giác Nếu tứ giác có hai cạnh song song tứ giác trở thành hình gì? Ta tìm hiểu điều qua học hình thang
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa:
SGK/69 Học sinh vẽ hình
Tứ giác có hai cạnh song song tứ giác hình thang
Tuần: Tiết: Lớp:
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / / 200
CBA = CDA (c-g-c) A
B
C
(4)Bài tập ?1:/SGK/69
Tương tự bài tập?2
Nhận xét : SGK /70
2/Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vng hình thang có cạnh bên vng góc với hai đáy
Mỗi học sinh làm hình Các hình có phải hình thang không ? Tại ?
?2
a/ Do AB // CD
AÂ1=Cˆ (so le trong) AD // BC
Â2 =Cˆ (so le trong) Do ABC = CDA
(g-c-g)
Suy : AD = BC; AB = DC Rút nhận xét
b/ Hình thang ABCD có AB // CD Â1=Cˆ Do ABC = CDA (c-g-c)
Suy : AD = BC Â2 =Cˆ
Mà AÂ2 so le Cˆ Vaäy AD // BC Rút
nhận xét
Cũng giống tam giác cân hình thang có cạnh bên đường cao, hai đáy ( đáy lớn, đáy nhỏ)
Giáo viên treo tranh vẽ lại hình SGK/69
Tìm tứ giác hình vng? Nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang ?
Hướng dẫn:
Có thể sử dụng kiến thức sau để làm tập:
-Goùc so le - Góc kề bù
-Góc phía bù -Định lí tổng góc tứ giác
Đối với tập ?2 Học sinh cần nhớ lại kiến thức chứng minh hai tam giác
(3 trường hợp thường ,hai trường hợp tam giác vuông)
Cho học sinh quan sát hình 17 Tứ giác ABCD hình thang vng Cạnh AD hình thang có vị B A C D H B C D A 600 600
(5)Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có góc vuông hình thang vuông
trí đặc biệt ? giới thiệu định
nghóa hình thang vuông
u cầu học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vng Giải thích dấu hiệu
4 Củng cố:
Bài / 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + Dˆ = 1800
x+ 800 = 1800
x = 1800 – 800 = 1000 Hình b: Â = Dˆ (đồng vị) mà Dˆ = 700 Vậy x=700
Bˆ = Cˆ (so le trong) maø Bˆ = 500 Vậy y=500
Hình c: x=Cˆ = 900
AÂ +Dˆ = 1800 maø AÂ=650
Dˆ = 1800 – AÂ = 1800 – 650 = 1150
Bài / 71
Hình thang ABCD có : Â -Dˆ = 200
Mà Â +Dˆ = 1080
AÂ =
2 20 1800
= 1000;
Dˆ = 1800 – 1000 = 800 Bˆ +Cˆ =1800 vaø Bˆ =2Cˆ
Do : 2Cˆ +Cˆ = 1800 3Cˆ = 1800 Vậy Cˆ =
3 1800
= 600;
Bˆ =2 600 = 1200
Baøi / 71
Các tứ giác ABCD EFGH hình thang Dặn dị:
Bài tập nhà 10 / 71
(6)BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết thêm hình thang cân Tính chất hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
p dụng tập hình thang cân
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
Học sinh định nghóa hình thang tính chất hình thang?
Sửa tập 10 / 71
Tam giác ABC có AB = AC (gt) Nên ABC tam giác cân
AÂ1 = Cˆ1
Ta lại có : Â1 = Â2 (AC phân giác Â) Do : Cˆ1 = Â2
Mà Cˆ1 so le Â2
Vậy ABCD hình thang
3 Giảng mới: Đối với tam giác, tam giác cân tam giác có hai góc hai cạnh Cịn hình thang cân? Với học hình thang cân ta tìm hiểu điều
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa: SGK / 72
Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy
?2: Cho hình 24 SGK Tìm hình thang cân
Học sinh vẽ hình Làm tập?2
Học sinh lên bảng làm ?2
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ hình thang cân
Tóm tắt lải định nghóa kí hiệu:
Tứ giác ABCD hình thang cân:
AB//CD
Góc C = góc D góc A = góc B
Tìm hình thang cân dựa vào: - Hai góc kề đáy (nhỏ
lớn )
- Dựa vào góc kề bù để Tuần: Tiết:
Lớp:
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / / 200
BC //
AD
1
2
A
B C
D
A B
(7)Tính góc hình thang Nhận xét hai góc đối hình thang?
2 Tính chất: Định lí:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên
Chứng minh: AD cắt BC O
ABCD hình thang cân nên: Góc D= góc C , goùc A1 = B1
OD = OC
OA = OB
Suy ra: OD – OA = OC – OB Vaäy AD = BC
Định lí 2: SGK / 73
Chứng minh: Xét ADC BCD chứng minh
theo trừơng hợp Hai tam giác ADC BDC có :
CD cạnh chung ADC = BCD
AD = BC (định lý
a/ Các hình thang cân : ABCD, IKMN, PQST
b/ Các góc laïi :Cˆ = 1000,
I
ˆ = 1100, Nˆ =700, Sˆ = 900. c/ Hai góc đối hình thang cân bù
Học sinh lên bảng vẽ hình Ghi giả thuyết kết luận Kí hiệu lên hình điều kiện đề cho
tìm
- Dựa vào đọan thẳng song suy góc đồng vị, so le trong, phía bù nhau, góc ngịai,…
ABCD hình thang cân
(đáy AB, CD)
Chứng minh:
Sử dụng góc
Xét trường hợp AD // BC:
Khi AD = BC theo nhận xét học “ hình thang có hai cạnh bên song song nhau” Chú ý:
Có hình thang có hai cạnh bên khơng hình thang cân
Chẳng hạn như:
Hướng dẫn học sinh xét tam giác có hai cạnh cần chứng minh nhau, xếp theo thứ tự đỉnh tương ứng
Xét ADC BCD chứng minh
bằng theo trừơng hợp c.g.c
Chú ý: Học sinh cần phải học thuộc dấu hiệu nhận biết để làm tập B C A D C A D B C A B C D
12
2
(8)nói trên)
BCD
ADC
(c-g-c)
Suy AC = BD Dấu hiệu nhận biết: Định lí 3: SGK
Dấu hiệu nhận biết hình thangcân: SGK 74
4 Củng cố: Các phần học Bài 11 / 74
Đo độ dài cạnh ô vuông 1cm Suy ra: AB = 2cm
CD = 4cm
AD = BC = 12 32 10
Baøi 12 / 74
Hai tam giác vuông AED BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) Dˆ Cˆ (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy AEDBFC (cạnh huyền – góc nhọn)
DE = CF
Baøi 13 / 74
Hai tam giác ACD BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD) DC cạnh chung
Vaäy ACDBDC (c-c-c)
1 Cˆ
Dˆ
EDCcân
ED = EC
Mà BD = AC Vậy EA = EB Bài14 / 75
Học sinh quan sát bảng phụ trang 79
Tứ giác ABCD hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết) Tứ giác EFGH hình thang
Bài 15 / 75
a/ Tam giác ABC cân A nên :
Aˆ 180 Bˆ
0
Do tam giác ABC cân A (có AD = AE) neân :
Aˆ 180 Dˆ
0
Do Bˆ Dˆ1
Mà Bˆ đồng vịDˆ1
(9)Vậy tứ giác BDEC hình thang
Hình thang BDEC có Bˆ Cˆ nên hình thang cân b/ Biết Â= 500 suy ra:
2 50 180 Bˆ Cˆ
0
650 0
2 Eˆ 180 65 115
Dˆ
(10)LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết thêm hình thang cân Tính chất hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
p dụng tập hình thang cân
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài tập 11: SGK
Học sinh lê bảng trình bày giải
Dựa vào định lí Pitago
Bài tập 12: SGK
Bài tập 16: SGK
Một học sinh vẽ hình giả thuyết kết luận Học sinh hai chứng minh
Một học sinh vẽ hình giả thuyết kết luận Học sinh hai chứng minh
Một học sinh vẽ hình giả thuyết kết luận Học sinh hai chứng minh
Bài tập 11: Ta thấy AB = CD =
Đường cao
p dụng định lí Pitago cho tam giác vng ADH ta tìm độ dài cạnh AD
Mà AD = BC ( ABCD hình thang cân)
Hướng dẫn: Ta kẻ AE DC
BF DC
Ta cần chứng minh AED = BFC
trường hợp đặc biệt tam giác vuông cạnh huyền – góc nhọn Từ => DE = CF
Bài taäp 16:
Ta cần chứng minh:
ABD = ACE ( g.c.g )
=> BEDC hình thang cân Ta lại có:
DE // BC
=> goùc B1 = goùc B2 ( so le trong) C
B A
D
E F
B C
E D
2
Tuần: Tiết: Lớp:
(11)Bài tập 15 tương tự tập 16:
Bài tập 17: Một học sinh vẽ hình giả thuyết kết luận Học sinh hai chứng minh
Mà góc B1 = góc B2 Nên góc B1= góc D1 => DE = BE
Bài tập 17: Hướng dẫn:
Goïi E giao điểm AC BD
ECD cân vì:
Góc C1 = góc D1 => ECD caân
=> EC = ED (1) Tương tự : => EA = EB (2) Từ (1) (2) ta được:
AC = BD ( Hình thang có hai đường chéo hình thang cân)
4 Củng cố: Bài tập 18ab
5 Dặn dò: Làm tập lại
Chuẩn bị “ đường trung bình tam giác B
C A
D
(12)BAØI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết thêm đường trung bình tam giác hình thang Tính chất đường trung bình tam giác hình thang
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
Định nghóa hình thang cân
Muốn chứng minh tứ giác hình thang cân ta phải ? Sửa tập 18 trang 75
a/ Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng : AC = BE
maø AC = BD (gt)
BE = BD BDEcân
b/ Do AC // BE Cˆ1 Eˆ(đồng vị)
maø Dˆ1 Eˆ ( BDE cân B)
1 Cˆ
Dˆ
Tam giác ACD BCD có :
AC = BD (gt) Dˆ1 Cˆ1 (cmt) DC cạnh chung
Vậy ACDBDC (c-g-c)
c/ Do ACDBDC (cmt) ADC = BCD
Hình thang ABCD có hai góc kề đáy nên hình thang cân Sửa tập 19 trang 75 (Xem SGV trang 106)
3 Giảng mới:Chúng ta học đường tam giác như: Đường cao
Đường trung trực Đường phân giác Đường trung tuyến
Hơm ta tìm hiểu đường tam giác hình thang đường trung bình tính chất đường trung bình
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Đường trung bình tam giác:
?1: SGK / 76 Định lí 1:
Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận định lí
Giáo viên giới thiệu định lí sách giáo khoa
Tuần: Tiết: , Lớp:
(13)SGK / 76
Chứng minh:
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC F Hình thang DEFB có cạnh song song ( BD // EF ) Nên BD = EF
Theo giả thuyết AD = BD => AD = EF
Ta chứng minh :
ADE = EFC ( g.c.g )
=> AE = EC
=> E trung điểm AC Định nghĩa đường trung bình tam giác: SGK
Định lí : SGK /77
Chứng minh: Vẽ điểm F cho: ED = EF
Ta chứng minh:
AED = CEF ( c.g.c )
=> AD = CF Góc A1 = goùc C1
Ta coù: AD = BD ( gt) vaø AD = CF
=> BD = CF
Ta coù: goùc A1 = goùc C1 ( so le )
=> AD // CF
Giáo viên hướng dẫn gọi học sinh lên chứng minh phần
Từ học sinh cho biết chứng minh hai tam giác
ADE = EFC đủ điều
kiện chưa?
Chúng theo trường hợp hai tam giác ?
Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận định lí
Ta cần chứng minh: E trung điểm AC hay EA = EC Ta phải kẻ thêm yếu tố phụ: EF // AB
Dựa vào tính chất hình thang suy cạnh góc
Từ đủ điều kiện để chứng minh
ADE = EFC ( g.c.g )
Hai tam giác thỉ tất yếu tố góc cạnh hai tam giác tương ứng
Giáo viên hướng dẫn chứng minh định lí cách vẽ thêm yếu tố phụ
Mục đích ta cần chứng minh: DE // BC DE = ½ BC Vẽ điểm F cho: ED = EF
Chứng minh:
AED = CEF ( c.g.c )
Dựa vào tính chất hai tam giác nhau, đường thẳng song song tính chất hình thang hướng dẫn gíao viên
AED = CEF ( c.g.c ) ta suy
A B C D E F 11 A B
D E F
(14)Hay BD // CF
=> DBCF laø hình thang => DE // BC
DE = ½ DF DF = ½ BC
2 Đường trung bình hình thang:
Định lí 3: SGK
Chứng minh:
Gọi I giao điểm EF AC
Xeùt ADC:
=> EI đường trung bình
ADC
=> IA = IC
ABC coù:
IA = IC ( Vừa chứng minh) => F trung điểm BC hay: FB = FC
Định nghĩa đường trung bình hình thang:
SGK / 78
Định lí 4: SGK / 78
Chứng minh:
Gọi K giao điểm AF DC Chứng minh: FBA = FCK
( g.c.g ) => AF = FK => AB = CK
=> EF đường trung bình ADK
Học sinh trả lời
Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận định lí
Học sinh ghi định nghóa SGK
Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận định lí
Giáo viên hướng dẫn gọi học sinh lên chứng minh phần
được điều gì?
Muốn chứng minh DBCF hình thang ta cần tìm điều kiện ?
Giáo viên hướng dẫn chứng minh định lí
Ta cần chứng minh: FB = FC
Xét ADC: chứng minh EI
đường trung bình ADC dựa
vào định lí :” Nếu đường thẳng qua trung điểm cạnh thứ song song với cạnh thứ II qua trung điểm cạnh thứ III “
Giáo viên hướng dẫn chứng minh định lí
Chứng minh:
Gọi K giao điểm AF DC Ta cần chứng minh:
FBA = FCK ( g.c.g )
(15)=> EF // DK EF = ½ DK Mặt khaùc:
DK = DC + CK = DC + AB Do đó:
2
AB DC EF
=> AB = CK
=> EF đường trung bình
ADK
Như ta suy ra: EF //CD vaø EF // AB
=> Điều phải chứng minh
4 Củng cố: Các định lí Bài 20 / 79
Tam giác ABC coù
50 Cˆ Kˆ Mà Kˆ đồng vị Cˆ
Do IK // BC
Ngoài KA = KC =
IA = IB mà IB = 10 Vậy IA = 10
Baøi 21 / 79
Do C laø trung điểm OA, D trung điểm OB
CD đường trung bình
Bài 24 trang 80
Khoảng cách từ trung điểm C AB đến đường thẳng xy : 16cm
2 20 12
(16)LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm định lí, định nghĩa đường trung bình Ứng dụng định lí, định nghĩa giải tập
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Hoïc sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
Thế đường trung bình tam giác Phát biểu định lý đường trung bình tam
giác
Thế đường trung bình hình thang Phát biểu định lý đường trung bình
hình thang
Sửa 26 trang 80
Hình thang ABFE có CD đường trung bình nên :
12 16 EF AB
CD
Vaäy x =12
Hình thang CDHG có EF đường trung bình nên :
20 12 16 CD EF GH EF GH CD GH CD EF
Vaäy y = 20
Sửa 28 trang 80
a/ Do EF đường trung bình hình thang nên : EF // AB // CD
Tam giác ABC có : BF = FC (gt)
FK // AB (do EF // AB)
KC
AK
Tam giác ABD có : AE = ED (gt)
EI // AB (do EF // AB)
ID BI
b/ Do EF đường trung bình hình thang nên :
8 10 CD AB
EF
Do EI đường trung bình ABDnên :
2 AB
EI
Do KF đường trung bình ABCnên : AB
KF
Mà EI + IK + KF = EF nên KF = EF – (EI + IK) = – (3+3) = Giảng mới:
Tuần: Tiết: Lớp:
(17)NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
A Đường trung bình:
Bài tập 22: Học sinh tự làm nhà B Đường trung bình hình thang Bài tập 23 / 80
Đề cho: PK = dm IM = IN
Tìm KQ = ? dm Bài tập 26: Đáp án: x= 12 cm, y = 20cm Bài 22 / 80
Tam giác BDC có : DE = EB BM = MC EM đường trung bình Do EM // DC EM // DI
Tam giaùc AEM coù : AD = DE EM // DI
AI = IM (định lý)
Bài 25 / 80
Tam giác ABD có :
E, F trung điểm AD BD
nên EF đường trung bình
EF // AB
Maø AB // CD
EF // CD (1)
Tam giác CBD có :
K, F trung điểm BC BD
nên KF đường trung bình
KF // CD (2)
Từ (1) (2) ta thấy : Qua F có FE FK song song với CD nên theo tiên đề Ơclit E, F, K thẳng hàng
Học sinh lên bảng ghi giả thuyết kết luận tính
Cả lớp làm tập
Học sinh lên bảng ghi giả thuyết kết luận tính
Cả lớp làm tập
Cũng dựa vào định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác
Ta có: CA = CO ( gt) DO = DB ( gt)
=> CD đường trung bình OAB
=> CD // AB => CD = ½ AB => AB = cm
Dựa vào tính chất đường trung bình hình thang
Dễ dàng chứng minh được: IK đường trung bình hình thang MNQP
=> x = dm Q
K P
M I
(18)Baøi 27 trang 80 a/ Tam giác ADC có :
E, K trung điểm AD AC
nên EK đường trung bình
2
CD EK (1)
Tam giaùc ADC coù :
K, F trung điểm AC BC
nên KF đường trung bình
2 AB
KF (2)
b/ Ta có : EFEKKF (bất đẳng thức EFK) (3)
Từ (1), (2) (3) EF
2 AB CD
AB
CD KF
EK
4 Cuûng cố: tập 28 /80
5 Dặn dò: tập nhà tập lại
(19)BÀI 5: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm bước dựng hình dụng cụ thước thẳng compa Dựng hình thang
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Hoïc sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
Thế đường trung bình tam giác Phát biểu định lý đường trung bình tam
giác
Thế đường trung bình hình thang Phát biểu định lý đường trung bình
hình thang
Sửa 26 trang 80
Hình thang ABFE có CD đường trung bình nên :
12 16 EF AB
CD
Vaäy x =12
Hình thang CDHG có EF đường trung bình nên :
20 12 16 CD EF GH EF GH CD GH CD EF
Vaäy y = 20
Sửa 28 trang 80
a/ Do EF đường trung bình hình thang nên : EF // AB // CD
Tam giác ABC có : BF = FC (gt)
FK // AB (do EF // AB)
KC
AK
Tam giác ABD có : AE = ED (gt)
EI // AB (do EF // AB)
ID BI
b/ Do EF đường trung bình hình thang nên :
8 10 CD AB
EF
Do EI đường trung bình ABDnên :
2 AB
EI
Do KF đường trung bình ABCnên : AB
KF
Tuần: Tiết: Lớp:
(20)3 Giảng mới:
Ở lớp lớp học sinh làm quen với tốn dựng hình đơn giản : vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước, vẽ góc góc cho trước, vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, vẽ tia phân giác góc cho trước, vẽ tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh góc xen giữa, biết cạnh hai góc kề
Trong ta xét tốn vẽ hình mà sử dụng hai dụng cụ thước compa, chúng gọi tốn dựng hình
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Bài tóan dựng hình: Dụng cụ:
Thước thẳng có đầu vng góc
Compa Viết chì
2 Các tóan dựng hình biết:
- Dựng đọan thẳng đọan thẳng cho trước
- Dựng góc góc cho trước
- Dựng đường trung trực đọan thẳng cho trước, dựng trung điểm đọan thẳng cho trước
- Dựng tai phân giác góc cho trước
- Qua điểm cho trước dựng đường thẳng vng góc với đọan thẳng cho trước - Dựng tam giác biết ba cạnh biết hai cạnh góc xen biết cạnh góc kề
Học sinh dựng nội dung dựa dụng cụ compa thước
3 học sinh dựng bảng
Học sinh nhận xét độ xác
Tiếp tục học sinh dựng góc đường trung trực Học sinh lại dựng tập ý độ xác cao
Ta biết vẽ hình nhiều dụng cụ: thước thẳng, compa , eke, thước đo góc…
Với thước ta có thể:
Vẽ đường thẳng biết hai điểm
Vẽ tai biết gốc điểm tia
Với compa:
Vẽ đường trịn biết tâm bán kính
C
A B
(21)3 Dựng hình thang Thí dụ: SGK
a Phân tích:
Giả sử dựng hình thang ABCD thỏa mãn điều kiện đề
Dựng Tam giác ACD biết hai cạnh góc xen Điểm B phải thỏa mản đk:
B nằm đường thẳnh qua A song song với CD
B cách A khỏang 3cm nằm đường trịn tâm A bán kính 3cm
Cách dựng:
- Dựng ACD có góc D= 700
DC = 4cm, DA = 2cm - Dựng tia AX // DC
- Dựng B AX cho: AB = 3cm
- Kẻ BC Chứng minh: Tứ giác ABCD có : CD = 4cm
Goùc D = 700 AD = 2cm
AB = 3cm Thỏa mãn điều kiện đề cho
4 Củng cố:
700
700
A
D C
B
(22)Các cách dựng hình ( bước dựng hình ) Bài 29 / 83
Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng BC = 4cm Dựng CBx = 650
Dựng CABx
(bằng cách dựng đường thẳng qua C vng góc với Bx) Chứng minh :
ABC
có Â = 900, BC = 4cm, Bˆ 650thỏa mãn đề
Bài 30 / 83 Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng BC = 2cm Dựng CBx = 900
Dựng cung trịn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx A Dựng đoạn thẳng BC
Chứng minh :
ABC
có Bˆ 900, AC = 4cm, BC = 2cm thỏa mãn đề
5 Dặn dò:
(23)LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm bước dựng hình dụng cụ thước thẳng compa Dựng hình
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài tập 32:
- Dựng tam giác để có tam giác ABC
- Dựng tia phân giác góc 600 để có góc 300.
Hay
-Dựng tam giác để có góc 600
(chẳng hạn ABCnhư
hình bên)
-Dựng tia phân giác góc 600
(tia phân giác  chẳng hạn)
-Ta góc 300 (BÂx CÂx)
Bài 33 / 83 Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng CD = 3cm
Dựng CDx = 800 Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Dx A
Học sinh lên bảng dựng hình dụng cụ thước compa
Học sinh lại ghi lại cách dựng
Tuần: Tiết: Lớp:
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / / 200 Tuần: Tiết: Lớp:
(24) Dựng tia Ay // DC (Ay C thuộc nửa mặt phẳng bờ AD)
Để dựng điểm B có hai cách : đựng
0
80 Cˆ
(hoặc dựng đường chéo DB = 4cm) Chứng minh :
Tứ giác ABCD
hình thang AB // CD
Hình thang ABCD có
CD = 3cm, Dˆ 800
, AC = 2cm
Hình thang ABCD có
0
80 Cˆ
Dˆ nên hình thang cân
4 Củng cố: Các tập vừa dựng Dặn dị:
Bài tập 34 trang 83
(25)BÀI 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:
- Hiểu định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng - Hai đường thẳng đối xứng qua đường thẳng
- Hai hình đối xứng qua đường thẳng
- Nhận biết số hình có trục đối xứng thực tế áp dụng tính chất đối xứng vào vẽ hình, gấp hình
I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
Sửa tập 31 trang 83
Cách dựng :
-Dựng tam giác ACD có : DA = 2cm, DC = AC = 4cm
-Dựng tia Ax // CD (tia Ax điểm C nằm nửa mặt phẳng bờ AD) -Dựng hình trịn tâm A bán kính 2cm, cắt tia Ax B
-Kẻ đoạn thẳng BC Chứng minh :
Tứ giác ABCD hình thang AB // CD
Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm, DC = AC = 4cm nên thỏa mãn yêu cầu Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Hai điểm đối xứng với qua đường thẳng: Định nghĩa: SGK / 84 Quy ước: SGK / 84
2 Hai hình đối xứng qua đường thẳng:
Bài tập ?2: SGK / 84, 85
Học sinh vẽ hình
Hai đối xứng qua đường thẳng ? Học sinh tự cho thí dụ Giáo viên lấy thí dụ SGK
Giới thiệu định nghĩa sách giáo khoa điểm đối xứng với qua đường thẳng
Chú ý: Nhấn mạnh trung điểm vuông goùc
Vẽ A’ đối xứng với A qua d Vẽ B’ đối xứng với B qua d Lấy C AB
Tuần: Tiết: 11 Lớp:
(26)3 Hình có trục đối xứng: ?3: SGK / 86
?4: SGK / 86
các thí dụ học sinh giới thiệu
Giáo viên gọi học sinh đứng bàn trả lời
Vẽ C’ đối xứng với C qua d
Dùng thước để kiểm nghiệm C’ AB
Từ suy tổng quát
?3: SGK / 86
Điểm đối xứng với điểm thuộc cạnh tam giác ABC qua AH thuộc cạnh tam giác ABC Vì AH trục đối xứng tam giác ABC
Từ suy tổng quát ?4: SGK / 86
Mỗi hình sau có trục đối xứng ?
- Chữ A
- Tam giác ABC - Đường tròn tâm O
Học sinh tìm trục đối xứng 24 chữ in hoa
4 Củng cố:
Các chữ in hoa có trục đối xứng ?
Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng hình có trục đối xứng
Baøi 36 / 87
d
B B’
C’ A’
C A
A
B C
(27)a/ Do Ox đường trung trực AB OAOB
Do Oy đường trung trực AC OAOC OB
OC
b/ Tam giác AOB cân O
2 Oˆ Oˆ1 2
AOB
Tam giác AOC cân O Oˆ3 Oˆ4 21AOC
AOB + AOC = 2(Oˆ1 Oˆ3) = xOy = 500 = 1000
Vaäy BOC = 1000 dặn dò:
(28)LUYỆN TẬP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh dựa vào điểm đối xứng qua đường thẳng, hai hình đối xứng qua đường thẳng hình có trục đối xứng ứng dụng làm tập
- Nhận biết số hình có trục đối xứng thực tế áp dụng tính chất đối xứng vào vẽ hình, gấp hình
I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp )
Baøi tập 39: a Ta có:
AD + BD = CD + BD = CB AE + EB = CE + EB
CB < CE + EB
=> AD + DB < AE + EB b Con đường ngắn mà bạn Tú nên đường ADB
Bài tập 40: Đáp án:
Câu a, b, d trục đối xứng Bài tập 41:
Đáp án: a Đúng b Đúng c Đúng
Chuù yù:
Bài tóan cho ta cách dựng điểm D đường thẳng d cho tổng khỏang cách từ A, B đến D nhỏ
Chuù yù:
Đọan thẳng AB có trục đối xứng
A
B
E d
C
D
Tuần: Tiết: 11 Lớp:
(29)d Sai
Bài tập 42 trang 92
a/ Trục đối xứng tam giác ABC đường phân giác góc B b/ Hình đối xứng qua d : đỉnh A C
cuûa đỉnh B B đỉnh C A
của cạnh AB cạnh CB cạnh AC caïnh AC
là đường thẳng AB đường trung trực AB
4 Củng cố:
Nhắc lại nội dung học Dặn dò:
(30)BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu định nghóa hình bình hành, tính chất
- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành
- Biết vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đọan thẳng nhau, góc nhau, điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu để chứng minh hai đường thẳng song song
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
Cho điểm M đường thẳng d không qua M Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d Định nghĩa trục đối xứng hình
3 Giảng mới: Quan sát hình 65 trang 90
Tại cân nâng lên hạ xuống ABCD hình bình hành?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa:
?1: Các cạnh đối tứ giác ABCD hình sau có đặc biệt?
SGK / 90
2 Tính chất:
?2: Cho hình bình hành ABCD ta thử xem chúng có tính chất gì?
Định lí: SGK / 90
Học sinh trả lời
- AB = CD vaø AB // CD - AD = BC AD // BC Học sinh vẽ hình bình hành
Học sinh nhận xét tương tự ví dụ
Ta xét cụ thể cạnh góc, đường chéo hình bình hành
Học sinh lên bảng chứng minh phần a, b, c,
?1: Các cạnh đối tứ giác ABCD hình sau có đặc biệt? Từ dẫn dắt học sinh tìm hiểu hình bình hành
Tứ giác ABCD hình bình hành
AB // CD vaø AD // BC
Cần chứng minh a AB = CD, AD = BC b Góc A = góc C, góc B = góc D
c OA = OC, OB = OD Hướng dẫn:
A B
C D
A B
C D
Tuần: Tiết: 12 Lớp:
(31)3 Dấu hiệu nhận biết: SGK / 91
?3:
Trong tứ giác sau tứ giác hình bình hành?
a Dựa vào tính chất hình thang b Chúnh minh: ABC = CDA
( c.c.c)
=> Goùc B = goùc D => Goùc A = goùc C
c Chứng minh: AOB = COD
( g.c.g)
=> OA = OC, OB = OD
4 Củng cố : Định nghóa, tính chất dấu hiệu nhận biết
Bài 43 / 92 : Vì tứ giác ABCD hình 71 trang 92 hình bình hành ?
Tứ giác ABCD, EFGH hình bình hành có AB // CD AB = CD (dấu hiệu5) Tứ giác MNPQ hình bình hành (dấu hiệu 4)
Bài 44 / 92
Ta có : AD
2
DE ; BC
2
BF
Mà AD = BC (cạnh đối hình bình hành ABCD) nên DE = BF Ngồi DE // BF
EBFD hình bình hành
Do BE = DF Bài 45 / 92
a/ Ta coù : Dˆ
Dˆ1 (DE phân giác Dˆ )
Bˆ
Bˆ1 (BF phân giác Bˆ)
Mà BˆDˆ Bˆ1Dˆ1
Ta có : AB // CD Bˆ1 Fˆ1 (so le trong)
Do : Dˆ1 Fˆ1 mà Dˆ1 đồng vị Fˆ1 Vậy DE // BF
b/ Tứ giác DEBF có DE // BF DF // EB (do AB // CD) nên hình bình hành (theo định nghĩa
5 Dặn dò: 46 trang 92
(32)LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đọan thẳng nhau, góc nhau, điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu để chứng minh hai đường thẳng song song
- Biết chứng minh tứ giác hình bình hành
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
Nêu dấu nhận biết hình bình hành? Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài tập 46 trang 92: Các câu sau hay sai:
a hình thang có hai cạnh đáy hình bình hành
b Hình thang có hai cạnh bên song song HBH
c Tứ giác có cạnh đối HBH d Hình thang có cạnh
bên HBH
Bài tập 47 trang 93:
a CMR: AHCK laø HBH b A, O, C thẳng hàng
Học sinh đứng chổ trả lời Vì sao?
Học sinh vẽ hình ghi giả thuyết kết luận
Câu a gọi 1HS chứng minh Câu b HS chứng minh Cả lớp chùng làm giấy nháp
10 phút sau Thầy trò
Câu a: Đúng ( dựa theo tính chất HBH)
Câu b: Đúng ( dựa theo tính chất HBH)
Câu c: Sai
d Sai ( Hình thang )
a Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng song song
D
C
B A
H K
Tuần: Tiết: 13 Lớp:
(33)Bài tập 48 trang 93:
cùng sửa
CM: AHD = CKB ( Cạnh
huyền góc so le trong) b OH = OK
OA = OC
Tính chất đường chéo
hình bình hành
A, O, C thẳng hàng
Cách 1:
EF // GH song song với AC EF // FG song song BD Cách 2:
FE // GH song song với AC EF = GH = AC/2
4 Củng cố : Hai tập
5 Dặn dị: Bài tập 49 cịn lại tương tự tập vừa làm Chuẩn bị “ Đối xứng tâm “
B
C F
E A
H
(34)BAØI 14: ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm - Hai đọan thẳng đối xứng qua điểm
- Nhận biết hình BH có tâm dối xứng
- Biết vẽ, chứng minh hai điểm đối xứng qua điểm - Nhận biết số hình có tâm đối xứng thực tế
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
2 Kieåm tra cũ: học sinh nhắc lại định nghóa hình bình hành, tính chất , dấu hiệu nhận biết ?
Liên hệ
Sửa 49 / 93
a/ Tứ giác ABCD có AV = CD; AD = BC nên hình bình hành Tứ giác AICK có AK // IC AK = IC nên hình bình hành Do AI // CK
b/ Tam giác DCN có IC = ID IM // CN
DM = MN (1)
Tam giác BAM có BK = KA KN // AM
MN = NB (2)
Từ (1) (2) DM = MN = NB
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp )
1 Hai điểm đối xứng qua điểm:
Định nghóa: SGKtrang 93
2 Hai hình đối xứng qua điểm:
?2: SGK
Học sinh đọc làm tập ?1
Quy ước
Điểm đối xứng điểm O qua điểm O điểm O ?2 Điểm đối xứng qua O A, B, C A’, B’, C’
Hai đoạn thẳng
AB A’B’ đối xứng với qua tâm O
Hai đường thẳng AC
?1: SGK
Hướng dẫn SGK
Quy ước: Điểm đx O Tuần: Tiết: 14
Lớp:
(35)3 Hình có tâm đối xứng:
?3: SGK Định lí : SGK
A’C’
đối xứng với qua tâm O
Hai tam giaùc ABC vaø
A’B’C’
đối xứng với qua tâm O
Cho học sinh quan sát hình 77 SGK F F’ hai
hình đối xứng với qua điểm O
Khi quay hình F quanh điểm O góc 1800 hình F trùng với hình F’
?4: SGK:
Học sinh dựa vào định nghĩa để chữ tập ?4 có tâm đối xứng hay khơng ?
4 Củng cố: Bài tập Bài 50 / 95
Bài 52 / 96
Ta có : AE // BC AE = BC nên ACBE hình bình hành
BE // AC, BE = AC (1)
Tứ giác ABFC có AB // CF AB = CF nên hình bình hành
BF // AC vaø BF = AC (2)
Từ (1) (2) ta nhận thấy : Qua B ta có BE BF song song với AC nên theo tiên đề Ơclit : E, B, F thẳng hàng BE = BF
B laø trung điểm EF
(36)Bài 53 / 96
Tứ giác ADME có :
MD // AE (do MD // AB) ME // AD (do ME // AC) Nên ADME hình bình hành Do I trung điểm ED
I trung điểm AM
Do A đối xứng với M qua I
(37)LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh áp dụng địng nghĩa làm tập
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ: học sinh nhắc lại trục đối xứng, đối xứng tâm? Liên hệ
3 Giảng mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bài tập 54: SGK
Hướng dẫn học sinh: MD // AE ME // AD => AEMD hbh ID = IE nên IA = IM Do A đối xứng M qua I
Ox đường trung trực AB => OA = OB
Oy trung trực AC => OB = OC
Tam giác AOB cân O => góc O1 = O2 = góc AOB/ Tương tự
Ta có goùc AOB + AOC = 1800 => O, B, C thẳng hàng
Hay B đối xứng C qua O A
C
O
x y
A
E
B
D
C I
M Tuần: Tiết: 15 Lớp:
(38)Bài tập 55:
Bài tập 56: SGK
Tam giaùc BOM = tam giaùc DON (g.c.g) => OM = ON
O trung điểm MN nên M đối xứng với N qua O
Hình sau có tâm đối xứng khơng ? Vì ?
4 Củng cố tập
5 Chuẩn bị mới: Hình chữ nhật M
B
C N
D A
O
1
2
1
(39)BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu định nghĩa hình chữ nhật - Biết tính chất hình chữ nhật - Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Biết vẽ, chứng minh tứ giác hình chữ nhật
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Liên hệ
Khi hai điểm M M’ gọi đối xứng qua điểm O
Thế tâm đối xứng hình Hảy tìm vài chữ có tâm đối xứng Sửa 57 / 96
a/ Đúng b/ Sai c/ Đúng Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa: SGK
Bài tập ?1: SGK Tính chất:
Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành Ngịai chúng cịn có tính khác mà hình bình hành khơng có:
Định lí : SGK
3 Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
SGK trang 97
Học sinh vẽ hình
Học sinh chứng minh hình chữ nhật hình bình hành ?
Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành, hình thang cân
Định lý : Trong hình chữ nhật hai đường chéo
GT ABCD
hình chữ nhật
KL AC = BD
Tứ giác ABCD hình chữ nhật
Các góc A = B = C = D = 900
Bài tập ?1:
Ta có hình chữ nhật hình bình hành thỏa mãn tính chất hình bình hành
C B
D A
Tuần: Tiết: 15 Lớp:
(40)4 Aùp dụng vào tam giác: ?3
a/ Tứ giác ABDC hình bình hành đường chéo cắt trung điểm đường
Hình bình hành ABDC có Â = 900 nên hình chữ nhật. b/ ABDC hình chữ nhật nên AD = BC
Ta lại có AM = AD
neân
AM = BC
2
c/ Định lý
?4
a/ Tứ giác ABDC hình bình hành đường chéo cắt trung điểm đường
Hình bình hành ABDC hình chữ nhật có đường chéo
Học sinh đứng chổ trả lời Chứng minh dấu hiệu nhận biết :
GT ABCD hình bình hành AC = BD KL ABCD
hình chữ nhật
Hai tam giác ADC BCD có :
CD cạnh chung AD = BC (cạnh đối
hình bình hành)
AC = BD (gt) BCD
ADC
(c-c-c)
ADC = BCD
Ta lại có : ADC + BCD = 1800 (trong phía, AD // BC)
Nên ADC = BCD = 900 Hình bình hành có góc vng nên hình chữ nhật Và giải thích ?
?2: SGK
Ta đo cạnh đối hai đường chéo Nhắc lại hai tính chất đường chéo hình chữ nhật Tính chất có hình bình hành ? Tính chất có hình thang cân ? a/ Tuy hình chữ nhật định nghĩa có bốn góc vng, để chứng minh tứ giác hình chữ nhật ta cần chứng minh tứ giác có góc vng ? Vì ?
Nêu dấu hiệu nhận biết
b/ Nếu tứ giác hình thang cân hình thang cân cần có thêm góc vng để trở thành hình chữ nhật ? Vì ?
Nêu dấu hiệu nhận biết
c/ Nếu tứ giác hình bình hành hình bình hành cần thêm góc vng để trở thành hình chữ nhật ? Vì ?
Nêu dấu hiệu nhận biết
d/ Để chứng minh hình bình hành hình chữ nhật, cịn dùng dấu hiệu nhận biết đường chéo
(41)b/ ABDC hình chữ nhật nên BÂC = 900
Vậy ABCvuông A
c/ Định lý
4 Củng cố: định nghóa, tính chất Bài 58 / 99
13 169 12
5 d 2
4 10
a2 Vaäy a = 2
36 13
b2
Vậy b=6
Bài 59 / 99
a/ Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Hình chữ nhật hình bình hành Do giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật tâm đối xứng hình
b/ Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Hình chữ nhật hình thang cân có đáy hai cạnh đối hình chữ nhật Do đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đối hình chữ nhật trục đối xứng hình
Bài 60 / 99
Cạnh huyền tam giác vuoâng : 72 242 625 25
Bài 61 / 99
Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành Hình bình hành AHCE có AHC = 900 nên hình chữ nhật
(42)LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:
Biết vẽ, chứng minh tứ giác hình chữ nhật
Biết áp dụng kiến thức học chứng minh, xác định hình chữ nhật
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: học sinh nhắc lại định nghĩa hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết? Liên hệ
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
Bài tập 62:
Bài tập 63 trang 100
Câu a, b hay hình
Dựa vào định lí đường trung tuyến tam giác vng Ta kẻ BH DC
Ta áp dụng định lí Pitago cho
Cần sử dụng kiến thức: * Đường thẳng song song * Góc phía bù
B C
A Tuần: Tieát: 16
Lớp:
Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 14/10/2010
B A
C
B A
C D
10
15
13 x=?
(43)Bài tập 64 trang 100 Tam giác DEC có :
0
0
1 90 Eˆ 90
2 180
Cˆ Dˆ Cˆ
Dˆ Tam giác AGB có :
0
0
1 90 Gˆ 90
2 180
Bˆ Aˆ Bˆ
Aˆ
Chứng minh tương tự Fˆ 900
Tứ giác EFGH có ba góc vng nên hình chữ nhật
Bài taäp 65 trang 100:
Bài tập tương tự tập 48 trang 93
* Định lí tổng góc tam giác
* Chứng minh tứ giác EFGH hình chữ nhật dựa vào dấu hiệu ( Tứ giác có góc vng)
Sau chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành ta cần chứng minh tiếp hình bình hành hình chữ nhật dựa vào đường chéo vng góc song song ( HBH có góc vng hình chữ nhật )
4 Củng cố: Các tập
(44)BÀI 10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu đường thẳng song , khảong cách chúng - Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước
- Đường thẳng song song cách
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: học sinh nhắc lại định nghĩa hình chữ nhật? Liên hệ
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Khỏang cách hai đường thẳng song song: ?1: SGK
2 Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước:
?2
Xem hình 94 trang 101 Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song nên hình bình
Tính độ dài BK theo h Học sinh thảo luận
Trưởng nhóm phát biểu
Định nghĩa: Khoảng cách hai đường thẳng song song a d khoảng cách từ điểm tùy ý đường thẳng đến đường thẳng
Học sinh thảo luận Từ rút kết luận:
Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khỏang cách h
Các điểm cách đường thẳng b khỏang cách h nằm đường thẳng song song với b khỏang cách h
B
K H
A a
b
h
Tuần: Tiết: 17 + 18 Lớp:
(45)haønh
AM // d Vậy Ma Chứng minh tương tự M’ a’
Tính chất
?3 xét tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC 2cm Đỉnh A tam giác nằm đường ?
Nhận xét : SGK
3 Đường thẳng song song cách đều:
Các đường thẳng song song cách chắn đường thẳng đoạn thẳng liên tiếp
GT a // b // c // d AB = BC = CD KL EF = FG = GH
Điểm A tam giác ABC nằm hai đường thẳng song song với BC cách BC khoảng 2cm a//b//c//d khỏang cách chúng tạo Ta gọi chúng đường thẳng song song cách a/ Qua A kẻ đường thẳng vng góc với d, cắt đường thẳng b, c, d theo thứ tự B’, C’, D’
Theo tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang ta có :
AB’ = B’C’ = C’D’
b/ Theo tính chất đường trung bình hình thang : EF = FG = GH
Phát biểu kết luận thành định lý
4 Củng cố: Baøi 67 / 102
(46)Hướng dẫn 68 trang 102
Kẻ AH CK vuông góc với d
Hai tam giác vuông AHB CKB coù : AB = BC (gt)
ABH = CBK (đối đỉnh)
CKB
AHB
(cạnh huyền – góc nhọn)
AH = CK = 2cm
Vậy điểm C cách đường thẳng d cố định khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển đường thẳng m song song với d cách d khoảng 2cm
5 Daën dò:
(47)LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- học sinh biết vận dụng định lí đường thăng song song cách để chứng minh đọan thẳng nhau, Một điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: học sinh nhắc lại trục đối xứng? Liên hệ
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài tập 69
Bài 70
Bài tập 69: Ghép câu để khẳng địng
SGK trang 103
Sửa 70 trang 103
Cách : Kẻ CH Ox
Tam giác AOB có : AO // CH (cùng vng góc với Ox)
AC = CB (gt)
H trung điểm
của OB (định lyù)
CH đường
trung bình AOB
Vậy CH =
cm 2 OA
Khi B di chuyển
(1) (7)
(2) (5)
(3) (8)
(4) (6)
Caùch :
Kẻ CH Ox Ta cần chứng minh:
CH = 1cm Caùch 2:
Chứng minh CA = CO
Điểm C di chuyển tia Em thuộc đường trung trực OA
Tuần: 10 Tiết: 19 Lớp:
(48)Ox CH ln đường trung bình tam giác AOB nên CH ln Do điểm B di chuyển tia Ox điểm C di chuyển tia Em song song với Ox cách Ox khoảng 1cm
Cách : Chứng minh CA = CO Điểm C di chuyển tia Em thuộc đường trung trực OA
4 củng cố:
Các tập Dặn dò:
(49)BÀI 11: HÌNH THOI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS hiểu định nghĩa hình thoi - Các tính chất chúng
- Dấu hiệu nhận biết
- Học sinh vẽ hình thoi chứng minh tứ giác hình thoi - Vận dụng kiến thức hình thoi chứng minh tóan thực tế
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
Sửa 71 / 103
a/ Tứ giác AEMD có Aˆ Eˆ Dˆ 900
nên hình chữ nhật Do O trung điểm đường chéo DE
nên O trung điểm đường chéo AM Vậy A, O, M thẳng hàng
b/ Khi điểm M di chuyển cạnh BC điểm O di chuyển đường trung bình tam giác ABC (chứng minh tương tự 70)
3 Giảng mới: Liên hệ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa: SGK
?1: SGK
2 Tính chất:
Hình thoi có tất tính chất hình bình hành
Học sinh vẽ hình
Học sinh nhắc lại tất tính chất hình bình hành
Trong thực tế ta thấy có nhiều hình dạng hình thoi cửa sắt xếp, … Vậy gọi hình thoi?
Từ đưa đến định nghĩa SGK Chú ý: Hình thoi hình bình hành hình bình hành khơng hình thoi
C
D B
A
Tuần: 10 Tiết: 20 Lớp:
(50)Ngòai hình thoi có tính chất mà hình bình hành không có:
a/ Theo tính chất hình bình hành, hai đường chéo hình thoi cắt trung điểm đường b/ Hai đường chéo AC BD có thêm tính chất :
AC BD
AC phân giác  CA phân giác Cˆ BD phân giác Bˆ
DB phân giác Dˆ
Chứng minh :
ABC
coù BA = BC nên
tam giác cân
ABC
có BO trung tuyến
(vì AO = OC theo tính chất hình bình hành)
BO phân giác
Chứng minh tương tự với phân giác cịn lại
Định lí: SGK trang 104 Chứng minh định lí: SGK
3 Dấu hiệu nhận biết: SGK trang 105
Tứ giác có bốn cạnh
nhau hình thoi
Hình bình hành có hai
cạnh kề hình thoi
Hình bình hành có hai
đường chéo vng góc với hình thoi
Hình bình hành có đường chéo phân giác góc hình thoi
?3: Hãy chứng minh dấu hiệu
GT ABCD hình thoi AC BD
AC phân giác  KL CA phân giác Cˆ
BD phân giác Bˆ
DB phân giác Dˆ
-Tam giác BAD có AO vừa đường cao vừa trung tuyến nên tam giác cân -Do AB = AD
-Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề AB = AD nên hình thoi
Xét tam giác ABC có: AB = BC
BO trung tuyến đường cao, đường phân giác
=> BDAC
BD phân giác góc B Tương tự:
CA phân giác C, BD phân giác D, AC phân giác A
(51)mạnh ý “hình bình hành” dấu hiệu Có thể khẳng định “tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi” hay khơng?
(Không, giáo viên đưa phản ví dụ)
4 Củng cố : Bài 73 105, 106
Các tứ giác hình thoi :
Ở hình 102a (theo định nghĩa)
Ở hình 102b (theo dấu hiệu nhận biết 4) Ở hình 102c (theo dấu hiệu nhận biết 3) Ở hình 102e (theo định nghĩa)
Bài tập 76 trang 106 Dặn dò:
(52)LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi tìm, chứng minh - Aùp dụng vào tập thực tế
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: học sinh nhắc lại định nghĩa hình thoi? Liên hệ
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài tập 73: SGK
Bài tập 74: SGK
Bài tập 75:
Bài tập 76:
Ở hình 102a SGK ( theo định nghĩa)
Ở hình 102b SGK ( theo dấu hiệu nhận biết hình thoi số 4)
Ở hình 102c SGK ( theo dấu hiệu nhận biết hình thoi số 3)
Ở hình 102d SGK ( theo định nghĩa)
Aùp dụng định lí Pitago ta được:
Hình thoi cạnh 41 cm Vì (B)là
Ta có:
Bốn tam giác vng AEH, BEF, CGF, DGH nên EH = EF = GF = GH Do EFGH hình thoi
Bài tập 73: SGK
Bài tập 74: SGK
Bài tập 75:
Chứng minh trung điểm bốn cạnh hình chữ nhật hình thoi
Tuần: 11 Tiết: 21 Lớp:
(53)Bài tập 78:
EF đưiờng trung bình
ABC
=> EF // AC Tương tự HG // EF Tương tự EH // GF
Vaäy EFGH hình bình hành
EF // AC BD AC neân
BD EF
EH // BD EF BD nên
EF EH
EFGH hình thoi( HBH có góc vng hình thoi.) Các tứ giác IEKF, KGMH hhình thoi có cạnh
Theo tính chất hình thoi ( phân giác) suy chúng thẳng hàng
Bài tập 76:
Bài tập 78:
Hình vẽ SGK
4 Củng cố:
Các lý thuyết ứng dụng tập Dặn dị:
Các tập lại
(54)BÀI 12: HÌNH VUÔNG
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS hiểu định nghĩa hình vng - Các tính chất chúng
- Dấu hiệu nhận biết
- Học sinh vẽ hình vng chứng minh tứ giác hình vng - Vận dụng kiến thức hình vng chứng minh tóan thực tế
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi Giảng mới: Liên hệ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định nghóa: SGK
Tứ giác ABCD hình vng <=> góc 900 cạnh nhau. Từ định nghĩa: HV HCN có bốn cạnh
HV HT có góc vng HV vừa HCN vừa HT Tính chất: SGK
?1: Đường chéo hình vng có tính chất gì?
Học sinh vẽ hình vào tập lên bảng vẽ
Phát biểu tính chất hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật ?
Hình vuông có tất tính chất
ABCD tứ giác
Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ 900
AB = BC = CD = DA
Học sinh phát biểu Học sinh phát biểu
Chia bảng thành , học sinh làm câu
Giới thiệu hình vng
n lại hình học hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật Chỉ hình vng ứng dụng thực tế
Liệt kê: Hai đường chéo: - Bằng
- Vuông góc
- Cắt trung điểm đường
-105a SGK ( HCN có cạnh kề nhau)
-105c SGK (HCN có đc vuông Tuần: 11 Tiết: 22
Lớp:
(55)4 Dấu hiệu nhận biết: SGK
?2: Tìm hình vuông SGK trang 108
?2 Các tứ giác hình vng :
- Ở hình 105a (hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau) - Ở hình 105c (hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc, hình thoi có hai đường chéo nhau) - Ở hình 105d (hình thoi có góc vng)
Giải thích
a/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề có bốn cạnh hình vng
b/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc có hai cạnh kề hình vng
c/ Hình chữ nhật có đường chéo đường phân giác góc có hai cạnh kề hình vng
d/ Hình thoi có góc vng có bốn góc vng hình vng
e/ Hình thoi có hai đường chéo có góc vng hình vng
góc hình thoi có đc nhau)
- 105d ( Hình thoi có góc vng) Học sinh giải thích hai dấu hiệu lớp Các dấu hiệu cịn lại cho nhà
4 Củng cố:
Các định nghóa, tính chất dấu hiệu Bài 79 / 108
a/ Hình vng có cạnh 3cm Đường chéo hình vng :
cm 3
32 2
b/ Đường chéo hình vng 2dm gọi cạnh hình vng x
Ta coù x 2dm
2 x
2
Baøi 80 / 108
Tâm đối xứng hình vng giao điểm hai đường chéo
(56)Baøi 81 / 108
Tứ giác AEDF có DE // FA (cùng vng góc với AB) EA // DF (cùng vng góc với AC) Nên AEDF hình bình hành (định nghĩa)
Hình bình hành AEDF có AD phân giác  nên hình thoi Hình thoi AEDF có  = 900 nên hình vuông.
Bài 82 / 108
Bốn tam giác AHE, BEF, CFG, DGH coù : AE = BF = CG = DH (gt)
0
90 Dˆ Cˆ Bˆ
Aˆ AH = BE = CF = DG
DGH CFG
BEF
AHE
(c-g-c)
HE = EF = FG = GH, Eˆ2 Hˆ1
Do tứ giác EFGH hình thoi
Ta có :
1
1 Eˆ 90
Hˆ mà Eˆ2 Hˆ1 (cmt)
nên
2
1 Eˆ 90
Eˆ
HEF = 900 Hình thoi EFGH có góc vuông nên hình vuông
5 Dặn dò:
(57)LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:
- Học sinh chứng minh tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng dựa vào dấu hiệu nhận biết
- Học sinh vẽ hình vng chứng minh tứ giác hình vng - Vận dụng kiến thức hình vng chứng minh tóan thực tế
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ: định nghĩa, hình vng, dấu hiệu nhận biết Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài tập: 83
Bài 84 / 109
Bài tập: 83 / 109
Bài tập: 84 trang 109
Bài 84 / 109
a/ Tứ giác AEDF có AE // DF AF // DE
nên hình bình hành (định nghóa)
b/ Nếu D giao điểm tia phân giác Â
với cạnh BC AEDF hình thoi (dấu hiệu
nhận biết hình thoi 4)
c/ Nếu tam giác ABC vng A tứ giác
Các câu a, d sai lại câu thỏa mãn tính chất
a Tứ giác AEDF hình bình hành ( theo định nghĩa) b Nếu D giao điểm tia
phân giác góc A với cạnh BC AEDF hình thoi
c Nếu ABC vuông A
AEDF hình chữ nhật Nếu
ABC vuông A D
giao điểm tai phân giác góc A với cạnh BC AEDF hình vng
Tuần: 12 Tiết: 23 Lớp:
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / / 200
A
C B
(58)Bài tập 85 / 109
AEDF hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) Nếu tam giác ABC vuông A D giao điểm tia phân giác  với cạnh BC AEDF hình vng
Bài tập 85 / 109:
Bài tập 86:
Dựa vào tính chất dấu hiệu: Tứ giác nhận hình thoi đc cắt vng góc Nếu có thêm OA = OB thi2 hthoi nhận có đc nên hình vng
Tứ giác ADFE hình vng Giải thích:
a Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF nên hình bình hành Hình bình hành ADFE có góc A 900 nên hình chữ nhật Hình chữ nhật lại có AE = AD nên hình vng
b Tứ giác EMFN hình vng c Tứ giác DEBF có EB // DF
EB = DF => Hình BH
Do DE // BF Tương tự: AF// EC => EMFN hình bình hành
ADFE hình vuông (câu a) => ME = MF, ME MF Hình bình
hành EMFN có M = 900 nên hình chữ nhật lại có:
ME = MF nên hình vuông
4 Củng cố:
Các tập Dặn dò:
Học kó phần định nghóa, tính chất dấu hiệu
A B
C D
E
(59)(60)ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh nắm định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình: - Tứ giác
- Hình thang, hình thang cân - Hình bình hành
- Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vng
- Trục đối xứng, tâm đối xứng,hình đối xứng,…
- Các tập tìm chứng minh tứ giác hình
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
Ôn tập lý thuyết
Giáo viên dùng sơ đồ (trang 116 SGK) gọi học sinh trả lời câu hỏi 1/ Nêu định nghĩa tứ giác (câu 1)
Định nghóa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông (câu 2)
Định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng (câu 5)
2/ Nêu tính chất góc tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật 3/ Nêu tính chất đường chéo hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
4/ Trong tứ giác sơ đồ, hình có trục đối xứng ? Hình có tâm đối xứng ?
Sơ đồ nhận biết loại tứ giác :
Tuần: 12 Tiết: 24 Lớp:
(61)Chú thích :
(1) : -Hai góc kề đáy -Hai đường chéo (2) : -Một góc vng
-Hai đường chéo (3) : -Hai cạnh kề
-Hai đường chéo vng góc với
-Một đường chéo đường phân giác góc (4) : -Các cạnh đối song song
-Các cạnh đối
-Hai đường chéo cắt trung điểm đường -Hai cạnh đối song song
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ PHƯƠNG PHÁP
B Các tập: Bài tập 87 trang 111:
a Tập hợp hình chữ nhật
(62)Bài tập 88 trang 111:
Bài tập 89 trang 111:
hình bình hành hình thang b Tập hợp hình thoi tập
hợp tập hợp hình bình hành hình thang c Giao tập hợp hình chữ
nhật tập hợp hình thoi tập hợp hình vng a Hình bình hành EFGH hình chữ nhật
EH EF
AC BD ( Vì EH//BD, EF//AC)
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC BD vng góc với
b Hình bình hành EFGH hình thoi: EF = EH
AC = BD ( Vì EF = 1/2AC, EH = 1/2BD)
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC BD
c Hình bình hành EFGH hình vuông:
EFGH hình chữ nhật AC BD
EFGH hình thoi AC = BD Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC BD vng góc với
a MD đường trung bình
ABC nên MD // AC Do
AC AB nên MD AB Ta có
AB trung trực ME nên E Đối xứng M qua AB
b Ta có: EM // AC, EM = AC (Vì 2.DM) nên AEMC hình bình hành Tứ giác AEBM hình thoi ( AEBM hình bình hành có AB EM
nên hình thoi.)
c BC = 4cm => BM = 2cm Chi vi hình thoi AEBM BM.4 = 2.4 = (cm)
d Caùch 1:
Hình thoi AEBM hình vuông AB = EM <=> AB = AC
Học sinh khác lên giải taäp
C A
D B
F
G H
E
D
A
B E
(63)Nếu tam giác ABC vuông có thêm đk AB = AC AEBM hình vuông
Cách :
Hình thoi AEBM hình vuông
AM BM
ABC có đường trung tuyến
AM đường cao
ABC cân A
Nếu ABC vuông có thêm đk cân
tại A AEBM hình vuông Củng cố: Các tập
5 Dặn dị: Về nhà học kĩ lý thuyết vận dụng làm tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút tiết 25
(64)KIEÃM TRA 45’
Đề 1 Bài :
a/ Phát biểu định nghĩa hình thoi Phát biểu tính chất đường chéo hình thoi b/ Vẽ hình thoi ABCD có Â = 600, AB = 2cm
Bài : Điền dấu “X” vào thích hợp :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành Tam giác hình có tâm đối xứng
Bài : Cho tam giác ABC cân A, trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng với M qua điểm I
a/ Tứ giác AMCK hình ? Vì ? b/ Tứ giác AKMB hình ? Vì ?
c/ Có trường hợp tam giác ABC để tứ giác AKMB hình thoi hay khơng ? Vì ?
Đề 2 Bài :
a/ Cho tam giác ABC đường thẳng d tùy ý Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d
b/ Phát biểu định nghĩa hình thang cân Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài : Điền dấu “X” vào thích hợp :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật
Bài : Cho hình thoi ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, vẽ đường thẳng qua C song song BD, hai đường thẳng cắt K
a/ Tứ giác OBKC hình ? Vì ? b/ Chứng minh AB = OK
c/ Tìm điều kiện hình thoi ABCD để OBKC hình vng Tuần: 13 Tiết: 25
Lớp:
(65)CHƯƠNG II: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
I Mục tiêu:
- Nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác - HS biết cách tính, tổng số đo góc đa giác - Vẽ nhận biết số đa giác loi, soố đa giác
- Vẽ trục đối xứng tâm đối xứng ( có ) đa giác
- Xác định kn đa giác lồi, đa giác từ khái niệm tương ứnh biết tứ giác - xác định cơng thức tính tổng góc đa giác theo qu nạp
-Kiên trì suy luận ( tìm đốn, suy diễn ), caẩn thận, xác vẽ hình Chuẩn bị: trhước compa, bảng phụ vẽ hình 112, 117/ 113 SGK
II Các buớc lên lớp
1 n định
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra
HĐ 1
Tứ giác ABCD tứ giác ? ĐN tứ giác lồi ?
GV đưa bảng phụ hỏi hình sau hình tứ giác, tứ giác lồi ? Vì ?
B A
A B B D
A C D C
C a b c
- Đáp án: hình b, c tứ giác đọan thẳng AB, DC nằm đường thẳng - Tứ giác lồi la hình c ( ĐN )
- GV hỏi: tam giác, tứ giác gọi chung ?
Qua học hôm biết
GV: đưa bảng phụ có hình vẽ 112, 117/ 113 SGK
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
HS: dự đoán đa giác HS quan sát nghe GV hỏi hình hình ? ( dự đốn ) ( tương tự tứ giác )
GV: Ña giác ? Tuần: 13 Tiết: 26
Lớp:
(66)B C D E
HS: Đa giác ABCDE hình gồm đọan thẳng AB, BC, CD ,DE EA bắt kỳ đoạn thẳng không nằm đường thẳng ( 114, 117 )
Gọi hs khác nhắc lại GV giới thiệu đỉnh cạnh đa giác
1 Khái niệm đa giác
A,B,C,B,E đỉnh AB,BC,CD,DE,EA cạnh
A ,B ,C , D ,E góc
Định nghóa đa giác lồi : SGK
Đa giác n đỉnh n3 gọi hình n giác hay hình n cạnh
Học sinh đọc đỉnh cạnh đa giác
Giáo viên cho học sinh đọc ? thực
Học sinh : hình gồm đoạn thẳng AB,BC,CD,DE,EB khơng phải đa giác đoạn thẳng AE,EA nằm đường thẳng
Học sinh :Đa giác lồi đa giác ln nằm mặt phẵng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác
Giáo viên : Trong đa giác đa giác đa giác lồi ?(Hình 115,116,117)
Học sinh : đa giác hình 112,113,114 khơng phải đa giác lồi đa giác nằm hai mặt phẵng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác
Trong hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng (114,117) Gọi học sinh khác nhắc lại
Giáo viên giới thiệu đỉnh cạnh đa giác
Giáo viên : khái niệm đa giác lồi tương tự tứ giác lồi Thế đa giác lồi ?
Giaùo viên : cho làm ?2
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 SGK
Giáo viên nêu yù trang 114 SGK
Giáo viên đưa ?3 bảng phụ cho học sinh đọc phát phiếu học tập học sinh đìên
Giáo viên kiểm tra làm vài học sinh nhóm kiểm tra cheùo
Giáo viên giới thiệu đa giác có n đỉnh(n>=3) cánh gọi SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình đa giác lồi ghi định nghĩa vào
2 Đa giác : (SGK) Gv đưa hình 120 trang 115 SGK
yêu cầu học sinh quan sát đa giác
(67)Học sinh :quan sát trả lời : đa giác đa giác có tất cạnh tất góc
Học sinh 1: vẽ tam giác có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng
Học sinh 2: hình vng có trục đối xứng , điểm O tâm đối xứng
Học sinh 3: ngũ giác có trục đối xứng , khơng có tâm đối xứng
Học sinh 4: lục giác có trục đối xứng tâm đối xứng O
Giáo viên cho hs làm tập /125
Học sinh đa giác khơng a) có tất cạnh
bằng hình thoi
tất góc hình chữ nhật
Giáo viên chốt lại : đa giác đa giác có :
Tất cạnh Tất góc
Giáo viên cho học sinh thưcï ? SGK gọi học sinh lên bảng Vẽ trục đối xứng tâm đối xứng hình a có b,c,d
Học sinh điền vào ô troáng
Giáo viên đưa tập , nêu cống thức tính số đo góc đa giac đề n cạnh
Học sinh :Tổng số đo góc hình n giác (n-1).1800.
Suy số đo mội góc hình n giác là:
n 180
n
Giáo viên cho hs làm tập SGK trang 115
Giáo viên : tính số đo góc ngũ giác , lục giác
4 Củng cố :
(68)Thế đa giác ? Kể tên số đa giác mà em biết tam giác , hình vng , ngũ giác , lục giác
Hướng dẫn / 115
b/ Một đa giác lồi đa giác thỏa mãn hai điều kiện :
- Các cạnh cắt đỉnh Đa giác thỏa điều kiện đa giác đơn
- Đa giác nằm nửa mặt phẳng mà bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác Đa giác thỏa điều kiện đa giác lồi
Bài tập / 115
a/ Hình thoi có tất cạnh góc khơng nên hình thoi không buộc phải đa giác
b/ Hình chữ nhật có tất góc cạnh khơng nên hình chữ nhật không buộc phải đa giác
Hướng dẫn / 115
Do ABCD laø hình thoi  = 600 nên Bˆ 1200,Dˆ 1200
Tam giác AEH có :
AB AE AD AH
Maø AB = AD (cạnh hình thoi)
AH AE
Ngoài  = 600
Vậy tam giác AEH tam giác
0
120 Hˆ Eˆ
Tương tự CFGlà tam giác
0
120 Gˆ Fˆ
Vậy EBFGDH có tất góc có tất cạnh (bằng nửa cạnh hình thoi)
Vậy EBFGDH lục giác Bài tập / 115
Tứ giác Ngũ giác Lục giác n - giác
Số cạnh n
Số đường chéo xuất
phát từ đỉnh n -
Soá tam giác tạo thành n -
Tổng số đo góc
của đa giác 2.1800 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n – 2).1800 Cơng thức tính số đo góc đa giác : (n – 2).1800
Phaùt biểu định lý tổng số đo góc đa giác : Tổng số đo góc hình n-giác (n – 2).1800
Bài tập / 115
Tổng số đo góc hình n-giác (n – 2).1800 Từ suy số đo góc hình n-giác
n 2).180
-(n
Aùp dụng công thức trên, số đo góc ngũ giác 1080
5 180 ) (
Số đo góc ngũ giác 1200
6 180 ) (
(69)B
H E K F
A D
C BAØI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu :
Nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vng , tam giác vng
Học sinh hiểu để chứng minh công thức cần phải vận dụng tính chất
diện tích đa giác
Học sinh vận dụng đựoc công thức học tính chất diện tích giải tốn
Chuẩn bị : thước , compa , phiếu học tập , bảng phụ hình 121
II Các bước lên lớp :
1 n định
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra( 15 ph )
Giáo viên giới thiệu diện tích đa giác hình 116 SGK Đưa bảng phụ có hình 121 làm ?1
Học sinh : hình A có diện tích ô vuông , hình B có diện tích ô vuông
Giáo viên : ta nói diện tích hình A = diện tích hình B Thế hình A có hình B không ?
Học sinh : hình A khơng hình B Vì khơng thể trùng khít lên Cho học sinh đọc câu hỏi b,c
Học sinh trả lời : hình D có diện tích Ơ vng , hình C có diện tích vng ,diện tích hình D gấp lần diện tích hình C
b) hình C có diện tích ô vuông , hình E có diện tích ô vuông , diện tích hình C= ¼ diện tích hình E
Giáo viên : Vậy diện tích đa giác
Học sinh : diện tích đa giác số đo phần mặt phẵng giới hạn đa giác Giáo viên : đa giác có diện tích
Diện tích đa giác số 0 hay số âm không ? Bài
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp ) 1.Khái niệm diện tích đa
giác :
Diện tích đa giác số đo phần mặt phẵng giới hạn đa giác
Mỗi đa giác có diện tích xác định , diện tích đa giác số dương
Học sinh : đa giác có diện tích xác định , diện tích đa giác số dương
Hs : hai tam giác có diện tích chưa hẵn
Hai ABC DEF có hai đáy BC = EF
Giáo viên thông báo tính chất diện tích đa giác
Giáo viên : hai tam giác có diện tích có không ?
Giáo viên : đưa bảng phụ minh hoạ
Tuần: 14 Tiết: 27 Lớp:
(70)Diện tích đa giác có tính chất sau :
a/ hai tam giác có diện tích
b/Nếu đa giác chia thành đa giác điểm chung diện tích tổng diện tích đa giác c/Nếu chọn hình vng có cạnh 1cm ,1dm,1m … làm đơn vị đo diện tích tương ứng 1cm2, 1dm2,1m2.
Kí hiệu diện tích đa giác ABCDE :
SABCDE S
Hai đường cao tương ứng AH=DK.Suy diện tích hai tam giác hai tam giác không băng
Gv : diện tích hình vu6ong có cạnh 10m , 100m diện tích hình vuông
Học sinh : diện tích tương ứng là:
100m2 , 10000m2=1 Giáo viên : hình vuông có cạnh km diện tích ?
Học sinh : Km2.
Giáo viên : giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác
2/ Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.
Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước S = a.b
(S diện tích a chiều dài b chiều rộng hình chữ nhật)
3/ Cơng thức tính diện tích hình vng, hình tam giác vng.
- Diện tích hình vuông bình phương cạnh S = a2
- Diện tích tam giác vng nửa tích cạnh góc vng
S = ab
Học sinh thừa nhận định lý Nếu a = 3,2cm; b = 1,7cm : S = a.b = 3,2 1,7 = 5,44 (cm2) ?2 Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật suy cơng thức tính diện tích hình vng, hình tam giác vng
Hình vng hình chữ nhật có hai cạnh
Diện tích hình vuông = cạnh x
cạnh
Diện tích tam giác vng nửa diện tích hình chữ nhật ?3 Hình chữ nhật chia thành hai tam giác vuông (khơng có điểm chung) nên diện tích tam giác vng nửa diện tích hình chữ nhật
(71)Học kn diện tích đa giác , ba tính chất diện tích đa giác , cơng thức tính diện tích HCN , hình vng , tam giác vng
Bài / 118
Diện tích hình chữ nhật S = ab
a/ Nếu chiều dài tăng lần S’ = 2ab = 2S Vậy diện tích tăng lần
b/ Nếu chiều dài tăng lần, chiều rộng tăng lần S’ = 3a3b = 9ab = 9S Vậy diện tích tăng lần
c/ Nếu chiều dài tăng lần, chiều rộng giảm lần S’ = 4a b
4
ab = S Vậy diện tích khơng thay đổi
Bài / 118
Diện tích cửa sổ : 1,6 = 1,6 m2 Diện tích cửa vào : 1,2 = 2,4 m2 Diện tích nhà : 4,2 5,4 = 22,68 m2
Diện tích cửa : 0,1763 17,63% 20% 68
, 22
4 68
, 22
4 , ,
Vậy gian phịng khơng đạt mức chuẩn ánh sáng Bài / 118
Đo hai cạnh góc vng áp dụng cơng thức để tính diện tích tam giác vng Dặn dị :
Về nhà học
(72)LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Củng cố kiến thức tính diện tích HCN, hình vng , tam giác vng
Học sinh vận dụng công thức học tính chất diện tích giải tốn
, chứng minh hai hình có diện tích
Luyện kỷ cắt ghép hình theo yêu cầu
Phát triển tư cho học sinh thơng qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích
hình vuông có cuøng chu vi
* Chuẩn bị : bảng phụ có tập , thước , êke , hình ghép hai tam giác vuông thành tam giác cân , HCN , HÌNH BÌNH HÀNH (BT 11/119SGK)
* Học sinh : chuẩn bị hai tamgiác vuông (10x15cm)
II Các bước lên lớp
1.n định
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… 2.Kiểm tra
Hs1 : phát biểu tính chất diện tích đa giác ? làm BT 7/118SGK Hs 2: làm BT 9/119 SGK
2 2
1 12
2
12 144
1
6 144
3
ABE ABCD
ABE ABCD
S AB AE x x
s AB cm
S S x x cm
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Bài / 119
Diện tích tam giác vuông ABE laø :
x
x 12
Diện tích hình vuông ABCD : 12 12=144 m2
Theo đề ta có : 6x = cm
x
6 144 144
3
Baøi 10 / 119
Giả sử tam giác vng ABC có cạnh huyền a hai cạnh góc vng b, c -Diện tích hình vng dựng cạnh huyền a a2
-Tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng b, c b2 + c2
Tuần: 14 Tiết: 28 Lớp:
(73)D C
-Theo định lý Pitago ta có : a2 = b2 + c2
Vậy : Trong tam giác vuông, tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng
bằng diện tích hình vng dựng cạnh huyền
Baøi 11 / 119
a/ b/
c/
Các hình theo tính chất diện tích
Bài 12 / 119
Diện tích hình ô vuông
Bài tập 13/119 SGK
( )
ABC CDA
AFE EHA
EKC CGE
ABC AFE EKC
CDA EHA CGE
EFBK EGDH
ABC CDA cgc
S S
s S
S S
S S S
S S S
hayS S
Bai 13 /119 SGK
Gv gợi ý : so sánh SABC S CDA
Tương tự ta có tam giác có diện tích
S EFBK = S EGDH không ? Cơ sở chứng minh tập áp dụng tính chất ?
Hs : tính chất 1,2 diện tích đa giác
a/S ABCD = 5.3 = 15cm2 Chu vi ABCD = (5+3).2=16cm S = 1.9 = 9cm2
C =( 1+9).2=20cm S= 1.10 =10cm2 C = (1+10).2 =22cm
a) Chu vi hình vuông 4a
Bài tập 15/119 SGK
Cho học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm a)cho biết chu vi diện tích hình chữ nhật ABCD
Tìm số hình chữ nhật có diện tích nhỏ có chu vi > HCN ABCD
VD : cm.9cm=9 cm2 CV = 20cm
b)Tìm hình vuông có chu vi baèng
(74)Cv HCN : ta coù 4a = 16 -> a = S ABCD = 15 cm2
S hình vuông : 42 = 16 cm2 S HCN< S hình vuông
S HCN = a.b ( a,b kích thước ) Cạnh hình vng chu vi HCN :
2
2
hv a b
a b S
hieäu S HV- S HCN
2 2 2
2
2
4
0
a a ab b ab
ab a b
Trong hình vhữ nhật có chu vi Hình vng có diện tích lớn
chu vi HCN
so sánh diện tích HCN ABCD với diện tích hình vng có chu vi
Trong HCN có chu vi hình vng có diện tích lớn Hãy chứng minh nhận xét Hai kích thước HCN a,b , kích thước hình vng a Tím hiệu S hình vng – S HCN
5 Dặn dò :
(75)DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I.Mục tiêu
-HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh địng lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm 3TH biết trình bày gọn ghẽ Cminh định lý
- HS vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác giải tốn
- HS vẽ hình chữ nhật hình tam giác có diện tích diện tích cho trước - Vẽ, cắt, dán cẩn thận, xác
Chuẩn bị: vẽ hình 126/120 SGK, thước kẽ,êke
II Các bước lên lớp
1/n định
Học sinh vắng: ……… Phép: ……… Không phép: ……… Trốn tiết:……… 2/ Kiểm tra
Tính SABC hình sau: (bảng phụ)
a) b)
HS1: Phát biểu đlý viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giácvng.Tính SABC hình a)
HS2: phát biểu tính chất diện tích đa giác Tính SABC hình b) SABC = SAHB + SAHC ( t/c dtích đa giác)
Hs: SABC =
2BC.AH = 6cm
GV cho bạn nhận xét đánh giá HS
GV: hình b) em có cách khác tính SABC? Ở lớp ta tính SABC =
a h
(đáy*cao)/2
Nhưng ta chứng minh công thức chưa? Bài hôm cho biết
Trong tiết trước ta biết cách tính diện tích tam giác vuông, với tam giác nhọn, tam giác tù tính diện tích ?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1) Định lý(sgk) GV: Phát biểu đlý diện tích tam giác
A
B
C
4cm
3c
m
Tuần: 15 Tiết: 29 Lớp:
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / / 200
C A
B
3c
m
(76)S = a.h
góc B Vuông góc B nhọn
góc B tù
a) B= 900 AH = AB
SABC =
2
BC AB BC AH
b) Nếu Bnhọn H nằm B
vaø C
SABC = SAHB + SAHC = =
2 2
AH BH HC AH BC AH
c/ Trường hợp điểm H nằm đoạn BC BH AH
SBHA ; AH.CH
2 SCHA
AH BC ) CH BH ( AH
SABC
HS vẽ hình trả lời nêu nhận xét vị trí điểm H tam giác Góc B = 900
H B AH AB
Góc B nhọn H nằm B C
Góc B tù H nằm B C
GV yêu cầu Hs c/minh TH
GV hình ktra, em vừa tính dtích Tam giác vng, tam giác nhọn tam giá nữa?
GV: ta cminh công thức TH: tam giác vng, nhọn, tù
GV đưa bảng phụ có tam giác (hd Hs vẽ)
Hỏi: góc B=?, đ/cao
ABC
là?đ/cao tam giác tù là?
Nhận xét
GV: TH dtích tam giác ln nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.S=
2
a h
?
Học sinh tự chứng minh trường hợp c
C h
SABC = BC.AH
GT KL
C A
B B H C
A
C B
(77)ABH ACH
ABC S S
S
Suy :
ACH ABH
ABC S S
S
4 Củng cố:
Bài tập 16/121 SGK
SABC = 2a h=
1 2SBCDE
SABC = S2 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4 Maø S1 = S2 ; S3 = S4
SABC =
2 SBCDE =
2a h Bài 17 trang 121
Gọi S diện tích tam giác vuông AOB ta có :
OB OA S OB OA
S
AB OM S AB OM
S
Vaäy OA.OB = OM.AB Baøi 18 trang 121
Gọi AH đường cao tam giác ABC Ta có :
BM AH SABM
CM AH SACM
Maø BM = CM (gt) Suy : SABM= SACM
4 Dặn dò:
Bài tập 19,20 trang 122 Chuẩn bị mới: luyện tập
B H C
(78)LUYEÄN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố lại kiến thức
Rèn luyện kỹ giải tâïp
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:………Phép:………Không phép: ………Trốn tiết:……… Kiểm tra cũ:
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
Baøi 19 / 122
a/ Các tam giác số 1, 3, có diện tích ô vuông
Các tam giác số 2, có diện tích ô vuông
b/ Rõ ràng tam giác có diện tích không thiết Bài 20 / 122
Cho tam giác ABC với đường cao AH Ta dựng hình chữ nhật có cạnh cạnh tam giác ABC có diện tích diện tích tam giác ABC hình vẽ
Ta có : EBMKAM
KAN
DCN
Suy :
AH BC S
SBCDE ABC
Bài 21 / 122
Diện tích hình chữ nhật ABCD : x
5 SABCD cm2
Diện tích tam giác EAD :
5 ) (
SAED cm2
Theo đề ta có : 5x = Vậy x = cm
Bài 22 / 122 Tuần: Tiết:
Lớp:
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / / 200 Tuần: 15 Tiết: 30 Lớp:
(79)Hai tam giác có diện tích có đường cao đáy Diện tích tam giác nửa diện tích tam giác đường cao tam giác nửa đường cao tam giác đáy
a/ Nếu lấy điểm I nằm đường thẳng d qua A song song với đường thẳng PF SPIF SPAF
b/ Nếu lấy điểm O cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF
PAF POF 2.S
S
Có vô số điểm O
c/ Nếu lấy điểm N cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF 21 lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF
PAF
PNF S
2
S
Có vơ số điểm O nằm hai đường thẳng song song với đường thẳng PF Bài 23 / 123
Theo giả thiết M điểm nằm tam giaùc ABC cho :
MAC BMC
AMB S S
S
Nhöng SAMBSBMCSMAC SABC
Suy :SMAC SMAC SABC
Do : MAC 2SABC
1
S
Tam giác MAC ABC có chung đáy BC nên MK = HB
2
Vậy điểm M nằm đường trung bình EF tam giác ABC
4 Củng cố: Các tập vừa làm Dặn dò:
Về nhà học
(80)ÔN TẬP HỌC KỲ – TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1
(Bài đề thi Phịng GD)
Tuần: 16 Tiết: 31, 32
Lớp: 8
(81)LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
- Củng cố cho HS cơng thức tính dtích tam giác
- HS vận dụng cơng thức tính dtích tam giác giải tốn, tính tốn, chứng minh tìm vị trí đỉnh tam giác thỏa mãn yêu cầu vị trí diện tích tam giác
II) Các bước lên lớp
1 Oån định 2 Kiểm tra
Tuần: Tiết: Lớp:
(82)Giáo viên: TRẦN DANH HƯNG
bt 19/121 Sgk
HS2: laø bt 27(a,b)/129 SBT
AH( cm) 10
SABC(cm2) 10 20
y x đại lượng gì? x = ?
SABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH S =
2BC.AH AH = x, SABC = y y =
2
x
= 2x
SABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH
Hoạt động 2: Luyện tập
Tính SABCD theo x - Tính SADE
- lập hệ thức biều thị Shcn gấp lần SADE
Bài 24/123 SGK cho HS đọc đề HS vẽ hình GV: Để tính diện tích c ABC biết BC = a; AB = AC = b ta cần điều kiện gì?
Hãy nêu cách tính AH? HS: thực
GV: Tính diện tích tam giác cân ABC ?
HS:
2
ABC
BC AH
S
GV:nêu tiếp: Nếu a = b hay tam giác ABC tam giác diện tích tam giác cạnh a tính cơng thức nào?
Hs:
2
ABC a a
S
Gv: lưu ý: Cơng thức tính đường cao diện tích tam giác cịn dùng nhiều sau
Baøi 26/ 129 SBT
Gv: y/c hs đọc đề Vẽ hình vào vở, ghi GT – KL
Một hs lên bảng vẽ hình ( y/c vẽ hai vị trí đỉnh A )
Gv nêu câu hỏi: tam giác ABC ln có diện tích khơng đổi hay diện tích tam giác ABC lại diện tích tam giác A’BC?
Hs: Có AH = A’H’ ( k/c hai đường thẳng song song d BC ), có đáy BC chung
SABCD = 5x(cm2) SADE = 5.2/2 = 5(cm2) SABCD = 3SADE
5x = 15 x = 3cm
Baøi 24
A b B H C a
Xeùt v AHC có: AH2 = AC2 – HC2 ( đl Pitago )
2 2
2
a AH b
2 2
2
2 2
4 4 4
2
ABC b a AH b a AH BC AH S
a b a a b a
Nếu : a= b
Thì:
2 2
2
4 3
2 2
3
2
ABC
a a a a
AH
a a a
S
Baøi 26/ 129 SBT
d A A’
B H C H’
(83)HÑ3
4/ Củng cố: phần
5/ Dặn dò:
- n tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang, tính chất diện tích tam giác
- Bài tập nhà số 23/ 123 SGKvà 28; 29; 31 / 129 SBT
ÔN TẬP HKI
Lý thuyết:
1 Nêu định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình:(nếu có) Hình thang
Hình thang cân Hình thang vng Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Tuần: Tiết: Lớp:
(84)Hình vuông
2 Bài tập: Các tập SGK ứng với tùng lọai tập
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
- HS nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức học
- Vẽ tam giác, hình bình hành, hcn, diện tích hcn hay hình bình hành cho trước - Chứng minh cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích
hình biết trước
- Làm quen phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh cơng thức tính diện tích hình bình hành
Chuẩn bị: phiếu học tập ?1/ 123 SGK, thước, êke, bảng phụ
II/ Các bước lên lớp:
1/ n định:
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài
HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: 16 ph
GV: Định nghóa hình thang ? Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD )
Nêu cơng thức tính diện tích hình thang lớp HS: SABCD =
AB CD AH
Cho hs làm ?1
1/ Cơng thức tính diện tích hình thang
A b B
D H a C Tuần: Tiết:
Lớp:
(85)SADC =
2AH DC ; SABC =
2AH AB SABCD =
1
2AH ( AB + DC )
Cách khác: Gọi M trung điểm BC Tia AM cắt DC E
ABM = ECM (g-c-g)
A B
D H C E
AB = EC vaø SABM = SECM SABCD = SABM + SAMCD = = SECM + SAMCD = = SADE =
2
DE AH
SABCD=( AB + CD )
AH
Bài tập 30/126SGK
EF đtb hình thang ABCD, GPIK hcn có AEG
= DEK ( cạnh huyền, góc nhọn) BFP = CFI (cạnh huyền, góc nhọn)
SABCD = S GPIK
Maø : GP = GK = EF AH =
AB CD AH
Gv: Gợi ý nhóm làm cách chứng minh khác
Cơ sở cách chứng minh là?
Là vận dụng tính chất diện tích đa giác cơng thức tính S Shcn
Diện tích hình thang?
Gv: Hình bình hành dạng đặc biệt hình thang, điều có khơng? Giải thích?
Hs: Đúng hình bình hành hình thang có hai đáy
Cho hs vẽ hình bình hành Cho hs tính diện tích hình bình hành từ diện tích hình thang
HS: Shình bình hành =
a a h a h
Diện tích hình bình hành?
S = 1 a b h
2/ Cơng thức tính diện tích hình bình hành
(86)p dụng tính Shình bình hành biết cạnh 3,6cm, cạnh kề với 4cm Góc tạo cạnh kề với đáy 300
Hs: thực
D H C S = a.h
Aùp duïng:
A 3,6cm B 4cm
D C
ADH coù
90 ; 30 ;
4
2
H D AD cm
AD
AH cm
SABCD = AB AH = 3,6 = 7,2 cm2 HÑ3 ( 12 ph )
Gv: đưa ví dụ a/ 124 SGK Cho ks veõ Hcn a= 3cm; b = 2cm
Nếu tam giác có cạnh a muốn có diện tích a b ( dt hcn ) phải có chiều cao tương ứng cạnh a bao nhiêu:
Hs: a = 2b
Gv: vẽ tam gíc có S = ab vào hình
Nếu tam giác có cạnh b chiều cao tương ứng bao nhiêu? Vẽ tam giác vậy?
Hs: chiều cao tương ứng 2a
b/ vẽ hình bình hành có cạnh cạnh hcn có S =
2S hcn
Nếu hình bình hành có cạnh b chiều cao tương ứng
2a
Cho hs lên bảng vẽ hình
Ví dụ: SGK
Hđ4:
4/ Củng cố: BT 26/ 125 SGK Tính S ABED =? A B
D C E
(87) 828
36 23
23 31 36 972
2
ABCD
ABED S
AD m
AB
AB DE AD
S m
5/ dặn dò:
Nêu quan hệ hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật nêu nhận xét cơng thức tính diện tích hình
Laøm bt: 27, 28, 29, 30 , 31 SGK / 126
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu:
- HS nắm cơng thức tính diện tích hình thoi
- Biết hai cách tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc - Vẽ hình thoi xác
- Phát chứng minh định lí diện tích hình thoi Chuẩn bị: thước, compa, bảng phụ ghi BT VD
II/ Các bước lên lớp:
1/ n định:
2/ Kiểm tra va đặt vấn đề ( ph ) HĐ1
Viết cơng thức tính diện tích hình thang , hình bình hành , hình chử nhật Giải thích cơng thức Làm tập 28/ 144 SGK
HS: SHT 1a b h Tuần: Tiết: Lớp:
(88)a ,b : hai đáy ; h: chiều cao : :
HBH
a day
S a h
h ch cao
Coù IG // FU ; SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGUE GV: FI = GI hình bình hành FIGE hình? HS: hình thoi
Gv: để tính diện tích hình thoi ta dùng cơng thức nào? Hs: dùng cơng thức tính diện tích hình bình hành S = a h
Gv: Ngòai ta tính diện tích hình thoi cách khác nội dung học hơm
Hoạt động 2: Cách tính diện tích tứ giác có hai đườngchéo vng góc ( 12ph )
Gv: ?1 Cho tứ giác ABCD có AC BD H Hãy
tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC BD
B SABC = ? SADC = ? SABCD = ? A H C
D
HS tính phần =>
Hs: diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc tích hai đường chéo
Gọi hs làm tập 32 a lớp làm ( trang 128 SGK )
Gv: Có thể vẽ tứ giác vậy? HS: Vô số tứ giác
GV: Tính diện tích tứ giác vừa vẽ
1/ Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc
ABCD
S AC BD
Baøi 32
B A H C D
6.3,6 10,8
2
ABCD
AC BD
S cm
Họat động ( ph ): Cơng thức tính diện tích hình thoi Gv: y/c cho thực ?2
Hs: Hình thoi tứ giác có hai đường chéo vng góc nên diện tích hình thoi diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc nên tích hai đường chéo
Gv: khẳng định điều ghi cơng thức Ta có cách tính diện tích hình thoi
Hs: Có cách tính diện tích hình thoi Hs: Có hai cách tính diện tích hình thoi laø S = a h
2
S d d
Bài tập 32b/ 128 SGK
Tính diện tích hình vng có độ dài đường chéo d
2/ Cơng thức tính diện tích hình thoi:
S d d
=> 2
hv
(89)Hs: Hình vng hình thoi có góc vng Hoạt động ( 10 ph )
Cho hs đọc đề trang 127 SGK vẽ hình
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh nám vững cơng thức tinh diện tích tam giác - Học sinh biết chứng minh định lý diện tích tam giác - Vận dụng công thức để giải toan
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
- Học sinh vắng:
- Phép:………
- Không phép: ……… … - Trốn tiết:……….……
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật - Cho ví dụ: vẽ hình , cho độ dài tính
3 Giảng mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )
1 Định lý
Diện tích tam giác tích cạnh ứng với đường cao ứng với cạnh S =
2
a.h
Tuần: Tiết: Lớp:
(90)4 Củng cố:
- BT
5 Dặn dò: