Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ VÕ ĐÌNH TUẤN Đề tài: ỨNG DỤNG GIS TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Địa lý tự nhiên Đà Nẵng, 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ VÕ ĐÌNH TUẤN Đề tài: ỨNG DỤNG GIS TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Địa lý tự nhiên Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Ngọc Hành Đà Nẵng, 05/2017 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp tổng hợp xử lý, phân tích số liệu 6.3 Phương pháp đồ GIS Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 1.1.1 Cơ sở liệu địa lý 1.1.2 Cơ sở liệu chuyên đề 1.2 ỨNG DỤNG GIS TRONG NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ KHẨN CẤP 1.2.1 Tổng quan GIS 1.2.2 Ứng dụng GIS hỗ trợ vấn đề khẩn cấp 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ PCCC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Ở Việt Nam 14 1.4 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.4.1 Đặc điểm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 17 1.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 20 1.5.1 Tình hình chung 20 1.5.2 Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 26 2.1 XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS BẰNG DỮ LIỆU MÃ NGUỒN MỞ OPEN STREET MAP 26 2.1.1 Hệ thống liệu mã nguồn mở OpenStreetMap 26 2.1.2 Cơ sở liệu Geodatabase OpenStreetMap 26 2.2 LỰA CHỌN DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 27 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn liệu 27 2.2.2 Các liệu lựa chọn cho cơng tác phịng cháy chữa cháy 30 2.3 CHUẨN HÓA DỮ LIỆU PHỤC VỤ CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY32 2.3.1 Chuẩn hóa tọa độ 32 2.3.2 Chuẩn hóa không gian (topology) 33 2.3.3 Chuẩn hóa thuộc tính liệu 34 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 36 3.1 QUY TRÌNH KHAI THÁC DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 36 3.2 CÁC BÀI TỐN PHÂN TÍCH MẠNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 36 3.2.1 Bài tốn phân tích tìm đường ngắn đến điểm cháy 36 3.2.2 Bài toán tìm trạm phịng cháy chữa cháy hợp lý đến điểm cháy 37 3.2.3 Bài toán phân tích tìm vùng phục vụ điểm cháy 39 3.3 ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.3.1 Mơ tìm đường ngắn đến điểm cháy 40 3.3.2 Mơ tìm trạm phịng cháy chữa cháy hợp lý 48 3.3.3 Mơ vùng phục vụ trạm phịng cháy chữa cháy 55 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẠNG PHỤC VỤ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 56 C KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 57 I KẾT LUẬN 57 II KIỂN NGHỊ 57 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở liệu KT-XH Kinh tế - Xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy KCX, KCN Khu chế xuất, khu công nghiệp OSM OpenStreetMap DL Dữ liệu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ sở liệu địa lý Hình 1.2 Kiểu liệu Raster Hình 1.3 Cơ sở liệu địa lý Hình 1.4 Thành phần liệu GIS Hình 1.5 Các chức GIS…………………………………………… Hình 1.6 Mơ hình ứng dụng phản ứng cho cố cháy xảy hệ thống công cụ ESRI (ESRI, 2010) 14 Hình 1.7 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 16 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức máy cảnh sát PCCC TP.Đà Nẵng 21 Hình 2.1 Cơ sở liệu Geodatabase OpenStreetMap 26 Hình 2.2 Bản đồ liệu khu vực nghiên cứu 29 Hình 2.3 Lớp liệu giao thơng 30 Hình 2.4 Các thơng số chuyển đổi hệ tọa độ WGS-84 sang VN-2000 32 Hình 2.5 Thiết lập thông số tool Create Custom Geographic Transformation 32 Hình 2.6 Dùng cơng cụ Project để chuyển đổi 33 Hình 2.7 Một số quy tắc Topology phổ biến 34 Hình 2.8 Tạo Topology ArcCatalog 34 Hình 2.9 Các trường thuộc tính lớp giao thông 35 Hình 3.1 Quy trình khai thác liệu GIS phục vụ cho công tác PCCC 36 Hình 3.2 Sử dụng chức New Route để thực tốn tìm đường ngắn đến điểm cháy 37 Hình 3.3 Quy trình thực tốn tìm đường ngắn đến điểm cháy 37 Hình 3.4 Sử dụng chức New Closest Facility để mơ tốn tìm trạm PCCC hợp lý 38 Hình 3.5 Quy trình thực tốn tìm trạm PCCC hợp lý 38 Hình 3.6 Sử dụng chức New Sercice Area để mơ tốn vùng phục vụ39 Hình 3.7 Quy trình thực tốn tìm vùng phục vụ 39 Hình 3.8 Cửa sổ liệu cần thiết để thực phân tích mạng 40 Hình 3.9 Thêm Trạm PCCC điểm cháy vào mục Stops 40 Hình 3.10 Cửa sổ thiết lập điều kiện cần 41 Hình 3.11 Kết thực tìm đường từ Trạm PCCC số 41 Hình 3.12 Kết cụ thể mô tả cửa sổ Derection 42 Hình 3.13 Thêm lớp bệnh viện điểm cháy vào mục Stops 43 Hình 3.14 Kết thực tốn tìm đường ngắn từ BV Thanh Khê đến điểm cháy 43 Hình 3.15 Kết mô tả chi tiết đường mục Derection 44 Hình 3.16 Thêm vật xuất đường 44 Hình 3.17 Kết mơ 45 Hình 3.18 Mơ tả cụ thể đường sổ Derections 45 Hình 3.19 Các đoạn đường vào cao điểm 46 Hình 3.20 Thiết lập thông số cho lớp cao điểm 46 Hình 3.21 Kết thực cho toán từ Trạm PCCC đến điểm cháy vào cao điểm 47 Hình 3.22 Kết thực cho toán từ bệnh viện đến điểm cháy vào cao điểm 47 Hình 3.23 Sử dụng chức New Closest Facility Network Analyst 48 Hình 3.24 Thêm lớp trạm cứu hỏa điểm cháy 49 Hình 3.25 Thiết lập thông số cần thiết mục Analysis Setting 49 Hình 3.26 Kết mơ tốn tìm trạm PCCC hợp lý 50 Hình 3.27 Mơ đường chi tiết đến điểm cháy 51 Hình 3.28 Thiết lập mục Analysic tương tự trước 51 Hình 3.29 Kết mô tả chi tiết 52 Hình 3.30 Đoạn đường vào cao điểm 52 Hình 3.31 Thiết lập thời gian qua đoạn đường vào thời gian cao điểm, tăng lên gấp lần so với bình thường 53 Hình 3.32 Kết mơ 53 Hình 3.33 Chi tiết đường tất trạm lựa chọn 54 Hình 3.34 Thêm lớp liệu để thực toán 55 Hình 3.35 Kết phân tích được, vùng đáp ứng tạo thành 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu độ tuổi lao động TP Đà Nẵng năm 2010 2014 17 Bảng 1.2 Thông tin trạm PCCC địa bàn TP Đà Nẵng 20 Bảng 2.1 Cấu trúc liệu thuộc tính lớp giao thơng 30 Bảng 2.2 Cấu trúc liệu thuộc tính lớp hệ thống y tế 31 Bảng 2.3 Cấu trúc liệu thuộc tính lớp hệ thống PCCC 31 Bảng 2.4 Cấu trúc liệu thuộc tính lớp điểm cháy 31 Bảng 2.5 Thêm trường cần thiết cho lớp giao thông 35 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, xã hội ngày phát triển, tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng, nhiều khu thị, nhiều khu dân cư, nhanh chóng hình thành phát triển dẫn đến nguy cháy, nổ ngày gia tăng Cháy gây thiệt hại cho cá nhân, hộ gia đình mà ảnh hưởng đến người xung quanh ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự nói chung Bên cạnh nhiều vụ cháy cịn gây thiệt hại lớn vật chất tinh thần Vì vậy, nói bối cảnh đất nước khơng ngừng xây dựng phát triển cơng tác phịng cháy chữa cháy chiếm giữ vai trò quan trọng Tại đô thị, xuất ngày nhiều cơng trình nhà cao tầng, cơng trình ngầm, trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, khu công nghiệp, trạm xăng, dầu … nguy cháy, nổ lớn Trong nguyên nhân dẫn đến cháy, ban đầu bắt nguồn từ đốm lửa nhỏ, cố chập điện bình thường từ bất cẩn người… không phát hiện, xử lý kịp thời dẫn đến bùng phát thành đám cháy dội Mặc dù có nhiều biện pháp công tác PCCC truyền thông, tuyên truyền thực cơng tác an tồn lao động, phịng chống cháy nổ số đơn vị, cá nhân cịn chủ quan chưa thực trọng cơng tác PCCC, dẫn đến xảy vụ cháy, nổ khơng kiểm sốt kịp thời gây hậu nghiêm trọng Hiện nay, với việc phát triển ngày vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt thiết bị công nghệ số, công nghệ vệ tinh Trong đó, Cơng nghệ viễn thám GIS ngày có vai trị quan trọng trở thành công cụ thiết yếu cho ngành khoa học Trước tình hình vụ cháy phức tạp xảy địa bàn thành phố nay,việc ứng dụng GIS vào cơng tác PCCC có ý nghĩa thiết thực hơn, công nghệ GIS công cụ đắc lực công tác quản lý, tác nghiệp quy hoạch để công tác PC&CC tập trung hiệu quả, góp phần hạn chế thấp thiệt hại người cháy nổ gây Vì việc nghiên cứu để tài “Ứng dụng GIS cơng tác phịng cháy chữa cháy thành phố Đà Nẵng” việc làm thiết thực cấp bách MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài - Xây dựng sở liệu phục vụ công tác PCCC - Đưa giải pháp nhanh nhằm phục vụ công tác chữa cháy khẩn cấp khu vực đô thị, xác định tuyến đường tối ưu từ vị trí trụ sở PCCC tới vị trí có cố cháy nổ, dựa khoảng cách, thời gian, độ dốc đường chậm trễ thời gian di chuyển 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực thành phố - Thực trạng cơng tác quản lí PCCC địa bàn thành phố - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu phục vụ công tác PCCC khu vực nghiên cứu - Khai thác sở liệu PCCC địa bàn thành phố ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến ứng dụng GIS công tác PCCC Đối tượng nghiên cứu đề tài sở liệu PCCC địa bàn thành phố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quận thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khái quát sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc quản lý cơng tác phịng cháy chữa cháy địa bàn quận thành phố Đà Nẵng - Thiết lập chức ArcGIS Network Analyst để mô chức tương tác đồ, hiển thị, tìm kiếm cập nhật thông tin tin trạm phịng cháy chữa cháy, tìm đường ngắn nhất, tìm nguồn cấp nước - Xây dựng sở liệu phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy công cụ ArcGIS LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Một số đề tài tác giả khác giới nước ứng dụng công nghệ viễn thám GIS công tác PCCC Sau số đề tài thu thập được: - Đề tài: “Ứng dụng GIS toàn tổ chức phòng chữa cháy hạt Orange” Cơ quan phòng cháy chữa cháy Quận Orange (OCFA), nằm thành phố Irvine, bang California - Đề tài “Ứng dụng công nghệ GIS công tác chữa cháy khẩn cấp quận Cầu Giấy, Thanh Xuân Đống Đa, Hà Nội” đề tài nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lương Thị Thùy Linh, Nguyễn Bá Duy Phạm Thị Thanh Hòa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Đề tài: “Xây dựng sở liệu mạng lưới cấp nước phục vụ công tác chữa cháy địa bàn TP.Hồ Chí Minh” tác giả Lê Tấn Bửu - Đề tài: “Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác tác chiến quy hoạch phòng cháy chữa cháy địa bàn TP.Hồ Chí Minh”, tác giả Phương Minh Tú, luận văn kỹ sư ngành Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nơng Lâm – TP Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, chọn phương pháp nghiên cứu sau: Hình 3.15 Kết mô tả chi tiết đường mục Derection Trường hợp, trạm PCCC người dân thông tin đoạn đường Hà Huy Tập có vật cản khơng thể chuyển dời hay vượt qua Hình 3.16 Thêm vật xuất đường Thêm vật cản mục Polygon Barriers (Restriction), Sau tiếp tục phân tích mạng tương tự 44 Hình 3.17 Kết mô Lúc kết khác, đường thay đổi để tránh vật cản đến điểm cháy nhanh Với đoạn đường dài 1849,8 m với thời gian phút Hình 3.18 Mơ tả cụ thể đường sổ Derections Trường hợp thời điểm xảy vụ cháy khoảng thời gian mà tuyến đường cao điểm, lượng người tham gia giao thông đông, phần ảnh hưởng đến công tác cứu hộ quan PCCC Bệnh viện Bài toán giải vấn đề Trường hợp thời điểm xảy vụ cháy khoảng thời gian mà tuyến đường cao điểm, lượng người tham gia giao thông đông, phần ảnh 45 hưởng đến công tác cứu hộ quan PCCC Bệnh viện Bài tốn giải vấn đề Hình 3.19 Các đoạn đường vào cao điểm Thêm lớp cao điểm vào mục Line Barriers (Add Cost), tiến hành phân tích mạng tương tự Hình 3.20 Thiết lập thơng số cho lớp cao điểm Giả định vào cao điểm, thời gian để qua tuyến đường gấp lần so với bình thường 46 Hình 3.21 Kết thực cho toán từ Trạm PCCC đến điểm cháy vào cao điểm Kết thực được, lúc từ Trạm PCCC đến siêu thị Coop Mark quảng đường lúc với điều kiện bình thường với 1682m thời gian tăng lên 10 phút Tương tự với đường từ Bệnh Viện Thanh khê đến điểm cháy siêu thị Coop Mark Cũng với thiết lập thời gian cao điểm tương tự Trạm PCCC Hình 3.22 Kết thực cho toán từ bệnh viện đến điểm cháy vào cao điểm Kết thực cho thấy với quảng đường 552,2 m thời gian tăng lên phút 47 3.3.2 Mơ tìm trạm phịng cháy chữa cháy hợp lý Bài toán áp dụng chức New Closet Facility phân tích mạng để tìm trạm PCCC hợp ly, hỗ trợ kịp thời cho cố xảy địa bàn thành Phố Gỉa sử có vụ hỏa hoạn xảy xa Chợ Hàn, trạm PCCC, trạm hỗ trợ kịp thời, hợp lý nhất, với yêu cầu đặt ra, nhằm giảm thiểu thiệt hại Bài toán giúp giải vấn đề Khởi động chức New Closest Facility Network Analyst Hình 3.23 Sử dụng chức New Closest Facility Network Analyst Thêm lớp Trạm cứu hỏa vào mục Facilities, tiếp đến thêm điểm cháy vào mục Incidents 48 Hình 3.24 Thêm lớp trạm cứu hỏa điểm cháy Sau vào mục Analysis Setting cửa sổ Layer Properties để thiết lập thơng số cần thiết Hình 3.25 Thiết lập thông số cần thiết mục Analysis Setting Các tham số thiết lập mục: • Default Cutoff Value: điền giá trị 5, có nghĩa thời gian tối đa để xe cứu hỏa tìm đến địa điểm cháy 49 • Facilities to Find: với giá trị 2, số trạm cứu hỏa cần hỗ trợ cho vụ cháy • Travel From: chọn Facility to Incident có nghĩa tìm đường từ trạm cứu hỏa đến điểm cháy • Restrictions: chọn Oneway có nghĩa chấp nhận quy tắc đường chiều • Distance Units: thiết lập đơn vị tính quảng đường (Meters) Sau thiết lập bảng Layer Properties ta nhấn OK kick chọn Directions công cụ Network Analyst để bắt đầu phân tích kết hiển thị bảng Directions (Closest Facilitis) Hình 3.26 Kết mơ tốn tìm trạm PCCC hợp lý Kết thực được, với yêu cầu từ trạm PCCC đến điểm cháy với khoảng thời gian phút có Trạm PCCC số đáp ứng với quảng đường đến điểm xảy vụ cháy 3386,6 m thời gian phút 50 Hình 3.27 Mơ đường chi tiết đến điểm cháy Giả sử tăng thời gian lền phút, tìm trạm hỗ trợ yêu cầu đặt Hình 3.28 Thiết lập mục Analysic tương tự trước 51 Kết tìm trạm đáp ứng yêu cầu đặt trạm PCCC số trạm PCCC số với mô ta chi tiết đường đến điểm xảy hỏa hoạn Hình 3.29 Kết mô tả chi tiết Trường hợp, thời gian xảy hỏa hoạn có số đoạn đường nằm vịa cao điểm, lượng xe lưu thông đường đông, ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ Áp dụng tốn tìm trạm PCCC hợp lý vào cao điểm Hình 3.30 Đoạn đường vào cao điểm 52 Hình 3.31 Thiết lập thời gian qua đoạn đường vào thời gian cao điểm, tăng lên gấp lần so với bình thường Kết thay đổi, điều kiện bình thường với yêu cầu cần quan PCCC hỗ trợ với thời gian đến điểm cháy nhỏ phút trạm PCCC số trạm PCCC số hợp lý nhất, thời gian cao điểm xảy lựa chọn khác, kết trạm PCCC số trạm PCCC số đáp ứng yêu cầu với: - Từ trạm PCCC số đến Chợ Hàn quảng đường 4782,3m, thời gia phút - Từ trạm PCCC số đến Chợ Hàn quảng đường 5689,3m, thời gia phút Hình 3.32 Kết mơ 53 Tương tự với trường hợp nhiều vụ cháy xảy ra, tốn đưa giải pháp tìm kiếm trạm PCCC hỗ trợ hợp lý nhất, với chi tiết hướng dẫn cụ thể đường nhanh Hình 3.33 Chi tiết đường tất trạm lựa chọn 54 3.3.3 Mô vùng phục vụ trạm phòng cháy chữa cháy Bài tốn mơ phịng vùng phục vụ trạm PCCC áp dụng cơng cụ phân tích mạng tạo vùng phục vụ (service area) đơn vị PCCC theo kịch thời gian Với nghiên cứu này, thời gian di chuyển với mốc phút, phút, phút Hình 3.34 Thêm lớp liệu để thực toán Thêm lớp trạm PCCC vào mục Facilities, để thêm liệu vào phân tích mạng Sau tích vào Solve để tiến hành thực mơ Hình 3.35 Kết phân tích được, vùng đáp ứng tạo thành Tạo vùng phục vụ nhằm xác định khả đáp ứng cho việc chữa cháy điều 55 kiện bị giới hạn thời gian Từ vùng phục vụ vị trí điểm cháy, ta gợi ý vị trí đặt trạm tạm, hay phân bố lại vị trí trạm PCCC cho hợp lý hơn, nhằm hỗ trợ tối đa có cố xảy 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẠNG PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Nghiên cứu đưa giải pháp nhanh nhằm phục vụ công tác chữa cháy khẩn cấp khu vực đô thị cho lực lượng Cảnh sát PCCC, xác định tuyến đường tối ưu từ vị trí đơn vị Cảnh sát PCCC tới vị trí có cố cháy nổ Với việc sử dụng chức truy vấn (query), vị trí xảy cháy nổ việc xác định tuyến đường tối ưu mơ hình hóa dựa khoảng cách, thời gian chậm trễ thời gian di chuyển Qua tốn mơ phỏng, GIS thực công cụ hữu hiệu phục vụ cho công tác PCCC: GIS có khả truy vấn, phân tích khơng gian mạnh mẽ Hệ thống tự động tìm kiếm Đội cứu hỏa gần nhất, xe cứu hỏa, thông tin bệnh viện gần với đám cháy Công nghệ hỗ trợ nhiều mơ hình trực quan phân tích hiển thị nhiệm vụ phục vụ cháy, đồng thời cho phép tiếp cận với liệu (DL) quan trọng, hình ảnh, vẽ hay bảng DL GIS phân tích tính tốn kết hợp với khoảng thời gian khác nhau, xác định điểm nóng theo thời gian, theo ngày tuần thời gian dễ gây cố di chuyển Nó tính đến trường hợp rủi ro vấn đề cần giải xung quanh cố, nắm bắt tình hình vụ cháy, dự báo trường hợp xảy ra, xác định vấn đề sở cố, cung cấp thông tin đội cảnh sát PCCC Trong trình chữa cháy, người huy sử dụng kết hợp GIS ảnh viễn thám để trực tiếp tìm hiểu mơi trường xung quanh điểm cháy, đánh giá tác động lửa, phân tích khả bắt cháy đám cháy, tính toán vùng đệm, lập kế hoạch sơ tán khẩn cấp Nó có khả hỗ trợ quy hoạch vị trí trạm chữa cháy Ngồi ra, với xuất WebGIS Google Earth, đặc biệt với khả ứng dụng vô rộng rãi WebGIS, cơng cụ hữu hiệu để chia thơng tin nhanh chóng phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy hiệu đơn vị với Với mơ hình này, theo dõi xe cứu hỏa, giám sát trạng thái họ dẫn xe cứu hỏa đến chỗ cháy thời gian ngắn Ứng dụng công nghệ GIS vào việc hỗ trợ đưa phương án xử lý thông tin PCCC thời gian ngắn, nên công tác triển khai đến điểm cháy rút ngắn lại, giảm thiểu thiệt hại đáng kể tài sản tính mạng người Khả ứng dụng nghiên cứu lớn từ cấp quận (Huyện), cấp tỉnh (Thành phố) khu vực rộng lớn 56 C KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Với kết thực được, nghiên cứu xây dựng sở liệu để phục vụ cơng tác chữa cháy; xây dựng quy trình ứng dụng công nghệ GIS hỗ trợ công tác PCCC, mơ tốn cụ thể Ứng dụng cơng nghệ GIS vào việc hỗ trợ đưa phương án xử lý thông tin PCCC thời gian ngắn, nên công tác triển khai đến điểm cháy rút ngắn lại, giảm thiểu thiệt hại đáng kể tài sản tính mạng người Dựa thực tiễn TP Đà Nẵng, để tăng cường chủ động công tác chữa cháy giảm thiểu thiệt hại, việc tăng cường bố trí nguồn lực chữa cháy thành phố điều cần thiết Kết đạt đề tài xây dựng mô hình định lựa chọn vị trí đánh giá kịch tối ưu phục vụ công tác điều động nguồn lực chữa cháy Bên cạnh đó, thống kê lựa chọn khơng gian thiết lập để làm sở xây dựng quy luật nhằm hỗ trợ cơng tác bố trí điều động tối ưu theo thời gian, góp phần giảm thiểu thiệt hại từ vụ cháy xảy địa bàn thành phố Đặc biệt với tình hình cháy nổ tăng cao năm trở lại việc ứng dụng nghiên cứu vào thực tế hoàn toàn hợp lý cần thiết cần triển khai khu vực nước đặc biệt khu vực đô thị II KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài có số kiến nghị sau: - Cần có nhiều liệu mơ tả cách chi tiết Để từ đưa mơ hình ứng dụng cụ thể công tác PCCC - Do hạn chế thời gian số liệu liên quan, nên đề tài dừng lại việc đưa mơ hình đánh giá chung cố, chưa tác giả phân tích, đánh giá kỹ đè tài - Trong công tác quy hoạch đô thị phát triển hoạt động kinh tế- xã hội thành phố cần trọng đến công tác PCCC nhiều - Những kết đề tài tư liệu tham khảo để nghiên cứu lãnh thổ khác 57 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kim Anh (2011) “Phương pháp luận xậy dựng sở liệu phục vụ nghiên cứu ô nhiễm tràn dầu biển” Trường Đại học KHTN- Đại Học QG Hà Nội [2] Nguyễn Thị Hữu Phương (2011) “Xây dựng sở liệu GIS phục vụ cơng tác quản lí rừng Tỉnh Quảng Ninh” Trường Đại học KHTN- Đại Học QG Hà Nội [3] Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lương Thị Thùy Linh, Nguyễn Bá Duy Phạm Thị Thanh Hòa (2014) “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS công tác chữa cháy khẩn cấp Q Cầu Giấy, Thanh Xuân Đống Đa, Hà Nội”, Trường Đại Học Mỏ - Địa chất [4] Trần Văn Tuấn (2014) “Ứng dụng GIS xây dựng hệ thống hỗ trợ PCCC trực chiến TP.Hồ Chí Minh”, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [5] Trần Thị Kim Liên (2014) “Ứng dụng WebGIS xây dựng đồ tra cứu thông tin du lịch Tỉnh Bình Thuận” Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 58 ... triển mạnh, đại hóa trở thành trung tâm lớn thứ ba nước 1.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.5.1 Tình hình chung Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thành phố Đà Nẵng thành lập vào ngày... GIS toàn tổ chức phòng chữa cháy hạt Orange” Cơ quan phòng cháy chữa cháy Quận Orange (OCFA), nằm thành phố Irvine, bang California - Đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ GIS công tác chữa cháy khẩn cấp quận... Vân, cháy chữa cháy số chữa cháy cứu nạn cứu hộ quận Phường Xuân Hà, Thanh Khê Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Phòng Cảnh sát phòng Phụ trách cơng tác phịng cháy, Tổ 1A Thành Vinh, cháy chữa cháy