Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn ở đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn khô[r]
(1)Đề số 10
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT 5
Câu 1: Trắc nghiệm:
Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời cách ghi lại chữ đứng đầu câu trả lời nhất:
“Làng quê khuất hẳn, tơi nhìn theo Tơi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi người làng có người u tơi tha thiết, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này.”
(Tình quê hương – Nguyễn Khải) Nêu nội dung đoạn văn trên?
A Ca ngợi vẻ đẹp quê hương
B.Thể niềm tự hào quê hương giàu đẹp
C Thể tình cảm gắn bó, u q hương tha thiết D So sánh tình yêu quê hương với tình yêu đất nước 2.Tình cảm tác giả bộc lộ hoàn cảnh nào? A Lần xa quê
B Lại rời quê hương xa
C Trở quê hương sau bao ngày xa cách
D.Bỗng gặp cảnh tượng quen thuộc quê hương xứ lạ
3 Từ ngữ đoạn văn thể rõ tình cảm gắn bó
của tác giả với quê hương? A Tha thiết B Đằm thắm
C Mãnh liệt, day dứt D Quyến rũ, nhớ thương
4 Trong từ sau đây, từ từ láy? A Đăm đắm
B Nhân dân C Tha thiết D Cọc cằn
5 Từ “nhưng” hai câu ghép có tác dụng gì? A Phân định ranh giới vế câu ghép
B Chỉ quan hệ tương phản nội dung vế câu ghép
(2)6 Câu văn: “Làng quê khuất hẳn, tơi nhìn theo.” có vế câu:
A Một B Hai C Ba D Bốn
7 Từ thay cho từ “đăm đắm” câu văn trên?
A Lưu luyến B Soi mói C Ngơ ngác D Trừng trừng Đoạn văn sử dụng hình ảnh so sánh? A lần B lần
C lần D Không lần
Câu 2: Phân biệt nghĩa từ “mơ ước” “mơ mộng” Đặt câu với hai từ
Câu 3: Em cho biết, tiếng vọng để lại tâm trí tác giả gì?
“Đêm đêm tơi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn đá lở ngàn.”
(Tiếng vọng – Nguyễn Quang Thiều)
Câu 4: Hãy miêu tả đường đưa bước chân em tới trường