1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi nguồn HSG môn Hóa học 10 vùng Duyên hải và đồng bằng Bắc bộ năm 2020 Trường ĐH SP Hà Nội

11 696 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chu kỳ bán hủy của phản ứng phân hủy dinitơ oxit (N2O) để tạo thành các nguyên tố tỉ lệ nghịch đảo với nồng độ ban đầu C0 của N2O nên phản ứng phân hủy N2O là phản ứng bậc 2... Cho [r]

(1)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2020

MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm)

Có thể viết cấu hình electron Fe2+là Cách 1: Fe2+ [1s22s22p63s23p63d6];

Cách 2: Fe2+ [1s22s22p63s23p63d44s2];

Cách 3: Fe2+ [1s22s22p63s23p63d54s1]

Áp dụng phương pháp gần Slater (Xlâytơ) tính lượng electron Fe2+ với cách viết

(theo đơn vị eV) Cách viết phù hợp với thực tế? Tại sao?

Câu 2: (2 điểm)

Trong số cacbonyl halogenua COX2 người ta điều chế chất: cacbonyl florua COF2,

cacbonyl clorua COCl2 cacbonyl bromua COBr2 a Vì khơng có hợp chất cacbonyl iođua COI2?

b So sánh góc liên kết phân tử cacbonyl halogenua biết

c So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn H0

tt COF2 (khí) COCl2 (khí) Câu 3: (2 điểm)

Xét phản ứng: Zn(r) + Cu2+(aq) Zn2+(aq) + Cu(r) diễn điều kiện tiêu chuẩn 25oC

a) Tính W, Q, U, H, G, S phản ứng điều kiện Biết: Zn2+

(aq) Zn(r) Cu(r) Cu2+(aq)

(kJ/mol) -152,4 64,39

(J/mol.K) - 106,5 41,6 33,3 - 98,7 b) Xét khả tự diễn biến phản ứng theo cách khác

c) Nếu thực phản ứng cách thuận nghịch pin điện kết có thay đổi?

Câu 4: (2 điểm)

Chu kỳ bán hủy phản ứng phân hủy dinitơ oxit (N2O) để tạo thành nguyên tố tỉ lệ nghịch đảo với

nồng độ ban đầu C0 N2O.Ở 6940C chu kỳ bán hủy 1520 (s) vào áp suất đầu P0 (N2O) = 39,2 kPa a Từ P0 tính nồng độ mol ban đầu C0 (mol/L) N2O 6940C

b Tính số tốc độ phản ứng 6940C, sử dụng đơn vị L×mol-1.s-1

Câu 5: (2 điểm)

Trong hệ có cân H2 + N2  NH3 (*) thiết lập 400 K người ta xác định

các áp suất riêng phần: p(H2) = 0,376.105 Pa , p(N2) = 0,125.105 Pa , p(NH3) = 0,499.105 Pa

a Tính số cân Kp ΔG0 phản ứng (*) ở400 K Tính lượng N2 NH3, biết hệ có 500 mol

H2

b Thêm 10 mol H2 vào hệ đồng thời giữ cho nhiệt độ áp suất tổng cộng không đổi Bằng cách

tính, cho biết cân (*) chuyển dịch theo chiều nào?

Cho:Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1bar = 105 Pa; R = 8,314 J.K-1.mol-1; atm = 1,013.105 Pa

298 , S H

(2)

Câu 6: (2 điểm)

Cho 0,01 mol NH3 0,1 mol CH3NH2 vào H2O lít dung dịch A

a Cho thêm 0,11 mol HCl vào lít dung dịch A (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi) dung dịch B Tính pH dung dịch B?

b. Cho thêm x mol HCl vào lít dung dịch A (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi) dung dịch C có pH = 10 Tính giá trị x?

Cho +

NH4

pKa = 9,24,

+

CH NH3

pKa = 10,6, pKW = 14

Câu 7: (2 điểm)

a. Tính % lượng MgNH4PO4 bị rửa 1,37 gam hợp chất bằng:cách 1: dùng 200ml nước

cất cách 2: dùng 150ml dung dịch NH4Cl 0,1M 50ml nước cất b Có thể rửa MgNH4PO4 dung dịch NaH2PO4 khơng? Giải thích?

Cho KsMgNH4PO4=2,5.10-13 ; H3PO4 có k1=7,5.10-3; k2=6,3.10-8; k3=1,3.10-12 Câu 8: (2 điểm)

Pin nhiên liệu nhà khoa học quan tâm Pin hoạt động dựa phản ứng: 2CH3OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 4H2O(l)

1 Viết sơ đồ pin phản ứng xảy điện cực để pin hoạt động xảy phản ứng trên?

2 Cho chuẩn pin E° = 1.21 V tính biến thiên lượng Gibbs ΔG° phản ứng?

3 Biết điện cực chuẩn Catot pH=0 1,23V Hãy tính giá trị E°cở pH=14

Khơng tính tốn so sánh E°pinở pH=0 pH=14?

4 Nêu ưu điểm việc sử dụng phản ứng pin nhiên liệu so với việc đốt cháy CH3OH? Câu 9: (2 điểm)

Kim loại X được tìm thấy vào năm 1737 Tên có nguồn gốc tiếng Đức “kobold” có nghĩa

“linh hồn quỷ” Một mẫu kim loại X được ngâm nước cân nặng 13,315g, đem

ngâm khối lượng mẫu kim loại vào CCl4 nặng 12,331g Biết khối lượng riêng CCl4

1,5842 g/cm3.Để xác định nguyên tố X thì người ta phải dùng đến nhiễu xạ neutron Phương pháp nhiễu

xạ đặc trưng cho cấu trúc lập phương tâm mặt (fcc) đo thơng số mạng a= 353,02pm Cũng mẫu đem nung khí O2 kim loại X phản ứng hoàn toàn Sản

phẩm phản ứng hợp chất A chứa 26,579% oxy khối lượng Tất lượng hợp chất A khi cho phản ứng với HCl loãng cho 1,0298 L O2 25,00oC áp suất 100kPa với muối B và nước

1. Tính khối lượng riêng kim loại X (g/cm3) Tính khối lượng mol nguyên tử kim loại X (g/mol)

X là nguyên tố nào?

2. Viết cơng thức hóa học hợp chất A Viết cân phản ứng A với dung dịch HCl loãng

Câu 10: (2 điểm)

Cho 50 gam dung dịch muối MX (M kim loại kiềm, X halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu kết tủa Lọc bỏ kết tủa thu dung dịch nước lọc Biết nồng độ MX

(3)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc

ĐÁP ÁN ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Câu 1: (2 điểm)

Có thể viết cấu hình electron Fe2+là: Cách 1: Fe2+ [1s22s22p63s23p63d6]; Cách 2: Fe2+ [1s22s22p63s23p63d44s2]; Cách 3: Fe2+ [1s22s22p63s23p63d54s1]

Áp dụng phương pháp gần Slater (Xlâytơ) tính lượng electron Fe2+ với cách viết

(theo đơn vị eV) Cách viết phù hợp với thực tế? Tại sao?

Câu 2: (2 điểm)

Trong số cacbonyl halogenua COX2 người ta điều chế chất: cacbonyl florua COF2,

cacbonyl clorua COCl2 cacbonyl bromua COBr2 a Vì khơng có hợp chất cacbonyl iođua COI2?

b So sánh góc liên kết phân tử cacbonyl halogenua biết

c So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn H0tt COF2 (khí) COCl2 (khí) Nội dung

Năng lượng electron phân lớp l có số lượng tử hiệu dụng n* tính theo biểu thức Slater:

1 = -13,6 x (Z – b)2 /n* (theo eV)

Hằng số chắn b số lượng tử n* tính theo quy tắc Slater Áp dụng cho Fe2+ (Z=26, có 24e)

ta có:

Với cách viết [Ar]3d6:

3d = - 13,6 x (26 – 1x18 – 0,35x5)2/32 = - 59,0 eV

E1 = E(3d6) = 6

3d = - 354,0 eV

Với cách viết [Ar]3d44s2:

3d = -13,6 x (26 – 1x18 – 0,35x3)2/32 = - 73,0 eV

4s = - 13,6 x(26 – 1x10 – 0,85x12 – 0,35)2/3,72 = - 29,4 eV

Do E2 = E(3d44s2) = 4

3d + 2

4s = - 350,8 eV

Với cách viết [Ar]3d54s1:

3d = -13,6 x (26 – 1x18 – 0,35x4)2/32 = - 65,8 eV

4s = - 13,6 x (26 – 1x10 – 0,85x13)2/3,72 = - 24,3 eV

Do E3 = E(3d54s1) = 5

3d +

4s = - 353,3 eV

E1 thấp (âm) E2 E3 cách viết ứng với trạng thái bền Kết thu phù hợp với

thực tế trạng thái ion Fe2+ có cấu hình electron [Ar]3d6

Nội dung

a Ở phân tử COX2, tăng kích thước giảm độ âm điện X làm giảm độ bền liên kết C–X

làm tăng lực đẩy nội phân tử Vì lí mà phân tử COI2 khơng bền vững không tồn b Phân tử COX2 phẳng, nguyên tử trung tâm C trạng thái lai hố sp2 ( HS suy từ mơ hình

(4)

Câu 3: (2 điểm)

Xét phản ứng: Zn(r) + Cu2+(aq) Zn2+(aq) + Cu(r) diễn điều kiện tiêu chuẩn 25oC

a) Tính W, Q, U, H, G, S phản ứng điều kiện Biết: Zn2+(aq) Zn(r) Cu(r) Cu2+(aq)

(kJ/mol) -152,4 64,39

(J/mol.K) - 106,5 41,6 33,3 - 98,7 b) Xét khả tự diễn biến phản ứng theo cách khác

c) Nếu thực phản ứng cách thuận nghịch pin điện kết có thay đổi?

0 298 , S H

0 298 S

C

O

X

X

Góc OCX > 120o cịn góc XCX < 120o liên kết C=O liên kết đơi, cịn liên kết C-X liên kết đơn Khi độ âm điện X tăng cặp electron liên kết bị hút mạnh phía X Do góc XCX giảm, góc OCX tăng

c. C (tc) + 1/2 O2 (k) + X2 (k) COX2 (k) H0th (C)tc -1/2E (O=O) -E (X–X) E (C=O) + 2E (C–X)

C (k) + O (k) + 2X (k)

Htt(COX2)k = H0th (C)tc – 1/2 E(O=O) – E (X–X) + E (C=O) + 2E (C–X) Htt(COF2)k – Htt(COCl2)k = E(Cl–Cl) – E(F–F) + 2E (C–F) – 2E (C–Cl)

liên kết Cl–Cl bền liên kết F–F → E (Cl–Cl) – E (F–F) < liên kết C–F bền liên kết C–Cl → 2E (C–F) – 2E (C–Cl) < Vậy: Htt(COF2)k – Htt(COCl2)k < 0

Htt(COF2)k < Htt(COCl2)k

a. = + - = -152,4 - 64,39 = -216,79 (kJ)

= + - - = -106,5 + 33,3 - 41,6 + 98,7 = -16,1 (J/K)

= - T = -216,79 + 298,15 16,1.10-3= -211,99(kJ)

Uo = QP = = -216,79 (kJ)

W = 0; trình BTN; W’ =

b. * = -211,99 (kJ) << ( ≤ - 40 kJ)

Do âm nên phản ứng tự xảy đkc mà điều kiện khác

* Smt = = = = 727,12 (J/K)

S toàn phần = S hệ + Smt = -16,1 + 727,12 = 711,02 (J/K)

Vì S hệ lập = S tồn phần = 711,02 (J/K) >  phản ứng tự xảy

c) Khi thực phản ứng TN pin điện giá trị H0, S0, G0, U0 không thay đổi

pu H

, 2

HSZnHS0,CuHS0,Zn  HS0,Cu2

pu S

) ( aq Zn

SSCu0 (r) SZn0(r) SCu0 2(aq)

pu G

H

Spu H

pu G

0 pu G

T Qmt

T Hhe

0  

15 , 298

10 79 ,

(5)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Câu 4: (2 điểm)

Chu kỳ bán hủy phản ứng phân hủy dinitơ oxit (N2O) để tạo thành nguyên tố tỉ lệ nghịch đảo với

nồng độ ban đầu C0 N2O Ở 6940C chu kỳ bán hủy 1520 (s) vào áp suất đầu P0 (N2O) = 39,2 kPa a Từ P0 tính nồng độ mol ban đầu C0 (mol/L) N2O 6940C

b Tính số tốc độ phản ứng 6940C, sử dụng đơn vị L×mol-1.s-1

Câu 5: (2 điểm)

Trong hệ có cân H2 + N2  NH3 (*) thiết lập 400 K người ta xác định

các áp suất phần: p(H2) = 0,376.105 Pa , p(N2) = 0,125.105 Pa , p(NH3) = 0,499.105 Pa a Tính số cân Kp ΔG0 phản ứng (*) ở400 K Tính lượng N

2 NH3, biết hệ có 500 mol

H2

b Thêm 10 mol H2 vào hệ đồng thời giữ cho nhiệt độ áp suất tổng cộng không đổi Bằng cách

tính, cho biết cân (*) chuyển dịch theo chiều nào?

Cho:Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; atm = 1,013.105 Pa

H, S, G, U hàm trạng thái nên khơng phụ thuộc q trình biến đổi thuận nghịch hay bất thuận nghịch giá trị Q, W thay đổi

Cụ thể: Wtt = 0; W’max = G0 = -211,99(kJ)

Q = T S = 298,15 (-16,1) = - 4800,215 (J)

Smt = = = 16,1 (J/K) S toàn phần = Smt + Shệ =

Nội dung

a. Từ PV = nRT  39200 4,876( 3) 4,876.10 (3 )

8, 314 967

n P

C mol m mol L

V RT

    

b Chu kỳ bán hủy phản ứng phân hủy dinitơ oxit (N2O) để tạo thành nguyên tố tỉ lệ nghịch đảo với nồng độ ban đầu C0 N2O nên phản ứng phân hủy N2O phản ứng bậc Nên ta có

3

1 1

0,135( )

1520 4,876.10

k t k L mol s

C C t C

     

Nội dung

a Kp =

2

2 NH H N

P

P P  Kp =

5

5

(0,499 10 )

(0,376 10 ) (0,125 10 ) 

   = 3,747.109 Pa-2

K = Kp  P0-Δn  K = 3,747.10-9 (105)2 = 37,47

ΔG0 = -RTlnK  ΔG0 = -8,314  400  ln 37,47 = -12050 J.mol¯1 = - 12,050 kJ.mol-1 n

2

N =

2 2

H N H

n P

P   nN2=

500

0,376 0,125 = 166 mol

T Qmt

(6)

Câu 6: (2 điểm)

1 Cho 0,01 mol NH3 0,1 mol CH3NH2 vào H2O lít dung dịch A

a Cho thêm 0,11 mol HCl vào lít dung dịch A (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi) dung dịch B Tính pH dung dịch B?

b. Cho thêm x mol HCl vào lít dung dịch A (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi) dung dịch C có pH = 10 Tính giá trị x?

Cho +

NH4

pKa = 9,24,

+

CH NH3

pKa = 10,6, pKW = 14

Lời giải:

n

NH =

2

H N H H

n P

P   nNH3 =

500

0,376 0,499 = 664 mol  n tổng cộng = 1330 mol  P tổng cộng = 1105 Pa

b Sau thêm 10 mol H2 vào hệ, n tổng cộng = 1340 mol

P

H =

510

1340 110

5 = 0,380.105 Pa ; P

2

N =

166

1340 110

5 = 0,124105 Pa

P

NH =

664

1340  110

5 = 0,496105 Pa

ΔG = ΔG0 + RTlnQ

ΔG = [-12050 + 8,314  400 ln (

0,496

0,381 0,124)] = - 144 J.mol

1 <

 Cân (*) chuyển dịch sang phải

Ý Nội dung

1

Học sinh chứng minh biểu thức phân số nồng độ

a CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl

0,1 0,1 0,1 (mol) NH3 + HCl  NH4Cl

0,01 0,01 0,01 (mol) Do V= (l) nên CM = n

Dung dịch chứa CH3NH3Cl 0,1M NH4Cl 0,01M

CH3NH3Cl  CH3NH3+ + Cl

-NH4Cl NH4+ + Cl

-CH3NH3+  CH3NH2 + H+ K1 = 10-10.6 (1)

NH4+  NH3 + H+ K2 = 10-9.24 (2)

H2O  H+ + OH- Kw= 10-14

Phương trình ĐKP: h = [CH3NH2] +[ NH3]+[ OH-] ;h K1 CH NH 3 3 K2 NH4 Kw

 

Ta có biểu thức tính nồng độ:

1

3 ;

h h

C C

K h K h

CH NHNH

 

 

   

(7)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Câu 7: (2 điểm)

a. Tính % lượng MgNH4PO4 bị rửa 1,37 gam hợp chất bằng:cách 1: dùng 200ml nước

cất cách 2: dùng 150ml dung dịch NH4Cl 0,1M 50ml nước cất b Có thể rửa MgNH4PO4 dung dịch NaH2PO4 khơng? Giải thích?

Cho KsMgNH4PO4=2,5.10-13 ; H3PO4 có k1=7,5.10-3; k2=6,3.10-8; k3=1,3.10-12

thay h0 vào biểu thức tính nồng độ CH3NH3+ NH4+ thấy kq lặp nên chấp nhận h = h0

lg 5, 54

pHH

    

H2O  H+ + OH- Kw= 10-14

b pH = 10 > môi trường bazơ nên ta chọn Mức không CH3NH2; NH3; HCl H2O

HCl → H+ + Cl-

x M

CH3NH2 + H+  CH3NH3+ K1-1= 1010.6 (3)

0,1 M

NH3 + H+  NH4+ K2 = 10-9.24 (4)

0,01 M

H2O  H+ + OH- Kw= 10-14

Phương trình ĐKP: h = x + [ OH-] - [CH

3NH3+] -[ NH4+] = 1 2

1

Kw h h

x C C

h K h K h

  

 

Ta có

10 10

10

10 10,6 10 9,24

10 10

10 10 0,1 0, 01 0, 0813

10 10 10 10

x x

 

 

   

     

 

Nội dung

a. Cách : Rửa MgNH4PO4 nước cất

Khi rửa MgNH4PO4 : MgNH PO4 4 Mg2NH4PO3-4 Ks

[ ] s s s Gọi s (mol / l) nồng độ MgNH4PO4 tan dung dịch

Khi đó:        

4

2+ +

3-MgNH PO 4

Ks = Mg NH PO = 2.5.10-13  s.s.s = 2,5.10-13

s=3 2,5.10-13 =6,3.10-5mol/l

Số mol MgNH4PO4 tan 200 ml nước cất :

4

-5 -5

MgNH PO tan

0,2

n = 6,3.10 = 1,26.10 mol

Vậy •100%=0,126%

37 ,

137 10 26 , = %

4

-5

rửa bị

PO MgNH

m

Cách : Rửa MgNH4PO4 dung dịch NH4Cl nước cất :

* Khi rửa 150 ml dung dịch NH4Cl 0,1M :

10,6 9.24 14

0 1 2 0,1.10 0, 01.10 10 2,877.10

(8)

Câu 8:

Pin nhiên liệu nhà khoa học quan tâm Pin hoạt động dựa phản ứng: 2CH3OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 4H2O(l)

1 Viết sơ đồ pin phản ứng xảy điện cực để pin hoạt động xảy phản ứng trên?

2 Cho chuẩn pin E° = 1.21 V tính biến thiên lượng Gibbs ΔG° phản ứng? pH=14

MgNH PO4 4 Mg + NH + PO2+ +4 3-4 T s (s + 0,1) s

(với s nồng độ MgNH4PO4 tan rửa dung dịch NH4Cl)

Khi đó: Ks = 2+ + 3- -13

-13

4

Mg NH PO = 2,5.10 s s+ 0,1 s= 2,5.10

      

     

Với s << 0,1  s + 0,1  0,1  T = s2 0,1 = 2,5.10-13  s = 1,58.10-6 (mol / l)

Khi rửa 150 ml dung dịch NH4Cl

4

-6 -7

MgNH PO tan

n = 0,15.1,58.10 = 2,37.10 mol

* Mặt khác: rửa 50 ml nước cất MgNH4PO4 tan nước Tương tự cách

ta có nMgNHPO mol

7 -5

-10 , 31 =

05 , 10 , =

tan

4

Vậy phần trăm lượng MgNH4PO4 bị rửa

4

-7 -7

MgNH PO

2,37.10 + 31,5.10 137

%m = •100% = 0,034%

1,37

b. Trong dung dịch : NaH PO 2 4 Na + H PO+ 2 -4

Ta có cân :

H PO 2 -4 H + HPO+ 2-4 K2

HPO 2-4 H + PO+ 3-4 K3

MgNH PO 4 4 Mg + NH + PO2+ +4 3-4 Ks

Khi rửa MgNH4PO4 dung dịch NaH2PO4 có phản ứng sau :

MgNH PO + 2H 4 4 + Mg + NH + H PO2+ +4 2 -4 K/ (1) Cân tổ hợp cân :

MgNH PO 4 4 Mg + NH + PO2+ +4 3-4 Ks PO + H 3-4 + HPO2-4 K-13

HPO + H 2-4 + H PO2 -4 K-12

Do : K’ = T -1

K K-12 = =3,0510 >>1

10 ,

1 • 10 ,

1 • 10 ,

2 -13 -12 -8

Vậy phản ứng (1) coi xảy hoàn tồn

Do ta khơng nên rửa kết tủa MgNH4PO4 dung dịch NaH2PO4 kết tủa MgNH4PO4

(9)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Khơng tính tốn so sánh E°pinở pH=0 pH=14?

4 Nêu ưu điểm việc sử dụng phản ứng pin nhiên liệu so với việc đốt cháy CH3OH?

Câu 9: (2 điểm)

Kim loại X được tìm thấy vào năm 1737 Tên có nguồn gốc tiếng Đức “kobold” có nghĩa

“linh hồn quỷ” Một mẫu kim loại X được ngâm nước cân nặng 13,315g, đem

ngâm khối lượng mẫu kim loại vào CCl4 nặng 12,331g Biết khối lượng riêng CCl4

1,5842 g/cm3.Để xác định nguyên tố X thì người ta phải dùng đến nhiễu xạ neutron Phương pháp nhiễu

xạ đặc trưng cho cấu trúc lập phương tâm mặt (fcc) đo thông số mạng a= 353,02pm Cũng mẫu đem nung khí O2 kim loại X phản ứng hoàn toàn Sản

phẩm phản ứng hợp chất A chứa 26,579% oxy khối lượng Tất lượng hợp chất A khi cho phản ứng với HCl loãng cho 1,0298 L O2 25,00oC áp suất 100kPa với muối B và nước

1. Tính khối lượng riêng kim loại X (g/cm3) Tính khối lượng mol nguyên tử kim loại X (g/mol) X là nguyên tố nào?

2. Viết cơng thức hóa học hợp chất A Viết cân phản ứng A với dung dịch HCl loãng

Ý Nội dung

1

anot: CH3OH + H2O → CO2 + 6H+ + 6e catot: O2 + 4H+ + 4e → 2H2O

phản ứng: 2CH3OH + 3O2 → 4H2O + 2CO2

Sơ đồ pin (-) Pt(CO2)│CH3OH, H+││ H+│Pt(O2) (+)

2 ΔGo = –nFEo = –(12 mol)(96500 J/V-1.mol)(1.21 V) = –1.40×103 kJ

3

Sử dụng phương trình Nernst

4

0 14

ln 1, 23 0, 059 lg 10 0, 40 ( )

RT

E E H V

F

   

       

Trong phản ứng không xuất H+ hay OH- nên Eopin không phụ thuộc pH

4 Không nhiệt môi trường khơng NL suốt q trình biến đổi nên cơng có ích

thực nhiều

Ý Nội dung

1

Khi nhúng chìm vật hồn vào chất lỏng có khối lượng biểu kiến chịu lực đẩy Acsimet Nếu coi kim loại X có khối lượng m thể tích V ta có

4

2

3

.

12,331

1,5842

15,000

8.90

.

13,315

1,0000

1,685

X CCl CCl

X

X H O H O

m

m

d

V

m

V

m

g

d

g cm

m

m

d

V

m

V

V

cm

 

 

 

 

Ô mạng fcc gồm nguyên tử có:

3

3 23

1

.

4

.

.

8,90

.(353,02.10

) 6,02.10 (

)

58,93(

)

4

4

A A

A

Z M

M

d

V N

a N

d a N

g cm

cm

mol

M

g mol

 

Vậy

X Co

(10)

Câu 10:

Cho 50 gam dung dịch muối MX (M kim loại kiềm, X halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu kết tủa Lọc bỏ kết tủa thu dung dịch nước lọc Biết nồng độ MX

dung dịch nước lọc 5/6 lần nồng độ MX dung dịch ban đầu Xác định công thức muối MX

Khối lượng muối MX là: m = 35,6 50 : 100 = 17,8 (gam) Gọi x số mol muối MX : MX + AgNO3 → MNO3 + AgX

x x x x Khối lượng kết tủa AgX: m = (108 + X) x (gam)

Khối lượng MX tham gia phản ứng: m = (M + X) x (gam) Khối lượng MX lại là: m = 17,8 - (M + X) x (gam) Suy nồng độ MX dung dịch sau phản ứng

[17,8 - (M+X).x].100 35, [50+10 - (108 +X).x]  100 Biến đổi ta 120 (M + X) = 35,6 (108 + X)

Lập bảng :

M Li(7) Na(23) K(39)

X Cl(35,5) 12,58 4634,44

Vậy MX muối LiCl

Thông thường Co3O4 (CoO.Co2O3) tác dụng với axit sinh muối Nhưng ta lại thu

được muối B cịn thu khí O2 nên phải có phản ứng oxi hóa – khử xảy sản phẩm có O2

nên B CoCl2 (HS tính tốn số mol Co3O4 O2 để suy tỉ lệ chất 2:1)

(11)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I.Luyện Thi Online

-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II.Khoá Học Nâng Cao HSG

-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III.Kênh học tập miễn phí

-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 13/05/2021, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w