1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu đề thi thử TN số 10

2 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI TN THPT NĂM 2009 ( ĐỀ 015 ) Mơn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút. Câu 1: Một âm thoa gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S 1, S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1, S 2 ? ( Khơng tính tại S 1 , S 2 ). A. 14 gợn sóng B. 8 gợn sóng C. 17 gợn sóng D. 15 gợn sóng Câu 2: Trong nguồn phóng xạ 32 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử 32 15 P trong nguồn đó là: A. 3.10 23 nguyên tử. B. 6.10 23 nguyên tử. C. 12.10 23 nguyên tử. D. 48.10 23 nguyên tử. Câu 3: Cơng suất toả nhiệt trung bình của dòng xoay chiều được tính theo cơng thức nào sau đây ? A. P = u.i.cos ϕ B. P = U.I.sin ϕ C. P = u.i.sin ϕ D. P = U.I.cos ϕ Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rơto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều phát ra là 50 H Z thì rơto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 750 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 500 vòng/phút D. 1500 vòng/phút Câu 5: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp , có R = 30 Ω , Z C = 20 Ω , Z L = 60 Ω . Tổng trở của mạch là : A. Z = 70 Ω B. Z = 2500 Ω C. Z = 50 Ω D. Z = 110 Ω Câu 6: Đặt vào 2 đầu tụ điện 4 10 C π − = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 100sin t π (v). Cường độ dòng điện qua tụ điện là: A. I = 1,00(A) B. I = 100(A) C. I = 2,00(A) D. I = 1,41(A) Câu 7: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho: A. Một prơtơn B. Một nơtrơn C. Một nuclơn D. Một hạt trong 1 mol ngun tử. Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức A. λ = 2 v f B. λ = v.f C. λ = 2v.f D. λ = v f Câu 9: Cơng thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với dòng xoay chiều có tần số f là A. Z c = 1 2 fC π B. Z c = π fC C. Z c = 1 fC π D. Z c = 2 π fC Câu 10: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng 0 sin( ) 6 u U t π ω = + (V) và i = 0 sin( )I t ω ϕ + (A) . I 0 và ϕ có giá trị nào sau đây? A. 0 0 ; 6 L I rad U ω π ϕ = = B. 0 0 2 ; 3 U I rad L π ϕ ω = = − C. 0 0 ; 3 I U L rad π ω ϕ = = − D. 0 0 ; 3 U I rad L π ϕ ω = = − Câu 11: Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là: A. f = 170 H Z B. f = 200 H Z C. f = 225 H Z D. f = 85 H Z Câu 12: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos( 2 t π π + ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. π (rad) B. 1,5 π (rad) C. 2 π (rad) D. 0,5 π (rad) Câu 13: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 pF, lấy π 2 = 10. Tần số dao động của mạch là: A. f = 2,5 MH Z B. f = 1MH Z C. f = 2,5 H Z D. f = 1 H Z Câu 14: Cho con lắc lò xo dao động điều hồ trên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang 1 góc α . Đầu trên cố định , đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng , độ giãn của lò xo bằng l ∆ . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng cơng thức: A. 2 k T m π = B. k T m π = C. 2 l T g π ∆ = D. 2 sin l T g π α ∆ = Câu 15: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ dao động tổng hợp là : A. A = 2,60 cm B. A = 1,84 cm C. A = 6,76 cm D. A = 3,40 cm Câu 16: Một máy biến thế có số vòng cuộn cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn cấp với mạng điện xoay chiều 220 V- 50 H Z . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là : A. 24 V B. 8,5 V C. 12 V D. 17 V Câu 17: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10 -10 W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 10 8 W/m 2 B. I A = 10 -10 W/m 2 C. I A = 0,1 W/m 2 D. I A = 10 -4 W/m 2 Câu 18: Pha của dao động dùng để xác định: A. Chu kì dao động B. Tần số dao động C. Biên độ dao động D. Trạng thái dao động Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm Câu 20: Một khối lượng 750g dao động điều hồ với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy π 2 = 10 ) . Năng lượng dao động của vật là: A. E = 60 J B. E = 6 mJ C. E = 60 kJ D. E = 6 J Câu 21: Chọn câu đúng, về tia tử ngoại A.Tia tử ngoại khơng tác dụng lên kính ảnh. B.Tia tử ngoại là sóng điện từ khơng nhìn thấy được. C.Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76µm. D.Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại Câu 22: Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f = 150 kH Z , bước sóng của sóng điện từ đó là: A. λ = 100 km B. λ = 2000 m C. λ = 1000 m D. λ = 2000 km Câu 23: Sao khơng phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phơ tơn ánh sáng, khơng cho thốt ra ngồi, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 24: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50 H z . Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa 2 cực khơng nhỏ hơn 155V . Trong 1 giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần? A. 50 lần B. 150 lần C. 100 lần D. 200 lần Câu 25: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây A. T = 2 C L π B. T = 2 LC π C. T = 2 L C π D. T = 2 LC π Câu 26: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy π 2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. F max = 5,12 N B. F max = 525 N C. F max = 256 N D. F max = 2,56 N Câu 27: Một vật dao động điều hồ với chu kì 0,2s.Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có vận tốc 20 π 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(10 π t + 2 π ) B. x = 4sin(0,1 )t π C. x = 0,4sin(10 )t π D. x = - 4sin(10 t π π + ) Câu 28: Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3 µ m, thì có tần số cao gấp A. 12 lần. B. 120 lần. C. 1200 lần. D. 12000 lần. Câu 29: Tại điểm O trên mặt nước n tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. từ điểm O có những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng kế tiếp là 20 cm. vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 180cm/s B. v = 40 cm/s C. v= 160 cm/s D. v = 80 cm/s Câu 30: Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. khi nó bị nung nóng. C. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. Câu 31: Đơn vị Mev/c 2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây? A. Năng lượng liên kết B. Độ phóng xạ C. Hằng số phóng xạ D. Độ hụt khối Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân + ++→+ β 73 138 52 npX A Z . A và Z có giá trị A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138; Z = 58. Câu 33: Thơng tin nào sau đây là sai khi nói về tia X? A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Có khả năng xun qua một tấm chì dày vài cm. C. Có khả năng làm ion hóa khơng khí. D. Có khả năng hủy hoại tế bào. Câu 34: Cơng thốt electron của kim loại làm catơt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catơt lần lượt các bức xa có bước sóng λ 1 = 0,16 µ m, λ 2 = 0,20 µ m, λ 3 = 0,25 µ m, λ 4 = 0,30 µ m, λ 5 = 0,36 µ m, λ 6 = 0,40 µ m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là: A. λ 1 , λ 2 . B. λ 1 , λ 2 , λ 3 . C. λ 2 , λ 3 , λ 4 . D. λ 3 , λ 4 , λ 5. Câu 35:Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L = 1 π (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 100sin t π (V).Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I = 2 (A)B. I = 1(A) C. I = 2(A) D. I = 100 (A) Câu 36-- Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C. Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật Câu 37. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 H Z trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s Câu 38.Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 =0,6s . Chu kì của con lắc đơn có chiều dài (l 1 +l 2 ) là: A. T = 0,7s B. T = 1,4s C. T = 1,0s D. T = 0,8s Câu 39. Những ánh sáng nào có bước sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự tăng của bước sóng. A) trắng, đỏ, vàng B) tím, vàng, đỏ C) trắng, đỏ, tím D) trắng vàng tím Câu 40. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt đó là A. 2.10 8 m/s. B. 2,5.10 8 m/s. C. 2,8.10 8 m/s. D. 2,6.10 8 m/s. . ĐỀ THI TN THPT NĂM 2009 ( ĐỀ 015 ) Mơn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút. Câu 1: Một âm thoa gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm. của âm đó là I 0 = 10 -10 W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 10 8 W/m 2 B. I A = 10 -10 W/m 2 C. I A = 0,1 W/m 2 D. I A = 10 -4 W/m 2 Câu 18:

Ngày đăng: 04/12/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w