skkn vận dụng khai thác kênh hình trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THCS

37 10 0
skkn vận dụng khai thác kênh hình trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh sáng kiến (đề tài): Xu hướng phát triển giáo dục nước giới hướng đến việc đào tạo người có lực đóng góp vào tiến xã hội, phát triển văn minh loài người, biết làm kinh tế, biết quản lý Trong chiến lược giáo dục nước thể tư tưởng làm cho giáo dục đáp ứng thay đổi xã hội, thời đại Trong bối cảnh đó, để nước ta nhanh chóng tiến hành cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vững bước lên Chủ nghĩa xã hội, phải phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực người yếu tố phát triển chung bền vững, đào tạo người “ vừa hồng, vừa chuyên”, yêu nước thiết tha Bác kính yêu dặn cháu: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu chung xã hội, mơn lịch sử nhà trường nói chung lịch sử lớp nói riêng đổi nội dung, phương pháp dạy học điều phát huy tầm quan trọng môn lịch sử 2.Lý chọn sáng kiến (đề tài): Như biết lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Đây môn học yêu cầu người học phải “ Biết kiện - Hiểu kiện – Nhớ kiện” Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách sinh động phương tiện trực quan yếu tố cần thiết, phương pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực khả tự học học sinh Trước thực tiễn đó, với sáng kiến kinh nghiệm mạnh dạn sử dụng khai thác kênh hình vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn Lịch sử nhà trường Đó lý tơi chọn đề tài “Vận dụng khai thác kênh hình giảng dạy môn lịch sử trường THCS” Phạm vi đối tượng nghiên cứu sáng kiến (đề tài) : Năm học 2020-2021 thực nghiêm túc điều động trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thanh Liêm, cử biệt phái năm sang dạy tăng cường trường THCS Thanh Tâm xuất phát từ thực tế trực tiếp đươc dạy học môn Lịch sử từ năm 1998 đến ( năm 2021) nên đề tài nghiên cứu môn lịch sử ,đi sâu vào khối lớp trường THCS Thanh Tâm nơi dạy tăng cường Mục đích sáng kiến (đề tài): Hơn tiết học lịch sử kiến thức dài, nhiều kiện khó nhớ Vậy muốn cho học sinh nắm khái quát kiến thức bản, muốn cho học nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh u cầu người giáo viên phải có nghệ thuật nghệ thuật “phải sử dụng kênh hình cách linh hoạt” Những năm gần điều kiện kinh tế đất nước phát triển Về sở vật chất chưa đầy đủ hẳn tạo bước phát triển mới, trang thiết bị phục vụ cho dạy học mhiều thuận lợi cho việc dạy giáo viên việc học học sinh.Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng khai thác kênh hình giảng dạy trường THCS” để nâng cao chất lượng dạy học Vấn đề sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử trường phổ thông vấn đề vô quan trọng Chúng ta nhận thức rõ vai trò ý nghĩa phương pháp sử dụng kênh hình việc nâng cao chất lượng giáo dục môn Trong thực tế việc đổi phương pháp dạy học việc sử dụng trang thiết bị để dạy học quuan chức Bộ GD-ĐT nhà khoa học chuyên ngành giáo dục nước đảm nhiệm quan tâm số sách nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử Đa số tài liệu cung cấp kiến thức cụ thể cho kênh hình chưa sâu vào phương pháp sử dụng kênh nào, dùng phương pháp thích hợp cho loại kênh hình Vì với đề tài tơi mạnh dạn đưa số phương pháp sử dụng cụ thể cho số kênh hình sách giáo khoa lịch sử trường phổ thơng để phát huy tích tích cực chủ động em việc học tập môn Với đề tài này, muốn tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử lớp sao? Trên sở tơi sử dụng phương pháp dạy học : “Vận dụng khai thác kênh hình giảng dạy mơn lịch sử trường THCS” theo hướng tích cực giúp cho giáo viên học sinh u thích mơn lịch sử nâng cao hiểu biết phương pháp dạy học để đưa chất lượng dạy học mơn có kết cao Phần NỘI DUNG I.Thực trạng nội dung /giải pháp cần nghiên cứu Cơ sở lí luận: Như biết đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học lịch sử nói riêng ln ln u cầu cấp bách nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục biện pháp tích cực chiến lược đào tạo người mục đích giáo dục đề ra.Tạo điều kiện cho hệ trẻ Việt Nam hoà nhập với gia tăng thác lũ cách mạng khoa học kỹ thuật phạm vi tồn cầu, làm trịn sứ mệnh xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc đổi phương pháp dạy học mơn lịch sử địi hỏi phải tiến hành sở khoa học, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm cải tiến cho phù hợp với yêu cầu nội dung dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW khoá VII (1/1993) Nghị TW khoá VIII (12/1996) Được thể chế hoá luật 69 (12/1998) cụ thể hoá thị giáo dục đào tạo, đặc biệt thị 15 (4/1999) thực đổi giáo dục phổ thông theo thị 14 thủ tướng phủ đổi sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Thế chuyển biến phương pháp dạy học trường phổ thơng cịn chưa đạt hiệu cao Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước (2000 - 2020), thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỷ XXI cạnh tranh trí tuệ địi hỏi phải đổi giáo dục có đổi phương pháp day học Không đổi phương pháp dạy học mơn lịch sử cịn ý đến mục tiêu cấp học, môn học Mục đích mơn lịch sử trường phổ thơng cung cấp cho học sinh kiến thức môn lịch sử tức phải giúp cho học sinh lĩnh hội cách vững hệ thống kiến thức phù hợp với mục tiêu đào tạo kỹ nhận thức học sinh Muốn đạt mục đích vấn đề sử dụng kênh hình dạy học lịch sử lớp trường phổ thông luôn vấn đề cấp bách 2.Cơ sở thực tiễn: Đứng trước nội dung chương trình sách giáo khoa quan điểm giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Song thực tế sử dụng đồ dùng trực quan nói chung địa phương học sinh tơi thấy việc sử dụng kênh hình giáo viên tiết học lịch sử cịn nhiều điều chưa hợp lí như: Một số giáo viên cho việc sử dụng kênh hình khơng cần thiết thời gian ảnh hưởng lớn đến việc truyền thụ kiến thức Hoặc số giáo viên lại cho cần sử dụng kênh hình có đoàn kiểm tra, tra cấp Hoặc số giáo viên sử dụng kênh hình cịn lúng túng chưa khai thác hết việc sử dụng đồ dùng trực quan Hơn thực tế có nhiều học sinh không nắm phần lịch sử dẫn tới hiểu khơng đầy đủ.Vì nhằm trang bị kiến thức định cho em kiến thức lịch sử khơng thể thiếu Để nắm bắt nhanh nội dung học lịch sử phần kênh chữ quan trọng bên cạnh kênh hình có vai trị khơng Hiện nay, chương trình sách giáo khoa cấp học có kênh chữ kênh hình Đọc kênh chữ cung cấp nhiều thông tin quan trọng kênh hình bổ sung nhiều kiến thức Kênh hình hỗ trợ đắc lực cho việc hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, hiểu sâu kiến thức lịch sử hiểu đầy đủ nội dung học Tuy nhiên, số giáo viên lúng túng việc thực nội dung Có người ngại sử dụng, có người lạm dụng sử dụng Vì làm để sử dụng có hiệu hệ thống kênh hình chương trình Lịch sử cấp THCS nhiều người quan tâm Còn học sinh THCS nói chung đa số em cho mơn Lịch sử môn phụ không cần học nhiều, tất điều vấn đề tơi nhiều đồng nghiệp khác quan tâm Chính tơi chọn đề tài với mong muốn để trao đổi suy nghĩ việc làm vấn đề vừa trình bầy hy vọng đồng nghiệp góp ý trao đổi thổng thiết bị dạy học dạy chương trình Lịch sử nói chung năm Vấn đề sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử trường phổ thông vấn đề vô quan trọng.Đa số tài liệu cung cấp kiến thức cụ thể cho kênh hình chưa sâu vào phương pháp sử dụng kênh nào, dùng phương pháp thích hợp cho loại kênh hình Vì với đề tài mạnh dạn đưa số phương pháp sử dụng cụ thể cho số kênh hình sách giáo khoa lịch sử trường phổ thơng để phát huy tích tích cực chủ động em việc học tập môn Trên sở tơi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cực chủ động học sinh vấn đề vơ quan trọng Vì tơi chọn đề tài 2.1 Thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi: + Học sinh chăm ngoan, có ý thức học + Phụ huynh nhà trường quan tâm - Khó khăn: + Một số học sinh chưa thực say mê môn học + Điều kiện học tập em cịn hạn chế 2.2 Thành cơng, hạn chế - Thành công: + Học sinh bước đầu có ý thức học mơn lịch sử - Hạn chế: + Việc sử dụng kênh hình em chưa thành thạo 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu - Mặt mạnh: + Chất lượng giảng dạy nâng cao - Mặt yếu : + Trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin khai thác kênh hình học sinh hạn chế II NỘI DUNG SÁNG KIẾN(ĐỀ TÀI): Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề CHƯƠNG I: VẦN ĐỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC , CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 1.1: Quan niệm tính tích cực việc học tập môn lịch sử trường phổ thông : Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: “Để đáp ứng yêu cầu người nguồn lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Quán triệt đường lối Đảng, ngành giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ trọng tâm tiến hành đổi phương pháp dạy học kết hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa kiểm tra đánh giá Trong đó, chủ trương đổi phương pháp dạy học ghi rõ Luật giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Như biết: Công cải cách giáo dục triển khai trường phổ thơng, địi hỏi đồng thời tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy học…Những biến chuyển to lớn sâu sắc thời đại chứng tỏ đổi phương pháp dạy học yếu tố định đến thành công học, tạo niềm hứng thú, say mê, tìm tịi cho học sinh Trong vấn đề khai thác triệt để thông tin sách giáo khoa trình giảng dạy vấn đề cốt lõi, định đến chất lượng dạy Trong số thơng tin đó, việc khai thác thơng tin từ hình ảnh khơng tái lại kiện xảy ra, mà cịn có tác dụng gây hứng thú cho học sinh, làm cho em thích học lịch sử Bản thân giáo viên dạy lịch sử 23 năm liên tục, từ năm 1998 đến (2021) Trong suốt thời gian trường nhận công tác nhận thức lịch sử mơn khoa học đảm đương sứ mệnh, nhiệm vụ nhà nghiên cứu Nó trau dồi cung cấp cho hệ trẻ hiểu biết khứ, tương lại - tất mang giá trị vật chất giá trị tinh thần mà diễn thời gian không kể ngắn dài Thơng qua giảng, người thầy giúp cho học sinh nắm phát triển xã hội loài người, quy luật xã hội, hưng thịnh, suy vong đất nước, truyền thống lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc giới Để từ giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tiếp thu phát huy di sản văn hóa nhân loại với giá trị nhân văn truyền thống Ta thấy có nhiều quan điểm phát huy tích tích cực chủ động học sinh việc học tập lịch sử trường THCS đa số cho phát huy tích tích cực chủ động học sinh việc học tập lịch sử tức tạo cho em niềm say mê hứng khởi môn học để từ em tự giác học tập để tiếp thu kiến thức cách chủ động Qua chất lượng dạy học lịch sử nâng cao 1.2: Vấn đề sử dụng kênh hình để phát huy tính tích cực chủ động học sinh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo tạo điều kiện cho hệ trẻ Viêt Nam hoà nhập với gia tăng thác lũ cách mạng khoa học kỹ thuật phạm vi tồn cầu làm trịn sứ mệnh xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì người giáo viên có vai trị quan trọng q trình dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng.Vì người giáo viên phải tự bồi dưỡng kiến thức, luôn phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ trẻ tình hình nhiệm vụ Đất nước Xuất phát từ nhiệm vụ môn lịch sử trang bị cho giáo viên kiến thức hiểu biết dạy học lịch sử Qua thực tốt nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát triển học sinh xác định mục tiêu giáo dục môn theo mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thơng là: Làm rõ chức việc dạy học lịch sử Đề xuất nội dung biện pháp sư phạm thao tác sư phạm cho phù hợp với nội dung Lịch sử Tham gia tìm hiểu loại tài liệu học tập đánh giá kết học tập học sinh Xuất phát từ đặc trưng tri thức lịch sử: Đó lịch sử mang tính q khứ, địi hỏi công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử phải tái lại, khôi phục lại qua tượng lịch sử Vì mang tính q khứ nên ln ln gắn liền với thời gian kiện số đặc điểm dẫn đến khó khăn định công tác giảng dạy Các kiện gắn với thời gian trước sau kiện xảy trước học trước Trong nhận thức học sinh từ gần đến xa ngược lại lịch sử từ xa đến gần Nên trái ngược khó việc xây dựng kiến thức Lịch sử mang tình khơng lặp lại nghĩa kiện lịch sử xã hội loài người xảy có lần khơng lặp lại cũ Cho nên không lấy kiện suy kiện khác ngành khoa học khác Trong dạy học lịch sử học sinh học tiếp xúc lần cấp học kiện lịch sử, sau học sinh khơng học lại Sự kiện lịch sử mang tính cụ thể ln ln gắn với không gian thời gian nhân vật nhât định Nếu tách khỏi không gian thời gian nhân vật khơng cịn kiện lịch sử Chính dạy học lịch sử địi hỏi phải giúp cho học sinh nhận thức kiện bối cảnh lịch sử cụ thể phải nhớ thời gian, không gian lịch sử Trong giảng dạy kiện quan trọng cần phải trình bày cách cụ thể sinh động có hiệu Muốn giáo viên phải sử dụng tốt, linh hoạt hệ thống kênh hình sách giáo khoa Tính hệ thống: Lịch sử ln ln từ khứ đến tại, lịch sử không tồn biện lập dịng chảy bất tận Địi hỏi người giáo viên, giúp học sinh có hệ thống kiến thức lơgíc, chặt chẽ Đặc trưng tri thức lịch sử thống sử luận Kiến thức lịch sử gồm phần: sử, luận Phần sử kiện, tượng gắn liền với thời gian địa điểm, nhân vật, diễn biến, kết Phần luận giải thích đánh giá, nhận xét, bình luận Hai phần gắn liền thống với điều đòi hỏi giảng dạy phải giúp cho học sinh lĩnh hội cách vững vàng kiến thức tạo nên “Sử” đồng thời tổ chức cho em đánh giá, bình luận, nhận xét … tất phải tuân thủ nguyên tắc dạy học lịch sử trường phổ thông không kiện tượng không giải thích đánh giá ngược lại khơng giải thích đánh giá không xuất phát từ kiện mà em biết Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan nói chung sử dụng kênh hình nói riêng dạy học lịch sử trường phổ thông cịn xuất phát từ đặc điểm q trình nhận thức học sinh Đối với học sinh THCS khả nhận thức em chưa cao Khả tư cịn hạn chế Tư mục đích điều kiện giúp em nhận thức Chính tiết học người giáo viên phải rèn luyện lực tư cho học sinh từ thấp đến cao Do việc đặt kiến thức vừa phải đối tượng học sinh quan trọng giúp cho em có khả nhận thức kiến thức lịch sử cách dễ dàng Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Để đổi phương pháp dạy học lịch sử đòi hỏi trước hết người giáo viên dạy lịch sử phải có nhận thức nó, đồng thời phải biết vận dụng lí luận đổi phương pháp dạy học lịch sử với khai thác thực tiễn dạy học địa phương Đặc biệt phải ý tới đối tượng nhận thức để từ xác định cho cách thức Phương pháp hình thức tổ chức dạy học biện pháp sư phạm cụ thể để hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động.Việc đổi phương pháp dạy học lịch sử không địi hỏi đổi người giáo viên trực tiếp đứng lớp mà phải có kết hợp đồng với nhà trường, địa phương ủng hộ học sinh dạy phần lịch sử địa phương Tất yêu cầu để đổi khâu trình dạy học lịch sử nhằm mục đích quan trọng ln góp phần nâng cao hiệu học cụ thể Qua nâng cao hiệu mơn học thực nhiệm vụ chung nhà trường Vấn đề sử dụng kênh hình để phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học lịch sử nhiều nhà nghiên cứu giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm vận dụng tiết học cụ thể để nâng cao chất lượng giảng dạy Hiệu việc áp dụng sáng kiến (đề tài) vào thực tiễn CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY 2.1: Mục tiêu chương trình lịch sử Kế tiếp chương trình lịch sử TH, chương trình lịch sử THCS gồm phần lịch sử giới phần lịch sử Việt Nam Yêu cầu cải cách giáo dục phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng “ nâng cao tính chủ động phát huy khả tư học sinh trình dạy học ”càng địi hỏi cố gắng nhiều giáo viên học sinh Từ xuất phát điểm , mục tiêu chung chương trình lịch sử THCS là: *Về kiến thức, phẩm chất lực Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, xác khoa học để em có hiểu biết cần thiết lịch sử giới trung đại, đại nắm nét lớn tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời kì nguyên thủy đến năm 1975 Những hiểu biết khái qt tình hình phát triển kinh tế, văn hố, thành tựu lớn nét sơ lược khắng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta Những hiểu biết bước đầu, đơn giản cụ thể hình thành, phát triển ,suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn nông dân, đặc biệt phong trào nông dân Tây Sơn, phong trào chống Pháp, chống Mĩ Một số hiểu biết sơ lược lịch sử địa phương Một số kiện lịch sử giới trung đại, đại *Về tư tưởng, định hướng Giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc Tự hào thành tựu văn hoá, văn minh dân tộc, nhân loại thời trung đại, sở giáo dục lòng trân trọng, biết ơn anh hùng tổ tiên dân tộc, ý thức trách nhiệm học tập học sinh *Về kĩ Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, kĩ sử dụng đồ, lập bảng biểu thống kê … học tập môn lịch sử đồng thời giúp học sinh tập sử dụng sách giáo khoa, quan sát vật, hình ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ để rút điểm sau đây: + Nêu nhận xét cần thiết, biết so sánh, đối chiếu với thật, sử liệu, tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập trao đổi, thảo luận xây dựng học lớp, nhóm + Xây dựng cho học sinh phong cách học tập chủ động, tích cực, biết sử dụng kiến thức học vào việc tham gia tìm hiểu, sưu tầm, biên soạn lịch sử địa phương nơi trường học Xuất phát từ mục tiêu nói giáo viên cần thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý nhiều khả tiếp thu kiến thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, hoàn cảnh, điều kiện địa phương, nhà trường để thực tốt mục tiêu chương trình 2: Một số yêu cầu sử dụng kênh hình dạy học lịch sử *Các chức kênh hình - Mỗi kênh hình dạy học thực chức sau: + Thơng báo, trình bày thơng tin + Minh họa, giải thích, mơ tả trực quan 10 - Đồ dùng trực quan, kênh hình có vị trí vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thơng Vì để sử dụng đồ dùng trực quan đạt hiệu cao đòi hỏi phải tuân thủ số nguyên tắc Giáo viên nghiên cứu nội dung viết sách giáo khoa để xác định vị trí mục đích kiến thức trọng tâm bài, xác định kênh hình cần sử dụng mục nào, chỗ cho phù hợp Khi sử dụng đến nội dung liên quan đến nội dung liên quan đến kênh hình mang sử dụng giới thiệu tuỳ theo u cầu học loại kênh hình Đồ dùng trực quan phải đảm bảo ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển Tùy theo yêu cầu học loại đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác nhau: + Thứ nhất: Cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ lớn dùng cho lớp lúc tranh ảnh, đồ treo tường, mơ hình, sa bàn lớn + Thứ 2: Cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đặt bàn học sinh Atlát lịch sử, anbon tranh ảnh lịch sử, minh hoạ sách giáo khoa, báo trí, tài liệu tham khảo, đồ phục chế nhỏ + Thứ 3: Cách sử dụng đồ dùng trực quan quy ước hình vẽ bảng đen + Thứ 4: Cách sử dụng ảnh phim đèn chiếu, phim hình (Video), phim điện ảnh … + Thứ 5: Sử dụng đồ dùng trực quan vật trưng bày viện bảo tàng trung ương đại phương, di tích lịch sử, tiến hành giảng viện bảo tàng nơi diễn kiện, trải nghiệm thực tế Như việc sử dụng đồ dùng trực quan, kênh hình dạy học lịch sử kết hợp chặt chẽ với việc sử dụng lời nói tài liệu viết Giáo viên lưu ý học sinh quan sát loại đồ dùng trực quan trình bày nội dung đồ dùng trực quan Giáo viên dùng loại tài liệu tham khảo có liên quan có số tài liệu trực quan khác làm cho việc trình bày khoa học hấp dẫn hơn, đồng thời hướng dẫn em “làm việc” với tranh vẽ Giáo viên phải luộn theo dõi kiểm tra tiếp thu học sinh giúp em phân tích nêu kết luận khái quát kiện phản ánh đồ Ví dụ: Khai thác kênh hình 37 dạy mục 4: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Bài 15 - Lịch sử 7: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần 23 - Tháp Phổ Minh tiêu biểu cho văn hóa Phật giáo dân tộc ta nhắc tới nhà Trần người ta nghĩ đến thời kì hưng thịnh Phật giáo thời nước có “quá nửa số người sư” Sau HS trả lời, Gv giới thiệu: em quan sát vào ảnh: Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, lên cao nhỏ dần Tầng thứ bệ đá, có trang trí hình hoa, lá, sơng nước, mây tinh tế, uyển chuyển Các tầng xây gạch nung già màu đỏ, chạm khắc hình rồng đẹp Trên búp đa hình bầu rượu Tầng trổ cửa vòm cuốn, tầng gờ mái nhỏ Bệ tháp đặt ô vuông chiều rộng gần 9m, ăn sâu đất khoảng nửa mét Tồn tịa tháp nặng khoảng 700 tấn, dựng đất vùng chiêm trũng Trải qua gần kỉ, tháp Phổ Minh đứng vững, minh chứng cho tài nghệ kiến trúc độc đáo cha ơng Như với việc khai thác kênh hình giúp cho nội dung học sâu hơn, em hiểu kĩ lĩnh vực sống, thấy rõ tài khéo léo cha ông giáo dục tinh thần học tập, noi theo hệ trước, đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng phát triển đất nước C Khai thác kênh hình tranh ảnh- tranh biếm họa Khai thác kênh hình dạy mục 2:Tình hình trị xã hội nước Pháp trước cách mạng “Cách mạng tư sản Pháp 1789-1794”- Lịch sử Như biết “Cách mạng tư sản Pháp” cách mạng tư sản điển hình thời kì lịch sử giới cận đại Giáo viên cần làm cho học sinh thấy rõ cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Pháp, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới Khi giảng nên áp dụng phương pháp khai thác kênh hình đem lại hiệu tốt Nhắc đến Cách mạng tư sản Pháp người ta nghĩ đến biếm họa đặc sắc 24 Bức tranh biếm họa tiếng có giá trị tố cáo mạnh mẽ hai đẳng cấp xã hội Pháp lúc Hình Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng Sau cung cấp cho học sinh biết đặc điểm bật kinh tế, trị, xã hội Pháp trước năm 1789, giáo viên sử dụng tranh biếm họa “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng” Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh cách treo lên bảng Hoạt động 2: Để phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh, giáo viên cần hướng dẫn em quan sát tranh (từ khái quát đến tỉ mỉ), kết hợp với đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi giáo viên gợi mở: Bức tranh có người? Họ đại diện cho tầng lớp xã hội Pháp? Tại người tranh lại mặt thể địa vị khác vậy? Tại người nông dân già nua, ốm yếu phải cõng lưng hai tên quý tộc Tăng lữ béo khỏe? 25 Các loại giấy tờ túi áo túi quần Q tộc, Tăng lữ nói lên điều gì? Hình ảnh người nông dân chống tay lên cuốc mịn vẹt nói lên điều gì? Vì chân người nơng dân lại có hình ảnh chim, thỏ, chuột? Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu em nhận xét: Nội dung biếm họa nói lên điều gì? Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét bổ sung: Đây tranh biếm họa nói lên tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng tư sản Bức tranh miêu tả người nông dân già nua, ốm yếu lưng phải cõng hai người có thân hình béo khỏe Đó hình ảnh tượng trưng cho đẳng cấp quý tộc tăng lữ xã hội Pháp trước cách mạng Người ngồi đằng trước mặc áo choàng cổ đeo thánh giá tượng trưng cho tăng lữ - họ phục vụ Nhà nước kinh cầu nguyện (Đẳng cấp thứ nhất) (Lưu ý: Giáo viên kết hợp vẽ sơ đồ đẳng cấp lên bảng) Người ngồi sau đeo kiếm dài cạnh sườn, có nhiều đồ trang sức trang phục đẹp, tượng trưng cho quý tộc – họ phục vụ Nhà nước cung kiếm (Đẳng cấp thứ hai) Cả hai béo tốt, mập mạp, má phúng phính mỡ Ăn mặc bảnh chọe, diêm dúa sang trọng Trong túi áo túi quần Tăng lữ, quý tộc thò loại văn tự, khế ước cho vay nợ, cho thuê ruộng, quy định nghĩa vụ phong kiến mà có lẽ hàng nghìn đời người nơng dân khơng trả hết Người nông phải nộp đủ thứ thuế: thuế rượu, thuế muối, thuế thừa kế… Sản phẩm làm phải nộp cho lãnh chúa từ 10 – 20%, nhà nước 50%, Giáo hội 10% Ngồi ra, họ cịn phải nộp thuế qua cầu lãnh chúa thuế dùng cối xay bột… Vì phải cõng lưng hai đẳng cấp quý tộc tăng lữ nên lưng người nơng dân phải cịng xuống, tay chống nhờ cuốc mịn vẹt Đây biểu cho công cụ canh tác thô sơ, lạc hậu người nông dân, kinh tế lạc hậu nước Pháp trước năm 1789 Sản phẩm 26 nông nghiệp người nông dân làm ỏi, phải nộp gần hết cho Quý tộc, Tăng lữ; số lại bị thỏ, chuột, chim ….ra sức phá hoại Như vậy, chế độ đẳng cấp hà khắc, khắt khe Pháp đè nặng lên vai người nơng dân nên năm Pháp có khoảng 1-2 triệu người lâm vào tình trạng khánh kiệt Sống tình cảnh ấy, nơng dân Pháp có đường vùng lên hất tung hai đẳng cấp khỏi lưng mình, khơng họ khụy xuống mà chết Điều giải thích nông dân Pháp lực lượng đông đảo tham gia cách mạng người kiên cách mạng Qua kết luận, mâu thuẫn đẳng cấp thứ đẳng cấp thứ hai với đẳng cấp thứ ba nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp Như với hướng khai thác trên, giáo viên phần hướng học sinh từ thực khách quan đến tư trừu tượng, nắm vững hiểu thực trạng xã hội Pháp trước cách mạng tình cảnh người nơng dân số phận người thuộc đẳng cấp thứ phải gánh chịu nội dung mà kênh hình cần đề cập GV cho học sinh quan sát hình ảnh ba anh em Tây Sơn trả lời câu hỏi đây: Hay dạy Tiết 54- BÀI: 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN Giáo viên dùng tranh ảnh hỏi - Em cho biết nội dung hình ảnh? - Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ khởi nghĩa Tây Sơn 27 - Học sinh quan sát hình ảnh trao đổi, thảo luận với trả lời: Hình ảnh ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa chống lại thống trị nhà Nguyễn - GV nhận xét: Tình hình đàng ngịai nhân dân bị bóc lột nhiều khởi nghĩa bùng nổ? Vậy tình hình Đàng Trong tìm hiểu D Khai thác kênh hình lược đồ Trong mơn Lịch sử có dạng lược đồ sau: - Lược đồ kinh tế - Lược đồ trị - Lược đồ kinh tế - trị - Lược đồ chiến Đã nói tới lược đồ liên quan trực tiếp tới vị trí địa lý, địa hình, ranh giới, lãnh thổ Khi khai thác lược đồ, trước tiên giáo viên phải hướng dẫn học sinh bao quát khu vực, lãnh thổ, vùng miền… cho em nhận biết tổng thể, khái quát chung, từ vào khai thác nội dung kiến thức lược đồ VD1: Lược đồ kinh tế Hình 27: Nguồn lợi tư pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai – Bài 14, Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Giáo viên dùng đồ trống Việt nam để phóng to lược đồ hình 27 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 27 cho em nhận biết: thực dân Pháp tiến hành khai thác nguồn lợi miền đất nước Việt Nam tùy vào mạnh vùng, miền để đầu tư cách triệt để, nhằm thu hút nguồn lợi nhiều - Cụ thể: giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ kênh chữ kết hợp kênh hình: Hai nguồn lợi chúng tập trung khai thác nông nghiệp công nghiệp + Trong nông nghiệp: tập trung cướp đoạt ruộng đất để mở rộng đồn điền(đặc biệt cao su) 28 + Trong công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (đặc biệt mỏ than ), xây dựng hàng loạt nhà máy chế biến Sau học sinh trả lời, giáo viên trình bày cụ thể lược đồ nguồn lợi kếch xù mà thực dân Pháp vơ vét khai thác thuộc địa lần thứ hai Kết hợp phân tích cụ thể, giáo viên dùng lời giảng hình ảnh phối hợp nhuần nhuyễn với lược đồ làm tăng thêm giá trị kiến thức lược đồ, làm cho em ghi nhớ kiến thức sâu sắc bền vững Tiếp giáo viên dùng lời dẫn: Bên cạnh nông nghiệp công nghiệp, thực dân Pháp cịn tiến hành khai thác bóc lột lĩnh vực để tiếp tục chuyển sang khai thác kênh chữ (tiếp theo) VD 2: Lược đồ chiến Lược đồ chiến gắn liền với chiến dịch, trận đánh, chiến thắng tiêu biểu Với loại lược đồ này, sử dụng cần phải: - Giới thiệu bao quát vị trí địa lý, địa hình Từ nêu bật lợi (hoặc bất lợi) - Giáo viên phải xây dựng tường thuật xác, hay, hấp dẫn thu hút ý học sinh - Phải kết hợp nhuần nhuyễn tường thuật, nét mặt, phong thái, âm lượng ngôn ngữ, lược đồ… để tái lại khơng khí hừng hực chiến Có làm cho “lịch sử sống dậy” trước mắt em: - Cụ thể: Lược đồ hình 54 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)- 27,tiết 36 – Lịch sử 9: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Khi khai thác nội dung phần 2: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ(1954), giáo viên cần giới thiệu: + Trước tiên giáo viên hướng dẫn cho HS bao quát lược đồ, thích lược đồ + Vị trí địa lý, địa hình: Điện Biên Phủ tập đồn điểm kiên cố, nằm cánh đồng hình lịng chảo có chiều dài 18km, chiều rộng từ 6-8 km, xung quanh có núi bao bọc (nằm phía tây vùng núi rừng Tây Bắc, có vị trí 29 chiến lược quan trọng) bác Hồ ví: “Điện Biên Phủ mũ, kẻ địch lòng mũ, vành mũ”; cịn Pháp lại cho nhím núi rừng Tây Bắc, máy xay nghiền nát đội chủ lực Việt Nam + Tiếp theo GV trình bày ba phân khu: Phân khu trung tâm, phân khu Bắc, phân khu Nam; lực lược cách phòng bố địch + Bài tường thuật (kết hợp với lời giảng, phân tích lược đồ) 17h ngày 14/3/1954, sương mù giăng giăng khắp núi rừng Tây Bắc khổng lồ tất cỡ đại bác ta từ núi cao loạt dội bão lửa xuống phân khu Bắc (ta chọn ngày mở chiến dịch 13 để đánh đòn tâm lý vào quân Pháp…) Sau ba liền, nghe tiếng gầm đại bác ta, trung tá địch huy pháo binh Điện Biên Phủ rút lựu đạn tự tử hầm ngầm cố thủ… (GV tường thuật theo diễn biến chiến SGK) Chiến diễn qua đợt: Đợt 1: từ 13 - 17/3/1954 Đợt 2: từ 30/3 - 26/4/1954 Đợt 3: từ 1/5 – 7/5/1954 Với chiến dịch lớn, chiến thắng tiêu biểu tường thuật xác hấp dẫn giáo viên đọng lại tâm trí em ấn tượng mạnh, khó phai mờ với thời gian Và vậy, giá trị lưu giữ kiến thức, giá trị giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức với em lớn *Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Để thực giải pháp trên, thân tơi tích lũy kinh nghiệm qua q trình giảng dạy mơn Đặc biệt hỗ trợ đắc lực đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường thái độ học tập tích cực, nghiêm túc học sinh trường Bên cạnh hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện dạy học: phịng chức năng, máy tính, đèn chiếu số thiết bị khác… góp phần làm nên thành cơng tiến trình thực nghiên cứu, ứng dụng đề tài * Mối liên hệ giải pháp, biện pháp 30 Giải pháp định hướng, biện pháp quan trọng Trong trình thực có định hướng song thực tế biện pháp thực lại không hiệu ngược lại Bởi lịch sử diễn ra, khơng trở lại, cịn qua kênh hình mà người giáo viên khơi phục lại tranh khứ cho với thực u cầu khó Trong q trình thực cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện phục vụ hỗ trợ cho giảng dạy, phụ thuộc vào đối tượng tiếp nhận, phụ thuộc vào tâm lý người học có sẵn sàng, nghiêm túc hay không để kịp thời điều chỉnh biện pháp cho phù hợp giảng dạy VD: Khi dạy học mà em nghiêm túc, khơng khí sơi nổi, ham thích tìm tịi, khám phá hiệu học cao nhiều ngược lại Kết khảo nghiệm trường THCS Thanh Tâm nơi dạy tăng cường năm học 2020-2021 - Kết khảo sát chất lượng chưa tiến hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khối Tổng số HS Khơng tích cực Tích cực 60 25 35 (41,66%) (58,33%) 23 35 (39,65%) (60,35%) 25 59 (29,76%) (70,24% 25 35 (41,66%) (58,34%) 58 84 60 Như vậy, thấy số học sinh tích cực, có hứng thú học hạn chế Kết thu trường THCS Thanh Tâm nơi dạy tăng cường năm học 2020-2021 tiến hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 31 Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh vừa tiến hành, rút kinh nghiệm Ngay từ đầu năm học nhận nhiệm vụ trưởng phòng giáo dục huyện Thanh Liêm cử biệt phái sang dạy tăng cường giúp trường bạn (Trường THCS Thanh Tâm) năm học thực nghiêm túc sự điều động phân cơng định hướng cho kế hoạch, phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập học sinh phụ trách với việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm Khi áp dụng đề tài vào trình giảng dạy, tơi thấy kết có thay đổi rõ rệt Từ kết tiếp thêm sức mạnh, nối dài nhiệt huyết, say mê, tâm huyết với môn tự hào với “nghề trồng người” mà thân lựa chọn Cũng từ kết cho tơi kinh nghiệm định việc giảng dạy môn Lịch sử có vận dụng khai thác kênh hình học Kết cụ thể Khối Tổng số HS Khơng tích cực Tích cực 60 15 45 (25.0%) (75,0%) 50 (13,79%) (86,21%) 10 74 (11,90%) (88,10%) 10 50 (16,66%) (83,34%) 58 84 60 Với kết khả quan phần cho thấy tính đắn, xác thực giá trị việc sử dụng kênh hình giảng dạy Lịch sử cần thiết Bởi giúp cho em tri giác nhanh hơn, vận dụng tốt hơn, liên hệ thực tế nhạy bén Những kinh nghiệm phù hợp với chương trình Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Khơng khí học tập sơi nhẹ nhàng Học sinh có hội để khẳng định mình, khơng cịn lúng túng, lo ngại bước vào học Bước đầu tạo cho học sinh biểu tượng để biết hiểu kiến thức lịch sử đồng thời rèn luyện kỹ nhận biết, tư biểu tượng sử dụng lược đồ, đồ dùng trực quan để 32 ghi nhớ kiện lịch sử Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cần nội dung yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan thích hợp, phù hợp với loại lịch sử cụ thể Phải có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan Phải đảm bảo đáp ứng quan sát đầy đủ chi tiết đồ dùng trực quan học sinh học.Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh sử dụng đồ dùng trực quan Đảm bảo kết hợp việc trình bày kênh chữ với việc khai thác đồ dùng trực quan đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh thông qua đồ dùng trực quan mà giáo viên sử dụng dạy Giáo viên phải tính tốn kỹ phù hợp với thời lượng quy định khơng làm phân tán ý học sinh Tránh trường hợp học sinh không lĩnh hội nội dung học * Bài học kinh nghiệm Qua việc vận dụng, áp dụng nội dung sáng kiến kinh nghiệm vào trình giảng dạy Lịch sử trường THCS cho số học kinh nghiệm bổ ích: - Giúp cho học sinh hứng thú với việc học môn nhiều hơn, hiểu học cụ thể hơn, hiểu chất kiện lịch sử dân tộc gới - Giáo viên ham tìm tịi tư liệu, hiểu kĩ nội dung kiến thức cần cung cấp cho em - Biết vận dụng linh hoạt đơn vị kiến thức với việc khai thác kênh hình cụ thể làm cho học sinh động - Cần áp dụng với đối tượng học sinh, phân loại đối tượng học sinh, em có kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiện lịch sử qua kênh hình Với kết khả quan phần cho thấy tính đắn, xác thực giá trị việc sử dụng kênh hình giảng dạy Lịch sử cần thiết Bởi giúp cho em tri giác nhanh hơn, vận dụng tốt hơn, liên hệ thực tế nhạy bén Những kinh nghiệm phù hợp với chương trình Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Không khí học tập sơi nhẹ nhàng Học sinh có hội để khẳng định mình, khơng cịn lúng túng, lo ngại bước vào học Bước đầu tạo cho học sinh biểu tượng để biết hiểu kiến thức lịch sử đồng thời rèn luyện kỹ 33 nhận biết, tư biểu tượng sử dụng lược đồ, đồ dùng trực quan để ghi nhớ kiện lịch sử.Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cần nội dung yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan thích hợp, phù hợp với loại lịch sử cụ thể Phải có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan Phải đảm bảo đáp ứng quan sát đầy đủ chi tiết đồ dùng trực quan học sinh học Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh sử dụng đồ dùng trực quan Đảm bảo kết hợp việc trình bày kênh chữ với việc khai thác đồ dùng trực quan đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh thông qua đồ dùng trực quan mà giáo viên sử dụng dạy Giáo viên phải tính tốn kỹ phù hợp với thời lượng quy định không làm phân tán ý học sinh Tránh trường hợp học sinh không lĩnh hội nội dung học IV KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình giảng dạy môn Lịch sử, thân nhận thấy việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử góp phần khơng nhỏ việc phát huy tính tích cực khả sáng tạo tìm tịi học sinh Thơng qua học sinh có kỹ quan sát khai thác đồ dùng trực quan nâng cao hiệu dạy đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học Với sáng kiến kinh nghiệm này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường chúng tơi nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường bạn nói chung thực việc dạy học môn lịch sử tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chương trình đổi giáo dục Về phía thân, tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt việc thực đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm khắc phục khó khăn giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy 34 Tơi thấm thía câu nói Bác: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Chúng ta vậy: “ Muốn có học trị tốt, người thầy phải gương sáng em” Kiến nghị 2.1 Đối với cấp phòng: Cho lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học 2.2 Đối với cấp trường: Đầu tư xây dựng phịng học mơn để phục vụ cho công tác dạy học môn lịch sử tốt Trên số giải pháp Để nâng cao hiệu việc sử dụng kênh hình giáo viên, học sinh cần chủ động việc tìm tịi tư liệu tham khảo ngồi sgk có nhiều cố gắng thời gian có hạn với lực trình độ kinh nghiệm chưa nhiều, chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Trong q trình thực đề tài Tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp quý Phòng giáo dục, Sở giáo dục để nhiệm vụ dạy học tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Liêm Sơn, ngày 03 tháng 03 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI THỰC HIỆN Hàn Thị Hà 35 V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số hình ảnh, đồ khai thác từ mạng Internet Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS ( 2006) GD-ĐT Sách giáo khoa lịch sử, sách giáo viên lịch sử ,thiết kế giảng Hội giáo dục lịch sử, Đổi phương pháp dạy học lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm”, NXB ĐHSP- ĐHQGHN – 1996 Hội giáo dục lịch sử Việt Nam,Thuật ngữ, khái niệm lịch sử phổ thông, NXB ĐHQGHN – 1998 Hội giáo dục lịch sử - Tài liệu hội nghị đổi phương pháp giảng dạy học tập môn Lịch sử trường THPT THCS – tập – 1999 Nguyễn Thị Cơi (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS (phần Lịch sử Việt Nam), NXB GD 2008 8.GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ (2002),Giáo dục học đại cương, NXBGD 2002 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trần Văn Trị(1980), Phương pháp dạy học Lịch sử , NXBGD 1980 10 Trịnh Đình Tùng (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS (phần Lịch sử Thế giới), NXBGD 2008 36 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Phần mở đầu Bối cảnh sáng kiến( đề tài) 2.Lý chọn sáng kiến( đề tài) 3.Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.Mục đích sáng kiến( đề tài) Phần 2.Nội dung I.Thực trạng nội dung /giải pháp cần nghiên cứu Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Nội dung sáng kiến ( đề tài) 1.Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Chương I Vấn đề sử dụng kênh hình để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học lịch sử Hiệu việc áp dụng sáng kiến( đề tài) ->13 Chương II Các biện pháp sử dụng kênh hình để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học lịch sử III Khả áp dụng sáng kiến( đề tài) Chương III Hiệu việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường THCS 14 ->32 37 IV.Kết luận kiến nghị 1.Kết luận 33 2.Kiến nghị V Danh mục tài liệu tham khảo 35 ... VIỆC SỬ DUNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS VẬN DỤNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG MỘT SỐ BÀI HỌC CỤ THỂ A Khai thác kênh hình cơng cụ lao động (tranh ảnh) Khai thác kênh hình 19 dạy. .. việc dạy giáo viên việc học học sinh.Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Vận dụng khai thác kênh hình giảng dạy trường THCS? ?? để nâng cao chất lượng dạy học Vấn đề sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử trường. .. tài này, muốn tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử lớp sao? Trên sở tơi sử dụng phương pháp dạy học : ? ?Vận dụng khai thác kênh hình giảng dạy mơn lịch sử trường THCS? ?? theo hướng tích cực giúp cho

Ngày đăng: 13/05/2021, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan