Khu du lịch danh thắng Sapa

53 3 0
Khu du lịch danh thắng Sapa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam, thị trấn Sa Pa nằm ở độ cao 1600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km và 376 km so với Hà Nội. Là một thị trấn vùng cao, Sa Pa không chỉ nổi tiếng là một khu nghỉ mát thuộc huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, mà nơi đây còn ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu của tự nhiên. Phong cảnh thiên nhiên với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng cây, cùng với những nét văn hóa đặc sắc của người dân nơi này, tất cả tạo nên bức tranh hài hòa, quyến rũ và thơ mộng của đất trời vùng Tây Bắc Tổ quốc.

Khu du lịch danh thắng Sapa I/ Tổng quát Sapa 1.Vị trí Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sa Pa nằm độ cao 1600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km so với Hà Nội Là thị trấn vùng cao, Sa Pa không tiếng khu nghỉ mát thuộc huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, mà nơi ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu tự nhiên Phong cảnh thiên nhiên với địa hình núi đồi, màu xanh rừng cây, với nét văn hóa đặc sắc người dân nơi này, tất tạo nên tranh hài hòa, quyến rũ thơ mộng đất trời vùng Tây Bắc Tổ quốc 2.Tên gọi Tên Sa Pa có nguồn gốc từ tiếng Quan Thoại Trong tiếng Quan Thoại, phát âm Sa Pả hay Sa Pá tức "bãi cát", ngày trước, có thị trấn Sa Pa nơi có bãi cát mà cư dân thường họp chợ Ngoài ra, Sa cách nói lệch theo phiên âm tiếng Tàu Sha có nghĩa Cát Từ hai chữ “Sa Pả”, người phương Tây phát âm không dấu, thành SaPa họ viết chữ Pháp hai chữ thành “Cha Pa” thời gian dài sau người ta dùng “Cha Pa” từ tiếng Việt Về sau, từ viết thống SaPa Thị trấn SaPa trước có mạch nước đùn lên màu đỏ đục, nên dân địa phương gọi “hùng hồ”, tức “suối đỏ” Từ hai chữ ban đầu, trải qua thời gian nhiều giả thuyết mà trở thành Sa Pa, tên vừa thân quen, vừa tiềm ẩn điều kỳ diệu mà lần đặt chân đến vùng đất lần khám phá Thị trấn Sa Pa viên ngọc, ẩn mây lung linh, rực rỡ ánh nắng mùa xuân Sa Pa trở thành nguồn cảm hứng nghệ sĩ với mỹ từ dành cho miền đất 3.Lịch sử Trước kia, SaPa cao nguyên nhỏ mang tên Lồ Suối Tủng Năm 1897 quyền thuộc địa Pháp định mở điều tra người dân tộc thiểu số miền núi vùng cao Những đoàn điều tra đến Lào Cai vào năm 1898 Mùa đông năm 1903, tiến hành đo đạc xây dựng đồ, đồn thám hiểm Sở địa lý Đơng Dương khám phá cảnh quan cao nguyên Lồ Suối Tủng làng SaPả Sự kiện đánh dấu việc đời thị trấnSaPa Năm 1905, người Pháp thu thập thông tin địa lý, khí hậu, thảm thực vật… SaPa bắt đầu biết tới với khơng khí mát mẻ, lành cảnh quan đẹp Năm 1909 khu điều dưỡng xây dựng Năm 1917, văn phòng du lịch thành lập SaPa năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng biệt thự Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai hoàn thành, SaPa xem thủ đô mùa hè miền Bắc Tổng cộng, người Pháp xây dựng SaPa gần 300 biệt thự SaPa bị tàn phá nhiều Chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979 Hàng ngàn rừng thông bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều biệt thự cổ Pháp xây bị phá huỷ Vào thập niên 1990,SaPađược xây dựng, tái thiết trở lại Nhiều khánh sạn, biệt thự xây dựng Từ 40 phòng nghỉ vào năm 1990, lên tới 300 vào năm 1995 Năm 2003,SaPacó khoảng 60 khách sạn lớn nhỏ với 1.500 phòng Lượng khách du lịch tớiSaPatăng lên từ 2.000 khách vào năm 1991 đến 60.000 khách vào 2002 4.Khí hậu Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ôn đới cận nhiệt đới, không khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa Buổi sáng tiết trời mùa Xuân Buổi trưa tiết trời vào Hạ thường có nắng nhẹ, hậu dịu mát Buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời Thu ban đêm, rét mùa Đông Thị trấn Sa Pa nơi hoi Việt Nam có tuyết Nếu may mắn, bạn đắm chìm khơng gian vùng ôn đới tuyết trắng phủ xuống vùng đất Hãy đắm giá lạnh vùng cao, thỏa thích ngắm nhìn vui đùa với tuyết trắng Là tượng thời tiết nước ôn đới, với Sa Pa điều tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng, khách du lịch gặp tượng thời tiết hi hữu 5.Văn hóa tộc người SaPalà vùng đất xinh đẹp khơng cảnh quan mà hội tụ nhiều sắc tộc chung sống Đến nơi ngày chợ phiên du khách khơng khỏi thích thú với đủ váy áo rực rỡ dân tộc H’Mông Đen, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó Mỗi dân tộc khác biệt trang phục, lối sống, tập tục, phương thức canh tác…, sắc văn hóa riêng biệt, phong phú bí ẩn Và tơi xin giới thiệu tộc người H’Mông Sapa: Dân tộc H’mông dân tộc sinh sống đông ởSaPa, chiếm khoảng 53% dân số Trước họ tộc người làm lúa nước giỏi, sống dọc theo khu vực sông Dương Tử (Trung Quốc), xung đột với tộc người Hán, phần đông họ di cư phía Nam chia thành nhiều nhóm nhỏ Những tộc người H’Mơng đến Sapa tập trung chủ yếu dãy Hoàng Liên từ khoảng 300 năm trước Ở Sa Pa làng người H’mông sinh sống đông Cát Cát – San Sả Hồ cách thị trấn Sa Pa Km, Sa Pả, Lao Chải, Séo Mí Tỷ, Tả Giàng Phình Tên gọi khác: Mơng Đơ (Mơng Trắng), Mơng Lềnh (Mơng Hoa), Mơng Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán) Nhóm ngơn ngữ :Mèo – Dao Dân số: 558.000 người Đặc điểm kinh tế: Sống nơi núi non hiểm trở, thiếu đất đai màu mỡ với kinh nghiệm trồng lúa nước từ xa xưa, người H’mông san đắp sườn núi, sườn đồi thành ruộng bậc thang độc đáo, năm trồng hai vụ lúa hai vụ ngơ Du khách có dịp lênSaPavào mùa thu, lúc lúa chín rộ vơ ngạc nhiên nhìn thấy vơ số ruộng bậc thang từ thấp lên cao, vàng óng quanh co uốn lượn dọc theo sườn núi Có thể nói cảnh quan đẹp vùng núi cao Tây Bắc Khoảng vài chục năm trước, người H’Mơng có thói quen đốt rừng, phát hoang để làm ruộng rẫy sống du canh du cư Nhưng thói quen chấm dứt Nhà Nước giao rừng, giao đất để tự quản, sinh sống, rừng Sa Pa hồi sinh, ruộng nương rộng lớn, trù phú xanh tốt Mặc: Trang phục người Hmông sặc sỡ, đa dạng nhóm Phụ nữ Hmơng Trắng trồng lanh, dệt vải lanh, váy màu trắng, áo xẻ ngực, thêu hoa văn cánh tay, yếm sau Cạo tóc, để chỏm, đội khăn rộng vành Phụ nữ Hmơng Hoa mặc váy màu chàm có thêu in hoa văn sáp ong, áo xẻ nách, vai ngực đắp vải màu thêu Ðể tóc dài, vấn tóc tóc giả Phụ nữ Hmơng Ðen mặc váy vải chàm, in hoa văn sáp ong, áo xẻ ngực Phụ nữ Hmông Xanh mặc váy ống Phụ nữ Hmơng Xanh có chồng tóc lên đỉnh đầu, cài lược móng ngựa, đội khăn ngồi tạo thành hai sừng Tộc người H’Mông sinh sống chủ yếu Sa Pa người H’Mơng Đen quần áo họ tồn màu đen trang phục họ lại khác hẳn người H’Mông Đen nơi khác, thường gọi người H’Mông Sa Pa Người đàn ông thường mặc quần màu đen xanh đen (màu chàm) giống nhau, áo cánh ngắn tay bên ngồi khốc áo khơng tay kiểu áo gilê có vạt dài q mơng Trên đầu đội mũ bé tí, trịn, nơng, ơm lấy đỉnh đầu trơng mũ Giáo hồng, có đen tuyền, có cịn viền vịng thêu thổ cẩm Mũ đám trai khâu thêm vào dải vải màu đồng tiền lủng lẳng Người phụ nữ mặc đồ đen, đầu đội khăn đen, vành thẳng đứng cuộn giấy cao vượt đỉnh đầu Bên áo khốc khơng có tay, vạt dài gần tới gối đàn ơng Chiếc áo khốc lăn ép sáp ong có màu đen ánh bạc Để giữ gìn, nhiều người ta mặc lộn mặt trái có màu trắng ngồi Đặc biệt phụ nữ H’Mông Sa Pa lại mặc quần ngắn ngang đầu gối không mặc váy Họ xà cạp quanh bắp chân khéo băng vải hẹp Trang trí y phục chủ yếu đắp ghép vải màu, hoa văn thêu chủ yếu hình ốc, hình vng, hình trám, hình chữ thập.Những trang trí đường diềm hình chữ thập, chữ đinh, chữ công chuyển biến cách phong phú, đa dạng, tài tình, kết hợp với hình trám tam giác có đường viền hình gẫy khúc thể bố cục khác lúc thẳng đứng, lúc nằm ngang tạo cho đồ án trang trí hoa văn người H’mơng linh hoạt, khơng thể thân váy vẽ sáp ong, mà thể loại khác, cho thấy trang trí hoa văn H’mơng có phong cách riêng biệt đặc sắc, không lẫn lộn với trang trí dân tộc khác Ngồi họa tiết có cấu tạo đường thẳng, đoạn thẳng Người H’mơng cịn thành thục việc bố cục đồ án văn hình trịn, đường cong, hình xốy trơn ốc hay biến thể hai hình xốy trơn ốc bố trí đối xứng qua gương tạo thành hình móc đối xứng trục quay thành hình chữ S loại họa tiết có đường cong, đường xoáy dứt khoát thoát, nhịp nhàng, uyển chuyển tạo cho bố cục hài hịa, khơng đơn điệu – thấy xuất trang trí y phục người H’mông Những họa tiết biểu cho biến chuyển mặt trời, thời tiết, không gian thời gian, vũ trụ quan cổ đại nhiều cư dân, vốn văn hóa chung nhiều dân tộc, thể đậm đà trang trí H’mơng Chắp vải mầu người H’mơng dầy, nhiều lớp đè lên nhau, tạo thành đường viền lé mầu bao quanh hình, đường nét, chứng tỏ kỹ thuật thành thạo, có truyền thống riêng khác hẳn dân tộc anh em Mầu sắc ưa dùng thêu chắp vải đỏ tươi, đỏ thắm, nâu, vàng, trắng, xanh cây, lam Ngay đồ án hoa văn vẻ sáp ong nhuộm mầu chàm người ta ưa ghép thêm hình vải mầu đỏ-trắng, xanh-trắng, rực sáng tươi vui Đó điều khác biệt Kỹ thuật thêu người H’mơng có hai cách thêu lát thêu chéo mũi Hai cách thêu làm cho việc tạo nét mềm mại chủ động, phóng khống, khơng bị gị bó kỹ thuật thêu luồn sợi, mầu, dựa theo thớ vải ngang, dọc mà dân tộc khác thường làm Ngồi họa tiết hình hoa tám cạnh, biểu thị chuyển động mặt trời, trang trí H’mơng khơng nhằm diễn đạt nội dung nào, mang sắc thái riêng biệt có sắc thẩm mỹ dân tộc rõ nét Trong lễ hội truyền thống người H’Mông lễ hội Gầu Tào diễn ngày 12 tháng giêng đặc sắc nhất.Lễ hội thường tổ chức ruộng rộng hay vùng đồi với mong ước cầu thần linh ban cho bình an, thịnh vượng Trong lễ hội cịn có thi bắn cung, bắn nỏ, múa khèn, múa võ, đua ngựa vui nhộn Đến du khách trực tiếp thấy cách sinh hoạt ngày họ, thưởng thức thắng cố, tiết canh gà, rượu ngô, nhái nấu măng, bánh ngơ đậu xị… độc đáo Ăn: Người Hmông thường ăn ngày hai bữa, ngày mùa ăn ba bữa Bữa ăn với thực phẩm truyền thống có mèn mén (bột ngô đồ) hay cơm, rau xào mỡ canh Bột ngơ xúc ăn thìa gỗ Phụ nữ khéo léo làm loại bánh bột ngô, gạo vào ngày tết, ngày lễ Người Hmông quen uống rượu ngô, rượu gạo, hút thuốc điếu cày Ðưa mời khách điếu tự tay nạp thuốc biểu tình cảm quý trọng Trước kia, tục hút thuốc phiện tương đối phổ biến với họ Thắng cố (chảo canh) ăn ưa thích người Hmơng Ðây canh gồm loại thịt, xương, lòng, gan, tim, phổi bò (dê) cắt thành miếng nhỏ nấu chung chảo to Người Hmơng thường nấu Thắng cố nhà có bữa đám hay chợ phiên Thắng cố (chảo canh) ăn ưa thích người Hmơng Ở: Người Hmông quần tụ vài chục nhà Nhà trệt, ba gian hai chái, có từ hai đến ba cửa Gian đặt bàn thờ Nhà giàu tường trình, cột gỗ kê đá tảng hình đèn lồng hay bí, mái lợp ngói, sàn gác lát ván Phổ biến nhà bưng ván hay vách nứa, mái tranh Lương thực cất trữ sàn gác Một số nơi có nhà kho chứa lương thực cạnh nhà Chuồng gia súc lát ván cao ráo, Ở vùng cao núi đá, nhà có khn viên riêng cách tường xếp đá cao khoảng gần mét Phương tiện vận chuyển: Người Hmơng quen dùng ngựa thồ, gùi có hai quai đeo vai Thờ cúng: Trong nhà có nhiều nơi linh thiêng dành riêng cho việc thờ cúng nơi thờ tổ tiên, ma nhà, ma cửa, ma bếp Những người biết nghề thuốc, biết làm thầy lập bàn thờ cúng vị tổ sư nghề Nhiều lễ cúng kiêng cấm người lạ vào nhà, vào Sau cúng ma cầu xin thường đeo bùa để lấy khước Mỗi gia đình Hmơng có bàn thờ gian nhà Học: Chữ Hmông soạn thảo theo vần chữ quốc ngữ từ năm sáu mươi chưa thực phổ biến II/ Ẩm thực Du khách đến Sapa để tận mắt ngắm nhìn khung cảnh đẹp mơ mây, núi, rừng, ruộng bậc thang không bỏ lỡ hội nếm hết đặc sản ẩm thực tuyệt vời phố núi Rau củ trái 1.1.Rau -Trên khí hậu se lạnh, Sapa xứ sở loại rau đặc trưng vùng ôn đới súp lơ trắng, hoa lơ xanh, củ cải đỏ, su su, ngồng tỏi, ngồng cải… Rau trồng Sapa ăn có vị ngon đặc biệt, mềm hấp dẫn Các rau tiếng Sapa gồm: Su su luộc chấm muối vừng, ngồng cải xào tỏi, lẩu gà ăn với loại rau… -Nấm hương Ảnh: Internet Vào chợ Sa Pa mùa nào, bạn mời mua nấm hương khô, đặc sản núi rừng Sa Pa giá khoảng 50.000 VND/0,5 kg Nấm khô ngâm qua nước, nở mà giữ nguyên mùi hương đất núi, phong vị rừng Là người sành ăn, bạn yêu cầu nhà hàng cho ăn chân nấm xào thịt số ăn từ nấm hấp dẫn -Cải Mèo loại rau đặc sản có, ăn ngon giịn Vì giống cải tự nhiên khắt khe chọn lọc, nên cải Mèo có sức sống mãnh liệt, sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh tốt Rau cải Mèo - đặc sản Sapa Cây cải Mèo thuộc hàng rau có bẹ, dài màu xanh đậm, viền xoăn cảm giác có gai, loại có lơng, loại trơn Rau cải Mèoloại nhỏ, có lơng ăn ngon Trước đây, đồng bào quen trồng cải Mèo để ăn không bán nên chẳng trọng Thường người dân địa phương không trồng thành hàng, thành luống mà quãi hạt ven nương, đồi để mọc tự nhiên, lớn lên, xanh tốt Thực ra, cải Mèo loại rau đặc sản có, ăn ngon giịn Vì giống cải tự nhiên khắt khe chọn lọc, nên cải Mèo có sức sống mãnh liệt, sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh tốt Chúng trồng nhiều chất đất, đất đồi thấp, chí đất xấu mọc Khi đến gia đình người Mơng, mời lại ăn cơm, chủ nhà cần đồi nhà nhổ vài cải mọc len lỏi hốc đá tỉa vài bẹ có bữa rau đãi khách Rau cải Mèo xào Sapa Rau cải Mèo Sa Pa người dân địa phương nấu nhiều cách: xào, nấu, luộc dùng để ăn lẩu Thông thường, chế biến cách đơn giản nhất, cần thái nhỏ, đập gừng đổ nước vào đun sôi có bát canh mát, hợp cho thực khách uống rượu Kỳ cơng hơn, rau nấu với thịt gà băm rối, không quên bỏ gia vị gừng, nêm vừa mắm, muối, người thưởng thức cảm nhận hương vị thật độc đáo Chất thịt gà quện với mát, ngăm ngăm đắng rau cải làm cho người ăn cảm thấy khơng bị ngán Rau cải Mèo cịn hấp dẫn xào với thịt bò, đặc biệt thịt hun khói Những sợi rau giịn, dai nhặng đắng kết hợp với thịt hun có vị đậm đà riêng tạo nên nét đặc sắc cho ẩm thực vùng cao Nhiều người dùng cải Mèo danh sách loại rau để ăn lẩu Để dễ ăn, dùng nhỏ, nhú vài non, nhúng qua nồi lẩu nóng nghi ngút, người thưởng thức cảm nhận vị mát, tươi mởn rau Nên nhớ, dù nấu người nội trợ vặn rau thành đoạn không thái, giữ vị đậm đà rau -Rau Susu: Ngọn su su bày bán nhiều Sapa (Ảnh – Ashley Văn) Hiện nay, vùng trồng Susu huyện Sa Pa có 150ha, có 100ha sản xuất tập trung vùng Ơ Quý Hồ, khu Viôlet (thị trấn Sa Pa).Trong điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp điều kiện lý tưởng tạo lợi cho người trồng rau Sa Pa phát triển Su su với sản phẩm mang tính đặc trưng, Su su Su su Do trồng độ cao 1.500 mét, với màu mỡ đất mùn núi cao, đồng thời biên độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, khả tích lũy đường cao, nên tạo cho Su su Sa Pa có vị độ giịn đặc trưng Rau Su su trồng Sa Pa phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt, phải dùng đến loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng Có đặc điểm khác biệt so với Su su trồng địa phương khác, rau Su su Sa Pa trồng lần thu hoạch nhiều năm Vì vậy, có gốc Su su Sa Pa có tuổi đời hàng chục năm Sau mùa thu hoạch từ tháng – 11 hàng năm, người dân lại cắt bỏ dây Su su mặt đất, đồng thời tiến hành bón phân chăm sóc cho phần gốc Cá hồi, cá tầm tươi Ảnh: Internet Dù nuôi nhiều nơi đến trại nuôi cá hồi Sapa đơn vị thành công Nhiều du khách ngồi nước có dịp khám phá, tìm hiểu quy trình ni cá hồi, tận mắt ngắm nhìn đàn cá tung tăng bơi lội chân Thác Bạc Sự có mặt cá hồi vân núi rừng Tây Bắc khiến cho sản phẩm du lịch Sapa trở nên hấp dẫn hơn, đa dạng Trại nuôi cá chân Thác Bạc địa điểm nhiều du khách ghé thăm nhất, nơi gần điểm du lịch nằm chân Phan Xi Păng nên tiện dừng chân Ở độ cao 1.800m so với mực nước biển, cá hồi vân có xuất xứ từ Châu Âu, Châu Mỹ chăm sóc “chu đáo” ao nhân tạo Đặc điểm sinh tồn cá hồi vân sống môi trường “nước động”, nhiệt độ thấp 15 độ nên toàn nước ao dẫn 1.000m đường ống từ Thác Bạc trại cá Khác với cá hồi, cá tầm nhập thường béo, cá nước lạnh nuôi Sa Pa thịt chắc, thớ săn, khơng có mỡ Trong lạnh Sa Pa, nồi lẩu cá hồi/cá tầm nóng hổi ăn loại rau tươi roi rói, thực khách khơng nhớ suốt đời chuyện lạ Cá hồi cá tầm thái lát thật mỏng để trộn gỏi, nướng… Lợn cắp nách Sở dĩ có tên gọi lợn cắp nách lợn trưởng thành nặng khoảng 10kg, to không 15kg Vì kích thước nhỏ bé nên đến phiên chợ, dân tóm hai cho vào gùi, chí kẹp vào nách mang bán Nhiều du khách thập phương đến chợ phiên thấy hình ảnh thú vị nên đặt tên cho giống lợn "cắp nách" Nuôi lợn cắp nách đơn giản Những lợn sau sinh thả rông lợn mẹ, mặc cho mưa nắng Không chuồng trại, khơng chăm sóc, khơng thức ăn tăng trọng Cả đàn lợn quanh quẩn kiếm ăn bìa rừng gần nhà, người dân rắc muối cho ăn để đàn không xa Sau khoảng năm thả rông, đạt trọng lượng khoảng 10 đến 15kg, lợn đem bán giết thịt 10 Tốp niên Dao đỏ nhảy theo hướng dẫn thầy Tuỳ theo dòng họ, Tết nhảy tổ chức vào ngày mùng mùng hai tết Khi tổ chức, dòng họ tập trung nhà trưởng họ Nam giới phụ lễ, tham gia nhảy đồng, gọi “sài cỏ” Chỉ có số nam giới có khả làm “Sài cỏ” Còn người khác phụ bếp, giúp việc Trước bàn thờ tổ tiên, thầy cúng “Chói peng pi” trịnh trọng nghiêm khắc điều khiển hướng dẫn “sài cỏ” (người tập nhảy) lắc rung tồn thân “Chói peng pi” chảy trước, “sài cỏ” nhảy sau Vừa nhảy vừa đọc khấn trình thưa với tổ tiên mục đích ý nghĩa tổ chức lễ Tết nhảy Thầy mo rúc tù và, “Chải peng pi” sân dùng sừng trâu hướng bốn phương tám hướng rúc hồi gọi chư thần thượng giới xuống dự lễ Một số “sài cỏ” hú lên hồi dài lao vào bếp lửa tắm than Than đỏ rực dường họ có phép màu nên khơng có cảm giác bỏng Tắm than nhằm làm cho người “trong sạch” chuẩn bị đón rước tổ tiên Tiếng hú lại vang lên, chàng trai lại lao vào bếp than vai, tay chân vững vàng than lửa Bếp than tàn cịn “sài cỏ” khoẻ mạnh Sau lễ trình báo tổ tiên, thầy cúng phụ lễ nhảy 14 điệu nhảy Mỗi điệu nhảy lại thể động tác khác có tính biểu tượng cao Điệu nhảy “Plây Thiên Tả Vàng” nhằm chào đón vị thần thượng giới dự lễ nhảy theo điệu cị bay “Pê họ” Điệu nhảy ln cúi đầu, hai bàn tay xoè xuống đất Điệu nhảy chào bố mẹ khuất nhảy chân, ngòn tay trỏ bên phải ngược chiều với nhịp nhấc chân phải Điệu nhảy chào sư phụ, nhảy chân hai tay đặt lên đùi, đầu cúi chào trịnh trọng Điệu nhảy mời tiên nữ xuống dự uyển chuyển, mềm mại, hai cánh tay múa theo cánh hạc bay…v.v Các điệu nhảy mở đường, xua tà ma, người nhảy thể mạnh mẽ hùng dũng 39 Khi nhảy phải nhảy lò cò chân Nhảy hết vòng tròn, nhảy quay lại bàn thờ để lạy tạ Kết thúc điệu nhảy, dòng họ làm lễ rước tổ tiên Trai gái hát giao duyên ngày Tết Tết nhảy diễn từ cuối Thìn đến Dậu với tổng hợp loại hình nghệ thuật dân gian Đó nghệ thuật múa nhảy đan xen với nghệ thuật âm nhạc Đó nghệ thuật ngơn từ kể tích dịng họ, cơng lao tổ tiên Đó nghệ thuật tạo hình với loại tranh thờ, tranh cắt giấy, điêu khắc tượng gỗ… sinh hoạt tết người Dao đỏ Tả Van giầu sắc, độc đáo thấm đậm tính nhân văn Trong Lễ hội cịn có hội hát giao dun trai gái trị chơi mang đậm nét văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số như: ném còn, bịt mắt bắt dê, đẩy gậy, leo cột mỡ, cầu tre… thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế đến tham gia khám phá Lễ hội “Nhặn Sồng” & “Nào Sồng” 40 Đây Lễ hội người Dao đỏ làng Giàng Tả Chải (Tả Van – Sa Pa) Trước đây, vào ngày tốt tháng đầu năm hàng năm, người Dao Giàng Tả Chải thường tổ chức lễ “Nhặn Sồng” (1) khu rừng cấm làng Từ đầu thập kỷ 50, gia tăng dân số, nạn phá rừng làm nương rẫy phát triển, nên năm rừng bị phá nhiều, trâu ngựa thả rông phá vườn tược hoa mầu, người Dao tổ chức lễ “Nhặn Sồng” Đồ cúng lễ lợn (to hay nhỏ tuỳ thuộc số người đến dự nhiều hay ít) Con lợn luân phiên hàng năm hộ gia đình làng ni dưỡng Lợn dâng cúng phải lợn có lơng đen tuyền, khoẻ mạnh, béo tốt Ngày làm lễ, hội gia đình cử từ hay hai người nam giới dự Người dự lễ mặc quần áo đẹp, mang theo nửa lít rượu bát gạo, nét mặt hồ hởi tiến vào khu rừng hay bị phá Địa điểm họp có chọn ngơi nhà gần khu rừng bị phá (vì theo quan niệm đồng bào, nhà gần rừng hay thả rông gia súc hay phá rừng nhiều hơn) Khi người đến đông đủ, dân làng bầu người làm gốc, “Chẩu chiếu” – người đứng đầu trông coi rừng năm Người “Chẩu chiếu” phải người có sức khoẻ, giỏi lý lẽ, hiểu biết lệ tục Sau bầu “Chẩu chiếu” làm lễ cúng thần thổ địa “Thủ Ti” – Vị thần cai quản cộng đồng làng Sau ông ta trịnh trọng đọc quy ước làng: Bà làng bầu làm “Chẩu chiếu”, nói điều bà phải tn theo Rừng làng ta bị phá nhiều rồi, trúc vầu khơng mọc kịp Từ nay, ta phải giữ gìn bảo vệ cối rừng Trong vòng ba năm tới không đến chặt chém vầu, bẻ măng  Nếu có cần gỗ vầu, trám làm việc phải xin với người “Chẩu chiếu” Xin lấy cây, xin làm việc dùng việc không chặt làm củi Ai xin từ đến “Chẩu chiếu” tơi giải Nếu xin từ trở lên, “Chẩu chiếu” phải hỏi ý kiến dân làng Dân làng cho phép đến chặt Nếu tự ý chặt phải phạt gấp lợn cúng hôm  Sau “Chẩu chiếu” đọc xong điều quy định, đại diện gia đình thảo luận Cuối cùng, “Chẩu chiếu” tổng hợp ý kiến thành quy ước riêng làng bảo vệ rừng, người dân làng Giàng Tả Chải có trách nhiệm thực Quy ước làng “Thiêng” hố có chứng kiến, công nhận thần thổ địa Quy ước làng nguyện vọng làng, trở thành “luật lệ” làng, dân làng tự giác tuân theo Trong niềm vui thống quy ước, người ăn chung bữa ăn cộng đồng Thịt, cơm bầy rừng, rượu uống ống bương người hân hoan niềm vui chung làng 41 Người Mông Séo Mí Tỷ, Dền Thàng Tả Van Lao Chải, Hầu Thào, trước tổ chức lễ ăn ước tương tự lễ “Nhặn Sồng” người Dao Nhưng ngày cúng thường ngày Thìn tháng giêng (với ý niệm mong mưa thuận gió hồ) Địa điểm cúng thường tổ chức khu rừng cấm làng – nơi thờ thần thổ địa, thần thường ngự gốc to đá lớn rừng cấm Sau ông “Chứ lồng” – người chủ lễ dâng cúng thần, đọc lời quy ước Người dân đến dự có quyền tự thảo luận, bàn bạc Nội dung quy ước lễ “Nào Sồng” làng dân tộc H’Mơng có mở rộng phạm vi điều chỉnh làng người Dao Bên cạnh việc bảo vệ rừng, chống thả rông gia súc, quy ước đề cập đến vấn đề phòng chống trộm cắp, bảo vệ mùa màng, tương trợ giúp đỡ lẫn Lễ hội Roóng Poọc người Giáy 42 Lễ hội Rng Poọc hay cịn gọi lễ hội xuống đồng Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy Tả Van (huyên SaPa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người n vật thịnh, mưa thuận, gió hồ Từ nhiều năm nay, coi lễ hội chung thung lũng Mường Hoa Tuy vốn lễ hội dân tộc truyền thống người Giáy Tả Van, nhiều năm lan rộng, trở thành lễ hội chung vùng thung lũng Mường Hoa Từ sáng sớm, sương giăng mù mịt đồn người tíu tít nói cười mây, hồ hởi dự hội Người Mông từ Hầu Thào, Lao Chải dồn xuống, người Dao từ Bản Hồ, Bản Phùng ngược lên, du khách từ thị trấn SaPa tới dự làm cho lễ hội đơng vui tới vài nghìn người 43 Địa điểm mở hội khu ruộng tương đối phẳng phía đầu Trung tâm hội dựng cịn cao vút mai có vịng trịn Vịng trịn mặt dán giấy đỏ tượng trưng cho mặt trời, mặt dán giấy vàng tượng trưng cho mặt trăng Mâm cúng thầy mo gồm lễ vật tượng trưng cho no ấm : vải, trứng , măng , bạc trắng qủa cịn gái chưa chồng Mở đâu lễ hội cúng thần linh cầu cho người yên, vật thịnh Khi lễ cúng kết thúc dàn nhạc trống, chiêng điệu kèn pí lè tấu lên thơng báo chị chơi mang tính nghi lễ tượng trưng bắt đầu Mở đầu chò chơi ném Những người cao tuổi (nam bên, nữ bên) lấy ném tượng trưng lần khai mạc, sau người vào chơi Những tua xanh đỏ vun vút lao len phơng cịn.tiếng xt xoa hị reo cổ vũ rền vang.Phơng cịn bị ném thủng báo hiệu cho năm mùa màng tươi tốt Cùng với ném chơi kéo co bắt đầu hình thức kéo nghi lễ Tốp nam đứng phía đơng cầm phần gốc dây song (dây kéo co).Tốp nữ đứng phía tây cầm phần Hồi trống kèn nên thùc giục.Bên nam(đằng đông tượng trưng cho dương, mặt trời) kéo thắng Bên nữ (tượng trưng cho âm) giả vờ thua Và vậy, năm làng mùa Phần nghi lễ kết thúc, đông đảo nam nữ niên ùa vào chia phe thi kéo, kể du khách tham gia 44 Sau chuẩn bị lễ vật xong thầy cúng khấn cúng, đọc tên lễ vật xin vị thần phù hộ cho dân mùa bội thu, gia súc đầy chuồng, làm ăn để Các trò chơi tiếp diễn, đơi nam nữ lặng lẽ rút khỏi chơi tìm góc vắng tâm tình qua đàn môi, tiếng khèn, lời hát Ngày hội đến hồi kết thúc, già làng làm lễ khấn hạ cột Hai niên khoẻ mạnh trâu mộng chọn cầy đường “xuống đồng” tượng trưng cho vụ mùa bắt đầu Hội Gầu Tào người Mông Sapa Hội thi múa khèn nghệ nhân người Mông tổ chức lễ hội Gầu Tào Lễ hội Gầu Tào San Sả Hồ khai hội vào đầu mùa xuân Nếu nơi khác, lễ hội Gầu Tào gia đình có nhu cầu sinh dân chọn làm chủ hội xã San Sả Hồ lâu lễ hội Gầu Tào quyền xã đứng tổ chức nên thu hút đông người tới dự 45 Xen lẫn lễ hội nhiều tiết mục vui chơi … hoạt động văn nghệ Thi leo cột mỡ 46 Thi đẩy gậy múc nước tay Lễ hội Gầu Tào số lễ hội truyền thống khác bà dân tộc người Sa Pa tổ chức vào dịp đầu xuân sản phẩm du lịch độc đáo vùng núi Sa Pa dành cho du khách 47 Bịt mắt bắt dê Trò chơi thăng Đây hoạt động nhằm tôn vinh bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc giới thiệu với du khách nét văn hố truyền thống dân tộc Mơng San Sả Hồ Lễ hội Xuống đồng Sapa 48 Lễ hội xuống đồng đầu xuân đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ- Sapa (Lào Cai) khai hội sáng ngày mồng Tết thường thu hút đông nhân dân địa phương du khách thập phương, có nhiều khách du lịch nước đến dự vui khám phá nét văn hoá đặc sắc đồng bào vùng núi cao phía bắc Phần lễ tục rước đất, rước nước Đoàn rước từ sớm trời chưa rõ mặt người Trong đồn gồm có: thầy cúng, đội trống, đội khèn, hai đôi nam nữ chưa vợ chưa chồng khiêng kiệu rước Kiệu rước trang trí sặc sỡ nhiều mầu theo biểu tượng âm dương ngũ hành Đi đầu đoàn rước thầy cúng, người dân giao trách nhiệm sứ giả để giao tiếp với thần linh, tay thầy cầm nêu biểu tượng sinh sôi, nảy nở Đi sau kiệu rước nước, nước đựng hai ống bương to ống bố ống mẹ Tiếp đến kiệu rước đất, đất thiêng lấy từ núi cao gọi đất mẹ Sau mâm lễ để dâng vị thần linh Lễ vật gồm mâm (bên cịn có đựng hạt giống), mâm xơi màu, bánh dày ngũ sắc thủ lợn, gà luộc, hoa quả… Đội chiêng trống hai bên thầy cúng chiêng trống để 49 thầy cúng giao linh với thần linh Khi đoàn rước đến địa điểm làm lễ, thầy cúng hiệu cho đội nhạc lễ tấu lên ba hồi kèn trống vang vọng núi rừng, trời đất, tiếp thầy cúng thực nghi lề cúng Thầy khấn phun nước làm phép để xua đuổi ma quỉ, xua đuổi điều không may, thầy tung lộc (là hạt giống) thần linh cho dân Phần hội bắt đầu điệu múa tiết mục văn nghệ dân gian đặc sắc người Tày, người Dao Nhưng bật nhất, vui nhất, nhiều người tham gia xoè, tiếng kèn trống vang lên cô gái Tày mở đầu xoè với động tác xoè duyên dáng, điệu nghệ mời người tham gia, vòng xoè rộng tiếng kèn, tiếng trống dập dìu Khi xoè kết thúc người lại đổ tới khu chơi trò chơi Các trò chơi đa số trò chơi dân gian Đầu tiên trị chơi ném cịn, hai đơi nam nữ tú vinh dự ném đầu tiên, sau tất người tham gia Trò chơi ném tiếp tục cịn ném qua vịng Tiếp theo trò chơi đẩy gậy, kéo co, đánh quay, đánh bóng, bịt mắt bắt dê, leo cột mỡ… Hội xuống đồng Bản Hồ- Sapa tiếp thêm sinh lực cho người dân sản xuất xây dựng, gìn giữ sắc văn hố Lễ hội Hoa chuối người Xá Phó 50 Hội hoa chuối người Xa Phó, Lào Cai tổ chức vào ngày 9.9 năm để cầu mùa màng tốt tươi, gia súc, gia cầm phát triển, nhà nhà ấm no, hạnh phúc Trong ngày hội, độc đáo điệu múa truyền thống, động tác múa diễn tả khung cảnh tăng gia sản xuất đời sống sinh hoạt ngày bà mang đến lễ hội với mong muốn có sống an vui Trong buổi lễ, người ta dựng chuối rừng phải có hoa trung tâm nơi làm lễ, sau cắm lồi hoa vào thân chuối Mọi người vòng quanh chuối để múa cầu mùa, dâng cúng cơm đặc sản núi rừng quê hương Điệu múa diễn tả động tác như: gặt lúa, săn bắn, bắt cá… Hội hoa chuối nơi tụ họp vui chơi, cầu chúc, múa hát, thể tinh thần đoàn kết, nhớ ơn tổ tiên, phấn đấu vươn lên sống, lao động người dân tộc Xa Phó Trước tổ chức hội hoa chuối, gia đình tham dự mang lễ vật đến góp cho gia đình chủ hội gồm: Gạo, gà, rượu, chim nướng, mắm cá ủ chua, muối ớt… Khi ăn chế biến xong, chủ nhà bày tất lên mâm đan mây đem đặt thành dãy theo thứ tự khu đất đầu làng nơi tổ chức hội Trước chủ hội hành lễ, gia đình thắp hương mâm lễ khấn chứng kiến lòng gia chủ với thần linh người khuất” Khi hương tàn, chủ hội vái lạy xin phép hóa vàng hiệu cho gia đình hạ lễ Các ăn chia làm mâm, mâm dành riêng cho đàn ông, người họ hàng, khách mời đàn ông mâm phụ nữ 51 Khi ăn uống no say, chủ hội số nam niên thực nghi lễ trồng chuối khu vực hành lễ, xung quanh chuối cắm loại hoa rừng, có hoa chuối đỏ biểu thị cho may mắn Khi chuẩn bị xong, đôi niên nam, nữ thực nghi lễ múa cầu mùa, diễn tả động tác cày, bừa, cấy, hái, gặt lúa, săn bắn… dâng cúng cơm đặc sản: Cá suối sấy khô, thịt chuột sấy khô, thịt chim rừng, khoai sọ… Trong ngày hội hoa chuối, gia đình Xa Phó kiêng khơng cho mang thứ khỏi nhà Những gia đình làng khác chưa tổ chức hội hoa chuối không mời đến dự Tết đón hồn lúa (Tết cơm mới) Nghi thức “đón hồn lúa mới” người Xa Phó mang sắc riêng Ngày gia đình ăn tết cơm mới, tồn thóc gạo cũ gia đình đem cất đi, nhà cửa dọn dẹp với ý nghĩa để đón hồn lúa đầy nhà, thay mùa vụ cũ Khi đó, gia đình cử người phụ nữ xinh tươi, khỏe mạnh cắt lúa mới, thường người vợ gái chủ nhà Người “vinh dự” chọn cắt lúa dậy sớm khi, mặc quần áo lặng lẽ ruộng, nương cắt lúa, họ kiêng người khác biết đặc biệt kiêng gặp người làng đường Nếu thấy họ thường phải tránh, việc cắt lúa không đơn cắt lúa mang nhà mà nghi thức đón hồn lúa nhà, nên cơng việc diễn cách bí mật Khi cắt lúa, người cắt phải quay mặt hướng đông có ánh bình minh với ý nghĩa sinh sôi nảy nở mùa tiếp mùa Đến sáng hôm sau, họ mang cum lúa xuống giã thành gạo, nấu cơm để cúng tổ tiên Lễ vật lễ cơm bày thành hai mâm, mâm cúng thần thổ công đặt gần cửa vào mâm cúng trời đất đặt sàn 52 trời Trên mâm cúng tổ tiên, gia đình đặt gói xơi, gói cơm tẻ, đĩa thịt gà, gói cát, gói hoa chuối, gói cà xanh Rượu cúng đựng ống nứa chén rót rượu bày mâm lễ cúng làm ống nứa tươi Trong phần lễ cúng cơm thiếu hai cuộn dùng để buộc vào tay thành viên gia đình với ý nghĩa cầu chúc sức khỏe, may mắn gắn kết, ăn tết với gia đình Nhưng quần áo mới, khăn, đồ trang sức, vịng bạc có gia đình bày treo gần mâm lễ Trong bữa cơm ngày lễ, chủ nhà rót ba lần rượu, người phải uống hết ba lần để làm “lý” tự mời, chúc tụng Mọi người cầm tay xòe quanh bếp lửa nâng chén rượu, cầu chúc cho gia đình lời tốt đẹp nhất, chúc cho trồng, mùa vàng bội thu, gia đình có sống ấm no, hạnh phúc 53 ... yêu du lịch Việt Nam, mà quen thuộc với nhiều du khách quốc tế Nhiều trang web, blog du lịch giới xếp Cổng Trời số địa điểm đẹp nhất, nên đến Việt Nam Cổng Trời SaPa thắng cảnh lý tưởng để du. .. người chất phác, thật thà, mến khách Quán thắng cố tiếng Sapa thắng cố Mã Lệ, chuyên thắng cố ngựa; quán thắng cố A Quỳnh: 015 Thạch sơn, Sapa Gà đen Sapa Ảnh: Internet Gà ác nhỏ tầm 1,2kg/con... dựng trở thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn thị trấn SaPa, bao gồm khu vực chính, vườn hoa hàm rồng, "vườn đá" Thạch Lâm cuối đỉnh hàm rồng, nơi du khách thu vào tầm mắt tồn thị trấn Sapa xinh đẹp

Ngày đăng: 13/05/2021, 08:47