5. Kết cấu của bài tiểu luận Chương 1: Tổng quan về Huyện Đoàn Sóc Sơn Chương 2: Phong trào xây dựng nông thôn mới của tuổi trẻ Sóc Sơn. Chương 3: Giải pháp pháy huy vai trò của thanh niên Sóc Sơn trong phong trào xây dựng nông thôn mới.
PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đưa mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Muốn thực mục tiêu này, phải hướng phát triển vùng nông thôn, nhằm khai thác hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên tạo nên phát triển cân đối hài hòa, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn Hiên nay, nước ta, dân số độ tuổi niên (từ 16-30 tuổi) khoảng 22 triệu người, huyện Sóc Sơn có khoảng 15200 niên Đây lực lượng quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Điểm bật đa số niên nơng thơn có sức khỏe, dám nghĩ dám làm, mạnh dạn tham gia chuyển đổi, chuyển dịch cấu kinh tế, vươn lên thoát nghèo; lực lượng xung kích, đầu ủng hộ thực có hiệu chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước khu vực nông thôn Nhiều niên nông thôn bứt khỏi lối tư cũ kỹ, tư tưởng bao cấp, ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, mạnh dạn đầu tư vốn sức lực, chất xám để sản xuất, kinh doanh; tích cực tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp phát triển nghề truyền thống, ngành nghề dịch vụ; tự học hỏi, trang bị kiến thức góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đã xuất nhiều niên nông thôn trở thành nông dân giỏi, thành đạt lao động sản xuất, kinh doanh, trở thành tiệu phú, tỷ phú trẻ Tuy nhiên, nhìn chung trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật niên nơng thơn cịn thấp thiếu vốn đầu tư vào phát triển sản xuất, kinh doanh Tỷ lệ đoàn viên, niên làm ăn xa ngày lớn Chính vậy, việc nghiên cứu xây dựng đề tài “Thực trạng giải pháp phát huy vai trị niên Sóc Sơn phong trào xây dựng nơng thơn mới” quan trọng góp phần thay đổi nhận thức hành động niên nơng thơn Sóc Sơn nói riêng niên nơng thơn nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: thực trạng công tác xây dựng nông thôn mới, giải pháp phát huy vai trị Đồn niên tham gia xây dựng nông thôn - Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu sở khoa học, sở thực tiễn, thực trạng hoạt động Đồn địa bàn nơng thôn thời gian qua: kết đạt được, hạn chế, giải pháp cụ thể phát huy vai trị Đồn niên huyện Sóc Sơn tham gia xây dựng nông thôn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Trước có số cơng trình nghiên cứu đề tài xây dựng nơng thôn như: “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” Phan Đình Hà “Vai trị lãnh đạo Đảng Xây dựng nông thôn giai đoạn nay” Bùi Thị Quyên Những nghiên cứu cho thấy kía cạnh cơng tác xây dựng nơng thơn Ngồi viết mạng quan sát nghe kể lại hoạt động, gương phong trào xây dựng nông thôn tuổi trẻ Sóc Sơn Để có nguồn tư liệu q trình thu thập thơng tin tơi sử dụng phương pháp chủ yếu sau Phương pháp điền dã Phương pháp quan sát tham dự Ngoài phương pháp kể trên, q trình viết tơi sử dụng số phương pháp như: Phương pháp mô tả Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chức Đoàn Sóc Sơn thời gian qua - Góp phần thay đổi nhận thức niên nông thôn Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị Đồn niên tham gia xây dựng nông thôn Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổng quan Huyện Đồn Sóc Sơn Chương 2: Phong trào xây dựng nông thôn tuổi trẻ Sóc Sơn Chương 3: Giải pháp pháy huy vai trị niên Sóc Sơn phong trào xây dựng nông thôn PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan Huyện Đồn Sóc Sơn 1.1 Vị trí địa lý, cấu tổ chức 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Đồn Sóc Sơn nằm ngã tư Huyện Sóc Sơn, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km, giáp thị xã Phổ Yên thuộc tỉnh Thái Nguyên phía bắc, huyện Yên Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh huyện Hiệp Hòa thuộc tỉnh Bắc Giang phía đơng đơng bắc, phía tây bắc giáp thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc phía nam giáp huyện Mê Linh Đông Anh Hà Nội Phổ n Hiệp Hịa B Phúc n T Sóc Sơn Đ Yên Phong N Mê Linh Đông Anh Yên Phong 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ quan Huyện Đoàn Sóc Sơn bao gồm 10 cán bộ: + Bí Thư Huyện Đồn Sóc Sơn : Anh Đồn Hiệp + Phó bí thư thường trưc : Chị Nguyễn Thị Trà Liên + Phó bí thư : Anh Nguyễn Mạnh Dương + Nguyễn Như Quyết (cán bộ) + Nguyễn Văn Tuấn (cán bộ) + Nguyễn Thị Thảo (cán bộ) + Trần Thị Thu Hằng (cán bộ) + Nguyễn Thị Trang (cộng tác viên) + Nguyễn Thị Thà (cộng tác viên) + Nguyễn Thị Thùy Vân (cộng tác viên) 1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.1 Chức nhiệm vụ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh +) Đồn TNCS Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy, đội quân xung kích cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, nguồn bổ sung lực lượng ưu tú cho Đảng, Nhà nước đoàn thể xã hội +) Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường học XHCN niên; mơi trường lành mạnh để tập hợp đồn kết, giáo dục, rèn luyện phát triển nhân cách toàn diện, định hướng lý tưởng cao đẹp người xã hội chủ nghĩa, tạo hội, điều kiện cho niên cống hiến trưởng thành +) Đoàn người đại diện, chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng tuổi trẻ; phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh; lực lượng nịng cốt trị phong trào niên tổ chức niên Việt Nam Vị trí, vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành viên hệ thống trị, hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo, Đoàn tổ chức thành viên + Đối với Đảng: Đoàn hoạt động lãnh đạo trực tiếp Đảng, đội dự bị tin cậy Đảng, nguồn cung cấp cán theo yêu cầu nhiệm vụ trị Đảng + Đối với Nhà nước: Đoàn chỗ dựa vững Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đoàn phối hợp với quan Nhà nước, đoàn thể tổ chức xã hội chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thiếu nhi + Đối với tổ chức xã hội niên phong trào niên, Đồn giữ vai trị làm nịng cốt trị việc xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam thành viên khác Hội + Đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Đồn giữ vai trò người phụ trách xây dựng tổ chức Đội, lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác thiếu nhi; tạo điều kiện sở vật chất tài cho hoạt động Đội 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Huyện Đồn Sóc Sơn Chức năng: Tham mưu cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện Đồn cơng tác Đồn, Hội, Đội phong trào thiếu nhi huyện Nhiệm vụ - Nghiên cứu tham mưu với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn chủ trương, nghị quyết, chương trình, kế hoạch cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi huyện - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực Nghị quyết, Chỉ thị Đồn, nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tác Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn tổ chức Đoàn, Hội, Đội từ tỉnh, huyện tới sở - Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động Đồn phong trào thiếu nhi; chuẩn bị báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi, cung cấp kịp thời thông tin phục vụ cho công tác đạo, điều hành Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn - Tập hợp, đề xuất với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn để kiến nghị với cấp ủy Đảng, quyền, ngành có liên quan chủ trương, chế độ sách thiếu nhi tổ chức Đoàn, Hội, Đội Giúp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn phối hợp với quan hữu quan tổ chức thực chủ trương cơng tác, chế độ, tài chính, sách Đảng, Nhà nước thanh, thiếu nhi công tác thanh, thiếu nhi huyện - Xây dựng, quản lý sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo điều kiện hoạt động Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn: quản lý tổ chức, biên chế ngân sách, tài sản công tác thi đua khen thưởng Đoàn theo quy định chung quan Đảng, Nhà nước có liên quan Tỉnh Đoàn, Trung ương Đoàn Chương 2: Phong trào xây dựng nơng thơn tuổi trẻ Sóc Sơn 2.1 Các khái niệm 2.1.1.Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trot, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển Trong nông nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: + Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nơng nghiệp sinh nhai + Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên sâu cố gắng tìm cách để có nguồn thu nhập tài cao từ ngũ cốc, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi 2.1.2 Khái niệm nông dân Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội Theo số liệu Hội Nông dân Việt Nam, nước ta có khoảng 13 triệu hộ nơng dân 2.1.3.Khái niệm nông thôn Theo nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn: Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở Uỷ ban nhân dân xã Nơng thơn Việt Nam có khoảng 70% dân sinh sống 2.1.3 Khái niệm nông thôn - Là nông thôn mà đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân khơng ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn - Nơng thơn có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội 2.2 Chính sách nhà nước Xây dựng nông thôn q trình lâu dài, địi hỏi đồng lịng, chung sức toàn Đảng, toàn dân tâm cao hệ thống trị Để thực hiên Nghị Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, Chính phủ đạo cấp, ngành tập trung triển khai nhiều chương trình, dự án giải pháp tiếp tục phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện; tăng cường nỗ lực xóa đói, giảm nghèo; tiếp tục cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, tham gia góp phần xây dựng nông thôn Ngày 28 tháng 10 năm 2008, Nghị số 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong phủ giao cho Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình đư nhầm đẩy mạnh xây dựng phát triển nơng thơn có kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, hạ tầng kinh tế xã hội đại môi trường sinh thái xanh - - đẹp; sắc văn hóa giữ gìn phát huy; hệ thống trị củng cố góp phần quan trọng vào thực mục tiêu đưa nước ta thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Sau gần năm nghiên cứu xây dựng, ngày tháng năm 2010, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 800/QĐ-TTg Theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Nhà nước hỗ trợ 100% từ ngân sách Trung ương cho công tác quy hoạch, đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã, nhà văn hóa kinh phí cho cơng tác đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán xã, cán thơn bản, cán hợp tác xã Ngồi , hỗ trợ phần từ ngân sách Trung ương cho xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt, nước thải khu dân cư đường giao thơng thơn, xóm, giao thơng nội đồng kênh mương nội đồng… 2.3 Đặc trưng nông thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020, bao gổm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; - Nơng thơn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lương hệ thống trị nâng cao 2.4 Tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Quy hoạch phát triển theo quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hố tốt đẹp Giao thơng (Tỷ lệ 100%) km đường trục xã, liên xã nhựa hố bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Tỷ lệ ( từ 70%) km đường trục thơn, xóm cứng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Tỷ lệ (100%) km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Thủy lợi Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hóa Điện Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Trường học Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học,THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Cơ sở vậtchất văn hoá Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng Chương 3: Giải pháp phát huy vai trò niên Sóc Sơn phong trào xây dựng nơng thơn Nhằm bước khắc phục khó khăn, vướng mắc, tiếp tục triển khai thực có hiệu phong trào cần tiến hành số giải pháp: Trước hết cần đa dạng hố hình thức tun truyền xây dựng nông thôn thông qua sinh hoạt chi đoàn, chi hội, lồng ghép hoạt động Đồn, Hội kiện trị quan trọng địa phương Phát huy hiệu tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, sở Đồn tham mưu với cấp uỷ, quyền đảm nhận thiết kế, thi cơng, cung ứng lao động cho cơng trình hạ tầng nơng thơn, vận động nhân dân niên thường xuyên tổ chức vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, thu gom, xử lý rác thải, triển khai mơ hình làng xã xanh - đẹp; vận động ĐVTN tích cực trồng rừng sản xuất, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước; phát huy hiệu hoạt động đội niên tình nguyện bảo vệ mơi trường, dịng sơng q hương Phối hợp với ngành chức hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho niên phát triển kinh tế gia đình; đào tạo nghề, tư vấn, hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho niên nông thôn Từng bước hỗ trợ niên đầu tư xây dựng mơ hình điểm phát triển kinh tế; thành lập tổ hợp tác niên, câu lạc Thanh niên làm kinh tế giỏi, mơ hình liên kết phát triển kinh tế nông- lâm- ngư nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương Đẩy mạnh phối hợp với Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng để hỗ trợ niên nông thôn vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh; củng cố nâng cao hiệu hoạt động cáctổ tiết kiệm & vay vốn Đoàn niên quản lý, tăng cường kiểm tra, giám sát giúp niên sử dụng vốn vay có hiệu Tổ chức cho đồn viên, TTN tích cực tham gia vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố sở”, nịng cốt tham gia hoạt động lễ hội lành mạnh; tham gia tu sửa, làm đẹp cơng trình, di tích lịch sử, văn hoá địa phương; phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu niên việc thực nếp sống văn hoá cưới hỏi, việc tang lễ hội Đẩy mạnh hoạt động kết nghĩa, tăng cường hỗ trợ sở Đồn nơng thôn; tư vấn pháp lý cung cấp kiến thức, thông tin pháp luật, tình u, nhân, gia đình, tệ nạn xã hội cách phòng tránh niên Xây dựng, trì phát triển Đội tuyên truyền ca khúc cách mạng, loại hình câu lạc gia đình trẻ, câu lạc tiền nhân, câu lạc kỹ xã hội câu lạc sở thích khác, làm sinh động hoạt động Đồn nơng thơn, đồng thời góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho niên nơng thơn Phát huy vai trị xung kích TTN tham gia hoạt động giữ vững an ninh, trật tự địa bàn nông thôn; vận động TTN gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phong trào địa phương, đầu công tác đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa, đẩy lùi biểu vi phạm trật tự an toàn xã hội, tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an toàn giao thơng Củng cố phát triển mơ hình đội niên xung kích an ninh, câu lạc phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội; tổ chức có hiệu hoạt động giữ gìn trật tự an tồn giao thơng PHẦN III: KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Về thực chất, xây dựng nơng thơn q trình cải biến kinh tế văn hoá- xã hội, nhằm tạo giá trị phù hợp với nhu cầu xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để chương trình đạt hiệu cao cần có chung tay góp sức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân toàn xã hội, đó, niên nói chung niên nơng thơn Sóc Sơn nói riêng có vị trí, vai trị quan trọng Có thể khẳng định, niên lực lượng quan trọng góp phần đáng kể việc tạo cải vật chất cho gia đình xã hội; lực lượng xung kích phong trào thi đua xây dựng quê hương ngày văn minh giàu đẹp Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, niên có trình độ tay nghề ngày cao, trau dồi kỹ nghề nghiệp, không ngừng phấn đấu vươn lên đáp ứng nhu cầu trình đổi Nhiều niên tích cực tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn Sóc Sơn Xây dựng nơng thơn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Trong đó, vai trị đồn niên lớn Thanh niên với tinh thần xung kích đầu hoạt động, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm Vì vậy, niên người tích cực hưởng ứng, thực hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tuyên truyền, vận động đưa chủ trương, sách vào sống, đến với các tầng lớp nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Sóc Sơn (2014), Báo cáo kết phong trào tuổi trẻ Sóc Sơn chung tay xây dựng nơng thơn Huyendoansocson.vn Nongthonmoi.gov TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Sổ tay hướng dẫn tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN ĐỒN SĨC SƠN 1.1 Vị trí địa lý, cấu tổ chức 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.1 Chức nhiêm vụ Đồn TNCS Hồ Chí Minh 1.2.2 Chức nhiệm vụ huyện Đồn Sóc Sơn CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA TUỔI TRẺ SĨC SƠN 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm nông dân 2.1.3 Khái niệm nơng thơn 2.1.4 Khái niệm nơng thơn 2.2 Chính sách nhà nước 2.3 Đặc trưng nông thôn 2.4 Tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn 2.5 Phong trào “Tuổi trẻ Sóc Sơn chung tay xây dựng nơng thơn mới” huyện đồn Sóc Sơn giai đơạn 2013-2020 2.5.1 Mục tiêu 2.5.2 Kinh phí thực 2.5.3 Kết đạt CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA THANH NIÊN SĨC SƠN TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký kiệu Nguyên nghĩa TNCS Thanh niên Cộng sản XHCN Xã hội chủ nghĩa TNTP Thanh niên tiền phong GTVT Giao thông vận tải THCS Trung học sở SX-KD Sản xuất- Kinh doanh ĐVTN Đoàn viên niên ANTQ An ninh tổ quốc TTN Thanh thiếu niên MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHONG TRÀO “ TUỔI TRẺ SĨC SƠN CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” s ... thức niên nông thôn Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị Đồn niên tham gia xây dựng nông thôn Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổng quan Huy? ??n Đồn Sóc Sơn Chương 2: Phong trào xây dựng. .. GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN SÓC SƠN TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký kiệu Nguyên nghĩa TNCS Thanh niên Cộng... nhận thực lúng túng, chưa cụ thể Chương 3: Giải pháp phát huy vai trị niên Sóc Sơn phong trào xây dựng nông thôn Nhằm bước khắc phục khó khăn, vướng mắc, tiếp tục triển khai thực có hiệu phong trào