Chi tiết “cái chết” trong tác phẩm của Nam Cao

9 15 0
Chi tiết “cái chết” trong tác phẩm của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Cái chết” là một chi tiết xuất hiện với tần số cao và mang nhiều giá trị nghệ thuật cũng như ẩn chứa nhiều nội dung tư tưởng trong tác phẩm của Nam Cao. Vì vậy, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát và phân tích ý nghĩa chi tiết “cái chết” trong tác phẩm ông. Qua đó mong muốn góp tiếng nói khẳng định giá trị và sức sống của ngòi bút nghệ thuật và tư tưởng của tác giả này trong đời sống văn học Việt Nam.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 7, Số 4, 2017 438–446 438 CHI TIẾT “CÁI CHẾT” TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO Kiều Thanh Uyêna* Khoa Ngữ văn Văn hóa học, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam a Lịch sử báo Nhận ngày 23 tháng 05 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 27 tháng 03 năm 2017 | Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 08 năm 2017 Tóm tắt “Cái chết” chi tiết xuất với tần số cao mang nhiều giá trị nghệ thuật ẩn chứa nhiều nội dung tư tưởng tác phẩm Nam Cao Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi khảo sát phân tích ý nghĩa chi tiết “cái chết” tác phẩm ơng Qua mong muốn góp tiếng nói khẳng định giá trị sức sống ngịi bút nghệ thuật tư tưởng tác gia đời sống văn học Việt Nam Từ khóa: Cái chết; Tác phẩm Nam Cao; Văn học Việt Nam TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM Văn xuôi thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 đạt thành tựu đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX Những tác gia văn xuôi thực giai đoạn nhắc đến đại thụ với tâm huyết tài Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Thạch Lam, Bùi Hiển, Kim Lân,… Tuy xuất đánh dấu tên tuổi văn đàn 1930 - 1945 muộn màng Nam Cao cho thấy ngòi bút tài giàu cảm xúc qua tác phẩm đạt đến giá trị cổ điển Vì vậy, Nam Cao đánh giá nhà văn thực nhà văn thực văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Nam Cao quan tâm tầng lớp, loại người xã hội kể đẹp lẫn xấu, hiền ác Từ trí thức đến bần cố nơng, anh canh điền, kẻ lưu manh, người đàn bà dở hơi,… Nam Cao chăm chút, tỉ mỉ khắc họa từ diện mạo đến giới tinh thần Tuy không khái quát bối cảnh xã hội rộng lớn Vũ Trọng Phụng Nam Cao lại có chiều sâu nhân với chi tiết vụn * Tác giả liên hệ: Email: uyenkt@dlu.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] 439 vặt, nhỏ nhặt Có lẽ mà vấn đề mà Nam Cao đặt không hạn chế ý nghĩa giai đoạn lịch sử - xã hội mà ln có giá trị thời đại Tác phẩm Nam Cao quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhiều khía cạnh, nhiều bình diện Vũ (2011) nghiên cứu Phong cách truyện ngắn Nam Cao tính thực, thi pháp truyện kết cấu truyện, qua khẳng định sức sống văn Nam Cao, “Văn Nam Cao phức hợp, tổng hợp cực đối nghịch bi hài, trữ tình triết lý, cụ thể khái quát” (Vũ, 2011, tr 165) Nhà nghiên cứu Trần (1998) nghiên cứu Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Tạp chí Văn học số năm 1998, cho rằng, “Cái gốc tảng vững chủ nghĩa thực Nam Cao chủ nghĩa nhân đạo” (Trần, 1998, tr 65) Tác phẩm Nam Cao vượt qua thử thách thời gian với ý nghĩa thực, tư tưởng nhân đạo bút pháp nghệ thuật điêu luyện Từ tình tiết vụn vặt, đời thường, Nam Cao chạm đến vấn đề mang tính nhân Nguyễn (2011) cho “cái đói miếng ăn” chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao qua nghiên cứu Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao, “Nhưng tác phẩm Ngô Tất Tố tiếng kêu cứu đói, tác phẩm Nam Cao lại tiếng kêu cứu lấy nhân cách, nhân phẩm, nhân tính người bị đói miếng ăn làm cho tiêu mòn đi, thui chột đi, hủy diệt đi” (Nguyễn, 2011, tr 293) Ngoài chi tiết nghệ thuật “cái đói miếng ăn”, tác phẩm Nam Cao để lại ấn tượng lòng người đọc với chi tiết “cái chết” Nếu xét chết đơn mặt thể xác, số 60 tác phẩm in Nam (2004) chọn để khảo sát có đến 17 chết nội dung tác phẩm Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói khẳng định giá trị chi tiết “cái chết” tác phẩm Nam Cao khía cạnh nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật “CÁI CHẾT” - CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO 2.1 Phân loại chi tiết “cái chết” tác phẩm Nam Cao Cái chết xuất tác phẩm Nam Cao nhiều phương thức: Chết đói, chết no, chết bệnh tật, chết ảo tưởng, chết ham mê nghề nghiệp, chết 440 Kiều Thanh Un ghen tng, chết ý thức quyền làm người, chết giữ nhân cách, chết tủi nhục, chết bạo… Có chết đơn mặt thể xác xuất nhiều tác phẩm Nam Cao: Mai (Cảnh cuối cùng), anh Đĩ chuột (Nghèo), đôi tài tử Khang Nhưng (Hai xác), Chí Phèo, Chú Khì, Lão Hạc, mẹ Dần (Một đám cưới), gia đình làng Mai (Quái dị), mẹ Ninh (Từ ngày mẹ chết), Lang Rận, anh Phúc (Điếu văn), Trương Rự (Nửa đêm), anh chàng thất nghiệp (Xem bói), thằng Tề (Mị sâm banh),… Bên cạnh đó, Nam Cao cịn khắc họa diện mạo thời đại qua “cái chết tinh thần” như: Thứ, San, Oanh (Sống mòn), Hài (Quên điều độ), Hộ (Đời thừa), trí thức trẻ (Nhỏ nhen), Lão chột, bà Ngã, bà Hai Mợn, bác Cai Minh, cô thầy (Người hàng xóm), cu Lộ (Tư cách mõ), Chí Phèo, Bá Kiến (Chí Phèo),… Hơn thế, tác phẩm Nam Cao xuất nhiều chết vật có giá trị nghệ thuật Cái chết Mực chết tâm hồn người trí thức, “Sau chàng bực mình: Chàng nhận chó làm bình tĩnh tâm hồn chàng Và chàng muốn giết Mực Chàng muốn có đủ can đảm để giết người Phải dám giết mà không run tay cần phải giết Cịn làm trị giết chó mà tim đập?” (Nam, 2004, tr 59) Cái chết chó tên “cậu Vàng” Lão Hạc lại chết “hy vọng tồn tại” nhân cách hoàn cảnh xã hội đương thời Cái chết chó Trẻ khơng biết ăn thịt chó chết tư cách làm cha Qua chết vật, Nam Cao gián tiếp đặt vấn đề nhân cách tha hóa, tâm hồn mịn gỉ hay bất lực người trước chi phối hoàn cảnh xã hội Khơng đặc sắc ngịi bút mơ tả chết thể xác mà Nam Cao cịn độc đáo xuất sắc khắc họa “cái chết tinh thần” Trong luận đề văn chương Nam Cao - Một đời người, đời văn, Nguyễn (1993) khẳng định giá trị tác phẩm Nam Cao chi tiết “cái chết tinh thần”, “Tư tưởng bao trùm sâu xa ông tư tưởng nhân đạo tình yêu thương nỗi đau người, tinh nhạy đặc biệt trước thực trạng người sống không người, bị nhân phẩm, nhân cách, nhân tính” (Nguyễn, 1993, tr 30) Những cu Lộ, hương Bịch,… bán rẻ lịng tự trọng miếng ăn, Chí Phèo, Trương Rự,… tha hóa nhân cách, “Chao ôi! Cái chết bạo thằng bạo, thắng thằng bạo” (Nam, 2004, tr 366); Những Thứ, San, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] 441 Oanh tha hóa tâm hồn, “Trước sau chết Ai chết Mà chết lần mà Sống sẻn so làm gì?” (Nam, 2004, tr 468); Những người xóm Bài Thơ (Người hàng xóm) luẩn quẩn, lọc lừa, giẫm đạp, cạnh khóe, xoi mói, “Những đèn ngái ngủ, đêm nửa tiếng đồng hồ vào lúc bắt đầu đêm Chúng tù mù làm người ta nghĩ đến kiếp sống com rom, đời lúc gần tàn, người già nằm đợi chết ” (Nam, 2004, tr 669) Với Nam Cao, đau đớn chết thể xác bi kịch “cái chết tinh thần” - “chết lúc sống”, chết ước mơ, chết đam mê, chết nhân cách, chết lối sống, chết tâm hồn Đó cịn bi kịch quyền sống, quyền làm người nghĩa mà Nam Cao đặt 2.2 Nghệ thuật xây dựng chi tiết “cái chết” tác phẩm Nam Cao Viết chết nhân vật nào, Nam Cao giữ giọng văn thản nhiên đến mức cay nghiệt, tàn nhẫn Từ chết Chí Phèo - quỷ muốn trở lại làm người: Hắn rút dao ra, xông vào, Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo văng dao tới Bá Kiến kịp kêu tiếng Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to Hắn kêu làng, không người ta vội đến Bởi người ta đến giẫy máu tươi Mắt trợn ngược Mồm ngáp ngáp, muốn nói khơng tiếng Ở cổ hắn, máu ứ (Nam, 2004, tr 98) Đến chết ông lão cô đơn, đáng thương muốn giữ lại chút nhân cách, lòng tự trọng cuối cùng: Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt lòng sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, giật nẩy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội (Nam, 2004, tr 162) 442 Kiều Thanh Uyên Hay chết thể xác lẫn tinh thần bà cụ đáng thương đánh đổi lịng tự trọng đói Bà chịu đựng ánh mắt khinh rẻ, lời xỉa xói bà Phó thụ để bữa no, “Đằng mang tiếng dại mà chịu đói?” (Nam, 2004, tr 223) Cho đến cuối cùng, Nam Cao giữ giọng điệu trần thuật lạnh lùng miêu tả chết nhân vật Cái chết Chí Phèo kịch ân oán, chết bà lão Một bữa no chế giễu, chết Mai (Cảnh cuối cùng) kết thúc nghiệp “xướng ca vơ lồi”, chết gia đình làng Mai (Quái dị) nhận xa lánh, lãng tránh, chết Lang Rận kết thúc trị cười,… Giọng điệu, sắc thái ngơn ngữ trần thuật dửng dưng, cay nghiệt người kể thái độ thờ ơ, vô cảm với nỗi đau đồng loại thời đại: Cả làng Vũ Đại nhao lên Họ bàn tán nhiều vụ án không ngờ Có nhiều kẻ mừng thầm, khơng thiếu kẻ mừng mặt! Có người nói xa xơi: “Trời có mắt đấy, anh em ạ!” Người khác nói toạc: “Thằng hai thằng chết khơng tiếc! Rõ thật bọn chúng giết nhau, có cần phải đến tay người khác đâu” Mừng bọn kỳ hào làng Họ tuôn đến để hỏi thăm, để nhìn lý Cường mắt thỏa mãn khiêu khích Đội Tảo, khơng cần kín đáo, nói toang toang ngồi chợ, trước mặt bao người: “Thằng bố chết, thằng lớp không khỏi người ta cho ăn bùn” Ai chả hiểu “người ta” ơng Bọn đàn em bàn nhỏ: “Thằng mọt già chết, anh em nên ăn mừng” Những người biết điều hay ngờ vực, họ chép miệng nói: “ Tre già măng mọc, thằng chết, cịn thằng khác, chẳng lợi tí đâu… (Nam, 2004, tr 98) Nhưng đằng sau cách trần thuật thản nhiên, lạnh lùng đến mức cay nghiệt lòng thương yêu tha thiết thân phận, tính cách, tâm hồn người Nam Cao không dụng công vào việc chọn chi tiết lại có cách sử dụng đắt Những chết tác phẩm Nam Cao, kể chết thể xác Chí Phèo, Lão Hạc, anh Đĩ chuột (Nghèo), bà đĩ (Một bữa no),… không đơn chi tiết khép lại thiên truyện mà mở trường suy nghĩ với nhiều giá trị mặt nghệ thuật nội dung tư tưởng Giết chết Bá Kiến tự kết liễu đời Chí Phèo TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] 443 phản kháng, ý thức quyền làm người, tiếng nói địi lại quyền làm người nghĩa Tiếng nói cịn tăng thêm giá trị với chết tinh thần - “chết lúc sống” người trí thức mịn mỏi đời luẩn quẩn, tù túng Thứ, San, Oanh, Hài, Hộ,… CHI TIẾT “CÁI CHẾT” VÀ SỨC SỐNG CỦA TÁC PHẨM NAM CAO Qua chi tiết “cái chết”, Nam Cao tái thời đại lịch sử dân tộc trang văn Tuy khơng có mốc thời gian, số thống kê xác tác phẩm Nam Cao tái chân thực nỗi thống khổ dân tộc năm đói mà lịch sử ghi lại Những chết anh Đĩ chuột, bà đĩ, Lão Hạc, mẹ Dần, mẹ Ninh,… hay nhân cách bị tha hóa, tâm hồn mòn gỉ anh cu Lộ, Thứ, San, Oanh, Hài… minh chứng chân thực cho kiếp người, thân phận người thực trạng xã hội đương thời, “Chúng tôi, kẻ đau khổ, uất ức, ước ao, khát thèm, thất vọng hy vọng phải hy vọng mãi” (Nam, 2004, tr 347) Nam Cao không thực tái sống mà thực khắc họa tâm lý, tư tưởng người Với ngòi bút sắc sảo, Nam Cao nguyên nhân thứ hai bên cạnh hoàn cảnh xã hội đẩy người tới chết thể xác tinh thần, “lịng người” Nam Cao khơng phán xét hay đánh giá tư tưởng, quan điểm người thời đại mà cắt nghĩa, lý giải nguyên nhân hình thành Thứ, San, Oanh trí thức làm công việc gõ đầu trẻ trường tư Đích thành lập vùng ngoại Cốt truyện xoay quanh sinh hoạt thường ngày trí thức nhiều hồi bão bữa cơm, chuyện chuyển nhà trọ, chuyện tính tốn th người nấu cơm, chuyện yêu đương thằng ở, chuyện tán tỉnh cô gái, chuyện ghen tuông,… Đáng thương Thứ, San nhân vật trí thức ý thức đời mịn gỉ khơng được: Đời họ đời tù đày Nhưng trâu, họ cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi Ở bên cánh đồng bùn lầy, rừng xanh, sống tự do, cỏ ngập sừng Con trâu có lẽ biết vậy, chẳng dám đi, chẳng dám dứt đứt sợi dây thừng Cái giữ trâu lại đồng 444 Kiều Thanh Uyên ngăn người ta đến đời rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn? Ấy thói quen, lịng sợ hãi, đổi thay, sợ hãi chưa tới Ấy mà đời lại chẳng có tới hai lần Sống tức thay đổi (Nam, 2004, tr 295) Cùng thời với Nam Cao, có nhiều nhà văn sáng tác ánh sáng chủ nghĩa thực Trong truyện ngắn mang tính trào phúng, châm biếm có tính chất ngụ ngơn, Nguyễn Cơng Hoan gay gắt giọng điệu vạch trần thói hư, tật xấu người Nhưng Nguyễn Công Hoan chưa trực diện khắc họa “cái chết”, có nhà văn miêu tả trận đòn dở sống, dở chết Hay Thạch Lam ln “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác” người chưa đề cập đến “cái chết” khía cạnh tâm hồn Ơng trọng tìm đến vẻ đẹp nội tâm chất, tự nhiên cịn sót lại tâm hồn người trước tác động hoàn cảnh xã hội Tuy nhiên, mức độ định, Nguyễn Công Hoan Nam Cao khắc họa “cái chết tâm hồn” thời đại: Vô cảm, thờ với nỗi đau đồng loại Đó bà bán hàng chợ, ông cảnh vệ, người đường, tên nhà giàu,… xã hội truyện ngắn Nguyễn Công Hoan lên với nhìn hồi nghi, xoi mói, vơ cảm Thằng ăn cắp, Cái vốn sinh nhai, Bữa no… địn, Răng chó nhà tư sản, Thế cho chừa,… Đó Thứ, San, Oanh, Bá Kiến, bà Phó Thụ, người hàng xóm,… tác phẩm Nam Cao hắt hủi, xa lánh số phận, bi kịch đồng loại Cùng với Thạch Lam, Nam Cao nhìn chất, tính tự nhiên tốt đẹp người tạm thời biến đổi hay bị che lấp hồn cảnh xã hội: Chao ơi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… tồn cớ ta tàn nhẫn, khơng ta thấy họ người đáng thương, không ta thương… Vợ không ác, thị khổ (Nam, 2004, tr 161) THAY LỜI KẾT Mặc dù tác phẩm Nam Cao xoay quanh nhân vật, cảnh đời làng quê thành thị khái quát nên tranh xã hội đương thời nhiều bình diện Nam Cao khơng khắc họa “vị trí số phận” người qua chi tiết nghệ thuật “cái đói miếng ăn” mà cịn qua “cái chết” “Cái chết” tác phẩm TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] 445 Nam Cao không đơn mặt thể xác mà chết tinh thần Đáng ý nhất, “cái chết tâm hồn”, ích kỷ, đố kỵ, thờ ơ, vơ cảm với nỗi đau đồng loại, “Trơ trơ trước mắt chết người thân, y khóc chết tâm hồn mình…” (Nam, 2004, tr 249) Dù “cái chết” phương diện nào, phương thức mang giá trị nghệ thuật chứa đựng nội dung tư tưởng sâu sắc Chi tiết “cái chết” tác phẩm Nam Cao không vẽ nên diện mạo thời đại mà bi kịch quyền sống, quyền làm người bối cảnh xã hội đương thời Có thể khẳng định rằng, “cái chết” sáng tác Nam Cao trở thành chi tiết nghệ thuật mang nhiều giá trị, ẩn chứa nhiều ý nghĩa nghệ thuật Những chết nhân cách, chết tâm hồn, chết lòng tự trọng, chết lối sống,… tạo nên nét độc đáo nội dung tư tưởng bút pháp nghệ thuật sáng tác Nam Cao so với tác gia đương thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam, C (2004) Toàn tập (1,2) Sơn La, Việt Nam: NXB Công an Nhân dân Nguyễn, Đ M (2011) Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Trong Vũ, T N ctg (Eds.), Nam Cao: Tác phẩm lời bình (tr 289-296) TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Trí Việt Nguyễn, V H (1993) Nam Cao - Một đời người, đời văn Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Trần, Đ S (1998) Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Tạp chí Văn học, (6), 63-68 Vũ, T N (2011) Phong cách truyện ngắn Nam Cao Trong Vũ, T N ctg (Eds.), Nam Cao: Tác phẩm lời bình (tr 161-167) TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Trí Việt 446 Kiều Thanh Uyên “THE DEATH” DETAIL IN NAM CAO’S WORKS Kieu Thanh Uyena* a The Faculty of Literature and Cultural Studies, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: uyenkt@dlu.edu.vn Article history Received: May 23rd, 2016 Received in revised form: March 27th, 2017 | Accepted: August 11th, 2017 Abstract "The death" is a detail which appeared frequently, carrying great art value and also implying a lot of ideological content in Nam Cao’s works Therefore, in this research, we examine and analyze the meaningful detail of "the death" in his works Thereby, we want to contribute our voice to affirm the value and strong vitality of this author in the life of Vietnamese literature Keywords: Nam Cao’s works; “The death” detail; Vietnamese literature ... trị chi tiết “cái chết” tác phẩm Nam Cao khía cạnh nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật “CÁI CHẾT” - CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO 2.1 Phân loại chi tiết “cái chết” tác. .. Hộ,… CHI TIẾT “CÁI CHẾT” VÀ SỨC SỐNG CỦA TÁC PHẨM NAM CAO Qua chi tiết “cái chết”, Nam Cao tái thời đại lịch sử dân tộc trang văn Tuy khơng có mốc thời gian, số thống kê xác tác phẩm Nam Cao tái... (2011) cho “cái đói miếng ăn” chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao qua nghiên cứu Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao, “Nhưng tác phẩm Ngô Tất Tố tiếng kêu cứu đói, tác phẩm Nam Cao lại

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan