hà nội nghìn xưa muốn kể lại với người đọc về hà nội từ thuở mở nước. là các nhà sử học, hai tác giả đã kết hợp truyền thuyết, huyền tích với cứ liệu sử học và kết quả khảo cổ để viết nên những câu chuyện sinh động, có sức thuyết phục về truyền thống dựng nước, giữ nước và những nét sinh hoạt của người thăng long xưa trong suốt dặm dài lịch sử dân tộc. mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách
'51 NHÂN ĐỌC LẠI BÀI “CHIẾU DỜI ĐÔ” Nước Việt ta, từ thành lập đến đầu đời Lý, trải ba nghìn năm có lẻ, kinh đóng nhiều nơi Kinh đơ, trung tâm trị, quân sự, kinh tế văn hóa, khổng đời nào, nhà vua có thê “theo ý riêng mình”, “lự càn bậy” đóng đơ, “tự càn bậy” dời đổi Vua Hùng đóng Bạch Hạc, Việt Trì, chóp đỉnh thứ tam giác châu Bắc Bộ, miền giáp ranh miền núi miền xuôi Đ ếđô quốc gia cổ đại thường đóng khu đất giáp ranh, đầu mối giao thơng xi ngược, đồng cịn độ phá hoang, rừng rậm, đầm lầy tràn ngập Gần hai nghìn năm sau, vua Thục dời xuống Cổ Loa Đó nước ta tiến vào thời đại sắt sớm, đồng mơn mởn lúa xanh, trung tâm kinh tế văn hóa bị hút xuôi, đỉnh thứ hai lam giác châu sông Hồng ngã ba sông Đuống định vị Rồi Âu Lạc tiêu vong Nước thủ Bà Trưng đóng Mê Linh, Bà, Triệu đóng chân núi Nưa, chốn “quê nhà”, ý nghĩa 153 phòng vệ quân nhiểu lấn át V nghĩa kinh lế , vãn hóa 600 năm đầu thời Bác thuộc, quyền hộ đóng Luy Lâu đóng Long Biên, đcu đất Bắc Ninh cù Xứ Bắc vùng trung tâm kinh tế đương thời, với Ngũ Huyện Giang Bắc Giang (sơng Thiêp sóng Đuống), giao thông thủy tiện lợi, với ngược với xuôi, với bẽn Bấc quốc 400 năm cuối Bắc thuộc, với lự nhiên với văn hóa, miền Hà Nội cổ trở thành thủ thiên nhiên đâì nước, đất nước vùng lưu vực sơng Hồng Nhìn vào đồ đất nước, cặp mắt nhà địa lý học thấy: sông dồn nước vùng Hà Nội, lại từ vùng Hà Nội lỏa biển cả; núi hướng vùng Hà N ội Và mạch máu giao thơng thủy quy tụ tỏa rộng từ Hà N ội Nam Đế Lý Bí nhận vị trí quan trọng Hà Nội cổ Rồi 300 năm lộ thuộc Tùy - Đường, từ viên tổng quản Khâu Hòa nhà Tùy đắp Tử Thành đến viên Tĩnh Hải quân tiết độ sứ Cao Biền nhà Đường đắp Đại La thành, vùng Hà Nội cổ dày gian nan thêm mà danh vọng cao thêm Đinh, Lê rút Hoa Lư xét cho 'hheo ý riêng mình, quên mệnh trời” (Chiếu dời đơ) mà nước độc lập, quốc gia phong kiên lập quyền chưa đủ thời gian củng cố, dân tình chưa ổn định, thê lực cát địa phương cường 1Õ4 ngạnh Cho nên Hoa Lư Ihì nhỏ hẹp, ẩm thấp, giao thịng khỏnư tiện nhưnu lại '‘qué nhà” Đinh l ien Hồng, nơi có núi non hiểm trở, thích hợp với vị trí lợi hại phịng ngự quân Khi Đinh Lê làm tròn nhiệm vụ lịch sử (ciintỉ cơ' độc lập dân lộc khơi phục thơng quỏc gia) Hoa Lư vừa xong vai trị lịch sử thủ tạm thời Đầu kỷ XI, đầu thời Lý, tình hình đâì nước đặt yêu cầu khách quan phát triển quôc gia phong kiến tập quyền Thê lực địa phương nghĩa bị đè bẹp, uy quyền nhà nước trung ương tăng cường ngày gia lăng, sức mạnh lòng tin nhân dân dân tộc việc bảo vệ độc lập Tổ quốc thử thách vững vàng lên qua thử thách, tiền đề cần thiết cho bước nhảy vọt kinh tế, cho bước phát triển huy hồng văn hóa bước chuẩn bị triều đại Ngô, Đinh, Lê Thì với nhà Lý, Đại Việt cần đóng nơi trung tâm đất nước Nơi Hà Nội Trải suy tư, Lý Còng uẩn nhận định rằng: “Ngắm khắp nước Việt ta, dó thắng địa thật nơi then chốt bốn phương hội họp đô thành bậc nhát đế vưcmg mn dời” (Cììiếu dời đơ) Clìiểu dời dô văn tuyệt hay chi tiết có chỗ nêu chưa bật 155 tinh thần dân tộc, ví mở đầu lại dẫn việc Thương, Chu đời tam đại bên Bắc quốc, lại gọi Cao Biền “vương”, gọi thành Đại La “cố đô” (“Cao Vương cồ' đô Đại La Thành”) Song, lịch sử văn học Việt Nam có lý đặt Chiếu dời vị trí mở cho văn thời Lý, mở cho văn Hà Nội Đó tác phẩm có nội dung tích cực, phục vụ trực tiếp cho mục đích trị đương thời Nó vạch rõ mục đích định đơ: “Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu đời sau” Giọng điệu đượm sắc màu phong thủy - biết khác với không khí đương thời? - song sang sảng cất lên lời ngợi ca Hà Nội, lột tả chân giá trị vùng nước non này: “ơ cõi bờ đất nước, rồng cuộn, hổ ngồi, vị trí bốn phương nam bắc đơng tây, tiện hình núi sơng che bọc đó, địa rộng rãi mà phẳng, đất đai cao mà sáng sủa, dân cư không khổ nỗi tối tăm, thấp ẩm, muôn vật phong thịnh tốt tươi” Mùa thu, tháng bảy năm Canh Tuất (1010), vua đầu triều Lý định dời đô Mùa nước đẫy, thuyền ngự, với chiến thuyền văn võ bá quan hộ tống, từ Hoa Lư ngược dòng cập bến Đại La 156 THÀNH PHÕ “RÔNG BAY” ' (THẢNG LONG) Hà Nội cổ thay tên gọi, để biến đổi lớn từ bên tron" cấu kinh tế, xã hội văn hóa Rửa vêì nhơ thời nơ lệ, đổi Đại La thành Thăng Long, lần Hà Nội có danh hiệu, viết chữ Hán, mà lại Việt Nam Độc đáo sáng tạo, khơng lấy chữ sẵn sách khối địa danh sẩn có phương Bắc người ta thường làm trước sau (như trường hợp tên “Hà Nội”) Ý nghĩa lớn, tên gọi “rồng bay” vạch khí mạnh mẽ vươn lên kinh thành đất nước Và hữu thức hay vơ thức, ẩn tàng ý thức nguồn, gợi nhớ gốc Tổ Rồng Tiên Tựa lời thượng hồng Trần Nhân Tơng nói với v Anh Tơng Quốc cơng Quốc Tuấn: “Nhà la vốn dân hạ bạn, đời đời ưa chng hùng dũng thích hình rồng vào đùi để tỏ không quên gốc” Rõ ràng rồng biểu tượng dũng mãnh, tung hoành; (“Rồng mây gặp hội, anh hào tay”) “Vân tùv long, phong tùy hổ”, rồng gắn với mây hổ gắn với gió Theo triết lý cổ truyền, “tướng” (dáng vẻ) “dụng” (chức năng) rồng dương (vùng vầy, làm mưa làm gió) “thể” (bản chất) 157 rone lại âm (liềm phục, ơn nhu) Rống vật uvển chun có nhiêu trạne thái, thích ứng với hồn cánh, mơi trường: Tiém long Hiện long, Phi long Có nghĩa biểu tượng rồng thống mặt đối lập mâu thuẫn biện chứng, biểu tượng tính cách Việt Nam, dũng cảm mà râì nhu hịa tùy thời, tùy lúc Rồng Việt Nam, thời Lý, “rồng rắn” Lồi có vẩy nước, giới nước theo huyền thoại, kẻ giữ bầu nước thiên hạ Khi can, gặp hội rồng bay lên trời, cuồn cuộn mây, gây mưa, làm mưa, tưới nhuần vũ trụ, cho côi tốt tươi, cho phong đăng hòa cốc Bởi vậy, rồng - mây - mưa - mùa màng xâu chuỗi thống suy tưởng người xưa Rồng biểu tượng xác quốc gia Đại Việt xây dựng gốc vãn minh nông nghiệp “Rồng bay lên” mưa Và mát mục đích gốc ở, nhà, mưa lại gốc ăn, uống, cơm nước Như thế, việc Hà Nội cổ đổi lên thành phố “Rồng bay”, có phủi đơn giản là, sử cũ chép cụt lủn: dời đò, “ihuvền lạm đỗ thành (Đại La) có rồng vàng thuyền ngự, VI thê dổi gọi thành Thăng Long”? Hẳn không Dời đô việc lớn lớn Việc lớn ngày xưa, nhâì lại nhà vua chủ trì, khơng thổ 158 khơng kèm iheo nghi lẽ Lễ thức bất buộc Một gia đinh làm nhà bản, buôn làng, dời đến nơi ị mới, nhất có nghi lễ kèm theo Và khơng phái lúc cũne bóc tách đâu nghi thức, đâu hành vi thực việc đời xưa Khởi đầu việc làm nhà mới, dựng cung điện, phải cử hành nghi thức “tôn cơ” (dựng nền) Dời buôn đến noi mới, đồng bào Thượng ngày trước phải cử hành nghi lễ “đặt máng nước” Nghi lễ nhằm cầu cúng thần đất, thần nước, thần núi, thần sông , cầu mưa thuận gió hịa, người vật phồn thịnh, mùa màng tươi tốt (“bản yên người khỏe, lúa tốt, cá nhiều”) Trong nghi lễ dời bản, cầu mưa, liến hành ma thuật vẩy nước, bắc nước chảy buôn bản, người sơn cước ngày trước (như miền Tây Bắc, người Thái) tin có “rồng hiện”, “rồng bay” Hội nước, lệ đua thuyền mùa thu nước lên (và “thuyền rồng”, hình rồng, vẽ rồng ) nghi thức vùng cư dân nông nghiệp miền Đông Nam Á, “nghi thức nông nghiệp”, nhà dân tộc học thường gọi Vậy có phải tình cờ khơng, đồn thuyền rồng vua Lý dời từ Hoa Lư đến Đại La lại vào mùa thu, tháng bảy, mùa hội nghi lễ đua thuyền Việt Nam? Tịi khơng xem ùnh cị Tóm lại, la hình dung rằng: việc dời đỏ, vua Lv phải tiến hành nhiều nghi thức: nghi thức bơi thuvền rồng đầu thu; hội dua 159 thuyền nhân thể dịp dời nhà vua đến chân thành Đại La, dừng thuyền rồng, làm lễ tế thần, cầu mưa thuận gió hịa, người vật phong phú, mùa màng tốt tươi Lúc khơng khí ấy, người ta tin có rồng rồng bay Và nhân đó, người ta tiến hành nghi lễ định đổi tên kinh thành Và lừ Việt Nam ta có thành phố “Rồng bay” ĐÊN CÂU MÂU, CÂU NHI VÀ ĐỀN BẠCH MÃ VĨI CÂU CHUYỆN DỜI ĐƠ Bên đường Thanh Niên, hồ Trúc Bạch có gị Trên gị dựng ngơi đền nhỏ, kiểu chữ “công”, thờ thủy thần - Thủy trung tiên từ - Tam phủ thánh mẫu Tương truyền gò xưa gọi gị Cẩu Nhi (chó con) đền đền cẩu Nhi (chó con), từ đỉnh núi Nùng chuyển đóH) Gị đền có liên quan đến câu chuyện dời đồ Người dời đô Lý Thái Tổ, sinh năm Giáp Tuất (974) - năm “chó”, năm dời năm Canh Tuất (1010) năm “chó” theo lịch 12 vật phương Đông cổ truyền (Tí = chuột, Sửu = trâu, Dần = hổ, (I) Theo Táy Hổ chi đển cẩu Mảu (chó mẹ) núi Khán 160 nuôi hải vật đổi mồi cá biển Lại bắl dân Hóa Châu (Huế) chở cá sấu để thả Lại có hồ Thanh Ngư để thả cá phù (cá diếc) Cá chức khách đô vua đặt coi giữ”(L Dân đói, vua thi đắm chìm tửu sắc xây dựng tu tạo liên miên, ăn gan trẻ loạn luân với chị gái , lệnh cho vương hầu cơng chúa làm trị tạp hý cho vua xem, hay thưởng Chiêu tập nhà giàu Đình Bảng (xứ Bắc) Nga Đình (Quốc Oai) vào cung đánh bạc Cung điện trở thành nơi chứa thổ đổ hồ Năm 1366 vua thuyền nhỏ dến nhà thiếu úy Trần Ngô Lang hương Mễ sỏ (nay huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) chơi đêm, đến canh ba về, đến sông Chử Gia (Chử Xá, Văn Giang Hưng Yên), bị kẻ trộm lấy ấn báu gươm báu Dụ Tông tự cho nghiệp ngấn ngủi, buông tuồng chơi bời dâm dật^L S ự BIẾN DƯ3NG NHẬT LỄ Hiến Tơng chết, khơng có Dụ Tơng chết, khơng có Cung Túc vương Ngun Dục anh Dụ Tơng bị điên, hưởng lạc q độ Người phường trị Dương Khương, có vợ thường đóng trị cung đình nhà (1) Tồn thư bàn kỷ VII 353 Trần, sắm vai Tây Vương mẫu dâng bàn đào Bấy nàng có mang thấy nàng đẹp, Cung Túc vương cướp làm vợ Sinh Nhật Lễ, vốn dòng cháu giống nhà Trần nhận dịng đích, Nhật Lễ nối ngơi Dụ Tông Nhật Lễ lên làm vua, ngày đêm chơi bời yến hội, ham trị tạp kỹ, phóng túng dâm dật Giết thái hậu Hiển Từ người đề nghị để Nhật Lể làm vua, sau bà lại hối việc Lại âm mưu muốn đổi lại họ Dương âm mưu sát hại quý tộc Trần Mùa thu tháng chín (1370), thượng tướng quốc thái tể Cung Tĩnh vương Trần Nguyên Trác trai hai công chúa Thiên Ninh đêm đem tôn thất vào thành để giêt Nhật Lễ Nhật Lễ vượt tường ngoài, nép gầm cầu sông Tô, người không thấy, tan Gần sáng Nhật Lễ vào cung, sai người chia cắt chủ mưu, cộng 18 người, giết Thái sư tả tướng quốc Cung Định vương Trần Phủ chạy lên trấn Đà Giang, mật ước hữu tướng quốc Cung Tuyên vương Kính, Chương Túc hầu Nguyên Đán công chúa Thiên Ninh, họp sông Đại La, phủ Thanh Hóa để khởi binh, đem quân Thăng Long, phế Nhật Lễ làm Hôn Đức công, giam phường Giang Khẩu (Hàng Buồm), sau giết chết 3Õ4 Trần Phủ lên tức Nghệ Tông (1370 - 1372) Nhưng vương triều Trần rung rinh chực đ ổ NÔNG DÂN KHỞI NGHĨA TẤN CÔNG KINH THÀNH Hai năm sau “Thái binh diên yến” Thăng Long, nãm 1290 đói lớn, ba thưng gạo giá quan tiền, dân phải bán ruộng, bán vợ dợ làm nô tỳ, người giá quan tiền Năm sau 1291, lại đói, người chết đói đầy đường phố Sử gia Ngơ Thì Sĩ tổng kết mười lăm năm đầu cai trị Dụ Tông (1341 - 1355); “Sáu lần nhật thực, ba lần thủy tai, ba lần hạn hán, lần sâu cấn lúa, lại ln năm mùa đói ” Năm 1356 thái hậu Hiển Từ mở đàn chay chùa Chiêu Khánh, phát tiền bố thí cho dân nghèo việc đâu nhằm mục đích cải thiện đời sống nhân dân mà để cầu đảo cho thượng hồng Minh Tơng ốm nặng Nhưng Minh Tông chết khởi nghĩa nhân dân vân liếp tục Tháng tư năm 1360, thủ lĩnh nhân dân Ngô Bệ 30 thủ hạ bị đóng cũi giải Thăng Long bị chém Nhưng dân đói loạn lạc khơng thơi Năm 1389, phong trào khởi nghĩa bốc mạnh Lớn khởi nghĩa Phạm Sư ôn Sư ô n thiềr 3õ5 sư kêu oọi nhân dân dậy lộ Quốc Oai Thượng (Quảng Oai, Quốc Oai, Hà Tây), xưng làm vua Quân lớn, nông dân đào vong không hộ tịch theo Sư Ồn tổ chức thành quân hiệu Thần kv, Dùng đấu, Vô hạn Từ Quốc Oai nghĩa quân cơng thẳng Thăng Long Qn triéu đình chống cự khơng nổi, Thuận Tơng thượng hồng Nghệ Tơng phải bỏ kinh thành, trốn sang Bắc Giang, nghĩa quân làm chủ kinh thành ba ngày, rút đóng Nộn Châu (Quốc Oai) Vua rút tướng đánh Chiêm đánh dân Sư ô n bị bất bị giết KINH THÀNH BỊ TÀN PHÁ Chỉ hai năm sau kháng chiến chống Nguyên, Trần Nhân Tông tự đem quân đánh Ai Lao, bất chấp lời can gián triều thần tình hình sức sản xuất bị tàn phá sau chiến tranh Chiến tranh liên miên kỷ XIV Ai Lao chưa hết mùa chinh chiến lại đến Chiêm Thành Lần chiến găng dằng dai suốt kỷ XIV góp phần lớn việc làm cho nhà Trần đổ nát nhưThãng Long đổ nát Trần gây chuyện dánh đánh suy Quốc gia Chiêrn cường thịnh lên Năm 1371 thủy quân Chiêm từ cửa biển Đại An (Nam Hà) ticn thẳng đến kinh thành Du binh Chiêm Thành đến 3Õ6 bến Thái Tổ (sau phường Phục cổ, phô Nguyễn Du nay) Nghệ Tông bỏ cung thành, chạy sang Đòng Ngàn (Đồng Anh) Ngàv 27 tháne ba nhuận năm Tân Hợi (1371), quân Chiêm vào thành Thăng Long tàn phá phường phố, cướp gái, ngọc lụa; cung điện, sách bị thiêu cháy tro Mẹ Dương Nhật Lễ trốn sang Chiêm xúi Chiêm sang cướp để báo thù cho Nhật Lễ Tháng giêng năm 1377, 12 vạn quân Việt xuất phát từ Thăng Long đánh Chiêm Và thất bại Vua Duệ Tông chết trận Đại tướng Đỗ Lễ nhiều võ quan tử trận Ngự Câu vương Húc hàng Chiêm Hồ Quý Ly rút Ngày tháng mười năm đó, quân Chiêm vua Chế Bồng Nga cơng Đại Việt Biết cửa Đại An có phòng bị, quân Chiêm từ cửa biển Thần Phù (Ninh Bình) tiến thẳng vào kinh Thăng Long, sức cướp bóc Ngày 12, quân Chiêm rút lui, đến cửa Đại An, thuyền Chiêm bị bão chết nhiều Tháng sáu năm 1378, Chiêm Thành công Nghệ An Đi theo quân Chiêm có Ngự Câu vương Húc, tự xưng vua Tháng bảy, quân Chiêm tiến đánh Thăng Long, bắt người cướp Với tâm lý thất bại chủ nghĩa, năm sau nhà Trần đem chôn giấu tiền tận Lạng Sơn, sợ người Chiêm lại tiến đánh Thăng Long đốt phá cung điện Trong cảnh nhân dân nước sôi lửa bỏng, đất nước bị giặc phá, Băng Hồ Trần Nguyên Đán - ông ngoại Nguyễn Trãi - ngậm ngùi: 357 "Vạn quốc dân sinh phí đỉnh ngư, Sóc n dơng dĩ kháu kh " Dịch thơ: (Muôn nước nhân dân cá vạc nước sôi, Bắc, Đông, kinh thành gị đống) HỒ Q LY DỜI Đ Ơ O THANH HĨA VÀ CƯỚP NGÔI HO TRẦN Từ chiến tranh với người Chiêm, Hồ Quý Ly nắm quyền lực quân sự, tạo uy để nắm lấy quyền Xuất thân từ quý tộc ngoại thích*^^!, Hồ Quý Ly xây dựng lực phong kiến mới, vừa củng cố lực lượng, vừa công vào tầng lớp quý tộc tôn thất nhà Trần, nắm tay quyền hành chính, tư pháp quân Năm 1388, Hồ Quý Ly giết Đ ế Hiện, năm 1391 lại giết Trang Định vương Ngạc đối thủ ông Đầu nàm 1395, thượng hồng Nghệ Tơng chết Đó hội thuận lợi cho Quý Ly chuẩn bị cướp nhà Trần (1) Hồ Quý Ly người Việt gốc Hoa người Nghệ, sau di cư Thanh Hóa Có hai người cô lấy M inh Tông, đẻ ba vua Hiến Tông, Nghệ Tông Duệ Tông Hồ Quý Ly lấy gái Nghệ Tông Duệ Tông lại lấy em gái họ Hồ Quý Ly 358 Năm 1397, Hồ Quý Ly sai thượng thư Lại kiêm thái sử lệnh Đỗ Tỉnh xem xét đo đạc vùng An Tơn (Thanh Hóa), đắp thành, đào hào, lập nhà Miêu Xã, mở đường phố để dời đến Trước đó, việc bàn luận triều đình nhà Trần chưa có kết luận ngã ngũ Hành khiển Phạm Cự Luận can khơng nên Q Ly nói: “Ý ta định trước cịn nói nữa” Và tiến hành việc xây đô Khu mật chủ thị sử Nguyễn Như Thuyết lại ốâLg thư can, đại lược nói rằng: “ Nay đất Long Đỗ có núi Tản Viên, có sơng Lơ Nhị, núi cao sông sâu, đất bang phẳng, rộng rãi, đế vương mở nghiệp dựng nước, không đời không lấy đất làm nơi gốc sâu rễ bền Nên theo trước Bấy quân Nguyên bị giết, giặc Chiêm nộp đầu Xin nghĩ lại chút, để làm vững bền nhà nước An Tôn đất chật hẹp hẻo lánh, cuối nước đầu non, nên với loạn mà không nên với trị, cậy hiểm thơi Đời xưa có câu: “Cốt đức, không cốt hiểm” Hồ Quý Ly không nghe Tháng 11, Hồ Quý Ly vua dời đô đến Thanh Hóa Lại sai hành khiển tri Đại Tơng 'tự Lương Nguyên Bưu dỡ cung điện Thụy Chương, Đại An Thăng Long, gạch ngói gỗ to giao cho châu Từ Liêm Nam Sách chở kinh đô mới, đường gặp bão, chìm đắm q nửa Đơ gọi Tây Đô đô Đông Đô 359 Cỉũ Thăng Long đổi gọi Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngơi nhà Trần, rối sau nhường ngơi cho thứ Hồ Hán Thương Truyền rang người dân kinh thành Thăng Long không ủng hộ Hồ Quý Ly, không ủng hộ việc dời Tinh thần cịn phản ánh câu ca dao quen thuộc, chắn có sau kiện lịch sử dời nhiều: "Chàng Hồ, thiếp hồ, Chàng vê Hồ Hán, thiếp hồ Tây Lâm thời, Thăng Long địa vị trung tâm nước Song sức sống Thăng Long dồi chờ thời hưng thịnh trở lại 360 THẢNG LONG HAI THẾ KỶ XIll - XIV Ta ngắm nhìn Thăng Long đcfi Trần lần cuối trước làm hành trinh vào Đơng Đơ Địng Kinh thời Lê nho nhã Một nhìn bao quát, cố nhiên Trong phần tư thê ky XIII, Thang Long '/ương triều Lý thoi thóp thị Nội chiên liên miên, quyền trung ương suy yếu, Thăng Long lần bị đốt phá, vua Lý lần phải chạy khỏi kinh thành Rồi lực cường tráng miền vạn chài xứ Nam họ Trần, chiếm ưu thế, nạp ơng hồng tử Lý chạy loạn vào nhà dâng gái, biến thành ngoại thích nhà Lý, chiến thắng tập đồn phong kiến khác, thống lại sơn hà Đại Việt Triều đình vỏ Lý ruột Trần làm ơng vua Huệ Tông phát cuồng, bỏ tu, trao ngai vàng cho Chiêu Hoàng, bé gái lên bay biến tâì xảy xảy ngày 11 tháng quý đông năm Ất Dậu (10 tháng giêng 1226) Ngôi vua tay Trần Cảnh, chàng thiếu niên tám tuổi Vương triều Trần từ cai trị Thăng Long - Đại Việt Một hịa bình 32 năm rộng mở Thăng Long Hoàng thành hoàng cung sửa sang, xây cất lại khơng cịn bề thế, to rộng vòi vọi thời Lý Một máy quan trung ương đứng đầu hai vua (thượng hoàng quan gia) với đại thần 361 tôn thất, phần lớn thời gian địa phương, có việc cần vua vời đên Thăng Long Giải công việc thường ngày chức Hành khiển, có Hành khiển ty cung Thánh Từ (Thượng Hồng), sau gọi Thương thư sảnh; có Hành khiển ty cung Quan triều (Quan gia) sau gọi Môn hạ sảnh, hợp với Thượng thư sảnh Nội mật viện, Nội ngày sau Có sảnh, có quản, (Lục bộ, Tơng phủ), có cục (Nội thư hỏa cục, Chi hậu cục), có đài (Ngự sử đài), có viện (Khu mật viện, Hàn lâm viện, Thẩm hình viện, Quốc sử viện, Thái y viện), Quốc tử giám, Thái chúc ty cuối thê kỷ XIII đầu kỷ XIV, máy nặng nề, khiến Trần Nhân Tông phải lên: “Sao nước bé bàn tay mà phong nhiều quan thế?” Kinh thành xếp lại thành 61 phường cũ mới, với quan cai trị xử án, đứng đầu viên quan phần lớn già dặn tuổi tác kinh nghiệm cai trị phần nhiều khoa cử xuất thân Mười năm mở khoa thi Thái học sinh, ngồi cịn có thi lại viên thảo giấy tờ hành chính, thi tốn, thi viết Tràng thi lúc đâu mạn hồ Tây Còn nhiều quân hiệu túc vệ, qn 30 đơ, 50 người (theo ì Na'm chí lược) Qn thường trực khơng đơng lúc có việc tồn dân lính Giảng Võ trường, luyện tướng sĩ, Đông Bộ Đầu luyện thủy binh, luôn sôi động Một đội ngũ lớn nô tỳ nhà vua, nhà quý tộc 362 Những người tù phát cỏ rậm ven đê La Thành hav cày ruộng Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm), người nông dân tự trồng dâu, chăn tăm, trông hoa đất bãi dọc sơng Cái bên trong, bên ngồi đê Quai Vạc, nô tỳ trồng hành tỏi ven sông Tô với người dân xã ven đ ô Những thợ lị nung vơi, nung gạch ngói, nung chén bát sứ, lị tỏa khói đơi bờ sơng Nhị Thợ dệt chăm canh cửi, ngày đêm thánh thót thoi đưa, dệt nên lụa, the, đoạn, gấm, lĩnh Thợ nhuộm nhuộm thành lụa năm màu, vóc lĩnh năm m àu Các tiểu, sư bác, sư ông cần cù in kinh “Đại Tạng”, sách Phật thơ Phường Cơng Bộ (Thành Cơng, Ba Đình) bận rộn với cơng trình xây dựngC) Những người thợ vàng bạc Định Cơng (Thanh Trì), thợ làm đồ mỹ nghệ ngọc ngà, châu báu chế tạo sản phẩm tinh xảo với công tượng - nô lệ thủ công - làm xe kiệu, võng lọng Bách tác cục Giấy moi phất quạt, oiấy dó, giấy long ám sắc rồng địi hỏi cần cù thợ giấy vỏ dó miền rừng Những thợ đúc đông đúc chuông, tượng, đổ thờ đúc tiền đồng Những bến sông, chợ lớn, chợ nhỏ họp kỳ Những quán nước, cửa hiệu người nước thương nhân ngoại quốc (1) Thành Cơng thờ Đồn Thưởng, người Thanh Lâm (Nam Sách Hải Dương) làm tả thị lang, giữ gìn sổ sách cịng việc Cơng vợ Thụ Liêu, giỏi nữ công, đặc biệt nghề dệt biết văn học dạy cho hầu gái nghề dệt văn tự 363 Năm 1226 nhà Trần quy định tiền Tính mạch (lưu hành dân) tiền 69 đồng, tiền Thượng cung (nộp nhà vua) tiền phải đủ 70 đồng Đúc tiền mà thiếu, phải dùng liền đời Lê, Lý trước tiền Đường, Tống Để thống đo lường, năm 1280, vua Trần ban hành mẫu thước quan, thước mộc thước đo vải, theo kích thước Thuyền bè tấp nập bến sông Thăng Long Dọc ngả đường từ nơi Thăng Long từ Thăng Long tỏa ngả, có nhà trạm qt vơi trắng, gọi “Phấn dịch”, có tơ tượng Phật thờ, làm nơi khách đường dừng chân tạm nghỉ Và mời bạn đọc tạm dừng nghỉ nơi 364 'H ' Như biết Hà Nội tên đặt chừng 100 năm năm 1831, thời Minh Mệnh Tên Tliăní> Long xuất lừ đầu kỷ XI với Lý Công uẩn (1010) trước hàng chục kỷ, miền Hà Nội nhiều lần ghi dấu lịch sử Sự tích nỏ thần vua Thục người anh hùng làng Dóng đánh giặc Ân nói tiêu biểu cho tinh thần quật khởi người Việt Nam, người Hà Nội thời xưa Trên mảnh đất này, ông cha đổ mồ hôi xương máu để xây dựng kinh tế văn hóa, tơ điểm cho Thủ phồn vinh ngày thêm tươi đẹp đánh thù giặc ngồi để bảo vệ giải phóng Thủ đơ, trái tim nước Nếu Dóng đậm màu thần thoai, Lý Bí, Lý Thường Kiệt, Trần Quane Khải, Trần Quốc loan người có thật làm vẻ vang cho đất nước, làm rạng rỡ cho hào khí Thăng Long, hào khí Diên Hồna Hào khí phải phát huy trận tử với giặc Pháp giữ lừng nhà, góc phố năm 1946 đầu 1947? Hào khí dã phát huy lên đinh cao chói lọi trận Điện Biên Phủ không năm 1972 'Ỉ i Chúng ta có quyền tự hào Thãng Long, mang người hào khí Thăng Long Người Thăng Long vốn lịch thiệp tao nhã câu ca dao cổ nói: “Chẳng thơm th ể hoa nhài Dần không lịch người Trànẹ An Trường đại học nước ta đặt Thăng Long để tạo nên hàne nghìn tiến sĩ mà văn bia Giám ghi rõ Từ lâu người “Kẻ Chợ” tiếng tay nghề giỏi, sành mặc, hàng mỹ nghệ đất kinh kỳ tinh xảo, phong phú, bn bán sầm uất Đó truyền thống ông cha ta, truyền thống ngàn năm văn vật đất Thăng Long mà tập sách nói nét Những truyền thống tốt đẹp vẻ vang đất nước ta tự nhiên mà có, khơng phải trời sinh có, đâu có, khơng phải dân tộc có Mồ xương máu bao đời bồi dấp nên trang sử Khi chúng tơi viết dịng cầu Thăng Long chuẩn bị xây dụng Thật ưiột điều phấn khởi! Chúng ta bảo vệ phát huy truyền thống từ nghìn xưa, xây dựng nên truyền thống tốt đẹp hơn, viết tiếp trang sử huy hoàng đất Thăng Long đẹp anh hùng yêu dấu Đ ỏiiíị xuân 73 - Hề thu 74 366 M Ụ C LỤ C Lời Nhà xiiấi bán Phần m dần- MỘT CÁI NHÌN KnÁl QUÁT VỀ TRUYỀN THỐNG THÙ ĐÔ TRUỚC KH' TlẾN BUỒC TRÊN DẶM DUỜNG DÀI VÀO QUÁ KHỨTHẢNG LONG Phần thứ nhất- NON SỒNG HÀ NÔI 23 Phần thứ hai- HÀ NỘI THỜI DỤNG Nước 45 Phần thứ ba- HÀ NỘI cổ, 1,000 NẢM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI NƯỚC 91 I Hà Nội thời đại Hai Bà Trưng 93 II Hà Nội thòi Tiền Lý 125 III Hà Nội thời Bố Cái Đại Vưưng 132 IV Tháng nâm mùa hè năm 905, thê kỷ X: Hà Nội cổ bóng thù 142 V Từ Cổ Loa, qua Hoa Lư, đến Thăng Long 147 Phẩn thứ tư- THẢNG LONG ĐỜI LÝ 151 Phần thứ năm- THẢNG LONG ĐỜI TRẦN 239 Phần thứ sán- SINH HOẠT VÀN HÓA ỏ TKẢNG LONG BUỔI LÝ - TRẦN 295 Pììần thứ bà\- THẢNG LONG BI c u ố i TRÂN 339 Thăng Long hai thè kỷ XIII - XIV 361 Tam kết luân 365 367 ... hóa, miền Hà Nội cổ trở thành thủ thiên nhiên đâì nước, đất nước vùng lưu vực sơng Hồng Nhìn vào đồ đất nước, cặp mắt nhà địa lý học thấy: sông dồn nước vùng Hà Nội, lại từ vùng Hà Nội lỏa biển... số nhà 85 Hàng Gai Góc Hàng Hịm - Hàng Bông phường Khúc Phố Bên dãy số chẵn Hàng Gai - Tô Tịch - Hàng Quạt phường Đơng Hà Bên hồ Lục Thủy (hồ Gươm), có phường Báo Thiên, dọc theo bờ hồ, mạn Hàng... Cung xưa sau trở thành chùa Kim cổ, số nhà 73 phố Đường Thành Phường Cổ Vũ không bao gồm phố Đường Thành mà cịn tích hợp khoảng Hàng Gai đến đầu phố Hàng Bơng: đình Kim cổ số phố Hàng Bơng đình