Triết học I - Khoa học logic bách khoa thư

291 2 0
Triết học I - Khoa học logic bách khoa thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu là những khái niệm, các lập trường tư tưởng triết học logic, các học thuyết đang tồn tại trên thế giới, học thuyết về bản chất, học thuyết khái niệm,... Phần I là lập trường thứ nhất của tư tưởng đối với tính khách quan, siêu hình học. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung tài liệu.

G.W.F HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC I KHOA HỌC LƠGÍC (LOGIK DER ENZYKCLOPÄDIE) BÙI VĂN NAM SƠN dịch giải NỘI DUNG Mấy lời giới thiệu lưu ý người dịch: “Bách khoa thư khoa học triết học”: Từ tham vọng hệ thống đến học thuyết Chân lý Tự ………………………………………… …… ……………………… XI-XCV G W F HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC (1830) PHẦN THỨ NHẤT KHOA HỌC LƠGÍC đoạn Giảng thêm miệng Lời Tựa cho lần xuất thứ (1817) .1 Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa Lời Tựa cho lần xuất thứ hai (1827) Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 25 Lời Tựa cho lần xuất thứ ba (1830) 31 Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 36 Dẫn nhập: §§1-18 .38 Chú giải dẫn nhập:§§ 1-18 58 PHẦN THỨ NHẤT KHOA HỌC LƠGÍC §§19-244 Khái niệm sơ bộ: §§19-83 64 A Lập trường thứ tư tưởng tính khách quan Siêu hình học §§26-36 .89 B Lập trường thứ hai tư tưởng tính khách quan §§37-60 105 I Thuyết nghiệm §37 .105 II Triết học phê phán §40 .110 C Lập trường thứ ba tư tưởng tính khách quan Cái Biết trực tiếp §§61-78 .145 Chú giải dẫn nhập: §§19-78 163 Quan niệm xác Lơgíc học phân chia nội dung §§79-83 .174 Chú giải dẫn nhập: §§79-83 187 I HỌC THUYẾT VỀ TỒN TẠI §§84-111 195 Chú giải dẫn nhập: Từ §84 đến §244 (hết phần Khoa học Lơgíc) có Chú giải dẫn nhập cho tiểu đoạn (§) A Chất §86 202 a tồn §86 202 b tồn tại-hiện có §89 .221 c tồn tại-cho-mình §96 236 B Lượng §99 .245 a lượng túy §99 .245 b đại lượng §101 252 c độ §103 253 C Hạn độ §107 270 II HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT §§112-159 285 A Bản chất sở hữu §115 302 a Các quy định túy phản tư §115 .302 đồng §115 302 khác biệt §116 308 sở §121 .330 b hữu §123 342 c vật §125 349 B Hiện tượng §131 366 a giới tượng §132 372 b nội dung hình thức §133 375 c quan hệ §135 384 C Hiện thực §142 406 a Quan hệ tính thể §150 442 b Quan hệ tính nhân §153 453 c Tác động qua lại [hay tương tác] §155 463 III HỌC THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM §§160-244 482 A Khái niệm chủ quan §163 482 a Khái niệm xét Khái niệm §163 494 b Phán đốn §166 509 phán đốn chất §172 526 phán đoán phản tư §174 534 phán đốn tất yếu §177 .542 phán đốn Khái niệm §178 549 c Suy luận §181 554 Suy luận chất §183 562 Suy luận phản tư §190 .578 Suy luận tất yếu §191 587 B Khách thể §194 601 a Cơ giới luận §195 607 b Hóa học luận §200 621 c Mục đích luận §204 629 C Ý niệm §213 658 a Sự sống §216 .673 b Nhận thức §223 695 Nhận thức [nghĩa hẹp] §226 705 Ý muốn §233 725 Ý niệm tuyệt đối §236 738 (HẾT) Bảng mục tên riêng thuật ngữ: Việt - Ðức - Anh - Pháp 769 Bảng mục tên riêng thuật ngữ: Ðức - Anh - Pháp - Việt 782 Thư mục chọn lọc 799 LỜI TỰA CHO LẦN XUẤT BẢN THỨ NHẤT (1817)(1) S11(1) Nhu cầu cung cấp cho người nghe hướng dẫn để theo dõi khóa giảng triết học hội trực tiếp khiến cho mắt tập sách tổng quan toàn phạm vi triết học sớm dự định Tính chất tập sách đại cương tất nhiên khơng bao gồm trình bày cặn kẽ ý tưởng xét mặt nội dung mà bị giới hạn việc trình bày diễn dịch có hệ thống chúng; tức trình bày phải chứa đựng thường gọi chứng minh(2), vốn thiết yếu môn triết học [xứng danh là] khoa học Nhan đề tập sách này, mặt, cho thấy toàn thể phạm vi [Hệ thống] toàn bộ, mặt khác, lại cho thấy ý định dành việc lý giải chi tiết cho phần trình bày miệng Vả chăng, tập Đại cương [theo cách hiểu thông thường], nội dung tiền giả định quen thuộc phải trình bày khn khổ ngắn gọn, mục đích xếp nội dung cho phù hợp cách ngoại Song, sách (1) Số trang bên lề trái trang số trang tập 8, “Tác phẩm gồm 20 tập” NXB Suhrkamp (viết tắt: S) (“Werke in zwanzig Bänden”, Suhrkamp Taschenbuch Wissenschaft, 608), thường dùng làm trích dẫn giới nghiên cứu Hegel Dấu * thích tác giả; dấu (1), (2)… thích người dịch; dấu [ ] phần nói thêm dấu | chỗ chấm câu lại người dịch Các chỗ in nghiêng theo Suhrkamp Những thuật ngữ quan trọng ghi lại nguyên văn tiếng Đức (dấu: a, b…) cuối trang, kèm cách dịch sang tiếng Anh ba dịch giả T F Geraets, W A Suchting H S Harris (The Encyclopaedia Logic; Hackett Publishing Company, Inc, Cambridge, 1991) và, tùy trường hợp, W Wallace (Hegel’s Logic, Oxford, 1873 / 1892 / 1975) để bạn đọc dễ tham khảo (1) Ngay từ 1802, Hegel thơng báo ý định trình bày triết học Hệ thống, đến năm 1817, ông cho mắt Bộ Bách khoa thư Ơng chưa xem hồn tất, nên liên tục cải tiến hai lần tái sau (1827 1830) Mỗi lần tái bản, ông viết thêm Lời tựa Xem thêm: Chú giải dẫn nhập I (2) Theo Hegel, “Chứng minh”, với “Khái niệm” “Hệ thống”, ba tiêu chuẩn “Hệ thống khoa học” Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, Hegel phản đối phương pháp “chứng minh” triết học cách mơ phương pháp tốn học vốn thịnh hành lúc đương thời Xem thêm: Lời Tựa cho Hiện tượng học Tinh thần lại | Nó nhằm trình bày cải tiến mẻ triết học, dựa theo phương pháp mà hy vọng thừa nhận phương pháp thật, phương pháp hoàn toàn đồng với nội dung | Vì thế, hồn cảnh cho phép, tơi nghĩ có lợi nhiều cho người đọc mang lại cho độc giả cơng trình cặn kẽ phận khác triết học [triết học Tự nhiên triết học Tinh thần, tức hai tập II III Bộ Bách khoa thư] dựa theo mơ hình Lơgíc học công bố phần nghiên cứu phận thứ Toàn [hệ thống] Tuy nhiên, tin rằng, cho dù sách này, [hai] phần nội dung nói – vốn gần gũi với hình dung biểu tượng(a) với quen thuộc mặt thường nghiệm – buộc phải chịu giới hạn độ dài, cố làm rõ rằng, độ [sang Tự nhiên Tinh thần] – vốn trung giới diễn thông qua Khái niệm(3) –, phương pháp vận động tiến lên [của chúng] hoàn toàn khác với hai điều sau đây: vừa khác với trình tự ngoại ngành khoa học khác đòi hỏi, vừa khác với “kiểu làm dáng” trở nên quen thuộc việc xử lý đối tượng triết học(4) | “Kiểu làm dáng” thời thượng tiền-giả định sơ đồ(a), sử dụng sơ đồ để xác lập song hành với chất liệu [nghiên cứu] cách ngoại chí cịn tùy tiện so với phương cách ngoại ngành khoa học khác, và, ngộ nhận kỳ lạ nhất, tỏ hài lịng tất yếu Khái niệm với toàn S12 (a) nối kết tùy tiện bất tất Vorstellung / Anh: representative awareness (3) Khi Hegel đối lập “Khái niệm” với “sự hình dung biểu tượng quen thuộc mặt thường nghiệm”, ông không muốn nói đến hệ thống khái niệm trừu tượng, “trật tự ngoại tại” thâu gồm thường nghiệm theo cách hiểu thơng thường, trái lại, muốn nói đến Lơgíc học tư biện vạch rõ hạn chế tính bất tất tùy tiện, thân Sự việc tự thể tiến trình “quá độ” “tiến lên” từ Khái niệm sang Khái niệm (a) ein Schema voraussetzt / presupposes a schema (4) “Kiểu làm dáng”: ám trường phái Schelling (H Steffens, J Görres, J J Wagner…) (đã bị Hegel phê phán Lời Tựa Hiện tượng học Tinh thần (viết tắt: HTHTT) mười năm trước), biến “triết học đồng nhất” thành “sơ đồ” (Xem HTHTT, §15, BVNS dịch giải, NXB Văn học 2006, tr 26 tiếp) Ta thấy tùy tiện tương tự chiếm lĩnh nội dung triết học, bộc lộ phiêu lưu tư tưởng(5) đè nặng thời gian dài lên nỗ lực đầu óc nghiêm túc chân thành, mặc dù, phía khác, bị xem ngông cuồng đạt tới đỉnh điên rồ(6) Nhưng, bất chấp vẻ oai vệ hay điên rồ, thực chất cho ta thấy ngày rõ sáo ngữ quen thuộc cho thấy rõ hình thức đơn trị làm dáng mánh khóe cố ý, dễ học, thiện nghệ việc liên tưởng kiểu “baroque” [hoa mỹ, lố bịch] với rối rắm đầy vất vả | Nói thật, tự lừa bịp lừa bịp công luận đằng sau mặt nạ trịnh trọng mà thơi Nhưng, phía ngược lại, ta thấy nông cạn việc thiếu vắng tư tưởng bị đóng đinh thành thuyết hồi nghi tưởng hiền minh mắt họ thành thứ triết học phê phán khiêm tốn u sách lý tính(7); tư tưởng họ rỗng tuếch lịng kiêu ngạo huênh hoang họ lớn lên nhiêu! – Trong thời kỳ dài, hai luồng tư tưởng học địi tính nghiêm chỉnh nước Đức, lại làm mỏi mệt nhu cầu triết học sâu xa | Hậu bàng quan, dửng dưng, vâng, chí khinh rẻ triết học xét khoa học, khiến cho ngày nay, khiêm tốn tự xưng tưởng có quyền ăn nói, bàn thảo vấn đề sâu xa triết học có quyền phủ nhận nhận thức lý triết học, nhận thức vốn thường hiểu hình thức “luận chứng minh” Trong hai tượng đề cập tượng thứ phần xem nhiệt tình tuổi trẻ trước thời đại bộc phát lĩnh vực khoa học trị Nếu lịng nhiệt tình say sưa đón mừng buổi bình minh Tinh thần-đã-tươi-trẻ-lại, (5) Ám “kiểu làm dáng” nói (6) Ám Jean Paul (trong tiểu thuyết Titan) tìm nơi trú ẩn cách chìm đắm vào việc nghiên cứu “triết học đồng nhất” (7) Ám phái hồi nghi (cịn gọi “phái Common Sense) G E Schulze W T Krug môn “Tâm lý học thường nghiệm” (của Jacob Friedrich Fries) (xem HTHTT, Sđd, tr 246 thích 200 N.D) Xem thêm: Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa I C HẠN ĐỘ(a) §107 Hạn độ đại lượng [mang tính cách của] chất(b); và, đầu, [hạn độ] trực tiếp; đại lượng mà tồn tại-hiện có (Dasein) hay Chất gắn liền với Giảng thêm: S225 Như thống Chất Lượng, nên hạn độ tồn hồn tất Khi ta nói tồn tại, đầu tỏ hoàn toàn trừu tượng thiếu quy định; tồn tại, bản, tự quy định mình, đạt tới tính quy định hồn tất hạn độ Vì thế, ta xem xét hạn độ định nghĩa Tuyệt đối, và, theo đó, người ta thường nói Thượng đế “thước đo” hay “hạn độ” vật(171) Đó lý trực quan tạo nên giọng điệu nhiều thánh vịnh(c) Hê-brơ cổ đại, nơi ngợi ca Thượng đế chủ yếu quy điểm: Người kẻ thiết định ranh giới cho vật, cho biển cả, đất liền, sông, núi cho loại khác cối thú vật – Trong ý thức tôn giáo người Hy Lạp [cổ đại], ta thấy tính thần linh hạn độ hình dung [nữ thần] Nemesis, quan hệ với vấn đề đạo đức(172) Trong hình dung [về nữ thần Nemesis], người ta cho tất liên quan đến người: giàu có, danh dự, quyền lực sung sướng, đau khổ v.v… có hạn độ định nó, mà vượt qua dẫn đến nguy hại tàn lụi Cịn có mặt hạn độ giới đối tượng, trước hết, ta gặp Tự nhiên hữu mà nội dung chúng tạo thành hạn độ Đó trường hợp hệ mặt trời ta phải xét vương quốc hạn độ tự Nếu ta xa việc xem xét giới tự nhiên vô cơ, đây, hạn độ lùi phía sau, chừng mực đây, quy định chất lượng đa tạp tỏ dửng dưng Chẳng hạn, Chất núi hay sông không bị ràng buộc vào độ lớn định Thế nhưng, xem xét kỹ hơn, ta lại thấy đối tượng nêu khơng phải vơ-hạn độ, nước sơng phận cấu thành riêng (a) M / measure; (b) das qualitative Quantum / qualitative quantum; (171) (c) Gesänge / Psalms Ta biết Protagoras nói: “Con người Thước đo vạn vật” Nhưng, Plato, “Luật pháp” (4: 716c) phản đối khẳng định rằng: “Thượng đế [Thần] Con người, Thước đo” (172) Nemesis: nữ thần thưởng lành phạt Trong thần thoại Hy Lạp, thân thưởng phạt báo 270 lẻ núi, xét mặt hóa học, lại chứng tỏ Chất quy định quan hệ hay tỉ lệ lượng chất liệu chứa đựng chúng Trong trực quan trực tiếp, hạn độ lại xuất cách bật giới tự nhiên hữu Những loài cối thú vật khác có hạn độ đó, khơng tồn mà cịn phận riêng lẻ chúng; đây, ta lưu ý đến tình hình hình thể hữu gần gũi với giới tự nhiên vơ hồn thiện phân biệt với hình thể cao phần tính bất định lớn hạn độ chúng Chẳng hạn, số vật hóa thạch có gọi vỏ sò nhận kính hiển vi, có loại khác có độ lớn bánh xe ngựa Tính bất định hạn độ thể nơi số loài thực vật đứng cấp độ thấp phát triển hữu cơ, chẳng hạn, nơi lồi dương xỉ CHÚ GIẢI DẪN NHẬP: §107 “Hạn độ đại lượng [mang tính chất của] chất; đầu, [hạn độ] trực tiếp”…: - Chân lý tồn Chất túy, Lượng túy mà Chất chuyển sang Lượng (§98) Lượng, ngược lại, chuyển sang Chất (§§105-106), Chất khơng phải Chất trừu tượng lúc ban đầu mà Chất chứa đựng Lượng hợp với Sự hợp Lượng Chất Hạn độ chân lý cụ thể tồn - Như thế, nói, hạn độ Chất lượng hóa, nghĩa Chất gán cho lượng định lượng riêng Ngược lại, nói, hạn độ đại lượng chất hóa Vì lẽ hạn độ xuất độ Lượng sang Chất, nên đây, cách gọi “đại lượng mang tính chất Chất” giữ yếu tố chủ đạo nhấn mạnh - Nhưng, thân hạn độ phạm trù thuộc Tồn tại, nên xuất hiện, thống “trong mơi trường Tồn tại” (seiend / [simply] is) hay thống trực tiếp Do đó, Hegel viết: … “và đầu, [hạn độ] trực tiếp” Chữ “thoạt đầu” ngụ ý trực tiếp đại lượng mang tính chất Chất (tức hạn độ) tiêu biến Trước đến chỗ tiêu biến, bốn § sau, ta xem trực tiếp hạn độ Nói vắn tắt: thống khơng tách rời Lượng Chất, có tính độc lập tương đối chưa phải đồng hóa địi hỏi Khái niệm hồn tất hạn độ 271 để thiết định mơmen tiến trình trung giới chúng cách tuyệt đối (đó lĩnh vực Bản chất) - Tóm lại, đây, hạn độ đầu đại lượng kết nối với tồn tại-đang có hay Chất: Lượng định “cái-gì-đó”, hay tính quy định định lượng gắn liền với tính chất Một ví dụ lĩnh vực bên ngồi lơgíc: kết hợp nhiệt độ nước (lượng nhiệt) với tính chất (lỏng, đặc, hơi) §108 Trong chừng mực hạn độ, Chất lượng thống S226 trực tiếp, khác biệt chúng xuất nơi chúng cách trực tiếp Về phương diện ấy, đại lượng riêng, số trường hợp, đại lượng đơn tồn tại-hiện có (Dasein) tăng lên giảm mà không thủ tiêu hạn độ; hạn độ, chừng mực đó, quy tắc(a) [một thông lệ], nhưng, trường hợp khác, thay đổi đại lượng thay đổi Chất Giảng thêm: Sự đồng Chất Lượng có mặt hạn độ đầu tựmình [mặc nhiên] chưa thiết định Điều có nghĩa hai quy định – mà thống chúng hạn độ – yêu sách có giá trị hiệu lực nơi riêng Bằng cách ấy, mặt, quy định lượng tồn tại-hiện có (Dasein) thay đổi mà Chất khơng bị tác động, nhưng, mặt khác, tăng lên hay giảm dửng dưng có ranh giới, mà việc vượt qua làm thay đổi Chất Chẳng hạn, đến điểm đó, nhiệt độ nước dửng dưng quan hệ với trạng thái lỏng nó, có điểm việc tăng lên hay giảm nhiệt độ nước lỏng trạng thái cố kết thay đổi chất, nước bị chuyển sang chuyển sang nước đá Khi thay đổi lượng diễn ra, đầu tỏ “hồn nhiên vơ tội”, thực có hồn tồn khác ẩn khuất phía sau nó, thay đổi tỏ hồn nhiên vơ tội lượng lại mánh khóe để lừa bắt chất Nghịch lý hạn độ diễn người Hy Lạp [cổ đại] minh họa nhiều dạng ngụ ngôn Chẳng hạn, họ nêu câu hỏi: phải hạt lúa mì tạo nên đống lúa mì, hoặc: phải nhổ sợi lơng từ ngựa làm cho trở thành trụi lơng? Nếu đầu ta có xu hướng trả lời “không” cho câu hỏi xét đến tính (a) eine Regel / a rule 272 S227 chất Lượng tính quy định dửng dưng ngoại tồn tại, ta sớm thú nhận việc gia tăng giảm dửng dưng có ranh giới nó, đạt tới điểm, nơi việc tiếp tục thêm vào hạt lúa mì làm nảy sinh đống lúa mì nhổ liên tục sợi lông tạo nên trụi lơng(173) Cùng với ví dụ câu chuyện kể bác nông dân tăng dần gánh nặng cân lên lưng lừa khỏe mạnh lúc lừa ngã quỵ khơng chịu đựng nỗi Thật sai lầm xem ví dụ trị đùa nhảm nhí trường ốc, bởi, thực tế, ta làm việc với tư tưởng mà việc quen thuộc với chúng quan trọng đời sống thực tế, đời sống đạo đức Chẳng hạn, việc chi tiêu ta, đầu có phạm vi mà việc chi nhiều hay chi khơng ảnh hưởng gì, nếu, phía chi hay thu, ta vượt hạn độ quy định tình cá biệt tình hình, tính chất hạn độ có tác động (như nơi ví dụ nhiệt độ khác nước), điều vừa xem quản lý tốt chi tiêu biến thành keo kiệt hay lãng phí Điều áp dụng vào lĩnh vực trị, khi, chẳng hạn, thể chế nhà nước phải xem vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào quy mô lãnh thổ, số lượng dân cư quy định lượng tương tự Chẳng hạn, ta xét quốc gia có lãnh thổ ngàn số vuông với số dân bốn triệu người, tiên, ta khơng ngần ngại thừa nhận việc giảm hay tăng vài số vuông lãnh thổ hay vài ngàn dân khơng ảnh hưởng đến thể chế Tuy nhiên, ta phủ nhận việc tăng hay giảm liên tục, đạt tới điểm đó, đơn giản có thay đổi lượng (độc lập với hồn cảnh khác) phương diện chất thể chế không thay đổi theo Thể chế “tổng” nhỏ bé Thụy Sĩ không phù hợp cho đế chế lớn, thể chế Cộng hịa La mã khơng thể phù hợp áp đặt lên “thành phố tự do” nhỏ bé đế chế Đức (173) Đây gọi “nghịch lý Sorites” (sorites: gốc Hy lạp, nghĩa [xếp thành] đống) Theo Diogenes Laertius, đầu ví dụ người hói đầu, theo đó, Eubulide Megana người lưu ý đến khó khăn lơgíc việc định người hói đầu bị nhổ sợi tóc Về sau, Horace chuyển ví dụ thành ví dụ đuôi ngựa trụi lông Và Cicero người nêu nghịch lý “đống lúa mì” Cần phân biệt “nghịch lý Sorites” với “lập luận Sorites” (“lập luận liên châu”) nhiều suy luận chồng chất lên thành chuỗi tiền đề với kết luận sau nối kết hạn từ hạn từ cuối (vd: A=B, B=C, C=D, D=E… vậy, A=E) 273 CHÚ GIẢI DẪN NHẬP: §108 “Trong chừng mực hạn độ, Chất Lượng thống trực tiếp khác biệt chúng xuất nơi chúng cách trực tiếp thế” - Sự hợp Chất Lượng hạn độ thống trực tiếp Vì thế, khác biệt [hay phân biệt] phân cách chúng xuất theo kiểu trực tiếp Khái niệm khác biệt (Unterschied / difference, distinction) bàn kỹ §117 phần Lơgíc Bản chất, theo đó, khác biệt – tính trực tiếp – hạ thấp xuống thành cấp độ khác (Verschiedenheit / diversity) đơn thuần, nơi hạn từ khác biệt, thay hoàn toàn quan hệ với khác biệt thật, tồn tại-cho-mình và, chừng mực đó, dửng dưng mối quan hệ (cịn ngoại tại) với - Trong khác biệt trực tiếp này, Chất Lượng nối kết với nối kết đại lượng riêng*, tức hạn độ (hay đại lượng-chất) Từ đó, hạn độ hay đại lượng chất hóa – giống đại lượng khác – có độc lập tương đối đưa vào hạn độ phần vô-quy định Lượng Theo nghĩa đó, đại lượng riêng: - tồn tại-hiện có hay Chất (gắn liền với đại lượng ấy) tăng lên hay giảm tính quy định lượng mà không thủ tiêu cân Lượng Chất hạn độ Hạn độ không bị thủ tiêu, thải hồi mà quy tắc đơn giản chứa đựng hai yếu tố hạn độ khác biệt trực tiếp tính ngoại - vậy, mối “liên kết” đặt ranh giới cho dửng dưng Lượng bên đại lượng riêng Sự tăng hay giảm Lượng mặt không tác động đến cân hạn độ, mặt khác, biến đổi (Veränderung / alterity) đại lượng làm biến đổi Chất tương ứng thủ tiêu cân hạn độ (Xem ví dụ Hegel biến đổi Lượng dẫn đến biến đổi Chất lĩnh vực trị) (a) das Maßlose / the measureless Chữ “riêng” (spezifische / specific) đồng nghĩa với chữ “chất” (qualitativ) Đại lượng riêng (spezifisches Quantum) nối kết với chất, tính, “loại" * 274 §109 Sự vơ-hạn độ(a) tiên diễn hạn độ, tính lượng mình, vượt khỏi tính quy định chất Nhưng, lẽ quan hệ [hay tỉ lệ] khác [mới] lượng – vơ-hạn độ thứ – có tính cách chất, nên vơ-hạn độ hạn độ; hai S228 chuyển sang này, từ Chất sang đại lượng từ đại lượng lại sang Chất, lần hình dung tiến trình vơ hạn – tự-thủ tiêu khôi phục hạn độ vô-hạn độ Giảng thêm: Như ta thấy, Lượng khơng có lực biến đổi, tức tăng lên hay giảm mà, nói chung xét Lượng, cịn vượt khỏi Và hạn độ, Lượng [thực sự] khẳng định tính Nhưng bây giờ, Lượng diện hạn độ vượt khỏi ranh giới đó, Chất tương ứng qua bị thủ tiêu Tuy nhiên, bị phủ định theo cách Chất nói chung, mà Chất định này, vị trí lại Chất khác chiếm giữ Ta hình tượng hóa tiến trình hạn độ – thể luân phiên biến đổi đơn Lượng rồi, chuyển hóa Lượng thành Chất – hình ảnh đường nút(a)(174) Ta thấy đường nút đầu Tự nhiên, với nhiều hình thức khác Ta đưa ví dụ trạng thái khác chất nước việc cố kết việc tăng hay giảm [của nhiệt độ] Các giai đoạn khác việc oxy hóa kim loại trường hợp tương tự Cả phân biệt âm xem ví dụ việc chuyển hóa biến đổi ban đầu đơn lượng thành biến đổi chất diễn tiến trình hạn độ CHÚ GIẢI DẪN NHẬP: §109 … “Tiến trình vơ hạn tự-thủ tiêu khôi phục hạn độ vô-hạn độ” Trong đại lượng riêng, biến đổi đại lượng tới điểm - biến đổi Chất riêng, tức vượt khỏi hạn độ nguyên thủy Việc “vượt khỏi (a) Knotenlinie / a knotted line (174) Hegel dùng hình ảnh khơng cho triết học Tự nhiên Ông dùng lần đầu bàn tiến hóa mặt lịch sử “Tơn giáo” HTHTT (xem §681), theo đó, tự-quy định tiến lên Tinh thần-tuyệt đối lịch sử nằm bên phạm trù hạn độ Ngay “tính nhịp ba” Logos biểu hạn độ, Lơgíc Tồn Chất, Lượng Hạn độ điểm nút Tuy nhiên, Lơgíc học Bản chất Khái niệm, tác dụng hình ảnh tương đối, khơng cịn đủ hiệu lực (Xem Chú giải dẫn nhập: §109) 275 lên trên” (Hinausgehen über / goes beyond / aller-au-delà-de-et-par-dessus) gọi Vô-hạn độ theo nghĩa từ nguyên (latinh: ex-cedere; trans-gredi) - Sự vô-hạn độ tiên (ta nhớ chữ “thoạt tiên” hay “thoạt đầu” ngụ ý bước thứ hai, việc – vô-hạn độ – trở thành khác) kiện; hình thành quan hệ lượng chất với đại lượng tương ứng Quan hệ vô-hạn độ so với quan hệ trước Tuy nhiên, khơng có vơ-hạn độ trừu tượng, nghĩa hoàn toàn thiếu vắng hạn độ Quan hệ lượng nằm trình tự lơgíc hạn độ; khơng phải việc “vượt-ra khỏi” cân hạn độ cách trừu tượng, túy nhìn lúc đầu Bản thân giống quan hệ trước đó: xác định Chất Vậy, vô-hạn độ hạn độ; nối kết khác, nối kết chất đại lượng - Ở ta có hai độ hay hai “chuyển sang nhau” (Ta nhớ việc “chuyển sang nhau” / Übergehen / pass over (into) / transition, passage đặc điểm Lơgíc Tồn tại): - Chất vào đại lượng: Chất vượt khỏi tính khả biến lượng chiếm ưu thế, dửng dưng liên tục trước tính bất liên tục tồn tại-cho tính quy định chất - đại lượng vào Chất: biến đổi lượng nhường chỗ cho bước nhảy chất, quy định đời cân chất Nhưng, cân hạn độ bị đe dọa bất định tiềm ẩn phương diện lượng vốn tính việc “vượt khỏi” Cái vơ-hạn độ lại xuất hạn độ v.v… Tóm lại, hai độ hay chuyển sang (của chất vào đại lượng đại lượng – lần (wieder / once more)* – vào Chất) lại hình dung tiến trình đến vơ hạn: * Câu viết Hegel tinh vi: … “welche beiden Übergänge von Qualität in Quantum und von diesen in jene wieder als unendlicher Progr vorgestellt werden kưnnen”… Chữ “wieder” [lại, lần nữa] vừa ứng cho chữ “jene”, vừa ứng cho “als unendlicher Progr” [như tiến trình vơ hạn] Vì thế, chúng tơi muốn giữ hai ý cách dịch là: “cả hai chuyển sang này, từ Chất sang đại lượng từ đại lượng lại sang Chất, lần hình dung tiến trình vơ hạn”… (bản tiếng Anh G S H hiểu chữ “wieder” nghĩa sau: … “both of these transitions, from quality to quantity [đúng phải quantum, BVNS] and vive versa, can once more be represented as infinite progress”… Wallace lại hiểu chữ “wieder” nghĩa trước: “These two transitions, from quality to quantum, and from the latter back again to quality, may be represented under the image of an infinite progression”… 276 vô-hạn độ, hạn độ tự thủ tiêu tự tái lập luân phiên bất định mà ta hình dung hình ảnh đường nút (những nút chất xuất cách vô hạn tương ứng với hạn độ riêng)** Nội dung tư biện tiến trình mẻ đến vơ hạn bàn tiểu đoạn sau §110 §110 Điều thực diễn là: trực tiếp – thuộc hạn độ, xét hạn độ – thủ tiêu; thân Chất Lượng đầu hạn độ [sự đồng nhất] trực tiếp, hạn độ đồng có tính tương quan(a) chúng Nhưng, hạn độ tự thủ tiêu vơ-hạn độ, đồng thời cho thấy với vơ-hạn độ, vốn phủ định nó, thân thống Lượng Chất CHÚ GIẢI DẪN NHẬP: §110 “Điều thực diễn là: trực tiếp – thuộc hạn độ, xét hạn độ – thủ tiêu…” (…) [hạn độ] đồng thời cho thấy với vơ hạn độ”… - §95 bàn tiến trình vơ hạn chất, §105 bàn tiến trình vơ hạn lượng §110 cho thấy tiến trình vơ hạn hạn độ vô-hạn độ diễn thực tế Tiến trình đến vơ hạn thể bất lực trước đạt tới vô hạn thật - Như biết, thực tế, hạn độ, xét hạn độ (§§107-108) trực tiếp, dù chân lý cụ thể tồn Nhưng, điều mẻ là: tiến trình vơ hạn hạn độ, trực tiếp thủ tiêu, thải hồi Tại thế? - Hai mômen cấu thành hạn độ (Chất Lượng) đầu trực tiếp, nghĩa hợp không thiết định trung giới cách tuyệt đối kia, hai không thiết định trung giới cách tuyệt đối thân A Léonard đề nghị dịch sang tiếng Pháp xác (và theo cách hiểu này): … “ces deux passages, de la qualité dans le quantum et de celui-ci derechef dans celle-là, peuvent nouveau être représentés comme Progrès infini” (1974, tr 119) * * Ta lưu ý rằng, thấy, phạm trù Tồn trực tiếp (Lượng, Chất, Hạn độ…) khơng cịn tác dụng lĩnh vực Bản chất Bản chất tư không tát cạn trực tiếp Tồn với tính quy định (a) relative Identität / relational identity 277 thống trực tiếp hạn độ Vì thế, hạn độ đồng tương đối chúng: Chất tồn tại-hiện có trực tiếp kèm gắn liền lượng cho Sự khác biệt chúng khác biệt tuyệt đối tự đồng tuyệt đối (sẽ thấy §120) mà khác (Verschiedenheit / diversity) gắn liền với khác mà khơng hồn tồn đồng hóa với Thế nhưng, hạn độ – đồng trực tiếp chất lượng mà thân trực tiếp – cho thấy thân tự thủ tiêu, tự phủ định vơ-hạn độ Nó tìm thấy phủ định vơ-hạn độ, thân vơ-hạn độ tự-phủ định, đó, hạn độ cho thấy với (mit sich selbst zusammengehen / going together with itself), nghĩa tự tiếp tục tự hợp với khác Việc độ hay chuyển sang “trong vô-hạn độ” liên tục vơ hạn với Hegel nhấn mạnh chữ “với mình” Ngụ ý nhấn mạnh rằng: trải qua tiến trình bất định hạn độ vô-hạn độ, hạn độ tảng lại, nghĩa là, chất (Substrat) thường tồn Chất Lượng trì, độ chất riêng sang chất khác kèm với biến đổi lượng quan hệ lượng, nghĩa là, biến đổi ngoại dửng dưng Sự thống tảng – theo kiểu chất – tiếp tục vơ hạn trong kinh qua luân phiên biến đổi Cái sở thường tồn khẳng định liên tục cố kết với phủ định tính quy định tồn (chất, lượng, hạn độ): chúng, tự phủ định tự phân biệt, vơ hạn thật, khẳng định với tư cách phủ định phủ định Cái vô hạn thật vô-hạn độ thật, không đo được, không so sánh (vô ước: incommensurable) trước tính quy định trực tiếp tồn Đó hạn độ mang tính chất, vượt lên hạn độ trực tiếp Tiểu đoạn §111 cho thấy vô hạn-đúng thật – xuất xuyên qua tính quy định tồn – Bản chất Tiểu đoạn §111 đồng thời tổng kết học thuyết Tồn dẫn nhập vào học thuyết Bản chất, phần thứ II Khoa học Lơgíc §111 Thay có phương diện trừu tượng (như tồn hư vơ, cáigì-đó khác v.v…) vơ-hạn [hay] khẳng định phủ định phủ định [đã] có Chất Lượng làm phương diện Các phương diện này: 278 S229 a) chuyển sang khác: Chất thành Lượng (§98) Lượng thành Chất (§105), thế, chúng tự thể phủ định; b) nhưng, thống chúng (trong hạn độ), chúng đầu phân biệt với nhau, nhờ vào [sự giúp đỡ của](a) kia; c) sau tính trực tiếp thống cho thấy tự-thủ tiêu, bây giờ, thống thiết định tồn tại-tự mình, tự-quan hệ đơn giản chứa đựng bên tồn nói chung hình thức thủ tiêu - Tồn hay trực tiếp – thông qua tự-phủ định – trung giới với (mit sich) quan hệ với (auf sich selbst), thế, trung giới tự thủ tiêu thành quan hệ với [hay] thành trực tiếp: [tồn hay trực tiếp ấy] Bản chất(b) Giảng thêm: Tiến trình hạn độ khơng đơn vô hạn tồi tiến trình [quy tiến] đến vơ hạn hình thái độ miên viễn Chất thành Lượng Lượng thành Chất, mà đồng thời Vơ-hạn thật việc chung với khác Chất Lượng đầu đứng đối lập hạn độ cái-gì-đó khác Nhưng, bây giờ, Chất tự-mình [mặc nhiên] Lượng, ngược lại, Lượng tựmình Chất Vì thế, việc hai quy định chuyển sang tiến trình hạn độ, nên chúng trở thành vốn tựmình, bây giờ, ta có tồn phủ định quy định nó, nói chung, có tồn vượt bỏ: tồn Bản chất Bản chất “tự-mình” [mặc nhiên] hạn độ, tiến trình đơn giản việc thiết định [vốn đã] tự-mình - Ý thức thơng thường hiểu vật tồn [đơn thuần] xem xét chúng [các hạn từ là] Chất, Lượng Hạn độ Nhưng, quy định trực tiếp cho thấy không bị cố định cứng nhắc mà chuyển thành khác, Bản chất kết phép biện chứng chúng Trong Bản chất, khơng cịn có chuyển sang nữa, thay vào đó, có quan hệ [tương quan](a).Trong Tồn tại, hình thức quan hệ phản tư ta, (a) nur vermittelts der anderen / only through the mediation of the other (cách dịch G S H khơng xác, cách dịch Wallace nặng nề xác hơn: “the one is only through the instrumentality of the other”, Hegel không viết: “nur durch die Vermittlung der anderen” / “chỉ thơng qua trung giới khác Vì thế, A Léonard đề nghị dịch sang tiếng Pháp: … “elles sont, en tant que différentes, l’une seulement moyenant l’autre” (chứ không phải: “par la médiation de l’autre) Lý do: lĩnh vực Tồn có chuyển sang quy định chưa có trung giới; điều diễn lĩnh vực Bản chất Cách dịch G S H gây hiểu lầm (b) (Xem thêm: Chú giải dẫn nhập: §111); das Wesen / the Essence (a) (b) die Beziehung / the relation; Verschiedenheit / diversity 279 S230 ngược lại, Bản chất, quan hệ thuộc quy định riêng Khi cái-gì-đó trở thành khác (trong lĩnh vực Tồn tại), cái-gìđó, qua đó, bị biến Nhưng, khơng phải Bản chất: đây, ta khơng có khác thật mà có tính khác nhau(b), [chỉ có] quan hệ Một với khác Như thế, Bản chất, độ (das Übergehen / the passing over) đồng thời độ | Bởi vì, độ khác sang khác, trước khơng tiêu biến đi; thay vào đó, hai bên quan hệ Chẳng hạn, ta nói “tồn tại” “hư vơ”, tồn cho nó(a) hư vơ cho [một cách độc lập] Tình hình hồn tồn khơng phải “khẳng định” “phủ định” Hai tất nhiên có quy định tồn hư vô Nhưng, khẳng định – cho riêng – vơ nghĩa, mà tuyệt đối có quan hệ với phủ định Đối với phủ định hệt Trong lĩnh vực Tồn tại, tính quan hệ [tính tương quan](b) tự-mình; cịn ngược lại, Bản chất, tính quan hệ thiết định Nói chung, phân biệt hình thức Tồn Bản chất Trong Tồn tại, tất trực tiếp; ngược lại, Bản chất, tất [có tính] quan hệ [với nhau](c) CHÚ GIẢI DẪN NHẬP: §111 Hegel viết tiểu đoạn §111 cách đọng, bước chuyển từ lĩnh vực hay học thuyết Tồn sang lĩnh vực hay học thuyết Bản chất thường xem tối tăm, khó hiểu Ta cố gắng lần theo bước lập luận: - §111 mở vơ hạn thật hạn độ Trong tồn Lơgíc học Tồn tại, ta nhiều lần gặp vơ hạn thật: - Ở §95, vơ hạn thật chất, §§104-105, vô hạn thật lượng Bản thân trở thành, theo nghĩa đó, vơ hạn thật tồn hư vô Trong trường hợp, khẳng định phủ định phủ định Bây giờ, ta thử xem vơ hạn xuất sở tiến trình hạn độ có đặc điểm quan hệ với vô hạn thật gặp trên? - Cái vơ hạn có hai phía mà thống tư biện Tùy theo bước phát triển lơgíc Ý niệm mà hai phía trừu tượng cụ thể Các phạm trù ban đầu đơn giản trừu tượng nhất, ngày phức tạp cụ thể (a) für sich; (b) die Bezogenheit / the relatedness; (c) relativ / relational 280 Thật thế, với tư cách trở thành, vô hạn (sự khẳng định phủ định phủ định) có phía trừu tượng tồn hư vô (tồn tự phủ định hư vô hư vô tự phủ định tồn khiến cho trở thành khẳng định thật, kết phủ định hai lần) Rồi tính vơ hạn thật Chất tồn tại-cho mình, hai phía cụ thể (đó cái-gì –đó khác, đầu cịn rơi vào tính vơ hạn tồi tiến trình vơ hạn lượng, sau tự vượt bỏ tính tự-quy định tồn tại-cho mình) Bây giờ, vơ hạn hạn độ sao? - Như thấy, xuất trực tiếp lịng tiến trình hạn độ, hai phía đầu chất đại lượng chuyển sang tiến trình vơ hạn hạn độ vơ-hạn độ (§109), mà chân lý tiến trình vô hạn thật thể chất đồng với mình, nơi hai trừu tượng (hạn độ trực tiếp vô-hạn độ tự phủ định) (§110) Ta lưu ý rằng: §110, hai cực khơng cịn chất mang hạn độ đại lượng (như §109) mà khái quát là: Chất Lượng Điều muốn nói: tiến trình rộng hai cực tham gia hai lĩnh vực chủ yếu Tồn tại: Chất Lượng xét tính tồn chúng Chính tiến trình vơ hạn Chất Lượng bao hàm tồn lĩnh vực Lơgíc Tồn Hegel tóm tắt ba giai đoạn vận động để làm rõ bước chuyển từ Lơgíc học Tồn sang Lơgíc học Bản chất: a) trước hết, Chất Lượng chuyển sang nhau: Chất vào Lượng (cuối §98) Lượng vào Chất (phần I §105) Cả hai cho thấy phủ định theo nghĩa gấp đôi: bị phủ định khác phủ định khác Mỗi bị vượt bỏ (aufgehoben): phủ định bị phủ định, đồng thời phủ định phủ định bên ngồi Cả hai cho thấy mômen thể mà chúng hai thành tố cấu thành: thể – thấy – hạn độ: Chất lượng hóa Lượng chất hóa b) Vì thống (nhất thể) (hạn độ) trực tiếp, nên Chất Lượng đầu khác nhau, nghĩa phương tiện cho Hegel cố tình viết: “die eine ist nur vermittelts der anderen”: có nghĩa: “chỉ nhờ giúp đỡ khác mà tồn tại”, không viết “die eine ist nur durch die Vermittlung der anderen” (“cái tồn thông qua trung giới khác”) Điều muốn nói lên nghèo nàn khiếm khuyết “trung giới” bị quy giản thành “phương tiện”, bộc lộ rõ tính ngoại mối liên kết vốn chưa phải “sự trung giới hồn tất trọn vẹn” Một ví dụ dễ hiểu: sách nặng 1000gr, khổ 16x24cm, 281 giá 100.000 đ (phương diện lượng nó) in giấy trắng, mực đen (phương diện chất) Các yếu tố “nhờ vào nhau” “chuyển sang nhau” (đặc điểm lĩnh vực Tồn tại) Còn hỏi: tác giả, tơi mượn hay tơi mua… có quan hệ mật thiết, trung giới, câu hỏi thuộc lĩnh vực “bản chất” (Xem lại: thích (a) cho §111) c) Nhưng, sau trực tiếp thể hạn độ thủ tiêu (§110), thống hay thể Chất Lượng từ thiết định chúng vốn tự-mình Trước hết, cần hiểu rõ chữ “tự mình” chữ “được thiết định” - “tự-mình”, thuật ngữ Hegel, tình trạng nguyên thủy cịn n nơi mình, chưa minh nhiên hóa, chưa phát triển (Trong §91, ta gặp hình thức bị giới hạn tồn chất “tồn tại-tự mình” đối lập với “tồn tại-cho-cái khác”) Theo nghĩa chung nhất, “tự-mình” đối lập lại với “được thiết định” Cái “tự-mình” sau cịn tiếp tục “được thiết định”: minh nhiên hóa, tự thực hóa v.v… Bây giờ, ta xem “tự-mình” thống hạn độ Chất Lượng để hiểu thiết định sau trực tiếp thống chứng tỏ bị vượt bỏ - Sự thống hạn độ đời từ chuyển sang Chất Lượng Lượng Chất Sự chuyển sang bao hàm điều gì? Đó là: Chất chứa đựng Lượng mà chuyển sang Lượng chứa đựng Chất, Lượng quay về: chuyển sang bên tìm thấy lại mình, “cùng với mình” khác Cái thực có mặt đàng sau thống trực tiếp tính vận động túy, trung giới tuyệt đối Chất Lượng lịng vơ hạn mà chúng phận cấu thành trực tiếp mơmen mang tính ý thể (ideel) hay bị vượt bỏ (aufgehoben) (“cái ý thể / ý niệm” “cái vượt bỏ” đồng nghĩa với Xem lại giải cho §95) Đó “tự-mình” thống Chất Lượng hạn độ Và điều thiết định minh nhiên §§109 110 việc thủ tiêu, thải hồi hạn độ trực tiếp khôi phục minh nhiên – thông qua vôhạn độ – hạn độ tảng – với tư cách chất thường tồn đồng với – gắn liền vơ hạn với khơng cịn chứa đựng trực tiếp hình thức Tồn Những hình thức (Chất, Lượng, hạn độ nói chung, trực tiếp toàn lĩnh vực Tồn tại) bị vượt 282 bỏ hay trở thành tính ý thể (nhưng “bảo lưu” ta gặp lại chúng cách khác Lơgíc học Bản chất) Tóm lại, phạm vi Tồn tại, hạn độ từ thiết định tự-mình chứa đựng Tồn nói chung hình thức Tồn vượt bỏ - Bây lúc ta phải tìm hiểu câu cuối tiểu đoạn §111 định nghĩa hàm xúc tối tăm chữ Bản chất, mở cho phần II Lơgíc học: “Tồn hay trực tiếp – thông qua tự-phủ định – trung giới với quan hệ với mình, thế, trung giới tự thủ tiêu thành quan hệ với mình, [hay] thành trực tiếp: [tồn hay trực tiếp ấy] Bản chất” Để dễ hiểu, ta chữ cuối câu: “Bản chất” Vấn đề bàn Bản chất Vậy, “Bản chất” gì? - Như nói đoạn trước, Bản chất tự-mình nơi Hạn độ, tức, thống (nhất thể) khơng cịn trực tiếp mà trung giới chất lượng Cái chất lượng khơng cịn Chất Lượng hình thức vượt bỏ với thân Tồn mà Chất Lượng tái lập: Chất quan hệ đồng với mình; Lượng dửng dưng đối với quan hệ với khác lòng trung giới vơ hạn với chứng tỏ tảng, sở thường tồn hình thức Tồn thân Tồn - Từ đó, ta vào phân tích phần đầu câu viết trên: “Tồn hay trực tiếp” (tức “Chất” trước đây) thông qua tự-phủ định (tức: thông qua “Lượng" trước đây) trung giới với quan hệ với (đây yếu tố mới: Bản chất, dự báo “hạn độ” trước đây) Bản chất Trong Bản chất, ta có nối kết trực tiếp trung giới (của quan hệ với quan hệ với khác) bên lịng trung giới với phương diện lĩnh vực Bản chất Ở đây, Hegel nhấn mạnh chữ “với mình” (mit sich / with itself) để lưu ý từ nay, nối kết trực tiếp trung giới không “trực tiếp” hạn độ mà môi trường phức tạp tự-trung giới tư tưởng Hegel dùng chữ “sự trung giới” (Vermittlung / mediation) danh từ chủ động không cịn hình thức bị động q khứ phân từ “được trung giới” hay “tồn trung giới” (vermittelt hay Vermitteltsein / mediated, mediated being) có giá trị Lơgíc học Tồn Điều dự báo tính nội tại, tính chủ thể tồn tại-ở-trong-chính (das Insichsein / Being within itself) phơi bày sau Lơgíc học Khái niệm (phần III) Và ý nghĩa phần sau câu viết: … “và thế, trung giới thủ tiêu thành [hay để hướng tới] quan hệ với trực tiếp [hồn tồn Khái niệm]” Nói cách khác, chờ đợi, Bản chất chủ yếu lĩnh vực trung giới Thật ra, việc “trở thành hay hướng tới quan hệ với mình” minh nhiên hóa Lơgíc học Khái niệm Cịn bây giờ, Lơgíc học Bản chất, trung giới – nơi trực tiếp Tồn tự phủ 283 định – khơng đánh trống rỗng hay vơ định vơ hạn tồi, trái lại, có xu hướng quay lại với cách vơ hạn tự vượt bỏ để vươn đến hay để hướng tới mối quan hệ với tới trực tiếp khơi phục hồn tồn Khái niệm (trong phần III) (Từ đó, ta hiểu khẳng định Hegel (trong phần Giảng thêm cho §111 Đại Lơgíc học, I, 339c, 340a) hạn độ tự Bản chất Thật thế, hạn độ, trực tiếp chất tự phủ định tính ngoại dửng dưng với tính quy định lượng Nhưng, Lượng khơng cịn tự đánh trống rỗng tiến trình đến vơ hạn mà, đến lượt nó, tự-phủ định Chất hạn độ hóa mà liên kết Song, hạn độ, hai mơmen nối kết (với mình: Chất; dửng dưng với mình: Lượng) tạo nên thống hay thể trực tiếp, nơi chúng chuyển sang chưa phải vô hạn thật “tự phản tư” vào lòng tự-trung giới tuyệt đối Bản chất) 284 ... HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC I KHOA HỌC LƠGÍC (LOGIK DER ENZYKCLOPÄDIE) B? ?I VĂN NAM SƠN dịch gi? ?i N? ?I DUNG Mấy l? ?i gi? ?i thiệu lưu ý ngư? ?i dịch: ? ?Bách khoa thư khoa học triết học? ??:... th? ?i vơ-kh? ?i niệm”, “tình cảm lòng tin đơn thuần” Đ? ?i v? ?i triết học, Kh? ?i niệm khơng chuẩn mực ngo? ?i t? ?i, triết học tiến lên thông qua Kh? ?i niệm không khác “tự-phát triển” Kh? ?i niệm 24 CHÚ GI? ?I. .. lẫn hiểu hình th? ?i vơ-kh? ?i niệm, hình th? ?i vơ-kh? ?i niệm khơng thể xuất phát từ chân lý n? ?i [sự vơ-kh? ?i niệm] để hiểu Kh? ?i niệm Khoa học hiểu tình cảm đức tin, thân khoa học đánh giá Kh? ?i niệm,

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan