Tài liệu này trình bày một cái nhìn bao quát về dòng thơ đương đại đang vận động, nhằm tìm hiểu những đường nét mới của thơ ca Việt Nam trong một thời kì mới của lịch sử từ sau năm 1975. Tài liệu gồm có 3 chương và được chia thành 2 phần, trong phần 1 sau đây sẽ trình bày chương 1. Trong chương này sẽ đi sâu nghiên cứu ý thức nghệ thuật của thơ, bắt đầu từ ý thức trữ tình thể hiện ở cái tôi trữ tình, một vấn đề có tính chất lí luận. Mời các bạn cùng tham khảo.
LêLưuOanh Thơt r ữt ì nhVi ệtNam 1975-1990 Đại họcquốcgi aHàNội Thơ trữ tình VIỆT NAM 1975 - 1990 Lê Lưu Oanh Sách điện tử (bản in hai mặt v2011.8.5), dựa in Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - 1996 Lời nói đầu Đây chuyên luận trình bày nhìn bao quát dòng thơ đương đại vận động, nhằm tìm hiểu đường nét thơ ca Việt Nam thời kì lịch sử từ sau năm 1975 Thơ sau 1975 đối tượng bề bộn, phong phú diễn biến: khuynh hướng tìm tịi chưa định hình, gương mặt thơ đổi thay theo thời gian Tuy vậy, từ bề sâu, bề xa ý thức nghệ thuật thơ có thay đổi lớn khơng thể đảo ngược, ảnh hưởng tới tượng, xuyên suốt từ nội dung đến yếu tố hình thức thơ Do đó, nội dung Chương Một sách sâu nghiên cứu ý thức nghệ thuật thơ, ý thức trữ tình thể tơi trữ tình, vấn đề có tính chất lí luận Các Chương Hai Ba trình bày số khuynh hướng nội dung hình thức thơ trữ tình sau 1975 góc độ kiểu tơi trữ tình cụ thể Trong viết chuyên luận này, tác giả tiếp thu nhiều ý kiến quan trọng GS TS Trần Đình Sử nhận động viên khuyến khích giáo sư nhiều đồng nghiệp khác Nhân tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng tất người, đặc biệt GS TS Trần Đình Sử Người viết lấy mốc 1975-1990 để giới hạn phạm vi tư liệu, thực tế, khái quát dựa vận động thơ sau 1975 đến Người viết mạnh dạn đề xuất ý kiến để bạn đồng nghiệp có thêm tư liệu giảng dạy nghiên cứu thơ đương đại Việt Nam Vì việc giảng dạy thơ đương đại nhà trường nhiều ý kiến khác Chuyên luận khó tránh khỏi ý kiến chưa tồn diện thỏa đáng Rất mong bạn đọc tận tình đóng góp ý kiến sử dụng sách Hà Nội, tháng năm 1996 LÊ LƯU OANH Mục lục Mở đầu Cái tơi trữ tình thơ trữ tình 1.1 Cái tơi tơi trữ tình - Cái tơi trữ tình nội dung thơ trữ tình 1.2 Cái tơi trữ tình hình thức thơ trữ tình 1.3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ 13 13 25 33 Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 2.1 Cái sử thi 2.2 Cái đời tư 2.3 Cái mang xu hướng đại chủ nghĩa 43 44 52 67 Các hình thức 3.1 Thể loại 3.2 Câu thơ 3.3 Hình ảnh thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 73 74 79 91 Kết luận 99 Mở đầu Thơ trữ tình 1975-1990 giai đoạn thơ ca Việt Nam Sau 1975, điều kiện lịch sử dân tộc, xã hội có nhiều biến động lớn Ý thức xã hội in dấu đậm nét ý thức nghệ thuật đương đại Tuy chưa thành “một thời đại thơ ca”, chưa có thành tựu thăng hoa thời “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, mười lăm năm qua, thơ bước ngoặt để đón chờ thành tựu Việc đánh giá giai đoạn thơ cơng việc địi hỏi nhiều thời gian, nhiều cơng trình Cuốn sách đóng góp vào việc nghiên cứu mười lăm năm thơ ca góc độ: mối quan hệ thơ đời sống thay đổi biến động ý thức tơi trữ tình, từ dẫn đến đổi thay thi pháp Sự chuyển thơ ý thức nghệ thuật thơ, trữ tình thể loại từ lâu khẳng định “vương quốc chủ quan” (Biêlinxki), “sự biểu cảm thụ chủ thể” (Hêghen), tính chủ quan vừa nguyên tắc tiếp cận đời sống, vừa nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật Ý thức trữ tình, ý thức chủ quan thể khái niệm mang nội dung xác định chất thể loại trữ tình: tơi trữ tình Cái tơi đơn vị tồn chủ quan, hình thức tự ý thức chủ quan Trong thơ, tơi trữ tình hình thức tự ý thức tác phẩm trữ tình Khái niệm tơi trữ tình có khả khái quát mối quan hệ thơ đời sống, bao quát toàn giới tinh thần chủ thể Chủ quan đặc trưng nội dung thơ trữ tình Cái tơi đơn vị biểu nội dung Nó tồn yếu tố trung tâm, liên kết, thống yếu tố khác thể loại đề tài, cảm hứng, tư tưởng, nhân vật trữ tình, hình ảnh, giọng điệu, lời thơ Sự phát triển phong phú nội dung thơ trữ tình gắn liền với phát triển yếu tố hình thức trữ tình Vì vậy, sở miêu tả tranh cụ thể loại hình tơi trữ tình giai đoạn lịch sử, thấy chi phối tơi trữ tình tới nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật thơ trữ tình, tức có khả tìm hiểu quy luật vận động thể loại thơ trữ tình vận động tơi trữ tình Việc tìm hiểu thơ 1975-1990 góc độ tơi trữ tình vừa để đóng góp nhìn diện mạo thơ ca giai đoạn lịch sử định, vừa minh chứng cho quy luật vận động thơ trữ tình nói chung *** Trong lịch sử lí luận văn học mĩ học, khái niệm tơi trữ tình chưa đề cập đến trực tiếp nhà lí luận sáng tác ý thức chất chủ quan trữ tình từ sớm Mở đầu Từ thời cổ, Arixtôt Nghệ thuật thơ ca nhận thấy trữ tình thay mặt (nhân danh) để trình bày Cái cá nhân, chủ quan không nhắc đến quan niệm thay kể đối tượng kể1 Đến giai đoạn chủ nghĩa lãng mạn văn học châu Âu kỷ XVIII, ý thức giải phóng cá tính phát triển, quan niệm chủ quan thơ trữ tình tiến thêm bước Khi trình bày phần Các nghệ thuật lãng mạn cơng trình Mĩ học đồ sộ mình, Hêghen lí giải sâu sắc thể loại trữ tình Mặc dù chưa dùng khái niệm tơi trữ tình Hêghen xác định chất chủ quan trữ tình với khái niệm “cái nội cảm”, “cái tinh thần”, “chủ thể”, “trực giác bên trong”, “cái tôi” V G Biêlinxki, tương quan với nhận thức thể loại văn học khác, đề cập đến cá nhân, độc đáo “vương quốc chủ quan”, “đời sống bên trong” Đặc biệt, ơng phân hóa rõ chủ thể đối tượng bên ngoài: vương quốc chủ quan giới khởi nguyên không bộc lộ ngồi Cái chủ quan khơng đối tượng, hịa tan xun thấm nội dung trữ tình mà cịn xóa bỏ cảm giác đối lập với đối tượng Nội dung trữ tình sát nhập thân người trữ tình vào đối tượng (Phân chia thơ ca thành loại thể )3 Để hiểu tác phẩm trữ tình, phải nhập vào chủ thể trữ tình “khơng hiểu nhà thơ khơng muốn nhìn cặp mắt nhà thơ, nghe tai nhà thơ, nói lời nhà thơ Khơng hiểu Bairơn khơng có chất Bairơn tâm hồn” (Bài báo số 5, 1844)4 Ở Trung Quốc, lí giải chất thơ trữ tình hình thành từ bốn nghìn năm trước Theo sách Thượng thư, Đại Thuấn nói “thi dĩ ngơn chí” nói mục đích chủ quan nội dung văn thơ nói chung Đến kỉ thứ trước Công nguyên, học giả phổ biến lối cắt nghĩa thơ xun qua chí, nhìn thấy thơ ca rung động tinh thần nảy sinh tim sau thể qua lời Họ ý tới phạm vi, nguồn gốc trữ tình, cá tính chủ thể (người làm thơ) với tài, đức, cá tính, học vấn đưa khái niệm: tình (tình cảm), chí (động cơ, ý định chủ quan), vật (hiện thực khách quan) Trong Văn tâm điêu long, Lưu Hiệp nói: “Người ta có bảy tình, ứng với vật mà xúc cảm ngâm ngợi chí”, “Tại tâm chí, nói lời thơ” Bạch Cư Dị nói “Đại phàm người cảm xúc trước vật tất xúc động tình cảm hứng lên ngâm nga mà thành thơ vậy” (Sách lâm) Đến đời Thanh, giai đoạn ý thức cá nhân phát triển, bắt đầu nói đến: “Hữu ngã chi cảnh”, “Vơ ngã chi cảnh” Viên Mai nhấn mạnh đến cá nhân nội dung trữ tình: “Gốc thơ chỗ miêu tả cảnh ngộ tính tình linh cảm cá nhân” (Tùy viên thi thoại) Khi bình phân tích thơ Đường, Kim Thánh Thán đề cao với nghĩa độc đáo, riêng biệt (Phê bình thơ Đường) Lí luận văn học cổ Việt Nam khơng ngồi quan niệm phổ biến: “Thi dĩ ngơn chí”, “Thi dĩ ngâm vịnh tính tình” Có thể nhận thấy rằng, từ trước kỉ XX, lí luận văn học mĩ học, tơi trữ tình ý phương diện “cái chủ quan”, “chủ thể” cách tiếp cận giới mang tính đặc thù thể loại trữ tình Arixtơt Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 1964 Trang 38 Hêghen Mĩ học Tập 4A, 4B Viện Văn học Bản Rônêô Hà Nội, 1973 V Biêlinxki Văn tuyển Nxb Cao đẳng Matxcơva, 1979 Trang 257 (tiếng Nga) V Biêlinxki Sách dẫn Trang 132 G Đến kỉ XX, với phát triển học thuyết nhân cách khoa học triết học tâm lí học, với ý thức cá nhân, cá tính phát triển, nhà lí luận trình bày rõ khái niệm tơi trữ tình cấu trúc tác phẩm thơ trữ tình, hình thức rõ rệt tự biểu cá tính nhà văn Theo Claude Pichois (Văn học Pháp kỉ XX, Paris, 1987), thời đại coi nguồn gốc hoạt động thơ ca, lõi cốt thể loại trữ tình Cái tơi thể tính cá biệt làm nên nét độc đáo dị biệt tác giả trữ tình Cái tơi xác định tư (góc độ), trung tâm ý thức, tiếp nhận cảm xúc, tiếp nhận giới Bài thơ hay hình tượng thơ trùng hợp huyền diệu giới Dựa lí thuyết H Becxơng tác phẩm nghệ thuật, Pichois cho tác phẩm thơ thâm nhập ý thức sâu thẳm (vô thức) để vươn tới cao Các nhà nghiên cứu Nga Liên Xơ (cũ), để tiếp cận “tính chủ quan” thể loại trữ tình, đưa nhiều khái niệm: chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình, tơi trữ tình Nhìn chung, khái niệm thể độc đáo cá nhân, tính quán ý thức nghệ thuật, ý thức xã hội tác giả, khuynh hướng, thời đại Trên sở đó, số nhà nghiên cứu vào góc độ thi pháp để tìm hiểu giới chủ quan trữ tình, tức thống cách chiếm lĩnh giới chủ quan thông qua yếu tố hình thức Trong cơng trình Bàn thơ trữ tình , L Ghindơbua xác định “cái chủ quan” tác phẩm, tác giả mã hóa qua cơng thức thi pháp: chủ đề trữ tình, mơ hình cảm xúc, từ ngữ có tính chất dấu hiệu, phong cảnh, đồ vật, loại nhân vật Đổi trữ tình việc phá vỡ cơng thức mơ hình cũ mang tính quy phạm Đ Gachop Tính nội dung hình thức nghệ thuật, khẳng định tơi giới quan trữ tình, loại trữ tình giới nghệ thuật riêng biệt Thí dụ, loại trữ tình trị, trữ tình cơng dân không tách rời với quan điểm tôn giáo, đạo đức, nhiệm vụ lịch sử, tính tích cực xã hội-công dân6 Ở Việt Nam, từ phong trào Thơ đến nay, khái niệm tơi trữ tình nhắc nhiều cơng trình, khảo cứu thơ trữ tình Cái tơi nghiên cứu chủ yếu phạm trù mang tính lịch sử với ý nghĩa: ý thức cá nhân (bộc lộ văn học cuối kỉ XVIII với sáng tác Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ phát triển mạnh mẽ văn thơ lãng mạn đầu kỉ XX) Thậm chí, có quan niệm cịn cho tơi biểu chủ nghĩa cá nhân ích kỉ cao độ Hồi Thanh dù khơng dùng khái niệm tơi trữ tình, với khái niệm tôi, ta ông ý thức chất xã hội chất cá nhân tơi trữ tình, chất chi phối số yếu tố hình thức thơ7 Đặc biệt, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (H, 1974), Hà Minh Đức, sở tư tưởng Hêghen, Biêlinxki, Tsecnưsepxki, trình bày kĩ quan niệm tơi trữ tình nội dung, đối tượng thơ ca, khái niệm mang tính chất trữ tình với biểu qua nhân vật trữ tình cụ thể Chuyên luận tập trung vào khai thác mối quan hệ thống không đồng tơi trữ tình với thân nhà thơ khẳng định: tơi trữ tình tác giả nghệ thuật L Ghindơbua Bàn thơ trữ tình Nxb Nhà văn Xơ viết Leningrat, 1974 (tiếng Nga) Gachop Tính nội dung hình thức nghệ thuật NXB Giáo dục Matxcơva, 1968 (tiếng Nga) Hoài Thanh, Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học Hà Nội, 1988 Đ Mở đầu hóa, lí tưởng hóa, điển hình hóa Tác giả lí giải nội dung khái niệm cấp độ triết học mĩ học Trần Đình Sử số cơng trình: Thi pháp thơ Tố Hữu (Hà Nội, 1987), Phẩm chất tơi trữ tình (TCVH số 1/1983), Chuyên đề Thi pháp học (giảng cho sau Đại học nghiên cứu sinh, ĐHSPHN, 1991), Cái hình tượng trữ tình (Báo Văn nghệ số 19/1993), tiếp cận tơi trữ tình tượng nghệ thuật Khi coi tơi trữ tình chất tự ý thức thể loại, vừa hạt nhân cấu trúc hình tượng tác giả, hình tượng nhân vật, tác giả Thi pháp thơ Tố Hữu phân hóa thành yếu tố để phân tích Cái tơi trữ tình chỉnh thể bao gồm nhiều cấp độ, nhiều phương diện Nếu xét phương diện thể tài, tơi trị Tố Hữu biểu qua cụ thể: tơi nhiệt huyết, tơi lí tưởng, tơi quyền uy Nếu xét phương diện nhân vật, tơi trị thể qua tơi số đông, người anh lớn, người bạn đời, quần chúng Nếu xét phương diện thuyết phục trữ tình, có tơi dân gian, truyền thống, có tơi tâm tình, tơi kêu gọi, tơi ca hát Tác giả nêu lên vấn đề kiểu nhà thơ để nghiên cứu vận động tư thơ lịch sử thơ Cái tơi trữ tình tìm hiểu góc độ thi pháp Từ phương hướng lên vấn đề nghiên cứu tơi trữ tình giai đoạn thơ ca, yếu tố làm nên ý thức thi ca thời với nhiều kiểu tơi trữ tình Trong nghiên cứu thơ nay, tơi trữ tình khai thác phạm trù mang tính cá nhân, phạm trù phong cách (cái độc đáo không lặp lại), phạm trù nhân vật (hình thức khái quát nhà thơ trữ tình gắn liền với tiểu sử cụ thể tác giả), chưa ý tiếp cận kiểu tơi trữ tình có ý nghĩa hệ quy chiếu chủ quan mang ý thức trữ tình thời đại Về phương diện lý thuyết, số khái niệm gần gũi tơi chủ quan, chủ thể; tơi trữ tình nhà thơ, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình, cần có phân biệt rõ ràng Đồng thời biểu nghệ thuật trữ tình cần hiểu hệ thống Với quan niệm ta dễ dàng nhận thấy vận động thơ qua thay thế, chuyển hóa kiểu tơi trữ tình Để giải vấn đề, trước hết, phải tìm hiểu đặc trưng phổ qt tơi trữ tình sở triết học tâm lí, tơi trữ tình khái niệm xuất phát từ khái niệm tôi, khái niệm triết học tâm lý học Nhưng tơi trữ tình cịn phạm trù nghệ thuật, đó, cần tìm hiểu điều kiện để chuyển hóa từ tơi tâm lý, tơi đời sống sang giá trị khác: nghệ thuật, với hình thức quy luật đặc thù Trong mối quan hệ với nội dung hình thức trữ tình, tơi trữ tình quan niệm hệ quy chiếu chủ quan, góp phần quy định yếu tố cấu trúc thể loại, cần xác định: sở chủ quan nội dung hình thức trữ tình với biểu nó, để từ khái quát chức tơi trữ tình yếu tố trung tâm thể loại Cái tơi trữ tình nghiên cứu ba cấp độ: tác phẩm, tác giả, thời đại Mỗi cấp độ giới hạn lượng chất tơi trữ tình Ở cấp độ tác phẩm (một thơ), trữ tình yếu tố chi phối tồn diện, khơng dễ quan sát Ở cấp độ tác giả, trữ tình dễ dàng nhận diện tác giả định hình phong cách Tuy nhiên, muốn tìm hiểu vận động thể loại trữ tình lịch sử, phải xem xét cấp độ lớn hơn: 10 Chương Cái tơi trữ tình thơ trữ tình luật) thơ nhịp tư (nghĩa từ vựng, cú pháp) thường có tương đồng, có khơng phù hợp Ấy nhịp tư phá vỡ nhịp cố định tạo nên nhịp điệu thực thơ Đó mà Nguyễn Đình Thi gọi luật bên trong: phá luật bên phải có luật bên mạnh Girmunxki định nghĩa “Nhịp kết tác động qua lại chất tự nhiên lời nói âm luật” 28 Nhịp điệu thực thơ cách điệu duyên dáng sáng tạo khơng lặp lại Trong thơ Trung Quốc có phép làm thơ gọi ao cứu, câu toàn trắc, câu tồn Trong Bích Khê muốn tìm nhịp điệu bay cao, lan tỏa cách dùng tồn vần khơng: Tơi qua tim nàng vay du dương, Tôi mang lên lầu lên cung thương, Ơi tơi thơi u nàng, Tình tang tơi nghe tình lang, Tản Đà viết hai câu thơ có đối chọi tạo rung động độc đáo: Tài cao phận thấp chí khí uất, Giang hồ mê chơi quên quê hương Nếu nhịp điệu luân phiên đặn thời gian lượng âm vần điệu lại chiếm lĩnh độ cao thấp, lan tỏa cộng hưởng không gian âm Trong mĩ học phương Đơng, nhịp điệu thơ ca giải thích vận động lưu chuyển giới Vận động vũ trụ xuyên thấm người, bộc lộ hành động vận động nội tâm Vận động nội tâm thể ngồi khí, khí vận, thở Nhịp điệu thơ vận động giới tâm hồn Về mối liên quan cảm xúc âm thanh, nhịp điệu, lời nói thơ, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Trong Lịch sử thơ ca Nga, Timôphêep dẫn ý kiến sau: “Tình cảm biểu lộ cách tự nhiên ngữ điệu, cách lên xuống giọng, tốc độ lời nói, cách nhấn mạnh phát âm” (Vandriex); “Âm luật khơng phải khác mà lí tưởng hóa ngơn ngữ tự nhiên tình cảm” (Xpenxơ); “Thơ hình thức tổ chức có tình cảm lời nói” (Gu) Timơphêep cho ngơn ngữ thơ mang màu sắc chủ quan có yếu tố đánh giá đầy xúc cảm Có số phương pháp làm cho lời nói trở nên diễn cảm, là: ngữ điệu (để truyền đạt sắc thái tâm trạng người nói, khơng cách dùng từ mà cịn dùng thay đổi tương ứng nhịp điệu, nhịp nhanh hay chậm); lặp (tạo hùng biện, thống ngữ điệu, tăng độ mạnh sức thuyết phục); câu đặc biệt (tạo màu sắc xúc cảm); ngừng (đặc biệt ngừng phi lôgic) Theo Phan Ngọc, xét tần số xuất hiện, thơ nơi tập trung kiến trúc mang tính ngoại lệ: đảo cú, đọc xuôi, đọc ngược, chơi chữ, cân đối, chiết tự, nói lửng, rút gọn, xưng đủ mĩ từ pháp29 Cái ngoại lệ ngơn ngữ trữ tình khơng ngồi mục đích trữ tình: giãi bày thuyết phục tình cảm Sự trùng điệp biện pháp tơ đậm tình cảm Đây yếu tố giúp cho văn thơ giữ lại trí nhớ lưu truyền chưa có bút viết Cũng ngẫu nhiên mà người ta gọi cấu trúc thơ cấu trúc trùng điệp: câu thơ quay trở lại, âm vận lặp suốt thơ, tiết tấu đặn nhịp thơ, ý thơ trùng điệp Sự hàm súc ngắn gọn thơ trữ tình bắt nguồn từ chỗ giới trữ tình giới bão hịa cảm xúc Do cảm xúc phiến đoạn tình cảm, vận động, hứng khởi tâm hồn, thơ độc bạch, diễn đạt niềm vui, nỗi 28 V Girmunxki Lí luận câu thơ Nxb Nhà văn Xô viết Lêningrat, 1975 Trang (tiếng Nga) Ngọc Thơ gì? Tạp chí Văn học, số 1/1991 29 Phan 28 1.2 Cái tơi trữ tình hình thức thơ trữ tình buồn, mối suy tư, nên thơ dài mà phải cô đọng, ngắn gọn Gặp thơ ta gặp tâm hồn người khoảnh khắc, phút giây “Bài thơ khơng ơm trọn đời chủ thể bộc lộ chốc lát” (Biêlinxki)30 Chính dồn nén dung lượng ngơn từ có hạn nên cảm xúc ln có xu hướng vượt ngồi vỏ chật hẹp ngơn ngữ Cùng với hỗ trợ biện pháp tu từ, việc sử dụng biểu tượng phối hợp với âm thanh, cảm xúc tư tưởng thơ tiến tới: lời ý nhiều, ý ngồi lời, lời ý khơn Với tư cách bày tỏ thái độ chủ thể giới, cảm xúc nhận thức, nhờ tưởng tượng chuyển sang hình ảnh âm (ngơn ngữ trữ tình) thơng qua hoạt động dịng ý thức Khi cảm xúc tư tưởng tìm đến biểu tượng cấu trúc âm tức xảy hoạt động sáng tạo trữ tình, có nghĩa là, lời nói bên trong, lời nói tâm tư tiến hành động tác “trầm tư trữ tình” Hoạt động sáng tạo trữ tình xảy vận động dòng ý thức, “tổ chức bên trong” Vì lẽ đó, người ta nói: thơ (dịng cảm xúc trữ tình) Âm Biểu tượng, Nhạc Hình, Nhạc Ý 1.2.2 Sự tổ chức giới trữ tình thơng qua dịng ý thức trữ tình Để thống tình cảm, tư tưởng hình tượng nghệ thuật, tạo thành tác phẩm trữ tình sản phẩm hoạt động trữ tình, cần tiến hành thao tác tư nghệ thuật trữ tình, thao tác nguyên tắc, dựa chế hoạt động dòng ý thức Theo Izard, cảm xúc bộc lộ qua dòng ý thức Dòng ý thức, W Giêmx (Những sở tâm lí học, 1890) xác định, lớp khác trạng thái ý thức: nhìn, nghe, suy lí, phán đốn, hồi tưởng, mong đợi, tình u, lịng căm thù “hàng trăm phương thức mà chấp nhận vận hành ý thức mình” Theo ơng, ý thức dịng chảy, dịng sơng, ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng thường xuyên chen nhau, thay đan bện vào cách lạ lùng, phi lôgic Dịng ý thức biểu rõ bí mật độc thoại nội tâm, tiếng nói bên mà nhắc đến Trong đó, có đồng hiện, đảo ngược thời gian, hòa trộn thực hư, xáo lẫn tại, khứ, tương lai, có giấc mơ tưởng tượng, thực siêu thực, lôgic phi lơgic Dịng ý thức trình bày y hệt dịng sơng ý thức tn chảy trình bày đích thực quanh co, bí ẩn, phức tạp đời sống tâm hồn Về chất, dòng ý thức phù hợp với chế sáng tạo trữ tình, nói cách khác, dịng ý thức sở tư nghệ thuật trữ tình Lẽ dĩ nhiên, lời nói ngày, ngơn ngữ văn học nói chung kết dịng ý thức, có lựa chọn, xếp, nâng cao, tuân thủ quy tắc ngữ pháp, từ pháp Riêng thơ trữ tình, thơ tiếng nói trực tiếp tâm hồn, tình cảm nên biểu dòng ý thức rõ Nếu vấn đề lí trí quy tắc ngữ pháp, quy tắc thể thực sáng rõ, vấn đề cảm xúc quy tắc khơng sáng rõ Vì có ý kiến tranh cãi không phân thắng bại: Mẹ bay nghĩa gì? Là mẹ coi bay hay coi mẹ bay? Sao đầy hồng mắt nghĩa gì? Hồng mắt ai? Mắt người tiễn hay người (Tống biệt hành - Thâm Tâm) Trong giới lung tinh hình tượng thơ quan trọng lại tầng lí trí nên ngun tắc lơgic hình thức lại bí ẩn 30 Dẫn theo G N Pôxpêlôp Dẫn luận nghiên cứu văn học Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985 Trang 131 29 Chương Cái tơi trữ tình thơ trữ tình Chính chế vận động dịng ý thức, hay gọi dòng tư nghệ thuật trữ tình giải thích hoạt động trữ tình Sự vận động góp phần tạo nên giới đặc biệt trữ tình, giới chủ quan, đầy ước lệ, biểu tượng nhạc tính Đó giới tinh thần xây dựng bên giới thực Hai giới đan quyện, hịa lẫn, mang bóng dáng khơng phải Nó vừa mang “ngơn ngữ” đời sống thực với hình ảnh, chi tiết, mang tính thực trực tiếp (Chí cha chí chát khua giầy dép - Trần Tế Xương; Khơng có kính có bụi - Phạm Tiến Duật; Trong tù khơng rượu khơng hoa - Hồ Chí Minh), vừa có “ngơn ngữ” giới trừu tượng, vơ thức, tưởng tượng, phi lí Đó cắt xén, tỉnh lược giới (Ôi chân yếu mắt mờ tóc bạc , Mà thơ bay cánh hạc ung dung - Tố Hữu) Là nội cảm hóa giới cảm giác độc đáo (Màu thời gian tím ngát, Hương thời gian thanh - Đồn Phú Tứ; Đã nghe xa mây trắng, Rời bóng kinh thành lững thững - Trần Huyền Trân) Là nối liền vốn không quan hệ (Này lắng nghe em khúc nhạc thơm - Xuân Diệu; Tiếng bìm bịp bập bềnh đêm nước lên - Hữu Thỉnh) Là hình ảnh, màu sắc siêu thực (Cỏ bên trời xanh sắc Đạm Tiên - Chế Lan Viên Là đồng thời gian (Buổi sáng em xa chi, cho chiều mùa thu đến - Chế Lan Viên) Cho nên, có người nói: “Thơ lung linh khả giải bất khả giải” Dịng tư trữ tình liên kết yếu tố không gian-thời gian, nội cảm-ngoại cảnh, cảm xúc-ý thức, hình ảnh-âm tạo nên giới tinh thần thống hồn thơ Nguyên tắc tưởng tượng thống yếu tố thành hình tượng tạo hình biểu Trước hết, liên kết tổ chức vận động cảm xúc ý thức thơng qua dịng liên tưởng31 Đó thiết lập vật từ xa đến gần, đưa vật vốn xa trở nên có quan hệ, liên kết khơng gian, thời gian, liên kết vật cảm xúc Dòng tư trữ tình nâng cao hình ảnh chìm ngập đáy sâu tâm hồn, làm sống dậy loạt ấn tượng, kinh nghiệm, loại bỏ, lưạ chọn kết hợp chúng, tạo thành tương quan, thuộc tính thẩm mỹ Trong cảm nhận hạt gạo Trần Đăng Khoa có nắng mưa, gió bão, hương sen, hồ nước, giọt mồ hôi mẹ Quê hương Đỗ Trung Quân ấn tượng chùm khế ngọt, bướm vàng bay, đường học, cầu tre nhỏ Kinh nghiệm cá nhân (những hồi ức, đặc biệt hồi ức ấu thơ) kinh nghiệm tập thể (những ấn tượng mang tính tâm lí cộng đồng-siêu mẫu) hịa trộn Dịng ý thức trữ tình đường dây nối liền tượng tưởng chừng riêng rẽ thành mạch nguồn thống nhất, xâu chuỗi vật, biểu tượng, cung cấp cho tượng đời sống ý nghĩa biểu trưng, bắc cầu khứ, tương lai, nối vô thức hữu thức ánh sáng ý tưởng, cảm xúc chủ đạo Các yếu tố bóng đèn mắc mạch, cần nút bấm tất sáng lên loạt Dòng cảm xúc từ cảm giác, tri giác, hồi tưởng, qua so sánh, khái quát, suy luận, phán đoán thể quy luật vận động tâm hồn đời sống thông qua quan hệ tạo nên từ nghịch lý, đối xứng, đồng nhất, thống khoảnh khắc-muôn đời, thực-hư, ảo-hiện, hữu-vô, xa-gần, động-tĩnh, vận động-bất biến, nhân-quả, khứ-hiện tại, riêng-chung, cá thể-nhân loại Tạo dựng quan hệ kết cấu dòng ý thức trữ tình 31 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1974 Trang 146 30 1.2 Cái tơi trữ tình hình thức thơ trữ tình Dịng cảm xúc nhân vật trữ tình thường mượn tương quan hai lớp hình tượng chủ thể-khách thể để tự tái Sự vận động hai lớp hình tượng phụ thuộc vào dựa mối tương đồng nhịp điệu vận động đời sống vận động tâm hồn Nỗi khao khát tình yêu thơ Xuân Quỳnh che giấu hồn sóng bền bỉ, ạt, lo âu, đầy khắc khoải Trong thơ tình yêu, hai lớp hình tượng thường thiên nhiên người Hệ thống anh-em triển khai song song hệ thống tương ứng: biển-trời, thuyền-biển, sóng-thuyền, trời-đất, cây-đường, sen-hồ, dâu-tằm, trầu vàng-cau xanh Chúng chuyển đổi đặc điểm phẩm chất cho sở liên tưởng tương đồng Dòng ý thức trữ tình kết khoảng khắc cảm xúc riêng biệt với ấn tượng mạnh Đó khoảng khắc riêng biệt, đầy ấn tượng, dồn nén kiện tâm trạng trữ tình: Anh nhớ phút giây huyền diệu (Puskin), Ngọc trung hốt tính tư hương khúc (Hồ Chí Minh), Mỗi năm hoa đào nở, Lại nhớ ơng đồ già (Vũ Đình Liên) Do đó, thời điểm trữ tình thường gắn với thời gian tại: Anh dắt em vào cõi Bác xưa (Tố Hữu), Em mà về, Mái chèo chưa trăng thề chưa soi (ca dao) A Pôtepnhia cho rằng: anh hùng ca khứ trữ tình lí đó32 Tuy nhiên thời điểm trữ tình thường soi rọi hai chiều khứ dự cảm tương lai, tạo nên bề dày hình tượng trữ tình Dịng ý thức trữ tình thực chất dịng dộc thoại nội tâm Nhưng ln tự tạo đối thoại giả định, đối diện với đối tượng khác, bộc lộ nhu cầu tự ý thức, tự chia sẻ, mong muốn có khả đồng vọng đối tượng khác, soi rọi thân gương ngồi Do đó, thường xuất đối tượng đối thoại nhằm thỏa mãn nhu cầu đối thoại tâm tưởng, Trong thơ thường có lời gọi: người ơi, anh ơi, bạn ơi, Những đối tượng đó, có nhân vật cụ thể cần giãi bày cảm xúc, có biểu tượng niềm khao khát đẹp, vĩnh cửu, giới tạo tâm tưởng để giao hịa khát vọng, khách thể hóa giới tinh thần nhà thơ để dễ sâu, bộc lộ, luận bàn: Người Tam Đảo, Ngũ hồ, Kẻ khóc trúc than ngơ (Tú Xương); Nhớ tát nước bên đường hôm nao (ca dao) Như vậy, thực chất, dòng tư nghệ thuật trữ tình dựa cấu trúc dịng ý thức để tổ chức nên giới nghệ thuật trữ tình 1.2.3 Mối quan hệ tơi trữ tình hình thức thơ trữ tình Trên đây, xác định sở chủ quan sáng tạo trữ tình, chế chuyển từ giới bên sang hình thức trữ tình Tuy nhiên, sở chủ quan trữ tình nói chung Cịn giới trữ tình riêng tác phẩm, tác giả, hình thức trữ tình cịn chịu quy định quan niệm nghệ thuật riêng tác giả, tác phẩm Trên sở ấy, coi hình thức trữ tình có hai cấp độ: cấp độ cảm tính cấp độ quan niệm, Cấp độ cảm tính bao gồm yếu tố hình thức cụ thể, gọi chung “ngôn ngữ thơ” Cấp độ quan niệm bao gồm quy luật tạo thành hình thức trên, bộc lộ qua cấp độ cảm tính Chỉ cấp độ quan niệm thấy diện rõ chủ quan riêng biệt, tơi cụ thể Bakhtin nói “Tơi tìm thấy hình thức” 32 Dẫn theo L I Timôphêep Lịch sử thơ ca Nga Tư liệu Thư viện trường Đại học Sư phạm I Hà Nội Trang 49 31 Chương Cái tơi trữ tình thơ trữ tình cấp độ hình thức Chú ý mối quan hệ tơi trữ tình hình thức thơ trữ tình cấp độ ý tới phương diện thi pháp học chủ thể, thi pháp học tư duy, thi pháp học chất liệu Cũng thủ pháp ví von, người khác, bộc lộ chủ thể sáng tạo Ẩn dụ thơ cổ điển trang nhã, trau chuốt, nhiều điển cố, thể quan niệm giới chuẩn mực, tĩnh tại, cân đối Ẩn dụ văn học dân gian dân dã, hồn nhiên, gợi cảm Ngơn ngữ (yếu tố cảm tính hình thức) nói chung thể quan niệm giới tác giả Vì thế, theo Bakhtin, ngơn ngữ phải nghiên cứu quan niệm đời sống Thế giới nhìn nhận có loại ngơn ngữ Khi nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, người ta nhận thấy ơng dùng nhiều tục ngữ, từ tục, lóng, nhiều từ tiếng Pháp biến dạng Nhưng dừng chưa đủ, phải thấy quan hệ giao tiếp suồng sã tác giả nhân vật, khơng cần kính trọng nhân vật Ngơn ngữ tạo nên lăng kính để nhìn giới Lăng kính bộc lộ qua lặp lại yếu tố hình thức mang tính ngun tắc ngun tắc mở khả chiếm lĩnh đời sống tác giả Như vậy, hình thức thơ phải hiểu nhãn quan đời sống Tìm hiểu hình thức góc độ giúp khái quát tính chủ quan hay cấp độ mĩ học hình thức Thơ cách luật tồn có ý thức tơn ti trật tự, ý thức khuôn phép, chuẩn mực, cân đối Khi không tồn ý thức đó, thơ tự xuất Những yếu tố hình thức cảm tính (cú pháp, biện pháp chuyển nghĩa, tu từ) bền vững có hạn, có thay đổi chậm Cịn hình thức quan niệm mn vẻ, nội cảm vô hạn, thay đổi vận động liên tục Màu sắc thực tồn vật thể có bảy màu, màu sắc tâm hồn vô hạn: khúc nhạc hường, mặt trời đen, xanh tuổi mười tám, tiếng sáo biếc, tím nuối tiếc, gió xanh So sánh biện pháp tu từ, với Nam Cao, quan niệm người bị hủy hoại, tha hóa môi trường nên ông thường so sánh người với vật với xấu xí: mặt quỷ, mặt lợn, mắt ốc nhồi, vặn vẹo sâu, ông lão chết, trắng lợn cạo, y chó, ria giống sừng trâu Như vậy, hình thức quan niệm hình thức tư duy, hình thức nhìn tơi giới Khi phân tích hình thức phải ý tới nội dung chủ quan, tơi, chủ thể nằm sau Đấy diện cụ thể mối quan hệ trữ tình hình thức trữ tình Nghiên cứu thơ hai cấp độ hình thức thú vị, khó khăn khơng thể tách rời, muốn tìm vận động thơ phải ý tới vận động hình thức quan niệm, quy luật tạo thành hình thức, thơng qua yếu tố hình thức cụ thể Tuy nhiên, hai cấp độ hình thức không vượt qua thời đại cá nhân với nguyên tắc hình thức đặc thù riêng Xuất vấn đề kiểu loại hình hình thức mơ hình chung thơ ca thời đại 1.2.4 Phân loại tơi trữ tình Cái tơi trữ tình tập hợp nhiều quan hệ mối quan hệ với nó, với cấu trúc tác phẩm Mỗi giới hạn tiếp xúc với đời sống Có thể dựa nhiều tiêu chí để phân loại ∙ Theo phương pháp sáng tác: tôi-cổ điển, tôi-lãng mạn, tôi-hiện thực, 32 1.3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ tôi-hiện thực cách mạng ∙ Theo cấu trúc nhân cách: tôi-cá nhân, tôi-xã hội, tôi-tâm lý, tôi-hành động, tôi-bản năng, tôi-nhu cầu ∙ Theo quan hệ với phạm trù tinh thần: tơi-đạo đức, tơi-chính trị, tơi-nghệ sĩ, tơi-văn hóa ∙ Theo đặc điểm nhân cách: tơi-sầu, tôi-cô đơn, tôi-cảm giác, hưởng lạc ∙ Theo loại hình nội dung: tơi-sử thi, tôi-thế sự, tôi-đời tư ∙ Theo cấu trúc tác phẩm: tôi-tác giả, tôi-nhân vật ∙ Theo phương thức bộc lộ: tôi-suy nghĩ, tơi-cảm xúc, tơi-triết lí ∙ Theo thể thơ: tôi-đường luật, tôi-ca dao Bản thân tơi trữ tình hệ thống có nhiều lớp, nhiều yếu tố tương quan với theo nhiều kiểu, tạo dạng thái Các quan hệ phức tạp, chồng chéo, xuyên thấm lẫn nhau, bộc lộ kiểu quan hệ xã hội-thẩm mĩ tơi trữ tình Tùy theo cách tiếp cận tơi góc độ nào, chọn cách phân chia phù hợp Và tơi lại có cấu trúc mơ hình riêng 1.3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ 1.3.1 Kiểu nhà thơ Sự đổi kiểu nhà thơ vấn đề đổi mới, phát triển thơ trữ tình Là tượng lịch sử, tơi trữ tình có hình thái lịch sử Có thể nói, lịch sử phát triển thơ lịch sử phát triển tơi trữ tình, thay đổi mơ hình quan hệ tơi trữ tình đời sống Trong thơ tác giả thời đại, ln có yếu tố ổn định cho thấy giới hạn kiểu tự ý thức tơi trữ tình Để sâu vào phát triển thơ ca, cần phải dùng đến khái niệm rộng hơn: kiểu nhà thơ (kiểu tơi trữ tình) Kiểu nhà thơ theo Trần Đình Sử, quan hệ thơ đời sống: “Kiểu tác giả trữ tình người mang tư cảm thụ, kiểu giao tiếp, loại giọng điệu trữ tình” 33 Xác định kiểu nhà thơ tức vạch hệ thống yếu tố thi pháp chủ đạo xun suốt mang tính loại hình lịch sử thơ ca Việc nghiên cứu kiểu nhà thơ gắn liền với việc xác định mơ hình nội dung hình thức trữ tình, kiểu nhà thơ ước lệ nghệ thuật riêng mang tính thời đại, tương quan đó, nhà thơ lại có giới nghệ thuật riêng Cái giới riêng biệt khu biệt với giới khác yếu tố lặp lại mang tính cơng thức Trong tìm hiểu, giao lưu trữ tình, điều quan trọng tìm quy ước giao tiếp, kênh giao tiếp Đây chìa khóa để giao lưu hồn mỹ 33 Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Tác phẩm Hà Nội, 1987 Trang 40 33 Chương Cái trữ tình thơ trữ tình Theo L Ghindơbua, thời đại thi ca có mơ hình cơng thức ổn định thi pháp bộc lộ qua: hình tượng tác giả, đề tài, chủ đề trữ tình, từ ngữ có tính chất dấu hiệu, liên tưởng có định hướng Cấu trúc hình tượng hay nghĩa ngôn ngữ phụ thuộc vào mối quan hệ lịch sử văn hóa thời đại Thí dụ, khơng thể nghiên cứu thơ Batiuskôp mà không ý tới từ ngữ mang tính thi pháp riêng biệt như: nước mắt, hoa hồng, quan tài, trắc bá nhận thức tác giả người thời Thí dụ, từ ngữ có tính dấu hiệu khuynh hướng thơ ca công dân đầu kỷ XIX: quy luật, công dân, bạo chúa, quyền lực tối cao, vinh quang, kiếm, nước mắt, tuổi trẻ, niềm vui Những cơng thức trữ tình kiểu trữ tình triết học thời là: giọng nói bí mật, dây đàn êm đềm, giấc mơ sương mù 34 M B Khrapchencơ cho kí hiệu thẩm mĩ thời đại, trào lưu bộc lộ qua cách dùng từ, ẩn dụ, tượng trưng35 Thi pháp kiểu nhà thơ bộc lộ qua tất yếu tố bao quát trữ tình hình thức cơng thức thi pháp Mơ hình thể tài (loại hình nội dung) cho phép xác định giới hạn quan hệ giao tiếp tơi trữ tình giới, quy định kiểu loại chủ đề, cảm hứng chủ đạo, nhân vật trữ tình trung tâm, chất liệu đời sống Kiểu nhà thơ trữ tình phong cảnh thường xuất với mơ típ chủ đề: giãi bày tình cảm quê hương đất nước, trầm ngâm biến suy sự, suy ngẫm cá nhân Kiểu nhà thơ trữ tình thường ý tới thực với vấn đề triết lí đạo đức, nhân sinh Mơ típ thường gặp nghịch cảnh sự, tha hóa nhân tính, đau khổ, bất cơng xã hội với cảm xúc trung tâm: đau đớn, xót xa, mỉa mai chế giễu, bộc lộ ý thức xã hội tơi trữ tình Kiểu nhà thơ trữ tình đời tư thường bộc lộ qua mơ típ trữ tình: lầm lỡ, mát, hối hận, đơn, than thân, tình yêu, thể ý thức cá nhân tơi trữ tình Kiểu nhà thơ trữ tình cơng dân thường tơi trữ tình xuất với tư cách xã hội-dân tộc, đứng tư dân tộc để phát ngôn với cảm hứng anh hùng ca mơ típ bộc lộ: ca ngợi thề nguyền, hi sinh cao Mỗi mơ hình thể tài tạo nên kiểu nhà thơ với nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật riêng Ví thể tài đời tư gần loại trừ cảm hứng anh hùng ngược lại, thể tài lịch sử dân tộc chấp nhận cảm hứng cô đơn, mát, sầu thương đến mức bi lụy Có người chê thơ Tố Hữu khơng có tình u đích thực Nhưng giọng điệu thơ Tố Hữu giọng điệu sử thi, lấy đâu thơ tình đích thực? Kiểu nhà thơ liên quan đến việc xác định tư cách cá tính, để xác định vị trí giới: Tôi nai bị chiều đánh lưới; Là thi sĩ nghĩa ru với gió; Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Đây tư cách để nhận thức, đối thoại trữ tình, thể ý thức quan hệ trữ tình Kiểu nhà thơ cịn kiểu lựa chọn trữ tình, ý thức sứ mệnh, vai trị, ý nghĩa đời sống Sự lựa chọn nhiệm vụ trữ tình xác định ý thức nhà thơ cho phép kiểu nhà thơ chấp nhận kiểu loại tình cảm, kiểu cảm giác, kiểu loại quan niệm Do đó, khái niệm kiểu nhà thơ mở giới hạn trữ tình định Kiểu nhà thơ hình thức liên kết trình độ ý thức nghệ thuật, văn hóa, xã hội Mơ hình giới trữ tình kết liên kết đó: Mơ hình vũ trụ hịa điệu quan niệm nhà thơ cổ điển quy định tư trữ tình, dù ngơn chí, thuật hồi, tự thán, ngẫu hứng hay tự bạch giao tiếp với giới đất trời, hoa cỏ, mây nước, 34 L 35 M Ghindơbua Bàn thơ trữ tình Nxb Nhà văn Xô viết Lêningrat, 1974 (tiếng Nga) B Khapchencô Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Tập Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1985 34 1.3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ thể người phận vũ trụ Tái mơ hình dựng mơ hình triết lí thời đại Ý thức trữ tình quy định đối tượng, lời nói, cách tư duy, chất liệu thơ Những công thức mĩ lệ kiểu nhà thơ cổ điển quay với phong hoa tuyết nguyệt, tiều ngư canh mục, tùng cúc trúc mai, sơn thủy điểu vân Với ý thức người xưng Ta, với ý thức khác họ xưng Tôi Theo F Cheng tỉnh lược đại danh từ, ngoại động từ, giới từ thơ cổ Trung Quốc để góp phần hịa tan người vũ trụ, khơng có phân biệt người ngoại giới36 Trên nét chung nhất, kiểu nhà thơ quan hệ trữ tình thời đại quy định Sự phát triển thơ trữ tình ln gắn với lịch sử chỗ nhận thức trữ tình khơng tách rời lịch sử Một hệ thơ thường có tiếng nói chung thang giá trị cá tính, cách đánh giá, cách ứng xử cảm thụ đời sống Câu thơ Tuổi hai mươi hướng đời thấy, Thì xa xơi lên đường Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai tuyên ngôn hệ niên xây dựng chủ nghĩa xã hội năm sáu mươi, bảy mươi Mỗi thời đại tồn vài kiểu nhà thơ tiêu biểu Tác giả đứng kiểu nhà thơ thời đại, dù vậy, có biểu riêng phụ thuộc cá tính Bản thân cá tính thơ thường trải qua nhiều kiểu nhà thơ khác Nếu đứng góc độ thể loại, có Chế Lan Viên - thơ thời Điêu tàn, Chế Lan Viên - ca dao thời Gửi anh, Chế Lan Viên - luận thời chống Mĩ Nếu đứng góc độ khuynh hướng sáng tác, có Chế Lan Viên - lãng mạn thời 1930-1945 có Chế Lan Viên - cách mạng thời 1945-1975 Sự sáng tạo tác giả chỗ, thi pháp chung kiểu nhà thơ thời đại, hình tượng nghệ thuật cấu trúc lại theo tương quan Tuy nhiên, có dấu hiệu riêng mở rộng, phát huy hết quy phạm thời đại hạn chế lại Ví chất trí tuệ, siêu thực Chế Lan Viên chẳng hạn Khi nhà thơ ca hát giọng kiểu nhà thơ cách mạng giữ chất trí tuệ cịn nét siêu thực kì dị bị loại bỏ Đó chỗ mạnh giới hạn kiểu nhà thơ Điều Trần Đình Sử nhận xét: “Kiểu nhà thơ nét chung có kiểu loại thi pháp định Thi pháp trở thành áp lực quy định cho sáng tác tiếp theo, vừa làm dễ dàng cho sáng tác vừa bó buộc nó” 37 Ở có điểm lưu ý, không nên lầm lẫn khái niệm kiểu nhà thơ khuynh hướng tư tưởng Kiểu nhà thơ khái niệm rộng khuynh hướng tư tưởng bao gồm nhiều phương diện ngồi tư tưởng: hình ảnh, ngôn ngữ, thể loại Cũng không nên lẫn lộn kiểu nhà thơ hình tượng tác giả dù hai khái niệm có hạt nhân tơi tác giả, tơi trữ tình Khái niệm kiểu nhà thơ bao qt hình tượng tác giả, khái qt tính loại hình kiểu loại tác giả thời đại Cịn hình tượng tác giả riêng biệt nét chung thời đại Đây quan hệ chung riêng Kiểu nhà thơ gắn liền phong cách thời đại, hình tượng tác giả gắn liền phong cách cá nhân Phong cách vấn đề giá trị, kiểu nhà thơ vấn đề loại hình Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư, Xn Diệu, Huy Cận hình tượng tác giả khác thống kiểu nhà thơ lãng mạn Nếu tìm phong cách nhà thơ, cần sâu vào hình tượng tác giả, cịn muốn vạch 36 F Cheng Bút pháp thơ ca Trung Quốc Tư liệu Thư viện trường Đại học sư phạm I Hà Nội Trang 19 Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Tác phẩm Hà Nội, 1987 Trang 40 37 Trần 35 Chương Cái tơi trữ tình thơ trữ tình phát triển thơ ca cần phải tìm hiểu hình tượng kiểu nhà thơ vận động tơi trữ tình lịch sử Khái niệm kiểu nhà thơ không tách rời khái niệm có (trào lưu, khuynh hướng nghệ thuật, dịng phong cách, phương pháp sáng tác), xác định, thể loại trữ tình, chủ quan, tính chủ thể điều kiện tiên quy định tồn tại, vận động phát triển thể loại, tơi trữ tình coi hạt nhân vận động thể loại, thế, dùng khái niệm kiểu nhà thơ để xem xét phát triển thể loại trữ tình góc độ chất Muốn tìm dấu hiệu đổi thời đại thơ ca, trước hết phải tìm đổi kiểu nhà thơ Sáng tạo kiểu nhà thơ yêu cầu lịch sử Ở giai đoạn lịch sử, ln có tìm nội dung hình thức mà thực thay đổi quy ước giao tiếp cũ Kiểu nhà thơ cũ hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mình, quy ước mơ hình cũ trở thành hạn chế mới, cần phải phá vỡ để tạo thành kiểu nhà thơ Đổi mới, thay đổi mơ hình áp lực thời đại Hồi Thanh nói xung đột hai hệ cũ Thi nhân Việt Nam mà thực chất xung đột hai kiểu nhà thơ Trong văn xuôi nội dung gắn với khách thể, dù chủ thể chưa chuyển, khách thể có nhiều biến động, nội dung văn xi, nội dung khách quan có nhiều chuyển biến Nhưng thơ, muốn có thay đổi phải nhờ vào thay đổi thực chủ thể, tơi trữ tình Khơng thay đổi đối tượng trữ tình mà điều thay đổi cách nhìn, cách cảm thụ giao tiếp trữ tình bộc lộ qua ngơn ngữ Có nghĩa thay đổi ý thức xã hội chuyển sang ý thức nghệ thuât Tìm giọng điệu mới, tiếng nói khơng dễ Đầu kỷ XX, với nhu cầu tình cảm mới, Tản Đà, Trần Tuấn Khải tìm đường đến với dân ca, hát xẩm để tìm phong cách ngơn ngữ khơng thành công Thơ Tản Đà cựa quậy tung phá mạnh mẽ Nhưng ý thức cá nhân, tù túng, khô khan khuôn sáo nội dung ý thức xã hội, Tản Đà chưa có nhìn nghệ thuật mới, ngôn ngữ giống thơ Kiểu nhà thơ lãng mạn nhờ đến luồng sinh khí mẻ từ phương Tây tới, giúp họ có khả tư duy, cảm xúc với giá trị Ngơn ngữ mới, hình tượng mới, nhìn nghệ thuật đời chấp nhận, dẫn đến thắng kiểu nhà thơ mới: kiểu nhà thơ lãng mạn Khi cách mạng thành công năm 1945, vấn đề kiểu nhà thơ mới, nhà thơ cách mạng lại đặt lần Để tìm cách nói mới, thời kháng chiến nhiều nhà thơ vào văn hóa dân gian (ca dao) Trần Hữu Thung gặt hái nhiều thành cơng hịa vào tiếng nói hồn nhiên quần chúng Tố Hữu Việt Bắc nhập vào chất dân gian qua hình ảnh, mơ típ, ngơn ngữ mang đậm nét truyền thống Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên đến tận năm sáu mươi bắt vào giọng mới: trữ tình trị, trữ tình cơng dân Khi Nguyễn Đình Thi nói Anh yêu em yêu đất nước; Chúng ta yêu kiêu hãnh làm người nói chuyện tình u giọng thời đại, mơ hình việc riêng tư hài hịa việc lớn, tình u đơi lứa ngang tình u đất nước, hịa giọng với Cuộc chia li màu đỏ; Hương thầm theo bước người đi; Xa không rơi nước mắt Cách nói lắng nghe, ghi nhận, hưởng ứng trở thành kiểu tư duy, diễn đạt thời đại Ngôn ngữ mới, cách tư nghệ thuật đường hoàn tất trình đổi mới, để xuất kiểu nhà thơ 36 1.3 Sự vận động trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ 1.3.2 Các kiểu nhà thơ Ý thức trữ tình lịch sử văn học qua thời đại khơng hồn tồn giống Từ người thiếu nữ thấy Tre non đủ đan sàng (ca dao) đến chàng trai kiêu hãnh Ta riêng thứ (Xuân Diệu) lên câu hỏi Ta hỏi Ta có Ta khơng? (Chế Lan Viên), đến người đứng ngang tầm thời đại Ta đứng mắt nhìn bốn hướng (Tố Hữu) chiều dài lịch sử với phát triển ý thức cá nhân, cá tính Câu hỏi Ta ai? nhức nhối tâm khảm người hàng nghìn năm Trong vận động tiến trình lịch sử xã hội, lịch sử thời đại, lịch sử cá thể, người tự thấy đời đó? 1.3.2.1 Kiểu nhà thơ dân gian Cái tơi trữ tình ca dao, dân ca thể loại cổ xưa văn học trữ tình, tơi tìm thấy tiếng nói chung tập thể Cái tơi cá thể chìm khơng bộc lộ cá nhân riêng biệt mà biểu xã hội (cái ta) tập thể cộng đồng Theo Hêghen, tơi khí quan mà qua biểu chất trữ tình đời sống nhân dân Do vậy, sâu vào ca dao để khám phá tường giải tâm hồn dân tộc Những âm điệu u buồn dân ca Ailen giải thích tình trạng tự dân tộc Ailen (Ăngghen)38 Nét nhạc đau thương u uẩn ca dân tộc Chăm Việt Nam cần giải thích tương tự Cảm hứng nhà thơ dân gian bắt nguồn từ nhu cầu chia sẻ, giao hưởng đồng vọng cảnh ngộ tương đồng Cái bộc lộ qua số phận chung, qua cộng đồng sáng tác: người phụ nữ, người lính, người thợ, người làm thuê Nhân vật trữ tình người lao động, dù người dãi nắng dầm mưa đồng, kẻ nhọc nhằn lên động xuống truông, hay người lênh đênh góc bể chân trời Họ xuất khung cảnh lao động: vườn chè, bãi dâu, dịng sơng, đò, đồng cỏ Thế giới xung quanh vườn hồng, nụ tầm xuân, tre ngà, cau xanh Đó giới sống lao động mà qua họ thấy thân phận đời họ, thấy quan hệ nghĩa tình làng xóm, q hương Cảm hứng chủ yếu than thân phản kháng Họ tự thấy lênh đênh, ván chìm, hạc đầu đình, sáo qua sơng Đó tâm trạng phần nhiều chua xót, nghẹn uất, đắng cay oán Nhưng vượt lên tất chất cứng cỏi, cách khẳng định ý thức nhân cách chung tập thể, cộng đồng Gơgơn, Biêlinxki nói nỗi buồn thường ẩn náu ca khúc dân gian Nga: nỗi buồn tâm hồn mạnh mẽ lớn lao khơng bẻ gãy Nét mạnh mẽ kết tự ý thức tập thể người lao động Sự phát giới nội tâm ca dao chứng “tự phát hiện” 39 đánh dấu bước đầu trình tự ngã nhận thức phân số cá nhân tập thể Về bản, trữ tình dân gian tơi phi cá thể hóa Hình thức truyền miệng, diễn xướng, vận động qua khơng gian, thời gian làm cá tính cụ thể hồn cảnh cụ thể Thời gian mang tính chất công thức, ước lệ (bây giờ, hôm qua, chiều chiều, ngày ngày, đêm đêm, hôm qua, đêm khuya, sáng trăng, sáng ngày) làm cho thời gian cá thể tơi-tác giả mờ nhạt Khơng gian mang tính ước lệ, thay địa danh 38 C 39 Đỗ Mac, F Ăngghen, V Lênin Về văn học nghệ thuật Nxb Sự thật Hà Nội, 1977 Trang 335 Bình Trị Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Đại học sư phạm I Hà Nội, 1978 Trang 168 37 Chương Cái trữ tình thơ trữ tình địa danh khác (Đường vô xứ Nghệ quanh quanh = Đường vô xứ Huế quanh quanh) Diện mạo dân gian chung 1.3.2.2 Kiểu nhà thơ cổ điển Cái “vô ngã”, vũ trụ Trong văn học cổ nói chung, chất người bắt nguồn từ quan hệ cộng đồng, giá trị cá nhân nằm giá trị quần thể Đó giai đoạn văn hóa mà cá nhân cảm nhận đặc điểm chung tầng lớp cá tính tự nhiên Văn học chủ yếu phát ngơn tư cách siêu cá nhân với vấn đề tập đồn, gia đình, dịng họ, giai cấp thống trị, cho lí tưởng đạo đức, cho vận mệnh dân tộc Điều tạo nên kiểu nhà thơ cổ điển “vơ ngã” Biểu người trữ tình vơ ngã vắng bóng đại từ nhân xưng thơ cổ (thơ ca dân gian có nhiều đại từ: thiếp-chàng, anh-em, ta-mình, qua-bậu ) Theo L S Lixêvich, vơ nhân xưng, vơ quan hệ “âm từ lịng nhà thơ hồi âm chung nội tại” 40 , không cần mang dấu hiệu giới hạn, dấu hiệu cá tính tơi biểu sức mạnh phạm trù phổ quát Nguyễn Trãi thể lòng thương nước, lo đời qua hình tượng tùng với phẩm chất "chuẩn mực" xác định người quân tử Ý thức cá nhân, cá tính có thực, song thường tồn quy tắc, luật lệ, khn mẫu có sẵn Đó kiểu biểu tình cảm xã hội gián tiếp, kín đáo, kiểu tơi có bóng dáng thực xã hội Tuy giản đơn cho thơ cổ điển thiếu yếu tố cá nhân bên Trong thực tế thơ “vô ngã” không nhiều Thơ “hữu ngã” chiếm số đông Viên Mai đời Thanh nói “Thơ khơng thể vơ ngã” Chỉ có điều ngã khơng ngoại lộ hồn tồn Hình tượng thơ phải kín đáo, bóng gió, hóa thân vào cảnh hay Có người chê câu kết Hồng Hạc lâu (Thơi Hiệu) có chữ “sầu” làm lộ người Nhưng chứng cho người cá nhân thơ chờ có dịp lộ Cái tơi trữ tình chủ yếu vũ trụ Vũ trụ sách từ đọc niềm vui, nỗi buồn, khứ, tại, tương lai Cái cá nhân khách thể hóa vào vũ trụ Do vậy, phạm trù thơ cổ tình-cảnh, cảnh-tình, cảnh-sự Mỗi việc, khung cảnh mang ý nghĩa triết lí quan hệ người vũ trụ Trong khung cảnh đó, người thường đứng tư vọng sơn, vọng nguyệt, đối vân, đối thủy, đối hoa để ngẫm nghĩ đời Một cành hoa mai đêm trước nở rộ lẽ tự nhiên trời đất phép nhiệm mầu triết lý tuần hồn sắc-khơng, động-tĩnh nhà Phật Một lối xưa, ngõ cũ vương hồn thu thảo, phủ bóng tịch dương dấu tích cho thời đại qua, lưu ảnh thời cõi vĩnh Nhu cầu khép kín khơng bộc lộ khiến thơ cổ khơng tự miêu tả tâm trạng mà miêu tả thể trạng chính: ve, vóc hạc, cúi đầu, bó gối, khóc văng vẳng Rất từ miêu tả tâm trạng trực tiếp (bồn chồn, bâng khuâng, mơ màng, lưu luyến ) Khái niệm ý cảnh, ý tượng, ý sự, ý tình coi trọng Trữ tình chủ yếu qua cảnh sự, qua tình Do khơng tách khỏi vũ trụ, nhà thơ thường trữ tình hồn vũ trụ, để từ bí ẩn vũ trụ gián tiếp bộc lộ bí ẩn tâm hồn (thu hứng: hứng nảy lên từ mùa thu; thu vịnh: làm thơ mùa thu; xuân ý: ý, hồn, khí mùa xuân) Đây dạng trữ tình gián tiếp, tao nhã kín đáo 40 L S Lixêvich Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1993 Trang 215 38 1.3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ Sự hài hòa ý niệm đẹp Thế giới chỉnh thể tĩnh tại, cân đối, hòa điệu Bài thơ kết nhìn triết học phương Đơng với cặp phạm trù đối lập tạo điều kiện vươn tới hài hịa xu biện chứng: hữu hạn-vơ cùng, thời-vĩnh cửu, khứ-hiện tại, thực-hư, động-tĩnh, hữu-vô, điểm-diện Đặc biệt, cặp phạm trù thực-hư Đây cặp phạm trù thể tinh thần biện chứng đạo giáo: khuyết trịn, cong thẳng, rỗng đầy (Lão Trang) Từ tư tưởng mà có quan niệm thời gian mang tính chất chu kì tuần hồn Thế giới tĩnh tại, khơng vận động, có vận động vận động tuần hồn theo quan điểm biện chứng thô sơ (Người ta không tắm hai lần dịng sơng - Heracơlit), với câu thơ diễn tả động mà thực tĩnh, vận động mà đứng n - mơ típ cấu trúc hình tượng phổ biến Về hình tượng, theo Phạm Huy Toại41 thơ cổ thường dùng hình cảnh: giời đất, nước non, cỏ hoa, mây mưa, sương tuyết, bạc vàng, cát bụi, cầm kì, thi tửu, duyên nợ, xuân thu, tuế nguyệt, tang thương, nhạn, canh gà, tiếng dế Những hình ảnh làm cho câu thơ cao, mĩ lệ, cầu kì Cùng với dân chủ hóa dịng thơ cổ điển, khuynh hướng thực góp phần giúp người ý thức với tư cách vừa thành viên cộng đồng vừa cá thể với tất phức tạp bên Cảm quan thực góp phần mở rộng diện tiếp xúc trữ tình, đem đến cung bậc cảm xúc giàu sức biểu hiện, giảm dần tính quy phạm, “vơ ngã” để vươn tới hài hòa, tự nhiên, rộng rãi gần với thẩm mỹ dân gian Xuất trữ tình cá nhân-tâm trạng tương đối phi chuẩn mực thể ngâm trữ tình Đó người đối diện với mình, thơng qua việc nói thân, phận, kiếp, bóng, hình: Trời hơm tựa bóng ngẩn ngơ (Chinh phụ ngâm); Trong cung quế âm thầm bóng (Cung ốn ngâm); Un ương bóng phượng hồng lẻ đôi (Ai tư vãn) thông qua cảm nhận tương phản: tự do-ràng buộc, đoàn tụ-phân li, hạnh phúc-khổ đau, sủng ái-thất sủng, thơng qua ốn trách, nuối tiếc, than vãn cho (vì ai? đâu? cớ sao? hay, trách chi ) Con người tâm trạng mở khả nhìn nhận người chiều sâu nội tâm Đó bước chuyển từ người phi ngã đến người hữu ngã dựa cảm quan thực, người chứng minh diện đời hữu tâm trạng, từ khép kín tâm trạng đến thành thực cởi mở cảm giác phức tạp, từ có quan hệ với thực xã hội đến việc hòa nhập người vào đời thực với trăm hình nghìn vẻ số phận đời 1.3.2.3 Kiểu nhà thơ lãng mạn Cái tơi-cá nhân tự biểu hiện, khép kín đơn xã hội Cá nhân tự ý thức giới phức tạp phong phú, đánh dấu giai đoạn phát triển ý thức xã hội ý thức nghệ thuật Ở phương Tây, cá nhân xuất với chủ nghĩa lãng mạn Vừa xuất hiện, đem đến cho văn học vẻ đẹp mà Lamactin kiêu hãnh tự nhận: “Tôi người làm cho thơ ca rời khỏi núi Pacnax, tặng cho Nàng Thơ, đàn lia bảy dây quy ước mà trái tim người xúc cảm rung động tâm hồn thiên nhiên” 42 Kiểu nhà thơ lãng mạn gắn liền với tự ý thức cá nhân cá thể riêng biệt, độc đáo Chất lãng mạn có từ thời Khuất Nguyên, Lý Bạch, Vương Duy đến Nguyễn Trãi, 41 Phạm Huy Toại Đường luật nam Hải Phòng, 1952 theo Đặng Thị Hạnh Văn học lãng mạn văn học thực phê phán phương Tây kỉ XIX Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1985 Trang 35 42 Dẫn 39 Chương Cái trữ tình thơ trữ tình Nguyễn Du, lãng mạn nhu cầu lịch sử tâm hồn lồi người, dù cá nhân ý thức chuẩn mực vơ ngã ngã individu muốn thoát để tự khẳng định tồn Đến đầu kỉ XX, Việt Nam, với kiểu nhà thơ lãng mạn, trữ tình cá nhân xưng danh biểu cách trực tiếp đầy tự tin qua đại từ “tơi” tự ý thức hình thức cởi mở cảm giác trẻ trung, thành thực, tươi mang tính chất tự thú, tự ngắm tự nghiệm Nó đề cao trạng thái địa vị cá nhân: Ta Một, Riêng, Thứ nhất; Em em mà anh anh Đặc biệt, tơn trọng cá tính riêng biệt độc đáo việc xác định tư trăm hình nghìn vẻ giới: Tơi chim đến từ núi lạ; Tôi đồng kẽm ngang đường bỏ rơi; Lòng ta hàng thành quách cũ; Lũ đầu thai lầm kỉ Những tư giải phóng cá tính giúp giải phóng cảm giác, trí tưởng tượng, giải phóng sức diễn đạt cảm nhận ngơn từ để trình bày giới tâm hồn đối tượng phức tạp, đầy bí ẩn Cái tơi cá thể trung tâm cảm hứng, giãi bày, thổ lộ, tự biểu cách trực tiếp trạng thái thể chất, giao hòa nhuần nhụy người ngoại vật Cái cá nhân lúc xuất hiện, say sưa với chân trời lạ nên có tư dõng dạc, hùng tráng, tươi tắn, sáng, say mê Nó mở lịng đón nhận hương sắc đời Nó thấy ý nghĩa tồn cảm giác giới Vì vậy, cảm nhận ánh sáng, màu sắc, âm thanh, hương vị, trạng thái, cảm xúc nhiều xác tinh tế đến mức hoàn mĩ: Mái nhà tranh lấm vàng, Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy; Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay; Buồn xa vắng mênh mông buồn Sự cá thể hóa thơ trữ tình góp phần phá hủy hình thức trữ tình mang tính quy phạm Bộc lộ giọng điệu đích thực tâm hồn cách trực tiếp với tất cung bậc sắc thái nó: não nùng, thiết tha, say đắm, mộng mơ, điên dại, réo rắt, cay đắng, xót xa, tuyệt vọng, mơ hồ, thoang thoảng, bàng bạc, triền miên Nội dung tâm lí cụ thể trở thành nhạc điệu thơ, nhạc điệu phong phú mang thở nội tâm đời sống, chối từ cách luật cố định phi cá tính, tiến đến phơ bầy nhịp điệu bên đời sống tâm hồn Thế giới tơi cá nhân có hai mặt Do khẳng định cá tính nên đem lại giá trị thẩm mĩ mới, góc độ nhận thức giới Nhưng tuyệt đối hóa nó, dẫn đến cô đơn “thế giới (hiểu theo nghĩa cá nhân) sâu lạnh” 43 , “muốn tự khẳng định tồn mình, đồng thời với dạt vơ hạn tâm tình, người individu cảm thấy nỗi hiu quạnh” 44 Quá sùng bái giới riêng tư, cõi vơ ý thức, huyền bí, dễ dẫn đến bế tắc, kiểu tự ngắm Nacxit, dẫn đến héo mòn hủy diệt Quá tách rời xã hội, cộng đồng, dân tộc, thực thể vốn làm tăng sức mạnh người nhân danh nó, chả khác chàng khổng lồ Ăngtê rời khỏi đất Mẹ, dẫn đến yếu đuối, mối sầu, nỗi đơn tuyệt vọng Vì lãng mạn mang cảm quan xã hội chung, cho đời nỗi đau, lênh đênh, vô định, nơi gặp gỡ kiếp giang hồ, đào hoa, phiêu bạt, tư trôi dạt, cảm giác lụi tàn Vũ trụ dù nhiều màu sắc, hương thơm, lạnh lẽo đơn côi vô nghĩa: Em sợ giá băng tràn nẻo; Hãy cho tinh cầu giá lạnh, Một trơ trọi cuối trời xa; Chiều nghi ngút dài trôi nẻo quạnh, Để đêm buồn vây phủ bến My Lăng Vũ trụ không bất biến hài hòa thơ cổ mà vũ trụ riêng 43 Hoài 44 Xuân Thanh, Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học Hà Nội, 1988 Trang 45 Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Tập Nxb Văn học Hà Nội, 1981 Trang 388 40 1.3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ biệt tâm hồn cá thể Nó lại tạo ước lệ mới: trăng-lạnh, yêu-mất mát, kiếp người-vô định, sầu-dài ngàn năm, thu-tàn úa 1.3.2.4 Kiểu nhà thơ thực cách mạng Cái gần với thực cách mạng Cái tơi-cá nhân hịa nhập tơi-xã hội, khép kín cá nhân Cái tự ý thức lịch sử xã hội Cái tơi mang tính sử thi lí tưởng Từ năm 1945 đến 1975, tiếng nói trữ tình bộc lộ chủ yếu vấn đề dân tộc, lịch sử Tinh thần công dân tinh thần chủ yếu Xuất kiểu nhà thơ cách mạng đứng kiện lớn lao đất nước với tư dân tộc, thời đại, giai cấp Các nhà thơ diện trách nhiệm với đời niềm tin vào tương lai Vị trí chủ yếu người trữ tình vị trí xã hội, công dân nên mang sinh khí mẻ, mạnh mẽ kiêu hãnh Đây giai đoạn nhà thơ tuyên bố rời bỏ cá nhân, để riêng tư hịa lẫn chung: Phá đơn ta hịa hợp với người (Chế Lan Viên), Tôi xương thịt với nhân dân (Xuân Diệu) Trong bối cảnh ấy, cá nhân nhỏ bé, yếu đuối vơ nghĩa khơng theo sát đời sống dân tộc Chất liệu thơ cấu trúc vẻ đẹp lí tưởng chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc Nhân vật xuất vai trị trị: em giao liên, mẹ chiến sĩ, chị dân công, anh vệ quốc, phụ nữ hậu phương, anh đội Trong người có kết hợp hài hịa thực-lí tưởng, riêng-chung, bình thường-vĩ đại, cảm xúc-lí trí, trữ tình-anh hùng ca Tư tối ưu đứng hàng ngũ dân tộc, cách mạng Một cảm hứng lớn dân tộc thời đại bao trùm với tình cảm lớn lao bộc lộ qua suy tư chủ đề lớn, hình tượng đẹp đẽ, kì vĩ thể âm điệu hùng tráng Kiểu nhà thơ chiến sĩ kết chất công dân vào thơ mạnh mẽ Dường khơng có nhà thơ đứng lề lịch sử mà hịa chung vào dịng thác lịch sử ln lao hướng: độc lập, tự do, gạt bỏ dòng chảy riêng tư, lạc điệu Những toan tính cá nhân trở nên tầm thường, nhỏ bé trước sống vĩ đại lớn lao dân tộc Hình tượng thơ đầy ắp thở đời sống thực cách mạng với vẻ đẹp thẩm mĩ mới: vầng trăng mọc qua quầng lửa, đầu súng trăng treo, nấm mộ trầm, tiếng nhạc la, tiếng gà trưa, xấu hổ, hố bom khoảng trời Giọng thơ vừa thực (Khơng có kính có bụi; Dọn tí phân rơi nhặt lá; Con đỉa vắt qua mô đất chết), vừa lãng mạn (Ao trường nở hoa sen, Bờ ao dế mèn vuốt râu; Tổ quốc đẹp chăng?; Sông Hồng giông bão chẳng thay màu) Nhà thơ giữ trọng trách người phát ngôn tư tưởng lớn thời đại Con người sống với tư điềm tĩnh, tự tin, khỏe khoắn, dứt khốt Khơng gian trữ tình mở rộng từ khơng gian hẹp vươn tới hịa nhập khơng gian rộng: đường trận, chiến trường, trận địa, đường cách mạng Thời gian hấp thu trọn vẹn ba chiều Thời gian lịch sử biến thiên không ngừng (Ngày lại ngày tre xanh, Đã mọc lên quanh làng kháng chiến; Như cỗ xe trăm mã lực khổng lồ; Sóng bồi thêm bãi thuyền thêm bến) Hướng tới tương lai tư trữ tình phổ biến (hết giặc Tây, dọn làng, kháng chiến thành cơng, gia đình sum họp, Nam Bắc thống nhất, đất nước mạnh giàu, cha gặp con, vợ gặp chồng, dân gặp Bác Hồ ) 41 Chương Cái tơi trữ tình thơ trữ tình 1.3.2.5 Kiểu nhà thơ đại (hiện đại - thuật ngữ dùng để chung xu hướng văn học có nguồn gốc phương Tây đại: tượng trưng, ấn tượng, siêu thực, hậu đại ) Đây kiểu nhà thơ mà vị trí tơi cá nhân thơ phức tạp Một mặt cho phép giải phóng cá nhân thơ đến mức cao Một nguyên tắc mĩ học kiểu nhà thơ phủ nhận chủ nghĩa thực, phủ nhận xã hội, khẳng định cô đơn tuyệt vọng người xã hội Cảm giác đời sống nhà thơ đại cô đơn, bất lực, mệt mỏi, chán chường, thiếu niềm tin, thường day dứt, u ám, mặc cảm thân phận, ám ảnh nặng nề hư vô, lạnh lùng, người sống nhẫn nhục, đầy hoài nghi, thiếu sinh khí: Hơm qua tơi chết hai lần, Té ngửa bên bờ dĩ vãng xanh, Hôm chết thêm hai lần nữa, Té ngửa đường tương lai đen (Đuynh Trầm Ca) Mặt khác, đẩy mạnh phần cảm giác vô thức, bị thủ tiêu Phần bị thu hẹp mà phần (vô thức) mở rộng Trong thơ xuất nhiều việc ăn, uống, khát thèm, đặc biệt tình dục, mang tính chất thể vật thể mà M Gorki nhận sớm có “sự tan rã nhân cách” Một số nhà thơ tượng trưng Malacmê, Eliot phát biểu ý kiến phủ nhận cá tính Trong khuynh hướng thơ có nhiều thể nghiệm ngơn ngữ, nhiều thành cơng sử dụng hình ảnh, âm thanh, mang tính tượng trưng, ấn tượng, nhiều hình tượng đột xuất, táo bạo Tuy vậy, thể nghiệm có lúc trở nên vô nghĩa liên kết rời rạc, lỏng lẻo, phi ý thức ngơn ngữ, hình tượng thiếu tơi tồn vẹn bên *** Qua phân tích trên, thấy, khái niệm trữ tình cấu trúc thể loại có ý nghĩa sau: Khái quát đặc trưng nội dung thể loại, mối quan hệ thơ trữ tình đời sống, mối quan hệ thơng qua tồn nhân cách người trữ tình Thống yếu tố nội dung hình thức tác phẩm: chủ đề, cảm hứng, nhân vật trữ tình, giọng điệu, ngơn ngữ ánh sáng tơi trữ tình định Từ đó, xác định phong cách tác giả Khái qt tính loại hình tơi trữ thời đại, qua vận động mô hình nội dung hình thức tơi trữ tình tìm hiểu vận động thể loại trữ tình 42 ... 1. 2 Cái tơi trữ tình hình thức thơ trữ tình 1. 3 Sự vận động tơi trữ tình lịch sử kiểu nhà thơ 13 13 25 33 Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 19 7 5 -1 990 2 .1 Cái sử thi... 19 7 5 -1 990 73 74 79 91 Kết luận 99 Mở đầu Thơ trữ tình 19 7 5 -1 990 giai đoạn thơ ca Việt Nam Sau 19 75, điều kiện lịch... độ: quan niệm, hình tượng văn bản) 11 Chương Cái tơi trữ tình thơ trữ tình 1. 1 1. 1 .1 Cái tơi tơi trữ tình - Cái tơi trữ tình nội dung thơ trữ tình Khái niệm tơi Về thực chất, khái niệm triết