1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngàn năm mũ áo: Phần 2

195 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 11,36 MB

Nội dung

(BQ) Tài liệu Ngàn năm mũ áo: Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 - 1945 (Phần 2) - Trần Quang Đức tiếp tục giới thiệu tới các bạn những nội dung về trang phục thời Lê, trang phục hoàng đế, trang phục quân đội, trang phục bá quan, trang phục thời Tây Sơn, trang phục thời Nguyễn, trang phục cung đình, trang phục của vua chúa, trang phục dân gian. Mời các bạn cùng đón đọc.

153 Chương III TRANG PHỤC THỜI LÊ Đặt bối cảnh sau Chu Nguyên Chương đánh đổ quyền Mơng Thát, lập nên triều đình Đại Minh với khao khát khơi phục quyền người Hán, lập lại trật tự Hoa di động thái triều đình Đại Việt khiến ơng vua Thái Tổ nhà Minh chuyển từ thái độ tin tưởng sang chán ghét, tạo cớ cho Nam xâm Minh Thái Tông Trong Triều Tiên, quốc gia có văn hiến lễ nhạc Trung Quốc thường nhắc đến nước Việt đương thời, hoàn toàn quy thuận, xưng vương, coi mối quan hệ Minh - Triều vừa nghĩa quân thần, vừa đạo cha con(1), riêng vua quan người Việt mang tâm thái làm chủ phương Nam Vua Việt tự xưng hoàng đế Chu Nguyên Chương quan niệm: “Từ xưa đế vương ngự trị thiên hạ, Trung quốc để chế ngự di địch, di địch để phụng Trung quốc, chưa nghe nói việc di địch Trung quốc để trị thiên hạ bao giờ(2) […] Phàm nơi nhật nguyệt chiếu tới, xa gần, coi nhau, (Hàn) Sau nhà Minh sụp đổ, vương triều Triều Tiên tiếp tục sử dụng niên hiệu Sùng Trinh (vị vua cuối nhà Minh) tận đầu kỷ XIX Triều Tiên thực lục khơng lần ca ngợi cơng ơn “trời bể” nhà Minh dành cho Triều Tiên, “Ơn tái tạo Thần Tơng hồng đế (chỉ Minh Thần Tông), từ mở cõi đến giờ, chưa thấy chép vào điển tịch Thứ gọi Nhân, chẳng lớn đạo cha con, Nghĩa chẳng lớn đạo vua Mà đạo vua tơi, chịu ơn vơ cùng, chưa có mối quan hệ triều ta với Hoàng Minh vậy.” (Hiếu Tơng thực lục Mục ngày Bính Tuất tháng 10 năm thứ Nguyên văn: 神宗皇帝再造之恩,自開劈以來,亦未聞於載籍者。所謂仁莫大於父子,義莫大 於君臣是也。而君臣之中,受恩罔極,又未有若本朝之於皇明也); “Triều ta Đại Minh, vua mà cha vậy.” (Hiếu Tơng thực lục Mục ngày Bính Tuất tháng năm thứ 16 Nguyên văn: 本 朝之於大明,君臣而父子也)v.v (Trung) Minh Thái tổ thực lục - Q.26 - Mục ngày Bính Dần, tháng 10 mùa Đơng, Hồng Võ ngun niên Nguyên văn: 自古帝王臨御天下,中國居内以制夷狄,夷狄居外以奉中國,未聞以夷狄居中國治天下 者也 154 nên Trung Quốc đặt vững bốn phương n bình.”(1) Chính Tuy nhiên, quan hệ Việt - Minh trải qua giai đoạn mật sau lên ngôi, ông liền thực kế hoạch tái thiết trật tự Hoa ngắn ngủi, triều đình Đại Việt dù mang tâm thái Di, yêu cầu “thuộc quốc” nối lại quan hệ triều cống, Triều quốc gia tự chủ, không muốn chịu chi phối triều đình Trung Hoa Tiên An Nam hai lân quốc nhà Minh “ưu ái” hàng đầu Quả Bất kể biến cố liên tiếp diễn nội cung đình, hay thực, sau nhà Minh thành lập, năm 1368 vua Trần Dụ Tông xô xát thường xuyên với Chiêm Thành phương Nam, việc cử Doãn Thuấn Thần sang sứ nhà Minh Tại thời điểm này, vua Minh triều đình Đại Việt tự giải quyết, khơng cấp báo không nghe Thái tổ khen văn hiến nước Nam gìn giữ chế độ cổ, khơng thay theo “lời dạy bảo” thiên triều Điều cho “thiếu chân đổi theo phong tục Nguyên Mông, đồng thời tặng bốn chữ “Văn hiến chi thành” việc thờ nước lớn, nguyên nhân gây rạn bang”, chỗ đứng sứ thần An Nam lên sứ thần Triều Tiên ba nứt mối quan hệ Việt - Minh Trong chiếu sắc vua Minh bậc , ưu đãi hy hữu Chính vua Minh Thái Tổ tuyên bố: Thái Tổ ban cho vua nhà Trần sau, thường xuyên có lời nhắc nhở: “các “Trẫm làm vua thiên hạ, thành thống, từ ba năm, đồ cống phẩm bày tỏ lòng thơi, lịng thờ nước lớn mãi nước hải ngoại vào triều cống An Nam đứng đầu, sau tới Cao Ly, bền chắc, đâu cần cống vật thịnh soạn(1) […] Vật không cần nhiều, cốt sau tới Chiêm Thành, nước dâng biểu xưng thần, hợp với quy lòng thành.”(2) Tuy nhiên, việc tự ý hành xử thường xuyên thác chế cổ, trẫm khen ngợi.”(3) Đại học sĩ triều Minh Vương Ngao cớ chối tội nhà Trần khiến vua Minh Thái Tổ cho biết: “Khắp bốn bể, nơi uy đức nước nhà trải hoàn toàn đánh “niềm tin” phiên bang đến… không nơi không vào triều cống năm, Triều Tiên An vốn đánh giá ngang hàng với Triều Tiên Nam gần lại thân, nước có văn hiến có lễ giáo, nên lễ tiết lòng thành thần phục Năm 1372, vua Minh Thái triều đình hai nước ưu nhất.” tổ tức khí nói: “Gian manh láo xược, sinh gây (2) (4) hiềm khích, lừa dối Trung Quốc […] Từ An Nam triều cống, có nhận.”(3) Thậm chí vua Minh cịn “định nghĩa”: “An Nam […] bên lấy dối trá làm đầu, khơng có lịng thành nước nhỏ thờ nước lớn, nước sinh sự.”(4) Dù vua Minh Thái Tổ liệt tên nước Việt vào mười lăm nước “bất chinh chi quốc”, dặn cháu muôn đời không động đao binh, song mối nguy ngại chiến Ấn chương Hoàng Hậu chi bảo (Nhà Nguyễn); Hoàng Hậu chi bảo (Nhà Thanh); Chiêu Hiến vương hậu chi bảo (Nhà Triều Tiên) (Trung) Minh Thái tổ thực lục - Q.37 - Mục ngày Nhâm Thìn, tháng 12, Hồng Võ nguyên niên Nguyên văn: 凡日月所照,無有遠近,一視同仁,故中國奠安,四方得所 (Việt) Ức Trai di tập - Q.6 - Dư phục chí Tr.31 Nguyên văn: 又進我使位朝鮮三級之上,及使囘牛諒 賫龍章金印皆來褒寵焉 (Trung) Minh Thái tổ thực lục - Q.47 - Mục ngày Nhâm Tuất, mồng 1, tháng 12, năm thứ niên hiệu Hồng Võ Nguyên văn: 君臨天下,已成正統,于今三年,海外諸國入貢者,安南最先,高麗次,占城又次 之,皆能奉表稱臣,合於古制,朕甚嘉焉 (Trung) Chấn trạch tập - Quyển 11 - Tống tẩy Mã Lương quân sứ An Nam tự Nguyên văn: 國家威德 所及,薄海内外[…]莫不嵗時入貢,而朝鮮、安南獨近且親,號文而有禮,故朝廷禮數視他國獨優 tàn khốc khiến Tư đồ Chương Túc hầu Trần Ngun Đán phải khun vua Trần Nghệ Tơng “kính nước Minh cha, yêu Chiêm Thành Vua Minh Thái tổ Minh Thành tổ (Trung) Minh Thái tổ văn tập - Q.2 - Dụ An Nam quốc vương chiếu: 所貢表意而已.若事大之心永堅, 何在物之盛 (Trung) Minh Thái tổ văn tập - Q.8 - Mệnh Trung thư hồi An Nam công văn: 物不在多,惟誠而已 (Trung) Minh thực lục - Thái tổ thực lục - Q.47 - Mục ngày Bính Thìn, tháng 6, năm thứ niên hiệu Hồng Võ Nguyên văn: 作奸肆侮,生隙構患,欺誑中國[…]自今安南入貢並毋納 (Trung) Minh Thái tổ văn tập - Q.6 - Mệnh Trung thư dụ An Nam hành nhân sắc Nguyên văn: 安南人 情禮意其彼中動以侮詐為先非以小事大之誠乃生事之國 155 156 con, nước nhà vơ sự.”(1) Song xét khía cạnh tâm lý hay thuộc Minh, cộng với kiếp nạn năm 1371 “giặc Chiêm ùa vào thành […] diễn biến thời giờ, việc kính nhà Minh kính cha, yêu Chiêm đốt trụi cung điện, nhà cửa Thư tịch, sổ sách không”(1), đến Thành u việc hồn tồn khơng thể Cuối cùng, năm 1406, thời Lê sơ, sách quan trọng ghi chép điển chương chế độ cụ vin cớ “phù Trần diệt Hồ”, Minh Thành Tổ Chu Đệ cử quân xâm lược thể triều đại trước tích(2) Việt Nam, song sau đánh bại cha họ Hồ, ông ta lại nhanh Cũng mát thư tịch chóng sáp nhập nước Việt vào đồ Trung Quốc, danh xưng cũ này, từ thời Lê sơ, điển chương chế đặt quận Giao Chỉ, đồng thời lệnh “binh lính vào nước ấy, ngoại trừ độ triều đại Lý, Trần khó sách kinh ván in đạo Phật, đạo Lão không thiêu hủy; tất thư kê khảo tường tận Vào thời vua Lê Thái Tổ tịch, ván in loại trẻ quê mùa tập viết “Thượng nửa đầu thời vua Lê Thái Tơng, văn hóa đại nhân, Khưu ất dĩ” , mảnh chữ phải đốt hết Khắp thời Lê sơ có tiếp nối phong cách Lý nước phàm nơi di tích có bia Trung Quốc dựng giữ lại, - Trần Riêng quy chế Thường phục bá cịn bia An Nam dựng phá hủy hết, chữ để còn.”(3) quan nhà Lê theo chế độ trang (2) Năm 1407, Minh Thành tổ lại dụ nhắc lại việc trên: “Nhiều phục cũ thời Trần - Hồ sau cải cách năm lần dụ rằng: phàm An Nam, tất ván khắc thư 1396 Tuy nhiên, quy chế ngày thể tịch mảnh chữ loại trẻ quê mùa tập viết rõ tính chất “đại khái”, thiếu rạch ròi “Thượng đại nhân, Khưu ất dĩ”, bia xứ tự dựng lên, việc phân biệt phẩm trật văn võ trông thấy hủy lập tức, để sót lại Nay nghe nói sách thu bá quan Như năm 1434, “tháng 8, ban cho qn doanh, khơng lệnh cho binh lính đốt ngay, lại để xem học trò Quốc Tử giám học trò lộ xét đốt Trong qn lính phần đơng khơng biết chữ, thứ huyện mặc quan phục, đồng thời làm vậy, vận chuyển mát nhiều Từ nay, lại cho giáo thụ Quốc Tử giám, giáo chức phải làm lời sắc trước, lệnh cho quân lính thấy lộ huyện đội mũ Cao Sơn”(3); đến thứ sách văn tự xứ đốt ngay, lưu lại.”(4) Như vậy, sau 20 năm năm 1437, vua Thái Tông lại “cho quan võ đội mũ Cao Sơn Trẻ em Việt Nam thời Nguyễn tập viết “Thượng đại nhân…” (Kỹ thuật người An Nam); Giấy tập viết trẻ em thời Thanh (BTDTDL) “Thượng đại nhân, Khổng ất dĩ, hóa tam thiên, thất thập sĩ, nhĩ tiểu sinh, bát cửu tử, giai tác nhân, khả tri lễ dã” giống quan văn” Theo chế độ nhà Hồ trước kia, quan văn từ lục (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 願陛下敬明國如父,愛占城如子則國家無事,臣雖死且不朽 (Việt) Sơn cư tạp thuật – Thượng cho biết: Trẻ tập viết chữ, viết “Thượng đại nhân, Khưu ất dĩ, hóa tam thiên, thất thập sĩ, nhĩ tiểu sinh, bát cửu tử, giai tác nhân, khả tri lễ dã” (Bậc thời thượng cổ, có ngài Khổng Khưu mà thơi, ngài giáo hóa ba nghìn đồ đệ, có bảy mươi học trị giỏi, học trị nhỏ ngươi, tám chín đứa, làm điều nhân, biết lễ nghĩa), thiên hạ vậy, Nguyên văn: 小兒習字必且曰:上大人,丘乙已,化三千,七十士,尔小生,八九子,皆作仁,可 知禮也.天下皆然不知始何時 (Trung) Việt Kiệu Thư - Q.2 Dẫn theo Thơ văn Lý Trần Tập Tr.58 Nguyên văn:兵入除釋道經板經 文不毀外,一切書板文字以至俚俗童蒙所習如上大人丘乙已之類片紙隻字悉皆毀之,其境内凡有古 跡中國所立碑刻則存之,但是安南所立者悉坏之,一字不存 Bản dịch sách Thơ văn Lý Trần có chỗ chưa xác đáng, tỉ câu “俚俗童蒙所習如上大人丘乙已之類” dịch “những loại (sách ghi chép) ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, loại sách có câu “Thượng đại nhân, Khưu ất dĩ” Từ “Lý tục” (lý: nhà quê; tục: thô tục) “loại sách ghi chép ca lý dân gian”, người dịch hiểu nhầm sang từ “lý ngữ”, “lý ca” (Bản Việt kiệu thư in Tứ khố tồn thư tồn mục tịng thư - Sử - Q.162 - Tr.695 chép “lễ tục”) Như Nguyên văn: 屢嘗諭爾凡安南所有一切書板文字以至俚俗童蒙所習如上大人丘乙已之類片 紙隻字及彼処自立碑刻見者即便毀壞勿存。今聞軍中所得文字不即令軍人焚毀,必檢視然後焚之。 且軍人多不識字,若一一令其如此必致傳遞遺失者多。爾今宜一如前敕號令軍中但遇彼処所有一應 文字即便焚毀,毋得留存 phẩm trở lên đội mũ Cao Sơn, quan võ từ lục phẩm trở lên đội mũ Chiết Xung, đến đây, văn võ bá quan hay giáo thụ Quốc Tử giám, chí giáo viên lộ, huyện đội loại mũ Sự đại khái cách ăn mặc bá quan chứng tỏ chế độ quan phục đương thời có nhiều khiếm khuyết, cần có tái thiết diện rộng (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 閏三月,占城入寇[…]二十七日賊乱入城,焚毀宮殿,虜掠女子、玉 帛以歸[…]賊燒焚宮室,圖籍爲之掃空,國家自此多事矣 Sau đợt thiêu hủy thư tịch Đại Việt, 12 năm sau, năm 1418, vua Minh lại sai Hạ Thanh, Hạ Thì sang “lấy sách ghi chép tích xưa nước ta” (Tồn thư) Các sách Đại Việt thơng sử (Tr.101), Loại chí - Văn tịch chí (Tr.63), Cương mục (Q.13) nhận định: “Tướng nhà Minh, Trương Phụ lấy hết sách ghi lại tích nước ta từ thời Trần trở trước đưa Kim Lăng.” Song thực tế, biên mục sách Việt Nam thời Minh không xuất sách mà Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn nêu Nhiều khả phần lớn số sách Trương Phụ thu gom bị thiêu hủy (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 八月,賜國子監生及路縣生徒著冠服,并與國子監敎授及路縣教職著 高山巾 157 áo mũ lễ nhạc coi văn hiến quốc gia phải đặt định thận trọng, phải cố gắng tối đa gìn giữ chế độ cổ theo 158 truyền thống Nho gia Nguyễn Trãi triều thần đồng tâm tôn sùng Chu Công, bậc vĩ nhân Khổng Tử hết lời ca ngợi cơng lao tái thiết, trì chế độ lễ nhạc cổ nhà Chu Tuy nhiên, sau du nhập đặt định nhiều lần qua triều đại Lý - Trần - Hồ, văn hiến Nho giáo có nét đặc sắc riêng biệt triều đình Việt Nam Đặc biệt, từ sau cải cách Hồ Quý Ly, áo mũ Đại Việt phần lớn mô từ quan phục Hán - Đường Đến thời vua Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi Thường phục mũ Ô Sa áo bào đính Bổ tử Quan Triều Tiên; Quan Đại Việt triều Lê; Quan nhà Minh Song mát sử liệu, vị nho thần uyên bác Nguyễn Trãi gặp nhiều khó khăn việc đặt định phẩm phục triều nghi Vốn dĩ từ thời vua Thái Tổ lệnh cho Nguyễn Trãi đặt định giao nhiệm vụ tái thiết áo mũ lễ nhạc, song thành khảo cứu ông thể việc áp dụng mũ Cao Sơn cho bá quan ngày tỏ rõ khiếm khuyết, khiến cuối ông Nho thần phải tự nhận rằng: việc đặt định lễ nhạc phải đợi có nhiều người đọc thông biết rộng, nắm rõ quy chế cổ hồn thành Đối với trang phục nhà Minh chế độ quan phục, có lẽ việc chưa hồn tất nên đến vua Thái Tơng lên ngơi, sau loạt quy định áp dụng mũ Cao Sơn thời Hồ cho văn võ bá quan, cuối vua lần lệnh cho Nguyễn Trãi Thái giám Lương Đăng đặt lại chế độ quan phục Song đến tháng năm 1437, Nguyễn Trãi xin trả lại mệnh lệnh, không muốn tiếp tục hợp tác Lương Đăng, nguyên nhân điều Nguyễn Trãi “thấy khác với Lương Đăng”(1) Sau vua Thái Tông chấp thuận lời kiến nghị Lương Đăng áp dụng chế độ lễ nhạc mà bán chế độ áo mũ nhà Minh, Nguyễn Trãi số vị triều thần Nguyễn Truyền, Đào Cơng Soạn, Nguyễn Văn Huyến, Nguyễn Liễu dâng sớ nói: “Việc chế tác lễ nhạc phải đợi có người sau tiến hành, Chu Công sau khơng có lời chê trách Nay lại sai tay hoạn quan Lương Đăng chuyên trách việc đặt lễ nhạc, chẳng làm nhục nước sao? Vả lại việc y làm dối lừa dưới, chẳng dựa vào đâu cả.”(2) Lương Đăng minh: “Thần khơng có học thức, chế độ cổ, việc đặt định dựa vào điều mắt thấy mà thôi.”(3) Xét từ góc độ Nguyễn Trãi, với nhãn quan nho thần, (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 五月行遣阮廌奏曰:此者臣等與粱登同校定雅樂而臣所見與梁登不 同,願回所命。初太祖命阮廌定冠服制,未及施行 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 制禮作樂必待人後行,如周公而後無間言。今使小竪梁簦專定禮樂, 國得不辱乎?且彼所為欺君罔下,無所憑據 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 臣無學術,不知古制,今之所為尽其所見而已 Áo thời Nguyên, áo thời Minh sơ kỳ (thời Hồng Võ), áo thời Minh hậu kỳ (mingyiguan) đương thời, Nguyễn Trãi nhận định “Người Ngơ lâu ngày nhiễm thói tục người Ngun, tóc xõa, trắng, áo ngắn mà tay áo dài, mũ xiêm lòe loẹt, lớp lớp Người Minh khơi phục áo mũ Hán Đường xưa, thói tục không đổi”(1), ngụ ý không nên noi theo Trong đó, Lương Đăng viên hoạn quan phục vụ cung đình, hẳn trơng thấy nhiều dạng áo mũ lễ nhạc nơi cấm cung, cho người có hiểu biết chút ít, nên giao nhiệm vụ hợp tác Nguyễn Trãi để đặt định lễ nhạc Nếu đánh giá Lương Đăng đơn tay hoạn quan khơng có học thức, gây mối hại to (Việt) Ức Trai di tập - Q.6 - Dư địa chí Nguyên văn:吳人久淪元俗,被髮白齒,短衣長袖,冠裳燦 爛,如葉之重者。明人雖復漢唐衣冠之舊而其俗未變 159 160 lớn cho văn hóa Đại Việt khơng thỏa đáng Đặt bối cảnh triều Xét kiểu dáng trường hợp sử dụng, trang phục thời Lê sơ có ba đình Đại Việt vừa phục hồi, sách thư tịch thời gần trắng điểm khu biệt với trang phục thời Lê Trung Hưng Thứ nhất, vào dịp đại trơn, điển chương chế độ khiếm khuyết, Nho thần loay hoay chờ lễ, vua Lê sơ mặc Lễ phục Cổn Miện, vua Lê Trung Hưng mặc đợi thêm người, chế độ lễ nhạc nhà Minh có kế thừa Hồng bào, đội mũ Xung Thiên, vốn Thường phục vua thời Lê phát triển từ văn hóa truyền thống, riêng trang phục cung đình sơ Thứ hai, trang phục bá quan thời Lê sơ phân làm ba loại trang coi đỉnh cao nghệ thuật trang phục cổ đại Trung Hoa, có sức ảnh phục: Triều phục, Cơng phục Thường phục, cịn trang phục Lê Trung hưởng mạnh mẽ tới Triều Tiên Lưu Cầu, việc vua Lê Thái Tơng Hưng hợp quy chế Công phục Triều phục, đồng thời phân chia chấp thuận kiến nghị Lương Đăng, phần quy chế áo rõ quy chế trang phục chầu vua trang phục hầu chúa Thứ ba, thời Lê mũ lễ nhạc nhà Minh áp dụng vào triều đình Đại Việt xu Trung Hưng triều đình thường xun lục đục, nên khác với tính ổn định tất yếu Mặt khác, chế độ áo mũ đặt định, nói trang phục thời Lê sơ, trang phục Thường triều bá quan lúc sản phẩm chung Lương Đăng Nguyễn Trãi, nhiều loại áo thường “không theo quy định” khiến triều đình nhiều lần phải quy định mũ thời Trần - Hồ trì sử dụng đến tận thời Lê Trung Hưng lại phẩm phục triều nghi Vậy nên chương này, phân trang mà khơng bị thay tồn áo mũ kiểu Minh Chính vậy, phục thời Lê làm hai phần: trang phục thời Lê sơ (1428-1527) trang thơ chúc mừng Gián nghị đại phu Nguyễn Ức Trai, Phan Phu Tiên phục thời Lê Trung Hưng (1533-1789), chủ yếu phân biệt trang phục khẳng định công lao chế tác quy chế lễ nhạc Nguyễn vua chúa, quan lại quân đội Trang phục hậu cung trang phục Trãi Quy chế lễ nhạc kể từ tháng 11 năm 1437 dân gian chúng tơi kết hợp viết chung phần khảo trang phục Lê thức áp dụng dịp Thánh tiết, Chính đán, Sóc vọng, Thường Trung Hưng (1) triều Đại yến (2) I TRANG PHỤC HOÀNG ĐẾ TRANG PHỤC THỜI LÊ SƠ (1428-1527) Lễ phục - Triều phục Sau vua Lê Thái Tông chuẩn y tấu nghị Lương Đăng, từ tháng 11 năm 1437 Trang phục thời Lê sơ phân thành ba giai đoạn Giai đoạn triều đình quy định, “ngày Mậu Thân Kế thứ nhất, từ năm 1428 đến năm 1437, triều đình Lê sơ bảo lưu phần Thiên Thánh tiết, từ buổi sớm, vua yết Thái chế độ trang phục nhà Trần - Hồ, thể việc quy định bá Miếu, hành lễ tứ bái (bốn lạy), cung, quan văn võ đội mũ Cao Sơn trì loại mũ Đinh Tự, Tứ Phương Lỗ ty bày đặt nghi trượng, lỗ sân Bình Đính qn đội Giai đoạn thứ hai, từ năm 1437 đến năm 1499, Đan Trì, vua mặc Triều phục Cổn Miện, ngự vua Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông cho chế độ áo mũ điện Hội Anh, Đại đô đốc Lê Ngân nhà Minh thể quy chế Công phục - Phốc Đầu Thường bá quan mặc Triều phục, làm lễ dâng biểu phục - Ô Sa, đặc biệt quy chế Bổ tử Giai đoạn thứ ba, từ năm 1499 đến chúc mừng Vua mặc Cổn Miện, bá quan hết thời vua Lê Chiêu Tông, triều đình nhà Lê thực cải cách trang mặc Triều phục đây.”(1) Theo Phan Huy Chú, “Miện phục phục thông qua quy định chất liệu áo mũ, hình dạng Bổ tử quy chế thiên tử từ thời Lý Trần trở trước khảo […] Miện phục Mũ Miện 12 lưu thiên tử nhà Chu, dây hoành buộc cổ màu son trang sức mũ Phốc Đầu (Việt) Ức Trai di tập - Q.1 - Hạ Gián nghị đại phu Nguyễn Ức Trai Nguyên văn: 禮樂規模製作新 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 頒新定聖節、正旦、朔望、常朝、大宴等禮儀 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 戊申,繼天聖節。是日早,帝謁太廟,行賜拜禮,還宫鹵簿司盛設鹵 簿儀仗於丹墀,帝御衮冕朝服,御會英殿,大都督黎銀出百官著朝服,行進慶下表禮。帝御衮冕, 百官著朝服自此始 161 162 triều đại nước ta khơng có dấu tích, vua nước Nam Song trái với mong đến thời vua Lê Thái Tông chế mũ Miện, chờ vua quan triều Lê, vua Minh đời sau lại không sử dụng Từ thời Lê Trung từ đầu chí cuối khơng lòng Hưng sau, vào dịp đại lễ, hoàng đế đội để vua nước Việt mặc Cổn Miện Bởi mũ Xung Thiên.” Như vậy, quy chế Cổn Miện theo quan niệm nhà Minh, trước dành cho thiên tử nhà Lê từ thời Trung Hưng “thần phục thiếu chân thành” sau bị phế bỏ Tuy nhiên, đời vua Nhân vua nước Việt, vua Việt danh Tông, Thánh Tông, Hiến Tông thời Lê sơ hẳn nghĩa vương, thực chất trì loại Lễ phục sang trọng bậc bề Trung Quốc, bị coi ngang này, dù cách nói Phan Huy Chú có phần hàng với quan nhất, nhị phẩm mập mờ, không minh xác nhà Minh Cách đối đãi khác (1) 163 Trên thực tế, nhà Hồ định quy chế hẳn tình cảm đặc biệt vua Minh Cổn Miện, song theo ghi chép Loại chí dành cho vua Triều Tiên, năm nhà Lê sơ không kế thừa quy chế Lễ phục 1403 vua Minh ban cho vua Triều Tiên nhà Hồ Vậy nên việc vua Lê Thái Tổ, Lê Cổn Miện lưu chương, năm 1450 Thái Tông đại lễ lên mặc loại Lễ phục tiếp tục ban cho Thế tử Triều Tiên nào, chưa thể khảo Sau phục quốc, Lê Lợi lên vua, Cổn Miện lưu chương(1) Tại Triều có điều vấn đề thời gian tư liệu nên phải đến thời vua Lê Thái Tông, Tiên, Cổn Miện áp dụng làm quy chế Cổn Miện dành cho thiên tử phương Nam đặt định lễ phục vua mặc lên ngôi, ngày mồng Tết đón sứ Trung Tồn thư ghi nhận, ngày 12 tháng 11 năm 1483, vua Lê Thánh Tông Quốc Trước trở thành Đại Hàn đế quốc vào năm 1897, Triều Tiên đề vào thảo tựa Thiên Nam dư hạ tập Đại học sĩ Thân không tế trời cách độc lập Việt Nam Cổn Miện vua Triều Tiên Thuần Tông (Trang phục chúng ta) Đại Việt Lam sơn Dụ lăng bi (Lăng vua Lê Hiến Tơng, Lam Kinh, Thanh Hóa “Mục mục Hiến Tông, tư tập tiền công […] Đế Tịch điền, chu hoằng Cổn Miện” Nhân Trung rằng: “Vải dệt lơng chuột lửa/ Tơ ngũ sắc tằm băng/ Lại tìm Đối chiếu ghi chép Toàn thư với Minh thực lục, Minh sử, ta tay vô địch/ Cắt may áo Cổn long”(2) Tấm bia Đại Việt Lam Sơn Dụ lăng bi biết: tháng 10 năm 1441, vua Lê Nhân tông sai sứ thần sang nhà lại cho biết lễ cày ruộng Tịch điền, vua Lê Hiến Tông mặc áo Cổn, Minh tuế cống, đại thần Lê Thận phụ trách việc “xin áo mũ”(2); năm đội mũ Miện có dây hoằng màu đỏ son (Đế Tịch điền/ Chu hoằng Cổn 1442, sứ thần nước An Nam Lê Thận từ biệt vua Minh, vua Minh Miện) Vậy đến thời vua Hiến Tông, trang phục Cổn Miện lệnh cấp trang phục Bì Biền, áo dệt vàng ban cho quốc vương(3) Năm trì làm Lễ phục – Triều phục đế vương 1456, vua Lê Nhân Tông tiếp tục phái sứ thần sang nhà Minh tuế cống Ngoài ra, thời gian trị vua Nhân Tơng, Thánh Tơng, đồng thời “cảm ơn (xin) ban Cổn Miện”(4) Minh thực lục ghi lại việc Hiến Tông, thấy vị vua Đại Việt phái sứ thần sang nhà Minh xin ban Cổn Miện, thực tế nhằm “hợp pháp hóa” quy chế Cổn Miện địi hỏi công nhận vua Minh với tư cách (Việt) Loại chí - Lễ nghi chí – Quan gia quan phục chi chế Nguyên văn: 按李陳以前,天子冕服不可復 考,見於史者,惟此二條[…]我國歷代冕服無徵,至黎太宗始制冕,其後竟不復行。中興以來,皇 上御大禮,惟服衝天冠 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 帝題大學士申仁忠天南餘暇集序藁云“火鼠千端布,冰蠶五色絲,更 求無敵手,裁作袞龍衣” (Hàn) Quốc triều ngũ lễ nghi - Tự lệ Tr.112, 116 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 冬十月,遣使如明,内密院副使阮日僉、知内密院副使阮有光、僉知 密刑院陶孟珙歲貢,黎昚求冠服 (Trung) Minh thực lục - Anh Tông thực lục - Q.90 Mục tháng năm Chính Thống thứ Nguyên văn: 安 南國使臣黎昚陛辤,命賫敕并皮弁冠服、金織襲衣等物歸賜其國王黎麟 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 冬十月二十五日遣陪臣黎文老阮建美阮居道鄧惠連如明歲貢并謝賜衮 冕 Các dịch Việt văn dịch thiếu từ “Cổn Miện” Tuy nhiên, cách nói “cảm ơn ban Cổn Miện” sử quan nhà Lê khiến sử thần nhà Nguyễn hiểu lầm, cho “bấy sứ Minh đến ban Cổn Miện, (vua) sai bọn Trung thư lang Nguyễn Đình Mỹ sang Minh tuế cống, bái tạ việc ban y phục.” (Cương mục Q.18 Nguyên văn: 冬十月遣使如明,辰明使來給衮冕,遂遣中書侍郎阮廷美等如明嵗貢,拜謝賜服) 164 cho biết: “Quốc vương An Nam Lê Tuấn (chỉ vua Lê Nhân Tông) tâu: ‘Đội Cầu vua Triều Tiên nhà Minh ban tặng loại Lễ phục Bì ơn triều đình phong cho tước vương, thần mệnh triều đình Biền, riêng vua Lưu Cầu cịn sử dụng Bì Biền làm Triều phục Tuy nhiên, mười năm Cúi mong ban cho thần Cổn Miện, giống lệ quốc qua tư liệu văn tự tranh tượng thời Lê còn, không thấy vương Triều Tiên’ Vua không cho.”(1) Việc sai sứ sang Minh xin Cổn Miện vị vua thời Lê sơ sử dụng loại Lễ phục vua Minh ban tặng Kết hợp tiếp tục thực vào thời vua Thánh Tông vua Hiến Tông thơng tin với ghi chép Tồn thư Đại Việt Lam Sơn Dụ Tháng 12 năm 1462, vua Lê Thánh Tông sai sứ thần sang nhà Minh tuế lăng bi, nhiều khả vua Nhân Tông, Thánh Tông, Hiến Tông (2) cống đồng thời xin ban cho áo mũ , lần này, vua Minh “ban cho Quốc sử dụng trang phục Cổn Miện, kế thừa quy chế vua Lê Thái Tơng Có vương An Nam Lê Hạo trang phục Bì Biền, thường phục điều xuất phát từ tâm lý không thua Trung Quốc, vua Lê sơ đỏ, mũ Ô Sa, đai sừng tê (trang phục quan văn nhị phẩm theo quy chế quan tâm đến điển chương chế độ nhà Minh Như năm 1502, Ngự sử thứ Bởi Hạo sai bồi thần xin trang phục Quách Hữu Nghiêm mua áo Long Cổn, hàng cấm Cổn Miện, vua không ban vậy.”(3) Minh sử ghi nhận: “Hạo nhà Minh, nhân sứ.(1) Việc làm “tày trời” xuất sai sứ sang cống, xin trang phục Cổn Miện, vua không cho, phát từ ý Quách Hữu Nghiêm mà chắn có sai khiến ngầm ban trang phục Bì Biền, mũ Ơ Sa, đai sừng tê […] Năm Hoằng Trị thứ 10, vua Lê Hiến Tơng Ở cần nói thêm rằng, thời kỳ đầu nhà Minh Hạo chết […] Huy kế vị […] sai sứ sang cáo phó […] Vua ban cho có loại áo Long Cổn, xét từ kiểu dáng đến trang sức, phần lớn tuân Huy trang phục Bì Biền, đai sừng tê dát vàng Sứ thần An Nam nói, quốc theo chế độ cổ thời Hán - Đường; nhiên sau này, nhà Minh hợp chủ phong vương, trang phục ban tặng không khác trang Long Cổn với Long Bào, chế loại áo Cổn hồn tồn Chúng tơi phục bề tôi, xin ban cho trang phục khác Quan Lễ nói: ‘An Nam ngờ rằng, áo Long Cổn mà Ngự sử Quách Hữu Nghiêm mua danh nghĩa vương, thực chất bề Trung Quốc Vua kế vị Đại Việt loại Long Cổn “tân chế” vua Minh nhà Minh - TQĐ chú) lập, phải ban cho trang phục Bì Biền, để khiến cho khơng tơn nghiêm làm chúa tể nước; lại ban cho Thường phục phẩm, để không quên nghĩa bề thờ Trung Quốc Nay xin làm loạn quy chế triều đình, khơng thể chấp thuận Song lời tội sứ thần, mà lời tấu láo lếu kẻ thông sự, phải trừng trị’ Song vua đặc biệt tha cho.”(4) Như vậy, sau nhiều lần xin trang phục Cổn Miện, nhà Minh ban tặng vua Lê trang phục Bì Biền, loại Lễ phục vua, hoàng tử, thân vương nhà Minh sử dụng dịp lễ nhỏ Đương thời, vua Lưu (Trung) Minh thực lục - Anh Tông thực lục - Q.279 Mục tháng năm Thiên Thuận nguyên niên Nguyên văn: 安南國王黎浚奏:"欽蒙朝廷封以王爵,臣衹承朝命已十餘年。伏望賜臣袞冕,依朝鮮國王例", 上不從 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 十二月遣陪臣黎文顯、黄文午、謝子顛等如明歲貢并求賜冠服 (Trung) Minh thực lục - Hiến Tông thực lục - Q.3 Mục năm Thiên Thuận thứ Nguyên văn:賜安南國王 黎灝皮弁冠服一襲、紅羅常服一襲、紗帽、犀帶各一。因灝遣陪臣請冕服,上不允,而有是賜 (Trung) Minh sử - Q.321 - An Nam truyện Nguyên văn: 灝譴使來貢,因請冕服,不從,但賜皮弁冠 服及紗帽犀帶[…](弘治)十年,灝卒[…]子暉繼[…]譴使告訃[…]錄賜暉皮弁服、金犀帶。其使臣 言,國主受王封,賜服與臣下無別,乞改賜。禮官言:“安南名為王,實中國臣也。嗣王新立,必 賜皮弁冠服,使不失主宰一國之尊;又賜一品常服,俾不忘臣事中國之義。今所請,紊亂朝制,不 可許。然此非使臣罪,乃通事者導之妄奏,宜懲”。帝特宥之 1.Triều Tiên Thế Tông mặc Long bào; 2.Cung Hiến vương Lý Trinh nhà Minh mặc Cổn Miện theo quy chế cổ; 3.Hưng Hiến đế triều Minh mặc Long Cổn kiểu mới; Lưu Cầu Thượng Trinh vương mặc trang phục Bì Biền Thường phục a Xung Thiên 衝天冠 Theo đặt định Lỗ ty đồng giám Lương Đăng, từ năm 1437, (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 時明國皇后見我國使至,差官收取函箱,領入内殿,討取異香。郭有 嚴原有所買龍衮禁物,貯在箱内,恐明國檢得責之,乃作戒本部榜文收取異香上進 165 “mồng một, ngày rằm vua mặc Hoàng bào, đội mũ Xung Thiên, ngồi lên 166 Bảo tọa, bá quan mặc Công phục Phốc Đầu Vào buổi Thường 167 triều, hoàng đế mặc Hoàng bào, đội mũ Xung Thiên ngồi lên Kim đài, bá quan mặc Thường phục áo cổ trịn, mũ Ơ Sa.”(1) Vào thời kỳ này, khái niệm Công phục có phân biệt với khái niệm Thường phục Đối với vị vua thời Lê sơ, ngày rằm, mồng hay buổi Thường triều, ông đội mũ Xung Thiên, mặc Hoàng bào Mũ Dực Thiện vua Triều Tiên; Mũ Xung Thiên Việt Nam (thờ đình Nhật Lệ, Hà Nội Cổ vật Thăng Long Hà Nội); Mũ Dực Thiện vua Minh (Bảo tàng Cố cung Bắc Kinh) Phan Huy Chú định nghĩa mũ Xung Thiên tức mũ Phốc Đầu, riêng hai cánh chuồn hướng lên trên, nên gọi Xung Thiên.(2) Theo quy chế nhà Minh Triều Tiên, loại mũ Thường triều vua mũ Dực Thiện, có hai cánh chuồn hướng lên trời, song hầu hết mũ trơn, khơng có trang sức Riêng vua Minh ngồi mũ trơn cịn có loại mũ sức trang sức hình rồng vàng, hoa vàng, bác sơn vàng Qua khảo sát số tượng mũ thờ có kiểu dáng Xung Thiên, chủ yếu sản phẩm kỷ XVIII, XIX, nhận thấy tuyệt đại đa số loại mũ đính vơ số trang sức có dạng thức tương tự Mũ thờ thường có xu hướng phức hóa, khoa trương nên khơng thể Mũ thờ đình Nội Xá, Ứng Hòa; Mũ Xung Thiên (Kỹ thuật người An Nam); Mũ thờ đình Đan Phượng, Hà Nội; Mũ thờ thời Lê Trịnh (Trang phục triều Lê Trịnh); Mũ thờ thời Nguyễn (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam); Vua Lê Thánh Tông (chùa Huy Văn Hà Nội); Vua Triều Tiên Thái Tổ; Vua Minh Nhân Tông; Vua Lê Thần Tông (Chùa Mật Điêu khắc cổ Việt Nam); 10 Vua Triều Tiên Anh Tổ; 11 Vua Minh Thần Tông coi loại mũ tả thực Song cho việc sức trang sức vàng bạc lên mũ dường trở thành truyền thống triều đại Việt nam, nên nhiều khả loại mũ Xung Thiên vị vua thời Lê sơ b Hoàng bào đính số trang sức vàng định Chỉ Nam ngọc âm định nghĩa: “Hoàng bào Tống tổ mặt phong mạ vàng Đoàn lĩnh, áo chầu đỉnh đang.”(1) Áo bào dùng thiết triều đại (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 初一日、十五日則皇帝御皇袍衝天冠升寶座,百官具公服幞頭,常朝 皇帝御黄袍衝天冠升金臺,百官著常服圓領烏紗帽 (Việt) Loại chí - Lễ nghi chí – Quan gia quan phục chi chế Nguyên văn: 衝天即幞頭也,惟兩翊向上, 謂之衝天 (Việt) Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa Tr.118 đa số loại áo đoàn lĩnh, (cịn có tên bào, Giao bào Triều phục quan tứ, ngũ phẩm triều Nguyễn Đối viên lĩnh, cổ kiềng ), thụng tay, bên chiếu hoa văn rồng thời Lê sơ, rồng thời Lý - Trần hoa văn rồng Trung mặc lót áo giao lĩnh Trải qua Quốc đầu thời Minh, thấy rồng Việt Nam thời Lê sơ kế thừa triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, dạng áo phát triển từ kiểu dáng rồng Lý - Trần, đồng thời chịu ảnh hưởng không bị thay đổi kiểu định từ kiểu dáng rồng Trung Quốc đầu thời Minh (1) 168 cách Bào phục triều đại chủ yếu phân biệt kiểu dáng hoa văn Hoa văn rồng ổ thời Lê sơ (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) bố cục hoa văn sức áo Tồn thư Loại chí ghi nhận vào thời Lê sơ, khác với bá quan, trang phục vua không phân biệt Công phục hay Thường phục, vào buổi Thường triều ngày mồng 5, 10, 20, 25 ngày rằm mồng một, vua Lê đội mũ Xung Thiên, mặc Hoàng bào Cho đến nay, ngành khảo cổ phát hiện vật Long bào (Hoàng bào) vua Lê Dụ Tông, nhiên dạng thức bố cục hoa văn thêu Long bào mang nặng ảnh hưởng kiểu cách Bào phục Trung Quốc giai đoạn cuối Minh đầu Thanh, có lẽ đặt định sau Tham tụng Nguyễn Công Hãng sứ Phục dựng mũ Xung Thiên Hoàng bào thời Lê sơ (Tranh: TQĐ) nhà Thanh năm 1720 Vì khơng thể coi Long bào vua Lê Dụ Tông loại Long II TRANG PHỤC BÁ QUAN bào tiêu biểu triều Lê Chúng cho Năm 1429, sau thống đất nước, vua Lê Thái Tổ đặc ban rằng, vào thời Lê sơ, Long bào vua Lê cho “các chức quan võ từ thượng tướng tước trí tự trở lên, quan văn từ dạng Long bào thêu hoa văn rồng nhập nội đại hành khiển tước quan phục hầu trở lên mặc áo ổ hai vai vùng bụng Kiểu cách bào đỏ.”(1) Đây phương thức ban thưởng “Tứ Phỉ” vua thấy qua tượng Yến Quận công chùa Sổ, tranh chân dung tả Thái tử Kiến Trung hầu Trịnh Đình Kiên thời Lê Trung Hưng dạng thức Hoa (Việt) Nhật dụng thường đàm Nguyên văn: 圓領襖古乾 Lý - Trần thường áp dụng để khen thưởng công thần Tuy nhiên, Tượng Yến quận công chùa Sổ (Cổ vật Thăng Long Hà Nội); Tả Thái tử Trịnh Đình Kiên (nhà thờ họ Trịnh Thành Công, Hà Nội) theo quy chế thời Trần - Hồ, có quan nhị phẩm mặc áo bào đỏ, nên năm 1437, vua Lê Thái Tơng cho “các quan tam (Việt) Tồn thư Nguyên văn:五月,旨揮係:文武職官,武自上將爵智字著服侯以上並聽服緋,文 自入内大行遣冠服侯以上亦聽服緋 169 170 phẩm mặc áo màu đỏ không hợp với mồng ngày rằm, trang phục mũ Phốc Đầu kết hợp với Bào chế độ cổ, muốn hạ lệnh đổi thành phục (phẩm cấp phân biệt màu sắc áo bào) Thường phục trang phục mặc áo màu xanh Đại tư mã Lê Sát nói: vào buổi Thường triều ngày 5, 10, 20, 25, trang phục mũ Ô Sa ‘Tiên Đế gây dựng nghiệp, ý muốn kết hợp với áo bào cổ trịn đính Bổ tử phân biệt tơn ti để biểu dương cơng vng vải đính trước ngực sau lưng) thần, chế độ định, há nên thay niệm Công phục lại hợp với khái niệm Triều phục đổi?’” Vua Lê Thái Tông đành nghe theo Rồng thời Lý (Hoàng thành); Rồng thời Tống (Cẩm tú văn chương); Rồng thời Lê sơ (Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam); Rồng thời Minh sơ Long bào vua Minh Thành tổ; Rồng thời Lê sơ (Bảo tàng Lịch sử); Rồng thời Minh sơ Mãng bào Vương Ngao (phẩm cấp phân biệt hình thêu Tuy nhiên, từ năm 1500 trở sau, khái Tuy Toàn thư nhiều lần đề cập đến Triều phục dành cho bá quan Trong năm 1434 đến nhà Lê sơ sau áp dụng chế độ quan phục nhà Minh, song khơng 1437, triều đình Lê sơ quy đả động tới quy chế cụ thể Lương quan Chu phục Có điều, định bá quan văn võ loạt đội mũ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn, vua Lê Thánh Tông nhắc đến mũ Điêu Cao Sơn Đến năm 1437, vua Lê Thiền qua câu thơ: “Có kẻ đội Điêu Thiền nhẵn mặt, có người vận Giải Thái Tông lệnh cho Nguyễn Trãi Trãi ngang ngang” Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hổ đề cập Lương Đăng đặt định lại chế độ quan tới mũ Giải Trãi thân phụ mình, đồng thời lộ cho phục Kể từ đây, phần quy chế áo biết vào thời Lê Trung Hưng, kiểu dáng mũ Giải Trãi khác với mũ Phốc mũ nhà Minh áp dụng vào Đầu (mũ Giải Trãi triều Nguyễn mũ Phốc Đầu đính thêm hai sừng nhỏ trang sức Bác triều đình Đại Việt, làm tiền đề cho sơn) Cứ liệu khiến chúng tơi ngờ rằng, vào triều Lê sơ, quy chế đợt Minh chế diễn Lương quan (với ba loại mũ Tiến Hiền, Điêu Thiền, Giải Trãi) tái thời vua Lê Thánh Tông du nhập làm Triều phục bá quan nhà Lê, trước cải cách năm 1500 triều vua Lê, Nguyễn sau thời vua Lê Hiến Tông Riêng mũ Giải Trãi với kiểu dáng Lương quan (1) Theo quy chế mới: “Lễ có Đại triều Thường triều Như lễ tế Giao, Cáo miếu, Thánh tiết, mồng Tết Nguyên Đán áp dụng lễ Đại trì đến cuối thời Lê Trung Hưng Cơng phục - Triều phục a Phốc Đầu 幞頭冠 triều, hoàng đế mặc Cổn Miện, lên ngồi ngai báu, bá quan mặc Triều Như đề cập phần khảo trang phục bá quan nhà phục; mồng ngày rằm hồng đế mặc Hồng bào, đội Lý, năm 1059 thời điểm mũ Phốc Đầu thức áp dụng làm mũ Xung Thiên, lên ngồi Bảo tọa, bá quan mặc Công phục Phốc Đầu Thường phục cho bá quan Đại Việt Quy chế tiếp tục áp dụng Thường triều hoàng đế mặc Hoàng bào, đội mũ Xung Thiên, lên ngồi Kim vào đầu thời Trần, bị phế bỏ vào năm 1300 sau cải cách trang phục đài, bá quan mặc Thường phục áo cổ trịn, mũ Ơ Sa […]” Thường triều vua Trần Anh Tông Vào thời thuộc Minh, nhà Minh (2) Theo quy chế này, Triều phục quy định loại trang phục mặc quy định quan lại sinh viên Việt Nam loạt sử dụng mũ Phốc Đầu lễ tế Giao, Cáo miếu, Thánh tiết, mồng Tết Nguyên Đán, có cánh chuồn dài phẳng Sau phục quốc, triều đình Đại Việt trang phục Lương Quan kết hợp với Chu phục, vốn quy chế có từ thời thời vua Lê Thái Tổ nửa đầu thời vua Lê Thái Tông áp dụng mũ Tống, bị phế bỏ vào thời Nguyên Công phục trang phục mặc vào ngày Cao Sơn nhà Trần – Hồ làm trang phục Thường triều, phải đến năm 1437, sau tấu nghị Thái giám Lương Đăng, mũ Phốc Đầu quay (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 帝以三品官著紅色衣不合古制,欲命以青衣易之。大司徒黎察曰:先 帝開基創業,意欲別其尊卑以表功臣,其制既定,豈宜更改?從之 (Việt) Toàn thư Nguyên văn:夫禮有大朝、常朝,如郊天、告廟、聖節、正旦則行大朝禮,皇帝服 衮冕,升寶座,百官具朝服朝冠。如初一日、十五日則皇帝御皇袍衝天冠升寶座,百官具公服幞 頭,常朝皇帝御黄袍衝天冠升金臺,百官著常服圓領烏紗帽[…]書奏,帝又命登定之[…]帝從登 議,卒行之 trở lại làm Công phục bá quan Năm 1499, quy chế mũ Phốc Đầu bá quan nhà Lê quy định: “Công phục Phốc Đầu tước cơng, hầu, bá, phị mã quan văn võ từ tam phẩm trở lên dùng cánh chuồn sa đen, dài 171 QUY CHẾ TRIỀU PHỤC CỦA MỘT SỐ VỊ HOÀNG TỬ, HỒNG THÂN, TƠN THẤT NHÀ NGUYỄN NĂM 1845 (theo Hội điển) 376 Phốc Đầu tròn, trang sức quan tứ phẩm, trang sức toàn bạc -Áo bào dùng trừu thêu hoa màu bảo lam, tơ ngũ sắc gia vàng -Thường làm sa mát, tơ màu quan lục ngũ sắc gia vàng -Bổ tử dùng đoạn màu xích vũ, thêu Vân nhạn -Đai: miếng phía trước hai bên trái phải bọc bạc đồng xen kẽ; miếng phía sau bọc đồng; tất khảm sừng hoa Phốc Đầu trịn, phía trước, sau có hoa bạc; hai cánh chuồn viền bọc bạc; ý bạc, nhiễu tuyến bạc -Áo bào dùng trừu bóng màu ngọc lam -Thường dùng sa Tố màu quan lục -Bổ tử dùng đoạn màu xích vũ, thêu hình Bạch nhàn -Đai: miếng phía trước bọc bạc, miếng lại bọc đồng; tất khảm sừng hoa Đơ ngự sử, phó ngự sử chức khoa đạo chưởng ấn vốn cấp cho mũ Giải Trãi có hai sừng bạc (nay) đổi khóa giản vàng thành giao long vàng bạc Phốc Đầu vuông, trang sức quan văn ngũ phẩm -Như quan văn tứ phẩm -Bổ tử thêu hình Báo Như quan văn tứ phẩm Mũ Y, thường, Bổ tử Đai Tôn thất phong tước thân vương, quận vương Phốc Đầu vuông, bác sơn vàng, ngạch tường vàng cao phân trổ hình giao long, khóa giản vàng, phía trước hoa vàng, giao long vàng, phía sau hoa vàng Hai cánh chuồn viền bọc vàng, bề mặt sức giao long vàng vờn ngọc châu, đầu cánh chuồn sức vàng, ý vàng, nhiễu tuyến vàng -Áo bào Tứ linh màu chân lan làm đoạn Bát ti ngũ sắc gia kim -Thường làm sa mát màu hoa xích ngũ sắc gia kim, thêu hình Kỳ lân -Đai miếng phía trước miếng hình dẹt hai bên phải trái, bề mặt trổ hình hoa khảm vàng, cịn lại bề mặt khảm mai đồi mồi, bọc vàng tử kim Tôn thất phong tước thân công, quốc công Phốc Đầu vuông, bác sơn vàng, ngạch tường vàng cao phân trổ hình hoa, khóa giản vàng, phía trước hoa vàng, giao long vàng, phía sau hoa vàng, cánh chuồn viền bọc vàng, giao long vàng, ý vàng, nhiễu tuyến vàng -Áo bào Tứ linh màu chân lan làm đoạn Bát ti ngũ sắc gia kim -Thường làm sa mát màu hoa xích ngũ sắc gia kim, thêu hình Kỳ lân -Đai 13 miếng phía trước hai bên phải trái bọc vàng tử kim, miếng phía sau bọc bạc, bề mặt khảm mai đồi mồi Tôn thất phong tước quận công, huyện công Phốc Đầu vng, bác sơn vàng, khóa giản vàng, phía trước hoa vàng, giao long vàng, phía sau hoa vàng, cánh chuồn viền bọc vàng, bề mặt sức giao long vàng, ý vàng, nhiễu tuyến vàng -Áo bào Tứ linh màu tử đàn làm đoạn Bát ti ngũ sắc gia kim -Thường làm sa mát màu hoa xích ngũ sắc gia kim, thêu Bạch trạch Đai 13 miếng phía trước hai bên phải trái có miếng bọc vàng tử kim, miếng bọc bạc, xen kẽ miếng phía sau bọc bạc, bề mặt khảm mai đồi mồi 377 QUY CHẾ THƯỜNG PHỤC CỦA BÁ QUAN NHÀ NGUYỄN (theo Hội điển) 378 Tôn thất phong hương công, huyện hầu, hương hầu Phốc Đầu vuông, so với tôn thất phong tước quận công, mũ Phốc Đầu vuông lược hoa vàng phía sau, mặt mũ lược trang sức giao long vàng -Áo bào Tứ linh màu đà xích -Thường làm sa mát màu mộc xích thêu Sư tử Đai 18 miếng bọc bạc Hoàng tử, thân vương, tôn thất phong kỳ ngoại hầu, kỳ nội hầu, đình hầu, trợ quốc khanh Phốc Đầu vng, bác sơn bạc, khóa giản vàng, trước sau hoa vàng, hai cánh chuồn viền bọc bạc, ý bạc, nhiễu tuyến bạc -Áo Giao bào màu giáng chu làm trừu ngũ sắc gia kim -Thường làm sa mát màu quan lục thêu Hổ Đai 13 miếng phía trước hai bên phải trái bọc bạc miếng phía sau bọc đồng, bề mặt khảm hoa giác Hồng tử, thân vương, tơn thất phong tá quốc khanh, phụng quốc khanh, trợ quốc úy, tá quốc úy Phốc Đầu vuông,1 bác sơn bạc, khóa giản bạc, trước sau hoa bạc, hai cánh chuồn viền bọc bạc, ý bạc, nhiễu tuyến bạc -Áo Hoa bào màu tương làm trừu ngũ sắc gia kim -Thường làm sa Tế hoa màu quan lục -Bổ tử làm tơ vũ ti đỏ, thêu Báo Đai miếng phía trước hai bên phải trái bọc bạc đồng xen kẽ, miếng phía sau bọc đồng, bề mặt khảm hoa giác Hồng tử, thân vương, tơn thất phong phụng quốc úy, trợ quốc lang, tá quốc lang, phụng quốc lang Phốc Đầu vuông, trước sau hoa bạc, hai cánh chuồn viền bọc bạc, ý bạc, nhiễu tuyến bạc -Áo bào màu tương đậm thêu hoa ổ, làm đoạn Bát ti -Thường làm sa Tế hoa màu quan lục -Bổ tử làm tơ vũ ty đỏ, thêu gấu Đai miếng phía trước bọc bạc, miếng cịn lại bọc đồng, bề mặt khảm hoa giác Quan văn Quan võ Y, thường Mũ Bổ tử Mũ Bổ tử Trên phẩm Văn Cơng: sức tồn vàng, hai dải thùy anh trang sức kim hoa khảm ngọc châu Tiên hạc, hoa Hổ Đầu: sức toàn vàng Kỳ lân -Áo giao lĩnh cổ trắng, làm sa, đoạn, màu xanh, lục, lam, đen tùy nghi -Thường dát vàng Nhất phẩm Văn Cơng: sức tồn vàng Tiên hạc Hổ Đầu Kỳ lân Như Nhị phẩm Văn Công Tiên hạc Hổ Đầu Bạch trạch Như Tam phẩm Văn Công Cẩm kê Hổ Đầu Sư tử Như Tứ phẩm Đông Pha: hoa vàng mặt trước sau, trang sức phụ hoa, giao long dùng bạc Khổng tước Xuân Thu Hổ -Áo giao lĩnh, màu cổ áo màu áo, làm sa, đoạn; màu xanh, lục, lam, đen cho tùy nghi -Thường đỏ Ngũ phẩm Đơng Pha: phía trước hoa bạc, giao long bạc, phía sau hoa bạc giao long bạc Vân nhạn Xuân Thu Báo Như Lục phẩm Đơng Pha: phía trước hoa bạc, giao long bạc; phía sau hoa bạc Bạch nhàn Xuân Thu (Quan võ từ thất phẩm trở xuống đặt tịng, khơng đặt chính) Hùng Như 379 TIỂU TỪ ĐIỂN TRANG PHỤC VIỆT NAM Anh Cân: mũ quan võ chưa nhập Thất phẩm Bát phẩm Văn Tú Tài: phía trước hoa bạc, giao long bạc, phía sau hoa bạc Văn Tú Tài: phía trước hoa bạc, sau hoa bạc Lộ tư (chính: đỏ, tịng: xanh) Khê xích 380 Cửu phẩm Chưa nhập lưu Văn Tú Tài: phía trước hoa bạc Phong Cân: trước sau sức sợi bạc Liêu xanh Tòng thất phẩm đội Văn Tú Tài văn thất phẩm Tịng bát phẩm đội Văn Tú Tài văn bát phẩm Tòng bửu phẩm đội Văn Tú Tài cửu phẩm Tuy Cân: trước sau sức sợi bạc Bưu tòng: xanh Hải mã Tê ngưu nhân, nho sĩ đàn ông thường dân thời -Áo -Thường: làm sa, đoạn, màu xanh, lục tùy nghi; phần màu thái lục hai bên thường không thêu hoa trịn lưu triều Nguyễn áo Cừu bên ngồi da, bên lơng, Bình Đính: loại mũ đỉnh phẳng nói -Áo giao lĩnh màu gốc sa, đoạn; màu xanh, lục, lam, đen cho tùy nghi -Thường: Như làm lông cáo (Hồ Cừu) chung Vào thời Lê Trung Hưng, danh xưng lông chồn (Điêu Cừu) Bình Đính đặc loại mũ tế vua chúa Như Áo bà ba: loại áo vạt ngắn không bâu, xẻ sa the, đỉnh phẳng, may cánh hoa giữa, cài cúc, phổ biến Nam Bộ cúc lớp đùm lên nhau, quanh mũ gấp Áo chít: Xem Áo (dài) năm thân nếp, dải dây buộc ngang trán, buông phần Áo Cừu: loại áo tránh thừa sau gáy hai tai có diềm rủ, gần rét giới trung lưu, quý tộc Ở Việt Nam, tương tự mũ Bao Đính Áo (dài) năm thân: loại áo may quan Đến thời Nguyễn, từ năm 1816, năm khổ vải (vạt trước hai khổ, vạt sau hai danh xưng loại mũ Đại triều khổ, thân bên phải dơi khổ ngắn hồng tử, hồng thân ban tước thân nữa), phân biệt với dạng áo may vương, quận vương, thân công, quận công bốn khổ vải áo tứ thân, áo giao lĩnh Bàn long: hoa văn rồng tròn (rồng ổ) thêu áo bào Áo giao lĩnh màu gốc sa, đoạn; màu xanh, lục, lam, đen cho tùy nghi Lê Trung Hưng, làm đoạn màu huyền Bao Cân: mũ Thường triều vương, hầu để tóc ngắn thời Trần Bình Thiên: tên gọi khác mũ Miện tên gọi khác loại mũ Triều phục Bình Đính hồng tử, hồng thân ban tước thân vương, quận vương, thân công, quận công triều Nguyễn Xem: Miện, Bình Đính Bao Đính: mũ Tiện phục vị văn Bổ phục: Bào phục gắn Bổ tử nhân, quan lại quý tộc thời Lê Trung Hưng, Bổ tử: cịn gọi Hung bối, vng vải kiểu dáng trịn, đỉnh phẳng, cao khoảng thêu hình chim thú gắn trước ngực sau thước, làm lông đuôi ngựa, nên lưng áo bào, dùng để phân biệt phẩm cấp gọi Mã vĩ Bao Đính bá quan Quy chế trang phục Thường Bào phục: hay áo bào, loại trang triều Hung bối - Bổ tử định hình vào thời phục mặc thiết triều vua quan vua Minh Thái Tổ - Trung Quốc, áp phong kiến dụng vào triều đình Việt Nam từ năm 1471 Bát bảo: tám dạng hoa văn thêu áo bào vua quan nhà Nguyễn Bát Tiên: loại mũ trang trọng văn Bội: gọi thùy bội, dải ngọc đeo hai bên hơng, gắn kết loại ngọc có hình thù khác 381 Bồn Hoa: loại mũ Thường phục áp dụng cổ áo giao lĩnh, thêu hoa văn Phủ, Phất, Cửu Long Thơng Thiên: cịn gọi cho thị vệ nhân thuộc ngạch Tụng quan Sơn, Hỏa… Riêng áo Cổn vua mũ Cửu Long, mũ Xung Thiên, mũ Đinh Tự: gọi mũ Nhục, loại mũ nhà Trần thêu hoa văn Nhật, Nguyệt hai vai, Long Triều phục hoàng đế triều Nguyễn, có có kiểu dáng chữ Đinh 丁 nằm ngang, trán hai ống tay áo kiểu dáng tương tự mũ Xung Thiên triều mũ thẳng, cong tròn dần tới đỉnh, vươn Lê, riêng quy chế trang sức mũ có sau gáy Đây loại mũ Thường phục khác biệt quan văn võ nhà Trần kể từ năm 1301, Bức Cân: loại mũ trang trọng văn nhân, nho sĩ đàn ông thường dân thời Lê Cổn Miện: tên gọi tắt Lễ phục áo Trung Hưng, có kiểu dáng tương tự mũ ni, Cổn, mũ Miện, trang phục dành riêng song hai bên mang tai có hai dải thắt, thắt cho đế vương vương công đại thần sử Dương Đường: dạng lại sau đầu dụng dịp đại lễ tế trời đất, hoa văn hình hoa thời Trần, Lê mũ Triều Trung Quốc nên gọi Đâu Mâu dạng mũ sử dụng rộng rãi quân đội dân gian thời Lê Trung Hưng Cách đới: đai da nói chung, hình trịn, lễ lên ngơi v.v., vào thời vua Lê Hiến Tông phục Nội quan thời Trần, phẩm trật Đoàn lĩnh: gọi viên lĩnh, nôm na đai gắn miếng trang sức hình cịn sử dụng làm Lễ phục vua cày quan phân biệt dựa vào số gọi áo cổ kiềng, loại áo cổ trịn, gài vng, hình trịn hình trám Đai Tịch điền Bộ Lễ phục bị phế bỏ vào hình ong bướm sức mũ mũ Triều cúc bên vai phải Vào thời Lê, Nguyễn, áo thường to rộng, mang tính trang sức thời Lê Trung Hưng khơi phục vào phục hồng tử, vương tử phong đoàn lĩnh dùng buổi Đại triều Cao Sơn: mũ Thường phục thời vua Minh Mạng triều Nguyễn Vào thời tước quốc công triều Lê Trung Hưng, kiểu quan văn từ phẩm đến lục phẩm thời Nguyễn, Cổn Miện sử dụng dáng mũ Phốc Đầu, phía sau cao Đông Pha: mũ Thường phục áp dụng Trần - Hồ kể từ sau năm 1396, mũ Thường dịp tế Nam Giao hơn, hai cánh chuồn có nạm vàng cho quan văn tứ, ngũ, lục phẩm triều phục văn võ bá quan, giáo thụ Quốc Tử Cổn phục: tên gọi chung áo Cổn Đa La: gọi Đa La Ni, hay La Đà Ni, Nguyễn, phủ phía sau mũ lượn Giám giáo viên lộ, huyện thời Lê sơ tất phục sức kèm thường, tế tất, loại vải gai, phần lớn có theo hình sóng, gáy mũ đính hai dải anh rủ từ năm 1434 đến năm 1437 đại đới, cách đới, bội, thụ v.v màu xanh đỏ Vào thời Lê Trung Hưng, xuống lưng Cân hồn: loại trang sức hình trịn Cơng phục: 1.vốn đồng nghĩa với khái đính vào hai bên mũ Toàn Hoa thời Trần niệm Thường phục, tức trang phục mặc loại mũ Đinh Tự làm từ chất liệu vải gai gọi mũ Đa La Đường Cân: loại mũ Tiện phục làm the đen, tương tự kiểu dáng mũ Chiết Xung: mũ Thường phục vào buổi thường triều ngày 5, 10, Đai: thứ phục sức đeo ngang lưng bên Phốc Đầu, riêng hai cánh chuồn có cốt làm quan võ từ phẩm đến lục phẩm thời 20, 25, từ kỷ XV trở sau loại trang áo bào, gắn miếng trang sức cật mây, bng sau, chỗi sang Trần - Hồ kể từ sau năm 1396 phục vua quan mặc vào buổi chầu hình trịn, hình trám làm kim loại hai bên thành hình chữ Bát 八 loại mũ Chương: hoa văn thêu Lễ phục mồng ngày rằm loại trang đồi mồi…, xỏ qua hai dây thắt Thường phục vua mũ Triều phục Cổn Miện, tượng trưng cho trời đất vạn vật, phục trang trọng nho sĩ dân thường dôi từ nách áo, ơm lấy người, thường hồng thái tử nhà Nguyễn, mũ có phần gồm Nhật (mặt trời), Nguyệt (mặt trăng), Củng Thần: loại mũ Triều phục dành mang tính trang sức gáy nhơ cao, chỏm khum trịn chùm Tinh thìn (sao), Sơn (núi), Long (rồng), Hoa cho vị vương, hầu, minh tự thời Lý - Đại đới: đai thắt lưng, có hai dải to trùng (chim trĩ), Tông di (cốc tông miếu, Trần, phẩm trật phân biệt số bậc bng xuống chân, cịn gọi có hình hổ khỉ), Tảo (rong), Hỏa (lửa), số trang sức ong bướm mũ phía trước, chỗi sang hai bên thành hình chữ Bát 八 thân dải lụa màu xanh Cổn phục Giác Đính: mũ Thường phục vị Cửu Long: Xem Cửu Long Thông Thiên vua quan triều Nguyễn; đầu dải lụa có tước cao mà khơng có chức triều Cổ đồ: tên gọi số dạng hoa văn Cửu Long Đường Cân: gọi Đường thắt đai da phía trước, sau vịng đình Trần - Hồ kể từ sau năm 1396 thêu áo bào vua quan nhà Nguyễn Cân, loại mũ Thường phục hoàng đế qua vai, cố định lại phần đai sau lưng Cổ kiềng Xem: Đồn lĩnh triều Nguyễn, mũ có phần gáy nhơ cao, Xem: Thân Cổn: cịn gọi Long Cổn, Cổn chỏm khum trịn chùm phía trước, chỗi Đâu Mâu: cịn gọi mũ Trụ, bảo vệ linh thú sừng, tính thẳng, Long y, loại áo Lễ phục Cổn Miện, sang hai bên thành hình chữ Bát 八 Xem: phần đầu binh sĩ khỏi giáo mác, hình thường tạo hình tương tự kỳ lân thường có màu xanh sẫm màu huyền, Đường Cân dạng giống mâu, loại nồi thời cổ Ngay từ thời Hán, triều đình Trung Quốc Phấn mễ (gạo), Phủ (rìu), Phất (chữ Á 亞) 382 Giải Trãi: mũ pháp quan triều Lý, Lê, Nguyễn Giải trãi tương truyền 383 mô sừng giải trãi chế loại mũ sau không thấy nữa, Việt Nam hầu hương hầu triều Nguyễn, thường kết dây ngọc rủ phía trước phía sau, gọi áp dụng cho quan thực thi pháp luật, thấy qua ngói có niên đại thời Trần hợp với áo bào Tứ linh màu đỏ lưu Xem: Lưu nhằm nhắn gửi ý niệm lương tri Hoa bào: tên loại áo bào thêu cơng Triều đình nhà Lý, Lê, Nguyễn hình hoa trịn thời Nguyễn Lễ phục: loại trang phục vua quan mặc vào buổi cúng tế, lễ tiết, có Miện bản: cịn gọi diên, ván úp hình vng (hoặc chữ nhật) mũ Miện Việt Nam áp dụng mũ Giải Trãi cho Hoành: tên gọi loại dây vị pháp quan, nhiên kiểu dáng mũ mão mũ Miện giữ mũ cố định đầu, thời khác biệt, thời Lý mũ có đầu dây buộc trâm ngọc cài mũ, sau kiểu dáng Lương Quan, cịn thời Nguyễn có vịng qua cằm vắt lên đầu trâm Lương Cân: loại mũ thời vua Lê Thánh nhọn đầu, vua đại thần cầm tay kiểu dáng Phốc Đầu Trâm dùng để cố định búi tóc Vào thời Tơng, làm lơng ngựa, tên buổi đại lễ, tính chất tương tự hốt Xem: Nguyễn, dây hoành thay dây mũ có nghĩa “mũ mát” thường Hốt thùy anh Xem: Thùy anh sử dụng vào mùa hè loại mũ đội vào Ngư đại: loại phục sức đeo đai Giao bào: tên loại áo bào thêu hình giao long dạng tròn thời Nguyễn gọi Tế phục Mũ Nhục Xem: Đinh Tự Long bào: loại áo bào thêu hình rồng Mũ Trụ Xem: Đâu Mâu vua chúa nói chung Ngọc kh: miếng ngọc hình chữ nhật, Giao lĩnh: gọi trực lĩnh, trường Hốt: miếng ngà (hoặc gỗ, tre) hình chữ chầu hồng tử, vương tử chưa quan văn Ở Trung Quốc vào thời lĩnh, nôm na gọi áo tràng vạt, loại áo nhật, quan cầm tay buổi đại phong tước theo quy chế năm 1661 loại Đường, Ngư đại có dạng phù hiệu mang cổ bắt chéo trước ngực, loại áo tràng lễ, thiết triều, tính chất tương tự ngọc khuê mũ Thị phục chầu chúa quan văn hình cá, đựng túi, dùng thẻ nhà sư thấy Xem: Ngọc khuê theo quy chế năm 1721 để vào đại nội Đến thời Tống, Ngư Giáp Minh Quang: loại áo giáp hồn Hung bối Xem: Bổ tử Lương Quan: cịn gọi mũ Tiến Hiền, đại khơng cịn đựng túi mà bị vào thời Đường với đặc trưng hai Kế y: loại áo trắng cổ tròn cộc tay, kết có viền lương trang sức chạy dọc dùng vàng bạc trực tiếp chế thành hình hộ tâm hình trịn trước ngực hai miếng hợp với thường, mặc lót bên Lễ thân mũ, số viền lương dùng để phân cá đeo đai, mang tính trang sức, trang sức hình đầu hổ gắn hai bên vai phục, Triều phục Thường phục vua biệt phẩm cấp bá quan tỏ cao sang vinh hiển Ngư đại xuất Giáp Trụ: tên gọi chung áo Giáp quan, quý tộc triều Nguyễn mũ Trụ Xem: Đâu Mâu Lưu: tên gọi chuỗi ngọc châu Việt Nam muộn vào năm 798, bị Khăn xếp: khăn vấn tóc đàn ơng đính hai đầu Miện mũ Miện Số Giày Tích: loại giày có hai lớp đế, lớp quấn xếp nếp đặn, chít theo kiểu lưu quy định dựa vào thân phận Nhật Bình: áo Triều phục dành cho làm gai da, lớp làm chữ Nhất 一, chữ Nhân 人 trán người đội mũ, mũ hồng đế có 12 cung tần nhất, nhị, tam, tứ giai Thường gỗ Giày Tích vốn loại giày thời Hán, Khoảng năm 1920, 1930, người Việt chế lưu, mũ vương cơng có lưu tên phục hồng thái hậu, hồng hậu, cơng sau cịn sử dụng vào dịp loại khăn khâu dán liền vành nếp loại dải thắt Bào phục vua hoàng chúa triều Nguyễn Đây loại áo xẻ cổ, có đại lễ Từ năm 1396 đến 1404, triều đình lại, việc đặt chụp lên đầu cho nhanh hậu triều Nguyễn dạng đối khâm, cổ áo to tạo thành hình Trần - Hồ quy định văn võ bá quan từ lục chóng thuận tiện, gọi khăn xếp Mã quái: loại áo cổ tròn cộc tay, mở phế bỏ vào thời Lê sơ chữ nhật trước ngực, ức có dải vải phẩm trở lên giày Tích Khố: đồ mặc phía đàn ơng, có buổi Thường triều Vào thời Lê sơ, triều quần hai ống, có Mãng bào Xem: Tứ linh bào đình nhà Lê thường thưởng giày Tích dạng khăn quấn quanh eo đùi che hạ Mãng lan: dạng áo hẹp tay, có lối thêu tầng, thân tròn, hai cánh chuồn tròn to Khước Phi: mũ Thường phục quan sức tương tự Mãng bào, song chiều dài Mũ vốn chế dựa kiểu ngự sử đài thời Trần - Hồ kể từ sau năm vạt áo ống tay áo ngắn Mãng dáng mũ Phốc Đầu Xem: Phốc Đầu 1396 bào, áp dụng cho số vị quan võ cho công thần Hổ Đầu: mũ Thường phục áp dụng cho quan võ nhất, nhị, tam phẩm triều Nguyễn ngực, cài cúc, mặc lót bên buộc hai vạt áo Ô Sa: mũ dành cho quan văn, có hai Phong Cân: cịn gọi mũ Tú Tài, loại Hổ Quan: loại mũ làm sắt, có hình Kim Quan: loại mũ Triều phục đầu hổ, xuất Trung Quốc vào thời hoàng tử, hoàng thân phong tước Miện: gọi mũ Lưu Miện, mũ Bình mũ Lễ phục dân gian, kiểu dáng Tùy Đường - Ngũ Đại, từ thời Tống trở quận công, huyện công, hương công, huyện Thiên, có ván úp hình chữ nhật, đính tương tự mũ Văn Tú Tài, song khơng có 384 triều Nguyễn mũ áp dụng cho quan văn chưa nhập lưu 385 trang sức, không thêu hoa, màu đen tuyền Xem: Đông Pha, Văn Tú Tài Phốc Đầu: loại mũ hai tầng, tầng sau Phượng bào: áo bào thêu hình chim tam sơn (ba núi) đính trán mũ Thơng Thiên: tên gọi khác mũ phượng hậu phi triều Nguyễn nói Tế tất: vng vải hình chữ nhật che phía Quyển Vân vào thời Trần, mũ Triều Thiên trước hạ thể, phụ kiện vào thời Lê, mũ Xung Thiên vào thời Lễ phục Cổn Miện Nguyễn Xem: Quyển Vân, Triều Thiên, chung nhô cao tầng trước, nơi chứa búi tóc, Phượng ngư tú phục: dạng áo bào Triều gáy mũ đính hai cánh chuồn nằm ngang phục tước hầu, minh tự thời Trần, Mũ Phốc Đầu thời Tống có dáng vuông vức áo thêu hoa văn phượng cá Thái bào: tên gọi chung loại áo Xung Thiên bào thêu hoa văn sặc sỡ Thụ: gọi tổ thụ, dải tết Nhà Minh sau dựa theo kiểu dáng mũ Phượng Quan: mũ Triều phục hậu Thái Cổ: mũ Thường phục quan sợi tơ thắt sau lưng, gồm đại thụ, dải tết Phốc Đầu thời Tống chế dạng mũ phi triều Nguyễn, thứ phân biệt văn võ thất phẩm, bát phẩm, cửu kín hình chữ nhật, tiểu thụ, dải tết thưa, tròn, hai cánh chuồn tròn, to bản, gọi mũ số lượng trang sức phượng múa rồng phẩm thời Trần - Hồ kể từ sau năm 1396 nằm đại thụ Ô Sa Mũ Phốc Đầu du nhập vào Việt bay mũ Mũ có chín hình phượng múa Thanh Cát: loại vải Cát thường có màu Thường: dạng váy quây, quây Nam từ năm 1059, áp dụng làm mũ Thường rồng bay gọi Cửu Phượng Quan, có xanh đen, ngồi cịn nhuộm thành ngồi quần hai ống, loại trang phục phục bá quan, đến thời Trần bị phế bảy hình gọi Thất Phượng Quan… màu hỏa minh, vi minh màu quỳ phổ biến dân gian Việt Nam vào bỏ, tái du nhập vào triều Lê sơ Đến thời Quần: từ chung loại váy, bao loại áo Tế phục vua chúa, Thường phục thời Lý - Trần Đến thời Nguyễn, thường Nguyễn, nhà Nguyễn quy định mũ Phốc gồm thường Tuy nhiên, từ cuối thời quan lại, đồng thời Tiện phục gọi xiêm, trang phục quy Đầu vuông loại mũ dành cho quan võ, Nguyễn, khái niệm quần dùng để quan dân triều Lê Trung Hưng, khu định sử dụng buổi lễ, thiết mũ Phốc Đầu trịn (Ơ Sa) dành cho quan loại đồ mặc phía dưới, có hai ống chân biệt dựa màu sắc áo loại mũ triều, áp dụng vua quan hoàng văn Mũ Phốc Đầu Việt Nam hầu hết Xem: Khố, Quần chân gắn trang sức kim loại Phù Dung: loại mũ vua nhà Trần theo ghi nhận Lê Tắc, nhiều khả số hạng binh lính cấp thấp, thường dân tộc, người có danh vị phẩm trật Quần chân: loại quần có hai ống triều Lê Trung Hưng, có kiểu dáng tương tự Xem: Xiêm chân phân biệt với loại quần không đáy, mũ Đinh Tự, loại mũ quan đội váy cố cựu phụ nữ Việt xưa nước có quốc tang Thường phục: trang phục mặc vào buổi Thường triều, ngày mồng mũ Thường triều, thường biết Quyển Vân: tên gọi khác mũ Thông Thao: loại dây tết dùng để treo vào đến mũ Đạo giáo, có hình dạng bơng Thiên, loại mũ có chóp uốn cong ngả nón (nón quai thao) loại dây tết dùng để Thùy anh: tên gọi khác dây hoành sen, chụp vào búi tóc phía sau, trơng mây cuộn, thân thắt lưng, sử dụng rộng rãi vào thời Lê mũ Miện dành cho hoàng đế triều Phú hậu: hai cánh dơi từ hai bên sườn mũ có viền lương đính hạt Trung Hưng Nguyễn, làm tơ vàng, thắt cằm, áo bào theo quy chế nhà Minh, áp ngọc châu Đây loại mũ Triều phục Thân: tên gọi khác đại đới, có tua hình hạt bột rủ xuống Xem: Hồnh dụng vào triều đình Lê Trung Hưng triều vua Tống Qua ghi chép Lê Tắc, vua dạng đai thắt lưng, có hai dải to bng Thủy ba: hoa văn sóng nước áo bào Nguyễn nhà Trần sử dụng mũ Quyển Vân, có xuống chân 5, 10, 20, 25 triều Lê - Nguyễn Phương tâm khúc lĩnh: dạng phục sức lẽ áp dụng vào Việt Nam, loại mũ Thất Long Đường Cân: loại mũ Triều Tiện phục: trang phục vua quan mặc làm lụa trắng, hình trịn để đeo vào sử dụng buổi Đại triều phục hồng thái tử triều Nguyễn, có vào ngày thường, lúc khơng phải cổ, có đoạn lụa dơi xuống Song khai: loại áo xẻ vạt trước, vạt sau, kiểu dáng tương tự mũ Cửu Long Đường thiết triều hình vng, thường phối với Lễ phục trang phục thơng dụng binh lính triều Cân hoàng đế, song số lượng trang sức vua quan đại thần, cịn Nguyễn mũ có gia giảm Xem: Đường Cân sử dụng đến thời Trần Nhà Nguyễn Tam Sơn: loại mũ có múi hình khơng sử dụng loại phục sức mây uốn cong chóp mũ, có ngọc châu Phương Thắng: mũ Thường phục đính dọc viền lương tương tự mũ tôn thất thời Trần - Hồ kể từ sau năm 1396 Quyển Vân Thông Thiên, có trang sức hình 386 Thiên Hà đới: dải lụa trang sức vắt ngang Tiêu kim tử phục: dạng áo bào Triều phục màu tía nạm vàng tước vương thời Trần miện mũ Miện đế vương Thị phục: trang phục bá quan sử dụng vào chầu chúa Trịnh Toàn Hoa: loại mũ áp dụng cho ngạch Tụng quan nhà Trần, có hai kim hồn đính hai bên mũ, vải nhung màu tía pha 387 biếc làm thành sáu tua, đính vào đai ngang Tứ Điên: loại áo cổ tròn, từ phần ức trở với trang phục Cổn Miện hoàng đế, Xuân Thu: loại mũ Lễ phục hoàng sau mũ Từ năm 1396 đến hết triều Hồ, mũ xuống xẻ tà, may bốn khổ vải, màu đen huyền xanh sẫm, thêu hoa đế triều Nguyễn sử dụng tế lễ tơng Tồn Hoa áp dụng làm mũ Thường thường có màu đen, sử dụng phổ biến văn chim trĩ miếu; loại mũ Thường phục quan phục quan văn võ tịng thất phẩm cung đình dân gian Việt Nam thời Tràng vạt Xem: Giao lĩnh Lý - Trần Viên lĩnh Xem: Đoàn lĩnh võ tứ, ngũ, lục phẩm triều Nguyễn Viễn Du: mũ Thường phục vị Xung Thiên: dạng mũ có kiểu dáng Triều phục: loại trang phục vua quan Tứ linh bào: gọi Mãng bào, áo vương hầu thời Trần - Hồ kể từ sau năm 1396 mũ Phốc Đầu, riêng hai cánh chuồn hướng mặc vào buổi lễ nhỏ, song vào thời bào Triều phục quan nhất, nhị, tam Võ Đại Long: loại mũ quân phục lên trời Đây loại mũ Thường phục Nguyễn, đồng với Công phục, phẩm triều Nguyễn, áo thêu bốn vị vua đầu triều Nguyễn, kết hợp với vua thời Lê sơ, mũ Triều phục loại trang phục mặc vào buổi Đại triều loài linh thú long, ly, quy, phượng Long bào hẹp tay vua Lê, chúa Trịnh, vua chúa nhà ngày rằm mồng Tứ Phương Bình Định: mũ nho Võng cân: dạng lưới bọc quanh đầu để Triều Thiên: mũ Thường triều sinh, tú tài thời Minh Trung Quốc cố định tóc áp dụng vào triều đình vương, hầu để tóc dài thời Trần; tên gọi tôn sinh quý tộc nhà Nguyễn Việt Đàng Trong từ năm 1744 tiếp tục sử khác mũ Xung Thiên thời Lê, loại mũ có Nam Loại mũ làm the, bốn bên dụng cung đình triều Nguyễn kiểu dáng tương tự mũ Phốc Đầu, hai cánh vuông vức, rộng hẹp chuồn gập, hướng lên trời Tứ Phương Bình Đính: loại mũ quân Trực lĩnh: tên gọi khác áo giao trang áp dụng cho Thập đạo quân thời vua lĩnh; loại áo cổ thẳng nói chung, bao Đinh Tiên Hồng, trì đến thời gồm áo giao lĩnh, tứ thân, Nhật Bình Lê Trung Hưng Loại mũ làm da, Xem: Giao lĩnh đỉnh phẳng, bốn bên vng vức khâu Trung đơn: áo lót màu trắng, kiểu thời khác Yến Vĩ: mũ Tiện phục quan võ triều Lê Trung Hưng, thân hình lục lăng, Xiêm: vốn tế tất, vng vải hình chữ sau mũ có phủ tương tự hình én nhật che trước hạ thể, vào thời Nguyễn nên gọi mũ Đơn Diệp (lá đơn), dùng để thường Xem: Thường, Tế tất mũ én THƯ MỤC SÁCH TRÍCH DẪN ráp lại, hẹp rộng giao lĩnh, cổ áo thường thêu hoa Nguyễn Quy chế trang sức mũ Tử tu gián bích: dải vải nhung màu tía văn Phủ pha biếc gắn sau mũ Thường phục Trung Tĩnh: loại mũ Tiện phục của quan nhà Trần Ở mũ Tụng chức quan đội nhàn hạ, vào quan, dải vải phân làm sáu tua, A Tư liệu Việt Nam: 解義) Trần Xuân Ngọc Lan phiên âm gắn đai ngang sau mũ An Nam phong tục sách (安南風俗冊) giải Nxb KHXH 1985 triều theo quy chế nhà Minh, Trung Văn Công: mũ Thường phục áp dụng thể tượng hoàng tử cho quan văn nhất, nhị, tam phẩm triều Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Tập Lê Đình Tứ chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Nguyễn, trang sức tồn vàng, có hai Thái Cơng Ngun chủ biên Trung tâm dải anh sức hoa vàng khảm ngọc châu bảo tồn di tích cố Huế 1997 Trường lĩnh Xem: Giao lĩnh Tứ thân: loại áo xẻ tà hai bên sườn, có Văn Tú Tài: mũ Thường phục áp dụng hai vạt kiểu đối khâm, cổ áo có viền chạy cho quan văn võ thất, bát, cửu phẩm thẳng xuống dưới, dài gối Loại áo tứ triều Nguyễn, kiểu dáng tương tự mũ Đông thân thời Nguyễn thường thấy loại áo Pha, riêng phủ phía sau mũ phẳng hẹp tay, nhiên từ thời Lê trở trước, khác biệt Xem: Đông Pha ống tay áo rộng hẹp tùy nghi sử Vĩ Địch: Lễ phục tôn quý sáu dụng loại trang phục hậu phi, tương đương 388 Chu nguyên tạp vịnh thảo (周原雜詠草) Mai Viên Đoàn Triển Nxb Hà Nội 2008 Quốc Tại Việt Nam, thấy loại mũ Bị khảo (備攷) Phạm Đình Hổ Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.956 Lý Văn Phức Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: VHv.1146 Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ Viện Sử học Nxb Giáo Dục Việt Nam 2009 Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam Viện Mỹ thuật Nxb Mỹ Thuật 2000 Cổ vật Thăng Long Hà Nội Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội 2010 Các thể văn chữ Hán Việt Nam Viện Nghiên cứu Hán Nôm Nxb KHXH 2010 Công dư tiệp ký (公餘捷記) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.44 Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa (指南玉音 Công hạ ký văn (公暇記聞) Trương 389 Quốc Dụng Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.1499 Dã sử lược biên Đại Việt quốc Nguyễn triều thực lục (埜史略編大越國阮朝實錄) Thư viện Quốc gia Việt Nam KH: R.1676 Du hiên tùng bút (輶軒叢筆) Bùi Văn Dị Khâm định Đại Nam hội điển lệ (欽定 解釋) Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Tùng 大南會典事例) Viện nghiên cứu Hán Nôm Vân Nguyễn Đôn Phục dịch Trung Bắc Tân KH: VHv.1681/13 Văn 1932 Khâm định Việt sử thông giám cương Minh Mạng yếu (明命政要) Nxb mục (欽定越史通鋻綱目) Thư viện Quốc gia Bộ Văn Hóa Giáo Dục Thanh Niên 1974 Việt Nam KH: R.591 Kim ngọc bảo tỷ Bảo tàng Lịch sử Việt Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.801 Đại Nam điển lệ toát yếu (大南典例撮 Nam 2010 Lão song thô lục (老窗粗錄) Viện nghiên 要) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1993 Đại Nam thực lục (大南實錄) Viện sử cứu Hán Nôm KH: A.2818 Lịch đại danh thần trạng (歷代名臣事 học Nxb Giáo Dục 2007; Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.2772/ 32 ; A.2772/27 狀) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.246 Đại Nam quấc âm tự vị (大南國音詞彙) Lịch sử truyền giáo Việt Nam Nxb Từ Huỳnh Tịnh Của Nxb Trẻ 1998 điển Bách Khoa 2009 Đại Việt thông sử (大越通史) Viện Lê quý dật sử (黎季逸史) Bùi Dương nghiên cứu Hán Nôm KH: A.1389 Lịch Nxb KHXH 1987 Đại Việt sử ký tiền biên (大越史記前編) Thư viện Viện Sử học KH: BK2 Đại Việt sử ký tục biên (大越史記續編) Viện nghiên cứu Hán Nôm Nxb Văn Hóa Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam) Một số văn Điển chế Pháp luật Đồng Khánh Khải Định yếu (同慶 Việt Nam Tập II Từ kỷ XV đến XVIII 啓定政要) Nguyễn Văn Nguyên dịch NXB Nxb KHXH 2009 Lịch triều hiến chương loại chí (歷朝憲 Thời đại 2010 Gia Định thành thơng chí (嘉定城通志) 章類誌) Phan Huy Chú Nxb KHXH 1992 Trịnh Hoài Đức Nxb Giáo Dục 1999 (Viện nghiên cứu Hán Nơm, KH: A.1551/4) Hình ảnh Hà Nội cuối kỷ XIX đầu Lịch triều tạp kỷ (歷朝雜記) Ngô Cao kỷ XX Nxb Hà Nội 2010 Lãng Nxb KHXH 1975 Hồng Lê thống chí (皇黎一統志) Lược sử mỹ thuật Việt Nam Trịnh Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.883 Quang Vũ Nxb Từ điển Bách Khoa 2009 Hồn Việt Số Tháng năm 2006 Mạnh Tử quốc văn giải thích (孟子國文 390 Nhật dụng thường đàm (日用常談) Thơ chữ Hán vua Lê Thánh Tông Nxb Văn Học 2003 Thơ văn Lý Trần Tập - 1977 Tập 1988 Tập - 1978 Nxb KHXH Toàn Việt thi lục (全越詩錄) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.1262 Tuyển tập Ngơ gia văn phái Trần Thị Phạm Đình Hổ Thư viện Quốc gia Việt Nam KH: R.1726 Những khám phá hoàng đế Quang Băng Thanh, Lại Văn Hùng chủ biên Nxb Hà Nội 2010 Trung Đỗ Bảng Nxb Thuận Hóa 1994 Ngơ Thì Nhậm tồn tập Trung tâm cứu Hán Nôm KH: A.52 1970 Thông báo Hán Nôm học Viện nghiên cứu Hán Nôm 2009 cứu Hán Nôm KH: A.2207 聞小錄; Tập III Đại Việt thông sử 大越通史) Lê triều hội điển (黎朝會典) Viện nghiên Nhất Thanh Cơ sở Ấn loát Đường Sáng Nam sử tư ký (南史私記) Viện nghiên Nghiên cứu tôn giáo Số 2006 A.257 錄).Viện nghiên cứu Hán Nôm Bản AB.268 備考) Thư viện Quốc gia Việt Nam KH: R.43 Nghiên cứu lịch sử Số 66 1964 令善政) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: Viện KHXH Việt Nam Nxb KHXH 1998 Nam phương danh vật bị khảo (南方名物 Lê Q Đơn tồn tập (Tập I Phủ biên Lê triều chiếu lệnh thiện (黎朝詔 Đại Việt sử ký tồn thư (大越史記全書) Thiền Tơng khóa hư ngữ lục (禪宗課虛語 chủ biên Nxb Văn hóa 1977 tạp lục 撫邊雜錄; Tập II Kiến văn tiểu lục 見 Nxb KHXH 1977 – 1978 Thông Tin 2011 Mỹ thuật thời Trần Nguyễn Đức Nùng Thế giới di sản Hội Di sản Văn hóa Việt Nam Số7 Năm 2009 Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn Học 2001 Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê Trung tâm từ điển Vietlex 2007 Từ điển Văn học (bộ mới) Đỗ Đức Huệ, Nguyễn Huệ Chi chủ biên Nxb Thế Giới 2004 Ô châu cận lục (烏州近錄) Dương Văn An Nxb Giáo Dục Việt Nam 2009 Quân lực Việt Nam triều đại Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc Chu Quang Trứ Nxb Mỹ Thuật 2001 phong kiến (Từ Thượng cổ đến Cận kim) Phạm Văn Sơn Bộ Tổng Tham mưu QL/ Trang phục Thăng Long Hà Nội Đoàn Thị Tình Nxb Hà Nội 2010 Trang phục triều Lê Trịnh Trịnh Quang VNCH 1971 Quốc sử di biên 國史遺編 Phan Thúc Vũ Nxb Từ Điển Bách Khoa 2008 Trang phục Việt Nam Đồn Thị Tình Trực Viện nghiên cứu Hán Nơm KH: A.1045 Quốc văn trích diễm Dương Quảng Nxb Mỹ Thuật 2006 Ức Trai di tập (抑齋遺集) Viện nghiên Hàm Nxb Trẻ 2004 Sơn cư tạp thuật (山居雜述) Viện nghiên cứu Hán Nơm KH: VHv.1772/2-3 Văn hố Phùng Ngun GS.TS Hán Văn cứu Hán Nôm KH: A.822 Tang thương ngẫu lục (桑滄偶錄) Thư Khẩn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 Văn khắc Hán Nôm Việt Nam Tập viện Quốc gia Việt Nam KH: R.89 Tập mĩ thi văn (集美詩文) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.2987 Từ Bắc thuộc đến thời Lý École francaise d’Extrême-Orient & Viện nghiên cứu Hán 391 Nôm 1998; Tập Thời Trần (1226-1400) Tập An Nam lai uy đồ sách (安南來威圖冊) Cựu Đường thư (舊唐書) (Hậu Tấn) Ký lục vựng biên (記錄彙編) (Minh) thượng National Chung Cheng University (Minh) Lương Thiên Tích 梁天錫 Duệ Thừa Lưu Hú 劉昫 (http://toyoshi.lit.nagoya-u Trung Mỹ bách vạn thư khố (cadal.zju.edu Viện nghiên cứu Hán Nôm 2002.Viện Quyển hạ Quốc lập Trung ương Đồ thư ac.jp/maruha/kanseki/index.html) cn) nghiên cứu Hán Nôm KH: Vt 00349 quán 1981 (裔乘.卷下.國立中央圖書館) Đài Loan Đông Á văn minh nghiên cứu Vân Đài loại ngữ (雲臺類語) Lê Quý An Nam truyện – An Nam tạp ký – An học khan Quyển Kỳ Tháng 12 năm Đôn Thư viện Quốc gia Việt Nam KH: R.118 nam kỷ du (安南傳,安南雜記,安南紀游) 2006 (臺灣東亞文明研究學刊.第3卷.第2 Vương Vân Ngũ chủ biên Thương Vụ Ấn 期) Vân Nang tiểu sử (雲囊小史) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A.872 thư quán 1937 (王雲五主編.商務印書館) Việt Nam phong tục Phan Kế Bính Nxb Văn Học 2006 Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim Nxb Việt Nam thi văn hợp tuyển Dương Khải chủ biên Liêu Ninh Mỹ thuật Xuất xã 1999 (辽宁省博物馆藏•书画著录•绘 绣文章.高春明.上海书画出版社) 朝梁冠复原推测.撷芳主人) Ngao 王鏊 Trung Mỹ bách vạn thư khố Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy (cadal.zju.edu.cn) Anh Quan Hải Tùng Thư 1938 Chí Chính tập (至正集) (Nguyên) Hứa Việt sử (越史) Tập Hiền viện Thư viện Hữu Nhậm許有壬 Internet Archive (archive Quốc gia Việt Nam KH: R.279 org) Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558-1777 (tái Chiến quốc sách (戰國策) Trung Hoa Thư bản) Phan Khoang Nxb Văn Học 2001 cục 2009 Việt sử lược (越史略) Trần Quốc Vượng Chuyết canh lục (輟耕錄) (Minh) Đào dịch Nxb Thuận Hóa Huế 2005 Tơng Nghi 陶宗儀 Internet Archive (archive Vũ trung tùy bút (雨中隨筆) Viện nghiên org) Chư Phiên chí (諸番志) (Tống) Triệu Nhữ cứu Hán Nơm KH: A.1297 Thích 趙汝适 Trung Hoa Thư cục 1996 Chức tú trân phẩm Triệu Phong Hương B Tư liệu Trung Quốc: An Nam chí lược (安南志略) (Nguyên) Cảng Nghệ Sa Đường 1994 (织绣珍品.赵 Lê Tắc 黎崱 Viện Đại học Huế - Ủy ban 丰.香港艺纱堂) Phiên dịch Sử liệu Việt Nam Huế 1961; Cố cung đồ tượng tuyển túy Quốc lập Cố Trung Hoa thư cục 2000; Internet Archive cung Bác vật viện 1971 (故宮圖像選粹.國 (archive.org) 立故宮博物館) An Nam chí nguyên (安南志原) (Minh) Cổ đại Hán ngữ từ điển Trần Phục Hoa Cao Hùng Trưng 高雄徵 Trung Mỹ bách chủ biên Thương Vụ Ấn Thư quán 2002 ( vạn thư khố (cadal.zju.edu.cn) 古代汉语词典.陈复华主编.商务印书馆) 392 họa trước lục – Hội họa Dương Nhân nguyên suy trắc (大明衣冠复原研究系列.明 Chấn trạch tập (震澤集) (Minh) Vương 1954 Đại Minh y quan phục nguyên nghiên cứu hệ liệt Minh triều Lương Quan phục Nghệ HCM 2007 Việt Nam tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức Liêu Ninh tỉnh bác vật quán tàng – Thư Cẩm tú văn chương Cao Xuân Minh (Nguyên) Châu Đạt Quan 周達觀 Nxb Văn Quảng Hàm Nxb Trẻ 2005 Lễ ký Bắc Kinh đại học Xuất xã 1999 (十三经注疏礼记正义.北京大学出版社) Thượng Hải Thư họa Xuất xã 2005 (锦 Chân Lạp phong thổ ký (真臘風土記) Văn Học 2008 Khang Hy tự điển (zdic.net) (mingyiguan 画卷 杨仁恺 主编 辽宁美术出版社) Liễu Hà Đơng tập (柳河東集) (Đường) org) Đảo Di chí lược (島夷志略) (Nguyên) Uông Đại Uyên 汪大淵 Trung Hoa thư cục Liễu Tông Nguyên 柳宗元 Internet Archive (archive.org) Lĩnh biểu lục dị (嶺表錄異) (Đường) 1981 Đồ hội bảo giám (圖繪寶鑑) (Nguyên) Hạ Văn Ngạn 夏文彥 Internet Archive (archive.org) Lưu Tuân 劉恂.Vương Vân Ngũ chủ biên Thương Vụ Ấn Thư quán 1936 (王雲五主 編.商務印書館) Đông lý văn tập (東里文集) (Minh) Dương Sĩ Kỳ 楊士奇 Internet Archive (archive.org) Giới Am lão nhân mạn bút (戒庵老人 Lĩnh ngoại đại đáp (嶺外代答) (Tống) Chu Khứ Phi 周去非 Trung Hoa Thư cục 1999 Long chi nguyên Dương Tịnh Vinh, Lưu 漫筆) (Minh) Lý Hủ 李詡 Trung Hoa Thư cục 1997 Hải ngoại kỷ (海外紀事) (Thanh) Đại Chí Hùng Trung Qc Thư điếm 2008 (龍 之原.杨静荣,刘志雄.中国书店.2008) Luận Hành (論衡) (Hán) Vương Sung 王 Sán 大汕 Trung Hoa thư cục 2000 Hán Đường phương chí tập dật Lưu Vĩ 充 (guoxue.com) Man thư (蠻書) (Đường) Phàn Xước 樊 Nghị Bắc Kinh Đồ thư quán Xuất xã 1997 (汉唐方志辑佚.刘纬毅.北京图书馆 綽 (archive.org) Minh sử (明史) Quốc Học võng (guoxue 出版社) Hiện đại Hán ngữ từ điển Bản thứ com) Minh thực lục loại soạn Thiệp ngoại sử Thương Vụ Ấn Thư quán 2005 (现代汉语词 典.第五版.商务印书馆) Hoàng Thanh chức cống đồ (皇清職貢 liệu (明實錄類纂.涉外史料卷) Vũ Hán Xuất xã 1991 (武漢出版社) Minh thực lục (明實錄) Trung ương 圖) Internet Archive (archive.org) Kiên hồ tập (堅瓠集) Internet Archive (archive.org) Nghiên cứu viện Lịch sử ngôn ngữ nghiên cứu sở hiệu ấn 1962 (中央研究院歷史語言 393 研究所校印 - 1962年版) (ishare.iask.sina Vương Kỳ 王圻 Thượng Hải Cổ tịch Xuất Thượng Hải Đại Đông Thư cục 1935 (上海 xã 2006 (中國龍袍.黄能馥,陈娟娟. com.cn) xã 1988 (上海古籍出版社) 大東書局) 漓江出版社) Minh Thái tổ văn tập (明太祖文集) Tạp chí Tử Cấm Thành Kỳ 131 Tháng (Minh) Diêu Sĩ Quán 姚士觀 Internet năm 2005 (紫禁城.第131期) Tạp chí Thu Tàng Gia, kỳ 8, 2009 (收藏 Archive (archive.org) Mộng Khê bút đàm (夢溪筆談) (Tống) 家.第8期) Tạp chí Văn Sử Triết Kỳ 2006 (文史 Thẩm Quát 沈括 Trung Hoa Thư cục 2009 Nam Tề thư (南齊書) (Lương) Tiêu Tử 哲 第5期) Tây Hồ du lãm chí dư (西湖遊覽志餘) Hiển 蕭子顯 (http://toyoshi.lit.nagoya-u ac.jp/maruha/kanseki/index.html) (Minh) Điền Nhữ Thành田汝成 Internet Nam sử (南史) (Đường) Lý Diên Thọ 李延壽 Archive (archive.org) (http://toyoshi.lit.nagoya-u.ac.jp/ maruha/kanseki/index.html) Tống Sử (宋史) (Nguyên) Thoát Thoát 脫脫 Trung Hoa Thư cục Tập 40 1975 Trung Quốc y quan phục sức đại từ điển Chu Tấn, Cao Xuân Minh Thượng Tùy thư (隋書) (Đường) Ngụy Trưng 魏徵 Hải Từ thư Xuất xã 1996 (中国衣冠服 (http://toyoshi.lit.nagoya-u.ac.jp/maruha/ 饰大辞典.周汛,高春明编著.上海辞书出 kanseki/index.html) 版社) Trang Tử (莊子) (Xuân Thu) Trang Chu Trung Quốc phục sức thơng sử Hồng 莊周 Tơn Thơng Hải孫通海dịch Trung Năng Phức Trung Quốc Phưởng chức Xuất Hoa thư cục 2008 xã 2007 (中国服饰通史.黄能馥.中国 Triển lãm văn vật folklore Đông Nam Á 纺织出版社) Tề dân yếu thuật trục tự sách dẫn Lưu Phi - Việt - Thái - Ấn Quốc lập lịch sử bác vật Trung Quốc phục trang sử Hồng Năng Điện Tước, Trần Phương Chính, Hà Chí quán 2007 (菲越泰印:東南亞民俗文物展 國 Phức, Trần Quyên Quyên Trung Quốc Lữ Nguyên sử (元史) (Minh) Tống Liêm Hoa chủ biên Trung văn đại học Xuất 立歷史博物館) du Xuất xã 1995 (中国服装史.黄能 宋濂 Tập 15 (quyển 194 đến 210) xã 2001 (齐民要术逐字索引.刘殿爵,陈方 Trung Hoa Thư cục 1975 正,何志华主编.中文大学出版社) Trịnh Khai Dương tạp trứ (鄭開陽雜著) 馥,陈娟娟.中国旅游出版社) Trùng Khánh Bác vật quán quán tàng (Minh) Trịnh Nhược Tăng 鄭若曾 Internet Nguyên thi kỷ (元詩紀事) (Thanh) Tế Ninh văn vật trân phẩm Tế Ninh thị Trân Diễn 陳衍 Thượng Hải cổ tịch Xuất Văn Vật cục biên soạn Văn Vật Xuất Trúc Giản tập (竹澗集) (Minh) Phan Hy biên Văn Vật Xuất xã 2011 (重庆中国 xã 1987 xã 2010 (济宁文物珍品.济宁市文物局编. Tăng 潘希曾 Internet Archive (archive.org) 三峡博物馆-重庆博物馆馆藏文物图册.王 Tòng chu biên khán Trung Quốc Phúc 文物出版社) Archive (archive.org) Trung Quốc cổ dư phục luận tòng (Tăng văn vật đồ sách Vương Xuyên Bình chủ 川平主编.文物出版社) Đán đại học Văn sử Nghiên cứu viện biên Thanh sử đồ điển Cố cung Bác vật viện đính bản) Lục Cơ Văn Vật Xuất xã Trung hoa Thư cục 2009 (从周边看中国. biên soạn Tử Cấm Thành Xuất xã 2002 2001 (中国古舆服论丛(增订本).孙机. (Nguyên) Mã Đoan Lâm 馬端臨 Trung Hoa 复旦大学文史研究院编.中华书局) (清史图典.故宫博物院编.紫禁城出版社) 文物出版社) Thư cục 1986 Sơn cư tân ngữ (山居新語) (Nguyên) Thanh triều văn hiến thông khảo (清朝 Dương Vũ 楊瑀 Internet Archive (archive 文献通考) Trung Hoa Thư cục 1936 Thích Danh (釋名) (Hán) Lưu Hy 劉熙 org) Sử ký (史記) (Hán) Tư Mã Thiên 司馬遷 (china-culture.jlmpc.cn) Trung Hoa Thư cục 2006 Sử học nguyệt san Kỳ 10 2005 (史学月 刊.第十期) Văn hiến thông khảo (文獻通攷) Trung Quốc cổ đại quân nhung phục Việt kiệu thư (越嶠書) (Minh) Lý Văn sức Lưu Vĩnh Hoa Thượng Hải cổ tịch Xuất Phượng 李文鳳 Tứ khố toàn thư tồn mục xã 2003 (中国古代军戎服饰.刘永华. tùng thư Tề Lỗ thư xã 1996 (四庫全書存目 上海古籍出版社) 叢書.齊魯書社) Thù vực chu tư lục (殊域周咨錄) (Minh) Trung Quốc lịch đại y quan phục sức Nghiêm Tòng Giản 嚴從簡 Trung Hoa Thư chế Trần Mậu Đồng Bách Hoa Văn Nghệ C Tư liệu Hàn Quốc: cục 1993 Xuất xã 2005 (中国历代衣冠服饰制.陈 Chi Phong tiên sinh tập (芝峯先生集  Tam lễ đồ (三禮圖) (Tống) Nhiếp Sùng Tồn cầu hóa hạ Minh sử nghiên cứu chi Nghĩa 聶崇義 Internet Archive (archive tân thị dã luận văn tập Đài Bắc Đông Ngô Trung Quốc lịch đại phục sức sử Viên Kiệt org) đại học Lịch sử học hệ 2007 (全球化下明史 Anh Cao Đẳng Giáo Dục Xuất xã 1994 Phục sức Yehwa yeoja daehak chulbanbo 研究之新視野論文集(三).臺北東吳大學歷 (中国历代服饰史.袁杰英.高等教育出版社) 1995 (服飾 梨花女子大學校 博物館 特别展 Tam quốc chí (三國志) (Tấn) Trần Thọ 陳壽 Quốc Học võng (guoxue.com) 史學系) Tam tài đồ hội (三才圖會) (Minh) Tống hội yếu tập cảo (宋會要輯稿) 394 茂同.百花文艺出版社) Trung Quốc long bào Hồng Năng 지봉선생집) Lý Tối Quang (李睟光 이수광) DB of Korean classics (db.itkc.or.kr) 圖錄(23) 梨花女子大學出版部 1995) Hàn Quốc phục sức sử An Myeong Phức, Trần Quyên Quyên Ly Giang Xuất 395 Suk, Kim Yong Seo Ye Hak sa 2006 (한국 (record.museum.kyushu-u.ac.jp) Hòa Hán tam tài đồ hội (和漢三才圖會) 복식사 안명숙, 김용서 예학사) Ích trai loạn cảo (益齋亂稿 익재란고) The Kyushu University Museum (record Lý Tề Hiền (李齊賢 이제현) DB of Korean Nghiên Kinh Trai toàn tập (硏經齋全 集 연경재전집) Thành Hải Ứng (成海應 China: The Three Emperors (Ba hoàng tơ: Lịch sử nghề thêu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam) Young Yang Chung Harry N Abrams 2005 đế Trung Hoa) 1662 – 1795 Evelyn Rawski, Tập du ký kỳ thú vương Hoàng Thanh chức cống đồ (皇清職 Jessica Rawson Royal Academy Books 2006 quốc Đàng Ngoài (1681) Jean-Baptiste 貢図) The Kyushu University Museum Des Photographes en Indochine Tonkin, museum.kyushu-u.ac.jp) classics (db.itkc.or.kr) Bulletin des Amis du Vieux Huế (Những người bạn cố đô Huế) 1916 (record.museum.kyushu-u.ac.jp) Tavernier Nxb Thế Giới 2007 Annam, Cochinchine, Cambodge et Laos Au Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh 성해응) DB of Korean classics (db.itkc.or.kr) Lịch sử quan hệ Việt Nam Trung Quốc XIX Siècle (Các nhiếp ảnh gia Đông Dương: Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII Hoàng Quốc triều ngũ lễ nghi (國朝五禮 Yamamoto Tatsuro Yamakawa Xuất Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Campuchia Anh Tuấn biên soạn Nxb Hà Nội 2010 국조오례의) Thân Thúc Chu (申叔舟 xã 1975 (山本達郎 ベトナム中国関係史 Lào, kỷ XIX) Musée national des Arts 山川出版社) Asiatiques Guimet 2001 儀 신숙주) Viện nghiên cứu Hàn Quốc học Mỹ thuật Nhật Bản Số 26 Shibundo Khuê Chương Các Đại học Seoul KH: 奎 1136-v.1-6 (서울대학교 규장각 1968 (日本の美术.第26号.至文堂) 한국학 연구원 청구기호: 奎 1136-v.1-6.) Trang phục nước ta thời Joseon qua tranh nhân vật Kwon O Chang Hyeon Am Kỹ thuật người An Nam Henri Oger Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài 補華夷通商考) Nishikawa Joken (西川如 Alexandre de Rhodes Ủy ban Đồn kết Cơng 見) (ishare.iask.sina.com.cn) giáo Tp HCM 1994 Thế Giới nhân vật đồ (世界人物 Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 William Dampier Nxb Thế Giới Triều Tiên vương triều thực lục (朝鮮王 Nhật Bản KH: 国史17-123 (九州大学文系合 2007 朝實錄 조선왕조실록) (sillok.history.go.kr/ 同図書室蔵 番号国史17-123) The Kyushu main/main.jsp) University 권오창 현암사) Trung Quốc lịch đại đế vương Miện phục Museum (record.museum kyushu-u.ac.jp) nghiên cứu Choe Kye Sun Đông Hoa đại Tranh Ogoe thời xa xưa - Hội họa Lưu học xuất xã 2007 (中国历代帝王冕服研 Cầu sống lại Satou Fumihiko Sakuhinsha 究 崔圭顺 东华大学出版社) 2003 (遥かなる御後絵――甦る琉球絵 画.佐藤文彦.作品社) Tuyển tập tư liệu phương Tây PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ chủ biên Nxb Hà Nội 2010 Từ điển Việt - Bồ - La Alexandre de Nxb Thế Giới 2009 Tăng bổ Hoa Di thông thương khảo (増 図巻) Thư viện Văn nghệ Đại học Kyushu sa 1998 (인물화로 보는 조선시대 우리 옷 Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà Rhodes Nxb KHXH 1991 Vietnam and the Chinese model (Việt Nam mơ hình Trung Hoa) Alexander Barton Woodside Harvard University Press 1971 Việt Nam khứ qua tranh khắc Pháp Nguyễn Khắc Cần, Nguyễn Ngọc Điệp Nxb Văn hóa Dân tộc 1997 1792-1793 John Barrow Nxb Thế Giới 2008 Villages et villageois au Tonkin: 1915- Những lữ khách Ý hành trình 1920 (Làng cư dân làng Bắc Kỳ: khám phá Việt Nam Mario Sica Nxb Thế 1915-1920) Léon Busy Collections Albert Giới 2013 Kahn, 1986 Silken Threads: A History of Embroidery in China, Korea, Japan and Vietnam (Chỉ Xứ Đàng Trong năm 1621 Cristophoro Borri Nxb thành phố HCM 1998 Vạn quốc nhân vật đồ (万国人物図) Thư D Tư liệu Nhật Bản: Cầu dương ký (球陽記事) Trịnh Bỉnh viện Nagasaki thuộc huyện Nagasaki (長 Triết (郑秉哲) Thư viện Đại học Tsukuba ( 崎県立長崎図書館) The Kyushu University 筑波大学図書館) (ishare.iask.sina.com.cn) Museum (record.museum.kyushu-u.ac.jp) Chu ấn thuyền hội Bảo tàng quốc Vạn quốc nhân vật đồ thuyết (万国 lập Kyushu 2009 (朱印船絵巻—海のむこう 人物図説) Nishikawa Jyoken 西川如見 のずっとむこう 九州国立博物館) The Kyushu University Museum (record Đông phương học Kỳ 23 (東方学.第23期) museum.kyushu-u.ac.jp) Hải ngoại chư đảo đồ thuyết (海外諸島 E Tư liệu phương Tây: 圖説) The Kyushu University Museum 396 397 NGAÂN NÙM AÁO MUÄ LÕCH SÛÃ TRANG PHUÅC VIÏÅT NAM GIAI ÀOẨN 1009-1945 Chõu trấch nhiïåm xët bẫn TRÊÌN ÀOÂN LÊM Biïn têåp Thiïët kïë bịa Trịnh bây Sûãa bẫn in Àưng Vơnh Tẩ Qëc K Nam Mai Mai Phẩm Thy NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI 46 Trêìn Hûng Àẩo - Hâ Nưåi Tel: 04 38253841 | Fax: 04 38269578 E-mail: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn LIÊN KẾT XUẤT BẢN VÀ PHÁT HÀNH CÔNG TY VĂN HÓA & TRUYỀN THÔNG NHÃ NAM 59 Àưỵ Quang, Trung Hôa, Cêìu Giêëy, Hâ nưåi Àiïån thoẩi: 04 35146875 | Fax: 04 35146965 Website: www.nhanam.vn Email: nhanambook@vnn.vn http://www.facebook.com/nhanampublishing Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nhâ 015 Lư B chung cû 43 Hưì Vùn Hụ, Phûúâng 9, Qån Ph Nhån, TP Hưì Chđ Minh Àiïån thoẩi: 08 38479853 | Fax: 08 38443034 Email: nhanamhcm@hcm.fpt.vn In 1.000 cuöën, khưí 17x25cm tẩi Cưng ty CP In Viïỵn Àưng Cùn cûá trïn sưë àùng k kïë hoẩch xët bẫn: 226-2013/CXB/01-05/ThG vâ quët àõnh xët bẫn sưë 40/2013/QÀ-ThG ca Nhâ xët bẫn Thïë Giúái ngây 16.04.2013 In xong vâ nưåp lûu chiïíu nùm 2013 Hiện nay, thị trường xuất hàng loạt sách làm giả sách Nhã Nam với chất lượng in thấp nhiều sai lỗi Mong quý độc giả cẩn thận chọn mua sách Mọi hành vi in buôn bán sách lậu vi phạm pháp luật làm tổn hại đến quyền lợi tác giả nhà xuất ... Hán Nôm KH: A .27 72/ 32? ?; A .27 72/ 27 狀) Viện nghiên cứu Hán Nôm KH: A .24 6 Đại Nam quấc âm tự vị (大南國音詞彙) Lịch sử truyền giáo Việt Nam Nxb Từ Huỳnh Tịnh Của Nxb Trẻ 1998 điển Bách Khoa 20 09 Đại Việt... nhật) mũ Miện Việt Nam áp dụng mũ Giải Trãi cho Hoành: tên gọi loại dây vị pháp quan, nhiên kiểu dáng mũ mão mũ Miện giữ mũ cố định đầu, thời khác biệt, thời Lý mũ có đầu dây buộc trâm ngọc cài mũ, ... Nghĩa từ năm đoán rằng, sau cải cách quan phục năm 1437 đến năm 1499, bá quan nhà Lê 1500, mũ Phốc Đầu chịu ảnh hưởng đội mũ Phốc Đầu có cánh chuồn kiểu dáng mũ Ô Sa Cánh chuồn thuôn nhỏ, từ năm 1499

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w