1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa qua tập hồ sơ tư liệu tiếng Anh

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 274,42 KB

Nội dung

Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa bằng Tiếng Anh gần 500 trang vừa được giới thiệu tại Đại Học Harvard ngày 16/6/2012 và từng gửi trong năm 2011 tới Hội Địa Lý Quốc Gia Mỹ và văn phòng hai thượng nghị sĩ John MacCain và Jim Webb cùng Trung Tâm Chiến Lược và Nghiên Cứu Quốc Tế ở Washington DC (The Center For Strategic & Internatinonal Studies).

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa qua tập hồ sơ tư liệu tiếng Anh • Nguyễn Nhã Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT: Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tiếng Anh gần 500 trang vừa ñược giới thiệu ðại Học Harvard ngày 16/6/2012 gửi năm 2011 tới Hội ðịa Lý Quốc Gia Mỹ văn phòng hai thượng nghị sĩ John MacCain Jim Webb Trung Tâm Chiến Lược Nghiên Cứu Quốc Tế Washington DC (The Center For Strategic & Internatinonal Studies) Tập hồ sơ hồn thiện Tiếng Anh để đưa tới thư viện hải ngoại Hoa Kỳ theo ñịa ñã ñược phân phối tài liệu quân ñội Mỹ Thái Bình Dương năm 1960 chủ quyền Việt Nam bị tranh chấp Tập hồ sơ tư liệu tóm tắt 11 trang toàn văn gần 500 trang, bao gồm Phần I gồm nguyên văn Bản phân tích tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Quân ðội Mỹ Thái Bình Dương năm 1960, đoạn trích ngun văn 37 sách địa lý, du ký Phương Tây từ kỷ IXI trở trước ñã ghi rõ năm 1816 Paracel ñã thuộc Việt Nam; Phần II gồm tham luận hội thảo Hà Nội Philadelphia, Mỹ năm 2010; Phần III gồm toàn văn luận án tiến sĩ sử học “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa”, phụ luận án ñược cập nhật tác giả Chưa có nước Việt Nam, sử, sách điển chế, sách địa lý Việt Nam văn nhà nước châu bản, tờ lệnh ñịa phương, ghi rõ việc xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tài liệu quý giá châu triều Nguyễn (thế kỉ XIX tấu, phúc tấu đình thần Công, quan khác hay Dụ nhà vua việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa triều Nguyễn việc vãng thám, đo đạc, vẽ hoạ đồ Hồng Sa, cắm cột mốc… T khóa: Hồng Sa,Trường Sa, chủ quyền, Việt Nam Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tiếng Anh 400 trang vừa ñược gửi tới Hội ðịa Lý Quốc Gia Mỹ văn phòng hai thượng nghị sĩ John Mac Cain Jim Webb Trung Tâm Chiến Lược Trang 39 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Nghiên Cứu Quốc Tế Washington DC (The Center For Strategic & Internatinonal Studies) Tập hồ sơ tư liệu tóm tắt 11 trang tồn văn 400 trang, bao gồm nguyên văn Bản phân tích tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Quân ðội Mỹ Thái Bình Dương năm 1960, đoạn trích ngun văn 37 sách địa lý, du ký phương Tây từ kỷ XIX trở trước, tham luận chọn lọc hội thảo nước toàn văn luận án tiến sĩ sử học bao gồm phụ “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hòang Sa Trường Sa” tác giả Năm 1909, Chính quyền Quảng ðơng cho Tây Sa đất vơ chủ, cho tàu chiến đến thám sát, thực chủ quyền theo cách thức Phương Tây bắn 21 phát súng ñại bác Khi Việt Nam bị Pháp hộ, quyền tự chủ ngoại giao Chính quyền Pháp hồi chưa lên tiếng phản đối e ngại làm bùng lên chủ nghĩa Sơ-vanh (Chauvin) ảnh hưởng ñến quyền lợi nước Pháp Mãi tới ñầu thập niên 20 kỷ XX, quyền Nam Kinh tuyên bố sáp nhập Tây Sa vào Quảng ðơng quyền Pháp ðơng Dương quan tâm, hỏi Khâm sứ Trung Kỳ Lefol trả lời triều đình Huế có nhiều tư liệu có Hồng Việt Dư ðại Nam thống Chí, Chính sử ðại Nam Thực Lục ghi rõ Paracel thuộc “Annam” Thượng thư Bộ Binh Thân Trọng Huề tun bố năm 1925 Hồng Sa thuộc Việt Nam khơng cịn để tranh cãi Mãi tới cuối thập niên 20 kỷ XX, bị sức ép giới báo chí Pháp, tờ báo Éveil Économique, Tồn quyền Pasquier khơng cịn dự cho lính đến đồn trú, dựng bia chủ quyền, trạm khí tượng Hồng Sa Riêng Trường Sa, Pháp tổ chức chiếm hữu chủ quyền theo cách Phương Tây sát nhập Trường Sa vào Bà Rịa Vũng Tàu thuộc ñất thuộc ñịa Nam Kỳ Khi có Nhật Bản lên tiếng phản đối cho Nhật nước phát sớm từ năm 1919 ðến Trang 40 năm 1938-1939, Nhật chiếm đóng Hồng Sa Trường Sa, song ñất liền đến 9/3/1945 hồn tồn làm chủ, loại bỏ lính Pháp Trong thời gian này, người Pháp qua báo chí ñã ñưa chứng tư liệu Phương Tây vào kỷ XIX Chaigneau,Taberd,… ghi rõ vào năm 1816 vua Gia Long ñã cắm cờ xác lập chủ quyền Paracels Hoặc Gutzlaff ghi rõ năm 1849, xứ Annam đặt trại lính Paracels ghi rõ tọa ñộ Paracel tức Kát Vàng hay Cồn Vàng Mãi ñến tháng 12 năm 1946, hải quân Tưởng Giới Thạch lợi dụng ñược ðồng Minh giao nhiệm vụ giải giới quân ñội Nhật Bản đến chiếm đóng Hồng Sa Trường Sa; sau qn Pháp đến đóng xen kẽ ðến 1950, quân Tưởng Giới Thạch ñã rút khỏi Hoàng Sa Trường Sa ðến quân Pháp rút khỏi ðơng Dương tháng năm 1956 vài tháng sau, qn ðài Loan chiếm Itu Aba (Ba Bình) - ñảo lớn Trường Sa Trung Quốc chiếm đảo Phú Lâm - đảo lớn Hồng Sa, xen kẽ với qn đội Việt Nam Cộng Hịa Sau ký Hiệp Paris 1973, Trung Quốc ñã dùng vũ lực chiếm đóng tồn Hồng Sa vào ngày 20 tháng năm 1974 Sự kiện thúc ñẩy bên bắt ñầu nghiên cứu chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Trung Quốc vốn từ năm 1909 cho Paracels đất vơ chủ, nên ñã có nhiều nhóm nghiên cứu nhóm Hàn Chấn Hoa nỗ lực có cơng trình nghiên cứu đồ sộ với luận cứ, luận chứng mang tính suy diễn, ngụy tạo cho luận ñiểm Tây Sa, Nam Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc từ lâu ñời, bất khả tranh nghị, thời Hán, ðường, thời Tống, thời Minh Hoặc Trung Quốc phát sớm nhất, quản hạt sớm nhất, kinh doanh sớm Ngay tên ñịa danh bất Tây Sa xuất từ năm 1909 Nam Sa xuất sau TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 Maclessfield (Trung Sa) Spratleys vào năm 1947 Dù Trung Quốc biết rõ thật Trung Quốc chưa quan tâm chưa có hành động xác lập chủ quyền Tây Sa hay Nam Sa quyền Quảng ðơng năm 1909 cho đất vơ chủ quyền Quảng ðơng khẳng định Paracels khơng thuộc Trung Quốc, từ chối yêu cầu công ty bảo hiểm người Anh năm 1898 phải bồi thường việc dân Hải Nam tàu đắm năm 1895-1896 người ðức Nhật Các nhà nghiên cứu Trung Quốc biết rõ Trung Quốc khơng có sở lịch sử pháp lý quốc tế nào, bảo vệ tiến sĩ sử học ðại học Sorbonne (Paris), người ðài Loan kết luận Trung Quốc khơng chấp nhận việc đưa vấn ñề tranh chấp tòa án quốc tế ñã biết vào thập niên 30 kỷ trước, Trung Quốc từ chối đề nghị quyền thực dân Pháp đưa tịa án quốc tế giải Gần ñây Trung Quốc ñã dùng sức mạnh cường quốc đủ mặt: từ trị, ngoại giao, quân ñến học thuật ñể cố gắng chứng minh chủ quyền Trung Quốc Hoàng Sa Trung Quốc tìm cách cử thẩm phán vào tịa án quốc tế Trung Quốc ñã gửi hàng trăm nghiên cứu sinh ñến trường ñại học Mỹ nước khác ñể cổ súy cho luận ñiểm, luận cứ, luận chứng Trung Quốc Trung Quốc lờ khơng nhắc ñến chứng rõ ràng lịch sử Việt Nam, song Trung Quốc cho Hồng Sa đảo ven bờ cố xem sơ hở việc chép lầm khoảng cách từ cửa biển Sa Kỳ (Quảng Ngãi) đến Hồng Sa Thiên Nam Tư Chí lộ Dồ Thư nửa ngày hay ngày rưỡi tài liệu khác Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý ðôn hay ðại Nam Nhất Thống Chí… chép rõ khoảng cách ngày ñêm hay 3, ngày ñêm nhiều tài liệu phương Tây kỷ XIX giám mục Taberd, Gutzlaff ghi rõ Paracel Cát Vàng, Kát Vàng, Cồn Vàng tức Hoàng Sa vẽ ñồ hay ghi tọa ñộ Paracel Trung Quốc khai thác luận ñiểm mạnh họ cho quyền Việt Nam lật lọng so với quyền Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa từ Cơng hàm Thủ Tướng Phạm Văn ðồng năm 1958, lời Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm, hay ñồ, sách giáo khoa mà Trung Quốc ñã in giúp cho sau năm 1954 ghi rõ Tây Sa thuộc Trung Quốc Song Trung Quốc thừa biết theo Hiệp ñịnh Genève mà Trung Quốc ñã ký, ñã qui ñịnh rõ, lãnh thổ phía Nam vĩ tuyến 17 tức bao gồm tồn Hồng Sa Trường Sa thuộc quyền Phía Nam quản lý khơng thuộc quyền phía Bắc, tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) quản lý, nên tuyên bố kể quyền VNDCCH cách đối phó trị hai quyền Nam Bắc ñối ñầu thù ñịch ðến Việt Nam thống nhất, quyền nhanh chóng tun bố Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý quốc tế chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Như buổi nói chuyện với sinh viên Trường ðại học Ngoại thương Hà Nội cuối tháng năm 2010, Ông Dương Danh Dy, nguyên Bí thư thứ ðại sứ quán Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Bắc Kinh thời kỳ xảy Cách Mạng Văn hóa Tổng lãnh Quảng Châu phát biểu: “Tơi phát biểu kể tơi làm cho đất nước suy hèn có tội với Tổ tơng Dân tộc vấn đề cần phải kể từ quyền với người dân phải giải vấn ñề tâm lý hệ chục năm chiến tranh hận thù, thiếu khôn ngoan, phải phát huy mặt mạnh phía Việt Nam” Ngay nữ sinh viên dõng dạc phát biểu “Vậy vô cảm với Trang 41 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Hoàng Sa Trường Sa có tội với Tổ tơng Dân tộc” Mặt mạnh Việt Nam học thuật nắm thật lịch sử trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, song Viêt Nam chưa làm tốt, quảng bá rộng rãi, phát huy tác dụng mặt mạnh Về pháp lý quốc tế hiệp định Genève lại có khả phản bác luận điểm mạnh Trung Qc, Hiến Chương Liên Hiệp Quốc cấm sử dụng võ lực Công Uớc Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 Ngay từ năm 1975, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu có Tập San Sử ðịa số 29, ðặc khảo Hoàng Sa Trường Sa Sau năm 1975, sau có chiến Việt Trung năm 1979, có nhiều cơng trình nghiên cứu có chủ đề Chủ quyền Việt Nam PGS TS Nguyễn Quang Ngọc làm chủ nhiệm ñề tài, bổ sung phát trước ñó ðến năm 2003 bảo vệ thành công luận án tiến sĩ sử học “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, sử dụng tất cơng trình nghiên cứu từ trước cho ñến giờ1 Sau tiếp tục phát văn nhà nước sách giáo khoa thời Tự ðức vẽ đồ có Hồng Sa Trong Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tiếng Anh chứa ñựng cách hệ thống tư liệu thuyết phục mặt mạnh Việt Nam, cụ thể sau: Một là: Chưa có nước Việt Nam, sử, sách ñiển chế, sách ñịa lý ghi rõ việc xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa có ðại Việt sử ký tục biên (1676-1789) sử thần thời Xem Nguyễn Nhã “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, bảo vệ ngày 18/1/2003 Trường ðH KHXH&NV, ðHQG-HCM Trang 42 Lê - Trịnh biên soạn theo lệnh Trịnh Sâm năm 1775, có đoạn viết: “Tám người thuộc đội Hồng Sa xã An Vĩnh huyện Bình Sơn phủ Quảng Ngãi thuyền nhỏ vào bãi Hồng Sa hải đảo tìm thấy hóa vật, bị gió dạt vào cửa sông Thanh Lan huyện Văn Xương phủ Lô Châu (nước Thanh) Quan địa phương xét hỏi thực đưa ngun qn Thế Tơng Hiếu Vũ Hồng ñế ta, sai Cai bạ Thuận Hóa Thức lượng hầu viết thư đáp lại nước Thanh Ngồi biển xã An Vĩnh có nhiều đảo lớn gồm 130 đảo, cách ngày ñi thuyền, vài canh Trên đảo có chỗ có suối nước Ở bãi cát lại có ốc vằn, tục gọi ốc tai voi, ốc xà cừ, ốc hương hải trùng, hải xâm, đồi mồi ðặt đội Hồng Sa gồm 70 suất, lấy người xã An Vĩnh xung vào ñội ấy, cắt lượt thuyền đến đảo mị tìm sản vật Mỗi năm tháng ba ñi, mang lương ăn sáu tháng, ñi thuyền biển ba ngày ba ñêm ñến ñảo Ở ñấy tìm nhặt, ñược sản vật gì, bao nhiêu, ñến kì tháng Tám thuyền cửa Eo, ñem ñến Phú Xuân nộp Trong khoảng có người mị tiền bạc, chì, thiếc, nồi đồng, súng, khí giới, ngà voi, bát đá…” … “Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, khơng định suất người thơn Tứ Chính Bình Thuận, người xã Cảnh Dương, tình nguyện cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu tiền tuần đị, cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn ñảo Hà Tiên, tìm lượm vật tàu thứ ñồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, sai cai đội Hồng Sa kiêm quản Chẳng qua lấy thứ hải vật, vàng bạc q lấy “Hồng Sa gần phủ Liêm Châu, đảo Hải Nam, người thuyền có lúc gặp thuyền ñánh cá Bắc quốc, hỏi biển Tơi thấy đạo cơng văn quan đường huyện Văn Xương, Quỳnh Châu, gởi cho Thuận Hố nói rằng: năm Kiền Long thứ 18 có 10 tên qn nhân xã An Vĩnh, đội Cát Liềm, huyện TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 Chương Nghĩa, phủ Quảng Ngãi nước An Nam ngày tháng đến Vạn Lý Trường Sa tìm kiếm thứ, có tám tên lên bờ tìm kiếm, để hai tên giữ thuyền, bị gió đứt dây thuyền, giạt vào Thanh Lan cảng, quan ñấy xét thực ñưa trả nguyên quán Nguyễn Phúc Chu [chép nhầm, Nguyễn Phúc Khoát] sai cai bạ Thuận Hoá Thức lượng hầu làm thư trả lời” (quyển 2, từ tờ 82b - 85a) Sang triều Nguyễn từ năm 1802 ñến 1909, năm bắt ñầu bị tranh chấp, có nhiều tài liệu sử, sách điển chế, sách địa lý minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa Dư địa chí (1821) Phan Huy Chú - nhà nghiên cứu bách khoa Việt Nam ñã viết Lịch triều hiến chương loại chí Lịch triều hiến chương loại chí cơng trình biên khảo bách khoa lịch sử lớn gồm 49 quyển, ghi chép ñủ phép tắc triều đại Việt Nam Chính Dư địa chí 5, phần Quảng Nam, có nói ñến phủ Tư Nghĩa Hầu hết nội dung nói phủ Tư Nghĩa nói đến Hồng Sa Chứng tỏ Hồng Sa quan yếu phủ Tư Nghĩa hồi Qua nội dung Phan Huy Chú ñã viết, thấy rõ ơng sử dụng sách Phủ biên tạp lục Lê Q ðơn, tóm gọn nhiều nội dung sách Ngoài tả cảnh vật Hồng Sa, ơng cho biết: “Tiền Vương lịch triều (các chúa Nguyễn) đặt đội Hồng Sa 70 tên lấy dân An Vĩnh luân phiên sung vào” Song có dị chép nhầm tháng giêng thay tháng ba, Phủ biên tạp lục cho biết hàng năm “từ tháng ba đội Hồng Sa làm nhiệm vụ ngày ñêm tiểu ñiếu thuyền đến Hồng Sa tháng tám đến cửa Eo tới thành Phú Xuân mang theo lương thực cho tháng” Hoặc Hồng Việt dư địa chí (1833) khơng đề tên tác giả, thường gọi ðịa dư Minh Mạng ñược khắc in vào năm Minh Mạng thứ 14 (1833), sau tái khắc in nhiều lần Người ta thấy nội dung có nhiều điều giống Dư địa chí, song đơi chỗ có khác từ thêm, bớt cách trình bày Thay Dư địa chí gồm quyển, Hồng Việt địa dư chí có hai với cấu trúc khác Hoặc ðại Nam thực lục phần tiền biên 10, soạn năm 1821 khắc in năm 1844 Quốc sử quán triều Nguyễn tiếp tục khẳng ñịnh việc xác lập chủ quyền ðại Việt hoạt động đội qn Hồng Sa ñội Bắc Hải Hoặc ðại Nam thực lục biên (ñệ kỷ khắc in năm 1848, ñệ nhị kỉ khắc in xong năm 1864, ñệ tam kỉ khắc in xong năm 1879) Quốc sử quán triều Nguyễn có thảy 11 đoạn viết quần đảo Hồng Sa Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, cụ thể tiếp tục xác lập chủ quyền Việt Nam quần ñảo Khâm ñịnh ðại Nam hội điển lệ (1851) có đoạn văn ñề cập ñến việc dựng miếu Hoàng Sa 207, ñoạn văn sách Khâm ñịnh ðại Nam hội ñiển lệ 221 Nội triều Nguyễn có chép: “Bộ Cơng tâu rằng: Hồng Sa biển hiểm yếu Hàng năm cần phải khám dị khắp chỗ thuộc đường bể Lại từ năm trở sau, hạ tuần tháng giêng, chiếu theo lệ mà làm” Trong sách ðại Nam thống chí (soạn xong năm 1882, năm 1910 soạn lần hai khắc in) Quốc sử qn triều Nguyễn xác định Hồng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục khẳng ñịnh hoạt động đội qn Hồng Sa đội qn Bắc Hải đội Hồng Sa kiêm quản Trong III Quốc triều biên tốt yếu Quốc sử qn triều Nguyễn, đời vua Minh Mạng, có ba đoạn văn liên quan ñến việc xác lập chủ quyền Việt Nam Hồng Sa Ngồi ra, đồ Việt Nam ðại Nam thống tồn đồ có vẽ Hồng Sa Vạn lí Trường Sa cương vực Việt Nam Hai là: Chưa có nước Việt Nam, qua châu bản, văn quyền từ trung ương đến địa phương ghi rõ việc xác lập hành xử chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Tài liệu quý giá châu triều Trang 43 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Nguyễn (thế kỉ XIX), văn triều đình nhà Nguyễn lưu trữ Kho lưu trữ Trung ương Hà Nội Ở người ta tìm thấy tấu, phúc tấu đình thần Công, quan khác hay Dụ nhà vua việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa triều Nguyễn việc vãng thám, ño ñạc, vẽ họa ñồ Hoàng Sa, cắm cột mốc… Chẳng hạn Dụ ngày 18 tháng năm Minh Mạng thứ 16 (1835) Châu tập Minh Mạng số 54, trang 92 có ñoạn viết: “vua Minh Mạng dụ giao cho Bộ Cơng phạt cai đội Hồng Sa Phạm Văn Ngun 80 trượng tội trì hỗn thời gian cơng tác hay phạt 80 trượng giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiệm, Nguyễn Văn Hoằng chưa chu tất việc vẽ đồ Hồng Sa Trong lại thưởng dân binh đội Hồng Sa Võ Văn Hùng, Phạm Văn Sanh, người quan tiền có cơng hướng dẫn hải trình thủy qn Hồng Sa” Hoặc Dụ ngày 13 tháng Minh Mạng 18 (1837) tập Châu Minh Mạng 57, trang 245 có ñoạn cho biết trước có phái thủy sư, giám thành, binh dân hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình ðịnh Hồng Sa ño ñạc, cắm mốc, vẽ họa ñồ, trừ bọn Phạm Văn Biện gồm bốn tên can tội có phạt trượng, cịn binh dân theo lặn lội biển cực khổ, thưởng tên binh ñinh tháng lương, dân phu tên quan tiền Cùng với cịn có Phúc tấu Bộ Cơng ngày 12 tháng năm Minh Mạng thứ 17 (1836) tập châu Minh Mạng 55 trang 336, ghi lời châu phê vua Minh Mạng: “Mỗi thuyền vãng thám Hồng Sa phải đem theo 10 gỗ (cột mốc) dài 4, thước, rộng tấc, khắc sâu hàng chữ: “Năm Bính Thân (Minh Mạng thứ 17), họ tên cai ñội thủy quân phụng mệnh ñi ño ñạc, cắm mốc Hồng Sa để lưu dấu” Vua phê “thuyền ñi ñâu, phải cắm cột mốc ñến để lưu dấu Phúc tấu cịn ghi chánh ñội trưởng Phạm Hữu Nhật ñược phái từ Thuận An vào Quảng Ngãi để cơng tác Trang 44 Hồng Sa” Hoặc Tấu tỉnh Quảng Ngãi ngày 19 tháng Minh Mạng 19 (1838) xin miễn thuế cho hai “bổn chinh thuyền” Trong tập Châu Minh Mạng số 64 trang 146 có đoạn viết ngày 19 tháng Minh Mạng thứ 19 (1838): “Xin chiếu lệ miễn thuế năm cho hai “bổn chinh thuyền” ñã ñưa binh dân ñến Hoàng Sa ño ñạc giáp vòng từ hạ tuần tháng tới hạ tuần tháng 6, hồn tất cơng vụ trở về” Gần ñây, gia ñình xã An Hải, huyện ñảo Lý Sơn ñã trao tặng Bộ Ngoại giao văn giấy lệnh viết hai tờ (bốn trang), tờ tư tờ lệnh cơng tác Hồng Sa quan Bố chánh, Án sát tỉnh Quảng Ngãi (triều vua Minh Mạng vào năm 1834), ghi rõ ông Võ Văn Hùng ñã tuyển chọn bọn gồm 10 người, đứng đầu ðặng Văn Siểm, người thơn Hoa Diêm, phường An Hải huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi đảm nhận cơng việc lái thuyền Nhân mà cấp cho ñể ñi thuyền dẫn thủy thủ thuyền theo quân phái viên Võ Văn Hùng đến Hồng Sa thi hành việc công Tại Huế phát tờ Tấu số 664 ngày 27 tháng 12 năm Bảo ðại thứ 13 (15-21939) Phạm Quỳnh, Tổng lý Ngự tiền văn phòng Nội thời Minh Mạng, tâu xin vua Bảo ðại phê chuẩn thưởng tặng cho người có cơng phịng thủ Hoàng Sa, thể thực thi chủ quyền liên tục Hoàng Sa (Paracels) suốt triều Nguyễn từ vua ñầu tiên Gia Long ñến vua cuối Bảo ðại ðây tờ Châu thời Bảo ðại, ñánh máy chữ quốc ngữ, với lời phê: “Chuẩn y” chữ ký tắt Bð (Bảo ðại) bút chì màu ñỏ, khổ giấy cỡ 21,5x31,0 cm Gần ñây nhất, với cơng trình nghiên cứu khoa hoc: «Font tư liệu chủ quyền Việt Nam ñối với huyện ñảo Hoàng Sa-Thành Phố ðà Nẵng », TS Trần ðức Anh Sơn vừa công bố số phát ông Trần Văn Quyền, giảng viên Khoa Xã Hội, ðại học Phú Xn Huế TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 phát sách « Khải ñồng thuyết ước », sách giáo khoa dạy trẻ học vỡ lòng chữ Hán, khắc in thời vua Tự ðức thứ 6, năm 1853, trang15-16 có vẽ Hồng Sa Ba là: Chưa có nước Việt Nam, lại có nhiều tư liệu phương Tây từ kỷ XIX trở trước ghi rõ việc xác lập hành xử chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Có thể nêu số tài liệu như: Nhật ký tàu Amphitrite (năm 1701) xác nhận Paracels quần ñảo thuộc nước An Nam Hồi ức Nam Kỳ (Le Mémoire sur Cochinchine) Jean Baptiste Chaigneau (1769-1825) viết vào năm cuối đời Gia Long (hồn tất năm 1820) ñã khẳng ñịnh năm 1816 vua Gia Long ñã xác lập chủ quyền Việt Nam quần ñảo Paracels Thế giới, lịch sử mô tả tất dân tộc tôn giáo, cách cư xử tập quán họ (Univers, histoire et description de tous les peuples, de leurs religions, moeurs et coutumes) Giám mục Taberd xuất năm 1833 cho hồng đế Gia Long thức khẳng định chủ quyền đảo Hồng Sa năm 1816 Tạp chí Hiệp hội châu Á Bengal VI (The Journal of the Asiatic Society of Bengal, Vol VI) ñăng Giám mục Taberd xác nhận vua Gia Long thức giữ chủ quyền quần đảo Paracels Tạp chí Hiệp hội ðịa lý Ln ðơn năm 1849 (The Journal of Geographycal Society of London) ñăng GutzLaff ghi nhận quyền An Nam lập trưng thuyền trại quân nhỏ ñể thu thuế Paracels… Ngồi ra, gần người ta cịn phát gần trăm ñầu sách ñịa lý, ñồ phương Tây ghi rõ Paracels thuộc “Vương quốc An Nam”, ñược viết thứ tiếng Ý, Pháp, ðức, Anh, Bồ ðào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Có thể kể tiêu biểu như: Biagio Soria với Vũ trụ học lịch sử, thiên văn học vật lý VI (La cosmografia istorica, astronomica e fisica, tomeVI - Napoli, 1828), Adriano Balbi & Malta Brun… với Bản tóm tắt địa lý (Nuovo Compendio di geografia - Milano, 1865); Wilhelm Hoffmann với Mô tả Trái ðất (Beschreibung der erde - Stuttgart, 1832); Carl Ritter với Tên quyền sở hữu, sách ðịa lý châu Á Carl Ritter (Namen und Sach Derzeichnik zu Carl Ritter’s Erdkunde von usien - Berlin, 1841); Thomas Keith với Hệ thống ñịa lý (A system of geographia - London, 1826); sách khác như: Từ ñiển ñịa lý mô tả tất khu vực giới (Dictionnaire géographique universel contenant la description de tous les lieux du globe VII - Paris 1830); Những thư khai trí châu Á, châu Phi châu Mỹ (Lettres édifiantes et curieuses concernant l’Asie, l’Afrique etl’Amérique, Tome - Paris, 1843); Phần ñại lịch sử giới (The modern part of an universal history Vol - London 1759)… ðó chưa kể tài liệu Trung Quốc đồ cổ Trung Quốc người Trung Quốc vẽ từ năm 1909 trở trước ñều minh chứng Tây Sa Nam Sa chưa thuộc Trung Quốc Tất ñồ cổ Trung Quốc người Trung Quốc vẽ khơng có đồ có ghi quần đảo Tây Sa, Nam Sa Tất ñồ ñều xác ñịnh ñảo Hải Nam cực nam biên giới phía Nam Trung Quốc Sau Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng Hồng Sa tháng năm 1974, nhiều đồn khảo cổ Trung Quốc ñến ñảo thuộc quần ñảo gọi “phát hiện” nhiều cổ vật tiền cổ, đồ sứ, đồ đá chạm trổ hịn đảo này, song khơng có giá trị để minh xác chủ quyền Trung Quốc, trái lại họ lại phát mặt bắc ngơi miếu Hồng Sa tự ñảo Vĩnh Hưng, tức ñảo Phú Lâm (Ile Boisée), lại chứng hiển nhiên vết tích việc xác lập chủ quyền Việt Nam Bốn là: Chưa có nước Việt Nam mà người phương Tây ñã vẽ ñồ xác ñịnh rõ “Paracels tức Hoàng Sa” ghi Trang 45 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Hoàng Sa thuộc xứ ðàng Trong Vương quốc An Nam tức Việt Nam Ngoài ñồ An Nam ðại quốc họa ñồ Giám mục Taberd, người ta cịn thấy nhiều đồ phương Tây vẽ từ kỷ XVIII, có ghi rõ Paracels thuộc Vương quốc An Nam hay ðàng Trong (Cochinchine) An Nam ðại quốc họa ñồ dài 80cm5 rộng 44cm Giám mục Taberd xuất năm 1838 khẳng ñịnh “Paracels seu Cát Vàng” (seu, tiếng La tinh có nghĩa “hoặc” hay “là”) Paracels Cát Vàng tức Hồng Sa, nằm từ điển Latinh - Annam ghi rõ tọa ñộ ñịa lý nằm vùng biển Việt Nam Sự thật lịch sử Song thường xảy bóp méo lịch sử đưa đến sai lầm tai hại kể gây chiến tranh! Trong lịch sử lồi người, có thời chế ñộ chuyên chế ñã xảy bóp méo lịch sử, song chưa thấy chà ñạp thật lịch sử cách thô bạo Trung Quốc làm trình Ủy Ban ñăng ký thềm lục ñịa Liên Hiệp Quốc ñường lưỡi bị hay đường chín khúc bao gồm gần 80% Biển ðông nội thủy, vùng nước lịch sử Trung Quốc mà nhà hàng hải thường gọi Biển Nam Trung Hoa Nếu dựa vào tên gọi Biển Nam Trung Hoa cho vùng ñất lịch sử, ao nhà Trung Quốc thật kỳ quái thế, Ấn ðộ Dương ñược Ấn ðộ cho vùng nước nội thủy Ấn ðộ chăng? Nếu cho trước năm 1885, học giả Trung Quốc Vương Hàn Lĩnh phát biểu, Trang 46 Việt Nam thuộc quốc Trung Quốc ngộ nhận lịch sử tai hại Không kể thời gian 1000 năm bị Bắc thuộc tới kỷ X 30 năm Minh thuộc kỷ XV, người Việt dậy thành cơng, giành độc lập rồi! Trong suốt thời gian ñộc lập tự chủ, vương triều kể triều Nguyễn nạp cống cầu phong làm An Nam Quốc Vương, Việt Nam Quốc Vương song không vua chư hầu thời Trung Cổ châu Âu, vua Việt Nam ln tự xưng hồng đế từ ðinh Tiên Hồng ðế kỷ X ñặt quốc hiệu ðại Cồ Việt hay ðại Việt! Nếu bảo nhà cầm quyền Việt Nam lật lọng năm 1972 Trung Quốc ký thông cáo chung Thượng Hải ñã lật lọng với Việt Nam Hiệp ñịnh Genève quy ñịnh rõ lãnh thổ vĩ tuyến 17 thuộc quyền quản lý quyền phía Nam mà quyền phía Nam Việt Nam Cộng Hịa Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam chưa từ bỏ chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Cái Cesar phải trả lại cho Cesar Tập hồ sơ tư liệu cung cấp thông tin xác đem lại thật lịch sử mà cịn thơng điệp lẽ phải, cần cho việc xây dựng trật tự giới Mong nhà nghiên cứu, nhà khoa học vốn tôn trọng thật nhà lập pháp, nhà tư pháp, hành pháp Mỹ chia sẻ mối chân tình, tơn trọng thật lịch sử tác giả TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 The Vietnam sovereignty on Truong Sa (Spratly islands) and Hoang Sa ( Paracel islands) through analysis of related documents in English • Nguyen Nha Association of Historical Sciences of Hochiminh City ABSTRACT: A 500-pages collection of documents in English showing the sovereignty of Vietnam on Hoang Sa (Paracel islands) & Truong Sa (Spratly islands) was introduced at Harvard University on 16/6/2012 after having been sent to the U.S National Geographic Society and two Senators John McCain and Jim Webb office and the The Center For Strategic & Internatinonal Studies in 2011 This document is being proofread and completed in English in order to bring to overseas libraries especially in the United States at the addresses where the documents used to be distributed by the U.S Army in the Pacific in 1960s over the sovereignty of Vietnam on disputing territory It has 11 pages of summary and the full text is nearly 500 pages, including Part I that consists of textual analysis in the sovereignty dispute over the Hoang Sa and Truong Sa by U.S Army in the Pacific in 1960 The 37 quotations from geography books , Journey of the Western countries from the 19th century and before had clearly stated from 1816 Hoang Sa has belonged to Vietnam Part II consists of three presentations at the conferences in Hanoi and Philadelphia, USA in 2010 Part III includes the full text of a history dissertation entitled “Establishment of Vietnam’s sovereignty on Hoang Sa and Truong Sa” and the annexes of the thesis updated by the author There are no other countries like Vietnam where the official history, codified policy books, geography books of Vietnam especial texts of the state, the local commanding sheets, clearly state the establishment of Vietnam’s sovereignty on Hoang Sa and Truong Sa The most valuable document is the codified policy book of Nguyen dynasty (the nineteenth century reports from high-ranked officers of the Government, and other agencies or the king announcement about the establishment of Vietnam's sovereignty over Hoang Sa archipelago under the Nguyen Dynasty as Trang 47 ... thuộc quyền quản lý quyền phía Nam mà quyền phía Nam Việt Nam Cộng Hòa Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam chưa từ bỏ chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Cái Cesar phải trả lại cho Cesar Tập hồ sơ tư liệu cung... Sa? ??, sử dụng tất cơng trình nghiên cứu từ trước giờ1 Sau tiếp tục phát văn nhà nước sách giáo khoa thời Tự ðức vẽ đồ có Hồng Sa Trong Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tiếng. .. địch ðến Việt Nam thống nhất, quyền ñã nhanh chóng tuyên bố Việt Nam có ñầy ñủ chứng lịch sử pháp lý quốc tế chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Như buổi nói chuyện với sinh viên Trường ðại

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w