1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa Tháp - Đền Trần ở tỉnh Nam Định: Phần 2

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ebook Di tích lịch sử - văn hoá đền Trần, Chùa Tháp tỉnh Nam Định: Phần 2 giới thiệu đến bạn đọc một số di tích thờ các vua Trần và các vị danh tướng, danh thần nổi tiếng như: Đình Bái, Chùa Cả, Chùa Côi Sơn, Đình Cả (cung Đệ Nhị), Đình Đông Đệ Tam, Đình Đồng Mai, Đền Hậu Bồi,... Mời các bạn cùng tham khảo.

CHÙA ĐỆ Tứ Thuộc khu dân cư Đệ Tứ, phường Lộc Hạ, thành phố Nam Định Chùa Đệ Tứ có tên tự “Đại Thánh Quán” xây dựng phía tây bắc thơn Đệ Tứ, cách trung tâm thành phố Nam Định khoảng 2km vế phía đơng Từ khu di tích lịch sử - văn hố đền Trần - chùa Tháp theo quốc lộ 10 qua cầu Vĩnh Giang đến ngã tư Cửa Kho rẽ trái khoảng 200m đến chùa Đệ Tứ Đây chùa xây dựng móng cung Đệ Tứ thuộc hành cung Thiên Trường vua Trần xây dựng vào kỷ XIII dành cho vương phi, cơng chúa, hồng thân quốc thích nghỉ ngơi Sách Đại Nam thống chí viết; “Chùa Đại Thánh Quán xã Đệ Tứ, huyện Mỹ Lộc hành cung thứ tư (Đệ Tứ hành cung) nhà Trần xây dựng Sau dân sở dùng chữ Đệ Tứ làm tên xã, lại dựng chùa đấy” Chùa thờ phật, thờ Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật tướng quân Phạm Ngũ Lão danh tướng, danh thần tiếng có cơng kháng chiến chống Nguyên Mông Câu đối ghi lại địa danh Đệ Tứ thuộc hành cung thiên Trường xưa: 109 “Đệ Tứ, Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, đ ế vương cung hiển tích Trang Ngoại, cập Trang Thượng, Trang Trung, Trang Hạ cung hậu điện linh ” Tạm dịch: “Đệ Tứ Đệ Nhất, Đệ Nhì, Đệ Tam cung đế vương cịn rõ dấu Trang Ngoại vói Trang Thượng, Trang Trung, Trang Hạ đất xưa cơng hầu cịn thiêng” Đệ Tứ thuận tiện giao thông đường thủy đường bộ, dấu vết dịng sơng cổ hai phía đơng, tây làng thơng sang Vĩnh Giang thơng sang sơng Vị Hồng Vết tích đường từ thơn Đệ Nhất, Đệ Nhì, Phương Bông thuộc xã Mỹ Trung chạy sang dấu vết đường “Chúa Ngự” đền Trần sang rõ Dấu vết thời Trần Đệ Tứ rõ nét với trung tâm khu vực chùa Đại Thánh quán Đây nơi có phế tích cung điện thời Trần nội dung câu đối chùa ghi: “Địa hoán Trần cung vạn cổ danh lam lưu thắng tích Di đà bảo hiệu, thập phương chư hiệu tất xưng danh ” Tạm dịch; (Hàng vạn năm cịn thắng tích đất cung điện thời Trần Bảo hiệu chốn phật đường thập phương đây) Tại khu vực chùa có nơi gọi “Ao Kho” với truyền thuyết nơi kho tàng nhà Trần, đình Đim nơi nhân dân tìm 110 thấy mảng thóc cháy, Nền Quán nơi phát thấy sóc đá thời Trần, số đầu rồng, đầu chim phượng, mơ hình tháp đất nung Phía nam chùa có nhiều đá chân tảng chạm bơng hoa sen nở rộ, cịn đơi sóc đá tác phẩm điêu khắc cơng phu thời Trần Phía bắc chùa cánh đồng mang tên “Thượng Viên” tức Vườn Trên, phía đơng chùa khu vực ao có nhiều đá hộc, loại đá cuội khó tìm với nhiều mảnh gạch, mảnh gốm cổ Rồi cánh đồng “Viên VT’ tức đuôi vườn phía nam chùa với khu “Cồn Xăng”, “Mả Nghệ” vương lại lòng đất, bao nung phương tiện để bảo vệ đổ gốm, nung lò Những đá chân tảng có chạm hoa sen, nhiều mảnh gốm cổ thời Trần, nhiều mảnh ngói nơi sản xuất vật liệu làm gốm phục vụ cho sinh hoạt hoàng thành Trên sở địa dấu vết thời Trần, Đệ Tứ tháng 12 năm 1975 Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Ty văn hóa Nam Hà tiến hành đào hố thám sát sân chùa, đào trúng viên gạch hoa lát thành hàng sân gạch hoa cổ, kết dẫn đến định khai quật khảo cổ học khu chùa để nghiên cứu di tích thời Trần Đợt khai quật tiến hành từ ngày 23 - - 1976 đến ngày 18 - - 1976 Hố khai quật hoạch định sân chùa Đệ Tứ má ngồi cổng phía nam chùa Diện tích khai quật phía nam chùa Ngồi cịn đào hố thám sát 2m X Im phạm vi chùa Kết khai quật sau: 111 Dưới độ sâu từ 0,5m đến l,lm lớp đất dầy mỏng khác nhau, lớp đất canh tác, lớp mảnh gạch ngói đại, lớp chứa đựng nhiều vật phế tích mảnh gạch, ngói, mảnh đề, mảnh đầu rồng, đầu chim phượng đất nung Đặc biệt tìm thấy cơng trình kiến trúc; - Lớp gạch vỉa bó thềm nhà - Lớp gạch mỏng đá kê chân cột - Ba mảng sân lát gạch vng có hoa văn lát gạch vng trơn, kích cỡ, họa tiết có khác *Nghiên cứu p h ế tích này, có th ể xác định n h sau: Đây phế tích cơng trình kiến trúc cổ, xây dựng chếch bắc 15 độ Từ vào có hạng mục cơng trình: + Sân mặt lát gạch vng có cạnh 34cm, loại gạch hoa màu sắc đỏ tươi, họa tiết hoa dây cách điệu + Tiếp nhà hình vng + Sau nhà sân giữa, sân lát gạch vng có cạnh lớn 30 cm Họa tiết trang trí hoa cúc, đường triện chạy xung quanh, loại họa tiết công phu hơn, bề + Tiếp đến nhà hình chữ nhật, đến sân sau lát gạch vng trơn, lẫn vào viên gạch vng có hoa văn Điều lưu tâm hai sân gạch hoa, hai sân khơng cịn đầy đủ, với mảng lớn đẹp, lát theo kiểu chéo góc đặc biệt, khác hẳn với lối lát bình thường Kỹ thuật nung gạch chín, màu sắc đỏ tươi, chất liệu mịn màng, 112 họa tiết phong phú, đường nét mềm mại, tinh tế thể hiộn tài nghệ đồng thời thể giá trị, tầm vóc sân rồng từ mà suy kỳ cơng cung điện Các nhà có nhánh thơng sang hai bên, nhánh có lẽ nhà cầu, nối cơng trình phụ với cung điện Ngói lọp ngói mũi hài có hai loại mũi hài đcm mũi hài kép Cạnh cịn có vật trang trí bờ bờ chẩy hình chim phượng, hình rồng, hình đề có lưỡng long chầu nguyệt gắn ngói cong cong đủ biết kiến tạo cung điện phần mái Ngoài phế tích cịn số vật gốm vỡ bát đĩa, men ngọc, men trắng, men lưcm, cách làm họa tiết cầu kỳ đẹp đẽ minh chứng cho trình độ chế tác hồnh tráng cung điện xưa Chùa Độ Tứ di tích khảo cổ học giúp cho viộc nghiên cứu cung điộn phủ đệ thời Trần Cơng trình kiến trúc chùa hiộn xây dựng khu đất cao rộng 3000m^ thiết kế kiểu nội công ngoại quốc gồm: Bái đường gian chái, tam bảo gian thượng điện gian Bái đường gian, khung làm gỗ lim, kèo gia cơng theo phong cách chồng rường giá chiêng, bẩy tiền bẩy hậu Tại đây, cấu kiện kiến trúc soi tạo dáng má chai trang trí hoạ tiết lật Để mở rộng khơng gian nơi thờ cúng, tồ tiền đường trốn hàng cột Theo nội dung dòng chữ Hán khắc Thượng lương cơng trình trùng tu vào năm Thành Thái 18 (1906) 113 Tam bảo gian xây quay dọc nối mái với tiền đường thượng điộn Bộ khung cơng trình làm gỗ lim kiểu bốn hàng chân cột, kèo kiểu chổng rường bẩy kẻ Tại nghé kẻ có chạm lật cơng phu Toà thượng điện gian xây dựng đon giản kiểu thu hồi bít đốc mái lợp ngói nam, kèo q giang gỗ lim Ngồi cơng trình tổng thể chùa Đệ Tứ cịn có hạng mục Nhà thờ tổ, nhà khách tăng phòng, phủ mẫu, hành lang hệ thống tường bao tạo thành kiểu chữ quốc khép kín + Cơng trình phủ thờ mẫu xây hìiứi chữ điiưi gồm: Tiền đường gian, hậu cung gian Bộ khung tiền đường làm gỗ lim kèo chồng rường bẩy tiền bẩy hậu Tồ hậu cung gian khung lim bốn hàng chân cột kèo mê cốn Tất hạng mục cơng trình kiến trúc chùa trùng tu tôn tạo nhiều lần, lần gần năm 2006 2007 rứiưng giữ phong cách kiến ưúc truyền thống: Bộ khung gỗ lim, mái lợp ngói nam, phần lát gạch Bát Tràng Hệ thống cánh cửa gỗ lim làm theo kiểu thượng song hạ đặt ngưỡng gỗ có chân quay Trước cách mạng tháng 8, hàng năm từ ngày 20 đến ngày 22 tháng hàng năm đình chùa Đệ Tứ tổ chức lễ hội Trong hội có tổ chức đua thuyền Trong năm gần chùa Đệ Tứ tổ chức lễ hội từ 15 đến 20 tháng lễ hội đền Trần chùa Tháp, phưcmg Lộc Vượng, đền Bảo Lộc xã Mỹ Phúc Theo thống kê, chùa Đệ Tứ giữ: - Câu đối: 06 114 - Đại tự; 13 - Bia đá: 06 (niên hiệu Tự Đức 34 (1881), Thành Thái 13 (1901), bia Duy Tân 10 (1916), Khải Định (1919), Khải Định (1922) - Chuông: 01, niên hiệu Tự Đức 20 (1876) - Tượng thờ: 28 Quần thể di tích văn hoá thời Trần Nhà nước tập trung đầu tư tôn tạo mở rộng đường giao thông cải tạo cảnh quan mơi trường Tương lai di tích chùa Đệ Tứ có nhà trưng bày cổ vật thời Trần tìm thấy Sân lát gạch hoa trước sân chùa khai quật lại làm nhà che mưa che nắng để phục vụ đón khách tham quan Do chùa Độ Tứ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy giá trị lịch sử văn hoá quần thể di tích Trần Nam Định 115 Phần I I M Ộ T S ố DI T ÍC H TH Ờ CÁC VUA TRẦN VÀ CÁC VỊ DANH TƯỚNG, DANH THẦN N ổ l TIẾN G Đ ÌN H B Á I Thuộc thôn Bái, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Đình Bái nằm khn viên chật hẹp, canh hồ Truyền Thống, thuộc phường Lộc Vượng Từ đường Trần Hưng Đạo theo đường vành đai hồ Truyền Thống khoảng 300m tới di tích Đình Bái thờ tướng Lư Cao Mang (1248 - 1328) n g vị tướng giỏi dưód quyền Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, có nhiều cơng lao kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ (1285) Làng Bái xưa nơi tướng Lư Cao Mang chiêu mộ dân binh, huy động vật lực lập phòng tuyến bảo vệ hành cung Thiên Trường hồng tộc nhà Trần Quy mơ kiến trúc đình Bái nhỏ, dựng kiểu chữ đinh gồm toà: Tiền đường cung cấm Toà tiền đường gian, khung gỗ lim bốn hàng chân cột, kèo chồng rường câu đầu kẻ truyền Phần hiên di tích đổ mái bằng, 116 hiên đắp trang trí hoạ tiết lưỡng long chầu nguyột Cung cấm gian làm kiểu tiền đao hậu đốc, mái lợp ngói nam Theo thống kê, đình Bái cịn lưu giữ được: - Câu đối: 02 - Đại tự: 01 - Tượng thờ: 06 - ĐỒ thờ khác: 24 Một năm di tích có ngày lễ Mồng tháng lễ Mẫu Ngày 10 tháng 11 ngày kỵ thành hoàng Lư Cao Mang Cả ngày lễ diễn với quy mô nhỏ, dân làng tổ chức dâng hưomg, tế lễ 117 CHÙA CẢ Số 174 Hàn Thuyên, phường Vỵ Xuyên, thành phố Nam Định Từ trung tâm thành phố Nam Định (quảng trường - ) theo đường Hùng Vương khoảng 300m, rẽ phải theo đường Hàn Thun khoảng 700m tód di tích Theo “Thành Nam xưa” nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Lý chùa có chng niên hiệu Cảnh Lịch thứ thời Mạc Phúc Nguyên (1553) có ghi lại lịch sử hình thành ngơi chùa sau: Chùa trước xây dựng phố Bến Ngự, đến thời Mạc Đăng Chính (1530 - 1539) nước sơng Vị Hồng dâng cao, bờ sơng bị lở, có người họ Trần đất làng Vị Hồng chuyển ngơi chùa khoảng đất rộng vị trí Theo nội dung văn bia hiên dựng tam bảo chùa có tên chữ “Thánh Ân tự” , xây dựng từ thời Trần, nơi tu hành số hồng phi, cơng chúa thời Trần Hiện chùa thờ Riật trụ sở Giáo hội Phật giáo tỉnh Nam Định Chùa trước kiến trúc theo kiểu chữ đinh, mặt quay phía Tây Đến thời Nguyễn chùa trùng tu lại theo kiểu tiền chữ hậu chữ đinh: Bái đường gian, Trung đường gian, tam bảo gian Ngồi chùa cịn có số hạng mục: Nhà tổ gian, hành lang bên gian 118 Trung qn vơ trận hồn hồi Ngân hà tống giáp kiếm thụ linh Dấu đại nghịch Bá Linh hành kiếm Gia trọng hình vụ tiễn vân lan Khí bơ, khí thuỷ, khí giang Quắc di mãn tán, trí tàn lự uy Khải hồi tấu đan trì ngự Lệnh chiếu truyền tướng sĩ lai kinh Thánh hội bái tạ Thiên đình Cửu trùng khai tích yến quỳnh ngọc dao Tài hộ quốc cơng cao đệ Sắc gia phong lục trật tiền công Nhất tiên hồ khí xn phong Kình ghê thác tích, giao long đắc kì Kỉ niên hậu tình di vật hốn Định chí kì mãn hạn quy tiên Thiên đình chiếu triệu, hồi thiên Minh khơng liễu nghiệp dun phàm trần Giá hành vân liễn qua bách bích Ánh hào quang hiển thánh linh thông Quang thiên tế nguyệt thu trung Nhị thập nhật thánh hoàn cung thăng đằng Mộc quốc ấn phong thăng thượng đẳng Chức Đại Vương gia tặng Thái sư 207 Tôn vinh ẩn Nam quy Sinh vi danh tướng hoá vi linh thần Phù Nam Việt, Phong an hải tĩnh Bảo lê dân cường thịnh khang ninh Bắc nam cảnh trí diệu linh Vạn an địa khí chung anh dị thường Cát lãng giả Dược som vị Tiền minh đường thuỷ lục hợp giao Song phong Bắc Đẩu - Nam Tào Hồi linh bái tướng quần hồi hình Tàng sinh thuỷ nhập thu thiên đáo Khẩu thuỷ thơng đạo quảng khai Ngự ban chiếu lập lâu đài Tứ thcd phụng ngưỡng vạn niên Uy nghi chấn Nam thiên quốc tế Hiển thánh cứu độ dân Bá Linh tử trận dâm thần Dạ thường quyến luyến phụ thân thai bào Biến nam nữ cường yên tác nghiệt Nhân dân thường bị kết oan khiên Đa sinh tiểu dưỡng mộng triền Bệnh hành khinh trọng liên miên tịch sàng Chí thánh tiền phần nhang bái đảo Nguyện tuỳ tình lân mẫu phàm gian 208 Lệnh sai hạ quan Trình kì cầm tóc Phạm Nhan gia hình Chấn uy tà tinh thất sắc Vạn nhân giai cảm đức mộc ân Hữu kì sinh dục gian truân Lĩnh kì khoán phọc nhân dân thọ trường Danh dương dương tối linh thiên cổ Thang miếu tiền khể thủ quy tâm Ngưỡng chiêm thánh đức hoàng thân Sở cầu tất ứng giáng lâm đền đài Kim đệ trử thời thượng vọng tưởng Dốc thành tâm tin tưcmg đạo cao Tuân quốc sử Trần triều Soạn thành tất ứng lưu truyền ức niên (Sưu tầm tín ngưỡng dân gian) 209 VĂN KHẤN ĐỨC THÁNH TRẦN đền C ố Trạch đền Bảo Lộc, M ỹ Phúc Hương tử chúng kính lạy Đức Trần triều hiển thánh Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương, Đại Ngun sối, tổng quốc Thái sư thượng phụ Thượng quốc công tiết chế, lịch triều tặng, khai quốc an chinh hồng đồ tá trị hiệu linh trách vĩ, minh đức trí nhân, phong huân hiển liệt, chí trung đại nghĩa, dục bảo trung hưng, thượng đẳng tôn thần, ngọc bệ tiền Con lạy: - Vương khảo An Sinh thân sinh vương, truy phong Khâm Minh đại vương thần vị Kỵ ngày 01/4 - Vương tỉ An Sinh vương phi truy phong Thiện Đạo Quốc Mẫu thần vị, kỵ ngày 01/6 - Tứ vị thánh tử đại vương, nhị vị vương Hồng thánh - Đức ông Phạm Điện Súy tôn thần, tả quan Nam Tào, hữu quan Bắc Đẩu, lục thượng từ, chư vị bách quan chấp kỳ lễ bái phù hộ độ trì cho Hương tử là; Ngụ tại: Cùng tồn gia quyến cầu xin ln mạnh khoẻ Đầu năm chí nửa năm chí cuối tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều giữ đem đi, cầu tài tài, cầu lộc lộc, an nhân vật thịnh đến nơi đến chốn, làm ăn thông đồng bén giọt, vạn ý Dãi lòng thành, cúi xin chứng giám Cẩn tấu {Lễ Trần triều chùa đền dùng mẫu này) 210 VĂN KHẤN N H Ị V Ị VƯ Ơ N G cô {2 gái đức thánh Trần) Hôm n g y tháng n ă m Con tên là: số n h : đường (x ó m ) phường (xã) thành phố (hu y ện ) tỉnh: Xưa nhờ đức cả, kính thành xin tỏ nỗi niềm Xin đem trầu rượu hương hoa, nón, áo, giày hài đặt trước thiêng, lạy quỳ án Cúi trông Trần triều, nhị vị Vương cô, Vương tế từ chốn cao soi xét kẻ phàm dân, vị chở che lịng kiến Giúp cho thân ln khoẻ mạnh, hăng hái với việc làm; khiến cho nghĩ hợp tình, tuỳ tiện lo toan điều thuận lợi Làm lành gặp điều lành, không thẹn đội trời đạp đất, làm ác tránh điều ác tất nhiên vướng lưới sa giàm Bệnh tật mau lành nhờ công che chở, lo-toan may mắn, cậy đức vụ trồng Kính lạy, mn trơng! (Lễ Vương cồ đền phủ dùng mãn này.) 211 BÀI KHẤN CHÙA THÁP (Khấn L ễ phật, lễ Trúc Lâm tam tổ, lễ mẫu) Hôm n g y tháng .n ă m Chúng : vợ (hoặc chổng) l : l : .và gia đình già trẻ, lớn bé nhà số n h : đường (xóm ) phường (xã), thành phố (huyện) tỉnh: Từ noi trần rối bời, xin đặt rượu trầu nhỏ mọn Cúi trông: Thập phưomg chư phật thưịíig trụ tam bảo, Nam Hải quan âm bồ tát Ngọc hoàng thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩu, Nhị thập bát tú Trần triểu Trúc lâm tam tổ, trần triều liệt vị văn võ quan liêu Tam tồ thánh mẫu, nhị vị vương cơ, thập nhị sơn trang tiên nương, mệnh tiên chúa tôn thần Trên ngơi cao cả, cúi xét hạ dân Phị cho bệnh tật, khó khăn khơng vương vấp, giúp để ấm no thịnh đạt liên tiếp vui vầy Quế lan xuân lại thêm xuân, cửa nhà sáng sủa, ăn đẹp *bôm đẹp, người sinh sôi Làm lành gặp lành chẳng có oan khiên quấy nhiễu, kẻ ác gặp ác không qua phép tắc nghiêm minh Muôn lạy phật trời, ln nhờ thánh mẫu! (Bài lễ chùa, phủ được) 212 KHẤN LỄ MẪU, LỄ BẢN M ỆNH Hôm n g y th n g .n ă m Con tên l : Sinh vào năm (thí dụ tuổi Định H ợ i ) số nhà: .đường (xóm) phường (xã) thị xã, thành phố (huyện) tỉnh: Từ lâu ngưỡng mộ bậc chí tơn, nương nhờ ơn che chở Cúi trông bề trên, xin đặt lễ nhỏ mọn trầu rượu, quẩn áo, nón giày, vàng tiền nơi đền phủ, nhờ bóng oai linh Xin bề Tam tồn Thánh mẫu, thượng đế chi nữ nhi, lục thập hoa giáp, linh chi đại đức, xin sám hối, làm điều nhân thiện góp lấy âm cơng, xin kêu cầu, làm thẳng ngay, gây nên duyên phúc Khiến cho bệnh tật chẳng quấy nhiễu thân nơi trần thế, cốt đinh tài thêm thịnh vượng nơi nhà dương gian Cúi trông bề đức lớn, soi xét thân Để kẻ khang cường, yên vui gặp gỡ Muôn lạy, muôn lạy! L ễ ỏ phủ, lễ mệnh, lễ tôn lô nhang mệnh L ễ sám hối, lễ trình L ễ Phủ Dày, đền V ỉ N h u ế (Phủ Nấp), đền Sông 213 V Ă N K H Ấ N Đ Ể N T H IÊ N TRƯ Ờ NG , Đ ỀN T R Ù N G H O A (Đền Thiên Trường cồn gọi đền Thượng, đền Trùng Hoa nơi có tượng đồng bên phải đền Thượng) Hôm n g y tháng n ă m Tín chủ l : , vợ là: l : ngưcd già trẻ gia quyến số nhà: đường (xóm ) phường (xã) thành phố (huyện) tỉnh: Xin bày hoa quả, rượu trầu dưói án thờ ngơi chín bệ tỏ rõ lòng trần thế, mong bề soi thấu dân lành Cúi trông: Đức vua Trần Thái Tông 13 vị vua ngơi chí tơn, xét lịng hạ giới Bênh vực chúng thân phận yếu hèn, mong đinh tài lưỡng vượng; trừ phạt loài người cậy mạnh mẽ khiến cho quẫn bách vơ an Già trẻ khang cường, cầy cấy đầy bồ đầy cót, buôn bán yên vui nhiều nhiều tiền Bệnh tật khỏi hẳn, khó khăn sẽ Mong liệt miếu thể đức hiếu sinh, thực chư linh đem lịng nhân Mn lạy ofn trông! L ễ Yên Tử, Kiếp Bạc, Trần Thương dùng 214 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O - Đại việt Sử ký toàn thư (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1972) - Lịch triều hiến chương loại chí (NXB Sử học, Hà Nội -1961) - Thơ văn Lý - Trần (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1998) - Đạo Mẫu Việt Nam (NXB Văn Hố Thơng Tin, Hà nội - 2002) - Di tích danh thắng Quảng Ninh (Ban quản lý di tích thắng cảnh Quảng Ninh) - Chùa Việt (NXB Văn Hố Thơng tin, Hà Nội - 1996) - Nghi lễ thờ cúng truyền thống (NXB Văn Hoá Dân tộc, Hà Nội - 2002) - Văn Hoá dân gian phát triển văn hố thị (NXB Đại học Quốc gia, Hà nội - 2002) - Văn miếu Quốc tử giám Thăng Long, Hà Nội (Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn miếu Quốc tử giám HàNội-1998) - Ngọc phả nhà Trần - chữ Hán - Tượng phật tích trí tiêu biểu (NXB Thế giới) 215 - Thế thứ triều vua Việt Nam (NXB Giáo dục) - Danh nhân văn hoá Nam Định tập (Sở Văn hố thơng tin Nam Định - 2000) - Lệ làng Việt Nam (NXB Hà Nội) - 744 năm kiến trúc thành phố Nam Định (Ths KTS Phan Đăng Trình) - Chùa Tháp Phổ Minh (Sở Văn hố thơng tin Nam Định - 2002) - Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (Sở Văn hố thơng tin Nam Định - 2000) - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ “Lễ hội giải pháp quản lý lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định” (UBND tỉnh Nam Định, sở Văn hố Thơng tin) - Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam (NXB Văn hố Thơng tin - 1998) - Lễ hội Hải Hưng (Sở Văn hố Thơng tin Hải Hưng) - Thành Nam xưa (Sở Văn hố Thơng tin Nam Định - 1997) - Trần Miếu (NXB Văn Hoá dân tộc - 2006) - Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược (Tế tửu Quốc tử giám Khiếu Năng Tĩnh) 216 - Kỷ yếu hội thảo thời Trần Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà (Sở Văn hố thơng tin Nam Hà - 1996) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập (NXB thành phố Hồ Chí Minh - 1998) - Tư liệu Hán Nôm đền Thiên Trường Nam Định (Bản chép tay - dịch giả Dương Văn Vượng) - Tư liệu Hán Nôm đền Cố Trạch (Bản chép tay - dịch giả Dương Văn Vượng) - Tư liệu Hán Nôm chùa Phổ Minh Phường Lộc Vượng, Nam Định (Bản chép tay - dịch giả Dương Văn Vượng) - Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (NXB Bộ Giáo dục trung tâm học liệu - 1968) - Trần Thị Đại Tông từ đường (Bản chép tay họ Trần Tức Mặc) - Những phát mód khảo cổ học năm 2006 ( Nhà xuất khoa học xã hội) - Báo cáo khai quật khảo cổ học di tích: Đền Trần, :hùa Tháp, chùa Đệ Tứ, đền Bảo Lộc - Hưng Đạo Đại vương (Phan kế Bính, NXB Văn hóa Thơng tin - 2006) -Thống kê di tích thành phố Nam Định năm 1962, 1978, 2004 217 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần I HÀNH CUNG THIÊN TRƯỜNG XƯA Phủ Thiên Trường xưa Đền Thiên Trường 18 Đền Cố Trạch 31 Đền Trùng Hoa 45 Chùa Phổ Minh 59 Đền Bảo Lộc Tượng đài Trần Hưng Đạo 90 107 Chùa Đệ Tứ 109 Phần I I MỘT SỐ DI TÍCH THỜ CÁC VUA TRẦN VÀ CÁC VỊ DANH TƯỚNG DANH THẦN Nổl TIẾNG Đình Bái 116 Chùa a 118 Chùa Cơi Sơn 120 Đình Cả (cung Đệ Nhị) Đình Đơng Đệ Tam 122 125 Đình Đồng Mai Đền Hậu Bồi Chùa Hóp 127 131 134 218 Đình Kênh 10 Đền Khổng Tử 11 Chùa La 12 Đền Lan Hoa 135 13 Đình Liễu Nha 143 14 Đền Lộc Quý 144 15 Đền Lựu Phố 146 16 Chùa Mai Hương 150 17 Đình Phương Bơng 152 18 Đình Tây Đệ Nhị 155 19 Đình Tây Độ Tam 159 20 Đình Tức Mặc 163 21 Đền Vạn Khoảnh 22 Đền Văn Hưng 165 167 23 Chùa Vọng Cung 169 137 139 141 Phụ lục Lễ hội Đền Trần - chùa Tháp 172 Văn tế 186 Các văn tán 190 Hát văn Đức Thánh Trần 204 Các văn khấn 210 Tài liệu tham khảo 215 219 N H À X U Ấ T BẢN V Ă N H O Á D Â N T Ộ C 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội Điện thoại: 04.38263070 - 04.39434239 - Fax: 04.39434237 > Email:nxbvanhoadantoc(3)yahoo.com.vn Chi nhánh số Nguyễn Thị Minh Khai - Ql-TP Hồ Chí Minh ĐT: (08)38222895 DI TÍCH LỊCH s - VĂN HOÁ ĐỀN TRẦN, CHỪA THÁP TỈNH NAM ĐINH Chịu trách nhiệm xuất LUU XUẨ n Lý Biên tập: Thíêt kếbìa: Sửa in: TRẦN PHƯỢNG TRINH LÊ ANH TRINH THI NGA In 500 cuốn, khổ 14,3 X 20,3cm, Công ty TNHH in & quảng cáo Xuân Thịnh Số in: 99 Giấy đăng ký xuất bản'số: 910-2008/CXB/15-423/VHDT Quyết định XB số: 423/QĐ-VHDT ngày 31/12/2008 In xong nộp lưu chiểu quý I - 2009 220 ... kê, đền - chùa Lựu Phố lưu giữ được: - Câu đối: 25 - Đại tự: 16 - Bia đá: 01, niên hiệu Tự Đức 20 (1868) - Sắc phong: 05 (1 đạo niên hiệu Duy Tân (1911) đạo Khải Định (1 924 )) - Tượng thờ: 22 -. .. khu dân cư, cánh đồng, cách di tích đền Trần - chùa Tháp khoảng l,5km phía đơng nam Từ thành phố Nam Định theo đường Trần Thái Tông qua ngã ba đền Trần khoảng 20 0m rẽ trái theo đường liên thôn... cánh đồng khn viên rộng, cách di tích đền Trần - chùa Tháp khoảng l,5km phía tây nam Từ thành phố Nam Định theo đưcmg Trần Thái Tông qua ngã ba đền Trần khoảng 20 0m, rẽ trái theo đường vào thơn khoảng

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN