Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN TIẾN DẬU PHAN TIẾN DẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SÔNG HÀN” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA 32 Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHAN TIẾN DẬU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SƠNG HÀN” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu số liệu nêu luận văn hoàn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017 Tác giả Phan Tiến Dậu LỜI CẢM ƠN Để làm tốt luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí mơn Lí luận Phương pháp dạy học Bộ mơn vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đặc biệt với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Việt Hải dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô tổ Vật lí, Hóa học, Địa lí học sinh lớp 10/01 trường Trung học phổ thông Trần Phú Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè bạn học viên Cao học K32 động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017 Tác giả Phan Tiến Dậu TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sông Hàn” cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Họ tên học viên: Phan Tiến Dậu Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Việt Hải Cơ sở đào tạo: Khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tóm tắt: Những kết đạt đƣợc Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp như: quan niệm, khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp quy trình dạy học tích hợp Lý luận dạy học tích hợp chủ đề “Những cầu sông Hàn” - Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học đại dạy học theo góc, dạy học theo dự án Sử dụng phương pháp dạy học đại cách phù hợp với chủ đề tích hợp, đối tượng học sinh - Nghiên cứu sở lý luận lực giải vấn đề thực tiễn: khái niệm, lực giải vấn đề thực tiễn, bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn - Xây dựng chủ đề “những cầu sông Hàn” theo qui trình đưa - Tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề xây dựng lớp 10/1 trường Trung học phổ thông Trần Phú với chủ đề xây dựng: đảm bảo khả thi mặt thời gian, học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức xoay quanh chủ đề theo mục tiêu đặt - Thông qua chủ đề, học sinh phát huy số lực giải vấn đề thực tiễn, đối chiếu với mục tiêu giả thuyết khoa học đề tài kết thực nghiệm cho thấy đạt lực giải vấn đề thực tiễn nâng cao kết học tập học sinh - Đề tài tài liệu tham khảo cho tất giáo viên Trung học phổ thông, sinh viên trường sư phạm chuyên đề dạy học tích hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong Chương trình phổ thơng dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm phát huy lực học sinh Đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thiện tiến trình dạy học Từ khóa: Dạy học tích hợp, liên mơn, lực giải vấn đề thực tiễn, cầu sông Hàn, lực Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn TS Phùng Việt Hải Ngƣời thực đề tài Phan Tiến Dậu Name of thesis: Organized the "Bridges on the Han River" integrated instruction for upper secondary school students Major: Theory and Curriculum Department of Physics Full name of Master student: Phan Tien Dau Supervisors: TS Phung Viet Hai Training institution: Department of Physics - Da Nang University of Education Summary: The results achieved Compared with research purposes and tasks of the topic, we have achieved the following results: - To study the theoretical bases of integrated teaching, such as concepts, integrated teaching concepts, characteristics of integrated teaching, integrated levels and integrated teaching process Theory of integrated teaching on "Bridges on the Han River" - Research on modern teaching methods such as teaching by angle, teaching by project Use modern teaching methods in a way that fits into each and every topic - Study the theoretical bases of practical problem solving ability: concepts, capacity to solve practical problems, criteria for assessing capability to solve practical problems - Build up the topic "bridges on the Han River" in accordance with the process - Experimental pedagogical topics were developed in class 10/1 of Tran Phu High School with the topic of construction: to ensure the feasibility of time, students receive the knowledge about the master Targeted by the target - Through the topic, the students develop a number of practical problem-solving capacities, in comparison with the objectives and scientific hypotheses of the topic, the empirical results show that the problem solving ability Practice and improve student achievement - The topic is a reference for all high school teachers, students of pedagogical schools in the topic of integrated teaching The scientific and practical significance of the thesis In the new curriculum integrated teaching is a teaching perspective to promote the capacity of students The topic is very meaningful in terms of science and current practice Research direction of the topic We continue to experiment extensively to improve our teaching process Keywords: Integrated teaching, interdisciplinary, practical problem solving ability, bridge on the Han River, capacity Supervior’s confirmation TS Phung Viet Hai Student Phan Tien Dau DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ CTPT Chương trình phổ thơng GQVĐ Giải vấn đề GQVĐTT Giải vấn đề thực tiễn NLGQVĐTT Năng lực giải vấn đề thực tiễn GV Giáo viên HS Học sinh ĐG Đánh giá DHTH Dạy học tích hợp PPDH Phương pháp dạy học 10 ĐHSP Đại học sư phạm 11 ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội 12 NL Năng lực 13 SGK Sách giáo khoa 14 CH Câu hỏi 15 KTDH Kĩ thuật dạy học 16 CTC Cơng trình cầu 17 PCH Phong cách hoc 18 DHTG Dạy học theo Góc 19 TN0 Thí nghiệm 20 KT Kiến thức 21 KN Kĩ 22 CNTT Công nghệ thông tin 23 DH Dạy học 24 KT-GT-DL Kinh tế - giao thông – du lịch 25 CHKQ Câu hỏi khái quát 26 CHBH Câu hỏi học 27 KHBH Kế hoạch học 28 NV Nhiệm vụ 29 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 30 CĐTH Chủ đề tích hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp 1.1.3 Các mức độ (các kiểu) tích hợp dạy học 1.1.3.1 Tích hợp nội mơn (tích hợp mơn học) 10 1.1.3.2 Tích hợp đa mơn (lồng ghép, liên hệ) 10 1.1.3.3 Tích hợp liên mơn 10 1.1.3.4 Tích hợp xun mơn (hịa trộn) 12 1.1.4 Quy trình thiết kế tổ chức chủ đề dạy học tích hợp 12 1.2 Các phƣơng pháp dạy học sử dụng dạy học tích hợp 21 1.2.1 Phƣơng pháp dạy học theo Góc 21 1.2.1.1 Khái niệm dạy học theo Góc 21 1.2.1.2 Cơ sở dạy học theo Góc 21 1.2.1.3 Đặc điểm dạy học theo Góc 23 1.2.1.4 Các kiểu tổ chức góc dạy học Vật lí 23 1.2.1.5 Quy trình tổ chức dạy học theo Góc 25 1.2.2 Dạy học dự án 29 1.2.2.1 Khái niệm dạy học Dự án 29 1.2.2.2 Mục tiêu dạy học Dự án 30 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học Dự án 30 1.2.2.4 Phân loại dạy học Dự án 31 1.2.2.5 Quy trình thiết kế dự án học tập 32 1.2.2.6 Các giai đoạn tổ chức dạy học Dự án 35 1.3 Năng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 38 1.3.1 Khái niệm lực 38 1.3.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 39 1.3.2.1 Vấn đề thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn 39 1.3.2.2 Khái niệm lực giải vấn đề thực tiễn 39 1.3.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề thực tiễn tiêu chí đánh giá 39 1.3.3 Phát triển lực GQVĐ thực tiễn học sinh 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SÔNG HÀN” 45 2.1 Thiết kế dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sông Hàn” 45 2.2 Công cụ đánh giá 81 2.2.1 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 81 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng học tập thông qua kiểm tra 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 85 3.4 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 85 Kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 93 3.5.2.1 Đánh giá kiến thức 93 3.5.2.2 Đánh giá lực GQVĐ thực tiễn 93 3.5.3 Nhận xét kết chủ đề tích hợp 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh DHTH dạy học đơn mơn [17] 1.2 Mẫu trình bày sơ mạch phát triển kiến thức địa tích hợp 15 1.3 Mẫu kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp 20 1.4 Mẫu thiêt kế ý tưởng dự án 33 1.5 Bảng tiêu chí đánh giá kết sản phẩm dự án 40 1.6 Cấu trúc NL giải vần đề thực tiễn tiêu chí đánh giá 46 2.1 Ma trận câu hỏi KT, ĐG CĐTH “Những cầu sông Hàn” 73 2.2 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sơng Hàn” 74 2.3 Phiếu đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 81 2.4 Phiếu đánh giá kết dự án 82 3.1 Kế hoạch cụ thể công việc dạy học 86 3.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 90 3.3 Kết kiểm tra 93 3.4 Kết đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 93 3.5 Bảng điểm kết đánh dự án HS GV 95 96 3.5.3 Nhận xét kết chủ đề tích hợp Từ kết trên, việc dạy học theo chủ đề tích hợp, giúp học sinh phát triển nhận thức theo hướng tích cực, học sinh có hiểu biết đầy đủ sâu sắc vấn đề, đặc biệt tăng khả sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào tình thực tế Ngồi thơng qua hoạt động nhóm, tham gia đánh giá lẫn giúp cho học sinh phát triển khả hợp tác, khả giao tiếp, có ý thức trách nhiệm cơng việc nhóm, cá nhân, tạo động lực đua học sinh, làm cho việc học tập có ý nghĩa - Trong hoạt động nhóm ln có HS định nhóm phát triển lực mức độ thấp Tuy nhiên, GV nên ý giám sát có hỗ trợ kịp thời để em tự tin thể thân phát triển lực mức độ cao - Cách tổ chức dạy học theo góc dạy học dự án sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào học với nội dung xây dựng ý HS kích thích hứng thú mơn học góp phần phát triển NLGQVĐTT HS - Việc HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá làm cho HS có trách nhiệm thực nhiệm vụ, giúp cho trình học tập có định hướng kết cao - Khi tiến hành thực nghiệm giúp chúng tơi hiểu q trình học lúc HS cần đến hỗ trợ GV, mức độ cần hỗ trở để đưa điều chỉnh hỗ trợ cần thiết thiết kế nhiệm vụ học tập Trong trình thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy có số khó khăn định sau: - Còn số HS chưa tự giác việc tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập, số dụng cụ cần thiết để thực nhiệm vụ dự án nhà thiếu - HS quen với việc làm việc cá nhân nên hoạt động theo nhóm cịn bỡ ngỡ, phương pháp dạy hoc chủ đề HS nên cần có thời gian để em làm quen với phương pháp 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc theo dõi học thực nghiệm, quan sát hoạt động HS phân tích kết mà HS đạt được, rút nhận xét: - Thơi gian TNSP tiết dạy có tính khả thi, HS tham gia hoạt động học tập thực mục tiêu đạt kiến thức - kĩ - thái độ NL - Về mặt kiến thức: Thơng qua phân tích định tính thi đa số HS thực nhiệm vụ đặt Thông qua kiểm tra HS đạt số điểm từ trung bình trở lên chiếm 92,5% - Về mặt NLGQVĐTT: nhóm thực thành công dự án (bài báo cáo powerpoint, mơ hình sản phẩm) Thơng qua thể rõ nét tiêu chí đánh giá NLGQVĐTT Thơng qua đánh giá định lượng tất cá nhóm đạt mức trung bình (thể biểu đồ 3.9) Từ hạn chế q trình thực nghiệm chúng tơi rút số kinh nghiệm sau: - Để có tiết dạy hay, phát huy tính tích cực HS GV phải chuẩn bị kĩ bài, tìm tư liệu phục vụ cho dạy nhằm mở rộng kiến thức cho HS để HS hình thành kiến thức cách nhẹ nhàng, không áp đặt - Luôn động viên HS, đặt niềm tin tôn trọng ý kiến HS trình học tập để em tự tin phát huy khả tư Tơi nhận thấy xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Những cầu sông Hàn” trường phổ thông khả thi, GV vận dụng vào q trình dạy học mình, thúc đẩy trình dạy học đạt kết tốt 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp như: quan niệm, khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp quy trình dạy học tích hợp Lý luận DHTH chủ đề “Những cầu sông Hàn” - Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học đại dạy học theo góc, dạy học theo dự án Sử dụng phương pháp dạy học đại cách phù hợp với chủ đề tích hợp, đối tượng học sinh - Nghiên cứu sở lý luận lực GQVĐ thực tiễn: khái niệm, lực GQVĐTT, bảng tiêu chí đánh giá NLGQVĐTT - Xây dựng chủ đề “những cầu sông Hàn” theo qui trình đưa - Tiến hành TNSP chủ đề xây dựng lớp 10/1 trường THPT Trần Phú với chủ đề xây dựng: đảm bảo khả thi mặt thời gian, HS tiếp thu lĩnh hội kiến thức xoay quanh chủ đề theo mục tiêu đặt - Thông qua chủ đề, HS phát huy số NLGQVĐTT, đối chiếu với mục tiêu giả thuyết khoa học đề tài kết thực nghiệm cho thấy đạt lực giải vấn đề thực tiễn nâng cao kết học tập học sinh - Đề tài tài liệu tham khảo cho tất GV THPT, sinh viên trường sư phạm chuyên đề DHTH Kiến nghị - Trong thời gian ngắn, lực có hạn nên tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp trường Vì việc đánh giá hiệu việc dạy học chủ đề chưa mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện tiến trình dạy học - Nhà trường, tổ chuyên mơn khuyến khích tạo điều kiện để GV tăng cường xây dựng tổ chức chủ đề tích hợp liên môn Tạo điều kiện để liên kết kiến thức môn học với với thực tiễn Qua phát triển NLGQVĐTT HS 99 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục [2] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm [3] theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đẳng lần thứ XII Nguyễn Văn Biên (2015), Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự [4] nhiên, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 60/02, tr 61-66 [5] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, 2010, Dạy học tích cực Một số phương pháp & kĩ thuật dạy học, NXB [6] Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục [7] phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Phùng Việt Hải, 2016, Nghiên cứu, thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn số chủ đề lĩnh vực khoa học tự nhiên bậc THPT, Báo cáo tổng kết đề [8] tài khoa học công nghệ cấp Trường năm 2016, Trường ĐHSP Đà Nẵng Phùng Việt Hải, 2015, Bồi dưỡng lực dạy học theo Góc cho sinh viên ngành sư phạm vật lí, Luận án Tiến sĩ KHGD, trường ĐHSP Hà Nội Phùng Việt Hải (2016), Bài giảng phương pháp dạy kỹ thuật dạy học đạitrong dạy học vật lí phổ thơng, Trường đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng [10] Bùi Phương Thanh Huấn (2014), Nghiên cứu thiết kế số chủ đề dạy học tích [9] hợp theo sách giáo khoa mơn Hóa học hành, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trường đại học sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Nghĩa (2014), Bài giảng sở Công trình càu giao thồng, Trường Đại học giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh [12] Võ Văn Duyên Em (2014), Tích hợp dạy học mơn trường phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, 2012, Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 100 [14] Đỗ Hương Trà (chủ biên), 2015, Dạy học tích hợp – phương thức dạy học theo định hướng phát triển lực, NXB Đại học Sư phạm [15] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [16] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm [17] Phạm Hữu Tòng “Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 [18] Nguôn ngữ học, 2010, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển bách khoa PL PHỤ LỤC Phụ lục I: CÂU HỎI ƠN TẬP CHỦ ĐỀ Câu Trọng lực có đặc điểm là: A Là lực hút trái đất tác dụng lên vật B Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn khơng đổi C Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, hướng xuống D Tất đáp án A B C Câu Xác định trọng tâm vật cách: A Vật phẳng đồng tính, trọng tâm tâm vật (hình tam giác giao điểm trung tuyến) B Tìm điểm đặt trọng lực vật C Treo vật đường thẳng đứng qua điểm treo; Làm với điểm, giao điểm hai đường thẳng đứng trọng tâm vật D Tất đáp án A B C Câu Vật rắn cân khi: A Có diện tích chân đế lớn B Có trọng tâm thấp C Có mặt chân đế, đường thẳng đứng qua trọng tâm mặt chân đế D Tất đáp ân Câu Điều kiện sau đủ để ba lực tác dụng lên vật rắn cân A Ba lực đồng quy B Ba lực đồng phẳng C Ba lực đồng quy, đồng phẳng D Hợp lực lực cân với lực thứ b Câu Một cầu có trọng lượng P = 40N treo vào tường nhờ sợi dây làm với tường góc = 300 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Lực căng dây phản lực tường tác dụng lên cầu là: A 46N & 23N B 23N 46N C 20N 40N D 40N 20N Hình PL.1 PL Câu Hệ cân hình 1: dây CB nằm A ngang; dây CA hợp với dây CB góc 120 ; trọng vật P = 60(N) Tìm trị số lực căng hai dây C P B Hình PL2 Câu Một đèn có khối lượng 5(kg) treo sợi dây cáp mềm AB dài 10(m) nặng 1(kg) (hình 3) Độ dãn cáp m treo theo phương thẳng đứng 0,5(m) Tính lực căng tác dụng vào nửa sợi cáp độ cứng Lấy g = 10(m/s2) m ,5m Hình PL.3 Câu Với kí hiệu: l0 chiều dài 00C; l chiều dài t0C; hệ số nở dài Biểu thức sau với cơng thức tính chiều dài l t0C? A l = l0 + t B l = l0 t C l = l (1 t ) D l = l0 t Câu Ở 15oC ray đường sắt dài 12,5m Hỏi khe hở hai ray phải có độ rộng tối thiểu để ray không bị cong nhiệt độ tăng tới 50oC? Câu 10 Một dây tải điện 20oC có độ dài 1800m Hãy xác định độ nở dài dây tải điện nhiệt độ tăng lên đến 50oC mùa hè Cho biết hệ số nở dài dây tải điện α=11,5.10-6 K-1 Câu 11 Ở đầu cán (chi) dao, liềm gỗ, thường có khâu sắt dùng để giữ lưỡi dao, liềm Tại lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán ? Câu 12 Tại chỗ tiếp nối hai đầu (mối nối cầu) ray xe lửa lại có khoảng hở hình PL.1? Hình PL.4 PL Câu 13 Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây (hình PL.4) là: A Cân bền B Cân không bền C Cân phiếm định D Không thuộc dạng cân Hình PL.5 Câu 14 Mức vững vàng cân xác định A độ cao trọng tâm B diện tích mặt chân đế C giá trọng lực D độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu 15 Một ơtơ có khối lượng m = 1tấn (coi chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h cầu vồng lên coi cung trịn có bán kính r = 150 m Lấy g = 9,8 m/s2 a) Tính áp lực ơtơ vào mặt cầu điểm cao Hình PL.6 b) Nếu cầu võng xuống (các số liệu giữ trên) thí áp lực ôtô vào mặt cầu điểm thấp ? So sánh hai đáp số nhận xét Câu 16 Tại làm cầu, người ta phải làm cong, vị trí cao cầu? Hình PL.7 Câu 17 Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dạo, búa… lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh) thiết bị Việc làm nhằm mục đích là: A Thể tính cẩn thận người lao động B Làm thiết bị không bị gỉ C Để cho mau bén D Để sau bán lại không bị lỗ Câu 18 Cây cầu sau dây võng? A Cầu Sông Hàn B Cầu Rồng C Cầu Trần Thị Lý D Cầu Thuận Phước PL Câu 19 Phản ứng hoá học xảy ăn mòn kim loại ? A.Phản ứng trao đổi B.Phản ứng oxi hoá – khử C Phản ứng thủy phân D.Phản ứng axit – bazơ Câu 20 Kim loại sau có khả tự tạo màng oxit bảo vệ để ngồi khơng khí ẩm ? A Al B Fe C Ca D Na Câu 21 Một sợi dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây để lâu ngày? A Sắt bị ăn mòn B Sắt đồng bị ăn mòn C Đồng bị ăn mòn D Sắt đồng khơng bị ăn mịn Câu 22 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau đây? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Câu 23 Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mòn trước : A thiếc B Sắt C Cả hai bị ăn mòn D khơng kim loại bị ăn mịn Câu 24 Sau ngày hoạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiếc bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích ? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để không gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo làm việc D Để kim loại đỡ bị ăn mòn Câu 25 Một số hố chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thầy khung kim loại bị gỉ Hoá chất có khả gây tượng trên? A Ancol etylic B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohidric Câu 26 Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi trường gọi : A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mịn hóa học D ăn mịn điện hố học Câu 27 Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép lớp mỏng thiếc PL Hãy cho biết phương pháp chống ăn mòn kim loại thuộc vào phương pháp sau đây? A điện hóa C bảo vệ bề mặt B tạo hợp kim không gỉ D dùng chất kìm hãm Câu 28 “ăn mịn kim loại “ phá huỷ kim loại do: A Tác dụng hố học chất mơi trường xung quanh B Kim loại phản ứng hoá học với chất khí nước nhiệt độ cao C Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện D Tác động học Câu 29 Cho kim loại Mg nhúng vào 100 ml dung dịch muối sunfat kim loại R nồng độ 1M, sau khối lượng phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng kim loại R tăng gam Hãy xác định công thức muối sunfat ? A CuSO4 B Fe2(SO4)3 C FeSO4 D A, B Câu 30 Số lượng khách du lịch doanh thu du lịch Đà nẵng giai đoạn (20142016) thể qua bảng sau: Năm Số lượt khách du lịch 2014 2015 2016 3,8 4,6 5,5 9.740 11.800 16.000 (triệu lượt người) Doanh thu du lịch (nghìn tỷ đồng) (nguồn web: Vietnam tuorison.gov.vn-tongcucdulichvietnam) Hãy vẽ Biểu đồ kết hợp cột đường thể tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn (2014-2016) Câu 31 Tại lễ trao giải thưởng du lịch giới word Travel wards năm 2016 Thành phố Đà Nẵng vinh dự nhận danh hiệu “điểm đến hàng đầu Châu Á” về: A Sự kiện Lễ hội B Du lịch C Phát triển công nghiệp D Phát triển giáo dục Cầu 32 Cây cầu quay sông Hàn Đà Nẵng A Cầu Rồng B Cầu Sông Hàn C Cầu Nguyễn Văn Trỗi D Cầu Thuận Phước Câu 33 Cây cầu dây võng đại dài Việt nam sông Hàn Đà Nẵng PL A Cầu Sông Hàn B Cầu Rồng C Cầu Trần Thị Lý D Cầu Thuận Phước Câu 34 Trên hình PL.7 hai vận động viên thi đấu võ Hãy quan sát cho (Hình PL.8) biết thời điểm hình, vận động viên có mức vững vàng cao Giải thích sao? Câu 35 Các nhà khoa học lo ngại tháp nghiêng Pisa (nước Ý) có xu hướng bị nghiêng dần bị đổ (hình PL.8) Theo em, mặt vật lí, ngun nhân làm đổ tháp gì? (Hình PL.9) Câu 36 Tại ơtơ chất nhiều hàng nặng dễ bị đổ chỗ đường nghiêng? Câu 37 Tại dụng cụ gia đình đèn bàn, quạt điện … có chân đế, người ta thường làm phần chân đế nặng so với phần phía trên? Câu 38 Theo em, điều quan trọng người biểu diễn xiếc cân dây (hình PL.9) cần phải làm gì? Chiếc sào mà diễn viên cầm tay có tác dụng gì? Cân diễn viên dây cân gì? (Hình PL.10) Câu 39 Một vật hình khối hộp đặt mặt bàn nằm ngang theo hai cách hình PL.10 Hỏi đặt cách khối hộp có mức vững b a ) ) (Hình PL.11) Câu 40 Trên hình PL.11 vận động viên thể dục dụng cụ giữ thăng hai vòng treo Nếu hai dây treo vịng song song với trường hợp lực cân nhau? (Hình PL.12) PL Phụ lục II: ĐỀ KIỂM TRA SAU CHỦ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA SAU CHỦ ĐỀ (ThờI gian 45 phút) Họ tên HS: …………………………………… Lớp: 10/1 – Trƣờng THPT Trần Phú Đà Nẵng Câu Trọng lực có đặc điểm là: A Là lực hút trái đất tác dụng lên vật B Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn khơng đổi C Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, hướng xuống D Tất đáp án A B C Câu Xác định trọng tâm vật cách: A Vật phẳng đồng tính, trọng tâm tâm vật (hình tam giác giao điểm trung tuyến) B Tìm điểm đặt trọng lực vật C Treo vật đường thẳng đứng qua điểm treo; Làm với điểm, giao điểm hai đường thẳng đứng trọng tâm vật D Tất đáp án A B C Câu Vật rắn cân khi: A Có diện tích chân đế lớn B Có trọng tâm thấp C Có mặt chân đế, đường thẳng đứng qua trọng tâm mặt chân đế D Tất đáp ân Câu Một số hoá chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thầy khung kim loại bị gỉ Hoá chất có khả gây tượng trên? A Ancol etylic B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohidric Câu Một cầu có trọng lượng P = 40N treo vào tường nhờ sợi dây làm với tường góc = 300 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Lực căng dây phản lực tường tác dụng lên cầu là: A 46N & 23N Hình PL.1 PL B 23N 46N C 20N 40N D 40N 20N Câu Với kí hiệu: l0 chiều dài 00C; l chiều dài t0C; hệ số nở dài Biểu thức sau với cơng thức tính chiều dài l t0C? A l = l0 + t C l = l (1 t ) B l = l0 t D l = l0 t Câu Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép lớp mỏng thiếc Hãy cho biết phương pháp chống ăn mòn kim loại thuộc vào phương pháp sau đây? A điện hóa B tạo hợp kim không gỉ C bảo vệ bề mặt D dùng chất kìm hãm Câu Cho kim loại Mg nhúng vào 100 ml dung dịch muối sunfat kim loại R nồng độ 1M, sau khối lượng phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng kim loại R tăng gam Hãy xác định công thức muối sunfat ? A CuSO4 B Fe2(SO4)3 C FeSO4 D A, B Câu Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây là: A Cân bền B Cân không bền C Cân phiếm định D Khơng thuộc dạng cân Hình PL.5 Câu 10 Mức vững vàng cân xác định A độ cao trọng tâm B diện tích mặt chân đế C giá trọng lực D độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu 11 Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dạo, búa… lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh) thiết bị Việc làm nhằm mục đích là: A Thể tính cẩn thận người lao động B Làm thiết bị không bị gỉ C Để cho mau bén D Để sau bán lại không bị lỗ Câu 12 Phản ứng hoá học xảy ăn mòn kim loại ? A.Phản ứng trao đổi B.Phản ứng oxi hoá – khử C Phản ứng thủy phân D.Phản ứng axit – bazơ Câu 13 Kim loại sau có khả tự tạo màng oxit bảo vệ để ngồi PL khơng khí ẩm ? A Al B Fe C Ca D Na Câu 15 Một sợi dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây để lâu ngày? A Sắt bị ăn mòn B Sắt đồng bị ăn mòn C Đồng bị ăn mịn D Sắt đồng khơng bị ăn mòn Câu 14 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau đây? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Câu 15 Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước : A thiếc B Sắt C Cả hai bị ăn mịn D khơng kim loại bị ăn mòn Câu 16 Sau ngày hoạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiếc bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích ? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để khơng gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo làm việc D Để kim loại đỡ bị ăn mòn Cầu 17 Cây cầu quay sông Hàn Đà Nẵng A Cầu Rồng B Cầu Sông Hàn C Cầu Nguyễn Văn Trỗi D Cầu Thuận Phước Câu 18 Cây cầu dây võng đại dài Việt nam sông Hàn Đà Nẵng A Cầu Sông Hàn B Cầu Rồng C Cầu Trần Thị Lý D Cầu Thuận Phước PL 10 Câu 19 Số lượng khách du lịch doanh thu du lịch Đà nẵng giai đoạn (20142016) thể qua bảng sau: Năm Số lượt khách du lịch (triệu lượt người) Doanh thu du lịch(nghìn tỷ đồng) 2014 2015 2016 3,8 4,6 5,5 9.740 11.800 16.000 (nguồn wed: Vietnam tuorison.gov.vn-tongcucdulichvietnam) Hãy vẽ Biểu đồ kết hợp cột đường thể tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn (2014-2016) Trả lời: Câu 20 Tại chỗ tiếp nối hai đầu (mối nối cầu) ray xe lửa lại có khoảng hở? Hình PL.4 Trả lời: ... dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp quy trình dạy học tích hợp Lý luận dạy học tích hợp chủ đề “Những cầu sông Hàn” - Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học đại dạy học. .. nguyên tắc dạy học tích hợp, quy trình dạy học tích hợp, mục đích dạy học tích hợp, số kiểu tổ chức dạy học tích hợp số ví dụ chủ đề dạy học tích hợp chủ yếu dành cho bậc Tiểu học GV đào tạo... tiễn học sinh 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SƠNG HÀN” 45 2.1 Thiết kế dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sơng Hàn”