Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban lãnh đạo, Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện, phịng ban trực thuộc UBND huyện Trảng Bom cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thu Hương, người hướng dẫn khoa học tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng nhiều trình nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Lê Tư Thành ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Lê Tư Thành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận công tác ASXH 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 1.1.2 Vai trò ASXH 1.1.3 Đặc điểm công tác ASXH 1.1.4 Nội dung công tác an sinh xã hội 12 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác ASXH 28 iv 1.2 Tổng quan nghiên cứu 31 1.2.1 Trên giới 32 1.2.2 Trong nước 33 1.3 Thực tiễn công tác ASXH Việt Nam, thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 36 1.3.1 Thực tiễn công tác an sinh xã hội Việt Nam 36 1.3.2 Kinh nghiệm đảm bảo ASXH số địa phương Việt Nam 41 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 43 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đặc điểm huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 49 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn của huyện Trảng Bom thực công tác ASXH 54 2.2 Phương pháp nghiên cứu 56 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 56 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 56 2.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 57 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Thực trạng công tác ASXH địa bàn huyện Trảng Bom 61 3.1.1 Công tác lãnh đạo, đạo thực sách ASXH 61 3.1.2 Tình hình tổ chức hoạt động quan chuyên môn 65 3.1.3 Kết thực công tác ASXH địa bàn Trảng Bom 67 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác ASXH địa bàn huyện Trảng Bom 84 3.2.1 Thể chế sách ASXH 84 3.2.2 Khả ngân sách 85 v 3.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, XH địa phương 85 3.2.4 Nhận thức xã hội người dân 85 3.2.5 Chủ trương xã hội hóa công tác ASXH 85 3.2.6 Bộ máy quản lý lực đội ngũ cán làm công tác ASXH 86 3.2.6 Những ưu điểm hạn chế thực sách an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom 86 3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom 91 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 91 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom 93 3.3 Khuyến nghị để thực giải pháp 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BCÐ : Ban đạo BCHTƯ : Ban Chấp hành Trung ương BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BTXH : Bảo trợ xã hội CNH, ÐTH : Cơng nghiệp hóa, thị hóa CNH, HÐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CP : Chính phủ CSC : Chính sách cơng CT - XH : Chính trị - xã hội CTQG : Chính trị quốc gia ÐTCS : Ðối tượng sách ÐTN : Ðào tạo nghề DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HÐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KCB : Khám chữa bệnh KT - XH : Kinh tế - xã hội LÐ-TB&XH : Lao động - Thương binh xã hội LLLÐ : Lực lượng lao động NCC : Người có cơng vii NCT : Người cao tuổi NKT : Người khuyết tật NOXH : Nhà xã hội TCXH : Trợ cấp xã hội TGXHTX : Trợ giúp xã hội thường xuyên viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2017 47 Bảng 2.2 Thống kê dân số huyện Trảng Bom năm 2017 49 Bảng 2.3 Thống kê lao động huyện Trảng Bom năm 2017 50 Bảng 3.1: Số người tham gia BHXH từ năm 2013 - 2017 68 Bảng 3.2: Số người tham gia BHTN từ năm 2013 - 2017 69 Bảng 3.3: Mức độ bao phủ Bảo hiểm thất nghiệp 70 Bảng 3.4 Số người tham gia BHYT từ năm 2013 - 2017 71 Bảng 3.5 Số liệu khám chữa bệnh BHYT Trảng Bom 72 Bảng 3.6: Số liệu khám chữa bệnh BHYT trẻ em 06 tuổi 73 Bảng 3.7: Kết thực trợ cấp đột xuất từ năm 2013-2017 74 Bảng 3.8 Số đối tượng người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp ưu đãi (tính đến 31/12/2017) 78 Bảng 3.9: Trình độ đội ngũ cán làm công tác ASXH 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu An sinh xã hội chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước thời kỳ xây dựng phát triển đất nước; có ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội nhân văn sâu sắc, đồng thời tảng thực mục tiêu công xã hội Việt Nam nước nghèo, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trải qua thời gian dài chiến tranh, dẫn đến có phận khơng nhỏ dân cư cần trợ cấp ASXH, địa phương miền núi, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vùng biên giới hải đảo cần sách ASXH để phát triển Cùng với trình phát triển KT - XH, công tác ASXH ngày quan tâm, văn sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu xã hội, đến công tác ASXH phận quan trọng phát triển KT-XH ASXH khơng cứu đói, hỗ trợ lương thực cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu thiên tai, địch họa, mà mở rộng thành hợp phần sách hỗ trợ thường xuyên cho đối tượng chịu rủi ro, yếu xã hội Tuy vậy, công tác ASXH chưa đáp ứng đầy đủ tồn diện địi hỏi xã hội, chưa bao phủ hết phận dân cư cần trợ giúp, nguồn lực, hiệu công tác chưa cao Nguyên nhân hạn chế từ yếu tố khách quan, có yếu tố chủ quan từ nghiên cứu xây dựng sách, đến cơng tác tổ chức thực thi, điều địi hỏi cần tiếp tục hồn thiện cơng tác ASXH Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai địa phương đà phát triển kinh tế mạnh mẽ Do đó, có nhiều điều kiện để thực tốt sách an sinh xã hội Tuy nhiên, xã, thị trấn địa bàn huyện lại có điều kiện kinh tế-xã hội khác Bên cạnh xã, thị trấn có điều kiện kinh tế phát triển, số xã chuyên sản xuất nông nghiệp tập trung nhiều đồng bào dân tộc, nên cần trợ giúp xã hội thông qua việc thực sách an sinh xã hội Xuất phát từ thực tiễn chọn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác An sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng công tác an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác an sinh xã hội địa bàn nghiên cứu thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác ASXH; - Đánh giá thực trạng công tác ASXH huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm qua; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác ASXH huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ASXH địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề, nội dung liên quan đến hệ thống an sinh xã hội, gồm: Bảo hiểm xã hội; BH thất nghiệp; Bảo hiểm y tế; Cứu trợ xã hội; Ưu đãi xã hội; Xóa đói giảm nghèo 98 Hai là, cần tăng cường đoàn khảo sát, đánh giá công tác tuyên truyền BHXH, BHYT địa phương, đơn vị; kịp thời phát vướng mắc, bất cập triển khai thực sách BHXH, BHYT nói chung cơng tác tun truyền nói riêng để giải đáp, tháo gỡ tham mưu, đề xuất cho cấp giải pháp giải hiệu Ba là, tiếp tục đổi nội dung hình thức tun truyền BHXH, BHYT, đảm bảo tính phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng cụ thể Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, trọng giải thích, làm rõ điểm Luật BHXH sửa đổi, Luật BHYT sửa đổi, bổ sung; chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ người dân, người chủ sử dụng lao động việc thực sách BHXH, BHYT (Luật Bảo hiểm Xã hội 2014, có hiệu lực từ 01/01/2016 với điểm mới: Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, tăng mức trợ cấp ốm đau, bổ sung nhiều chế độ thai sản, điều chỉnh chế độ hưu trí, đảm bảo bình đẳng tham gia bảo hiểm xã hội, tổ chức thực minh bạch Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế 2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 với điểm mới: Đối tượng tham gia BHYT, mức hưởng BHYT, mở thơng tuyến khám chữa bệnh có BHYT) Bốn là, tăng cường phối hợp chặt chẽ, thường xuyên cấp, ngành, đặc biệt phối hợp Bảo hiểm xã hội với Ban tuyên giáo đồn thể cơng tác tun truyền BHXH, BHYT Coi trọng phát huy vai trò đơn vị sở, xã, phường, thị trấn, quan, trường học, doanh nghiệp…, địa bàn trực tiếp tổ chức vận động đối tượng giám sát thực chế độ BHXH, BHYT Thường xuyên gắn công tác tuyên truyền với không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thực chế độ, sách BHXH, BHYT; đổi phương thức hoạt động theo hướng phục vụ chi trả nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm; thực 99 minh bạch, công khai tăng cường quản lý hoạt động khám, chữa bệnh; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHXH, BHYT; kịp thời phát xử lý vi phạm, tình trạng trốn đóng, nợ BHXH, BHYT hành vi tiêu cực, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi BHXH, BHYT 3.2.2.2 Hồn thiện cơng tác Cứu trợ xã hội - Tiếp tục ban hành văn triển khai thực hoạt động bảo trợ xã hội phù hợp với thực tiễn Huyện Tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch mang tính dài hạn, hàng năm cụ thể hóa nội dung kế hoạch vào chương trình phát triển KT- XH địa phương để thực tốt công tác cứu trợ xã hội hệ thống ASXH huyện Huy - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục hoạt động cứu trợ xã hội: Tập trung phổ biến quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động cứu trợ đến cấp uỷ đảng, quyền toàn xã hội nhằm nâng cao nhận thức hành động Tuyên truyền sâu rộng tính nhân văn công tác cứu trợ xã hội nhằm nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp, người có điều kiện kinh tế để tích cực tham gia đóng góp vào công tác cứu trợ xã hội địa bàn; huy động tham gia tích cực tồn xã hội vào việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối tượng khó khăn, cần trợ giúp xã hội - Đầu tư nâng cấp mạng lưới sở bảo trợ xã hội Đầu tư nâng cấp mạng lưới sở BTXH nhằm trợ giúp cho người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt không tự lo liệu 100 sống, không nơi nương tựa vào nuôi dưỡng tập trung, đồng thời xây dựng nhân rộng mơ hình hộ gia đình nhận chăm sóc ni dưỡng cộng đồng - Thực tốt hoạt động trợ giúp: + Đối với lĩnh vực trợ giúp hàng tháng, đột xuất: Tổ chức rà sốt nắm bắt tình hình đời sống nhân dân dịp lễ, tết, thời kỳ giáp hạt, thiên tai, dịch bệnh để có phương án hỗ trợ kịp thời hộ thiếu lương thực Thực kịp thời đầy đủ sách trợ giúp xã hội người cao tuổi, người khuyết tật quy định Luật Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng BTXH Xây dựng hệ thống sở liệu quản lý đối tượng hưởng sách xã hội Thực tốt công tác chi trả trợ cấp xã hội qua hệ thống bưu điện nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo tiện lợi cho đối tượng + Đối với lĩnh vực trợ giúp người khuyết tật: đề xuất sửa đổi, bổ sung sách người khuyết tật, nâng mức trợ cấp hàng tháng cho người khuyết tật Thực tốt công tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, tạo điều kiện cho người khuyết tật tăng định mức kinh phí hỗ trợ học nghề ngắn hạn sở dạy nghề, doanh nghiệp định mức hỗ trợ chỉnh hình phục hồi chức phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Huyện + Đối với người cao tuổi: Tăng cường việc phát huy vai trò người cao tuổi: Tiếp tục tiển khai thực có hiệu Nghị số 72/2017/NQHĐND ngày 04/7/2017 Hội đồng nhân dân huyện phát huy vai trị Người cao tuổi tình hình Các ban, ngành, đồn thể, UBND xã, gia đình cộng đồng động viên tạo điều kiện để người cao tuổi (NCT) đóng góp kinh nghiệm hiểu biết vào nghiệp xây dựng phát triển huyện Khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho NCT tham gia hoạt động kinh tế, khôi phục nghề truyền dạy nghề truyền 101 thống khuyến nông, khuyến ngư theo điều kiện khả cụ thể Phát huy vai trị NCT cơng tác phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh trật tự quốc phịng tồn dân Tạo mơi trường thuận lợi cho NCT phát huy tài trí tuệ phẩm chất tốt đẹp việc tham gia hoạt động văn hoá - xã hội, truyền thụ kiến thức văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ, kỹ nghề nghiệp cho hệ trẻ, gương mẫu đầu; giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho hệ sau làm nòng cốt phong trào xây dựng xã hội học tập, xây dựng gia đình, dịng họ hiếu học Tạo điều kiện cho NCT tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật vấn đề liên quan đến NCT; tư vấn chuyên môn, kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực y tế, giáo dục huyện + Đối với lĩnh vực chăm sóc trẻ em Xây dựng mơ hình phù hợp với tình hình địa phương, phù hợp với nhóm đối tượng nhằm chăm sóc, phục hồi nâng cao chất lượng sống cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, đạo việc kiểm tra, giám sát việc thực sách nhà nước dành cho trẻ em việc thực quyền trẻ em; đánh giá rút kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp, ngành, đơn vị Đối với trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, bị nhiễm chất độc hóa học, tàn tật cần đạo sâu sát triển khai việc thực tốt Luật trẻ em; phải có nhiều chương trình chăm sóc trẻ em nhiều hình thức chăm sóc (chăm sóc tập trung chăm sóc trẻ em cộng đồng) + Đối với nạn nhân chất độc hóa học, người tàn tật Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền chế độ sách đối nạn nhân chất độc hóa học, người tàn tật (NNCĐHH, NTT); gương nạn nhân vươn lên hòa nhập sống; mở rộng hoạt động đối ngoại tuyên truyền quốc tế để vận động nhiều nguồn lực đồng thuận 102 trợ giúp NNCĐHH, NTT khắc phục khó khăn vươn lên hịa nhập sống 3.2.2.3 Hồn thiện cơng tác Ưu đãi xã hội Tiếp tục thực tốt sách người có cơng địa Trong đó, hồn thành hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà cho đối tượng người có cơng có nhà bị hư hỏng, xuống cấp, có nhu cầu sửa chữa, xây nhà Hàng năm, tiến hành khào sát, lập danh sách hộ gia đình người có cơng có nhu cầu để tiến hành công tác sửa chữa, xây dựng nhà ở, đảm bảo cho người có cơng có nhà ổn định + Tăng cường lực, vai trò quản lý quyền thơng qua cơng cụ quản lý pháp luật, tài chính, tra kiểm tra; hoạt động nghiên cứu xây dựng chế sách để thúc đẩy đầu tư kinh doanh nhà Thực điều tiết mạnh cách tham gia trực tiếp đầu tư, phát triển NOXH để đáp ứng nhu cầu nhà cho đối tượng tạo quỹ nhà nhằm bình ổn điều tiết thị trường, hỗ trợ nhà có mục tiêu, nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo lĩnh vực nhà Hình thành tổ chức, phận chuyên trách để thực thi hiệu công tác quản lý phát triển nhà cho thành phố như: phận nghiên cứu thống kê dự báo nhu cầu, phận (công ty) xây dựng nhà ở, phận quản lý tài chính, quản lý nhà + Giải pháp hỗ trợ tài Đối với doanh nghiệp: Kéo dài thêm thời gian miễn giảm loại thuế, phí như: tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; miễn thuế giá trị gia tăng, miễn thuế sử dụng đất; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; thu tiền thuê nằm khung giá quy định thành phố; đơn giản hóa tối đa quy trình giải thủ tục hành để chủ đầu tư sớm triển khai thực dự án nhằm giải kịp thời nhu cầu nhà người dân; tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn từ chương trình kích cầu thành 103 phố với hỗ trợ lãi suất mức cao Đối với chủ đầu tư có dự án vướng mắc đền bù giải tỏa UBND huyện nên có hỗ trợ cần thiết để giúp hồn thành công tác đền bù giải tỏa thực nhanh chóng bước quy hoạch, cấp phép xây dựng, nhằm giúp cho chủ đầu tư sớm triển khai thực dự án đáp ứng yêu cầu chương trình NOXH Đối với đối tượng mua nhà xã hội: Để đảm bảo trợ giúp đến đối tượng cụ thể cần giúp Thực giải pháp như: cho vay vốn từ nguồn ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ phát triển nhà ở…cùng với cơng tác vận động doanh nghiệp, cơng đồn… hỗ trợ cho đối tượng có điều kiện tài để mua nhà ở, đảm bảo nhu cầu ổn định chỗ ở, yên tâm lao động sản xuất 3.2.2.4 Giải pháp công tác giảm nghèo - Tiếp tục thực Nghị số 118/2018/NQ-HĐND ngày 06/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2018-2020; Nghị số 117/2018/NQ HĐND ngày 06/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định mức hỗ trợ dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018-2020; Nghị số 117/2018/NQ - HĐND ngày 06/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định mức hỗ trợ Dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2018-2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai Nghị chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2018-2020 - Về y tế: đảo bảo hàng năm 100% thành viên hộ nghèo hỗ trợ thẻ bảo hiểm Y tế, xây dựng y tế cấp xã có đủ trang thiết bị thiết yếu, y bác sỹ có đủ trình độ chun mơn, trang bị tủ thuốc y tế để chăm sóc sức khoẻ thường xuyên, chỗ cho người nghèo Trợ giúp người nghèo việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn giảm phí khám chữa bệnh hình 104 thức mua thẻ bảo hiểm y tế, cấp thẻ/giấy chứng nhận khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện tăng cường mạng lưới y tế sở Tích cực vận động tổ chức nhân đạo, từ thiện khám chữa bệnh miễn phí lồng ghép chương trình y tế quốc gia để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân người nghèo - Về giáo dục: thực miễn giảm học phí quy định nhà nước tất sở giáo dục có em hộ nghèo theo học Miễn giảm khoản đóng góp nhà trường học sinh em hộ nghèo Bên cạnh đó, huy động nguồn lực để hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập, xây dựng quỹ khuyến học để hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó học tập Huy động tham gia mạnh thường quân, quan, doanh nghiệp hỗ trợ vật chất, học bổng, tài trợ kinh phí nhằm đảm bảo cho em hộ nghèo có điều kiện cần thiết học tập Đảm bảo cho 100% học sinh, sinh viên em hộ nghèo khơng bỏ học khó khăn kinh tế điều kiện khác - Về thực sách hỗ trợ người nghèo nhà ở: thực kịp thời Đề án hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, dành khoản ngân sách thích hợp kết hợp với huy động tham gia ủng hộ, đóng góp mạnh thường quân xã hội để hỗ trợ xây dựng nhà cho người nghèo, đảm bảo 100% hộ nghèo có nhà ổn định, góp phần nâng cao chất lượng sống - Về sách tín dụng: thực cho vay hộ nghèo quy định, đảm bảo 100% số hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ngân hành sách xã hội Đảm bảo hộ nghèo tạo điều kiện xét cho vay mức tối đa theo quy định 100 triệu đồng/hộ Hướng dẫn, giúp đỡ hộ nghèo phương thức sử dụng vốn vay có hiệu quả, nhằm đảm bảo hiểu sử dụng vốn vay, có thu nhập từ dự án tạo việc làm, sản xuất, chăn nuôi từ nguồn vốn vay 105 - Đào tạo nghề cho người nghèo: thực tốt công tác đào tạo nghề cho lao động hộ nghèo, phù hợp với yêu cầu xã hội trình độ , điều kiện lao động nghèo Hướng dẫn người nghèo sản xuất, quản lý chi tiêu gia đình kết hợp với hỗ trợ giống mới, trang bị kiến thức, áp dụng tiến khoa học sản xuất kinh doanh, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông nhằm nâng cao khả sản xuất, chăn nuôi cho hộ nghèo Tập huấn kiến thức sản xuất loại trồng, nuôi cho người nghèo nhiều hình thức tham quan mơ hình làm kinh tế hộ có hiệu quả, hội nghị hội thảo đầu bờ, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật - Tập trung nâng cao chất lượng hoạt động Bna đạo giảm nghèo huyện Ban giảm nghèo xã, thị trấn địa bàn huyện, phân công thành viên Ban đạo giảm nghèo huyện theo dõi, giúp đỡ địa phương lĩnh vực cịn yếu - Chú trọng thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mơ hình giảm nghèo để nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo - Tăng cường công tác quản lý, theo dõi, kiểm tra, giám sát kết thực sách, chương trình dự án giảm nghèo - Tiếp tục tổ chức tuyên truyền triển khai thực chủ trương Đảng, sách Nhà nuớc công tác giảm nghèo bền vững; nhân rộng mơ hình, cách làm hay, sáng tạo có hiệu giảm nghèo, tuyên truyền kết việc thực kế hoạch nâng cao trách nhiệm hộ dân ngành liên quan - Hỗ trợ gia đình sách đặc biệt khó khăn nhằm ổn định đời sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, tiếp cận phương thức sản xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy sắc dân tộc, thực xố đói giảm nghèo bền vững 106 - Miễn giảm thuế sử dụng đất cho hộ nghèo gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Thực tốt sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo: trợ giúp pháp lý miễn phí cho hộ nghèo có nhu cầu lĩnh vực đất đai, nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, nhân gia đình, chế độ sách, bảo hiểm xã hội, lao động việc làm - Công tác truyền thơng, giáo dục: Các cấp, ngành, đồn thể thường xuyên thực công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người nghèo, tránh ỷ lại, tự ty, tự vươn lên thoát nghèo; đồng thời vận động tồn xã hội, tộc họ, tổ nhóm giúp đỡ, đỡ đầu với sách nhà nước hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập ổn định đời sống 3.3 Khuyến nghị để thực giải pháp Để khắc phục yếu đảm bảo ASXH thời gian qua, huyện Trảng Bom cần thực đồng bộ, hiệu giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống, thu nhập người dân, GQVL, giảm nghèo bền vững TGXH ngày cao hiệu Tác giả xin đưa số khuyến nghị để thực giải pháp ASXH địa bàn huyện Trảng Bom sau: Thứ nhất, huyện Trảng Bom cần nghiên cứu mang tính chiến lược bền vững cho việc đảm bảo ASXH, thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu điều kiện thực đảm bảo ASXH cho người dân để tránh lãng phí, tham nhũng: Đánh giá phải tổng hợp chung điều kiện, lĩnh vực để thấy tổng quan chung; đánh giá phân tích cụ thể điều kiện; Kịp thời bổ sung, hồn thiện sách cho phù hợp với vùng, địa phương địa bàn huyện Thứ hai, huyện Trảng Bom cần có sách đào tạo, đãi ngộ sử 107 dụng hợp lý nguồn nhân lực ngành lao động - xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao Tiến hành hợp tác đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với nước có ASXH tốt Thứ ba, thông qua nhiều biện pháp khác nhau, huyện Trảng Bom cần có nhiều biện pháp cụ thể nhằm huy động vốn cho việc đảm bảo ASXH, nên xem xét mối tương quan chung tài để tạo điều kiện có thể, hợp lý cho lĩnh vực ASXH Yêu cầu doanh nghiệp phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ quy định thuộc lĩnh vực xãhội Thứ tư, huyện Trảng Bom cần đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững; chăm lo tốt đến hoạt động NCC gia đình sách; tăng cường cơng tác BTXH cho người dân, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn địa bànhuyện Thứ năm, huyện Trảng Bom cần xây dựng sách đặc biệt nhằm huy động nguồn lực trừ Trung ương, tỉnh địa phương việc đảm bảo ASXH cho vùng nông thôn, xã cịn khó khăn 108 KẾT LUẬN Thực có hiệu tiến cơng xã hội, bảo đảm ASXH bước sách phát triển chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta ASXH đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng để trợ giúp thành viên xã hội trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội môi trường nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Qua trình nghiên cứu đề tài ”Giải pháp hồn thiện cơng tác ASXH địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai”, kết đạt đề tài sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách An sinh xã hội Đề tài tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác ASXH địa bàn huyện Trảng Bom giai đoạn 2013-2017, nêu lên thành cơng tồn công tác ASXH địa bàn huyện Đề tài đánh giá tác động sách ASXH đến kinh tế xã hội địa bàn huyện Trảng Bom Trên sở đánh giá, phân tích, đề tài đề xuất số giải pháp giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ASXH địa bàn huyện thời gian tới, bao gồm: (1) Giải pháp hồn thiện cơng tác BHXH, BHTN; (2) Giải pháp hồn thiện cơng tác BHYT; (3) Giải pháp hồn thiện cơng tác Trợ giúp xã hội; (4) Giải pháp hồn thiện cơng tác Ưu đãi xã hội (5) Giải pháp hồn thiện cơng tác giảm nghèo Một số khuyến nghị quyền huyện Trảng Bom nhằm thực tốt công tác ASXH địa bàn huyện 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010) - Chiến lược an sinh xã hội 2011 - 2020, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Trảng Bom, Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 146/2018/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thio hành số điều Luật BHYT Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Hội nghị lần Sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Giang Thanh Long cộng (1993), Đề tài cấp Nhà nước KX 04.05 1993 Một số vấn đề sách bảo đảm xã hội nước ta nay, Hà nội 10.Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 11.Lê Ngọc Hùng (2017) “Chính sách an sinh xã hội xây dựng nơng thơn mới”, Trang Thơng tin điện tử chinhphu.vn 12.Lưu Bình Nhưỡng (2004), Những nguyên tắc an sinh xã hội, Tạp chí Luật học, số 13.Mạc Tiến Anh (2005) “Khái luận chung An sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 01/2005 số 04/2005 14.Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 15.Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện sách An sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trị nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18.Nguyễn Tiến Hùng (2016) Luận án tiến sỹ “Vai trò An sinh xã hội tiến xã hội Việt Nam nay”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Thế Vinh, Đỗ Kiến Vọng (2017) “Thực trạng tác động tăng trưởng kinh tế đến an sinh xã hội Việt Nam nay”, Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 20.Nguyễn Thị Lệ Thu (2013) “Hệ thống sách an sinh xã hội giảm nghèo Việt Nam nay”, Viện Chiến lược Chính sách Tài – Bộ Tài 21.Phan Đức Thọ (2004), “Chính sách an sinh xã hội Việt Nam kinh nghiệm từ số thành viên ASEM”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu 22 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Trảng Bom, Báo cáo kết 111 năm 2015 kế hoạch nhiệm vụ năm 2016 công tác bảo trợ xã hội 23 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Trảng Bom, Báo cáo kết năm 2016 kế hoạch nhiệm vụ năm 2017 công tác bảo trợ xã hội 66 24 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Trảng Bom, Báo cáo thống kê cơng tác xóa đói giảm nghèo năm 2017 25 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Trảng Bom, Báo cáo tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo năm 2017 mục tiêu năm 2018 26.Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27.Nguyễn Hiền Phương (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 28.Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm 1946 29 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 30 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 31 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X 32.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 33.Quốc hội (2013), Luật việc làm 34.Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 112 35.Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm Y tế năm 2008 36.Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thuý Phương (2011), Pháp luật an sinh xã hội - Kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học (2013), “Bảo hiểm y tế toàn dân – Thực trạng kiến nghị” 38.Vũ Văn Phúc (2013), “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản II Tài liệu nước ngồi Joseph Matthews Attorney (2012), Social Security, Medicare & Government Pensions, No 170 James Midgley (2011), Basis of social security in Asia: mutual aid, micro- insurance and social security, Palgrave Macmillan William Reichenstein, William Meyer (2011), Social Security Strategies: How to Optimize Retirement Benefits, https://www.amazon.ca , [truy cập ngày 25/6/2013] trang ... Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Thực trạng công tác an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác ASXH huyện Trảng Bom - Các giải pháp nhằm hoàn thiện công. .. giải pháp hồn thiện cơng tác an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng Bom 91 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 91 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác an sinh xã hội địa bàn huyện Trảng. .. ASXH huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm qua; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác ASXH huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ASXH địa bàn huyện Trảng Bom,