1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CAC BIEN PHAP DE TAO DUNG DONG CO HOC TAP CHO SINH VIEN

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI THU HOẠCH: TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC Câu hỏi Câu 1: Anh (chị) đưa biện pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên nơi anh (chị) công tác, giảng dạy Câu 2: Anh (chị) xây dựng bảng mô tả nghề nghiệp mà anh (chị) đào tạo đào tạo sinh viên trường anh (chị) HỌC VÀ TÊN HỌC VIÊN: Ngày tháng năm sinh: Đơn vị công tác: Lớp học: NVSP Giảng viên: TS Hà Nội: 05/2021 MỤC LỤC Câu 1: Anh (chị) đưa biện pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên nơi anh (chị) công tác, giảng dạy 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1 2.1 Khái niệm động học tập sinh viên .1 2.2 Sự hình thành động học tập 2.3 Một số động học tập  Động nhận thức khoa học  Động nghề nghiệp  Động quan hệ trị - xã hội  Động vụ lợi 2.4 Một số biện pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên .5 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập .6 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới ĐCHT SV Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới động học tập sinh viên .6 KẾT LUẬN Câu 2: Anh (chị) xây dựng bảng mô tả nghề nghiệp mà anh (chị) đào tạo đào tạo sinh viên trường anh (chị) BẢNG MÔ TẢ ĐÀO TẠO SINH VIÊN Tài liệu tham khảo 10 Câu 1: Anh (chị) đưa biện pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên nơi anh (chị) công tác, giảng dạy ĐẶT VẤN ĐỀ Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ quan trọng đặt trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để thực điều đó, trước hết sinh viên phải học tập tốt Chính chất lượng học tập sinh viên chịu ảnh hưởng từ yếu tố khách quan chủ quan, đặc biệt động học tập yếu tố định trực tiếp chất lượng học tập bạn sinh viên Vậy động thúc đẩy sinh viên học tập gì? Các biện pháp tạo dựng động học tập cho sinh viên? NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm động học tập sinh viên Đông học tập gì? Động tiếng Latin Motif, có nghĩa nguyên nhân thúc đẩy người hành động Nguyên nhân nằm bên chủ thể xuất phát từ nhu cầu sinh lý hay tâm Theo từ điển Tiếng Việt: “Động thơi thúc người có ứng xử định cách vô thức hay hữu ý thường gắn liền với nhu cầu” Từ điển trực tuyến Wikipedia định nghĩa: “Động chuỗi lý khiến chủ thể định tham gia hành vi cụ thể” Trong tâm lý học, có nhiều quan niệm khác động học tập (ĐCHT) Theo Đoàn Huy Oánh (2004), “động thúc đẩy học tập trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp học sinh trì hứng thú ham muốn tìm tịi học hỏi, vượt qua trở ngại” (Đoàn Huy Oánh, 2004, tr 224) Theo Phan Trọng Ngọ: “Động học tập mà việc học họ phải đạt để thoả mãn nhu cầu Nói ngắn gọn, học viên học động học tập học viên” Động học tập là: “Động học tập hiểu mục tiêu mà sinh viên đặt hoàn thành mục tiêu đó, sở nhu cầu thực tế thân xã hội” Sơ đồ: Mối quan hệ mục đích, mục tiêu động học tập 2.2 Sự hình thành động học tập Động học tập khơng có sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập sinh viên tổ chức, hướng dẫn giảng viên Nhu cầu giải mâu thuẫn “giữa bên “phải hiểu biết” bên “chưa hiểu biết” (hoặc hiểu biết chưa đủ, chưa đúng)” ngun nhân yếu để hình thành động học tập sinh viên Động học chia thành hai loại động bên (động xã hội) động bên (động hoàn thiện tri thức) Hoạt động học tập thúc đẩy động hồn thiện tri thức thường khơng chứa đựng xung đột bên Có thể có khó khăn q trình học hỏi địi hỏi phải có nỗ lực ý chí để khắc phục, khắc phục trở ngại bên ngồi khơng hướng vào đấu tranh với thân Do đó, chủ thể hoạt động học khơng có căng thẳng tâm lý Hơn nữa, động lực nội tâm chứng tỏ khả “tự định”, làm phát sinh tinh thần độc lập, tự giải trở ngại, đem lại cho người học nhiều sáng kiến Còn hoạt động học tập thúc đẩy động quan hệ xã hội mức độ mang tính cưỡng bức, có lực chống đối (như kết học tập không đáp ứng mong muốn cha mẹ) Vì gắn liền với căng thẳng tâm lý, khơng đóng góp nhiều cho óc sáng tạo khả giải trở ngại Hơn địi hỏi phải đấu tranh với thân nên sinh viên dễ vi phạm nội quy, lơ việc học… Tuy nhiên, xét mặt lý luận, hoạt động thúc đẩy động định Hoạt động học hướng đến tri thức khoa học, (tức đối tượng hoạt động học) trở thành động hoạt động Khi động hoàn thiện tri thức đáp ứng đồng nghĩa với động quan hệ xã hội thoả mãn Cả hai loại động xuất trình học tập hoàn cảnh cụ thể, điều kiện mà động hay động chiếm vị trí quan trọng hơn, lên chiếm ưu thứ bậc động Vậy dựa tảng đó, ta đưa số phương cách cụ thể để hình thành động học tập cho sinh viên 2.3 Một số động học tập Có nhiều động học tập sau:  Động nhận thức khoa học + Đây thúc đẩy quan trọng thiếu người học thời gian học tập trường + Động nhận thức khoa học hoạt động học người học thúc đẩy liên quan đến nhu cầu nắm vững tri thức khoa học thuộc ngành nghề mà học, phải làm chủ suốt đời + Có thể nhận thấy động nhận thức khoa học thể tập trung động học tập hoạt động học tập người học trường + Động nhận thức khoa học người học biểu rõ nét hứng thú nhận thức liên quan đến khía cạnh dễ nhận thấy như: ham học tập, thích thú say sưa với việc học; óc tị mị khoa học; thích đem lý luận học vận dụng vào thực tiễn; cần cù nhẫn nại việc học; có óc phê phán khoa học; có tính độc lập tư suy nghĩ; giàu tưởng tượng sáng tạo; tính dễ xúc cảm nhận thức  Động nghề nghiệp + Kích thích người học tập trung vào học tập, hăng say với việc học có động nghề nghiệp + Đây thúc đẩy xuất phát từ ý nghĩa giá trị cao nghề nghiệp mà đào tạo gắn bó suốt đời + Các động nghề nghiệp thể cụ thể nhu cầu mong muốn có nghề nghiệp cụ thể, có vị trí, giá trị định vừa phục vụ tốt cho xã hội, vừa đảm bảo cho sống riêng thân + Chính từ khát vọng nắm vững, làm chủ nghề cụ thể mà người học biết tập trung trí tuệ cơng sức vào việc học để có tri thức sâu rộng tay nghề thành thạo trình học tập trường + Nếu người học thiếu vắng động này, ngồi học giảng đường để đào tạo làm nghề tâm trí lại quan tâm đến việc chuyển sang nghề khác, việc khác  Động quan hệ trị - xã hội Đó thúc đẩy người học tích cực học tập liên quan đến thỏa mãn nhu cầu nhu cầu mong muốn tiến bộ, trưởng thành; nhu cầu mong muốn hoàn thiện phát triển nhân cách; nhu cầu nắm vững kiến thức cần thiết để sau thân có điều kiện cống hiến phục vụ nhiều cho xã hội, Nội dung động trị - xã hội hoạt động học tập người học thể cụ thể khía cạnh sau: + Nắm vững mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường tồn khóa năm làm sở cho định hướng nỗ lực học tập thân thời gian học tập trường + Nắm vững yêu cầu nhiệm vụ cách mạng tổ quốc đặt cho hệ trẻ nay, đòi hỏi xã hội, đất nước ngành nghề mà đào tạo, học trường + Khát vọng vươn lên trưởng thành thân nhằm phục vụ cho xã hội, cho đất nước sau tốt nghiệp trường + Ý thức vị trí, trách nhiệm tương lai thân + Có ý thức tổ chức kỷ luật học tập, chấp hành nghiêm nội quy học tập nhà trường lớp học đề ra, có thái độ học tập đắn  Động vụ lợi + Các động lợi ích riêng hoạt động học tập thúc đẩy, kích thích người học say mê, tích cực học tập nhằm đạt kết cao mang ý nghĩa riêng liên quan đến lợi ích cá nhân + Bao trùm lên động lương tâm, trách nhiệm, xúc cảm, tự hào, kiêu hãnh hoạt động học tập Chính động cội nguồn kích thích người hành động mệt mỏi cho mục đích cá nhân đặt 2.4 Một số biện pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên Rõ ràng, động học tập bạn sinh viên đa dạng nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, để tạo cho sinh viên có động học tập tốt người giảng viên cần phải: Giúp sinh viên xác định mục đích học tập Sinh viên phải xác định mục đích học tập q trình học trường, trường sinh viên có kiến thức gì? làm gì? Cụ thể sinh viên phù hợp với ngành nghề nào? học hay không học mơn lĩnh hội khơng gì?, cần trang bị để tốt có đủ kỹ làm việc Có vậy, sinh viên có động để nổ lực học tập Bên cạnh việc xác định mục tiêu học tập cho sinh viên, giảng viên cần chuẩn bị tài liệu giảng dạy thật tốt, nội dung giảng phù hợp với trình độ, đáp ứng nhu cầu sinh viên, trang thiết bị dạy học phải đáp ứng đầy đủ lời nói uyển chuyển, lối cuốn, hình ảnh trực quan sinh động, slide giảng không nhiều chữ, màu sắc đơn giản tập trung vào điểm nhấn khai thác áp dụng hiệu công nghệ thông tin vào giảng Ngoài giảng dạy giảng viên nên sử dụng phương pháp thuyết trình cho phù hợp với lớp đơng sinh viên Trong q trình giảng, người dạy ý tới âm lượng, nhịp điệu giọng nói; người dạy nên truyền đạt lại kinh nghiệm đưa ví dụ liên hệ thực tế, giúp người học tiếp thu nhanh không thấy nhàm chán… Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp vấn đáp hệ thống câu hỏi linh hoạt tạo hứng thú cho học viên lớp học Đây cách nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, giảng viên tăng dần mức độ khó câu hỏi, tùy vào lớp học, sinh viên mà có câu hỏi vừa sức, cho điểm học viên nhằm kích thích học viên học tập Khơng thế, để tăng cường động lực hứng thú học tập cho sinh viên người giảng viên cần phải tạo trì khơng khí dạy học thoải mái lớp kết thúc học; Ngồi ra, cịn nhiều phương pháp tích cực áp dụng giảng dạy học viên thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình qua câu chuyện kể, đoạn clip, trị chơi chữ, trị chơi Những phương pháp góp phần tạo hào hứng, tạo ấn tượng cho người học nhằm truyền tải nội dung giảng dạy cách nhẹ nhàng, hiệu Tuy nhiên, hiệu người dạy áp dụng giảng dạy thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình qua câu chuyện kể, đoạn clip, trị chơi chữ, trị chơi Từ giảng viên tùy theo mục tiêu, nội dung giảng, khả năng, trình độ người học, trang thiết bị dạy học mà lựa chọn, phối hợp phương pháp giảng dạy cho phù hợp, tăng cường hoạt động người học, hướng tới mục tiêu hình thành lực cho người học Ngoài yếu tố sở vật chất nhà trường … có ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Vì vậy, mà người giảng viên cần xem xét kiến nghị với nhà trường để trang bị sở, phương tiện dạy học tốt cho sinh viên điều kiện Trên số biện pháp để giúp tăng cường động lực học tập cho sinh viên Tuy nhiên, để trì hứng thú động học tập sinh viên suốt trình giảng dạy học tập trường điều dễ dàng Nên người giảng viên cần phải cố gắng trau dồi thêm lực, phẩm chất nghề nghiệp, với kiên nhẫn tình yêu dành sinh viên biết kết hợp nhuần nhuyễn, khéo lẽo hai loại động lực bên bên khiến sinh viên có hứng thú học tập đạt kết cao 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới ĐCHT SV - Tính cách thân - Ý thức tự giác học tập - Niềm tin vào ngành theo học - Hứng thú học tập - Khả học tập thân - Ý thức tự khẳng định lực học tập thân ĐCHT SV chịu tác động lớn yếu tố tâm lí chủ quan Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng yếu tố không giống + Ý thức tự giác học tập niềm tin vào ngành theo học Đây hai yếu tố tác động mạnh đến ĐCHT SV, đa số SV cho hai yếu tố ảnh hưởng nhiều đến ĐCHT họ + Ý thức tự khẳng định lực học tập thân Đây yếu tố đánh giá cao mức độ ảnh hưởng ĐCHT + Hứng thú học tập yếu tố ảnh hưởng nhiều tới ĐCHT họ Hứng thú học tập giúp SV khắc phục khó khăn, trở ngại để hồn thành mục tiêu mà thân đề + Hai yếu tố cịn lại là: Tính cách thân khả học tập thân đánh giá có ảnh hưởng nhiều tới ĐCHT Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới động học tập sinh viên - Sự quan tâm, chăm sóc đinh hướng nghề nghiệp gia đình - Cơ sở vật chất kỹ thuật trường - Uy tín Khoa, Trường đào tạo - Trình độ lực giảng viên - Sự cạnh tranh cá nhân lớp - Sự quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè - … KẾT LUẬN Tóm lại, động học tập khơng có sẵn, khơng thể áp đặt mà hình thành trình người học sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập Đối với giảng viên tạo động học tập cho sinh viên thông qua nội dung giảng, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học…nhằm kích thích tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học viên để việc học trở thành nhu cầu thiếu người học Động học tập yếu tố quan trọng đến chất lượng học tập bạn sinh viên theo chúng tơi, từ ba biện pháp để giáo dục ĐCHT cho SV cần quan tâm là: giáo dục nhằm nâng cao nhận thức SV mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu ngành học, ý thức, trách nhiệm thân, gia đình nhà trường; nâng cao lực chun mơn, đa dạng hóa phương pháp giảng dạy giảng viên; hoàn thiện sở vật chất phục vụ việc dạy học Câu 2: Anh (chị) xây dựng bảng mô tả nghề nghiệp mà anh (chị) đào tạo đào tạo sinh viên trường anh (chị) BẢNG MÔ TẢ ĐÀO TẠO SINH VIÊN Tên chương trình (tiếng Việt) Cơng nghệ thơng tin Tên chương trình (tiếng Anh) Information Technology Mã ngành đào tạo 7480201 Trường cấp Trường Đại Học ABC Tên gọi văn Kỹ sư công nghệ thơng tin Trình độ đào tạo Đại học Số tín u cầu 133 Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo năm Đối tượng tuyển sinh Học sinh tốt nghiệp THPT Thang điểm đánh giá 10  Tích lũy đủ số học phần khối lượng chương trình đào tạo đạt 133 tín chỉ;  Điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học đạt từ 2.0 trở lên;  Đạt chuẩn đầu trình độ tiếng Anh theo quy định chung Nhà trường  Đạt chuẩn đầu Kỹ mềm Kỹ nghề Điều kiện tốt nghiệp nghiệp;  Học tập nâng cao trình độ Có chứng Giáo dục Quốc phòng - An ninh Giáo dục thể chất Có thể tiếp tục học thạc sĩ tiến sĩ nước Mục tiêu đào tạo Khái niệm Công nghệ phần mềm Công nghệ phần mềm ngành kỹ thuật liên quan đến tất khía cạnh sản xuất phần mềm Các hoạt động tảng công nghệ phần mềm đặc tả phần mềm, phát triển phần mềm, kiểm nghiệm phần mềm, tiến hóa phần mềm (Software specification, software development, software validation, and software evolution) Mục đích ngành Công nghệ phần mềm  Về kiến thức: + Kiến thức chung: Nắm nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; + Kiến thức ngành chuyên ngành: Nắm vững kiến thức sở ngành Công nghệ thông tin, tiền đề quan trọng cho việc học tập môn chuyên ngành tiếp cận kiến thức mới; có kiến thức chuyên ngành mức thành thạo; + Kiến thức bổ trợ: Đạt chuẩn đầu tin học tối thiểu trình độ C chuẩn đầu ngoại ngữ tối thiểu Bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo  Về kỹ năng: + Có thể tham gia triển khai dự án phát triển phần mềm; + Có khả tham gia thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì phát triển hệ thống thơng tin cho tổ chức quan nước; + Có khả tiếp cận kiến thức lĩnh vực cơng nghệ thơng tin; + Có kỹ giao tiếp, thuyết trình; lập kế hoạch cơng việc; làm việc độc lập theo nhóm  Về thái độ: + Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật; có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp  Vị trí cơng việc tốt nghiệp: + Các công ty phần mềm: Tham gia thiết kế, lập trình, kiểm thử, triển khai, bảo trì quản lý chất lượng phần mềm; + Bộ phận vận hành phát triển công nghệ thông tin tổ chức: Tham gia quản trị mạng, quản trị Website, quản trị hệ thống thông tin, quản trị hệ thống sở liệu  Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp: + Có khả tự học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; học sau đại học chuyên ngành, ngành nhóm ngành Đối tượng ngành cơng nghệ phần mềm Những người u thích đam mê với ngành công nghệ phần mềm (học sinh, sinh viên…) Năng lực tự chủ trách nhiệm cần có  Có trách nhiệm cơng dân, phẩm chất trị, đạo đức, yêu nước yêu nghề  Có tư nhận thức, đánh giá tượng cách logic tích cực … Yêu cầu tâm lý ngành cơng nghệ phần mềm  Có khả kiên trì, nhẫn lại, tỉ mỉ…  Có khả ngoại ngữ tốt  Có khả tư duy, sáng tạo, phân tích tốt  Có khả đam mê, tự học… Khó khăn tâm lý nghề  Thường xuyên cập nhật kiến thức – không muốn bị tụt lùi  Áp lực tương đối lớn, đòi hỏi người học làm phải kiên trì bên bỉ, khơng bỏ  Thường xuyên thức khuya làm việc với máy tính  … Mức độ đào tạo nghề  Đào tạo hệ Đại học + Hệ năm + Hệ năm  Đào tạo hệ Cao Đẳng  Đào tạo hệ Trung cấp  Đào tạo Nghề Triển vọng ngành công nghệ phần mềm 10 Với cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển vơ mạnh mẽ nhóm ngành cơng nghệ thơng tin đặc biệt ngành công nghê phần mềm ngày tăng cao cần nhiều nhân lực năm tới Tài liệu tham khảo [1] Nguồn Internet [2] tapchigiaoduc.moet.gov.vn - Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 147-150 [3] tapchigiaoduc.moet.gov.vn - Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 11/2016 [4] TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC - TS TRẦN VĂN TÍNH [5]… 11 ... mệt mỏi cho mục đích cá nhân đặt 2.4 Một số biện pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên Rõ ràng, động học tập bạn sinh viên đa dạng nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, để tạo cho sinh viên... tập bạn sinh viên Vậy động thúc đẩy sinh viên học tập gì? Các biện pháp tạo dựng động học tập cho sinh viên? NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm động học tập sinh viên Đơng học tập gì? Động tiếng... pháp để tạo dựng động học tập cho sinh viên nơi anh (chị) công tác, giảng dạy 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1 2.1 Khái niệm động học tập sinh viên .1 2.2 Sự

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:45

Xem thêm:

Mục lục

    Câu 1: Anh (chị) hãy đưa ra các biện pháp để tạo dựng động cơ học tập cho sinh viên tại nơi các anh (chị) đang công tác, giảng dạy

    2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    2.1. Khái niệm động cơ học tập của sinh viên

    2.2. Sự hình thành động cơ học tập

    2.3. Một số động cơ học tập

    Động cơ nhận thức khoa học

    Động cơ về nghề nghiệp

    Động cơ quan hệ chính trị - xã hội

    Động cơ vụ lợi

    2.4. Một số biện pháp để tạo dựng động cơ học tập cho sinh viên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w