Hoàng Hoa Thám và những truyện kể dân gian

8 19 0
Hoàng Hoa Thám và những truyện kể dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bài viết, chúng ti đã lựa chọn vấn đề Hoàng Hoa Thám và những truyện kể dân gian để tìm hiểu nội dung : hình ảnh vị thủ lĩnh được lưu truyền và phản ánh trong những truyền ngôn của hai phía Pháp và Việt. Những cách thức và phương thức nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng cũng như câu chuyện về tinh thần dân tộc được chúng ti bàn đến trong quá trình phân tích những truyện kể dân gian về Đề Thám.

No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng năm 201 8|p.99-106 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Hoàng Hoa Thám truyện kể dân gian Triệu Thị Linha* Trường Đại học Tân Trào *Email: trieulinhtq@gmail.com a Thơng tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 06/03/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Hoàng Hoa Thám nhân vật lịch sử xuất giai đoạn dân tộc Việt Nam đối đầu với thực dân Pháp thời kỳ bình định quân vào kết thúc Đây tượng đặc biệt, Hoàng Hoa Thám mối quan tâm chung hai ph a đối lập quyền lợi dân tộc; Những quan tâm thể thành ghi chép, thành thông tin truyền suốt từ thời điểm ông kéo dài ngày nay, ba phạm vi: lịch sử, folklore văn chương Trong viết, chúng t i lựa chọn vấn đề Hoàng Hoa Thám truyện kể dân gian để tìm hiểu nội dung : hình ảnh vị thủ lĩnh lưu truyền phản ánh truyền ngôn hai phía Pháp Việt Những cách thức phương thức nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng câu chuyện tinh thần dân tộc chúng t i bàn đến q trình phân tích truyện kể dân gian Đề Thám Từ khố: Hồng Hoa Thám, truyện kể dân gian Hoàng Hoa Thám nhân vật lịch sử xuất giai đoạn dân tộc Việt Nam đối đầu với thực dân Pháp thời kỳ bình định quân vào kết thúc Đây tượng đặc biệt, Hoàng Hoa Thám mối quan tâm chung hai ph a đối lập quyền lợi dân tộc; Những quan tâm thể thành ghi chép, thành thông tin truyền suốt từ thời điểm ng kéo dài ngày nay, ba phạm vi: lịch sử, folklore văn chương Trong giới hạn viết, chúng t i xin đặt vấn đề Hoàng Hoa Thám truyện kể dân gian, qua tìm hiểu hình ảnh vị thủ lĩnh lưu truyền phản ánh truyền ng n hai ph a Pháp Việt ? Các tác giả dân gian sử dụng phương thức nghệ thuật nào, nào? Câu chuyện tinh thần dân tộc bàn đến trình chúng t i phân tích, trả lời câu hỏi Theo phân loại văn học dân gian, truyện kể Hoàng Hoa Thám liên quan đến hai thể loại truyền thuyết giai thoại Cho đến tại, nghiên cứu folklore có nhiều định nghĩa hai thể loại Về truyền thuyết, chúng t i chọn cách xác lập khái niệm Kiều Thu Hoạch: “Truyền thuyết thể loại truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian, nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng” [dẫn theo 10, tr.72] Cách hiểu vừa bao quát đặc t nh thể loại “một thể loại tự dân gian xây dựng từ niềm tin cảm hứng giá trị thiêng liêng cộng đồng, dân tộc” [1, tr.269] lại vừa có phân biệt với thể loại khác Còn giai thoại, chúng t i theo định nghĩa sau: “là thể loại truyện kể ngắn gọn tình tiết có thực thêu dệt 99 T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 nhân vật nhiều người biết đến” [3, tr.112] Tuy nhiên, thực tế, truyện kể dân gian nói chung văn kể chuyện dân gian Hồng Hoa Thám nói riêng, ranh giới hai thể loại kh ng phải lúc rạch ròi1 Thậm ch , số văn có tình tiết yếu tố thần kì mang màu sắc thần thoại Vì thế, chúng t i gọi chung câu chuyện kể Đề Thám phân t ch truyện kể dân gian - khái niệm bao trùm truyền thuyết giai thoại lại kh ng mang trọn vẹn đặc thù thể loại Thống kê ấn phẩm điện tử sưu tầm truyện kể dân gian Hoàng Hoa Thám, chúng t i có số 64 truyện, nhiều kể liên quan đến chết Hoàng Hoa Thám - 35 truyện Về nội dung, chuyện kể thường kh ng hoàn chỉnh: kể quãng đời phẩm chất vị thủ lĩnh, có lúc thiếu vắng diễn biến lớp lang, kh ng đầu kh ng cuối… Về hình thức, chúng sử dụng motif thường gặp truyền thuyết “ra đời kì lạ, chiến cơng phi thường hóa thân (cái chết thần kì)” [1, tr.111] theo hướng thiêng hố miêu tả nhân vật lịch sử kết hợp với chi tiết mang t nh thực theo lối kể giai thoại vơ c i cút, chăn trâu, nhà nghèo kh ng có khả học" [2, tr.150] Ngô Tất Tố L.T.S Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế cho biết: Thám vốn họ Trương Ông Thân Thám người làm ruộng nghèo vùng Yên Thế, mẹ chưa rõ Vợ chồng hoi có người gái, đến ngồi bốn mươi tuổi sinh Thám [9, tr.5] Trong Bắc Giang địa chí, Trịnh Như Tấu chép lại theo lời kể người xưa, có chi tiết tương đồng: cha Thám làm ruộng làng Trũng, sớm, mẹ bị hùm bắt Lúc nhỏ Thám phải nhờ nhà Bá Phức…[7, tr.30] Ở phương diện (sử dụng motif thường gặp miêu tả nhân vật theo hướng thiêng hóa), nguồn gốc xuất thân hay gốc tích Hồng Hoa Thám tác giả dân gian nhìn góc độ thực, chủ yếu giai thoại Chúng t i thống kê có khoảng 10 mẩu truyện Theo Bouchet ghi lại từ dân gian thì: cha Thám Phó Qt, làm nghề thợ thêu, nghèo, đến làm thuê cho Cai Tổng Nghi làm quen với người gái làng xấu mà chưa có chồng Họ sinh người trai gọi Giai Thiêm Sau đó, mẹ Thiêm bị cọp bắt, cha bị chết nhà lao Bắc Ninh Thiêm mồ c i cha mẹ phải sống vất vưởng, làm thuê, chăn trâu… [7, tr.30] Thiên [8, tr.76-77] Theo thuyết này, xuất thân Trong Chân tướng quân, Phan Bội Châu kể nghe từ cụ già kể Quan Hoàng, "mới sinh bị cha, kh ng biết cha ai, mẹ nghèo khổ, lưu lạc tới nơi đây, (…) làm nu i họ Hồng lấy họ Hoàng Sáu tuổi mẹ chết, cha nu i chết, bơ motif đời kì lạ Thánh Gióng (bà mẹ dẫm Và tình phân vân Nguyễn Thị Tâm sử dụng khái niệm truyền thuyết khóa luận Tác giả khoá luận nhận xét số truyện kể dân gian chưa đủ quy mô để xếp vào thể loại truyền thuyết có motif, vấn đề thể loại truyền thuyết mà [7, tr.29] 100 Bài viết Hoài Nam lập luận gốc t ch lịch sử “ ng Đề Thám” chủ yếu dựa vào truyền miệng, có nêu: Cha ng Đề Thám Trương Văn Thận, ng Thận học giỏi kh ng thi đậu, làm nghề dạy học Mẹ ng Thám tên Lương Thị Minh, khỏe giỏi võ nghệ Họ sinh người trai đặt tên Nghĩa Hai vợ chồng bị bọn hào l địa phương tố giác nên bị bắt Người vợ chống cự liền bị giết chỗ, người chồng bị đóng cũi giải Kinh đường cắn lưỡi tự Khi đó, người em Trương Văn Thân bế cháu chơi, thấy động liền bế cháu trốn, thằng bé Nghĩa cải tên Đề Thám có khác thuyết trên, sinh từ gia đình thượng võ, có giáo dục, nhiên số phận cậu bé Nghĩa lại tương đồng với thuyết khác: cha mẹ sớm, phải lưu lạc từ nhỏ Có thể thấy rõ rằng, motif đời kì lạ hồn tồn kh ng sử dụng truyện kể nguồn gốc xuất thân Đề Thám Điểm chung câu chuyện tác giả dân gian vị thủ lĩnh có xuất thân bình thường, chí nghèo khổ, bất hạnh kh ng theo kiểu “là kết hòa hợp người với tượng tự nhiên”, hay kiểu “đời sống tự nhiên ùa vào làm kết tinh nở người anh hùng” [1, tr.113] dấu chân ng Khổng Lồ), bà Chúa Bầu - nữ tướng Hai bà Trưng (được sinh từ bầu), v.v Và dễ nhận ra, truyền ng n dân gian nguồn gốc xuất thân vị thủ lĩnh trở thành chất liệu/căn ch nh cho/trong nhiều ghi chép sử sáng tác văn chương Vì vậy, truyện kể kh ng minh chứng cho quan tâm dân gian q khứ người anh hùng, mà cịn T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 thực nhiệm vụ làm rõ, làm đầy, cung cấp kết quan Pháp Nhã Nam) ca ngợi Đề Thám cịn có nối th ng tin đứt đoạn, khuyết thiếu Đề Thám khả ứng đối linh hoạt, đanh thép với kẻ thù sử liệu thơ [8, tr.586-588] Dân gian lưu truyền câu Tiếp nối mẩu chuyện gốc t ch ng Đề truyện kể phẩm chất đặc biệt chiến công phi thường ng Ở mảng đề tài này, số lượng truyện dày dặn cả, có hàng trăm câu chuyện kể, tập trung quãng thời gian Đề Thám nhỏ làm thủ lĩnh nghĩa quân Trong truyện kể này, tác giả dân gian vừa sử dụng lối cường điệu, phóng đại vừa sử dụng tr tưởng tượng miêu tả phù trợ vật thiêng, phép lạ dành cho người anh h ùng Theo nhiều truyện kể dân gian, từ nhỏ, Đề Thám lộ phẩm chất đặc biệt hình ảnh tồn thiện: cậu đủ sức can ngăn hai trâu đực húc nhau, thường rủ bạn bẫy hổ nu i, địch với mười đứa trẻ lứa tuổi,…[7, tr.31] Thắm ham mê đẽo gọt báng súng trò chơi đánh trận giả, thường rủ đám trẻ chăn trâu làng Trũng, làng Chè, làng Am,… chơi Thắm vừa có khả binh bố trận vừa th ng minh, mưu tr , bày cách cho bọn trẻ giã ớt trộn vào cát cho vào ống nứa [7, tr.35], biết dùng tổ ong, tổ kiến, sử dụng mỏm đá, rừng [12, tr.7]… làm vũ kh chiến đấu Kh ng thế, Thắm cậu bé giàu tình nghĩa, hay giúp đỡ bênh vực kẻ yếu, t nh t nh khảng khái, rộng lượng, đánh bắt hay trộm gà vịt nhà giàu Thắm rủ đám trẻ chăn trâu lên rừng nướng ăn Tuy đứa trẻ ngụ cư, làm thuê cậu bé Thắm lũ trẻ làng làng xung quanh yêu mến, k nh nể t n “Vua mục đồng” [7, tr.31] Khi trở thành thủ lĩnh nghĩa quân, phẩm chất đặc biệt cậu bé Thắm, Đề Thám dân gian t đậm Những truyện kể chạm chán Đề Thám phó đội Liên (tay sai thực dân Pháp) cho biết thêm vị thủ lĩnh người lĩnh, dứt khốt, có tài bắn súng giỏi, phát bắn từ góc khuất lùm giết chết phó đội Liên cưỡi ngựa di chuyển đường; hay chuyện Đề Thám Bút -sê (viên Hầu hết truyện sưu tầm ghi chép lại, số biên soạn thành sách/truyện phục vụ cho thiếu nhi chuyện ng dùng mưu tr cho nghĩa quân b mật bỏ độc vào rượu để phá âm mưu ăn cướp giặc Cờ đen [7, tr.35], hay hàng chục truyền ng n kì thú việ c ng dùng chiến thuật “gậy ng đập lưng ng”, “giả chết” để đối phó với âm mưu ám sát thủ lĩnh cha nu i Bá Phức Lê Hoan [8, tr.300] Giống vè lịch sử, truyện kể có đầy rẫy mẩu chuyện nói lên tình cảm khăng kh t thủ lĩnh dân làng Họ truyền rằng: đến ngày làm mùa, cụ Hoàng thăm hỏi đám thợ làng Gặp già hỏi già, gặp trẻ hỏi trẻ Những đứa trẻ nghĩa quân quanh đồn, cụ Hoàng cháu nhà Lên làm giúp cụ Hoàng, bà ngày làm đêm nghỉ, quây quần làm hàng xáo, hát v , hát đúm đến sang canh, ăn uống thoải mái… Với bà lân cận thiếu trâu bị, cụ Hồng cho mượn, thiếu thóc gạo, cụ Hồng cho vay, có trả Cụ Hồng lại mượn thợ dựng đình lập chùa làm nhà thờ đạo cho dân bốn tổng [8, tr.374] Tác giả Nguyễn Đình Bưu cịn ghi chép từ dân gian thuyết rằng: Cụ Hồng cịn tổ chức hội chay tưởng niệm thủ lĩnh nghĩa quân vong hồn tử sĩ Ngày mười hai tháng Giêng hàng năm, đồn Phồn Xương tưng bừng ngày hội thi làm cỗ, làm loại bánh, thi đấu vật, thi võ, thi bắn,…Người khắp nơi dự hội đ ng, kh ng kể thành phần dân tộc Cụ Hồng cịn cho đón gánh hát tuồng, hát chèo miền xu i dự hội Cụ th ch xem tuồng, diễn t ch anh hùng, người yêu nước, yêu ch nh nghĩa Tương truyền cụ Hoàng xem đến cảnh Hồ Xanh đánh mộc Hồ Xanh, Bảo Nghĩa vui th ch, sẵn tráp tiền bên cạnh đổ thưởng tất [8, tr.375] Có thể nói, mắt niềm tin dân gian, phẩm chất đặc biệt sức mạnh phi thường tự thân Đề Thám (như có sức vóc người, có lĩnh, mưu tr , tài qn sự, hiệp nghĩa, gắn bó hết lịng nhân dân, chiến đấu bảo vệ lẽ phải,…) có người anh hùng từ cịn nhỏ, nu i dưỡng phát huy mạnh mẽ ng trở thành thủ lĩnh nghĩa quân Ở đây, thủ lĩnh Đề Thám lên qua lăng k nh cảm xúc người kể chuyện theo hướng lựa chọn điều thiêng liêng, điều tốt đẹp 101 T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 gắn với vấn đề liên quan đến cộng đồng chết Đề Thám: "Xác Đề Thám bị xẻ từ cổ đến cách vừa “hồn nhiên” vừa đầy chủ ý Điều hết xương sống, phải để tìm hịn ngọc mà Đề bộc lộ rõ truyện kể “Viên ngọc rết Thám thường nói ơng ta lấy miệng khăn đội đầu”, tác giả dân gian sử dụng rết to? Về sau B t-sê hỏi Lý Bắc việc yếu tố thần kì để miêu tả, xây dựng hình ảnh thủ xẻ thây Lý Bắc th nhận mổ lĩnh Hoàng Hoa Thám khơng thấy ngọc người ta nói" [4, tr.130] Chi Theo truyền tụng dân gian, Đề Thám mây gió, vượt qua tất chiến hiểm nguy trở thành ng “trời ban ngọc rết” Câu chuyện truyền miệng hạ cấp Đề Thám Chuyện kể rằng: lần hành quân tiết nói hành động xẻ thây tìm ngọc Lý Bắc phần cho thấy, rõ ràng, câu chuyện kì b dân gian phát huy tác dụng việc cường điệu hóa sức mạnh Đề Thám, biến vị thủ lĩnh trở thành người có tài phép, có sức mạnh siêu nhiên rừng rậm, Hoàng Hoa Thám phát Bên cạnh đó, việc miêu tả phù trợ vật quái vật khổng lồ bò cạnh gốc cổ thụ Rượt thiêng, phép lạ người anh hùng dân gian đuổi theo dấu vết, Đề Thám phát kh ng phải cịn biểu th ng điệp: t rong hình hài cá nhân trăn mắc võng mà rết khổng lồ Biết người thủ lĩnh mang chứa sức mạnh cộng đồng điềm lành tận dụng nên Đề Thám đuổi Và để truyền tải th ng điệp đó, dân gian vay theo quái vật đến tận cuối rừng Khi cách rết mượn lối cường điệu hóa thần thoại, hình ảnh đoạn ngắn lúc trời tối sầm, Đề Thám Hùm thiêng Yên Thế đẩy lên cao xa vượt rút dao găm bên h ng đâm nhát vào tử huyệt qua tầm vóc người đời thường, tiến gần đến quái vật Con rết khổng lồ sau hồi giãy giụa vóc dáng vị thần Ở đây, “người anh hùng, nói nhả viên ngọc quý Viên ngọc nhỏ viên bi Hêghen, chứa lồng ngực tất phát quang sáng lố vùng trời Đề Thám thần” [dẫn theo 1, tr.117 ] biết bảo vật trời cho dùng dao rạch đùi nhét viên ngọc rết vào Từ đó, sức mạnh người ng tăng lên gấp trăm vạn lần, mây gió, vượt qua biển người hiểm nguy chốn kh ng người Minh chứng rõ ràng cho sức mạnh cho dù qn Pháp có trăm nghìn l nh trang bị đại kh ng bắt Đề Thám Có thể nói, tướng lĩnh nhân dân có cách lý giải riêng cho sức mạnh khả phi thường thủ lĩnh Đề Thám Họ tưởng tượng thêm vào tình tiết hoang đường thần b , họ để thần linh trợ giúp cho ng Miêu tả chết Đề Thám, dân gian kh ng sử dụng motif “hóa thân” mà dùng motif “cái chết thần kì” Ở đây, tác giả dân gian gặp mâu thuẫn quan niệm người anh hùng: mặt họ nhìn thấy t nh khách quan thời gian đời người, mặt khác họ kh ng muốn người anh hùng phải chết Vì thế, trước th ng tin từ ph a Pháp: thủ lĩnh Đề Thám bị bắt sát hại, dân gian lại cho rằng, người bị Pháp bắt xử tử sư cụ chùa Lèo kh ng phải Đề Thám Truyện kể rằng, bọn l nh tìm kiếm Đề Thám ch ùa Lèo kh ng thấy, chúng cho đốt chùa, bắt sư cụ cho Kh ng bị giới hạn phạm vi, huyền thoại Đề Đề Thám chặt đầu sư đem bêu để ăn mừng chiến Thám viên ngọc rết thần kì cịn hạ cấp thắng [6, tr.158] Có dị kể: trước truy lùng đuổi nhân dân "lan truyền" sang ph a người Pháp với dụng ý bắt riết thực dân Pháp, ân nghĩa với thủ lĩnh định Trong báo cáo tình hình Yên Thế gửi Bộ từ trước nên sư chùa Lèo giấu Đề Thám đường trưởng Bộ Thuộc địa, viên huy tối cao lực lượng hầm b mật để ng trốn thốt, cịn sư trụ trì chùa Lèo Đ ng Dương viết: "Cũng cần nói thêm vai trị Đề tình nguyện giả làm Đề Thám chết thay thủ lĩnh để thủ Thám, vốn có uy thế, lại cường điệu thêm lĩnh có hội tiếp tục tổ chức chống Pháp Khi biết qua huyền thoại Do vậy, uy y trí đầu treo chợ Nhã Nam kh ng phải Đề Thám, tưởng tượng lính xứ đơn vị quân đội thực dân Pháp cất xuống Nhiều nhân chứng cảnh sát ch ng ta khơng thể coi thường" [8, có mặt Nhã Nam vào ngày chúng bêu đầu Đề tr.484] Điều Bouchet, viên Đại l Pháp Thám cho biết, kh ng phải đầu Đề Thám mà giống Nhã Nam ghi lại Ở Bắc kỳ, chi tiết khu n mặt nhà sư chùa Lèo ng có khu n mặt 102 T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 giống mặt Đề Thám, quân Pháp đem trưng để gỡ sĩ xâu chuỗi motif truyền thuyết Từ motif diện [4, tr.168] “những phẩm chất đặc biệt” thuyết Đề Thám Dân gian cịn lưu truyền nguồn tin khác, Hồng Hoa Thám sống vùng Yên Thế, sau chết già yếu [8, tr.609] Họ lưu truyền chuyện Đề Thám chết nhà Thống Luận - tướng cụ hàng quê làm ăn Thực cụ Thống Luận nu i Đề Thám hầm nhà (có dị là: sợ bị lộ nên cụ Thống Luận đưa cụ Đề Thám nằm thuyền thúng sau bếp, cho người mang thức ăn, đồ uống), Hoàng Hoa Thám sống thêm hàng chục năm 80 90 tuổi [8, tr.611] Có truyện lại phủ nhận th ng tin cho rằng, bị quan Pháp truy sát Đề Thám số người theo vào nương náu nhờ nhà cụ L Loan, bố tr nhà cầu Thày Mai ngồi rìa đồng, bị thương nặng nên Đề Thám chết nhà cầu Thày Mai [8, tr.614] Những câu chuyện dẫn đến nhiều giả thuyết vị tr ng i mộ Đề Thám Thuyết thứ cho rằng, sau chết nhà cầu Thày Mai, Đề Thám ch n gốc th ng cổ thụ, cạnh lối mòn, mai táng thể hành khất, kh ng áo quan, kh ng liệm, kh ng nghi lễ để giữ b mật [8, tr.614] Phủ nhận th ng tin trên, có nơi lại kể, cụ Thống Luận ch n cụ Đề Thám gốc Xanh, gần ao sát nhà Cạnh cịn có lưu truyền tin khác cụ Đề Thám mất, cụ Thống Luận nghĩ cách mổ hai ngựa lột lấy da bọc xác cụ Đề Thám, đem mai táng vườn nhà [8, tr.612] Đối sánh với sử liệu chúng t i nhận thấy, nhà cầm quyền Pháp hầu hết báo ch , sử liệu Pháp thời điểm 1913 tuyên bố bắt chém đầu Hoàng Hoa Thám Một số nhà nghiên cứu Việt Nam, có tác giả Khổng Đức Thiêm nghiêng giả thuyết: vào đầu năm 1913, Hoàng Hoa Thám di chuyển tới vùng Hồ Lẩy khu rừng Tổ Cú, kẻ thù trời ban ngọc rết, đến chết mang màu sắc thần b kết cấu hoàn chỉnh, hợp l cho nhân vật Đề Thám Trong quan niệm niềm tin người kể, vị thủ lĩnh có nhiều phẩm vượt trội, Trời phù trợ phải bất tử, họ kh ng chấp nhận thật Hùm thiêng Yên Thế lại chết tay quân Pháp Thái độ dân gian dường muốn chữa lại kết cục bi thảm thực tế Thứ hai, dân gian muốn giữ b mật thật Những hư cấu dân gian có lẽ hợp ý Đề Thám, ng muốn chết thật b mật "chỉ trời biết, đất biết, Thám biết quạ biết" [8, tr.583] Ước muốn xuất phát từ thực tế lúc thực dân Pháp thực cách phổ biến ch nh sách đào mả Đề Thám lại người tin quỷ thần, tin chết cịn có hồn, cịn có quyền lực sau nên định sợ sau chết người ta đào mả Vì mà định chết cho k n đáo [5, tr.141] Ch nh nhờ điều li kì thần b câu chuyện dân gian mà người ta dường tin rằng, Đề Thám chưa chết thần linh che chở Dù theo cách hiểu việc hư cấu dân gian hành động bảo vệ che chở đầy thiện ch cho thủ lĩnh nghĩa quân Đến nay, thật chết Đề Thám dần đến sáng tỏ, mộ phần Đề Thám ẩn số nhà sử học phân t ch kiện phải dẫn thuyết từ dân gian nguồn th ng tin đối sánh Điều cho thấy truyện kể dân gian chết ng i mộ Đề Thám trở thành nguồn dã sử có giá trị đối chứng kh ng thể bỏ qua Tác giả T n Quang Phiệt Tìm hiểu Hoàng Hoa Thám qua số tài liệu truyền thuyết viết: "Đối với chết Đề Thám, xưa có hai thuyết khác nhau: thuyết thứ phủ thực dân đưa ra, có báo, đặt cho ba kẻ tay sai đến trá hàng để tiếp cận có sách ghi lại hẳn hoi; thuyết thứ hai nhân dân ta truyền miệng, có sức mạnh tồn cho bất ngờ hạ sát ng hai chiến binh thân t n vào đến ngày cách l c nửa kỉ… sáng mồng Tết năm Quý Sửu, tức ngày 10/2/1913 [8, Ch ng ta xét tài liệu truyền tr.593] Song tất thuyết từ dân gian đưa lại phủ thuyết nói chết Hồng Hoa Thám để cố gắng nhận điều r t kết luận" [6, tr.118] Tác giả Nguyễn Văn Kiệm trình bày "Những năm tháng cuối Tại dân gian làm vậy? Chúng t i xin đưa hai l giải: Thứ nhất, thấy t nh quán cách xây dựng nhân vật anh hùng cách Đề Thám" có dẫn: "Xung quanh chết Đề Thám, dư luận nhân dân địa phương tồn nhiều nghi vấn…" [4, tr.168-169] Tương tự, Khổng Đức 103 T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 Thiêm "Chương thứ ch n: Những trang cuối Mối tình C Cẩn Đề Thám đượ c dân gian người anh hùng (1910-1913)" dẫn phân t ch hình dung rằng: bà Ba người nhan sắc lại tài song song nguồn sử liệu Pháp - Việt - truyện dân gian - tác phẩm văn chương viết kiện Ông dẫn: "Ngày 11-2-1913, tờ L'Avenir du Tonkin có tin sốt dẻo "Đề Thám chết chăng? "", "Ngày 152-1913, cung Trần Đắc Kỉ (Tsan Tac Ky) tiến hành Hà Nội Chưởng lí Tịa nên gia đình bà bị tên quan nhà giàu vùng Thượng thẩm Đông Dương G Michen chủ tọa", ngày đàm đạo ch nh đền Bến Nhãn (đền thờ "nhiều tạp chí xuất Pháp Việt Nam có Trần Hưng Đạo), Đề Thám thấy c gái họ Đặng đăng tin Pháp, Việt Nam l c người am hiểu nên nhanh chóng kết duyên chồng Đề Thám vật cản lớn cho công bình định vợ Từ đó, bà Ba Cẩn vừa vợ vừa quân sư họ", "Trong „Bóng người Yên Thế‟ viết từ năm cho Đề Thám 1935, Việt Sinh cho biết ông Giáp Văn Ph c nói rằng, năm dân làng làm giỗ vào ngày mồng tháng Nhưng lại có chuyện khác, kể rằng: Đề Thám tới làng Vạn Vân, đường gặp c gái xinh đẹp, Giêng Dân làng Lèo khẳng định, đầu ơng sư trụ trì chùa làng mình, sư ơng có dung mạo giống Hồng Hoa Thám…" [8, tr.593-604] Khơng có sử liệu mà văn chương, số nhà văn khai thác sử dụng hư cấu dân gian chết Đề Thám Phan Bội Châu, Ng Tất Tố L.T.S, Việt Sinh… để thể ý đồ nghệ thuật Có thể nói, cách nu i dưỡng truyện kể dân gian Đề Thám hữu hiệu, để hồi sinh đời sống cộng đồng sau Ở phương diện thứ hai hình thức truyện kể dân gian Đề Thám (sử dụng chi tiết mang t nh thực theo lối kể giai thoại), chúng t i ý đến kh a cạnh bị/phải "bỏ qua" sử liệu yêu cầu việc ghi chép sử, lại dân gian khai thác thêu dệt nhiều, mối tình Đề Thám với c Ba Cẩn - tức bà Đặng Thị Nhu, sau vợ Ba ng Theo ghi chép lịch sử, bà Ba Cẩn người tham mưu tin cậy, cánh tay đắc lực cho Hoàng Hoa Thám: ''Các mưu kế cho người trá hàng, hay bắt người Pháp để đòi chuộc tiền; định hịa hỗn lâu dài để chờ thời cơ; lập quán nước thăm dò dân nước để chiêu mộ người tài, phối hợp hành động… có phần đóng góp quan trọng bà Ba" [8, tr.566-567] Tác giả dân gian kể bà có phép bấm độn, tiên đốn trước việc, lại bà Ba Vàng (vợ Cai Vàng) truyền cho đường cung kiếm3 Truyện kể rằng: "Từ nhỏ bà Ba người cha với vốn kiến thức uyên thâm truyền dạy cho bà thủ thuật có để làm việc lớn thiên hạ Như phép tính Thái Ất thần kinh (phép tính lịch sử Việt Nam có Trạng Trình Nguyễn 104 ép gả cưới Căm hận bọn quan lại bất nhân, lại nghe tiếng lành Đề Thám nên bà lặn lội "cọc tìm trâu" ngược dịng s ng Thương lên Bố Hạ - Yên Thế để gặp người thủ lĩnh mộng cách c ng khai chống đối lại cường quyền Sau ba khỏe mạnh Đặng Thị Nhu Cha c có người nu i Thống Luận vị tướng Đề Thám Thấy Đề Thám c Nhu tâm đồng ý hợp, với cho phép cha già, chẳng c Nhu trở thành vợ ba Hoàng Hoa Thám, thành h n Đặng Thị Nhu có tên “Bà Ba Cẩn”4 Hoặc là: Khi Đề Thám lánh nạn ng i làng nhỏ ng gặp bà Đặng Thị Nhu Đề Thám nói dối dân bu n bị cướp hết tiền Thương cảm, bà Nhu đưa Đề Thám gặp cha Từ đó, gia đình bà Nhu trở thành sở b mật nghĩa quân Yên Thế Rồi tâm đầu ý hợp nên thời gian ngắn, Đề Thám cưới bà Nhu làm vợ thứ ba đưa đồn Phồn Xương để bàn soạn hoạt động chống thực dân Pháp Có thể nhận thấy, tr tưởng tượng dân gian mối tình Đề Thám c Cẩn phong phú Ở góc độ khác - thủ lĩnh nghĩa quân - Đề Thám hình dung người bình thường Đề Thám có rung động trước người đẹp, có khát khao tình u Tuy nhiên, góc riêng tư ấy, nhân vật tr tưởng tượng dân gian kh ng vượt thoát Bỉnh Khiêm lĩnh hội được) bà Nhu thuộc làu lòng bàn tay Ngồi ra, bà Nhu cịn thơng thuộc kỳ mơn độn giáp, tiên đốn trước nhiều việc Vì vậy, nhiều trận đánh với cố vấn bà, Đề Thám nhanh chóng giành chiến thắng"; Có dị kể: "bà Ba Vàng thực không chịu dưỡng nhàn, biết vận nước tao loạn, cần người gi p dân nên tìm người để truyền lại gươm vàng Về sau bà gặp Đặng Thị Nhu để bày vẽ đường cung kiếm, khiến cho bà Nho trở thành bà Ba Đề Thám sau này" [11, tr.84] Dẫn theo http://www.yenthe.vn/node/3367 Dẫn theo http://kienthuc.net.vn/tham-cung/huyen-thoai-ba-ba-cuahum-thieng-yen-the-225341.html T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 khỏi bổn phận bộc lộ phẩm chất người đứng câu chuyện Dễ dàng nhận thấy, tiềm thức người đầu nghĩa quân Tình yêu Đề Thám dành cho c dân, Hoàng Hoa Thám vị thủ lĩnh tài năng, kh Cẩn kh ng đơn nhan sắc mà cịn tài phách phẩm chất người Cùng với chiến ch , kh phách người gái Con mắt xanh c ng hiển hách hy sinh ng, phẩm tinh tường Đề Thám nhìn lực vượt trội chất làm nên sức sống bền bỉ hình tượng c Cẩn qua lần tình cờ gặp, người anh hùng n ng dân Đề Thám đời sống phẩm chất cần có "nhan sắc tri kỷ" "tài nhân dân phép" trợ giúp cho khởi nghĩa C Cẩn kh ng để ng phải thất vọng chọn lựa Minh chứng sau nên duyên vợ chồng, hai người "tâm đầu ý hợp", lu n sát bên hoạt động kháng chiến Có thể nói, hư cấu dân gian mối tình Đề Thám c Cẩn kh ng làm giảm vầng hào quang người anh hùng lòng dân, trái lại tăng thêm nhìn thiện cảm với ng góc độ người đời thường Việc dân gian miêu tả tỉ mỉ phong phú câu chuyện tình yêu Đề Thám C Cẩn cho thấy họ đặc biệt "để ý" đến mối quan hệ Góc riêng tư mà sử liệu buộc phải bỏ qua lại nơi tr tưởng tượng dân gian tự tạo tác Và nhờ đó, nhà văn sau có nguồn mạch phong phú để tiếp tục khai thác Câu chuyện tình yêu c Cẩn Đề Thám tái sinh động TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phan Bội Châu (1917), Chân tướng quân (Chương Thâu dịch, Trần Hải Yến giới thiệu tuyển chọn Phan Bội Châu tác phẩm chọn lọc ), Nxb Giáo dục Việt Nam ; Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, in lần thứ 3, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ; Nguyễn Văn Kiệm (1985), Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược , Nxb Giáo dục, Hà Nội ; truyện Cầu Vồng Yên Thế (Trần Trung Viên), tiểu Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Trần Hồng thuyết Người trăm năm cũ (Hoàng Khởi Phong)… Việt (1958), Hồng Hoa Thám phong trào nơng dân Yên Thế, Nxb Văn hóa, Hà Nội ; v dụ Như vậy, phương thức kết hợp motif theo hướng thiêng hóa việc sử dụng chi tiết thực xây dựng nhân vật lịch sử cho thấy xu hướng tạo dựng người anh hùng sáng tác dân gian Bằng cách này, họ tạo nên biểu tượng T n Quang Phiệt (1984), Tìm hiểu vể Hồng Hoa Thám (qua số tài liệu truyền thuyết), Sở Văn hóa Th ng tin Hà Bắc; Nguyễn Thị Tâm (2004), Hình tượng Hoàng Hoa Thám nghĩa quân văn học dân gian tượng Đề Thám vừa mang t nh thực vừa mang lễ hội tưởng niệm vùng Yên Thế - Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; t nh kì vĩ, với dáng vóc nhân vật anh hùng truyền Khổng Đức Thiêm (biên soạn, 2014), Hoàng Hoàng Hoa Thám đặc biệt chuyện kể Hình thuyết, chứa đựng th ng điệp có sức lan tỏa đối kháng mạnh mẽ với diễn ng n áp đặt thực dân vị thủ lĩnh Phiên Đề Thám nhìn theo hướng trở thành điểm tựa tinh thần quan trọng mà cộng đồng cần dựa vào giai đoạn mà “niềm tin” biến cố lịch sử xã hội biến đổi theo vận động thời gian Tựu trung lại, truyện kể dân gian Hồng Hoa Thám, vai trị tác giả dân gian chủ yếu kể tả, cường điệu kết hợp với tưởng tượng sử dụng yếu Hoa Thám (1836-1913), Nxb Tri thức, Hà Nội; Ng Tất Tố - L.T.S (1935), Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế (truyện lịch sử), Nhà in Nhật Nam, Hà Nội; 10 Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 11 Anh Vũ, Nguyễn Xuân Cần (1993), Một vùng Yên Thế, Sở Văn hoá Th ng tin Thể thao Hà Bắc; 12 Hải Vy (sưu tầm, biên soạn, có minh họa, 2010), Kể chuyện Hoàng Hoa Thám, Nxb Lao động, Hà Nội tố thần kì để l giải thực tăng sức hấp dẫn cho 105 T.T.Linh / No.08_June 2018|p.99-106 Hoang Hoa Tham and folk tales Trieu Thi Linh Article info Abstract Recieved: 06/03/2018 Accepted: 12/6/2018 The problem of developing curriculum for nursery, primary and secondary teachers is not new in pedagogical schools However, the teacher training system still remain a lots of problems, especially the post-training professional competence is not clear This article helps to clarify the issues of teaching competence, the orientation of program organization and training activities focusing on competence Keywords: Hoang Hoa Tham, folk tales 106 ... chuyện kể Đề Thám phân t ch truyện kể dân gian - khái niệm bao trùm truyền thuyết giai thoại lại kh ng mang trọn vẹn đặc thù thể loại Thống kê ấn phẩm điện tử sưu tầm truyện kể dân gian Hồng Hoa Thám, ... đồng cần dựa vào giai đoạn mà “niềm tin” biến cố lịch sử xã hội biến đổi theo vận động thời gian Tựu trung lại, truyện kể dân gian Hồng Hoa Thám, vai trị tác giả dân gian chủ yếu kể tả, cường... 2018|p.99-106 nhân vật nhiều người biết đến” [3, tr.112] Tuy nhiên, thực tế, truyện kể dân gian nói chung văn kể chuyện dân gian Hoàng Hoa Thám nói riêng, ranh giới hai thể loại kh ng phải lúc rạch ròi1 Thậm

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan