Giới thiệu nhà viết kịch, nhà thơ tiền chiến Phan Khắc Khoan Phan Khắc Khoan (1916-1988), bút hiệu: Chàng Chương, Hồng Chương; là nhà giáo, nhà viết kịch và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Ông cùng với Phạm Huy Thông, là hai người đầu tiên sáng tác ra thể loại kịch thơ ở Việt Nam, và đã có những vở diễn thành công trên sân khấu. Ông sinh ngày 5 tháng 6 năm 1916 tại xã Xuân Tiêu, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Mồ côi mẹ từ thuở bé, năm ông 15 tuổi, thì cha ông (Hàn Phu) bị...
Giới thiệu nhà viết kịch, nhà thơ tiền chiến Phan Khắc Khoan Phan Khắc Khoan (1916-1988), bút hiệu: Chàng Chương, Hồng Chương; nhà giáo, nhà viết kịch nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến Ông với Phạm Huy Thông, hai người sáng tác thể loại kịch thơ Việt Nam, có diễn thành cơng sân khấu Ơng sinh ngày tháng năm 1916 xã Xuân Tiêu, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Mồ côi mẹ từ thuở bé, năm ơng 15 tuổi, cha ơng (Hàn Phu) bị mù Do mẹ sớm, Phan Khắc Khoan phải đến với ơng bà nội Ơng nội nhà khoa bảng, tiếng thơ văn nhà nghèo Ơng ngoại quan chức, tham gia phong trào Văn thân chống Pháp, nên bị giáng chức; cịn bác dượng ơng tham gia phong trào Cần vương, nên bị đày Guyane thuộc Pháp Thuở nhỏ, ông học trường huyện (Yên Thành), trường Vinh (Nghệ An), tốt nghiệp Thành chung dạy tư Huế Sinh trưởng cảnh nghèo khổ, lại sớm tiếp thu tư tưởng nhà cách mạng (như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh) với khơng khí sục sôi lúc (năm 1930-1931, phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nổ ra) khiến ông bắt đầu nảy ý nghĩ làm trị văn chương Năm 1940, kịch thơ Trần Can ông đời Kể từ đó, ơng liên tiếp cho xuất cho trình diễn nhiều kịch Ngồi viết kịch, Phan Khắc Khoan cịn làm thơ, viết bình luận cho báo chí đương thời, như: Phong Hóa, Hà Nội tân văn, tuần báo Quê hương, Thế giới Mới, Tri tân, Trung Bắc chủ nhật, số có nhiều bị ngành chức kiểm duyệt cắt bỏ Tháng năm 1941, ơng Hồi Thanh Hoài Chân viết để giới thiệu "Thi nhân Việt Nam", xuất năm 1942 Trước Cách mạng tháng Tám, ông với nhạc sĩ Lê Mộng Bảo, Lê Mộng Đào, họa sĩ Phạm Viết Song thành lập nhóm kịch Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Phan Khắc Khoan dạy học quê nhà (Nghệ An) Năm 1955, ông Hà Nội, tiếp tục nghề dạy học Năm 1957, ông hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1965-1973, ông bị tạm giữ phải chuyển lên sống Tuyên Quang, Lào Cai, Vĩnh Phúc bị nghi vấn tư tưởng (1) Tháng 11 năm 1967, ông lại Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng giới thiệu "Việt Nam thi nhân tiền chiến" (quyển trung), xuất năm 1968 Sài Gịn Năm 1973, ơng lại Hà Nội sinh sống với gia đình Sau kiện 30 tháng năm 1975, Phan Khắc Khoan vào sống Thành phố Hồ Chí Minh, bỏ hẳn việc sáng tác, phiên dịch vài tập thơ văn Ngày 13 tháng 12 năm 1988, Phan Khắc Khoan Hà Nội, thọ 72 tuổi Theo thống kê chưa đầy đủ, Phan Khắc Khoan để lại số tác phẩm sau: Kịch thơ: •Trần Can (Quê Hương Hà Nội xuất bản, 1940) •Lý Chiêu Hồng (Q Hương Hà Nội xuất bản, 1942) •Gươm tráng sĩ (vở diễn năm 1942, chưa in thành sách) •Hiếu tình (vở diễn năm 1942, chưa in thành sách) •Nguyễn Hoàng (vở diễn năm 1942-1043, chưa in thành sách) •Hồng tử Cảnh (vở diễn năm 1942-1943, chưa in thành sách) •Cơ Tơ đài (vở diễn năm 1943, chưa in thành sách) •Phạm Thái (hay "Giấc mộng Tiêu Sơn", 1943 Kịch thơ theo tiểu thuyết "Tiêu Sơn tráng sĩ" Khái Hưng) •Mắt tiên nga (vở diễn năm 1943, chưa in thành sách) •Quỳnh Như (1944) •Hờn vong quốc (1945) •Lá cờ (1945) •Máu anh nhi (1945) •Gương phụ nữ (1945) •Mầm tin (1945) •Mưu Lý Việt (vở diễn năm 1947, chưa in thành sách) •Lớp học tân tiến (vở diễn năm 1947, chưa in thành sách) •Hùng ca tráng khúc (vở diễn năm 1947, chưa in thành sách) •Tình xn chiến sĩ (vở diễn năm 1948, chưa in thành sách) Kịch nói: •Tìm lý tưởng (1940) •Một (1945) •Tinh thần lão trượng (1945) Thơ: •Xa xa (Quê Hương Hà Nội xuất bản, 1942) •Lịng nghĩa khí (1945) •Thanh niên Xơ Viết •Ơng Xơ Viềt bờ Vơnga •Hư vơ (dịch thơ Ôma Khayam, nhà thơ người Iran Quê Hương Hà Nội xuất bản) •Góc phố (thơ J.Prêve, nhà thơ người Pháp) •Những mối tình họa sĩ già quần đảo Mackizơ (kịch nhà cách mạng Kỳ Đồng viết tiếng Pháp) Ngồi ra, ơng cịn nhiều tập thơ chưa xuất bản, theo tác giả "Thi nhân Việt Nam", thì: ngồi tập Xa xa, Phan Khắc Khoan cịn làm vơ số thơ Nhân hỏi xem, tơi nhận lần mười tập Kèm với thư đại khái nói: "đây chừng nửa thi phẩm tơi" * Nói Phan Khắc Khoan, Võ Văn Trực, tác giả “Những gương mặt văn chương đại” (Nxb Thanh Niên, 2008) học trị ơng, kể lại: Thầy (Phan Khắc Khoan) thường dựng nhân vật tráng sĩ vung gươm xoay vận nước với lời thơ hào sảng Và nhân vật ám ảnh thầy hàng ngày lúc làm việc hay lúc rong chơi Phạm Đình Giang học trị cưng thầy Khoan, thường rủ đến chơi nhà thầy Một hơm chủ nhật, thấy nhà thầy đóng kín cửa, lại có tiếng động Gõ cửa mãi, khơng có mở, chúng tơi tự mở cửa vào thấy thầy vừa nhảy ngựa (ngựa tưởng tượng) vừa ngâm thơ: "Thiên địa phong trần/ Hồng nhan đa truân/ Du du bỉ thương thùy tạo nhân" áo quần tóc tai thầy ướt đẫm mồ Trước Cách mạng tháng Tám, thầy có lập đồn kịch chun diễn kịch thơ Hà Nội, Vinh, Nam Định, Huế, Bắc Ninh Thầy vừa tác giả kịch vừa đạo diễn vừa diễn viên Mỗi nói đến đâu thầy tự minh họa đến Thầy nhảy sân khấu từ góc sang góc kia, kéo phông cánh quàng lên vai quàng áo bào để làm tráng sĩ xông sa trường Thầy ngâm câu thơ kịch cũ viết Có người nghĩ, thầy hay ngâm câu thơ hùng dũng nhân vật tráng sĩ, phải người to lớn vạm vỡ tướng mạo phương phi lắm? không, dáng người thầy mảnh nho nhã, chẳng qua yêu nhân vật nên thầy thuộc làu lời thơ nhân vật mà Những năm cuối đời, chị Võ Thị Băng Thanh (vợ thầy) cháu thường xuyên chăm sóc thầy bên giường bệnh, quen với mơ tráng sĩ thầy Xét tác phẩm, Phan Khắc Khoan bật loại hình kịch thơ Kịch thơ ông thường khai thác đề tài lịch sử, mang nhiều kịch tính căng thẳng, lãng mạn trữ tình Chủ đề kịch thường xoay quanh việc cổ vũ chí khí kẻ làm trai trách nhiệm họ trước thời Theo Đặng Văn Lung “Từ điển Văn học” (bộ mới), thì: Có Trần Can công diễn khắp thành thị, từ Nam chí Bắc, đâu hoan nghênh, góp phần khích lệ lịng u nước tầng lớp niên lúc Ở thơ, "Xa xa" tác phẩm bật Phan Khắc Khoan, viết ông khoảng 20 tuổi (1936) Đề cập đến thi phẩm này, "Thi nhân Việt Nam" có đoạn viết: Hình tình dun khơng toại tác giả khơi nguồn thơ Cả tập Xa xa đượm mối buồn vô hạn, nỗi nhớ khơng ngi Tuy nỗi lịng riêng, lời thơ nhân có buồn bát ngát, nhớ nhung khó hiểu nơi trời nước mênh mơng Bên cạnh thơ ơng, kịch ơng, giàu màu sắc trị, ln kêu gọi tuổi trẻ đấu tranh, địi quyền sống, địi tự ngơn luận; đồng thời ca ngợi sức sống dân tộc, cổ vũ tinh thần chống ngoại xâm Nhìn lại số tác phẩm trên, phải nhận nguồn sáng tác ông phong phú, “dễ dãi” Hoài Thanh Hoài Chân "Thi nhân Việt Nam" nói đến điều sau: tính dễ dãi Phan Khắc Khoan thực dễ sợ! Ai lại xe lửa hạng tư chật không chỗ đứng, từ Huế Thanh, mà làm năm thơ dài! Cho nên Phan Khắc Khoan thường không hay sâu vào hồn để tìm thấy điều riêng biệt Trích giới thiệu đoạn tác phẩm kịch thơ Phạm Thái (1943): (Phạm Thái say gục xuống, mơ tráng sĩ vừa múa gươm vừa hát) *Tráng sĩ: Ta, tráng sĩ chừ gặp thời loạn lạc, Như cá nước chừ ta vẫy vùng; Bỏ bút nghiên chừ đồ vô dụng, Một gươm, ngựa, chừ cung Với lịng dũng cảm chừ với chí lớn; Ta xông xáo chừ đám mông lung Chiếc chiến bào ta chừ đẫm máu, Bên tai ta chừ pháo nổ đì đùng Ta, tráng sĩ chừ gặp thời loạn lạc, Như cá nước chừ ta vẫy vùng… (Người tráng sĩ biến Phạm Thái tỉnh dậy, nhớ đời hoạt động xưa, hăng hái sôi nổi) *Phạm Thái: Đâu Phạm Thái, người nam nhi tráng sĩ? Đâu rực rỡ ánh hùng vĩ? Đâu đồi cao Tiêu lĩnh ngát trầm hương? Đâu oai hùng chí mạnh đảng Tiên Sơn? Đâu đâu cả? Đâu kiếm oai linh đầu rơi bay lả tả? Ôi, ta say rồi! Hay quanh ta mộng tỏa khắp năm trời? Ô be chén, Hồn thơ mộng hay lả hồn chinh chiến? (Phạm Thái lại say lịm, mơ Quỳnh Như phơ phất huyền ảo) *Quỳnh Như: Ai chàng phải chàng? Cõi mơ thiếp lại bàng hoàng mơ Phải hồi trước làm thơ, Vung lòe kiếm sắc đợi chờ hứng trăng Rồi tan mộng tưởng hăng, Hồn tro khói lạnh lịng băng giá chìm… Say chàng say đi! Tỉnh nỗi buồn mộng tàn Say chàng làm thơ, Đành khơng thắng nỗi nước cờ bại vong Thì long đong long đong, Chẳng qua hỗn loạn vòng nhân sinh… Thì làm thơ làm thơ, Đành khơng xóa cờ nhân gian Thì say uống ngâm tràn, Hồn mơ đến tận non ngàn tìm (Chép theo "Việt Nam thi nhân tiền chiến" [quyển trung], tr 260-261) Trích tập thơ Xa Xa: Nước chiều cạn sơng bày cát Nhưng đị ngang đợi chờ Người thưa, khách vắng…buồn man mác, Cô lái buồn dãy núi mờ * Ai đứng buồn mong mỏi bạn Trở với khúc ca hoan? -Tổ chim bỏ vắng cành nhạn Đã kể cho người chuyện hợp tan * Cây vươn nước rủ bơ phờ Gió nhẹ vờn sương thổi vật vờ, Chiều đuối, chiều tàn, chiều lặng lẽ, Đị qua sơng vắng lướt mơ * Buồm thấp thống ngồi xa mịt Ta chẳng quen người ngó theo… Ai người chẳng biết buồn ly biệt Lúc cánh buồm giương nhổ neo? * Tơi vừa qn cầm sách Gió lịn vài dở đếm trang, -À mà vắng xa cách Có lẽ nỗi phụ phàng! (chép theo "Thi nhân Việt Nam" tr 276-278) Hờn nam nhi (trích) …Kiếp xưa phụ bao hùng khí, Ngày ngơ ngác làm thi sĩ, Ngọn trúc mơ lầm kiếm linh, Ngày chí lỡ, gươm hoen rỉ Người xưa ném bút theo đao cung, Cán bút ta nâng luống thẹn thùng, Ví bút phụ lời ta nguyện, Biết kiếp sáng nghiệp hùng Trần Can, Phạm Thái, ôi Kinh Kha! Bao nhiêu uất hận đày tim ta Gươm, bút thời để hận, Ngàn năm nghiệp há tiêu ma? Đìu hiu thu đất khách, Ngơ ngác hồn trai Giữa đời đơng đúc, thân chích, Thiên hạ tri âm, ai? Đời xưa, mong thạnh trị, Mà khơng biết Khổng khâu Đời nay, người trí, Cịn biết đâu? (theo báo Thanh Niên, số 37 ngày 12 tháng năm 1944) Bùi Thụy Đào Nguyên, giới thiệu Chú thích: 1.Chép theo “Từ điển Văn học” ([bộ mới] Nxb Thế giới, tr 1390) Chưa có thơng tin chi tiết Nhưng theo viết website địa sau Phan Khắc Khoan bị đày dính líu với phong trào Nhân văn- Giai phẩm miền Bắc [http://www.thienky.com/x/anc/msgs.x?menu=spiritual&menu2=discussions&msg =1147382719] Sách Tham khảo chính: - Thái Văn Lung Từ điển Văn học (bộ mới) Nxb Thế giới, 2004 - Hoài Thanh & Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học in lại năm 1988 - Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển trung), xuất năm 1968 Sài Gòn ... làm trị văn chương Năm 1940, kịch thơ Trần Can ơng đời Kể từ đó, ơng liên tiếp cho xuất cho trình diễn nhiều kịch Ngồi viết kịch, Phan Khắc Khoan cịn làm thơ, viết bình luận cho báo chí đương... tác, phiên dịch vài tập thơ văn Ngày 13 tháng 12 năm 1988, Phan Khắc Khoan Hà Nội, thọ 72 tuổi Theo thống kê chưa đầy đủ, Phan Khắc Khoan để lại số tác phẩm sau: Kịch thơ: •Trần Can (Quê Hương... nghĩa khí (1945) •Thanh niên Xơ Viết •Ơng Xơ Viềt bờ Vơnga •Hư vơ (dịch thơ Ơma Khayam, nhà thơ người Iran Q Hương Hà Nội xuất bản) •Góc phố (thơ J.Prêve, nhà thơ người Pháp) •Những mối tình