1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mấy vấn đề bức xúc trong đời sống văn hoá Nga hiện nay

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 113,07 KB

Nội dung

Bài viết trình bày vấn đề bức xúc trong đời sống văn hóa Nga hiện nay thông qua các vấn đề như hệ thống giáo dục, tiếng Nga và văn học Nga bị tách khỏi nhau, ngôn ngữ văn học, văn học cổ điển Nga, sách giáo khoa về văn học...

Mấy vấn đề xúc đời sống văn hoá Nga Lê Sơn(*) t rong thập kỷ đầu tiªn cđa thiªn niªn kû míi, n−íc Nga d−íi sù điều hành tân Tổng thống V Putin đà đạt đợc thành tựu rực rỡ lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao Từ chỗ ®ang ®øng tr−íc bê vùc cđa sù tan r·, n−íc Nga đà nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, đà hồi phục phát triển với tốc độ tăng trởng kinh tế đầy ấn tợng: từ 5% đến 7%/ năm, năm 2007 đạt 8,1%, tháng đầu năm 2008 đạt 8% Cán cân thơng mại thặng d cao đà giúp cho dự trữ ngoại tệ Nga tính đến đầu tháng 7/2008 lên tới 568 tỷ USD, Nga đà trở thành quốc gia có lợng dự trữ ngoại tệ lớn thứ ba giới (xem 11) HiƯn Nga n»m sè 15 n−íc xt nhËp khÈu lín nhÊt vµ tèp 10 nỊn kinh tÕ hàng đầu giới Tốc độ lạm phát giảm từ mức 10,9% năm 2005 xuống 9% năm 2006, năm 2007 mức 11,9%, tháng đầu năm 2008 8,7% Đời sống tầng lớp nhân dân đợc cải thiện đáng kể, thất nghiệp mức thấp 6,2%, thu nhập thực tế ngời dân tăng 11% Về mặt xà hội, ổn định trị đợc trì, qun lùc tut ®èi cđa Kremli ®èi víi ®êi sèng trị Nga đợc tái lập, giới tài phiệt lũng đoạn trị bị thẳng tay trừng trị, nạn tham nhũng tệ quan liêu máy nhà nớc bị đẩy lùi cách đáng kể (xem 11) Về mặt quân sự, nớc Nga chủ trơng tái trang bị quân đội trình độ đại hoá cao nhất, đa hải quân trở lại Địa Trung Hải, đa máy bay ném bom chiến lợc TU-95 bay tuần tiễu trở lại, khởi động chơng trình phòng không qui mô với vũ khí tối tân, kể vũ khí công nghệ cao có khả công huỷ diệt đối phơng nhanh qui mô lớn mà không bị giới hạn tầm xa (*) Trên mặt trận ngoại giao Nga tích cực thực sách đối ngoại độc lập t cờng quốc lớn nỗ lực xây dựng giới đa cực Tất điều khẳng định vị nớc Nga sân chơi toàn cầu hoá Sự lớn mạnh nớc Nga năm qua nhân tố quan trọng góp phần ổn định chung khu vực giới, đồng thời buộc cờng quốc nhìn nhận Nga nh nhân tố phải tính đến có động thái trị, quân sự, ngoại giao Tuy nhiên, trọng vào vấn đề huyết mạch kinh tế, quân sự, ngoại giao nên văn hoá, l·nh vùc (*) PGS., ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· hội Mấy vấn đề xúc không phần quan trọng việc bảo vệ giá trị tinh thần dân tộc, việc đoàn kết xà hội công dân, việc huy động tiềm sáng tạo nhân dân vào đấu tranh không khoan nhợng chống lại tất cản trở sù phơc håi cđa n−íc Nga bÞ xem nhĐ, bÞ xếp vào số vấn đề thứ yếu sống Mặc dầu Tổng thống V Putin nh ngời Nga chân không ủng hộ việc xoá bỏ khứ Liên bang Xô Viết, coi tan rà Liên Xô nh thảm hoạ địa-chính trị luôn khẳng định công khai thời kỳ Xô Viết phận quan trọng lịch sử Nga có ảnh hởng lớn việc hình thành xà hội Nga nay, nhng khuynh hớng Xô, khuynh hớng phủ nhận trơn thành tựu Liên bang Xô Viết len lỏi vào địa hạt đời sống văn hoá, đặc biệt môi trờng giáo dục Chẳng hạn, tôn sùng mô hình phơng Tây, nhà cải cách giáo dục Nga đà cắt giảm đáng kể số tiết dành cho văn học trờng phổ thông trung học; với lớp trờng hai tiết tuần, trong học đờng Hoa Kỳ, văn học Mỹ đợc dành cho sáu tiết M«n thi tèt nghiƯp thèng nhÊt mang tÝnh chÊt trun thống dới dạng tập làm văn bị tách thành hai môn thi riêng biệt: tiếng Nga văn học Nga Lại nữa, môn thi tiếng Nga với môn toán học đợc coi bắt buộc đa số học sinh môn văn học Nga môn phụ không bắt buộc, học sinh thi môn theo nguyện vọng cá nhân Nh vậy, tiếng Nga văn học Nga thực tế bị tách khỏi ®iỊu ®ã mang l¹i tỉn thÊt nh− 35 cho hai môn Bởi lẽ tiếng Nga với t cách ngôn ngữ phơng tiện giúp em nhận thức sâu sắc tất vẻ đẹp chất nhân văn môn vốn đợc tạo ngôn ngữ văn học Không phải ngẫu nhiên tồn thuật ngữ ngôn ngữ văn học biểu thị gắn bó hữu hai môn Tất biện pháp cải cách nói nhằm loại trừ văn học Nga nh môn với khả nhận thức giáo dục tuyệt vêi cđa nã vµ tÊt u dÉn tíi khuynh h−íng phi nhân văn hoá giáo dục Bởi lẽ, nh biết, văn học cổ điển Nga môi trờng vĩ đại, xà hội học thống với thể luận, phơng tiện chủ yếu ý thức giác ngộ dân tộc quốc gia, điểm hội tụ chân lý, thiện nghĩa Không thế, văn học Nga đợc coi cội nguồn vô tận kích thích tố sáng tạo Viện sĩ cố D Likhachev, ngời đợc coi lơng tâm nhà trí thức lớn cuối nớc Nga, đà lên tiếng cảnh báo: Nếu văn học Nga nớc Nga không nớc Nga Nhà thơ Nga tiếng E Evtushenko đà lần khẳng định: Lịch sử hay nớc Nga văn học Nga Những ý đồ giảm thiểu vai trò văn học Nga nhà trờng đôi với việc hạ thấp chủ nghĩa yêu nớc sách giáo khoa văn học mà thời gian gần đà bị d luận xà hội lên án mạnh mẽ Trong Văn học Nga kỷ XX dùng cho sinh viên trờng đại học Nhà xuất Đại học ấn hành năm 2002, nhà văn Nga u tó nh− A Serafimovich, E Esenin, V Rasputin, M Prishvin, V Belov, V Shukshin, P Proskurin vèn tõng lµ niỊm tự hào đáng văn học Xô Viết, không đợc Thông tin Khoa học xà hội, số 1.2009 36 nhắc tới Trong lại có nhiều nhà văn xoàng xĩnh đợc đa vào sách Sáng tác tất nhà văn có chung đặc điểm thái độ thù địch chế độ Xô Viết thoát ly khuynh hớng thực văn học Mảng văn xuôi phong phú Chiến tranh vệ quốc vĩ đại (19411945) bị xem thờng; đợc giới thiệu qua vài tiểu thuyết nh Những ngời bị nguyền rủa bị lÃng quên V Astafev, Vị tớng đạo quân ông V Vladimov Trong đó, tên tuổi nhà văn trực tiếp tham gia chiến tranh từ ngày đầu khói lửa nh− K Simonov, Ju Bondarev, E Nosov, F Abramov, M Alekseev, V Tendriakov, V Kondratev nhiều nhà văn khác hoàn toàn không đợc nhắc tới Chủ đề chủ nghĩa yêu nớc đà bị gạt khỏi sách giáo khoa Điều khiến tác giả công trình quan tâm nhiều số phận dân lu vong Nga thời hậu chiến với cảnh đời éo le mà ngời có lỗi chuyện lại ®−ỵc quy cho chÝnh Tỉ qc Nga (?!) Theo nhËn xÐt cđa GS TS A Ognev, cn s¸ch gi¸o khoa nói đà hớng thầy giáo sinh viên đến nhận thức sai lệch văn học Nga thÕ kû XX Vµ thùc chÊt, nã mang tÝnh chÊt Xô Viết chống chủ nghĩa yêu nớc, đánh mối liên hệ với sở thực Cuốn sách nhằm bứt hệ trẻ khỏi cội rễ mình, khỏi truyền thống yêu nớc, hạ thấp tinh thần giác ngộ dân tộc, làm giảm thiểu sinh viên niềm tự hào dân tộc công xà hội Nhân cần phải kể tới mu toan nhà cải cách giáo dục muốn loại bỏ tiểu thuyết Thép đà nhà văn chiến sĩ N Ostrovski khỏi chơng trình giảng dạy bắt buộc văn học nhà trờng Hành động đà làm dấy lên sóng phản đối dội công chúng Trong th ngỏ gửi Bộ trởng Giáo dục Liên bang Nga víi ch÷ ký cđa mét tËp thĨ gåm nhiỊu nhà khoa học, nhà văn nghệ sĩ có tên tuổi có đoạn viết: Chỉ phàm kẻ có tầm hiểu biết hạn hẹp (điều lạ quan cấp Bộ) nhìn thật thiển cận gan công nhận sách đợc tiếng khắp giới từ châu Âu đến Mỹ Latinh, sách đợc tiếp tục ®äc ë n−íc Trung Hoa víi d©n sè mét tû ngời đợc xem nh tài sản quốc gia mình, sách cung cấp gơng chói lọi sống xứng đáng cho hàng triệu ngời bệnh tật, lòng tin có hại phần lớn học sinh nớc Nga Chúng tin quí Bộ tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa nhân đạo vốn đặc trng học đờng dân tộc Nga, tạo điều kiện cho việc quay lại giảng dạy thân nghiệp sáng tác N A Ostrovski nhà trờng nớc ta, đa tiểu thuyết Thép đà ông vào chơng trình bắt buộc cách hoàn trả cho trẻ em nớc Nga gơng sống chói ngời xứng đáng(*) Trong Từ chân trời ngời đến chân trời ngời với phụ đề Đi tìm văn học mang tầm vóc dân tộc, nhà phê bình V Savateev đà nhấn mạnh văn học Nga hai trăm năm gần đà lớn văn học, vừa nhà giáo dục đạo Trớc áp lực phản đối mạnh mẽ công luận, Thép đà đà đợc đa trở lại vào sách giáo khoa kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn (29/10/2004) (*) Mấy vấn đề xúc đức, vừa tôn giáo, vừa triết học, vừa sách giáo khoa sống Từ nhận định ấy, Savateev với thái độ phê phán nghiêm khắc đà nhìn vào thực tiễn đời sống văn học Nga tại: Sự đánh tráo giá trị nghệ thuật dân tộc đợc bắt đầu ngời ta tuyên bố mai táng văn học Xô ViÕt Hä søc thut phơc chóng ta r»ng chđ nghĩa thực đà lỗi thời, đến thay cho chđ nghÜa hiƯn thùc lµ chđ nghÜa hËu hiƯn đại Văn học mang tầm vóc dân tộc bị thay thứ văn học thị trờng, thứ văn chơng thơng mại Thứ văn học không quan tâm đến ý thức dân tộc, đến vấn đề truyền thống nớc Nga, mà quan tâm đến phạm vi giá bán chác Đà đợc tung thị trờng thứ ngôn ngữ hạ đẳng, thứ sách báo khiêu dâm đồi truỵ dới dạng hàng tái chế ngoại nhập với thứ đồ tầm tầm khác Cuối cùng, văn học không lớn văn học Nhng sau không lớn lại bé văn học Nó đà đánh qui mô nó, qui chế xà hội Văn học trở nên chẳng cần thiết không cho quyền, cho ý thức hệ mới, mà cho xà hội Để chấn chỉnh tình hình này, Savateev đề nghị quay trở lại chủ nghĩa thực hiền lành, cũ kỹ, phải khôi phục vấn đề xà hội, đạo đức, cách khắc hoạ tính cách mặt tâm lý bị huỷ hoại đủ thứ chủ nghĩa thời thợng thể nghiệm mù quáng mang tính chất hậu đại Đặc biệt cần phải khôi phục thứ tiếng Nga văn học, cần phải làm tất để lấy lại lòng tin cậy độc giả văn học Chỉ đó, theo tác giả, văn học Nga lấy lại tầm vóc dân tộc vĩ đại 37 Trong Sự lành mạnh tinh thần nhân dân văn học Viện sĩ F Kuznesov, nguyên Viện trởng Viện Văn học giới mang tên M Gorki, sau phân tích đặc điểm văn học Nga cần thiết phải bảo vệ hệ thống giá trị tinh thần mang tính chất vĩnh dân tộc điều kiện gọi chủ nghĩa toàn cầu hoá, đà rõ: Thói phàm tục tinh thần chủ nghĩa t ăn cớp đẻ đà đánh thấy văn học Nga kẻ thù không đội trời chung nên đà làm tất để bứt văn học cổ điển Nga khỏi đời sống tinh thần nhân dân, buộc ngời phải quên Nh vậy, văn học ra, địa bàn văn hóa, lĩnh vực sân khấu, điện ảnh truyền hình diễn tợng đáng báo động Theo Đạo diễn A Kazansev, ngời phụ trách Trung tâm kịch nói đạo diễn, sân khấu Nga sân khấu mang tính chất xà hội tính chất trị hóa Và không dới quyền Xô Viết Những kịch kinh điển Nỗi khổ thông minh, Quan tra, Chỗ béo bở, kịch Chekhov, Gorki tuyên ngôn trị đích thực Đặc điểm mang tính chất truyền thống sân khấu Nga băn khoăn, lo lắng mặt xà hội đến vận mệnh đất nớc Sân khấu phải đa dạng nhng không đợc bàng quan với sống xà hội Sân khấu phải trở thành trờng đại học thứ hai Không đợc biến sân khấu thành thứ trò vui để tiêu khiển Không thể buộc sân khấu sống theo quy luật việc chạy xô Hơn nữa, sân khấu Nga kinh doanh khái niệm không dung hợp Sân khấu Nga rõ ràng không chấp nhận quy luật Tại sân khấu lại 38 bắt đầu suy sụp cách lộ liễu? Câu trả lời đơn giản: Nga nghiệp tồn thiếu t tởng cao Và ngời ta mu toan trớc đoạt sân khấu t tởng tất đà kết thúc: số lợng diễn cỏi thật hình dung Nghệ sĩ nhân dân M Ulianov đà đa hình tợng có sức khái quát độc đáo: Tuy kinh tế trị có tầm quan trọng đặc biệt, nhng đánh sân khấu tức biến đất nớc thành chuồng gia súc Trớc cảnh bạo lực đồi bại đợc công khai trình diễn sân khấu truyền hình, nguyên Bộ trởng Văn hóa Truyền thông đại chúng Liên bang Nga Aleksandr Sokolov đà lần lên tiếng cảnh báo: Đà đến lúc phải cứu vÃn bầu không khí đạo đức xà hội! vạch rõ: Thực chất mục đích thực chơng trình truyền hình nh vợt ranh giới nghệ thuật: tiếp xúc với việc thơng mại vô liêm sỉ Đứng đằng sau tiết mục đồi bại quỹ tài trợ định với lợi ích mang tính chất buôn mà xin đảm bảo không phù hợp với việc nâng cao thị hiếu xà hội vấn đề nói đến bầu không khí đạo đức phạm vi quốc gia Tình trạng thả văn hóa đà gây nên lo ngại thực ngời quan tâm đến đời sống tinh thần đất nớc, đến tơng lai hệ trẻ Viện sĩ N Skatov, Viện trởng Viện Văn học Nga, viết mang tầm cỡ chiến lợc Bảo vệ giá trị văn hóa Nga đà khái quát: Cha hỗn loạn, lộn xộn bảng thứ bậc giá trị văn hóa lại có qui mô to lớn gây tác Thông tin Khoa học xà hội, số 1.2009 hại ghê gớm nh Quá trình phi nhân hóa diễn với tốc độ vũ bÃo mang tính chất tổng thể Sự dối trá xuyên tạc với tuyệt đối vô trách nhiệm xuất phát từ chỗ hoàn toàn không bị trừng phạt có lẽ cha đạt tới quy mô nh Tinh thần trách nhiệm trớc điều kiện thiếu tự đợc thay tự thiếu trách nhiệm Vì việc sức bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc đà trở thành nhiệm vụ cấp bách quyền, nhà hoạt động văn học nghệ thuật toàn dân Nga Trong tình hình nay, văn hóa đợc coi yếu tố quan trọng an ninh quốc gia đóng vai trò to lớn đấu tranh chống lại nguy ghê gớm đe dọa toàn thể nhân loại - chủ nghĩa khủng bố Dựa thực tiễn tình hình phức tạp nớc Nga thời kỳ chuyển đổi mô hình trị nh gia tăng phổ biến hành vi tội phạm chống xà hội, bành trớng nạn tham nhũng tệ nạn khác mang tính đại trà, hiệu máy hành nhà nớc, đổ vỡ lý tởng trớc suy giảm lòng tin dân chúng nh xuống cấp văn hóa, nhiều nhà hoạt động xà hội văn hóa Nga đà nhấn mạnh tới việc nhà nớc cần thiết phải đầu t nhiều cho văn hóa cho giáo dục, nghệ thuật, khoa học, áp dụng quan điểm kinh doanh đơn thuần, quan điểm hạch toán kinh tế lấy thu bù chi lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Viện sĩ D Likhachev đà khẳng định: Văn hóa tồn đợc thiếu quan tâm tài trợ nhà nớc Văn hóa đem lại nguồn thu nhập vô hình dới dạng kính Mấy vấn đề xúc trọng từ phía quốc gia khác, dới dạng trởng thành mặt đạo đức, lòng yêu mến đất nớc mình, ổn định chấn hng đời sống xà hội Nhng chủ yếu việc điều hành đất nớc trở nên thông minh hơn, lẽ dân tộc thông minh điều hành đất nớc cách thông minh dễ dàng Điều tạo điều kiện cho hình thành nguyên tắc an sinh xà hội phơng diện văn hóa mà nhà văn hóa học tiếng Nga A Flier đà cảnh báo: giới cầm quyền đầu t kinh phí cho văn hóa giáo dục phải đầu t kinh phí cho máy cảnh sát, cho máy t pháp hệ thống cải huấn ngày mai nhiêu Vừa qua, Viện Duma quốc gia Nga đà diễn hội thảo nghị trờng đáng ý với tiêu đề Văn hóa chống chủ nghĩa khủng bố bảo đảm mặt pháp lý cho việc huy động tiềm văn hóa xà hội vào đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố Tham gia Hội thảo nhà hoạt động xà hội văn hóa có uy tín, nhà khoa học hàng đầu khách Các tham luận góc độ khía cạnh khác ®· ®Ị cËp tíi mét ph¹m vi rÊt réng r·i hoạt động văn hóa điều kiện toàn cầu hóa nay: việc giáo dục hệ trẻ, mức độ tác động phơng tiện thông tin đại chúng truyền hình đến hình thành nhân cách, việc tham gia cấu nhà nớc t t nhân vào số phận văn hóa nớc Nga ủy ban Văn hóa Viện Duma quốc gia Nga với tinh thần trách nhiệm cao đà tuyên bố: biện pháp sức mạnh không thắng đợc khủng bố Chân lý 39 ngày trở nên hiển nhiên qua diễn biến Iraq nhiều nớc khác Bởi cần phải đặt vấn đề việc đa vào chiến lợc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố số điểm sửa đổi nguyên tắc, phải tìm khả nguồn dự trữ để chống lại chủ nghĩa cực đoan biểu tiêu cực chống xà hội khác Và điều kiện bật bình diện hàng đầu văn hóa vĩ đại nớc Nga Quan điểm xuất phát từ tiền đề khách quan: xà hội, nơi mà văn hóa đợc tôn vinh giá trị cao có chỗ cho chủ nghĩa khủng bố chủ nghĩa cực đoan Chính văn hóa phao cấp cứu chủ yếu, nhất, nhân tố hồi sinh nớc Nga, kể hùng mạnh kinh tế vĩ đại cờng quốc Về phơng diện này, ủy ban Văn hóa dựa nhu cầu cấp thiết giai đoạn nớc Nga triển khai dự án mang tính chất tổng động viên: Văn hãa chèng chđ nghÜa khđng bè” C¬ chÕ thay thÕ chủ nghĩa khủng bố văn hóa đại thể nh sau: cách thâm nhập vào ý thức trái tim ngời, định hớng văn hóa vốn dựa định đề đạo đức nh thiện chí lòng trắc ẩn, tình yêu kiên nhẫn, khát vọng hớng tới đồng thuận lẽ công thay cho phơng châm yếu chủ nghĩa cực đoan Lòng căm thù bị đánh bại lòng yêu thơng quên Điều mong muốn thất bại mà cải biến kẻ khủng bố Do phải nhanh chóng chuyển từ lời tuyên ngôn viển vông văn 40 hóa sang quy trình công nghệ mang tính chất khoan dung văn hóa xà hội Những công cụ, chế, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ chống khủng bố mặt văn hóa phải đợc đa cách hữu vào đạo luật hành chống khủng bố, chống tội phạm Đồng thời phải nhận thức đợc chủ nghĩa khủng bố chiến tranh tổng lực tàn bạo có quy mô toàn giới nên thắng đợc nớc riêng lẻ Do cần phải thành lập mặt trận quốc tế thống để đấu tranh chống lại tai họa mang tính toàn cầu Và cần phải ghi nhận cách công sáng kiến nh đóng góp đáng kể ủy ban Văn hóa thuộc Viện Duma quốc gia Nga mà ngời đứng đầu Nghệ sĩ nhân dân Liên Xô Losif Kobzon Tài liệu tham khảo Valentin Nedzveski Không có Tolstoi Chekhov Báo Văn học (Nga), số 23, tháng 6/2008 Aleksandr Ognev Không đợc hạ thấp chủ nghĩa yêu nớc sách giáo khoa văn học Báo Nớc Nga Xô Viết, ngày 13/11/2003 Th ngỏ gửi Bộ trởng Giáo dục Liên bang Nga V M Filippov Báo Pravda, ngày 20/1/2004 Thông tin Khoa học x· héi, sè 1.2009 Vjacheslav Savateev Tõ ch©n trêi ngời đến chân trời ngời Báo Nớc Nga Xô Viết, ngày 13/11/2003 Feliks Kuznesov Sự lành mạnh tinh thần nhân dân văn học Báo Văn học (Nga), số 1, ngày 14/2/2004 Aleksei Kazansev Sân khấu Nga kinh doanh, khái niệm không dung hợp Báo Văn học (Nga), số 16, ngày 18/4/2001 Aleksandr Sokolov Đà đến lúc phải cứu vÃn bầu không khí đạo đức Nga Báo Diễn đàn, ngày 11/5/2001 Nikolai Skatov HÃy bảo vệ giá trị Báo Văn học (Nga), số 21, ngày 223/5/2001 Losif Kobzon Văn hóa chống chủ nghĩa khủng bố Báo Văn học (Nga), số 17, ngày 27/4/2005 10 Andrei Flier Văn hóa nh yếu tố cđa an ninh qc gia T¹p chÝ ONS, sè 3-1998 11 Trần Anh Phơng Từ nớc Nga Lenin đến nớc Nga Putin Medvedev Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11, 2008 12 Karen Shakhanazarov Điện ảnh đà đánh quan Tạp chí Thế giới điện ảnh, sè th¸ng 6, 2007 (tiÕng Nga) ... đà đánh thấy văn học Nga kẻ thù không đội trời chung nên đà làm tất để bứt văn học cổ điển Nga khỏi đời sống tinh thần nhân dân, buộc ngời phải quên Nh vậy, văn học ra, địa bàn văn hóa, lĩnh... thèng dới dạng tập làm văn bị tách thành hai môn thi riêng biệt: tiếng Nga văn học Nga Lại nữa, môn thi tiếng Nga với môn toán học đợc coi bắt buộc đa số học sinh môn văn học Nga môn phụ không bắt... Nếu văn học Nga nớc Nga không nớc Nga Nhà thơ Nga tiếng E Evtushenko đà lần khẳng định: Lịch sử hay nớc Nga văn học Nga Những ý đồ giảm thiểu vai trò văn học Nga nhà trờng đôi với việc hạ thấp

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w