1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010: Phần 2

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010 của TS. Bùi Thị Phương Lan trình bày định vị Việt Nam trong chính Tài liệu đối ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Phần ĐỊNH VỊ VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH Đ ốl NGOẠI MỸ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Hoa Kỳ thị tìuờng lớn động thúc đẩy tăng tìarờng kinh tế cho tồn cầu thòd gian dài Cuối năm 2007, khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu bắt đầu Mỹ nhanh chóng lan ứiế giới Bắt nguồn từ sụp đổ hệ thổng ngân hàng đầu tư làm cho hệ thống tài Mỹ sụp đổ nhanh chóng kéo tìieo phản ứng dây chuyên tới khu vực khác ữên giới.* Các trung tâm tài Bear Stearns, Lehman Brotíiers, Merill Lynch hay hãng bảo hiểm AIG nối tiếp sụp đổ Các công ty xuyên quốc gia (TNC), biểu tượng sức mạnh làm nên “thương hiệu” Mỹ General Motors phải cấu lại thu hẹp sản xuất Công suất hoạt động công nghiệp Mỹ liên tục giảm qua tìmg tháng từ 2008 đến 2009 Năm 2008, Tổng thống Barack Obama đại diện cho đảng Dân chủ lên nhậm chức người da màu đứng đầu “Sự sụp đổ ngân hàng đầu tư hàng đầu Mỹ Sự biến nghìn tỷ USD ttên ứiỊ trường chứng khốn ứong ngày Qui mơ phá sản phố Uôn lớn hơn” (TTXVN, Chuyên đề nghiên cứu số - - 2009, Tiêu đề: Sự suy thoải kinh tế toàn cầu tảc động đến Việt Nam) Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 175 quốc gia Chính quyền ơng kế thừa giới kết nối kinh tế đầy thách thức quyền lực tiềm kinh tế Mỹ Vào thời điểm khủng hoảng, nhu cầu tiêu dừig sụt giảm, phủ Mỹ thắt chặt sách tứi dụng Trong bổi cảnh này, tư tưởng bảo hộ sản xuất Mỹ thắng tìiế nhằm đổi phó với khủng hoảng kinh tế có tác động tới việc mở cửa thị trường, trước hết xây dựng áp dụng định chế khơng khuyến khích nhập Các nhà xuất nước ngồi có nguy bị khởi kiện bán phá giá trợ cấp Thay vào đỏ, Mỹ kêu gọi quốc gia khác bỏ tiền mua hàng hóa Mỹ để giúp kinh tế nước tăng ữưởng.' Những chủ nhân phần lớn dịng vốn chi phối đầu tư nước ngồi gặp khỏ khăn tình hình cạnh ừanh tồn cầu ngày liệt Hcm năm sau khủng hoảng, nước Mỹ đâ vượt qua giai đoạn khó khăn Các tập đoàn sản xuất chế tạo sau thua lỗ nặng nề cầu cửu giúp đỡ chúih phủ vượt qua thời kỳ bên bờ vực thẳm phá sản Cuộc khủng hoảng cú sốc xuyên lục địa gây hậu đặc biệt nghiêm ữọng đổi với người dân toàn cầu giới hạn phụ ứiuộc nhiều vào sức tiêu thụ Mỹ cho tăng trưởng quốc gia xuất Nhưng gia tăng hoạt động thương mại toàn cầu tiếp tục phụ thuộc nhiều vào bổi cảnh kinh tế Mỹ kinh tế chửng tỏ sức bật khả phục hồi quốc gia sánh kịp GDP Mỹ chiếm 1/4 giới Một số ngành sản xuất ô tô trước tưởng bị lấn át giành lại chỗ đứng ngoạn mục Sau suy giảm bốn quý liền, kinh Phát biểu Tổng thổng Obama Hội nghị Thượng đinh G - 20, Seoul, 11/ 11/2010 176 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN tế Mỹ đà phục hồi tăng trưởng liên tiếp, đạt 2% năm 2010 Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp mức cao nợ cơng cao TCH tiếp tục ảnh hường tích cực cho Hoa Kỳ, tái khẳng định sức mạnh Mỹ mở cửa, tính đa dạng, sáng tạo, hiệu làm việc nhiều yếu tố tích cực khác Vai trị tập đồn kinh tế Mỹ kinh tế giới vô lớn Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai có nhiều thay đổi lớn lao chưa có ừên giới Các khái niệm truyền thống quan hệ quốc tế, vai trò quốc gia tương quan vị trí cùa nước Mỹ giới thay đổi.’ Trước tiên, quốc gia phát triển Án Độ Brazil ữước tiếng nói họp phân định quốc tế Hiệp ước Westphalia, Véc Sai hay Dumbarton Oaks vào vị tìí có ảnh huờng Theo Samuel Huntington, hệ ứiống đan xen việc siêu cường chia sẻ khu vực với vài quốc gia quyền lực khác hình thành Ngay không ứiể so sánh với siêu cường, quốc gia có tầm ảnh hưởng đóng vai trị cẩu thành hệ thống khu vực Thêm vào đó, xu hướng nhận thấy phản ứng với vai ưò lãnh đạo hành động đơn phương không quan tâm thỏa đáng đến ảnh hưởng lợi ích quốc gia khác Mỹ, phản ánh khơng đồng tình tìiế giới đom cực thời Tổng thống Bush mong muốn hạn chế cân vai trò Mỹ Quá trình tồn cầu hóa khơng thể xóa bỏ luật lệ lâu đời IrỊ Antonio đe Aguiar Patìiota, “The USA and ứie World: Perceptions,” in The United States: Present Situatìon and Chaỉỉenges, Brasilia, pp 13 - 26 Q uan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 177 quốc tế quốc gia lên cuối quay lại xung đột với quyền lực cũ Trong nỗ lực tái định hướng nước Mỹ, Tổng tíiống Obama nhận định đất nước ơng không thành công bước khỏi ti-ào lưu hợp tác quốc tế Mỹ hiểu quyền lực mềm cần gia tăng thương mại ngoại giao ngày mang khái niệm rộng phạm vi lĩnh vực hoạt động Điều B Obama ám chi chủ nghĩa đcm phựơng thời Tổng thống Bush chiến ữanh Irắc việc Mỹ không thành công Trung Đông Clúnh phủ Obama bắt đầu chiến lược tái thiết tảng sức mạnh ảnh hưởng Mỹ Khái niệm “sức mạnh thông minh” Ngoại ữường Hilary Clinton đưa kết hợp sức mạnh mềm sức mạnh cứng, dựa vào hệ thống công cụ sẵn có quan hệ quốc tế, tổ chức đa phương Khái niệm thay đổi ữong chất quyền lực Mỹ Các thể chế đa biên diễn đàn ứiúc đẩy đem lại nhiều khác biệt ừong hợp tác tưofng tác quốc tế Các quan chức cao cấp cùa quyền Obama viếng ứiăm Châu Á ứiường xuyên lũứi vực ữong quan hệ song phưcmg liên tục phát tìiển nâng cấp Trong bổi cảnh xã hội quốc tế mới, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ ứinh BTH giảm Nếu tìuớc điểin mấu chốt mối quan hệ nằm tay vài ủy ban cùa Quốc hội, cần đột phá qioan hệ cần có nỗ lực đặc biệt cá nhân chỉnh trị gia để BTH bước phát triển quan hệ, ủng hộ trước ln có ảnh hưởng tích cực, thêm vào đó, mối quan hệ 178 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN song phương đưa vào máy vận hành sách đổi ngoại chúứi thống Do quan niệm cá nhân, bổi cảnh quốc tế, hai vị Tổng thống Bush Obama có khác biệt quan niệm đơn phương đa phương ữong quan hệ quốc tế, khơng nhiều thưomg mại, khơng có khác biệt lớn ữong quan hệ với Việt Nam Trong hai năm đầu nhiệm kỳ, Tổng tíiống Obama chưa có biểu đặc biệt quan hệ với Việt Nam giữ nguyên đại sứ Việt Nam Tổng thống Biish đề cử Có lẽ ơng Obama muốn sử dụng chương trình mối quan hệ Tổng ứiống Bush thiết lập nên Sau 20 năm nỗ ỉực đổi hội nhập, chế yếu tố có khả định vận hành, nhiều yếu tố xuất Việt Nam ữở thành quốc gia đóng vai ừị tích cực ttirờng quốc tế, ữên sờ này, mối quan hệ cùa Mỹ với Việt Nam vào luồng thống Những mục tiêu cùa Mỹ Việt Nam tì-ong số điều mà hai đảng Washington tương đối đồng tíiuận với Việc ứở thành thành viên tổ chức khu vực ASEAN, APEC hay tổ chức thương mại quốc tế lớn WTO giúp Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, bình đẳng làm lãnh đạo chế sân chơi Những yếu tố ảnh hưởng tới vị ừí Việt Nam tranh tồn cảnh quan hệ Mỹ với Châu Á nói chung khu vực ỉ)6Ég Nam Á nói riêng, vấn đề quốc tế định quan hệ hai nước Lần Diễn đàn đối ứioại chiến lược Chính trị, An nữứi, Quốc phịng hai nước tổ chức vào tháng 10/2008 Từ đó, diễn đàn tiến hành hàng năm Q uan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 179 Thương mại làm cho nước Mỹ ưở thành thị ừarờng lớn Việt Nam; Ngồi ra, hai nước có nhu cầu tìm hiểu, trao đổi mối quan tâm chung vấn đề an ninh bao gồm nhiều phương diện an ninh truyền thống, vấn đề chống khủng bố, chống buôn lậu ma tuý, chống cướp biển Quan hệ hai nước bắt đầu ưở nên toàn diện vấn đề hậu chiến ữanh Chất độc Da cam/dioxin bắt đầu giải theo tinh ứiần hợp tác hai bên với dự án đáng ý tẩy độc dioxin sân bay Đà Năng theo nguồn ngân sách Quốc hội Mỹ phê chuẩn Cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua đặt Mỹ vào thời kỳ ứiay đổi lớn, đặc biệt tái định hướng đối ngoại an ninh giới, tái cẩu ưúc vận hành tài an sinh xã hội Mỹ Tuy nhiên, cải tổ chi bắt đầu hệ lụy khủng hoảng chưa có hồi kết Mỹ chứng minh quốc gia kinh tế đứng đầu giới, phải đương đầu với việc đồng đô la bị yếu đi, chiến tranh không ứiấy hồi kết Aíghanistan, mổi đe dọa khủng bổ bạo động thường trực Irắc Pakistan, mối quan tâm ngày lớn ưái đất nóng lên vấn đề nội quốc gia bao gồm nợ cơng cao, chi phí sức khỏe, cải cách an ninh xã hội, xuống cấp sở hạ tầng, kinh tế tìì trệ, tỷ lệ ứiất nghiệp cao, vấn đề đòi hỏi quan tâm Dân số Mỹ già La tinh hóa, tỷ lệ tăng ùiĩởng suất đình trệ; chi phí cho dầu nguồn tài nguyên khác tăng, tỉ lệ tiết kiệm quốc gia xuống dốc; nhập cư lao động có kĩ tốt chậm lại; đầu tư trực tiếp nước Mỹ giảm Nếu không thay đổi, kinh tể Mỹ với thị trường chứng khoán New York cỏ giá ữị vốn hóa ữên 17 000 180 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN tỷ đôla làm tốt quốc gia giàu có khác làm thập kỷ qua Chương trình kích cầu tốn không tạo nên mức tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ tương ứng với kỳ vọng Trong Qiiến lược An ninh Quốc gia 2010 Tổng thống Obama công bố ngày 20/5/2010, ông Obama nhận định “bổn lợi ích quốc gia vĩnh viễn” an ninh, thịnh vượng, giá trị trật tự quốc tế Đây mục tiêu chiến lược Obama vấn đề không thay đổi theo thời kỳ Trong tài liệu tổng quan chung đề cập đến vấn đề rộng lớn, bộc lộ tầm nhìn vị ỉãnh đạo siêu cường vấn đề mà Mỹ quan tâm đến ưong đối ngoại toàn cầu liên quan mật thiết đến chỉnh sách đối ngoại Những lợi ích cốt lõi Mỹ có liên kết chặt chẽ, thể liên quan đến Châu Á Để chuẩn bị cho khả phát ưiển mối quan hệ toàn diện với Mỹ, Việt Nam cần làm cho trở nên có liên quan đến quyền lợi Mỹ hiểu ưu tiên hàng đầu Mỹ ữên giới, đâu lả yếu tố chủ yếu chỉnh sách chiến lược Mỹ mặt song phương đa phương Châu Á liên quan chặt chẽ đến Việt Nam Sau sổ nét quan điểm chiến lược tồn cầu Obama, khác biệt vói Bush yếu tố định dạng quan hệ cho thấy Việt Nam đóng vai ữị frong franh tồn cảnh An ninh, khủng bố kết nối xã hội toàn cầu Trách nhiệm lớn Tổng thống đảm bảo an ninh định nước Mỹ nên sử dụng quyền lực Theo Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 181 Obama, an ninh tìiế giới bị đe doạ kẻ khủng bố, tội phạm không tuân thủ tìieo chủ quyền quốc gia biên giới Theo ông, chống khủng bố quốc tế bao gồm đánh bại AI Quaeda, Taliban Apghanistan, chấm dứt chiến tranh Irắc, giải pháp hai nhà nước để đảm bảo an ninh cho Israel quốc gia bền vững cho Palestine Hơn nữa, giới đối mặt với khả vũ khí chết người rơi vào tay đối tượng quốc gia nguy hiểm Do đó, Chiến lược đề cập đến vấn đề hạt nhân Iran Bắc Triều Tiên mối đe doạ thật sự, chống phổ biến vũ khí hạt nhân nỗ lực toàn cầu Giữa Chiến lược An ninh Quốc gia Tổng thống Bush năm 2002 năm 2010 Tổng thống Obama có điểm khác biệt đáng kể Sự khác cách sử dụng quyền lực Mỹ, khơng có tính liên tục sách Năm 2002, tham vọng ứiái độ Đush chủng ta khơng nên chấp nhận giới có mà có thể, chí cần phải thay đổi giới Chiến tranh Irắc Mỹ lựa chọn, chỉnh TNS Obama lúc trích Quyền lực cứng Mỹ lớn tồn cầu, khơng có thách thức, thực tế cho thấy việc Bush muốn thay đổi giới điều khó thực Trong nỗ lực đề phịng ngăn chặn Mỹ bị cơng, khó đặt cho Bush Obama cản trở người không sợ chết lực khủng bố vươn tới khắp tồn cầu mối quan hệ tôn giáo Obama bỏ khái niệm “cuộc chiến chống khủng bố” phần thuật ngữ Bush đúc kết hàng loạt lực lượng trị khác nhau, chi số nhóm ngưòã Hồi giáo làm đường lạc 182 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN lối sẵn sàng cho chiến thần ứiánh trường kì chống lại phưomg Tây Obama đưa vấn đề kẻ thù “từ bên trong” tức kẻ khủng bố lòng nước Mỹ Sự khác biệt hai Tổng thống khơng chi xuất phát từ tính tốn cụ ứiể mà thay đổi nhận thức suy nghĩ thực tiễn giới Thời điểm năm 2002 Bush đưa chiến lược gàn Chiến tranh Lạnh hơn, Mỹ lạc quan tin sử dvmg tầm ảnh hưởng để định hình Trung Đơng, Trong năm mơi trường quốc tế thay đổi, không suy giảm mặt quyền lực Mỹ đồng minh Mỹ hùng mạnh, điều gia tăng quyền lực Mỹ Obama ứiực tế hơn, cho Mỹ sử dụng lên tíiách thức bất cập hệ thống quốc tế làm cớ để từ bỏ Bush theo chủ nghĩa đơn phưomg an ninh tồn cầu bị hủy hoại Sự đơn phương nguy hiểm nguy hạt nhân lan rộng khả tồn Hiệp ước Khơng phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) tồn cầu bị giảm Thay vào đó, Obama nhận định Mỳ phải tập trung vào tăng cường thể chế quốc tế Tại ghanistan, tình trạng loạn địa phuơng tiếp tục trầm trọng Tổng thống Obama phải vất vả đến định tăng cường chiến Tại Irắc, Obama kiên cho rút quân ữong tình ừạng an ninh chưa ổn định Cuộc chiến ứng dụng Học thuyết Bush cho thấy phản tác dụng khoảng cách lớn nảy sinh Mỹ giới Đó điều Bin Laden mong muốn Bằng cách công Irắc để đương đầu với khủng bố Tổng Q uan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 183 thống Bush đưa nước Mỹ rơi vào nỡm khủng bố quốc tế Sự rút quân ứng dụng Học thuyết Obama Học thuyết Obama đoạn tuyệt rõ ràng với cách tiếp cận quân đơn phương Bush, đề cao việc bảo đảm mối quan hệ liên minh để trì an ninh nước Mỹ Tổng thống Obama Nga có nỗ lực nghiêm túc giảm trừ kho vũ khí đạt tiến ừong hợp tác để ứiúc đẩy nỗ lực lớn cho việc đổi NPT Sự tham dự Việt Nam vào họp Thượng đinh Nhà Trắng Hạt nhân 2010 lúc, đánh dấu tình hữu nghị hai nước, đặc biệt bối cảnh Mỹ tìieo đuổi “q tìinh phi hạt nhân hóa” khơng dễ dàng chưa đủ mối đe dọa tìr hoạt động nguyên tử cùa Bắc Triều Tiên Iran Nước Mỹ tập tìimg nhiều vào thơng tin tình báo, máy tính kĩ thuật truyền thơng, yếu tổ giúp cho lực lượng quân Mỹ vươn tới toàn cầu đàm phán với Bắc Triều Tiên Iran nhìn chung khơng thành cơng Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử vũ khí hạt nhân nhiều lần dẫn đến hậu khơng lường trước Đơn cử sách Mỹ Liên hợp quốc không đủ tầm để làm tíiay đổi tình thế, không ngăn cản Iran làm giàu iranium Ngoại trưởng Mỹ tuyên bổ mong muốn xây dựng quan hệ chiến lược với Việt Nam Báo cáo Tứ niên Bộ Quốc phòng Mỹ xuất vào đầu năm 2010 xác định phát triển mối quan hệ chiến lược với Inđônêsia, Malaysia, ỶầLViệt Nam nhằm giải vấn đề chống khủng bố, chống ma túy, hỗ trợ hoạt động nhân đạo ữong khu vực Những vấn đề tiếp tục quan tâm chung frên toàn cầu, tảng quan hệ Mỹ với Việt Nam với nước khác Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 281 hai nước nằm tổng thể quan hệ quốc tế nói chung vai trị tồn cầu Hoa Kỳ vị trí khu vực Việt Nam nói riêng Bối cảnh quốc tế trình 15 năm qua không kết thúc Chiến tranh Lạnh mà tiếp dịch chuyển tưomg quan sức mạnh Trung Quốc Hoa Kỳ, đặc biệt kinh tế, tăng giảm tổng thể sức mạnh hai quốc gia Vào buổi bình minh kỷ XXI, tình địi hỏi nước Mỹ tâm định hình trật tự ứong tìiế giới có q nhiều bất ổn căng thẳng khủng hoảng kinh tế, khủng bố vũ khí huỷ diệt Mong muốn nhiều quốc gia ngăn chặn tìiiên hướng đcm phương nguy hiểm nước Mỹ hiểu giới thay đổi theo hướng mà cường quốc mạnh khơng tìiể đạt mục tiêu bàng hành động đơn phương Các trung tâm ảnh hưởng chỉnh khác Trung Quốc, Án Độ, Nga quốc gia có ảnh hưởng ngày lớn Braxm, Nam Phi Inđơnêxia đóng vai trò quan trọng đề hợp tảc vấn đề khu vực toàn cầu Dường liên kết ứiị ữirờng tồn cầu góp phần gia tăng hịa bình Kết xung đột đối đầu mức độ thấp lịch sử ứiế giới Giải Nobel Hịa bình dành cho Obama phần hồi bão ước vọng người đứng đầu siêu cường có nỗ lực ngoại giao vươn tới quốc gia với mong muốn ứiực ứii mơ hình ứng xử hợp tác đa phương Trong Chiến lược An ninh Quốc gia 2010, Obama nhận định nước Mỹ góp phần định tiến trình phát triển kỷ XX Đã đến lúc đất nước xây dựng nguồn lực sức mạnh ảnh hưởng, định hình trật tự quốc tế có khả vượt qua thách 282 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN thức kỷ XXI Và ông dõng dạc tuyên bố “nước Mỹ sẵn sàng lãnh đạo iần nữa.” Trong tổng tìiể mối quan hệ quốc tế Mỹ có vấn đề bất biến vấn đề khả biến Khủng hoảnh kinh tế thay đổi trật tự giới buộc sách Mỹ có điều chinh tìiế giới khu vực Mỹ điều chỉnh chiến lược để dung hòa mâu thuẫn cực quyền, khuôn khổ quan hệ song phương, đa phương, thể chế để bảo vệ quyền lợi Mỹ, quan điểm cốt lỗi không thay đổi Mục tiêu an ninh bản, ưu tiên hàng đầu, có việc cần hạn chế Trung Quốc Neu đất nước cản trở tự thương mại, Mỹ nêu bất đồng có biện pháp chống lại cách hay cách khác, vấn đề giá trị không phần quan ưọng Nần tảng Hoa Kỳ xã hội nhập cư đa chủng tộc, chủ yếu từ Châu Âu, mang theo văn hóa phương Tây vùng đất tạo nên chất quốc gia ỉà yêu tự do, mạo hiểm, sáng tạo, cần luật pháp để điều hành xã hội thiếu truyền ứiống điều tiết xã hội Cũng chỉnh nước Mỹ tơn ữọng đổi mới, tự do, dân chủ, pháp quyền Trong chiến lược vĩ mơ tồn cầu vi mơ cụ thể khu vực, vấn đề toàn cầu biến đổi khí hậu, mơi trường khu vực tiểu Mê Kông thuộc lĩnh vực Hoa Kỳ quan tâm Bối cảnh đưa lại vấn đề khả biến tương tác Hoa Kỳ giới nói chung Mỹ thay đổi manh mẽ với khu vực tâm quay lại Đông Nam Á Nếu sau chiến ữanh Triều Tiên, Đông Nam Á quan trọng vành đai chặn ảnh hưởng Trung Quốc, ưu tiên số một, khu vực trở thành tâm điểm Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 283 để Mỹ tiếp cận Trung Quốc Do ảnh hưởng dây chuyền, khu vực Đông Nam Á gần Trung Quốc nơi xảy ữanh giành ảnh hưởng Châu Á - Thái Bình Dương Khu vực tiền đồn định tầm kiểm sốt khơng gian biển trờ thành mắt xích yếu ưong cạnh tranh ảnh hưởng từ Đông sang Tây sống với ảnh hưởng Mỹ thiết yếu để trì hệ ứiống tồn cầu Mỹ Đối với khu vực khơng độc tơn lợi ích Mỹ Trung Quốc này, nơi chủ nghĩa dân tộc không nhỏ, xây dựng mối liên hệ với Washington không chi giúp Đông Nam Á tiếp cận với nước Mỹ nguồn đầu tư trực tiếp KHKT để phát ữiển kinh tế thị tìuờng để tiêu thụ hàng hóa mờ rắ khả coi nước Mỹ đối trọng lại quyền lực gia tăng Bắc Kinh Nhìn chung, Đơng Nam Á muốn Mỹ gia tảng ảnh hưởng để giảm ảnh hưởng Trung Quốc, tăng sức mặc khu vực Tính thổng ASEAN chưa cao, quan hệ cịn lỏng lẻo cho dù số kinh tế ứiành cơng hóa rồng nhờ thị trmg Mỹ, cơng nghệ Mỹ Lợi ích kinh tế khu vực lớn với sức mua thị tniờng rộng lớn, tài nguyên chưa khai thác Tại mặt hình thành nhóm lợi ích, mật khác lại khó tập hợp lực lượng Một mặt đặc tìiù văn hóa, mặt khác sách Biển Đơng gần Bắc Kinh làm cho quốc gia biển đảo có thiên hướng ứiân Mỹ hơn, cịn quốc gia lục địa gần Trung Quốc Thiên hướng ly tâm ASEAN có ứiể làm Mỹ chọn mỡ rộng quan hệ khác trước Mỹ sử dụng nhiều cửa ngõ, nhiều đầu cầu để tiếp cận khu vực, để củng cố tti 284 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN ảnh hưởng Mỹ Đông Nam Á Trong khứ, Mỹ gần Thái lan Philipin, quan tâm đến Inđônêxia (cường quốc kinh tế nổi) Việt Nam (do địa lý cửa ngõ lý tưởng cho an ninh hàng hải) ASEAN không tự giải vấn đề an ninh, xung đột, điển hình tranh chấp gần Thái Lan Campuchia Các quốc gia lập nên cấu trúc an ninh Bằng việc xây dựng quan hệ đổi tác tổng thể với Việt Nam, nước Mỹ có'cơ hội thúc đẩy khơng chi người thị trường tự mà quyền lợi riêng ừong an ninh khu vực Cả hai nước cần Thái Bình Dưomg an tồn, hồ bình, khơng bị khủng bổ đe doạ không nước làm bá chủ Như vậy, quan hệ có lợi cho cà Việt Nam Hoa Kỳ để chia sẻ với giá trị hịa bình, giới quan toàn cầu mở, quan điểm kiện xảy giới, kinh tế lẫn đặc biệt địa trị Nhưng Việt Nam cần thận trọng để diễn tiến khu vực không đặt Việt Nam vào điểm xốy quan hệ Mỹ - Trung Điểm gặp quan hệ Việt - Mỹ chủ yếu lĩnh vực kinh tế, đạt thành tựu lớn Kinh tế ln nhân tố định hình nên sách hai nước Tiềm lực kinh tế Việt Nam phát triển gia tăng thực sau 15 năm Mỹ trở ứiành thị ùTiờng xuất quan tì-ọng Việt Nam, Việt Nam xếp khoảng thứ 35 số nước có nguồn hàng nhập vào Mỹ vốn đầu tư Mỹ số hai nước thức BTH quan hệ, Mỹ trở thành nhà đầu tư nước hàng đầu Việt Nam Neu năm 1995, quan hệ thương mại hai nước khoảng 450 triệu Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 285 đô la, đến 2010 lên đển 16 ti la Như vậy, vịng 15 năm tăng 30 lần so với thời điểm hai nước bắt đầu BTH, đánh dấu chuyển biến quan trọng Mối quan hệ đà thay đổi Việt Nam bản, cho thấy rõ phồn vinh Việt Nam ngày phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ song phương với Hoa Kỳ Ngay thời điểm có bất đồng, quan hệ song phương ma?ig túửi ừị lạnh kinh tế nóng Sự tăng trưởng cho thấy rõ có bất đồng quyền lợi Việt Nam Hoa Kỳ gây lên tổn thất lớn, đặc biệt cho xuất Việt Nam Tất quốc gia tự điều chinh để phù hợp với thời kỳ Hoa Kỳ gặp khó khăn cường quốc có ảnh hưởng bậc Việt Nam đường hướng tới thịnh vượng kinh tế vị trí lãnh đạo xứng đáng cộng đồng khu vực Cả hai phải đương đầu với thách thức tiềm ẩn kinh tế, an ninh, quốc phịng Tuy quan hệ đối tác đa phưomg có giá trị, quan hệ với nước lớn chiếm vị trí có tính chi phối Trong mối tương quan này, quan hệ với Mỹ Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ chưa thể sánh với quan hệ nước khác Philipin, Singapore, Thailand với Hoa Kỳ Và vậy, Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến nước so với quan hệ nước với Hoa Kỳ ảnh hường đến Việt Nam Có lẽ Việt Nam rút kinh nghiệm nước Đông Nam Á khác ữong quan hệ với Hoa Kỳ để cụ thể hóa quan điểm sách đưa quan hệ với Hoa Kỳ trở nên thống hệ thống Mối quan hệ song phương thời gian tới phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào quan điểm nhìn nhận hai bên Việt Nam Mỹ 286 _TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Quan hệ hai nước Việt Nam Hoa Kỳ phát triển dựa ngun tắc lợi ích chung có tiến triển tích cực bề rộng lẫn chiều sâu Những thành tựu quan hệ đồng nghĩa với việc sức mạnh mềm không ngừng gia tăng Việc phát triển tình hữu hai quốc gia tự nhiên Sau mười lăm năm, nước tìm chỗ đứng tình hữu nghị dành cho kẻ thù năm xưa để chung bước đường hợp tác, để ữở thành bạn đối tác ứong nhiều lĩnh vực Tuy mười lăm năm dài mối quan hệ hai quốc gia, nhìn lại đạt vào thời điểm 2010, Việt Nam Hoa Kỳ ghi nhận đă xây dựng tảng vững cho quan hệ song phương phát triển Cuộc chiến phần quan hệ không ứiiết phải bị gạt khỏi thảo luận bình thường Những vấn đề chiến tranh, vấn đề coi nhạy cảm yêu cầu Mỹ bồi thường cho nạn nhân Chất độc màu Da cam vấn đề quan điểm nhân quyền dân chủ cần nói tới mang tính có ừách nhiệm người bạn chấp nhận khác biệt với ứiái độ hành động xây dựng Các trị gia quan tâm nhiều đến Việt Nam TNS Jim Webb John Keny có ý thức ữách nhiệm với khứ liên tục tìm thấy điểm mẻ sổng động ừong đời sống tìị Mỹ ứiời điểm có liên quan đến đối ngoại Mỳ Vai trị Việt Nam khơng chi tìiể qua ữao đổi hai quốc gia mà cịn với tư cách thành viên có trách nhiệm ữong cộng đồng quốc tế Việt Nam làm tốt nhiệm vụ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ; vai ừò khu vực với tư cách thành Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 _ m viên Chủ tịch ASEAN 2010 Mọi mối quan hệ đổi ngoại tốt đẹp giúp cho quốc gia bảo vệ quyền lợi tốt hom giới ừong khu vực Điều lại có ý nghĩa quan hệ nước Việt nam với siêu cường Hợp chữig quốc Hoa Kỳ Tuy hai nước khơng có xung đột lợi ích quốc gia, khác biệt đối kháng, hai nước cần thêm thời gian thiện chí để xây dựng quan hệ dựa ữên vấn đề chi phối bang giao hai nước kinh tế thương mại, giáo dục, văn hoá vấn đề nhân quyền Những điểm kết nối quan hệ Việt - Mỹ ữong ứiời gian qua sở cho triển vọng hợp tác giai đọan 2010 - 2015 Theo tiến triển nay, khó tiên đốn cụ thể mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nâng lên tầm cao cụ ứiể nữa, khó có ứiể tường tượng kịch làm thay đổi đột biến mối quan hệ Mối quan hệ đến kịch trần khơng có chuyển biến lên tầm cao hom Khái niệm đối tác chiến lược frong quan hệ quốc tế hiểu chung mối quan hệ hợp tác tổng tíiể thức hai quốc gia mà khơng thực có giá trị pháp lý bắt buộc Mục tiêu ứiúc đẩy quan hệ tổng thể cho mảng quan hệ từ ừị, kinh tế, giáo dục, an ninh, KHKT Nội dung hợp tác tồn diện xây dựng sau hai bên hiểu biết kỹ tiến đến thông suốt mặt nhận thức quan hệ với hợp tác chặt chẽ hom để tương hỗ cho Các nhà phân tích nhìn nhận, Hoa Kỳ Việt Nam hướng đến đối tác chiến lược, bối cảnh 288 _TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN đòi hỏi nỗ lực nhượng thỏa hiệp nhiều để hỗ trợ lẫn lồng ghép lợi ích quốc gia hai nước, mở rộng lợi ích chung.’ Hai bên cần đánh giá mối quan hệ có, xác định vấn đề mong muốn hợp tác mà chưa có, thương lượng, bàn bạc cụ thể Việt Nam xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với bảy quốc gia Mỹ Pháp tỏ mong muốn tưomg tự thực hiện, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với tất năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo anLHQ Trên đây, sách tiếp cận chù thể Hoa Kỳ mối quan hệ với Việt Nam góc độ lịch sử Két cục chién Việt Nam làm chấn động toàn cầu, chia rẽ nước Mỹ đưa Việt Nam ừở thành khái niệm lớn hệ quy chiếu quốc gia trẻ Hoa Kỳ với bao trăn trở quốc gia để rút học, để tránh sai lầm lịch sử lặp lại Hội nhập quốc tế xu hướng thời đại Việt Nam Hoa Kỳ thành công việc xây dựng quan hệ khứ mà không để khứ ảnh hưởng Quan hệ song phương phát triển thuận lợi tạo nên tương lai ữách nhiệm chung, lợi ích chung, bạn bè chung, cộng đồng chung Tại lễ kỳ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ, Washington D.C., cựu Tổng tíiống Clinton tổng kết: “Sự phát tìiển nhanh chóng ừong quan hệ vượt lĩnh vực thương mại Chúng ta quên lịch sử, CÙ Chí Lợi, Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: Hirớng tởi mối quan hệ chiến lược, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội, số 149, tháng 8/2010 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỷ 1994 - 2010 _ m không để điều xảy Việt Nam Mỹ hoàn toàn tự để làm lại từ đầu thực tế hai nước làm điều đó”.' Lịch sử tiếp tục phần tại, không nhàm chán cù kỹ Xây dựng tương lai tốt đẹp chuộc lại hy sinh mát khứ có lợi cho hai bên Một tìiời đạn bom qua, hai bên đưa khứ vào lịch sử tạo điều kiện để yếu tố có tác động tích cực ni dưỡng hợp tác tiếp tục hội tụ Hai nước có khả frở thành đối tác quan trọng ừong vận hành đa chiều trị kinh tế ứiế giới Phát biểu lễ kỷ niệm 15 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ tổ chức ngày 14/7/2010 Washington D.c Trợ lý Ngoại ứưởng Các vấn đề Đơng Á Thái Bình Dưong Kurt Campbell Đại sứ Việt Nam Lê Công Phụng đồng tổ chức Tài liệu tham khảo Sách Fitzhugh Green, American Propaganda Abroad, New York: Hippocrene Books, 1988 Stanley Hĩìnann, Primacy or WorId Order: American Poreign Policy Sìnce the Cold War, 2007, “Why Don’t They Like Us?How America Has Become the Object of Much of ứie Planet’s Genuine Grievances-and Displaced Discontent” Michael H Hunt, The American Ascendancy - How the u s Gained and Wielded Global Dominance, University of North Caroỉina Press, 2007 Margaret Kams, United States and Muỉti-ỉateral ĩnstitutions: Pattems of Changing Instrumentality and Influence, Routledge, Chapman & Hall, 1990 Asad-ul-igbal Latif, Three Sides in Search of a Triangle, Singapore-America-India Relations, ISEAS, Singapore, 2009 David D Newsom, TTie Public Dimension of Poreign Policy, Indiana University Press, Bloomington and Indianapolis, 1996 loseph s Nye Jr., Soft Power: The Means to Success in World PoUtics, Public Affairs, New York, 2004 William H Overholt, Asia, America, and the Trans/ormation of Geopolitics, Cambridge University Press, 2007 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỷ 1994 - 2010 _ ^ - Antonio de Aguiar Paứiota, “The USA and the World: Perceptions,” in The United States: Present Situation and Challenges, Brasilia, 2008, pp 13-26 - David E Sanger, The Inheritance - The Worỉd Obama Confronts and the Chalỉenges to American Power, Harmony Books, New York, 2008 - George Soros, The Bubble ỌfAmerican Supremacy: The Costs Of Bush's Warln Iraq, Public Affairs, New York, 2004 - Carlyle Thayer, “Vietaamese Poreign Policy: Multilateralism and the Threat of Peaceíiil Evolution” in Thayer and Amer, eds., Vietnam’s Poreign Policy in Transition, St Martin Press, New York, 1999, pp 1-24 - Eugene R, Wittkopk, Christopher M Jones, Charles w Kegley, Jr., American Poreign Policy-Pattem and Process, 7* Editíon, 2003 - Asia Poundation, Vai trò cùa Mỹ Châu Ả - Quan điểm Học giả Mỹ Châu Ả, Nhà xuất Khoa học Xâ hội, 2009 - Baưack Obama, u s National Security Strategy, Whitehouse, May , 20 2010 - Roger L Geiger, American Research Universities Since ĨVorld War II-Research Relevant & Knowledge, Oxford University Press, 1993 - Charles M West, Pursuing the Endless Prontier: Essays on MIT and the Role of Research Universities, Cambridge, MA, London, MIT Press, 2005 - Morton and Phyllis Keller, Makỉng Harvard Modern-The Rise of America 's University, Oxford University Press, 2001 292 TS BÙI THỊ PHƯƠNG LAN - Mark Taylor, The Vietnam War in History, Literature, and Film, University of Alabama Press, (2003) Tạp Báo bàng ngày - Chu Văn Chúc, “Quá trình đổi Tư đối ngoại” in Nghiên cứu Quốc tế, no 58,9/2005 - Cù Chí Lợi, Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ: Hướng tới mối quan hệ chiến lược, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội, so 149, tháng 8/2010 - Tony Karon, “Vietnam: Lessons Leamed, Lessons Lost,” Time Magazine, 26/4/2000 - Richard Corliss, “A Sigh for Old Saigon,” Time Magaxine, 21/ 10/2002 - Kay iohnson, “Viettiam Tiades Up,” Time Magazine, 13/11/ 2006 - Kay Johnson, “The Vietoiam Bush Will See,” Time Maga2ine, 15/11/2006 - Robert Kagan, “The Benevolent Empire,” Poreign Policy, No 111 (Suiruner, 1998), Washington D.c - J Peter Pham, “From Normalization to Partnership: An Overvievv of Relations Between tíie United Sttates and Vietnam” in American Poreign Poỉicy Interestsy 27: 407-418,2005 - Bruce w Nelan, Vietnam: Lessons from the Lost War, Time Magazine, 24/4/1995 - lohanna McGeary and Karen Tumulty, “The Fog of War,” Time Magaiine, Vol 157, no 18, 7/5/2001 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 _ ^ - Kav Johnson, “Waking Up the North,” Time Magazine, 23/4/ 2006 - Tara Kelly, Vietnamese Rice, Time Magazine, Ngày 4/12/2009 - Seth Mydans, “In Land of Captivity, Interest in McCain is Mixed,” New York Times, September 19, 2008 - Todd s Purdum, “2 Kerry Votes on War and Peace ưnderline a Political Evolution” New York Times, October 27, 2004 - Alison Mitchell, “The 2000 Campaign; Conservative Ideas spoken with Populist Passion,” New York Times, ianuary 16,2000 - Todd s Purdum, “Kerry: Apart froiĩi the Crowd,” New York Times, October 26, 2004 - William Clinton, A version of his announcement appeared in New York Times, July 12, 1995 - Setíi Mydans, “US Envoy, A Bridge to Vietnam, Ends Tenure,” New York Times, July 16, 2001 - Joseph Kahn, “Vietnam and the u s Sign Pact Aimed at Promoting Trade, ” New York Times, July 14,2000 Ỉ^Sources - Tạp chí Điện tử The Diplomat, Tokyo - Karen p Hughes, “Waging Peace” - A New Paradigm for Public Diplomacy,” eJoumal USA: Poreign Policy Agenda, Volume 12, Number Pebruary 2007 - NewsHour with Jim Lehrer, "Public Diplomacy," ttp:/Avww.pbs.org/ newshour/bb/media/janjune03/ diplomacy_l-21 html 294 TS BÙI THỊ PHƯCÍNG LAN - Edward R Muưow Center for Public Diplomacy, "What is Public Diplomacy," The Pletcher School of Law & Diplomacy, http://fletcher.tufts.edu/muưow/public-diploniacy.html - Nicholas J Cull, '"Public Diplomacy before Gullion: The Evolutìon of Phiase," u s c Center on Public Diplomacy., http://uscpublicdip lomacy.com/pdfs/gullion.pdf - ioseph Nye, “The Paradox of American Power” The Globalist - Website Thượng nghị sĩ Dân biểu Quốc hội Mỹ quan tâm đến Việt Nam - Website quan liên bang Hoa Kỳ Nhà Trắng, Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại, Lưu trữ Quốc gia http://vietnam.usembassy.gov/chronology.html http://vietnam.usembassy.gov/ambspeech05261o.html http://travel.state.gov/ứavel/cis_pa_tw/cis/cis_1060.html http://www.archives.gov/legislative/guide/senate/table-ofcontents-short.html http://www.whitehouse.gov/search/site/vietnam http://www.senate.gov/generaI/search/search_cfin.cfin?q=us+rela tions+wiứi+vietnam&x=0&y=0

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w