1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vụ kiện chốt thép trong WTO Phân tích tác động và khuyến nghị cho Việt Nam

12 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 410,72 KB

Nội dung

Ngày 15/07/2011 vừa qua, Cơ quan Phúc thẩm (Appellate Body – AB) của Tổ chức Thương mại Thế giới đã đưa ra báo cáo phán quyết trong vụ tranh chấp DS397 do Trung Quốc khởi xướng liên quan đến các biện pháp chống bán phá giá chính thức mà EC đã áp đặt với sản phẩm chốt sắt thép (certain iron or steel fasteners) nhập khẩu từ Trung Quốc. Báo cáo này có thể buộc EC phải thay đổi các quy định và thủ tục trong điều tra chống bán phá giá đối với các nước có nền kinh tế...

Nghiên cứu vụ kiện chốt thép WTO Phân tích tác động khuyến nghị cho Việt Nam Ngày 15/07/2011 vừa qua, Cơ quan Phúc thẩm (Appellate Body – AB) Tổ chức Thương mại Thế giới đưa báo cáo phán vụ tranh chấp DS397 Trung Quốc khởi xướng liên quan đến biện pháp chống bán phá giá thức mà EC áp đặt với sản phẩm chốt sắt thép (certain iron or steel fasteners) nhập từ Trung Quốc Báo cáo buộc EC phải thay đổi quy định thủ tục điều tra chống bán phá giá nước có kinh tế phi thị trường (NMEs) nói chung khơng riêng Trung Quốc Vì vậy, kết vụ kiện dự báo có tác động lớn tới thủ tục điều tra chống bán phá giá EC sản phẩm nhập từ nước chưa công nhận kinh tế thị trường Việt Nam.1 Nghiên cứu thực với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Quan điểm Nghiên cứu tác giả khơng thể quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương I TÓM TẮT NỘI DUNG, DIỄN BIẾN VỤ VIỆC Vụ kiện số DS397 khuôn khổ WTO Trung Quốc EC có nguồn gốc từ vụ điều tra áp thuế chống bán phá giá EU sản phẩm chốt sắt thép Trung Quốc năm 2007 Dưới số thông tin vụ điều tra chống bán phá giá này: − Ngày 26/09/2007: Hội Công nghiệp chốt EU (đại diện cho 25% tổng sản lượng chốt sắt thép) nộp đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá sản phẩm chốt sắt thép Trung Quốc − Ngày 09/11/2007: EC thức khởi xướng điều tra chốt sắt thép Trung Quốc Sản phẩm bị điều tra: số sản phẩm chốt sắt thép có mã CN số bắt đầu 7318 Giai đoạn điều tra: từ 01/10/2006 đến 30/09/2007 Quốc gia thay lựa chọn: Ấn Độ − Ngày 26/01/2009: EC kết luận cuối (Quyết định số 91/2009) khẳng định chốt sắt thép nhập từ Trung Quốc bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa EC Mức thuế suất áp dụng cho doanh nghiệp bị đơn bắt buộc: từ 0.0% - 79.5% Mức thuế suất toàn quốc áp dụng cho tất nhà sản xuất Trung Quốc: 85% Mức thuế suất riêng biệt áp dụng cho doanh nghiệp có hợp tác: 77.5% Các biện pháp thuế áp dụng có hiệu lực Khơng đồng tình với số quy định phương pháp tính toán mà EU áp dụng vụ điều tra chống bán phá giá nói trên, Chính phủ Trung Quốc khởi kiện EC WTO Vụ việc WTO Dưới tóm tắt diễn biến vụ kiện DS397 WTO: Giai đoạn Tham vấn Ngày 31/07/2009, Chính phủ Trung Quốc gửi yêu cầu tham vấn tới Cộng đồng Châu Âu (EC) liên quan tới biện pháp chống bán phá giá (CBPG) mà EC áp dụng sản phẩm chốt sắt, thép Trung Quốc Trung Quốc dẫn 02 nhóm vấn đề thực thi quy định Pháp luật Chống bán phá giá EC vụ điều tra chống bán phá giá chốt sắt thép Trung Quốc năm 2007 mà nước xem vi phạm quy định WTO: (i) Điều 9(5) Quy định Hội đồng EC số 384/96, ngày 22/12/1995 (Pháp luật Chống bán phá giá EC) cho phép áp dụng thuế suất riêng nhà xuất nước đáp ứng tiêu chí định EC; (ii) Quyết định Hội đồng EC số 91/2009 ban hành ngày 26/01/2009, áp thuế chống bán phá giá sản phẩm chốt sắt thép nhập từ Trung Quốc Trong đó, vi phạm mà Trung Quốc viện dẫn thuộc nhóm: Vi phạm quy định định khởi xướng điều tra, cụ thể tính đại diện cho ngành sản xuất nội địa bên đệ đơn; - Vi phạm quy định xác định sản phẩm tương tự; - Vi phạm quy định xác định thời hạn điều tra; - Vi phạm nguyên tắc xác định thiệt hại mối quan hệ nhân quả; - Vi phạm nguyên tắc điều kiện hưởng thuế suất riêng Quy chế kinh tế thị trường; Trung Quốc cho quy định biện pháp thực thi EC vi phạm Điều XVI:4 Hiệp định Thành lập WTO; Điều 1, 3.1, 3.2, 3.4, 3.5, 4.1, 5.4, 6.1, 6.2, 6.4, 6.5, 6.10, 9.2, 9.3, 9.4, 12.2.2, 2.1, 2.2, 17.6, 18.4, 2.4, 2.6 Hiệp định Chống bán phá giá (Điều VI Hiệp định GATT 1994); Điều X:3(a), VI:1 Hiệp định GATT 1994 Nghị định thư gia nhập WTO Trung Quốc - Tham vấn hai bên nhằm giải ổn thỏa, nhanh chóng vụ việc khơng thành cơng Ngày 12/10/2009 Trung Quốc thức đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp theo Cơ chế giải khuôn khổ WTO (DSU) Giai đoạn Hội thẩm Phúc thẩm Ngày 12/10/2009 Trung Quốc thức đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp theo Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU) Ngày 03/12/2010, Ban Hội thẩm báo cáo vụ việc tới bên liên quan.Báo cáo Ban Hội thẩm kết luận Điều khoản 9(5) Pháp luật Chống bán phá giá EC vi phạm pháp luật WTO bác bỏ cáo buộc Trung Quốc vấn đề lại Báo cáo xây dựng sở phân tích vấn đề khiếu kiện, lập luận phản biện bên tham gia Cụ thể, Báo cáo Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận Trung Quốc liên quan đến Điều khoản 9(5) Pháp luật Chống bán phá giá EC Tuy nhiên, liên quan đến cáo buộc EC điều tra áp đặt biện pháp chống bán phá giá sản phẩm chốt sắt thép, Ban Hội thẩm bác bỏ lập luận Trung Quốc nhóm vi phạm quy định mà Trung Quốc nêu yêu cầu tham vấn Theo Thủ tục giải tranh chấp WTO, EC Trung Quốc có khoảng thời gian 60 ngày để đưa kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm, nhiên, hai bên trí gia hạn thời gian tới ngày 25/03/2011 Nếu EC Trung Quốc khơng có kháng cáo thời gian trên, Báo cáo Ban Hội thẩm DSB thông qua có giá trị bắt buộc Vào ngày cuối thời hạn trên, ngày 25/03/2011, EC định đưa kháng cáo lên Cơ quan Phúc thẩm, yêu cầu quan xem xét khía cạnh pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo Ban Hội thẩm Ngày 15/07/2011, Cơ quan Phúc thẩm đưa báo cáo Dưới kết luận vấn đề bị kháng cáo lập luận mà Cơ quan sử dụng (i) Liên quan đến Điều 9(5) Pháp luật Chống bán phá giá EC Theo Điều 9(5) Quy định chống bán phá giá EC, áp thuế chống bán phá giá, nhà xuất từ nước có kinh tế phi thị trường nhận mức thuế suất riêng biệt họ đáp ứng đầy đủ tiêu chí định EU (chứng minh hoạt động xuất doanh nghiệp độc lập/ khơng chịu kiểm sốt Nhà nước) Khi nhà xuất nước ngồi khơng thỏa mãn đầy đủ tiêu chí phải chịu mức thuế suất chung toàn quốc (thường mức thuế cao hẳn so với mức thuế suất riêng biệt) Trong đó, Hiệp định Chống bán phá giá, Điều 6.10 quy định quan điều tra phải tiến hành điều tra xác định thuế suất riêng cho bị đơn vụ kiện; Điều 9.4 nêu rõ trường hợp khơng thể điều tra tồn nhà xuất khẩu/ sản xuất, quan điều tra điều tra số bị đơn định, số bị đơn lại hưởng mức thuế suất bình quân gia quyền thuế suất bị đơn điều tra (mà không cần phải đáp ứng tiêu chí bổ sung nào) Như vậy, việc Điều 9(5) EC đặt thêm tiêu chí kiểm sốt Nhà nước khơng phù hợp với Điều Hiệp định chống bán phá giá WTO EC lập luận doanh nghiệp khơng chứng minh độc lập khỏi kiểm sốt nhà nước giống cần xem “một thực thể”, mức thuế suất chung toàn quốc xem “một mức thuế suất riêng biệt” áp dụng riêng cho thực thể đó, Cơ quan Hội thẩm cho lập luận hợp lý, nội dung tiêu chí mà Điều (5) EC nêu không phù hợp với mục tiêu xem xét liệu có kiểm sốt Nhà nước hay khơng Với lý này, Cơ quan Phúc thẩm ủng hộ kết luận Ban Hội thẩm việc EC quy định Điều 9(5) Pháp luật chống bán phá giá EC áp dụng quy định điều tra sản phẩm chốt thép vi phạm quy định WTO Cụ thể, báo cáo rõ Điều 9(5) Pháp luật chống bán phá giá EC việc thực thi điều khoản trái với Điều 6.10 9.2 Hiệp định CBPG đặt thêm điều kiện cho nhà sản xuất/ xuất phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí định hưởng thuế suất riêng biệt (ii) Liên quan đến biện pháp chống bán phá giá áp dụng sản phẩm chốt sắt thép nhập từ Trung Quốc Đây cáo buộc diện rộng Trung Quốc, bao gồm nhiều vấn đề từ giai đoạn khởi xướng điều tra, điều tra xác định hành vi bán phá giá, điều tra xác định thiệt hại, tới giai đoạn định áp đặt biện pháp cuối vụ điều tra sản phẩm chốt sắt thép Trung Quốc Báo cáo Ban Hội thẩm bác bỏ cáo buộc Trung Quốc cho EC vi phạm Điều 5.4 Hiệp định CBPG xác định tính đại diện cho ngành sản xuất nội địa bên đệ đơn Trong báo cáo mình, Cơ quan Phúc thẩm không thay đổi kết luận Ban Hội thẩm theo Điều 5.4 Hiệp định CBPG cho khởi xướng vụ kiện chống bán phá giá khơng có ủng hộ của nhà sản xuất nội địa đại diện cho 25% tổng sản lượng sản phẩm Tuy nhiên, với phân tích từ Cơ quan Phúc thẩm, thúc ép EC phải cẩn trọng cách xác định tính đại diện ngành cơng nghiệp nội địa Trong báo cáo mình, Cơ quan Phúc thẩm khơng thay đổi kết luận Ban Hội thẩm, khẳng định EU khơng có vi phạm nội dung bị cáo buộc Mặc dù vậy, phân tích báo cáo Cơ quan phúc thẩm cho thấy EC mắc số sơ hở pháp lý trình điều tra chống bán phá giá tương lai EC phải cẩn trọng không muốn bị thua kiện (đặc biệt vấn đề xác định phạm vi ngành sản xuất nội địa đánh giá thiệt hại) Ngày 28/07/2011, Cơ quan giải tranh chấp (DSB) thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm báo cáo sửa đổi Ban Hội thẩm Thực thi báo cáo thông qua Ngày 18/08/2011, EU thông báo tới Cơ quan giải tranh chấp (DSB) WTO thiện chí thi hành khuyến nghị kết luận DSB thực theo nghĩa vụ WTO Tuy nhiên, EU thông báo cần khoảng thời gian thích hợp để thực thi khuyến nghị Đây xem tín hiệu tốt từ phía EU (bởi thực tế không nhiều nước tuyên bố thực khuyến nghị quan giải tranh chấp WTO vậy) II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VỤ VIỆC ĐỐI VỚI VIỆT NAM “Quy chế Nền Kinh tế Phi thị trường” điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp Ý nghĩa phán WTO vụ DS397 Vấn đề kinh tế phi thị trường điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp bắt nguồn từ điều khoản bổ sung thứ 2, đoạn 1, Điều VI (Hiệp định chống bán phá giá) GATT 1947 quy định “Thừa nhận rằng, trường hợp nhập từ nước có độc quyền hồn tồn gần hồng tồn thương mại nước tất giá nước Nhà nước ấn định, việc xác định tính so sánh giá nhằm mục đích nêu khoản có khó khăn đặc biệt trường hợp đó, nước nhập tham gia Hiệp định thấy cần phải tính tới khả việc so sánh chặt chẽ với giá nội địa nước có lẽ khơng phải lúc phù hợp” tiếp tục trì Theo điều khoản với nước có kinh tế phi thị trường, giá nước bị Nhà nước ấn định, việc tính tốn dựa giá nội địa trình điều tra “khơng phù hợp” Nói cách khác quy định gián tiếp cho phép nước nhập áp dụng phương pháp khác so với phương pháp chuẩn mà WTO quy định liên quan đến giá nội địa Các thành viên quan trọng WTO (như Hoa Kỳ, EU) “tận dụng” diễn giải không rõ ràng quy định WTO để áp đặt thành viên mới, có kinh tế chuyển đổi, phải chấp nhận phân biệt đối xử kinh tế phi thị trường (NME) Cụ thể, nước bị xem NME, điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp, EU hay Hoa Kỳ viện dẫn quy định nói để khơng áp dụng phương pháp tính tốn chuẩn mà WTO quy định cho điều tra lựa chọn phương pháp mà họ cho phù hợp Phương pháp thường dùng giá cả, chi phí nước khác thay cho giá cả, chi phí thực doanh nghiệp điều tra Đồng thời, EU Hoa Kỳ đặt điều kiện liên quan đến kinh tế phi thị trường để ngăn doanh nghiệp từ NME không hưởng đối xử chuẩn theo nguyên tắc WTO Theo quy định Pháp luật chống bán phá giá nhiều quốc gia thành viên WTO (ví dụ Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Canada, Braxin ), thủ tục phương pháp điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp doanh nghiệp xuất từ nước NME phức tạp thiếu cơng (hoặc khơng đảm bảo chuẩn theo WTO), đặc biệt nhóm quy định sau: (i) Nhà xuất khẩu/sản xuất phải chứng minh hoạt động xuất “độc lập” với kiểm sốt Nhà nước áp dụng mức thuế suất riêng biệt: để chứng minh “độc lập” doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí mà quy định thủ tục điều tra nước nhập đề Điều kiện buộc doanh nghiệp từ nước NME bị điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp phải chịu thêm thủ tục xem xét chứng minh, không phải chịu mức thuế suất chung mà thường cao (ii) Trong xác định biên độ phá giá, quan điều tra nước nhập tính “giá thơng thường” thơng qua phương pháp tính tốn yếu tố sản xuất đầu vào thực tế nhà sản xuất, xuất nước thứ ba (quốc gia thay thế) có kinh tế thị trường Quy định khiến biên độ phá giá không phản ánh thực tế kinh doanh, giá doanh nghiệp mà phụ thuộc vào giá nước thứ ba Nhiều trường hợp cách tính khiến biên độ phá giá/trợ cấp bị “thổi phồng” cách bất công khiến doanh nghiệp chịu thuế suất chống bán phá giá/chống trợ cấp cao hơn; Có thể nhận thấy rằng, vấn đề “nến kinh tế phi thị trường” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tính tốn giá trị thơng thường, yếu tố định tới biên độ phá giá, mức thuế suất cuối áp đặt lên sản phẩm bị điều tra Tuy nhiên, để quốc gia công nhận kinh tế thị trường khó khăn nhiều so với việc xác định quy chế kinh tế thị trường doanh nghiệp Vì vậy, thay đổi tiêu chí chứng minh doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh “độc lập” với kiểm soát nhà nước cánh cửa giúp doanh nghiệp tránh rủi ro, giảm thiệt hại phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá/chống trợ cấp Trong đó, theo cam kết NME mà Trung Quốc Việt Nam bị “ép” phải chấp nhận trình gia nhập WTO, vấn đề NME ảnh hưởng đến việc tính tốn “giá thơng thường” điều tra chống phá giá/chống trợ cấp Theo lý thuyết tất quy định khác biệt áp dụng cho NME ngồi lĩnh vực “tính giá thông thường” không phù hợp với WTO cam kết nước NME liên quan Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm vụ việc dựa vào logics nói để kết luận Điều 9(5) Quy chế chống bán phá giá EU vi phạm WTO (điều khoản quy định điều kiện riêng cho NME vấn đề thuế suất riêng rẽ, tức nằm ngồi vấn đề “giá thơng thường”) Ý nghĩa vụ việc Việt Nam Trong vụ tranh chấp nói trên, viện dẫn Trung Quốc vi phạm EU Pháp luật chống bán phá giá EU (Điều 9.5) vi phạm quy định nguyên tắc WTO Điều 9.5 điều khoản áp dụng chung (cho tất nước xuất nói chung nước xuất có kinh tế phi thị trường) Vì EU sửa đổi/hủy bỏ Điều đồng nghĩa với việc không Trung Quốc mà tất nước xuất liên quan áp dụng Điều 9.5 Do đó, dù khơng trực tiếp tham gia với vai trò bên nguyên đơn hay bên thứ ba vụ tranh chấp này, Việt Nam (cũng tất nước khác) hưởng kết phán WTO vấn đề Trong vụ kiện DS397 này, vấn đề bị Trung Quốc kiện thân quy định Điều 9(5) Quy tắc chống bán phá giá EU (“as such”) việc áp dụng quy định vụ điều tra chốt sắt/thép (“as applied”) Kiện “as such” buộc nước vi phạm phải sửa đổi thân quy định liên quan không đơn sửa kết vụ việc cụ thể trường hợp kiện “as applied” Mà Điều 9(5) Quy tắc chống bán phá giá EU điều khoản áp dụng chung cho tất nước xuất NME Vì thực thi phán WTO, EU phải sửa đổi/hủy bỏ Điều đồng nghĩa với việc không Trung Quốc mà tất nước xuất NME có 10 Việt Nam áp dụng Điều 9(5) Do đó, dù khơng trực tiếp tham gia với vai trò bên nguyên đơn hay bên thứ ba vụ tranh chấp này, Việt Nam hưởng kết phán WTO vấn đề Ngày 18/08/2011, EC tuyên bố ý định thực thi khuyến nghị Đây tin vui cho nhà xuất Việt Nam sang EU câu hỏi đặt thời điểm EC thực khuyến nghị việc sửa đổi quy định Pháp luật chống bán phá giá Câu trả lời cịn phụ thuộc nhiều vào thiện chí EC, kết vụ việc rõ ràng kiện mở đường cho nước Việt Nam để bảo vệ tốt lợi ích trước bất cơng thủ tục điều tra chống bán phá giá NME pháp luật EU nói riêng pháp luật nước khác nói chung 11 ... vụ tranh chấp này, Việt Nam hưởng kết phán WTO vấn đề Ngày 18/08/2011, EC tuyên bố ý định thực thi khuyến nghị Đây tin vui cho nhà xuất Việt Nam sang EU câu hỏi đặt thời điểm EC thực khuyến nghị. .. thực khuyến nghị quan giải tranh chấp WTO vậy) II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VỤ VIỆC ĐỐI VỚI VIỆT NAM “Quy chế Nền Kinh tế Phi thị trường” điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp Ý nghĩa phán WTO vụ. .. phương pháp tính tốn mà EU áp dụng vụ điều tra chống bán phá giá nói trên, Chính phủ Trung Quốc khởi kiện EC WTO Vụ việc WTO Dưới tóm tắt diễn biến vụ kiện DS397 WTO: Giai đoạn Tham vấn Ngày 31/07/2009,

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w