1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về động lực phát triển bền vững hiện nay ở nước ta

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết dựa trên nền tảng nghiên cứu về tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, cải cách chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế - xã hội và yêu cầu phát triển bền vững trong giai đoạn mới của đất nước nhằm làm rõ nội dung động lực phát triển bền vững và cản lực của nó.

BàN Về ĐộNG LựC PHáT TRIểN BềN VữNG HIệN NAY NƯớC TA Hồ Bá Thâm(*) Chúng ta đà bàn luận nhiều phát triển bền vững theo cấp độ lý thuyết thực tiễn Nhng sâu làm rõ động lực phát triển bền vững làm để phát huy hầu nh đợc quan tâm nghiên cứu Bài viết dựa tảng nghiên cứu tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trởng, cải cách trị đồng với đổi kinh tế - xà hội yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn đất nớc nhằm làm rõ nội dung động lực phát triển bền vững cản lực Trên sở phân tích quan niệm, thực trạng động lực phát triển bền vững cản lực, viết đa quan điểm, yêu cầu giải pháp phát huy động lực phát triển bền vững khắc phục lực cản, động lực tiêu cực, phá hoại từ nhóm trục lợi nh tới I Quan niệm động lực cản lực với phát triển bền vững Động lực, tức nhân tố kích thích, thúc đẩy hoạt động ngời, nhóm ngời xuất phát từ nhu cầu thỏa mÃn nhu cầu họ thông qua lợi ích, giá trị cụ thể môi trờng lịch sử, quan hƯ thĨ §ång thêi, nã cịng biĨu hiƯn thông qua giải mâu thuẫn xà hội, mà lợi ích mặt cấu thành Động lực thúc đẩy tiến bộ, phát triển, việc thực lợi ích cá nhân, nhóm không làm hại lợi ích ngời khác hay lợi ích chung động lực phát triển phát triển bền vững Ngợc lại, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, mang tính trục lợi nhóm lợi ích ma giáo động lực tiêu cực, động lực phá hoại, tức trở thành lực c¶n, hay c¶n lùc ë n−íc ta hiƯn cã hai loại động lực (*) Ngoài ra, động lực đợc thực hóa qua chế, thĨ chÕ cđa x· héi ChÝnh c¬ chÕ, thĨ chÕ nhân tố quan trọng tạo nên động lực hoạt động ngời Do vậy, chế, thể chế tạo động lực hoạt động, phát triển phải đợc tìm kiếm động lực cũ đà cạn kiệt (thờng chế, thể chế đà lỗi thời, không nữa) Nghiên cứu động lực phát triển bền vững ta thấy, loại động lực xuất phát từ bình đẳng, công bằng, cân đối, hài hòa lợi ích, giá trị sống hệ, giai tầng, nhóm lợi ích, cá nhân (*) TS., NCV cao cÊp Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 2.2014 hƯ, tõng thêi kú, vïng miỊn lĩnh vực Từ đó, cần tiếp cận lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững ngời, mà nhà khoa học tiên phong giới đà nêu nội dung chủ yếu: 1) Bình đẳng hội tiếp cận (giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, vốn vật chất, vốn xà hội) để phát triển lực; 2) Công chia sẻ thành phát triển; 3) Con ngời đợc trao quyền tham dự theo lực vào tiến trình phát triển; 4) Sự phát triển phải đảm bảo không làm hội phát triển hệ tơng lai; 5) Bảo đảm an ninh ngời (Đào Thị Minh Hơng, 2013, tr.9) Hoặc, tăng trởng kinh tế bền vững đảm bảo cân tơng đối, tức cân động, cân mâu thuẫn, gia tăng GDP với bảo vệ môi trờng tự nhiên, an sinh xà hội, phát triển văn hóa ngời Hoặc, phát triển xây dựng chế độ trị bền vững phải cân phát triển kinh tế trị, lợi ích giai tầng, tộc ngời, nhóm lợi ích, cá nhân xà hội, lợi ích quốc gia, địa phơng lợi ích đảng phái Nói chung, động lực phát triển bền vững thực lợi ích, hội phát triển cách công bằng, hợp quy luật hợp lòng dân Có thể nói, phát triển bền vững xét chất, theo chúng tôi, phát triển phù hợp víi c¸c quy lt kh¸ch quan, xu thÕ chung cđa thời đại đáp ứng đợc nhu cầu, lợi ích cđa qc gia cịng nh− cđa nh©n d©n tõng thời điểm lịch sử định quan hệ vừa có lợi cho tại, vừa cho tơng lai Cố nhiên bình đẳng, công bằng, cân đối bền vững tuyệt đối Cho nên, mâu thuẫn cần đợc giải trở nên cực đoan chín muồi Bên cạnh động lực phát triển bền vững có động lực phá hoại, cản lực Nghĩa là, lợi ích cá nhân Ých kØ, cơc bé, “lỵi Ých nhãm” (nhãm trơc lỵi)(*)(Xem Hồ Bá Thâm, 2011) mà ngời ta chà đạp lên lợi ích chung xà hội, lợi ích qc gia (nh− hµnh vi tham nhịng, mafia, l·ng phÝ, buôn lậu, báo cáo sai, chủ nghĩa thành tích, kéo bè kéo cánh) Đây vấn đề bách nóng mà có đấu tranh hai lực lợng tiến bảo thủ, ý chí, phá hoại Do vậy, động lực phát triển bền vững chiếm u thế, chủ động khắc phục lực cản, hạn chế tối đa động lực tiêu cực có phát triển bền vững, phát triển liên tục, hài hòa Cùng với tiến trình phát triển, việc đạt đợc hiệu phát triển bền vững với mức độ chất lợng, trình độ khác phụ thuộc vào mức tăng trởng kinh tế hợp lý tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trởng, đẩy mạnh thực công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nớc ta II Động lực cản lực mô hình tăng trởng nớc ta vấn đề đặt Động lực cản lực mô hình tăng trởng nớc ta Chúng ta biết r»ng, xãa bá c¬ chÕ kinh tÕ tËp trung - quan liªu - bao cÊp chun sang nỊn kinh tế thị trờng định hớng XHCN, mở rộng dân chủ, hội nhập kinh tế quốc tế đà tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, bật chế Khoán 10 nông nghiệp, nông thôn, chế Kết hợp ba Cần phân biệt lợi ích nhóm chân - tích cực lợi ích nhóm tiêu cực - trục lợi (*) Bàn động lực phát triển lợi ích công thơng nghiệp số chế đổi khác Đó lúc sức lao động đợc giải phóng tài nguyên đợc khai thác, tăng trởng kinh tế cao, đời sống đa số tầng lớp nhân dân đuợc cải thiện; đồng thời lĩnh vùc x· héi cịng cã tiÕn bé, Mơc tiªu Thiªn niên kỷ nh số số phát triển ngời đợc hoàn thành sớm (tuy nhiên tiêu phát triển bền vững ngời khiêm tốn) Từ đó, đà đa đất nớc thoát khỏi nớc chậm phát triển, trở thành nớc phát triển trung bình giới Nhng sau 20 năm nghiệp đổi mới, động lực đà cạn kiệt dần lực cản hay động lực phá hoại đà lên ngày nhiều cản trở phát triển bền vững Thứ nhất, nhóm trục lợi (nhóm đầu cơ, nhóm thân hữu, nhóm độc quyền, đặc quyền đặc lợi, nhóm quan liêu, nhóm kinh doanh (kiểu mafia)) đợc hình thành muôn hình muôn vẻ (từ sách đến thực hiện)(*) (*) Các nhóm hoạt ®éng ngÇm lÜnh vùc kinh tÕ, cÊu kÕt víi ngời có quyền định tác động đến sách lợi ích riêng họ mà làm tổn hại đến lợi ích nhóm khác, lợi ích số đông đặc biệt lợi ích quốc gia Việt Nam, nhóm lợi ích dạng kể đến nh: công ty "sân sau" công ty Nhà nớc cổ phần Nhà nớc, tập đoàn độc quyền (của Việt Nam công ty đa quốc gia) có khả ảnh hởng tới sách Chính phủ, thao túng thị trờng (sữa, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, điện lực, ô tô), lĩnh vực phát triển sử dụng nhiều tài nguyên tài sản quốc gia Độc quyền chế "xin - cho" mảnh đất màu mỡ cho hình thành phát triển nhóm lợi ích dạng Các kiểu "chạy" biểu hoạt động nhóm lợi ích để khai thác chế "xin cho" lợi ích riêng nhóm họ (Nguyễn Hữu Lam, 2012 ) Đặc biệt, báo cáo Từ bất ổn vĩ mô đến đờng tái cấu, ủy ban Kinh tế Quốc hội lần đa mô tả cụ thể nhận phá hoại phát triển, tạo nên suy thoái môi trờng sinh thái, kinh tế, văn hóa, trị nhân cách ngời (kể cán đảng viên, cán cấp) Thứ hai, động lực cản lực, động lực phá hoại nhiều là: thu hồi đất đai, khai thác tài nguyên, làm thủy điện, chi tiêu tài sản công, tài chính, ngân hàng, hải quan, thu mua lơng thực thực phẩm, đề bạt cán công chức, y tế, giáo dục - đào tạo đà gây nên nhiều lÃng phí, tham nhũng nghiêm trọng, kìm hÃm phát triển tiến đất nớc, làm giảm niềm tin nhân dân mức báo động Nh vậy, mô hình tăng trởng cũ không bền vững đà cạn động lực, gây nên nhiều cản lực trở nên lỗi thời Do đó, đất nớc khởi động, tâm chuyển sang mô hình tăng trởng Xây dựng mô hình tăng trởng trình khó khăn, gay cấn nhng không hiểu rõ mô hình diện nhóm lợi ích Ưu điểm bật nhóm lợi ích Việt Nam hoạt động linh hoạt, theo vụ, việc vây quanh số cá nhân định Lợi dụng tính thiếu công khai, minh bạch, nhóm lợi ích thờng tiếp xúc theo quan hệ cá nhân Có thể đặt quan hệ trực tiếp hay qua cái, thân quen mà chất kết dính lợi ích tiền bạc Lợi ích lớn nhóm lợi ích hoạt động mạnh Luật pháp lỏng lẻo hay quyền lực bị giám sát nhóm lợi ích hoạt động trắng trợn Lợi ích nhóm Việt Nam có đặc trng liên quan đến ngời có chức, có quyền, quyền liên quan đến cán bộ, tài chính, ngân sách, đầu t, đất đai, rừng biển Những ngời cấp trung ơng, tỉnh, huyện, xà hay cá nhân tra Thậm chí, hoạt động len lỏi vào lĩnh vực trí thức nh nghiên cứu khoa học, cấp bằng, chấm luận án (http://vietnamnet vn/vn/chinh-tri/87668/de-chat-dut-cac-nhom-loiich.html) 6 tăng trởng khó chuyển đổi hớng hiểu rõ động lực phát triển bền vững Hơn nữa, không tâm thực đất nớc bị đẩy sâu vào suy thoái Theo chúng tôi, mô hình tăng trởng mô hình lấy phát triển theo hớng bền vững, mô hình phát triển nhân văn, có đặc trng quan trọng: 1) dựa giá trị văn hóa tiên tiến dân tộc thời đại; 2) khoa học công nghệ ngày đại gia tăng lợng chất xám sản phẩm; 3) vừa tăng trởng kinh tế cao cách hợp lý, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, môi trờng xà hội, tiết kiệm tài nguyên; 4) trọng hiệu chất lợng số lợng, 5) kết hợp hài hòa loại lợi ích, ngời, ngời 6) tác động nhà nớc sở thị trờng, tôn trọng điều tiết thị trờng; 7) tăng cờng pháp quyền dựa mở rộng, thực thi dân chủ Đó mô hình tăng trởng phát triển xanh, phát triển nhân văn mà nội dung cốt lõi lấy ngời làm trung tâm, nâng cao nguồn nhân lực chất lợng cao làm khâu đột phá Bởi vì, lý thuyết chủ đạo phát triển bền vững ngời gồm lý luận thực tiễn phát triển không giới mà Việt Nam Hơn nữa, với trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển, nâng cao sử dụng nguồn nhân lực chất lợng cao nguồn lực chủ yếu để cạnh tranh giành thắng lợi, phát triển nhanh rút ngắn Từ đó, cần xác định rõ động lực phát triển bền vững, động lực phá hoại mô hình tăng trởng Đồng thời làm rõ nguồn gốc nội sinh mô hình tăng trởng vai trò, tính chất hai loại động lực hoạt động ngời Thông tin Khoa học xà hội, số 2.2014 Vấn đề đặt ra: động lực cản lực mô hình tăng trởng Chính trình chuyển đổi, tái cấu trúc kinh tế, đổi mô hình tăng trởng, đổi thể chế kinh tế trị hành hình thành nên động lực phát triển bền vững, đồng thời hạn chế, loại bỏ dần động lực phá hoại cách tự nhiên gắn với giải pháp đấu tranh chủ động nhà quản trị quốc gia theo Hiến pháp pháp luật hành Đó trình vừa có tính xây dựng, vừa có tính cải tạo cũ, lỗi thời Việc tìm động lực động lực phát triển bền vững thiết chế, chế, thể chế tiến bộ, văn minh, có tính khoa học dân chủ nhân bản, nhân văn phù hợp, tạo nên tiến bộ, văn minh kinh tế, môi trờng sinh thái, văn hóa xà hội, văn minh trị, lợi ích-giá trị hợp quy luật, hợp xu hợp lòng dân nh tạo nên phát triển bền vững ngời phát triển bền vững ngời phải thật mục tiêu cao phát triển động lực trình ấy, mô hình tăng trởng Hơn nữa, số lợng mà chất lợng ngời, tính nhân văn phát triển bền vững Bởi ngời, cá nhân ngời vừa chủ thể, vừa nhân tố trung tâm, mục đích tự thân trình chuyển đổi, đổi ấy, tạo dựng mô hình tăng trởng Xa rời luận điểm này, lặp lại mô hình tăng trởng cũ lại rơi vào khủng hoảng Động lực phát triển bền vững nói chung động lực phát triển bền vững ngời nói riêng gì? Khi trả lời câu hỏi phải thực đặt động lực phát triển bền vững ngời tổng thể phát triển bền vững nói chung Nhng cần tập trung giải Bàn động lực phát triển đắn nội dung phát triển bền vững ngời (cả quyền lợi giá trị tất lĩnh vực, lĩnh vực nóng) nh đà nêu phù hợp với trình độ phát triển chung nớc ta Mô hình tăng trởng phải lấy phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lợng cao làm khâu đột phá Những động lực chủ yếu cho nguồn nhân lực chất lợng cao là: 1) đảm bảo lợi ích u vỊ cèng hiÕn, thu nhËp cao cho ngn nh©n lùc chất lợng cao, đặc biệt tài trội; 2) tạo môi trờng thân thiện, tôn trọng lẫn nhau, dân chủ nhân văn tài nguồn nhân lực chất lợng cao cống hiến mình; 3) kích thích, tạo hứng khởi cho hoạt động đổi mới, sáng tạo, cải tiến, cải cách, phát minh với chế thoáng, có tầm nhìn xa vỊ lỵi Ých chung cđa qc gia; 4) thùc sù tôn vinh cá nhân tập thể có cống hiến xuất sắc cho lợi ích quốc gia, cộng đồng trừng phạt nghiêm khắc cá nhân, nhóm ích kỷ, trục lợi đà gây hậu lớn nghiêm trọng, tránh chủ nghĩa tình, dĩ hòa vi quý, hòa làng, kiểu lợi ích rõ ràng, trách nhiệm mơ màng, né tránh, đổ lỗi cho Nh vậy, việc tạo nên động lực phát triển bền vững cho ngời nguồn nhân lực chất lợng cao quan trọng gắn liền với chế, thiết chế trình chuyển đổi sang mô hình tăng trởng bền vững Nhận thức sâu sắc rằng, nhóm trục lợi với động lực phá hoại lên thực kẻ thù nội xâm đà tàn phá đất nớc chế độ mới, có nguy tồn vong cho chế độ đảng cầm quyền nên coi thờng Sự ngăn chặn lực cản, động lực phá hoại loại nhiều mặt cha hiệu quả, chËm ®Èy lïi, thËm chÝ nh− bÊt lùc (chèng tham nhũng, lÃng phí, chống buôn lậu, làm giả, chống tội phạm) mà Quốc hội Chính phủ đà thừa nhận Đây tình trạng khẩn cấp nh chống ngoại xâm, phòng tránh bÃo lụt, thiên tai Một phận không nhỏ suy thoái, nhng tìm mÃi thấy loe ngoe kẻ cỡ chuột nhắt, ruồi muỗi hổ báo Cho nên đại biểu Quốc hội đề xuất cần tập trung chống hổ, báo lĩnh vực chống tham nhũng, mà công cụ chủ yếu có chế, thể chế phù hợp đợc đổi tạo nên III Giải pháp phát huy động lực phát triển bền vững Để khắc phục cản lực phát huy động lực phát triển bền vững, trớc hết, cần quan tâm đến vấn đề sau đây: Chiến lợc phát triển bền vững phải gắn với đấu tranh chống nhóm trục lợi, loại bỏ dần động lực phá hoại cách cơng chế tài cụ thể với việc xây dựng chế, thể chế, tạo động lực, phát huy động lực nhằm đảm bảo phát triển bền vững Xem xét lại chế, thể chế thủ tục lạc hậu cản trở động lực phát triển bền vững, xây dựng chế, thể chế, thủ tục phù hợp, tiến tạo nên động lực phát triển bền vững Khoa học hóa, dân chủ hóa thể chế sách tránh bệnh chủ quan, quan liêu, độc đoán Bên cạnh đó, cần tăng cờng phản biện khoa học, phản biện xà hội, có chế để tầng lớp nhân dân, tổ chức xà hội tham gia vào xây dựng sách, liên quan đến lợi ích trực tiếp đến đời sống họ Sự tham gia không để đảm bảo lợi ích hợp pháp, đáng họ mà đấu tranh với nhóm trục lợi hại dân, hại nớc(*) Cơ chế lên tiếng ngời dân cần đợc xây dựng bảo đảm để ngời dân nói lên tiếng (*) Thông tin Khoa học xà hội, số 2.2014 Công khai hóa, minh bạch hóa xu hớng tất yếu hoạt động quản trị xà hội dân chủ pháp quyền(*) Công khai hóa, minh bạch hóa thông tin hoạt động trình lÃnh đạo quản lý, sách, kế hoạch, chơng trình dự án xử lý giải pháp hữu hiệu để tránh loại trừ nhóm trục lợi, nhóm hội, nhóm độc quyền, nhóm thân hữu, nhóm mang tính chất mafia-cùng kinh doanh (cấu kết phần tử kinh doanh đầu với cán công chức thoái hóa biến chất)(**) Có phản biƯn x· héi míi cã ®ång thn x· héi thùc chất Phát huy động lực phát triển bền vững loại bỏ động lực phá hoại nh phát triển nói chung cần có đồng thuận thực sù cđa x· héi, nh−ng mn cã sù ®ång thn ấy, tránh đồng thuận hình thức, gò ép phải mở rộng dân chủ, tăng cờng phản biện xà hội thật sự, phát huy vai trò xà hội dân chủ tạo tảng cho xà hội dân chủ pháp quyền phát triển với nhà nớc pháp quyền ngày đợc xây dựng, củng cố hoàn thiện Chỉ có nh có nói lợi ích họ bị xâm phạm đây, cần nâng cao lực cho nhóm lợi ích có tổ chức (các hội hiệp hội thơng mại, nghề nghiệp, xà hội) việc thực đại diện bảo vệ cho lợi ích hợp pháp, đáng thành viên (Nguyễn Hữu Lam, 2012) (*) Công khai, minh bạch phơng tiện quan trọng để đảm bảo công bằng, trung thực nh ngăn chặn méo mó hoạch định thực thi sách ảnh hởng, tác động nhóm lợi ích (Nguyễn Hữu Lam, 2012) (**) Đặc biệt, môi trờng luật pháp thiếu minh bạch, quy trình định sách không rõ ràng, thiếu thông tin nhóm khác có lợi ích có liên quan mà thiếu tổ chức nhóm lợi ích ảnh hởng, cấu kết, mua chuộc ngời định để hớng sách phía có lợi cho lợi ích nhóm mình, bất chấp lợi ích nhóm khác, số đông lợi ích quốc gia (Nguyễn Hữu Lam, 2012) đồng thuận xà hội thật điều kiện quan trọng hạn chế động lực phá hoại, tạo nên động lực phát triển bền vững Giám sát, kiểm soát quyền lực giải pháp then chốt Quyền lực có xu hớng lạm quyền nên dễ sinh nhũng nhiễu, tham nhũng Do vậy, cần có quan độc lập có chế hữu hiệu để giám s¸t, kiĨm so¸t qun lùc lÉn hƯ thèng trị Phải hình thành tổ chức có tính độc lập với quan hành pháp chống đợc tham nhũng, lÃng phí, thất thoát nghiêm trọng nay(*) ViƯc x©y dùng x· héi d©n sù/x· héi d©n chđ thật sự, tăng cờng vai trò thông tấn, báo chí, vai trò truyền thông, phơng cách để giám sát, kiểm soát quyền lực Cần sớm khắc phục yếu tổ chức trị - xà hội tổ chức xà hội nghề nghiệp nớc ta(**) Tạo nhiều hội cho hoạt động độc lập tổ chức tổ chức hoạt động diễn đàn thảo luận điều tra d luận xà hội, trng cầu dân ý vấn đề nhạy cảm quan trọng đụng chạm đến lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân Và hết, tổ chức sở đảng Nhà nớc phải có chế thực thi tự chịu trách nhiệm trớc nhân dân, trớc Tất cấp, quan phải đợc giám sát chặt hay nhiều thể chế độc lập Cần lập quan phòng chống tham nhũng độc lập với Chính phủ, hoạt động theo luật pháp d−íi sù gi¸m s¸t cđa Qc héi (h t t p : / / vietnamnet.vn/vn /chinh-tri/87668/de-chat-dut-cac-nhom-loi-ich.html) (**) Các đoàn thể xà hội, hội hiệp hội đà hình thành, hoạt động để bảo vệ mở rộng lợi ích hợp pháp, đáng thành viên Về phơng diện này, tổ chức lỏng lẻo lực yếu, nhiều tổ chức cha làm tốt vai trò việc bảo vệ phát triển lợi ích hợp pháp thành viên (Nguyễn Hữu Lam, 2012) (*) Bàn động lực phát triển dân tộc định mình, nh Hiến Pháp đà hiến định!(*) Cải cách thể chế kinh tế trị - hành trì hoÃn Chúng ta biết rằng, nhóm trục lợi không sản phẩm mặt trái chế thị trờng (1), mà sản phẩm mặt trái văn hóa truyền thống (2) khiếm khuyết (lỗi hệ thống) thể chế hành mặt thể chế trị - hành chính, thể chế xà hội cã nguån gèc tõ thêi tËp trung - quan liêu - bao cấp, thiết chế thời chiến tàn d quân chủ trớc (3) Do vậy, cần phải tiếp tục đổi mới, cải cách thể chế trị - hành theo t dân chủ pháp quyền đại, cho ngày gọn nhẹ, khoa học, dân chủ, minh bạch, gần dân, dân, dân thật hữu hiệu Nâng cao phẩm chất, trình độ, lực đội ngũ cán đảng viên công chức Cải cách thể chế phải đồng thời với việc xây dựng đội ngũ cán công chức sạch, lành mạnh có trình độ, chất lợng cao, lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh trục lợi, tiêu cực, mafia, tha hóa, suy thoái; từ loại bỏ cán công chức yÕu kÐm, tha hãa biÕn chÊt khái bé m¸y, tránh làm méo mó, tha hóa sách quyền lực công Phải xây dựng đợc nguồn nhân lực chất lợng cao đội ngũ cán bộ, đảng viên công chức nhà nớc nói riêng hệ thống trị nói chung có hội phát huy động lực phát triển bền vững thành công nghiệp đổi lần thứ TàI LIệU THAM KHảO Đào Thị Minh Hơng (2013), Phát triển bền vững ngời: lịch sử vấn đề cần thiết triển khai nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu ngời, số 2(65), tr.3-13 Nguyễn Hữu Lam (2012), Nhận diện khái niƯm Nhãm lỵi Ých (SVVN, 21/09/2012) http://www.baomoi.com/Nhan-dien-khai -niem-Nhom-loi-ich/122/9373959.epi Hå Bá Thâm (2003), Động lực tạo động lực phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Bá Thâm (2007), Dân chủ hóa phát huy nội lực, Nxb Phơng Đông, Cà Mau Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tờng Vân (2009, tái 2010) (đồng chủ biên), Phản biện xà hội dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Bá Thâm (2011), Mâu thuẫn xung đột lợi ích nhóm, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Bá Thâm (2011), Bàn mâu thuẫn xung đột lợi ích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Bá Thâm (2011) (chủ biên), Phát triển đồng bộ, tơng xứng văn hóa với kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa với phát triển bền vững, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 10 http://www.baomoi.com/Chiu-trachnhiem-Ban-linh-doi-moi-cua-Dang/ 122/13032285.epi 11 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/ http://www.baomoi.com/Chiu-trach-nhiem-Banlinh-doi-moi-cua-Dang/122/13032285.epi (*) 87668/de-chat-dut-cac-nhom-loi-ich html ... hoảng Động lực phát triển bền vững nói chung động lực phát triển bền vững ngời nói riêng gì? Khi trả lời câu hỏi phải thực đặt động lực phát triển bền vững ngời tổng thể phát triển bền vững nói... III Giải pháp phát huy động lực phát triển bền vững Để khắc phục cản lực phát huy động lực phát triển bền vững, trớc hết, cần quan tâm đến vấn đề sau đây: Chiến lợc phát triển bền vững phải gắn... tranh hai lực lợng tiến bảo thủ, ý chí, phá hoại Do vậy, động lực phát triển bền vững chiếm u thế, chủ động khắc phục lực cản, hạn chế tối đa động lực tiêu cực có phát triển bền vững, phát triển

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:32

Xem thêm:

w