Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
719,5 KB
Nội dung
Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm 1 Khái niệm, vấn đề liên quan PTBV “Phát triển bền vững phát triển lành mạnh phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài người không đe dọa sống làm suy giảm nơi sinh sống loài khác hành tinh(Các loài cộng sinh)” Khái niệm phát triển bền vững bao gồm phương diện chính: môi trường bền vững, kinh tế bền vững trị xã hội bền vững Nội dung phát triển bền vững CN 2.1 Tăng trưởng bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững khái niệm xác định mục tiêu nhân tố tốt cho kinh tế nhờ tăng trưởng bền vững Theo đó, tăng trưởng không hiểu đơn tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triển bền vững, trọng tới ba nhân tố : kinh tế, xã hội môi trường Để trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, tăng thu nhập cần phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xóa đói nghèo Tăng trưởng không thiết phải đạt tốc độ cao, mà cần cao mức hợp lý bền vững 2.2 Hội nhập KTQT Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam không nằm quy luật Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện toàn cầu hoá kinh tế trình mà trọng tâm chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nước nước ngoài, mở rộng không gian môi trường để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập giúp cho việc mở rộng hội kinh doanh, Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm thâm nhập thị trường giới, tìm kiếm tạo lập thị trường ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế nước 2.3 Tiêu dùng bền vững CN Năm 1994, nhà khoa học lần đưa khái niệm tiêu dùng bền vững Theo đó, tiêu dùng bền vững “việc sử dụng dịch vụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu mang lại chất lượng sống tốt mà không làm ảnh hưởng đến đến nhu cầu hệ tương lai, tức giảm tối đa việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên chất độc hại việc phát sinh chất thải chất ô nhiễm” Nói cách đơn giản, người tiếp tục khai thác tài nguyên hành tinh, xả thải, gây độc ô nhiễm mà không suy nghĩ tương lai hệ sau Tiêu dùng CN nguyên nhân tạo chất thải tác động tới môi trường xã hội Sản xuất CN không tránh khỏi tiêu dùng tài nguyên đất đai, nước, lượng nguyên liệu khoáng người, song tiêu dùng để tài nguyên tái tạo tái tạo giảm thiểu thấp lãng phí nguồn tài nguyên không tái tạo Tiêu dùng bền vững cách phòng ngừa tốt nhất, đảm bảo lợi ích cho tương lai 2.4 Phát triển doanh nghiệp bền vững Doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp không thực trách nhiệm mà pháp luật quy định, mà họ thể trách nhiệm xã hội tham gia vào hoạt động giúp điều chỉnh mục tiêu kinh tế - xã hội môi trường 2.5 Công xã hội Xã hội bền vững phải xã hội phát triển kinh tế phải đôi với công xã hội, giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội chăm lo Trong thời kỳ CN hóa, tất nước coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu số với quan điểm: tạm thời chưa trọng đến công xã hội bảo vệ môi trường để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Như vậy, phải chấp nhận bất bình đẳng xã hội suy thoái môi trường Sau đạt trình độ phát triển kinh Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm tế cao, có điều kiện để khắc phục bất bình đẳng phân phối thu nhập xã hội làm lại môi trường Ở nhiều nước, giá phải trả để tăng nhanh nhịp độ kinh tế cân xã hội, đói nghèo phận dân cư, thất học số trẻ em, mở rộng khu nhà ổ chuột đô thị, tỷ lệ thất nghiệp cao Về mặt môi trường mức độ ô nhiễm môi trường ngày cao, cố môi trường ngày gia tăng, dòng sông bị ô nhiễm nước thải, bầu trời bị ô nhiễm khói bụi CN I Chương II: Thực trạng phát triển bền vững CN Việt Nam Ảnh hưởng phát triển CN kinh tế Việt Nam tiến hành CN hóa đất nước với điểm xuất phát nông nghiệp lạc hậu, phân tán CN tình trạng nhỏ bé, kỹ thuật hiệu quả,nông nghiệp ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng hàng đầu cấu kinh tế quốc dân Sau 20 năm thực công đổi theo đường lối Đảng, CN có phát triển nhiều phương diện Sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 1.1 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tích cực Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam a) Giá trị sản xuất CN gia tăng nhanh chóng Nhóm Nguồn vốn đầu tư cho phát triển CN gia tăng nhanh chóng, đặc biệt từ năm 2000 trở lại Bảng 2.1:Vốn đầu tư cho phát triển CN theo giá so sánh 1994 Trong trình phát triển CN theo hướng đại, hàng loạt khu CN(KCN), khu chế xuất (KCX) khu kinh tế xây dựng khắp phạm vi nước nhằm thu hút doanh nghiệp nước đầu tư cho phát triển CN.Tính đến cuối năm 2007, nước có 183 KCN, KCN thu hút 3.020 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 29.872 triệu USD 3.070 dự án đầu tư nước với tổng vố đầu tư 197.382 triệu USD Ngoài KCN phạm vi nước có 11 khu kinh tế thành lập, thu hut 238 dự án đầu tư với tổng vốn đăng kí khoảng 9,9 tỷ USD, có 62 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư đăng kí 3,1 tỷ USD Việc đời hàng loạt doanh nghiệp với trình độ kỹ thuật đại, trình đối doanh nghiệp có tạo điều kiện tăng giá trị sản lượng ngành CN nâng cao khả cạnh tranh CN thị trường nước Năm 1995 đạt 103.374,3 tỷ đồng( giá cố định năm 1994) năm 2000 đạt 198.326,1 tỷ đồng năm 2008 đạt 487.492,1 tỷ đồng Bảng 2.2: Giá trị sản xuất CN theo giá so sánh 1994 Về bản, CN Việt Nam hình thành cấu hoàn chỉnh CN Việt Nam phát triển theo xu hướng CN khai thác tăng thấp giảm để tiết kiệm tài nguyên, CN chế biến tăng cao ngành điện, nước phải tăng với tốc độ phù hợp với phát triển CN nói riêng kinh tế nói chung Nhìn chung CN khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao đóng góp lớn vào tăng trưởng toàn kinh tế.Tỷ trọng giá trị sản xuất CN cấu GDP ngày tăng Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm b) Cơ cấu CN có chuyển dịch theo hướng tiến • Về chuyển dịch cấu ngành CN Theo cách phân loại hành, nước ta có nhóm với 29 ngành CN: o nhóm CN khai thác (4 ngành) o Nhóm CN chế biến (23 ngành) o Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) Trong cấu ngành CN lên số ngành trọng điểm, ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác : CN lượng , CN chế Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm biến lương thực – thực phẩm, CN dệt – may, CN hóa chất – phân bón – cao su, CN vật liệu xây dựng, CN khí – điện tử… Cùng với thay đổi vai trò vị trí CN cấu kinh tế quốc dân, cấu ngành CN có chuyển biến tích cực phù hợp với xu hướng khách quan phát triển CN:tăng tỷ trọng CN chế biến, giảm tỷ trọng CN khai thác; tăng dần ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao: gắn phát triển CN đất nước với nhu cầu thị trường nước quốc tế Đảng ta xác dịnh phương hướng “ hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước có khả sản xuất có hiệu quả.” Bên cạnh phát triển CN đại, Việt Nam trọng phát triển thủ CN, có việc phục hồi phát triển ngành nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm mang đậm sắc dân tộc.Những ngành nghề thủ công không cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất mà thu hút nhiều lao động, thúc đẩy phân công lao động nông thôn • Chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ: Từ chỗ CN tập trung thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hải Phòng, Đà Nẵng… đến CN phát triển rộng rãi khắp miền đất nước Bảng 2.3: Chuyển dịch cấu CN theo lãnh thổ • Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế: Tuy kinh tế có vốn đầu tư nước ngày chiếm tỷ trọng cao CN thuộc thành phần kinh tế Nhà nước VN nắm giữ vị trí then chốt, trọng yếu có ảnh hưởng to lớn không với phát triển CN mà với phát triển kinh tế quốc dân Bảng 2.4: Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế(%) c) Gia tăng tỷ trọng đóng góp vào xuất khẩu: Sự phát triển nhanh ngành CN góp phần quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam 1.2 Tiêu cực Nhóm Tuy có bước tiến mạnh mẽ CN Việt Nam chưa thoát khỏi tình trạng nhỏ bé, phân tán kỹ thuật lạc hậu tiềm lợi phát triển chưa khai thác có hiệu quả, kahr cạnh tranh CN thấp Sự tác động cảu CN đến phát triển ngành kinh tế quốc dân nhiều hạn chế.Mối quan hệ liên kết CN ngành kinh tế khác nhiều lỏng lẻo hiệu Nhiều vật tư nông nghiệp ( phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc nông nghiệp …) nước có nhu cầu lớn CN có khả sản xuất phải nhập từ nước CN chế biến nông sản nhỏ bé lạc hậu, tỷ lệ nông sản qua chế biến thấp( 5% tổng nông sản rau quả, 1% tổng sản lượng thịt…), nhiều nông sản xuất dạng nguyên liệu thô Tỷ lệ lao động CN thấp, CN chưa có khả thu hút lao động dư thừa để thúc đẩy phân công lao động nông thôn Ảnh hưởng phát triển CN tới xã hội 2.1 Tích cực CN mở đầu cho việc phát triển khoa học kĩ thuật mà từ đó, có ảnh hưởng lớn tới sống mạnh mẽ - Tăng khoảng lần thu nhập bình quân đầu người Theo phân tích gần Ngân hàng giới 38 quốc gia khu vực, tiến công nghệ đóng góp 50% vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển, 30% nước phát triển Tại Hàn Quốc, đột phá KH&CN giúp KTXH nước tăng trưởng mạnh, mức thu nhập bình quân đầu người tăng cao từ 1.040 USD (1977) lên 3.360 USD sau 10 năm Đầu tư cho KH&CN nước tăng nhanh từ 378 triệu USD lên tỷ USD, tăng 13 lần Với Trung Quốc, đầu tư cho KH&CN tăng mạnh từ 0,6% GDP (2001) lên 1,43% GDP (2007) tạo đòn bẩy đưa GDP bình quân đầu người tăng từ 1.047 USD lên 2.604 USD - Đưa kim ngạch xuất tăng hàng chục lần Nhiều năm gần đây, mặt hàng như: lúa gạo, thủy sản, hạt tiêu, cà phê, cao su đem lại kim ngạch xuất lớn cho Việt Nam Có kết nhờ đóng góp quan trọng hoạt động KH&CN Hàng nghìn giống, quy trình sản xuất từ phòng thí nghiệm đến với người dân, ứng dụng rộng rãi, trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Trong nông nghiệp, khoa học công nghệ (KH&CN) đóng vai trò lớn lai tạo, nhân giống trồng mới, tăng suất thay giống nhập ngoại Nhiều công Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm nghệ ứng dụng làm chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta vào nhóm nước xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 49,5 tạ/ha, gấp 2,4 lần năm 1980 Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới Trong thủy sản, kết nghiên cứu sản xuất giống, nuôi trồng chế biến thủy sản đạt trình độ tương đương giới khu vực; nâng kim ngạch xuất lên 4,4 tỷ USD (2008), gấp 22 lần năm 1990 Các mặt hàng thủy sản chế biến xuất Việt Nam bảo đảm yêu cầu chất lượng thị trường Nhật Bản, EU Mỹ - Với y tế, KH&CN nâng trình độ y học nước ta lên ngang tầm với nước khu vực giới Đến nay, Việt Nam chủ động sản xuất 9/10 loại vắc-xin phục vụ tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ mắc tử vong nhiều bệnh bại liệt, viêm não… Các nhà khoa học làm chủ nhiều quy trình chẩn đoán, điều trị hiệu nhiều bệnh phát sinh, nguy hiểm SARS, cúm A/H5N1 Nhiều công nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào gốc, tạo da để chữa bỏng…), phác đồ điều trị tiên tiến áp dụng chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại khoa - Trong CN, KH&CN giúp cải tiến, đổi công nghệ ngành, lĩnh vực chứng tỏ hiệu thời gian qua Việt Nam sản xuất nhiều thiết bị khí xác, siêu trường, siêu trọng; làm chủ công nghệ đóng tàu trọng tải lớn… Từ kết nghiên cứu số chương trình KH&CN trọng điểm, Việt Nam thiết kế, chế tạo thành công máy biến áp 220 kV - 250 MVA với giá thành thấp giá nhập (khoảng triệu USD so với giá nhập 2,4 triệu USD) Dù nhiều khó khăn phủ nhận thực tế rằng, KH&CN đóng góp thiết thực cho phát triển KTXH, xứng đáng tảng cho CNH, HĐH Đóng góp KH&CN kéo thu nhập bình quân đầu người Việt Nam từ vài trăm USD đến ngưỡng 1.000 USD 2.2 - Tiêu cực CN phát triển kéo theo ảnh hưởng nhiều tới môi trường Cụ thể việc CN làm biến đổi hậu toàn cầu, qua làm cho môi trường bị ô nhiêm nặng nề từ rác thải việc hoạt động CN Việt Nam xem nước bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu toàn cầu Hai vùng đồng ven biển nước ta, có rừng ngập mặn hệ thống đất ngập nước giàu có loài sinh vật, hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương Khi mực nước biển dâng cao, khoảng nửa số 68 khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia bị ảnh hưởng nặng: 36 khu bảo tồn, có vườn quốc gia,11 khu dự trữ thiên nhiên nằm khu vực bị ngập (theo kết đánh giá Trung tâm quốc tế quản lý môi trường) Hệ sinh thái biển bị tổn thương Các rạn san hô nơi sinh sống nhiều loài sinh vật biển quan trọng, chắn chống xói mòn bờ biển bảo vệ rừng ngập mặn bị suy thoái nhiệt độ nước biển tăng, đồng thời mưa nhiều làm Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm cho nước bị ô nhiễm phù sa hoá chất nông nghiệp từ cửa sông đổ Biến đổi khí hậu, với hệ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn sụt lở đất thúc đẩy cho suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, hệ sinh thái rừng nhiệt đới không nguyên vẹn loài nguy cấp với số lượng cá thể ít, vỡ mà tăng nguy diệt chủng động thực vật, làm biến nguồn gen quí hiếm, bệnh dịch phát sinh Theo tính toán chuyên gia nghiên cứu biến đối khí hậu, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3℃ mực nước biển dâng 1m Theo đó, khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập Trong 90% diện tích thuộc tỉnh ĐBSCL bị ngập toàn bộ, có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Mực nước biển có khả dâng cao 1m vào cuối kỷ, lúc Việt Nam 12% diện tích đất đai, nơi cư trú 23% số dân Ngoài ra, CN làm cho môi trường bị ô nhiễm, mức ô nhiễm cao số nơi cụ thể: Một khảo sát Quân đoàn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực lân cận Quân đoàn KCN Sóng Thần 1, KCN Bình Chiểu, KCN Sóng Thần 2, KCN Đồng An, KCN Bình Đường, KCN Việt Hương, KCN Tân Đông Hiệp A (Bình Dương), KCN Tân Bình (TP.Hồ Chí Minh) cho thấy mức độ ô nhiễm khu vực cao nhiều lần so với khu vực cách xa KCN Nồng độ bụi có kích thước nhỏ 10 mm KCN chiếm tỉ lệ khoảng 70%; giao lộ, bụi kích thước nhỏ thấp nhiều lần Hàm lượng loại khí NO2, CO, SO2 ô nhiễm tiếng ồn gia tăng theo năm Không số, nhiều hoạt động dân cư khu vực phải chịu ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm từ KCN xả thiếu nguồn nước, hứng chịu mùi hôi, hóa chất, mắc bệnh hô hấp Theo Chi cục Bảo vệ Môi trường TP Hồ Chí Minh, ô nhiễm CN chiếm tỉ trọng cao so với loại ô nhiễm khác Và loại bụi kích thước nhỏ, hầu hết sản phẩm CN Hầu hết nước phát triển chưa có hệ thống quản lý phù hợp để giải vấn đề chất thải việc tuân thủ quy định quản lý chất thải độc hại chưa có hiệu lực Các sản phẩm chưa dán nhãn thích hợp, chưa có hệ thống thông tin để cảnh báo cho người bán lẻ, người sử dụng người tái xử lý rủi ro Hậu thường đốt bãi rác mở, tái chế sân sau thải vào nước mặt, đe doạ sức khoẻ hàng triệu người chưa nhận thức rủi ro ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Theo số liệu thống kế, hàm lượng kim loại nặng chất chậm cháy chất thải điện tử nhập vào nước phát triển cao nhiều so với quy định đặt Châu Âu Bắc Mỹ Ảnh hưởng phát triển CN tới môi trường 3.1 Tác động tích cực: Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm Có thể nhận thấy lĩnh vực CN, ngành sản xuất chưa có nhiều đóng góp tích cực cho môi trường, nhiên Việt Nam dần hình thành phát triển ngành CN môi trường Ngành CN môi trường ngành CN cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường Hiện nay, hoạt động môi trường Việt Nam dần trở nên chuyên môn hoá sâu, mang tính CN với doanh nghiệp chuyên sản xuất cung ứng dịch vụ Mặc dù, ngành CN môi trường Việt Nam chưa thức hình thành có đóng góp tích cực không cho bảo vệ môi trường mà hứa hẹn ngành kinh tế với nhiều tiềm phát triển Với xuất phát điểm công ty vệ sinh (nay Công ty Môi trường đô thị - URENCO) Đây hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, có từ sớm hoạt động lĩnh vực dịch vụ công chuyên thu gom, vận chuyển xử lý chất thải vệ sinh đô thị Đến nay, hệ thống công ty môi trường đô thị phát triển hầu hết tỉnh/thành nước Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động môi trường không ngừng mở rộng không môi trường đô thị, mà phát triển nhanh sang khu vực doanh nghiệp, KCN, kiểm soát ô nhiễm, tái chế quản lý tài nguyên, sản xuất thiết bị, công nghệ Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành CN môi trường, thể rõ qua Quyết định số 1030/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt đề án “Phát triển ngành CN môi trường Việt Nam” có mục tiêu tổng quát phát triển ngành CN môi trường thành ngành CN có khả cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường Giai đoạn từ đến năm 2015 giai đoạn xây dựng, phê duyệt tổ chức thực Quy hoạch phát triển ngành CN môi trường; phát triển doanh nghiệp CN môi trường, tổ chức nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ môi trường đủ lực đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững tài nguyên; nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phát triển ngành CN môi trường Cũng theo Quyết định này, Nhà nước hỗ trợ qua tín dụng nhà nước để phát triển ngành CN môi trường khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư phát triển ngành CN Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CN môi trường hưởng sách ưu đãi cao đất đai, vốn, thuế theo quy định pháp luật Thu hút có sách ưu đãi chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào việc phát triển ngành CN môi trường nước với việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nước nước cho đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực CN môi trường Theo báo cáo điều tra Bộ Công Thương, đến hết năm 2005, địa bàn nước có khoảng 2.270 doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm: Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ xử lý chất thải (rắn lỏng, khí); Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 10 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tư vấn: tư vấn thiết kế, lập báo cáo tác động môi trường, tư vấn đào tạo, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư…); Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng công trình xử lý ô nhiễm, bãi chôn lấp, lưu chất thải, trung chuyển chất thải…; Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vệ sinh môi trường: quét dọn, vệ sinh, làm sạch, thu gom, vận chuyển rác thải, làm CN, thông hút hầm cầu; Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thiết bị vật tư, hoá chất phục vụ ngành môi trường; Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ứng cứu cố môi trường; Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân tích, kiểm soát ô nhiễm, quan trắc môi trường 3.2 Tác động tiêu cực: Trong việc phát triển CN nói chung chưa có nhiều đóng góp tích cực cho môi trường ngành CN nói riêng mức tiềm việc phát triển CN với tốc độ cao có nhiều ảnh hưởng xấu, tiêu cực với môi trường Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa đưa thống kê đáng lo ngại: 95/200 KCX, KCN chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải Điều đồng nghĩa với việc có hàng triệu mét khối nước thải ô nhiễm thải môi trường hàng ngày, đe dọa nghiêm trọng môi trường sống hàng triệu người dân Ông Nguyễn Văn Thùy, Trung tâm quan trắc Môi trường trường, Tổng cục Môi trường cho biết, kết khảo sát chất lượng nước thải KCN Bộ Tài nguyên Môi trường tiến hành cho thấy, khoảng 70% số triệu m³ nước thải/ngày từ KCN xả thẳng môi trường, không qua xử lý Trong đó, tập trung nhiều vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm TPHCM, tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An với 400.000m³/ngày Kế đến vùng kinh tế trọng điểm Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh) với gần 200.000m³/ngày; vùng kinh tế trọng điểm miền trung cuối vùng đồng sông Cửu Long Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, 95 KCX, KCN chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải mà khu đầu tư hệ thống xử lý vận hành không hiệu quả, thường xuyên xả nước thải chưa đạt yêu cầu môi trường Tại TPHCM, 6/15 KCN đầu tư hệ thống xử lý nước thải bị phát có nồng độ chất thải vượt quy chuẩn cho phép từ gần lần đến gần 40 lần Tương tự, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Quãng Ngãi, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai… liên tục vi phạm môi trường xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép Đó chưa kể, hàng ngàn doanh nghiệp KCX, KCN chưa kết nối hạ tầng, không đầu tư hệ thống xử lý nước thải cục lút thải nước thải chưa qua xử lý môi trường Một vấn đề đáng lo ngại khác, tất KCN hệ thống thu gom xử lý khí thải Trong đó, phần lớn nhà máy KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải cục Nước Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 11 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm thải KCN có thành phần đa dạng, chủ yếu chất lơ lững, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng kim loại nặng Những vùng có chất lượng nước mặt bị suy thoái nghiêm trọng phải hứng chịu tác động từ nguồn nước thải ô nhiễm lưu vực sông Đồng Nai, Cầu, Nhuệ – Đáy Có đoạn nồng độ chất thải BOD, COD, SS, kim loại nặng… vượt quy chuẩn loại B Riêng sông Hoài (Quảng Nam) tiếp nhận nước thải từ KCN Điện Nam – Điện Ngọc nên biến thành sông đen, gây mùi hôi thối đe dọa nghiêm trọng đến đời sống người dân Hay kênh Bàu Lăng (Quảng Ngãi) – nơi cung cấp nước cho hoạt động sản xuất CN tiếp nhận nước thải từ KCN Quảng Phú nên bị ô nhiễm nghiêm trọng, sử dụng được… Còn khí thải, nồng độ chất bụi, NO 2, CO, SO2 tiếng ồn quan trắc từ năm 2008 đến vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Cá biệt, Đà Nẵng, phát nhiều doanh nghiệp xả khí thải vượt tiêu chuẩn đến 100 lần Điều đáng nói, chất thải thấm sâu vào môi trường nước, đất nước, gây tổn hại không đến sức khỏe cộng đồng Vụ Vedan xả chất thải sông Thị Vải vụ gây ô nhiễm môi trường Cục Cảnh sát môi trường - Bộ Công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam phát ngày 13 tháng năm 2008 Công ty Vedan Việt Nam Từ phản ánh, xúc người dân địa phương tình trạng lút xả nước thải không qua xử lý môi trường, sau tháng theo dõi, ngày 13 tháng năm 2008, đoàn kiểm tra liên ngành bắt tang Công ty Vedan đóng huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý sông Thị Vải Theo ước tính, Vedan xả nước thải tới 5.000 m3/ngày song Theo nhận định ban đầu, việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải Công ty Vedan vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường Ngày 19 tháng 9, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kết điều tra 10 sai phạm Vedan, bao gồm: Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất tinh bột biến tính công ty Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất bột lysin công ty Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy khác công ty Nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu thông tin môi trường theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa công trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút- axit từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa công trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất nhà máy bột từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng, tinh bột biến tính từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng, lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/ tháng, bột gia vị cao cấp Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 12 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm 20 tấn/tháng, PGA 700 tấn/năm, phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn), 280.000 tấn/năm (lỏng) Thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế môi trường Quản lý chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trường 10 Công ty xả nước thải vào nguồn nước không vị trí quy định giấy phép Ngày tháng 10, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường Vedan với tổng số tiền phạt 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường 127 tỉ đồng Ngày 13 tháng 10, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam có ý kiến đạo quan chức khẩn trương, kiên tổ chức thực biện pháp xử lý việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Công ty Vedan Mặc dù có số tác động tích cực , nhiên phải thừa nhận phát triển CN có nhiều tác động xấu tới môi trường, đem lại hệ thực nghiêm trọng Chính vậy, vấn đề quan hệ phát triển CN với môi trường vấn đề bối nước ta II Giải pháp cho phát triển bền vững CN Việt Nam Tập trung phát triển mạnh ngành có lợi so sánh để tạo tích lũy, thu hút lao động xã hội bao gồm ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, chế biến nông – lâm – thủy – hải sản, ngành công nghệ cao công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới…; kêu gọi đầu tư nước vào ngành CN cần nhiều vốn, dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí, luyện kim,… Từng bước chuyển hướng từ xuất sản phẩm sơ cấp sang xuất sản phẩm thứ cấp Nhằm nâng cao ưu so với nước việc khai thác, sử dụng nguồn lao động dồi dào; khuyến khích xuất khẩu, mở rộng hình thức hợp tác quốc tế, đồng thời nhận thêm nguồn vốn ODA FDI, tạo môi trường cho người lao động tiếp xúc với công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn quản lý, góp phần nâng cao chất lượng lực khai thác nguồn nhân lực Từng bước tái cấu CN theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng dần khu vực tư nhân đầu tư nước Chú trọng phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ; hình thành tập đoàn CN đa thành phần, đa ngành nghề để phối hợp sức mạnh lợi thành phần, ngành nghề, đồng thời làm đối tác cho hoạt động kinh tế quốc tế, trụ cột cho kinh tế quốc dân Thực cấu phân bố CN theo hướng phát triển hình thành CN nông thôn Phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cho hoạt động sơ chế, chế tạo chi tiết linh kiện cho sở CN lớn, tập trung đô thị điều kiện đặc Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 13 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm thù Việt Nam, đảm bảo phát triển cân đối; trọng phát triển CN theo tuyến giao thông (cảng biến, trục giao thông, trục đường thủy, bộ) để phát huy lợi Đổi tổ chức, quản lý khoa học công nghệ, nâng cao vai trò khoa học công nghệ, Khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Trong việc đổi mới, đại hóa công nghệ ngành, đồng thời tăng cường tiếp nhận, làm chủ phát triển công nghệ mới, đại Phát triển CN đôi với bảo vệ môi trường Thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường, đầu tư cải tạo hệ thống xử lý chất thải, nhằm thực nghiêm chỉnh việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; trọng áp dụng giải pháp sản xuất hơn; nghiên cứu hình thành phát triển ngành CN môi trường, ưu tiên ứng dụng công nghệ công nghệ thân thiện với môi trường Trong lĩnh vực kinh tế, ưu tiên thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường, thực trình “ CN hóa sạch” Sử dụng tiết kiện tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải cách hiệu Phòng ngừa kiên xử lý tình trạng ô nhiễm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo Nâng cao hiệu sử dụng lượng, khuyến khích sử dụng sử dụng nguyên liệu công nghệ sở sản xuất Cần hướng đến "CN hóa sạch" Để sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, chuyên gia khuyến cáo, cần phải đẩy mạnh thực trình "CN hóa sạch", nghĩa từ ban đầu phải quy hoạch phát triển CN với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường; tích cực ngăn ngừa xử lí ô nhiễm CN, xây dựng "CN xanh" Những điều Chính phủ "đốc thúc" với việc ban hành nhiều sách lớn có liên quan nhằm thực trình CN hóa như: "Chiến lược sản xuất CN đến năm 2020"; "Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010"… Chính liệt này, sở sản xuất CN, Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty CN nhanh chóng triển khai áp dụng sản xuất Tính đến hết năm 2009 có khoảng 300 doanh nghiệp thực dự án áp dụng sản xuất hơn, kiểm toán chất thải Đặc biệt, với ngành khai thác khoáng sản, tình trạng khai thác bừa bãi xuất tràn lan khắc phục phần cố gắng củng cố lại trật tự Việc xuất khoáng sản phải doanh nghiệp làm có tiêu chuẩn định Tuy nhiên, giải pháp tình Cần phải có chiến lược quốc gia khai thác, sử dụng, mua bán giữ gìn tài nguyên khoáng sản theo quan điểm phát triển bền vững Mặc dù đạt số thành tựu trình thực "CN hóa sạch", nhìn chung lĩnh vực thiếu nhiều giải pháp cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc, với tư tăng trưởng giá, thiếu ý đến chất lượng nên thành đạt khiêm tốn Các nguyên lí, giải pháp sản xuất chưa Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 14 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm nhiều doanh nghiệp quan tâm áp dụng Và số lượng ỏi (vài trăm) doanh nghiệp Việt Nam áp dụng sản xuất quản lý sản xuất mình, thời điểm này, minh chứng đáng suy ngẫm Tăng cường công tác vệ sinh an toàn, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, đặc biệt ngành khai thác mỏ; khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9.000; ISO 14.000; SA 8.000, HACCP; quan tâm chăm lo đời sống, sức khoẻ, bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững ngành CN Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút hỗ trợ quốc tế kinh nghiệm,kỹ thuật, công nghệ tài để hội nhập, phát triển bảo vệ môi trường CN Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 15 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.congnghiepmoitruong.vn/ http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/moi-truong/index.html http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=576 http://enidc.com.vn/ http://vea.gov.vn/vn/Pages/trangchu.aspx http://vietbao.vn/Kinh-te/Bao-dong-moi-truong-o-khu-cong-nghiep/75167464/176/ http://hanoimoi.com.vn/forumdetail/Cong-nghe/66642/cong-ty-supe-ph7889t-phat-vahoa-ch7845t-lam-thao-273a-va-273ang-gay-o-nhi7877m-moi-tr4327901ng.htm Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 16 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm PHỤ LỤC Bảng 2.1:Vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp theo giá so sánh 1994 Đơn vị tính: tỷ đồng 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 115.109 189.319 213.931 243.306 309.117 333.226 371.302 7.301 15.030 16.960 19.297 22.202 23.813 25.843 CNCB 22.209 35.254 39.788 46.708 62.702 61.891 75.960 SX phân 12.932 22.626 25.342 28.635 35.401 38.499 40.648 Tổng vốn đầu tư toàn XH CN khai thác mỏ phối điện, khí đốt nước Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 17 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm Nguồn: niên giám Thống kê 2009 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 (Đơn vị: tỷ đồng) 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 198326,1 355624,1 416612,8 486637,1 568140,6 647244,3 696647,7 Công nghiệp khai thác 27334,6 37464,1 38350,9 37803,5 37086,1 35841,4 39119,1 Khai thác dầu thô 22745,5 28403,1 27410 25466,1 23817,1 22174,8 24064,2 Công nghiệp chế biến 158097,9 296293,9 353214,6 420943,6 500157 577059,4 618959,1 Sản xuất phân phối 12893,6 21866,1 25047,3 27890 30897,5 34343,5 38569,5 Toàn ngành công nghiệp khí tự nhiên Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 18 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm điện, khí đốt nước Nguồn: niên giám Thống kê 2009 Bảng 2.3: Chuyển dịch cấu công nghiệp theo lãnh thổ Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng (tỷ đồng) Vùng kinh tế Cả nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 198.362 227.342 361.092 305.080 354.030 416.562 487.492 Đồng sông Hồng 40.359 46.227 55.197 66.632 77.485 94.210 113.521 10.657 12.579 14.301 16.200 18.607 21.245 25.340 541 584 696 864 1.004 1.295 1.429 7.158 8.353 9.883 11.914 13.551 15.302 17.602 Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 19 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Duyên hải Nam Trung Bộ Tây nguyên Nhóm 9.776 11.397 13.257 2.468 2.925 21.959 25.625 1.916 1.997 2.257 2.468 2.935 3.504 4.091 Đông Nam Bộ 99.571 113.143 127.138 147.813 171.881 201.724 232.670 Đồng sông Cửu Long 18.480 21.676 25.116 26.018 32.331 37.400 44.463 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 Bảng 2.4: Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế(%) Năm 1996 2000 2004 2005 2006 2007 2008 Kinh tế nhà nước 49,6 34,2 29,3 27,4 25,1 22,4 20,0 Kinh tế nhà nước 23,9 24,5 27,6 289 31,2 33,4 35,4 Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 20 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Kinh tế có vốn đầu tư 26,5 Nhóm 43,1 43,1 43,7 43,7 44,2 44,6 nước Nguồn: niên giám Thống kê 2008 Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 21 [...]... cấu phân bố CN theo hướng phát triển và hình thành CN nông thôn Phát triển mạnh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn cho hoạt động sơ chế, chế tạo chi tiết linh kiện cho các cơ sở CN lớn, tập trung ở các đô thị trong điều kiện đặc Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 13 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm 1 thù Việt Nam, đảm bảo phát triển cân đối; chú trọng phát triển CN theo các tuyến giao thông... một số tác động tích cực , tuy nhiên phải thừa nhận rằng phát triển CN đã và đang có quá nhiều tác động xấu tới môi trường, đem lại hệ quả thực sự nghiêm trọng Chính vì vậy, vấn đề mỗi quan hệ giữa phát triển CN với môi trường hiện đang là một vấn đề cực kỳ bức bối ở nước ta II Giải pháp cho phát triển bền vững CN tại Việt Nam 1 Tập trung phát triển mạnh những ngành có lợi thế so sánh để tạo tích lũy,... truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững trong ngành CN 9 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút hỗ trợ của quốc tế về kinh nghiệm,kỹ thuật, công nghệ và tài chính để hội nhập, phát triển và bảo vệ môi trường CN Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 15 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.congnghiepmoitruong.vn/ http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/moi-truong/index.html.. .Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm 1 Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn: tư vấn thiết kế, lập báo cáo tác động môi trường, tư vấn đào tạo, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư…); Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình xử lý ô nhiễm, bãi chôn lấp, lưu dữ chất thải, trung chuyển chất thải…; Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực... điểm phát triển bền vững Mặc dù đã đạt một số thành tựu trong quá trình thực hiện "CN hóa sạch", nhưng nhìn chung trong lĩnh vực này vẫn thiếu nhiều giải pháp cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc, đi cùng với tư duy tăng trưởng bằng mọi giá, thiếu chú ý đến chất lượng nên thành quả đạt được còn rất khiêm tốn Các nguyên lí, giải pháp về sản xuất sạch hơn chưa được Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 14 Phát triển. .. nhiễm CN, xây dựng nền "CN xanh" Những điều này cũng đã được Chính phủ "đốc thúc" với việc ban hành nhiều chính sách lớn có liên quan nhằm thực hiện quá trình CN hóa sạch như: "Chiến lược sản xuất sạch hơn trong CN đến năm 2020"; "Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010"… Chính sự quyết liệt này, các cơ sở sản xuất CN, các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty CN đã nhanh chóng triển. .. phép Đó là chưa kể, hiện vẫn còn hàng ngàn doanh nghiệp trong các KCX, KCN chưa kết nối hạ tầng, không đầu tư hệ thống xử lý nước thải cục bộ và vẫn lén lút thải nước thải chưa qua xử lý ra môi trường Một vấn đề đáng lo ngại khác, tất cả các KCN không có bất kỳ hệ thống thu gom và xử lý khí thải nào Trong khi đó, phần lớn các nhà máy trong KCN đều sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu và chưa đầu tư hệ... http://hanoimoi.com.vn/forumdetail/Cong-nghe/66642/cong-ty-supe-ph7889t-phat-vahoa-ch7845t-lam-thao-273a-va-273ang-gay-o-nhi7877m-moi-tr4327901ng.htm Kinh tế quản lý môi trường_14 Page 16 Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm 1 PHỤ LỤC Bảng 2.1:Vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp theo giá so sánh 1994 Đơn vị tính: tỷ đồng 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 115.109 189.319 213.931 243.306 309.117 333.226 371.302 7.301 15.030 16.960 19.297 22.202 23.813 25.843 CNCB 22.209 35.254 39.788 46.708 62.702 61.891 75.960 SX và... tình trạng ô nhiễm do hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo ra Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, khuyến khích sử dụng sử dụng nguyên liệu và công nghệ tại các cơ sở sản xuất Cần hướng đến nền "CN hóa sạch" Để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, các chuyên gia khuyến cáo, cần phải đẩy mạnh thực hiện quá trình "CN hóa sạch", nghĩa là ngay từ ban đầu phải quy hoạch sự phát triển CN với... vận chuyển rác thải, làm sạch CN, thông hút hầm cầu; Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị vật tư, hoá chất phục vụ ngành môi trường; Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ứng cứu sự cố môi trường; Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân tích, kiểm soát ô nhiễm, quan trắc môi trường 3.2 Tác động tiêu cực: Trong khi việc phát triển CN nói chung vẫn chưa có nhiều ... bụi CN I Chương II: Thực trạng phát triển bền vững CN Việt Nam Ảnh hưởng phát triển CN kinh tế Việt Nam tiến hành CN hóa đất nước với điểm xuất phát nông nghiệp lạc hậu, phân tán CN tình trạng. .. triển CN có nhiều tác động xấu tới môi trường, đem lại hệ thực nghiêm trọng Chính vậy, vấn đề quan hệ phát triển CN với môi trường vấn đề bối nước ta II Giải pháp cho phát triển bền vững CN Việt. .. đến việc phát triển ngành kinh tế khác : CN lượng , CN chế Kinh tế quản lý môi trường_14 Page Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Nhóm biến lương thực – thực phẩm, CN dệt – may, CN hóa chất