1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hòa thượng Đệ Nhất Pháp Chủ Thích Đức Nhuận với sự nghiệp giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 147,78 KB

Nội dung

Hòa thượng Thích Đức Nhuận, trên ngôi vị Đệ nhất Pháp chủ, đã có nhiều đóng góp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Bài viết này góp phần làm rõ thêm những đóng góp của Ngài với sự nghiệp giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam. Tư tưởng và tâm nguyện của Ngài là kim chỉ nam cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc đào tạo Tăng tài những giai đoạn sau này và hiện nay.

Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 - 2013 28 HỒNG VĂN NĂM(*) HỊA THƯỢNG ĐỆ NHẤT PHÁP CHỦ THÍCH ĐỨC NHUẬN VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tóm tắt: Hịa thượng Thích Đức Nhuận, ngơi vị Đệ Pháp chủ, có nhiều đóng góp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Bài viết góp phần làm rõ thêm đóng góp Ngài với nghiệp giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam Tư tưởng tâm nguyện Ngài kim nam cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam việc đào tạo Tăng tài giai đoạn sau Từ khóa: Đệ Pháp chủ, Hịa thượng Thích Đức Nhuận, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam Đại lão Hịa thượng Thích Đức Nhuận bậc cao tăng thạc đức kỷ XX có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam, với chủ trương đề cao giáo dục, chuyên trì giới luật, trung thành với di ngôn Đức Phật “lấy giới luật làm thầy” “lấy giới luật để chuyển mê khai ngộ, đức hóa quần sinh”(1), ln xác định vấn đề cốt Phật pháp, giới luật trường tồn thời gian, giới luật cịn Phật pháp cịn Trong đạo pháp, Ngài bậc long tượng rừng thiền, đầy đủ Đạo, Học, Hạnh, Nghị, xứng danh “Phật pháp đống lương, nhân thiên nhãn mục”(2) Với đường hướng hành động, yêu cầu cụ thể giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam, để có đạo hạnh người tu trì, Ngài thường dặn: “Xin quý ngài nhớ lời tơi dặn mà giữ gìn Thân, Khẩu, Ý cho tịnh, lấy giới luật Phật làm thầy, ln ln giữ Lục hịa, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đề ra, ủng hộ lập trường hịa bình giới, thân thiện đồn kết với tơn giáo bạn, tâm tu học vượt khó khăn, trì Phật pháp, hướng lên Tam bảo, nêu gương tín, trừ mê tín”(3) * NCS., Khoa Tơn giáo học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hoàng Văn Năm Hoà thượng Đệ Pháp chủ… 29 Ngài rõ đường tu học đắn để đạt minh tâm kiến tính Bởi có nhiều đường để đạt đạo hạnh bậc trưởng phụ tâm từ tính đạo Tất đường, pháp mơn phương tiện để đạt mục đích, để hiến thân trọn đời vị đạo, vị nhân Theo Hòa thượng Đệ Pháp chủ: “Pháp mơn trụ trì có hàng vạn nghìn, Pháp mơn “Phản văn văn tự tính” (nghe tính nghe mình) Pháp môn tịnh trừ nghiệp lưu thức xong Riêng Pháp môn “Tịnh Độ” pháp môn thượng thừa tin thực sâu, hành thực đúng, nguyệt thực thiết, cầu vãng sinh Cực Lạc tiệp kính, Pháp mơn viên dung đủ: Ngũ đình tâm, Tứ niệm xứ, Thất giác chi, Bát đạo, Vô ngã vị tha… Nếu không tu theo Pháp môn thời phải tu theo “Hàng Bá” sau: 10 Ngơi Thập tín 10 Ngơi Thập trụ 10 Ngơi Thập hành 10 Ngơi Thập địa cho chí Đẳng giác, thành Diệu giác Nói chung, tất phương tiện, “Do kiến nguyệt” để minh tâm kiến tính”(4) Để có Giáo hội Pháp Tuệ, Nhân Bi, Ngài mong muốn tu học Phật giáo Việt Nam phải có tổ chức thực cách bản, thống nước Chính lẽ đó, ngày 7/11/1981, Hội nghị Đại biểu Thống Phật giáo Việt Nam, với tư cách vị Pháp chủ cung thỉnh tha thiết toàn thể đại biểu, Ngài đưa ba đề nghị thiết thực, toàn thể đại biểu Đại hội đứng lên trang nghiêm thụ lĩnh Trong lời đề nghị ấy, vấn đề giáo dục đào tạo Phật giáo Ngài xếp hàng đầu coi nhiệm vụ tiên phải thực Cụ thể, Ngài đề nghị: “Trường Phật học thiết lập miền Bắc, Trung, Nam Tại Thủ đô Hà Nội phép thiết lập trường đại học Phật giáo Tại thành phố Huế phép thiết lập trường đại học Phật giáo Tại Thành phố Hồ Chí Minh phép thiết lập trường đại học Phật giáo Ngoài ra, tỉnh toàn quốc, tỉnh phép thiết lập Phật học viện, tùy theo khả nhu cầu tỉnh, làm được”(5) Như vậy, Ngài có tầm nhìn chiến lược vĩ mô phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam xác định giáo dục đào tạo 29 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 – 2013 Phật giáo nhiệm vụ tiên việc xây dựng hệ thống trường Phật học cần kíp bối cảnh Phật giáo thống để có tảng trí tuệ Ngài ln xác định, trình truyền trì Phật pháp, dù thịnh suy, phải gắn với nghiệp tu hành người Phật, “là người “Tùng Phật sinh, tùng Pháp hóa sinh”, mang chí nguyện lớn lao, giác ngộ Phật pháp, làm sứ giả Phật pháp, phổ độ quần sinh, báo Phật ân đức… Nhân hoằng đạo, phi đạo hoằng nhân”(6) Nhận xét đề nghị Đệ Pháp chủ, Hòa thượng Thích Thiện Siêu viết: “Chính dịp thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981 này, uy phong đạo hạnh, ngơn từ, hồi vọng cụ Đồng Đắc mà nghe danh năm nào, trước mắt tơi đại chúng Ở thời điểm này, ba đề nghị Cụ nêu với Đại hội tia sáng soi đường làm cho Đại hội xúc động, kính trọng, phấn khởi, vui mừng, tin tưởng lúc Phật giáo chưa đủ duyên thuận lợi mà có bậc chúng trung tôn Ngài để suy tôn ngơi Pháp chủ, thật may mắn”(7) Giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam theo chí nguyện Hịa thượng Đệ Pháp chủ khơng hoàn chỉnh mặt sở trường lớp, đội ngũ giảng sư, chương trình học, mà cịn ý thức, khơng ngừng học tập, tiến tu trì pháp hàng hậu học Trong khơng khí trang nghiêm, xúc động Lễ Bế giảng khóa Trường Cao cấp Phật học Việt Nam sở I, chùa Quán Sứ, Hà Nội, năm 1985, Ngài dặn Tăng ni sinh: “Muốn thực hành từ bi phải có trí tuệ Mà trí tuệ vơ biên bể học vơ bờ Vì phải tiếp tục học tập Việc học tập phải thường xuyên ngày, không nên nhãng, khơng tốt nghiệp mà tự mãn, lãng quên việc học hành, trau dồi trí tuệ Học tu phải gắn chặt Trí tuệ nâng cao đức hạnh phải trau dồi Cho nên cần phải tu tập đức hạnh để thực người kế thừa xứng đáng Phật pháp, người hữu ích xã hội”(8) Nguyện vọng Ngài khơng phát triển nhân trí đạo nghiệp, mà kế thừa truyền thống hiếu học dân tộc Hồ Chủ tịch bậc nhân thức: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trí tuệ phải gắn với đạo hạnh điều cốt bậc chân tu Hoàng Văn Năm Hoà thượng Đệ Pháp chủ… 31 Trong Lễ Bế mạc Đại hội Phật giáo Việt Nam lần thứ II, ngày 29/10/1987, Hòa thượng Đệ Pháp chủ nhấn mạnh: “Tôi mong sau Đại hội này, chư vị tơn túc Hịa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng ni, cư sĩ, Phật tử, trở địa phương nước nước ngoài, với việc hoằng dương Phật pháp, xây dựng nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam, giữ tinh thần Lục hòa đạo Phật, phải quan tâm bồi dưỡng giáo dục Tăng ni, đào tạo Tăng tài làm cho hậu ngày tinh tiến, cho Đạo pháp xương minh, đồng thời cần phải nỗ lực đóng góp tinh thần, trí tuệ, cơng sức, tài vật vào công việc xây dựng quê hương đất nước”(9) Với thiện nguyện đời dành mối quan tâm lớn cho vấn đề đào tạo Tăng tài, nhắc đến Đệ Pháp chủ Thích Đức Nhuận nhắc đến người đạo hạnh, có cơng lao lớn việc tạo dựng tảng Phật giáo Việt Nam có bước vững Trong điếu văn Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc Lễ Truy tiễn Đức Pháp chủ Thích Đức Nhuận ngày 31/12/1993 nhắc tới điều này: “Đức Pháp chủ bậc học rộng, hiểu nhiều, khai tràng thuyết pháp nhiều đạo tràng, tùng lâm tiếng Trong chốn Thiền môn, Ngài vị đức độ khoan dung, hướng dẫn Tăng ni, tín đồ theo đường đạo pháp chân chính, phát huy tín, trừ mê tín dị đoan, giáo hóa Tăng ni tinh thần phụng đạo u nước, có nhiều cơng lao đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc, Đường chủ nhiều khóa hạ, làm Hiệu trưởng giảng sư nhiều trường Phật học Trung ương khóa, liên tục từ sau năm 1960 đến ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (năm 1981) Trong suốt đời mình, Đức Pháp chủ ln ln quan tâm đến việc đào tạo Tăng tài, giáo huấn lớp hậu kế thế, hoằng dương pháp phục vụ dân tộc”(10) Vai trò Hòa thượng Đệ Pháp chủ giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam kể xiết Với đề xuất huấn Ngài, Tăng ni trưởng thành trở thành bậc thạc đức, suốt đời noi gương Ngài mà học hành, tiến tu hoa đời mẫn tuệ nhuần đạo từ trần thế, khắp miền Tổ quốc Bài Truy niệm chư Tăng ni Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm, Thành phố Hồ Chí Minh viết: 31 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 – 2013 32 “Bao Tăng ni quy ngưỡng nơi Ngài Vì đạo cao đức trọng không hai, Nên Phật giáo suy tôn Pháp chủ Đưa Giáo hội vào quy củ, Làm sáng danh đạo Phật Việt Nam, Từ Đồng Đắc khắp chốn danh lam Trường Phật học dựng lên đào tạo Việc xã hội Ngài thường đạo Cùng Tăng ni sức thực hành Ơn Tổ quốc thật đáng nêu danh, Làm tốt đạo, đẹp đời hòa hợp”(11) Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, sau Đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, có ca ngợi công đức Đệ Pháp chủ việc thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung nghiệp giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam nói riêng: “Là bậc đức cao học rộng Lớp đương lai hậu vọng nhiệt tình Đến Giáo hội lập thành Tối cao Pháp chủ Tăng già suy tơn Tập hợp sơn mơn hệ phái Đồn kết Giáo hội Việt Nam Nêu cao phướn pháp chàng Tăng ni thất chúng mười phương trông về”(12) Nói vai trị giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam đạo hạnh Đệ Pháp chủ, Hịa thượng Thích Minh Châu, ngun Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hiệu trưởng Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, Một vài cảm niệm chân thành hướng đến Đại lão Hòa thượng Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam viết: “Hịa thượng ln ln lo lắng chương trình tu học giới trẻ Hòa thượng sợ Tăng ni có học lại khơng tu, có tu lại khơng học, thái Hoàng Văn Năm Hoà thượng Đệ Pháp chủ… 33 độ nguy hiểm cho giới Tăng ni có hại cho tương lai Phật giáo Việt Nam Cho nên, Hịa thượng ln nhắc nhở chúng tơi chu toàn vấn đề giáo dục Tăng ni, pháp học lẫn pháp hành Có vậy, Tăng ni có khả tiếp dẫn hậu lai, báo Phật ân đức Chúng tơi nhớ lại, Hịa thượng, trước mặt cụ Phạm Văn Đồng đề nghị cho mở ba trường Phật học Việt Nam, Thủ đô Hà Nội, cố đô Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị nói lên nhìn xa thấy rộng cho tương lai Phật giáo Việt Nam sau nào”(13) Hịa thượng Thích Giác Tồn, Pháp chủ thường niên, tưởng nhớ Ngài nhắc đến công đức này: “Tại Phủ Chủ tịch, buổi diện kiến cụ Phạm Văn Đồng, đương nhiệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, sau cụ phát biểu chào mừng đoàn đại biểu Đại hội Thống Phật giáo Việt Nam, cụ Thủ tướng tán thán ca ngợi cơng đức sâu dày, gắn bó hài hòa Đạo pháp Dân tộc Phật giáo Việt Nam cụ mong nẻo đường đất nước thời kỳ xây dựng tiếp tục đóng góp tích cực chư vị Tăng ni, Phật tử để Tổ quốc ngày thêm giàu mạnh, tươi đẹp Đồng thời, cụ Thủ tướng hứa khả việc thành lập ba trường Đại học Phật giáo ba miền tâm nguyện Hòa thượng Pháp chủ Ngay sau Đại hội, hai trường Cao cấp Phật học thành lập chùa Quán Sứ - Hà Nội Thiền viện Vạn Hạnh - Thành phố Hồ Chí Minh đến ngày hôm nay… Đức Pháp chủ nhắc lại ba điều nêu Đại hội lần thứ nhấn mạnh Giáo hội cố gắng thành lập Trường Phật học dạy biên soạn hoàn chỉnh sách Lịch sử đời Đức Phật Lịch sử Phật giáo Việt Nam cho thật xác, tốt để đàn hậu thọ học không bị lệch lạc”(14) Trong nghiệp giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Đệ Pháp chủ ln nhấn mạnh vấn đề giáo dục giới luật cốt truyền trí Phật pháp Đề cập đến vấn đề này, Hịa thượng Thích Bảo Nghiêm viết: “Sự nghiệp truyền pháp, hoằng luật Ngài kể xiết Suốt đời, gần kỷ tâm niệm: Sự tồn đạo pháp dài hay ngắn, thịnh hay suy sao, yếu tố định đạo hạnh, nếp sống Thiền gia, gương mẫu Tăng già nghiêm trì giới luật, truyền trì 33 34 Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 – 2013 pháp, thiệu long Tam bảo Mỗi lần tiếp bậc giáo phẩm cao cấp hay Tăng ni, Ngài thường nhắc nhở: Mở trường đào tạo Tăng tài có kiến thức Phật học, có phạm hạnh người đệ tử Phật; chương trình giảng dạy trường phải ý môn Phật luật học…”(15) Giáo sư Trần Quốc Vượng, Đôi điều cảm nhận thân nghiệp Đức Pháp chủ Đại lão Hịa thượng Thích Đức Nhuận, nhắc lại công lao to lớn Ngài Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung, giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam nói riêng: “Đức Pháp chủ Đại lão Hịa thượng Thích Đức Nhuận vị Bồ tát với bi nguyện “cứu khổ cứu nạn” Người sinh thời Pháp thuộc thời pháp nạn Do vậy, Người chăm lo tu dưỡng Tâm Bồ Đề Trí Tuệ Bát Nhã để “tự giác giác tha” Biết bao vị thiền sư - cư sĩ môn đệ Người Người biết ứng biến thời đại đầy biến động xã hội chiến tranh, cách mạng Tâm Bồ Đề ngát tỏa giới hương, thành thành tâm yêu nước, yêu dân… Người thành tâm khuyến cáo chư Phật tử vị đồng đạo ơn Đảng Chính phủ ban hành sách “tự tín ngưỡng” Người đề nghị quyền cấp tơn trọng quyền tự tín ngưỡng Tăng ni, Phật tử, đề đạt với Chính phủ cho phép Giáo hội mở trường Phật học…”(16) Chúng xin kết viết dòng thành tâm khắc cốt Tăng ni, Phật tử Tổ Tập Phúc Cao Bằng - Hà Nội, viết Cảm niệm Tôn sư chí kính Hịa thượng Đệ Pháp chủ lời nhắn nhủ: “Nỗi trăn trở đêm ngày Hịa thượng Tăng ni ln nhắc nhở đến học vấn Tăng ni, người định vận mệnh Phật pháp, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, tiến kịp với trào lưu giới, theo tinh thần Bi, Trí, Dũng, truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam từ thời Lý - Trần đến Vì vậy, yêu cầu trau dồi giới tuệ rèn luyện tu hành Tăng ni, đòi hỏi người phải cố gắng hơn, có ý chí vươn lên, tự giác theo pháp Giới, Định, Tuệ”(17) Những lời vàng ngọc với tâm nguyện Hòa thượng Đệ Pháp chủ Thích Đức Nhuận ln kim nam phương hướng phấn Hoàng Văn Năm Hoà thượng Đệ Pháp chủ… 35 đấu cho hành động “tu đạo, sáng đời” hàng hậu Tăng ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam noi theo gương sáng Ngài./ CHÚ THÍCH Giới tử Thích Giác Dũng, “Lời phi lộ tái lần thứ nhất”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), Nxb Phương Đơng: Ban Biên tập, “Thay lời tựa”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: “Trích Vài lời để lại Đức Pháp chủ”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: Samơn Thích Đức Nhuận, “Vài lời để lại”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 12 “Đề nghị”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 1993), sách dẫn: 13 Hịa thượng Thích Thiện Siêu, “Cảm niệm”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 95 Hịa thượng Thích Thiện Siêu, “Cảm niệm”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897-1993), sách dẫn: 95 “Đạo từ Đức Pháp chủ đọc Lễ Bế giảng khóa Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, sở I, chùa Quán Sứ, năm 1985”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 16 “Đạo từ Đức Pháp chủ đọc Lễ bế mạc Đại hội Phật giáo Việt Nam lần thứ II”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 1993), sách dẫn: 17 10 “Điếu văn Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc Lễ Truy tiễn Đức Pháp chủ Thích Đức Nhuận, ngày 31 tháng 12 năm 1993”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 30 11 Hịa thượng Thích Đức Nghiệp, “Bài Truy niệm Chư Tăng ni Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm, Thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 34 - 35 12 Tỷ khiêu Thích Phổ Tuệ, “Chí Tâm Tán Lễ”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 37 35 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 – 2013 36 13 Hịa thượng Thích Minh Châu, “Một vài cảm niệm chân thành hướng đến Đại lão Hòa thượng Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 96 14 Tỷ kheo Thích Giác Tồn, “Pháp chủ thường nhiên”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 103 15 Thích Bảo Nghiêm, “Đức Pháp chủ Thiền gia Thạch trụ”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 115 16 Giáo sư Trần Quốc Vượng, “Đôi điều cảm nhận quanh thân nghiệp Đức Pháp chủ Đại lão Hịa thượng Thích Đức Nhuận”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 125 17 Tổ Tập Phúc Cao Bằng - Hà Nội, “Cảm niệm Tôn sư chí kính”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), sách dẫn: 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), Nxb Phương Đơng Thích Đồng Bổn chủ biên (1995), Danh tăng Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh THE MOST VENERABLE AND THE FIRST PRESIDENT THÍCH ĐỨC NHUẬN WITH THE CAUSE OF EDUCATION AND TRAINING OF BUDDHISM IN VIETNAM When being the first president of Vietnamese Buddhist Sangha, the Most Venerable Thích Đức Nhuận had many contributions to Sangha This article would like to bring out his contributions to the cause of education and training of the Vietnamese Buddhist Sangha His thought and wishes have been guideline for the Vietnamese Buddhist Sangha in training monks and nuns in the latter stages Key words: The first president; The most venerable Thích Đức Nhuận; The Vietnamese Buddhist Sangha; Education and Training of the Vietnamese Buddhist Sangha ... hướng đến Đại lão Hòa thượng Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam? ??, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993),... Phật giáo Việt Nam đọc Lễ Truy tiễn Đức Pháp chủ Thích Đức Nhuận, ngày 31 tháng 12 năm 1993”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích. .. nhận quanh thân nghiệp Đức Pháp chủ Đại lão Hịa thượng Thích Đức Nhuận? ??, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa thượng Thích Đức Nhuận (1897 -

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w