1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương dưới góc nhìn dịch vụ xã hội

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này tìm hiểu kết quả hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương thời gian qua, từ đó đề ra một số giải pháp giúp cho giới Phật giáo ở địa phương này tiếp tục nâng cao vai trò trong hoạt động khám và chữa bệnh, phục vụ cộng đồng ngày một tốt hơn, góp phần vì sự tiến bộ và công bằng xã hội.

46Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 – 2013 DƯƠNG HỒNG LỘC(*) HOẠT ĐỘNG Y TẾ CỦA PHẬT GIÁO Ở BÌNH DƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN DỊCH VỤ XÃ HỘI Tóm tắt: Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo Bình Dương nêu cao tinh thần từ bi, cứu khổ thông qua nhiều hoạt động từ thiện Để thực điều này, Phật giáo Bình Dương giúp đỡ nhiều cho người có hồn cảnh khó khăn Một việc làm bật, thiết thực ích lợi cho cộng đồng hoạt động y tế Thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế Nhà nước, hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương gần ngày mở rộng phát triển, nhiều người hưởng ứng, góp phần nâng cao sức khỏe cho cộng đồng Bài viết tìm hiểu kết hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương thời gian qua, từ đề số giải pháp giúp cho giới Phật giáo địa phương tiếp tục nâng cao vai trò hoạt động khám chữa bệnh, phục vụ cộng đồng ngày tốt hơn, góp phần tiến cơng xã hội Từ khóa: hoạt động y tế Phật giáo, Phật giáo Bình Dương, dịch vụ xã hội Hoạt động y tế Phật giáo loại hình dịch vụ xã hội mang ý nghĩa thiết thực Phật giáo cho rằng, bệnh tật nỗi khổ lớn đời người Nó trực tiếp giày vị thân tâm người mắc bệnh với đau đớn, lo buồn sợ hãi Cho nên, muốn cứu người thể lòng từ bi, trước tiên phải giúp họ thoát khỏi nỗi khổ Trong quan niệm Phật giáo, bệnh tật có mối quan chặt chẽ với Tâm Nghiệp người, nên thông qua việc chữa trị giúp cho người bệnh an vui nơi tâm dần xả bỏ nghiệp xấu Điều giúp họ có đời sống nội tâm an lạc, thoải mái thể khỏe mạnh Mặt khác, thông qua việc * ThS., Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Hồng Lộc Hoạt động y tế Phật giáo… 47 chữa bệnh góp phần phổ cập kiến thức y học, vận dụng y học Phật giáo vào thực tiễn sống để truyền bá tư tưởng Phật giáo đến đông đảo quần chúng tín đồ Vì vậy, Phật giáo ln chủ trương, Phật tử phải thông thạo y học (Y phương minh) Phật giáo để chữa trị hiệu cho người bệnh Y học Phật giáo hệ thống kiến thức y học dùng để bảo vệ sức khỏe, chữa bệnh, nhằm xoa dịu nỗi đau thân tâm người Khi Phật giáo đến Việt Nam, thông qua việc chữa bệnh, nhà sư xem phương tiện hữu hiệu để truyền đạo Muốn vậy, họ bắt buộc phải nắm vững kiến thức y học Phật giáo Về sau, Phật giáo Việt Nam, lúc vậy, quan tâm đến việc chữa bệnh cứu đời, đối tượng từ vua quan tầng lớp thứ dân Một số chùa làm nơi chữa bệnh cho dân, chức chùa Việt nông thôn truyền thống Ngôi chùa, nhiều trường hợp, làm chức bệnh viện Một bia ký kỷ XIV vách núi Non Nước (tỉnh Ninh Bình nay) cho biết, ngơi chùa có loại ruộng gọi “bệnh điền” (ruộng chữa bệnh), thu hoạch loại ruộng chi dùng cho việc chữa bệnh cho dân Trên núi Yên Tử, cịn di tích coi nơi chế biến dược liệu nhà sư xưa Trong nhiều vườn chùa, bên cạnh ăn quả, cảnh, người ta trồng thuốc Nhiều nhà sư thầy thuốc giỏi Nổi tiếng nhà sư Tuệ Tĩnh, tác giả sách Nam dược thần diệu, ghi lại thuốc hiệu nghiệm, dùng dược liệu cỏ Việt Nam Ván in số sách ông cất giữ chùa(1) Ngày nay, việc cung cấp dịch vụ y tế cho người dân xem hình thức dịch vụ xã hội (social services) Dịch vụ xã hội hoạt động từ thiện có tổ chức, chương trình hay phương thức sử dụng nhân viên xã hội chuyên viên liên quan để thực mục tiêu an sinh xã hội, tức trì làm gia tăng hạnh phúc cho người trước hụt hẫng biến đổi kinh tế - xã hội, việc làm, ốm đau, tuổi già,… Đặc biệt, tổ chức tôn giáo xem thành phần quan trọng cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân Việc cung cấp dịch vụ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu người, đem đến hạnh phúc quần chúng nhân dân qua việc cung ứng dịch vụ sức khỏe, giáo dục, nhà ở,… làm thăng tiến phận yếu thế, khốn khổ xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia(2) 47 48 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2013 Bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động dịch vụ xã hội ngày mở rộng Nhà nước nhận vai trị tồn dân hiệp lực giải vấn nạn xã hội chăm lo cho cộng đồng Vì thế, tổ chức xã hội khác nhau, có Phật giáo, tham gia Nhà nước cung cấp dịch vụ cần thiết cho xã hội với chủ trương Nhà nước nhân dân làm đặt quản lý Nhà nước(3) Hoạt động y tế Phật giáo hình thức cung cấp dịch vụ xã hội, dịch vụ xã hội lĩnh vực sức khỏe Việc cung cấp dịch vụ xã hội có ý nghĩa quan trọng người dân, với thành phần xã hội, nhóm xã hội dễ bị tổn thương Sức khỏe tảng hạnh phúc Sức khỏe giáo dục hai tiêu chí đánh giá nguồn vốn người Sức khỏe có vấn đề người ta bị bệnh, khuyết tật hay thối hóa Con người, với tư cách thành viên xã hội, có nhu cầu tiếp cận nguồn tài nguyên vật chất xã hội để giữ gìn sức khỏe, để điều trị bệnh tật vượt qua tật nguyền Hễ thành viên xã hội không hay thiếu chăm sóc sức khỏe dẫn đến hậu bị bệnh tật, góp phần tạo nên số vấn đề xã hội khác nghèo đói, thất nghiệp, căng thẳng, bị cô lập,… Ở Việt Nam, ngân sách nhà nước eo hẹp việc dân số gia tăng nhanh, nên việc trì cải thiện cung cấp dịch vụ y tế cho người dân từ phía Nhà nước thách thức lớn Điều tạo gánh nặng cho người sử dụng dịch vụ y tế nhà nước: “Một tác động tiềm ẩn sách trao quyền tự chủ xã hội hóa gia tăng gánh nặng tài cho người sử dụng dịch vụ, điều làm hạn chế khả tiếp cận dịch vụ người dân, đặc biệt hộ gia đình có thu nhập thấp Với tình trạng đơn vị nghiệp công ngày phải phụ thuộc vào nguồn thu từ hoạt động dịch vụ vị lợi nhuận, căng thẳng tài chánh ngày trở nên gay gắt cho người sử dụng dịch vụ”(4) Vì vậy, có mặt tổ chức tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ y tế tạo nên bước chuyển lớn, mang lại kết tích cực đa dạng hóa loại hình dịch vụ nâng cao khả tiếp cận dịch vụ người dân Tuy nhiên, loại dịch vụ có hạn chế lớn: “Về chất, sở cung cấp dịch vụ phi nhà nước thường theo đuổi lợi nhuận Mặc dù việc chạy theo lợi nhuận góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song điều lúc đem lại 48 Dương Hoàng Lộc Hoạt động y tế Phật giáo… 49 kết tối ưu Hầu hết sở y tế tư nhân Việt Nam cung cấp dịch vụ mà họ dễ dàng thu hồi vốn, xét nghiệm đắt tiền dịch vụ hình ảnh siêu âm,v.v… Nhiều sở y tế tư nhân lạm dụng công nghệ cấp cao loại thuốc đắt tiền Những sở thường đặt khu dân cư giàu có, thành phố lớn thị có thu nhập cao”(5) Trước thực trạng ấy, việc xây dựng mở rộng hệ thống dịch vụ y tế mang tính phi lợi nhuận cần thiết, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, với đối tượng xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn hay tình trạng nghèo đói Với tình hình thực tiễn đó, hoạt động y tế Phật giáo Việt Nam mang ý nghĩa lớn, nguồn lực xã hội tham gia hữu hiệu vào việc cung cấp dịch vụ y tế mang tính phi lợi nhuận cho cộng đồng dân cư Hiện nay, nước, Phật giáo Việt Nam có 65 Tuệ Tĩnh Đường hàng trăm phòng thuốc nam, châm cứu(6) Khơng dừng lại đó, bệnh HIV/AIDS, số chùa như: chùa Pháp Vân (Hà Nội), chùa Kỳ Quang 2, chùa Diệu Giác (Thành phố Hồ Chí Minh),v.v… cung cấp dịch vụ tham vấn cho người bệnh Thơng qua hình thức này, bệnh nhân tiếp thêm sức sống, an ủi chia sẻ với tinh thần không kỳ thị, tạo điều kiện để họ tiếp tục tái hòa nhập cộng đồng Từ năm 2002, chương trình “Sáng kiến lãnh đạo Phật giáo” triển khai rộng rãi, tạo hiệu ứng xã hội tích cực Đến nay, hoạt động dự án diễn khắp tỉnh thành nước như: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh Với người bị nhiễm HIV/AIDS, Tăng ni, Phật tử giúp họ thông qua việc chăm sóc nhà riêng bệnh viện họ bị ốm bị thương Họ dạy phương pháp thiền trị liệu, thực nghi lễ tơn giáo, tổ chức khóa tu để vượt qua khủng hoảng bất an, hướng đến việc sống vui, sống khỏe, chí cịn cung cấp thức ăn, thuốc điều trị bệnh bước vào giai đoạn cuối Điều cho thấy vai trò ngày lớn Phật giáo việc hỗ trợ y tế cộng đồng Vì thế, Phật giáo Việt Nam tiếp tục thể chức xã hội theo tinh thần “Hộ quốc an dân”, nguồn vốn xã hội việc xây dựng hệ thống an sinh phúc lợi xã hội quốc gia Mặt khác, phần lớn hoạt động khám chữa bệnh Phật giáo dùng phương thức Đơng y, nên góp phần lớn việc bảo tồn phát huy tri thức y học dân tộc 49 50 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2013 Một số kết hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương Thấm nhuần tinh thần “Phụng chúng sinh cúng dường chư Phật”, giới Tăng ni Phật tử Bình Dương thấy rõ ý nghĩa hoạt động từ thiện, việc khám chữa bệnh cho đối tượng xã hội Vì vậy, nội dung Báo cáo Đại hội Đại biểu Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương nhiệm kỳ VII (2007 - 2012) nhấn mạnh đến nhiệm vụ này: “Động viên tự viện tỉnh mở phòng thuốc từ thiện, phát huy nhiều để góp phần chữa trị, giúp đỡ bệnh nhân nghèo”(7) Trước đó, nhiệm kỳ VI (2002 - 2007), thành hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương đạt được: “7 Tuệ Tĩnh Đường khám điều trị 50 ngàn bệnh nhân, hốt 700 ngàn thang thuốc, phòng khám đa khoa từ thiện xây dựng nồi súp tình thương Phật tử tình nguyện phục vụ cho bệnh nhân nghèo nằm điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh tuần hai ngày Đặc biệt, Tỉnh hội động viên Phòng khám đa khoa từ thiện Long Bửu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương điều trị cho bệnh nhân nghèo”(8) Đi sâu nữa, hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương đạt số kết bật sau: Thứ nhất, ngày có nhiều phịng khám chữa bệnh mở bước đầu hình thành mạng lưới cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí Phật giáo cho người dân ngồi tỉnh Bình Dương Theo khảo sát sơ chúng tôi, hầu hết huyện, thị tỉnh Bình Dương có sở hoạt động y tế Phật giáo: thị xã Thủ Dầu Một (chùa Hội Khánh, chùa Thuận Thiên, chùa Hưng Đức, chùa Tây Tạng, chùa Bửu Nghiêm, chùa Long Minh), huyện Thuận An (chùa Thiên Phước, chùa Thiên Chơn, chùa Phổ Minh, chùa Long Bửu, chùa Phật Ân), huyện Tân Uyên (chùa Hưng Khánh, chùa Quan Âm), huyện Bến Cát (chùa Hưng Mỹ), huyện Dĩ An (chùa Núi Châu Thới), huyện Dầu Tiếng (chùa Pháp Hoa, chùa Thai Sơn) Những sở y tế này, thời gian qua, tích cực chữa bệnh, bốc phát thuốc miễn phí cho người nghèo Để hoạt động y tế đạt kết tốt hơn, số vị tăng ni Bình Dương không ngừng học tập, trau dồi thêm chuyên môn y học để trực tiếp chữa bệnh như: Thượng tọa Thích Thường Quang, Ni sư - Bác sĩ Thích Nữ Liên Thanh, Sư Thích Nữ Hiếu Ngọc, Đại đức Thích Thiện Chức, Đại đức Thích Thiện Đạo,v.v… 50 Dương Hoàng Lộc Hoạt động y tế Phật giáo… 51 Thượng tọa Thích Thường Quang (Phịng chẩn trị y học cổ truyền Hạnh Quang, chùa Tây Tạng, thị xã Thủ Dầu Một), bên cạnh việc chuyên tâm tu học, cịn theo học nhiều khóa đào tạo y học Bộ Y tế tổ chức Trên Bản tin Hương Sen, số 17/2009, nhà sư bộc bạch: “Học ngành cực lắm, phải thuộc hàng trăm mạch, huyệt đạo khác thể người để chẩn đốn xác bệnh tật, vận dụng cách thức điều trị phù hợp để giúp người bệnh khỏi bệnh tình thời gian nhanh nhất”(9) Một số phịng khám Phật giáo Bình Dương tạo ưu việc chữa trị Phòng khám chùa Thiên Phước (thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An) biết đến nơi chuyên chữa bệnh nhi với chứng ho, cảm sốt, ban,… Còn Phòng khám Hạnh Quang (chùa Tây Tạng) có ưu việc châm cứu chữa trị chứng bệnh liên quan đến thần kinh tọa, xương khớp viêm xoang,… Để phục vụ tốt cho cộng đồng, phòng khám chữa bệnh Phật giáo Bình Dương phải tự tìm nguồn kinh phí hỗ trợ, thơng qua việc vận động tổ chức cá nhân bên xã hội tham gia Một nhà sư cho biết: “Thuốc phát cho bà phần tự để dành tiền công đức người ta cúng dường Tôi lấy tiền để mua Cịn lại vài người hưởng ứng mua vơ để đó,… Phịng thuốc từ thiện hồn tồn Trong việc làm này, tơi cịn số vị lương y giúp đỡ thường xuyên Lương y Trần Văn Chiến, Lương y Nguyễn Tấn Thành,v.v…”(10) Thứ hai, số sở khám chữa bệnh cho người dân Phật giáo Bình Dương có tính chun nghiệp cao, mang lại hiệu lớn cho xã hội tạo uy tín nước ngồi nước Đó Phịng khám đa khoa từ thiện Long Bửu (đặt chùa Long Bửu, xã An Phú, huyện Thuận An) Ni sư - Bác sĩ Thích Nữ Liên Thanh phụ trách(11) Ngoài việc điều trị cho giới Tăng ni Phật tử, phòng khám chủ yếu phục vụ người nghèo khó người già neo đơn Việc khám điều trị cho bệnh nhân theo hướng Đông - Tây y kết hợp Cơ sở vật chất phịng khám quy mơ với 20 phịng dùng để khám, điều trị cho bệnh nhân theo chuyên khoa: Đông y, Tây y, dược, cận lâm sàng, xét nghiệm, Xquang,v.v… Các thiết bị, máy móc y tế trang bị đầy đủ đại như: máy siêu âm, máy xét nghiệm, máy đo điện tim, máy chụp 51 52 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2013 Xquang,v.v… Ngồi ra, phịng khám cịn hỗ trợ thường xuyên nhiều quan, tổ chức nước nước(12) Trong giai đoạn 2002 - 2009, Phòng khám đa khoa từ thiện Long Bửu khám phát thuốc miễn phí cho 200.000 bệnh nhân nghèo khơng tỉnh Bình Dương, mà nhiều tỉnh thành khác Trong vòng năm gần đây, phòng khám khám, điều trị cấp thuốc miễn phí cho nhiều đối tượng xã hội, tặng trang thiết bị cho sở y tế khác với tổng trị giá 8,5 tỷ đồng Tại phịng khám, bệnh nhân khơng điều trị tận tình, mà cịn tham gia nhiều hoạt động có ý nghĩa, chẳng hạn buổi tất niên truyền thống tổ chức năm cho bệnh nhân nghèo, người nhiễm chất độc da cam, người tàn tật trẻ mồ côi Những hoạt động tổ chức nhằm giúp bệnh nhân có thêm nguồn vui, vượt qua khó khăn từ bệnh tật sống Với bệnh nhân mù, bệnh phong ung thư giai đoạn cuối, phịng khám cịn tổ chức khóa tu “một ngày an lạc” cho họ Đây liệu pháp tâm lý giúp bệnh nhân có giây phút thư thái, an lành, xoa dịu bớt nỗi đau buồn Có thể nói, Phịng khám đa khoa từ thiện Long Bửu cờ đầu lĩnh vực y tế Phật giáo Bình Dương Hoạt động phịng khám góp phần lớn việc chăm lo sức khỏe, giảm thiểu bệnh tật nỗi đau buồn cho bệnh nhân vốn người có hồn cảnh khó khăn, chịu nhiều tổn thương sống Với nguồn vốn vững từ ủng hộ thường xuyên cá nhân, tổ chức nước ngồi nước, Ni sư - Bác sĩ Thích Nữ Liên Thanh xúc tiến xây dựng Bệnh viện Nhân đạo Long Bửu, dự kiến khoảng 500 giường bệnh Đây hướng Phật giáo Việt Nam việc tham gia cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho đối tượng xã hội cần trợ giúp Với thành tích đáng kể đạt được, năm 2010, Ni sư - Bác sĩ Thích Nữ Liên Thanh công nhận kỷ lục Phật giáo Việt Nam lần thứ VI với danh hiệu Tỳ kheo ni đưa y học Phật giáo vào xã hội hóa y tế cộng đồng(13) Thứ ba, Phật giáo Bình Dương ln thể tính tích cực, động sáng tạo việc khám chữa bệnh cứu người Với tinh thần tùy duyên, lòng từ bi Phật giáo thực tế cộng đồng, vị tu sĩ Phật giáo Bình Dương nhiều cách để đưa dịch vụ y tế đến người dân hiệu quả, kịp thời Có sở làm việc thường xuyên, có nơi tháng 52 Dương Hoàng Lộc Hoạt động y tế Phật giáo… 53 lần Thậm chí, số sở tổ chức khám, phát thuốc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn Phịng chẩn trị y học cổ truyền Hạnh Quang: “làm việc từ thứ hai đến thứ sáu, sáng từ đến 11 Có lúc bệnh nhân yêu cầu xa nhiều nơi nhờ, lúc sẵn sàng làm việc ngày thứ bảy chủ nhật Hoặc có bệnh nhân đến buổi chiều xa, bận việc, chúng tơi khám cho họ”(14) Một số bệnh nhân tỉnh thành khu vực Đồng Sơng Cửu Long, Đồng Nai, Bình Phước,v.v… tìm đến để chữa bệnh giúp đỡ nhiệt tình Phịng khám đa khoa từ thiện Long Bửu thường xuyên tổ chức khám phát thuốc miễn phí cho đồng bào nhiều vùng sâu, vùng xa Gần nhất, năm 2010, chùa Hội Khánh (thị xã Thủ Dầu Một), phòng khám chữa bệnh từ thiện vừa đời Hằng tháng, sở y tế khám lần cho khoảng từ 300 đến 400 người dân địa phương theo phương thức Tây y Trực tiếp khám cho bệnh nhân sở bác sĩ tình nguyện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương đến từ Thành phố Hồ Chí Minh Ủng hộ thuốc men cho bệnh nhân tiền đóng góp Phật tử chùa(15) Đặc biệt, Phật giáo Bình Dương tổ chức nhiều đợt tài trợ kinh phí mổ tim cho trẻ em gia đình có hồn cảnh khó khăn liên tục nhiều năm qua(16) Quy trình thực việc tài trợ mổ tim sau: “Mình phải thơng qua hai quan Mặt trận Tổ quốc Hội Chữ Thập đỏ Hai quan làm nhiệm vụ chọn đối tượng, lập thủ tục hồ sơ theo quy định chuyển xuống Viện Tim Những nhà tài trợ trực tiếp rót tiền xuống Khơng có phải rườm rà hết”(17) Trong lúc chương trình tài trợ mổ tim thực bệnh nhân Dầu Tiếng sức khỏe yếu qua đời Vì vậy, Thượng tọa Thích Huệ Thơng, người đứng đầu chương trình, đề xuất chia đơi số bệnh nhân, ca phẫu thuật Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh, ca chuyển sang Bệnh viện Tâm Đức, để ngày lo lắng thêm ngày, có bệnh nhân tim yếu Với cách làm này, hành trình trái tim nhân rút ngắn lại theo sức khỏe ngày yếu bệnh nhân(18) Đó minh chứng cụ thể tính linh hoạt sáng tạo hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương 53 54 Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 - 2013 Thứ tư, hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương ln gắn kết với hoạt động từ thiện xã hội, phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội khác Hội Đông y, Hội Chữ Thập Đỏ cấp địa bàn Điều giúp cho giới Phật giáo Bình Dương có tính liên kết xã hội rộng rãi Chữa trị làm cho người bệnh khỏe mạnh, trao quà hay cung cấp thực phẩm để giúp họ tạm thời vượt qua khó khăn trước mắt Điển hình cho cách làm Phòng khám đa khoa từ thiện Long Bửu Ni sư Bác sĩ Thích Nữ Liên Thanh thường xuyên phối hợp với Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Bệnh viện chuyên khoa sản nhi Thái Hòa (Đồng Tháp), Hội Y Bác sĩ thiện nguyện Thành phố Hồ Chí Minh,v.v… khám bệnh phát thuốc, tặng quà cho nhiều gia đình sách, đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, trẻ mồ côi suy dinh dưỡng, người tàn tật, người nhiễm chất độc da cam, trao học bổng cho học sinh nghèo,v.v… nhiều tỉnh thành nước Chỉ tính năm 2009, số tiền thực tỷ đồng Từ tổ chức nước ngồi, phịng khám tiếp nhận xe lăn, xe đẩy, xe trợ đi, giường inox để trao tặng cho người khuyết tật 15 tỉnh thành nước Những năm gần đây, ngày nhiều Tăng ni, Phật tử số chùa Bình Dương tổ chức bếp ăn từ thiện, nồi súp tình thương cho bệnh nhân nghèo điều trị bệnh viện tỉnh Ngay từ năm 1999, Đại đức Thích Minh Vũ, trụ trì chùa Phổ Thiện Hòa, thành lập bếp ăn từ thiện Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương Hiện nay, ngày, bếp ăn từ thiện cung cấp hàng trăm suất ăn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn Bệnh nhân phục vụ nước sơi ngày Nguồn kinh phí để thực bếp ăn từ giúp đỡ quyền, nhà hảo tâm Phật tử(19) Một số vị tăng ni thành viên Hội Chữ Thập đỏ, Hội Đơng y cấp tỉnh Bình Dương, nên phối hợp sở y tế Phật giáo với tổ chức việc thực hoạt động y tế từ thiện xã hội tốt(20) Những kết hoạt động y tế nêu cho thấy, giới Phật giáo góp phần đáng kể vào việc xây dựng tỉnh Bình Dương phát triển theo hướng tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội Hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương nguồn vốn xã hội, góp phần thực sách an sinh xã hội việc xã hội hóa y tế toàn dân 54 Dương Hoàng Lộc Hoạt động y tế Phật giáo… 55 Một số giải pháp cho hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương Để hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương phát triển tương lai, khơng dừng lại số lượng mà cịn sâu vào chất lượng, xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Một là, với nhu cầu gia tăng xã hội thời gian tới, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương cần có kế hoạch mở rộng mạng lưới khám chữa bệnh cho người dân tỉnh, địa phương vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn nơi cịn phịng khám huyện Bến Cát, Tân Uyên, Phú Giáo,… Đồng thời, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương cần phối hợp với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan, tổ chức ngồi Giáo hội mở khóa bồi dưỡng Đông y, Tây y cho vị Tăng ni tâm huyết u thích cơng việc Đó bước quan trọng cho việc mở rộng phát triển hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương Điều cịn mang lại ý nghĩa xã hội tích cực, góp phần phát triển việc cung cấp loại hình dịch vụ y tế phi lợi nhuận cho đối tượng xã hội Hai là, giới Phật giáo nên tiếp tục giữ vững phát huy việc phối hợp với cá nhân, tổ chức xã hội ngồi tỉnh Bình Dương nhằm thu hút ủng hộ thuốc men, đội ngũ bác sĩ tình nguyện, trang thiết bị y tế,… góp phần tạo nguồn vốn vững mạnh lĩnh vực khám chữa bệnh Bên cạnh đó, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương nên thành lập phận chuyên trách lĩnh vực y tế? Bộ phận có nhiệm vụ tập hợp vị tu sĩ Phật giáo hoạt động lĩnh vực y tế tỉnh để thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp thực khám chữa bệnh cho cộng đồng, điều phối thuốc men, trang thiết bị y tế đến nơi thiếu thốn Ba là, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương cần có kế hoạch tập huấn cho vị Tăng ni, Phật tử kiến thức sức khỏe cộng đồng, tham vấn cho bệnh nhân, sức khỏe tâm thần, kỹ công tác xã hội lĩnh vực y tế,… để mang lại hiệu việc khám chữa bệnh, điều trị tâm bệnh Phật tử người có lịng từ bi nên thực tốt việc chăm sóc, tham vấn cho người bệnh cảm thông chia sẻ Đồng thời, vốn thấm nhuần tinh thần chúng sinh bình đẳng, họ tuyên truyền viên tích cực chống lại kỳ thị với người 55 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2013 nhiễm bệnh nan y, rèn luyện kỹ sống, tránh nguy lây lan cho cộng đồng Nhưng để làm tốt điều đó, họ cần trang bị tốt kiến thức kỹ liên quan Bốn là, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương cấp quyền tỉnh Bình Dương nên ủng hộ chủ trương, tạo điều kiện thuận lợi để Ni sư - Bác sĩ Thích Nữ Liên Thanh nhanh chóng hồn thành việc xây dựng Bệnh viện Nhân đạo Long Bửu Bệnh viện này, vào hoạt động, giúp nhiều cho địa phương việc thực sách an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Với điều kiện thuận lợi trước, bệnh viện chắn thu hút nhiều nguồn hỗ trợ, nhiều hợp tác, giúp đỡ chuyên gia y tế, tổ chức nhân đạo nước nước Năm là, song song với hoạt động y tế, hoạt động từ thiện xã hội khác nhằm hỗ trợ người bệnh cần phải giới Phật giáo Bình Dương phát huy Những bếp ăn từ thiện, nồi cháo tình thương nên phát triển tới nhiều bệnh viện tỉnh Bình Dương Những hình thức tài trợ mổ tim, mổ mắt Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương cần trì mở rộng Hoạt động y tế từ thiện xã hội cần trọng đến nhóm dễ bị tổn thương xã hội Từ đó, hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương vào đối tượng cần hỗ trợ nay, tạo ý nghĩa xã hội thiết thực nữa./ CHÚ THÍCH Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội: 276 - 277 Những kiến thức liên quan đến khái niệm dịch vụ xã hội viết tham khảo từ: Nguyễn Thụy Diễm Hương, Tập giảng học phần dịch vụ xã hội dùng cho sinh viên Bộ môn Công tác Xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), photocopy, tháng 3/2008 Những hệ thống dịch vụ xã hội gồm: hệ thống dịch vụ xã hội cho gia đình (dịch vụ gìn giữ củng cố gia đình, dịch vụ làm tăng chức gia đình, dịch vụ trị liệu, dịch vụ thay thế,…), hệ thống dịch vụ xã hội cho trẻ em (dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ bổ sung, dịch vụ bổ trợ thay thế,…), hệ thống dịch vụ xã hội cho người cao tuổi (dịch vụ nhà ở, dịch vụ chăm lo sức khỏe, dịch vụ giúp hội nhập xã hội,…), hệ thống dịch vụ xã hội cho người khuyết tật (dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ phục hồi nghề nghiệp, dịch vụ hỗ trợ), hệ thống dịch vụ xã hội lĩnh vực sức khỏe (các dịch vụ xã hội bệnh viện gia, dịch vụ cho người hồi phục, dịch vụ cho bệnh 56 Dương Hoàng Lộc Hoạt động y tế Phật giáo… 10 11 12 13 14 15 16 57 nhân bị bệnh lâu ngày, dịch vụ cho bệnh nhân giai đoạn cuối, dịch vụ sức khỏe tâm thần nghiệp ngập, dịch vụ xã hội lĩnh vực sức khỏe công cộng,…), hệ thống dịch vụ xã hội lĩnh vực pháp luật (dịch vụ liên quan đến xét xử, dịch vụ điều chỉnh sửa chữa, dịch vụ trại giam, dịch vụ cho người mãn hạn tù,…) Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Các thể chế đại, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Hội, ngày - 4/12/2009: 66 Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Các thể chế đại, tài liệu dẫn: 73 Http://www.giacngo.vn/xahoi/2011/10/17/7B664B/ Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương (2007), Báo cáo Đại hội Đại biểu Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương nhiệm kỳ VII (2007 - 2012): 29 Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương, Đại hội Đại biểu nhiệm kỳ VI Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương (nhiệm kỳ 2002 - 2007): 10 Diệu Quang (2009), “Khám bệnh giúp người”, Bản tin Hương Sen, số 17: 18 Tư liệu vấn sâu Thượng tọa Thích Thường Quang, phụ trách Phịng Chẩn trị y học cổ truyền Hạnh Quang (chùa Tây Tạng), tháng 9/2010 Người thực hiện: Dương Hoàng Lộc Sau tốt nghiệp bác sĩ Trường Đại học Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997, ni sư trụ trì chùa Long Bửu năm 1999 bắt tay khởi cơng xây dựng Phịng khám đa khoa từ thiện Long Bửu vào tháng 5/2011 Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện 175 nhiều lần giúp đỡ thuốc men, phương tiện chữa bệnh, kiến thức y học việc nâng cao tay nghề khám chữa bệnh Hằng ngày, có khoảng 20 y sĩ, bác sĩ, hộ lý đến từ bệnh viện lớn khác tình nguyện làm việc Phòng khám đa khoa từ thiện Long Bửu để phục vụ cho bệnh nhân nghèo Ngồi ra, phịng khám cịn tổ chức ngồi nước như: Agape Foundation (Thụy Điển), Am Fhore (Pháp), Long Buu Charity Foundation (Úc), American Club (Mỹ),v.v đến tìm hiểu hỗ trợ trang thiết bị y tế, cung cấp thuốc men, khám bệnh từ thiện Chẳng hạn, tổ chức Agape Foundation đến từ Thụy Điển cung cấp nhiều trang thiết bị đại máy Scan, Xquang,… trị giá ước tính hàng triệu la Ni sư Thích Nữ Liên Thanh chia sẻ phần trang thiết bị cho bệnh viện cịn khó khăn trang thiết bị tỉnh Long An, Bến Tre, Bạc Liêu, Đồng Nai,… Http://longbuu-medical.com/ Http: //longbuu-medical.com/ Tư liệu vấn sâu Thượng tọa Thích Thường Quang, phụ trách Phịng khám chẩn trị từ thiện Tuệ Tĩnh đường Hạnh Quang (chùa Tây Tạng), tháng 9/2010 Người thực hiện: Dương Hoàng Lộc Tư liệu vấn sâu Thượng tọa Thích Huệ Thơng, Phó trưởng ban Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương, tháng 9/2010 Người thực hiện: Dương Hồng Lộc Trong năm 2008, Thượng tọa Thích Huệ Thơng vận động tài trợ mổ cho trẻ em với tổng số tiền 374 triệu đồng Đến năm 2009, nhà sư tiếp tục vận động mổ cho 10 trẻ em với tổng số tiền 500 triệu đồng Xem 57 58 17 18 19 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2013 Ngọc Trinh (2009), “Hành trình đến với trái tim”, Bản tin Hương Sen, số 17: 37 Tư liệu vấn sâu Thượng tọa Thích Huệ Thơng, Phó trưởng ban Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương, tháng 9/2010 Người thực hiện: Dương Hồng Lộc Quỳnh Như (2008), “Hành trình trái tim nhân ái”, Bản tin Hương Sen, số 1: 27 Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương (2008), Bản tin Hương Sen, số 2: 11 Hịa thượng Thích Minh Thiện, Trưởng ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương, từ nhiều năm qua Chủ nhiệm Câu lạc tán trợ Hội Chữ Thập Đỏ tỉnh Bình Dương Câu lạc đóng góp lớn vào hoạt động hướng cộng đồng, có hoạt động khám, phát thuốc cho người nghèo Cá nhân Thượng tọa Thích Thường Quang, Đại đức Thích Thiện Đạo,… cịn thành viên Hội Đông y, Hội Châm cứu địa phương MEDICAL ACTIVITIES OF BUDDHISM IN BINH DUONG PROVINCE FROM THE PERSPECTIVE OF SOCIAL SERVICE Vietnam Buddhism in general, Buddhism in Binh Duong province in particular has always stated compassionate spirits through a variety of charitable activities To accomplish this, Buddhism in Binh Duong province were of great help for those in need One of the featured, practical and beneficial works to the community is health activities Implementing socialized medical fields of the State, medical activity of Buddhism in Binh Duong has been expanded and developed more recently, considered by many in response and contributing to improve the health of the community This article learns about the medical results of Buddhism in Bình Duong, from which proposed some solutions for the local Buddhist circles continue to enhance the role of consultation activity and healing, to serve the community better and to contribute to the progress and social justice Key words: Medical activities of Buddhism, Buddhism in Binh Duong province, social services 58 ... trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội Hoạt động y tế Phật giáo Bình Dương nguồn vốn xã hội, góp phần thực sách an sinh xã hội việc xã hội hóa y tế tồn dân 54 Dương Hoàng Lộc Hoạt động y tế Phật. .. thống dịch vụ xã hội cho trẻ em (dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ bổ sung, dịch vụ bổ trợ thay thế,…), hệ thống dịch vụ xã hội cho người cao tuổi (dịch vụ nhà ở, dịch vụ chăm lo sức khỏe, dịch vụ giúp hội. .. nhập xã hội, …), hệ thống dịch vụ xã hội cho người khuyết tật (dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ phục hồi nghề nghiệp, dịch vụ hỗ trợ), hệ thống dịch vụ xã hội lĩnh vực sức khỏe (các dịch vụ xã hội

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w