1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khắc sâu những lời Bác dạy: Phần 1

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 861,06 KB

Nội dung

Tài liệu Khắc sâu những lời Bác dạy củaNguyễn Văn Khoanđược viết dưới dạng những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Bằng cách tiếp cận mới, với lối viết khá dí dỏm, ngắn gọn, vừa như thủ thỉ kể chuyện, vừa như bộc bạch cảm nhận sâu lắng từ cõi lòng; trước là để nhắc nhở mình, sau là để tuyên truyền vận động người khác hãy nhớ những lời dạy về đạo đức làm người, làm cách mạng của Bác và từ đó hình thành cho mỗi người phong cách hành xử trong cuộc đời. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

N G U YỄN VĂN KHOAN 3K 5H CTQG 20Õ9 NGUYEN VĂN KHOAN k(iẠt MI4 NHịÌIMG LỜI BÁC DAY NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nơi - 2009 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Tiến 81 Nguyễn Vàn Khoan •nhà báo, nhà nghiên cứu lý luận đâ có nhiều cơng trình, viết vể tư tưỏng Hồ Chí Minh, v| thẳn nghiệp Ngưịì có số sách viết dạng mẩu chuyện gương đạo đức Hố Chí Minh Bằng cách tiếp cận mới, với lối việt dí dỏm ngắn gọn, vừa thủ thỉ kể chuyện, mạn đàm; vừa bộc bạch c ả m n h ậ n sâu l ắ n g CÕI lòng; trưốc để n h ấ c n h m ìn h , sau để tuyên truyền, vận động ngưòi khác hây nhớ lòi dạy, đạo đức làm người, làm cách mạng hàm xúc, sâu lắng Bác Hồ kính u để hành địi Với 34 mẩu chuyện lòi dạy Bác viết CKXỐTĨ sách này, có chỗ nhắc qua h ẩ u n h a i biết cả, đưọc tác già phân tỉch, bình luận, trao đổi vôi người đọc nhẹ nhàng, không chút gượng ép đà tạo sụ đồng oẳm hút, lay động có ý nghĩa giáo dục lớn Để tỉếp tục hưởng ứng thực Cuộc vận động ''Học tập làm theo gương đạo đức H ổ C h í Minh'' cùa năm 2009 vói chủ để phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất K h ầ c s â u n hữ n g lời B c d a y TS Nguyền Vàn Khoan Hy vọng sách sè đem đến cho bạn đọc nội dung tư liệu học tập phong phú, bải học đạo đức đầy ý nghía Xin trán trọn g g\ố\ thiệu Tháng 10 năm 2009 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA ĐAU KHỔ LÀ MỘT TRƯỜNG HỌC CỦA « ậ S ự TRƯỞNG THÀNH - ĐAU K H ổ CŨNG LÀ S ự GIẢI PHÓNG Tháng 6-19 , vói tư cách thượng khách Chính phủ Pháp, Chủ tịch nưâc V iệt Nam Dân chủ Cộng hoà (một nước th àn h lập chưa đầy năm) Hồ Chí Minh đ;ến ParisNhiểu câu hỏi đặt dư luận th ế giới n h ât n h báo: Hồ Chí Minh ai? Họ "bám" theo vỊ khách q, vấn, chụp ảnh, tị mị, dự đốn, ca ngợi, chống đối Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian tiếp nhà báo từ cực hữu đến cực tả « Ngàv th n g 6, đến Cancútta, nhà báo Ấn Độ Anh gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau đó, Chủ tịch HỒ Chí Minh cịn đến thăm tồ soạn báo Trong thịi gian P aris, Chủ tịch Hồ Chí Minh dã nhiều lần chủ động "họp báo" sẵn sàng trả lời nhà báo đến vấn Ngày 12 th vào khoảng giị chiều Chủ tịch Hồ Chí Minh "họp báo" lần thứ hai Sau tuyên bô’ điều "Việt Nam đòi quvền độc lập: tán thành Liên bang Pháp quốc không chịu phụ thuộc Liên bang; Knm Bộ Việt Nam " Ngưòi vui vẻ dí dỏm giải dáp thắc mắc, vân đề phóng viên báo đặt Một phóng viên báo đề nghị Chủ tịch Hổ Chí Minh cho b iế t ý nghĩa ’’cuộc gặp gỡ sinh viên cách m ạn g M ađ a g tx ca ngày 5-7 vối nhóm Phe H át người nữa" Người nói đại ý: "Từ hơm đến Paris, gặp r ấ t nhiểu nhà bảo từ tả đến hữu, gặp nhiều người có thiện chí người chưa có điều kiện hiểu chúng tơi lại không thấy ông đề cập tới mà lại quan tâm đến gặp Đây gặp gỡ gặp gỡ khác" G ần nảm sau, sách C u ộc k h i n g h ĩa n ăm củ a Ja c q u e s Trouche v F n ỗ o is M aspéro in tạ i P a ri, năm 970, n h ắc lạ i kiện này: "Tháng -1 tạ i Paris, Hồ Chí M inh nói vởi Giắc R ab em anan gara rằng: "Đau k h ổ m ột trường học trưởng th àn h T ự d o đ iều qu ý g iá n h ất đ ố i với m ột d â n tộc Việc khôi phục tự cho dân tộc việc khó kh ăn muốn đạt tới k ết cầ n phải biết trả i qua đường kiên n h ẫn thử thách lâu dài Sự đau khổ! C ần b iế t m an g lạ i cho cá i giá trị ch ân ch ín h củ a nó: K gào vơ ích M ột dán tộc b iế t đau kh ổ tron g im lặ n g m ột dân tộc vĩ đại dân tộc đáng k ín h bỏi ch ín h đau k h ổ g iải phóng" Lời nói cúa chiến cách m ạng Nguyễn Ái Qc Hồ Chí Minh ngưịi mà nhà u nưóc Mađagátxca đà lừng quen biết, hỢp tác đấu tranh, đến với họ lúc nhân dân Mađagátxca đòi độc lập, sau bị đ ế quô*c Pháp cai trị từ năm 1883 Cuộc đấu tranh giành độc lặp nhân dân Mađagátxca kéo dài mai đến nám 1975 T rìn h bày ý kiến vói bạn chiến đấu M ađagátxca hơm đó, Nguyễn Ái Quỏc - Hồ Chí M inh đă giới thiệu thân mình, kinh nghiệm th ân đau khổ thân Những điều biêt đau khổ B c Hồ hạn ch ế so VÓI thật B ác chưa cho biết nhiều củng tìm biểt nỗi đau khổ lớn - đau khổ lớn B ác nưóc m ất, làm dân nơ lệ Đơl với người hiểu biết, trí thức, nỗi đau khổ ây lại tăn g lên gấp Những đau khổ kh ác đói, rách, bệnh tật, tù đày, rét lạnh nhà tù thủ đô Luân Đôn, P aris Củng có thêm nỗi buồn đau có bạn, đồng chí chưa hiểu mình, chưa đồng tình với "đúng” thòi điểm "sai" Trong đau khổ ấy, có đau khổ cùa th ân, ngưịi gia đình Năm 1901, tám nàm sau ông ngoại qua đời, cậu bé Nguyễia S in h Cung 11 tuổi đă phải chịu tan g mẹ B ố anh trai vắng, Cung chia sẻ điểu th iếu thôn vối em sinh Đám tan g mẹ vắng lạnh phải trán h đường cấm cùa kinh th àn h Huể, tiếp đên ngày bê em xin sữa, xin cháo, xin ăn lại em m ất T â t cực, đau khố đè nặn g đơi vai gày yếu cậu bé Những tưởng Nguyền S in h Cung bị suy sụp tinh thần ch ế t bà ngoại, người dành cho anh tìn h yêu thương sâu sắc sau mẹ m ất, Nguyễn S in h Cung • Nguyễn Tâ^t T hành vượt qua tồn taiĐ au khổ trường học cho trưởng th àn h Nguyễn T ấ t Thành B ảy năm sau (năm 1908), đau khổ góp cho "sự giải phóng” anh: Nguyễn T ấ t T h àn h tham gia biểu tìn h chơng th nơng dân Thừ a Thiên T đau khổ rộng lớn m ất nưốc ngưòi đản đến đau khổ thân, người gia đình, trải qua "trường học trưởng thành", qua đau khổ, Nguyễn T ấ t T h n h tự giải phóng để đến vận động, giác ngộ, lãn h đạo người đau khổ giải phóng đất nưốc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người 10 ^G Ư Ờ I ĐỨN G ĐẨU NHÀ N c T ự P H Ê B ÌN H Sí.ch 46 Chí Minh T ồn tập, đo Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất có "Tự p h é b in h ” Hồ Ckí M nh viết vào cuối năm 1945Mâ đấa, B c viết; "Vì yêu mến tin cậy tôi, mà bào giao vận m ệnh nước nhà, dân tộc cho gán h vác, Ph ận Lơi ngưịi cầm lái, phải chèo chốnj th ê để đưa thuyền T ổ q'c vượt khỏi iihÙTg cdn sóng gió, mà an tồn đến bị bến h n h phúí n h ân d â n "' B c nêu b ậ t lên "nhờ đơàn k ết toàn dân" m giành đưỢc quyền độc lập, đ t đưỢc m ột số th ành tích cịn n h iề u kht kh àn kh u yết điểm "Những khuyết điểm lỗi tạ i Người đời thánh, th ần , khôrg trá n h khỏi khuyết điểm" V Chủ tịch L Hổ Cỉí Minh; Tồn tập, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4 tr 65 43 Hồ C h í M inh yêu cầu "đồng bào sức giúp sửa chữa khuyết điểm đó" 64 năm qua! B i viết tự phê bình Chủ tịch nước toàn dân tộc nhớ 44 LÀM G Ư Ơ N G DỂ MÀ KHĨ VẬY! Có khơng người cho rằn g muốn làm gương cho người khác phải b iế t h ế t việc, phải có học vấn cao Điều khõng hồn tồn đúng- B ác Hồ sách Thuốc đ ắn g d ã tật, in lần thứ hai năm 1952, có viết: "Xưa nay, bậc tài giỏi cụ Khổng Tử, cụ Lênin hết việc Các cụ không làm dược điểu, mà hai cụ không tự kiêu, tự ái, luôn học hỏi" Trong việc Luôn học hỏi Khổng Tử coi "một gường quý báu để soi sáng lòng người" Sách nhà bác học Trưông Vinh Ký (1837-1898) dịch r a tiếng Việt Sách dẫn nhiều lòi ràn dạy bậc hiền nho chi cần cho lớp thiếu niên m cho tất người TVong Chương nói "sửa mình", Khổng Tử dặn "mình có quyền, có thế, có chức, có phận, mà giữ lễ, giữ phép mà lại dám chẳng kiêng, chẳng sỢ" Làm gương cho học trị, cho đồng chí, đồng đội, cho người đời- Làm gương "trên quang minh đại khơng loạn", 45 thuyết phục người bàng lời lẽ, ch in h phục họ hành vi, cử chỉ, đạo đức đế’ c’i thu phục họ khơng phải cưịng quyển, mà nhân, nghĩa Học làm theo B ác Muốn làm gưdng được, qua thực tiễn xã hội Đông T ây c6 lẽ phải có ba điều "dám" M ột "dám k h ô n g đ ể có" Khiêm tốn, nhường nhịn, khoan dung, lo trước thiên hạ, hưỏng sau thiên h ban đầu "khơng", sau t â t "có", "có" vững tâ'm gương sáng, Thứ h a i ỉà "dám th iểu đ ề đã" T h ấ y người ta chuyên lo việc nhỏ ăn uốhg m ình khơng nên noi gương bỏ m ất lốn T hấy ngưồi ta có xe hơi, nhà lầu, đừng lo kém, biết lượng sức mình, làm ản đắn, x ã hội ph át triển từ chỗ "thiếu” dần tiến lên "đủ" Điều thứ ba ỉà "dám hy sinh đểđư ợc" Bô”mẹ biết hưởng thụ cho thoả mãn thân, bỏ m ặc không dạy dỗ đến nơi hy sinh Con chẳng quan tâm , săn sóc bơ' mẹ già, "địi cua, cu a mấy, đời cáy, cáy mò" Việc làm làm gương cho đứa trẻ sinh ộ n g cán lo vét cho đầy túi, lập công trình nọ, đề tài để "ăn đậm", "chia đẹp" cho mình, dân noi gương! Nếu biết hy sinh, biết dừng lại ham m uốa, "biết ngxíịi" "mọi ngưịi mình" Vậy làm gương dễ mà r ấ t khó! 46 Đ Ọ C LẠ I B À I H Y S IN H S a u đên Quảng Châu - Trung Quốc (ngày 1-111925) bắt liên lạc với Bôrôđin Chu Ân Lai, đầu nãm 1925, Nguyễn Ái Quốc mở iớp huấn luyện trị, th n h lập Hội V iệt Nam Cách mạng T hanb niên, báo T h a n h niên, sô' vào ngày 21-6-1925, Bài H y sin h đăng ỏ sô' 65 in vào trang thứ nhất, chiếm hết diện tích trang Sau phân tích "người ta hồn cảnh, kinh nghiệm khơng giơng ai, tính chất ý kiến mồi ngưòi khác ", tác giả nhâ'n m ạnh "làm cách mệnh mà chưa biết rõ hai chữ "hy sinh" dễ giành nhau, cãi m thành hỏng việc" Trong loại "hy sinh" Người viết "làm cách mệnh phải biết cách mệnh việc chung, nên phải lấy lịng chí cơng vơ tư mà theo dõi công việc, lại phải biết cách mệnh cốt hy sinh, hy sinh gia đình, hy sinh tính mạng, hy sinh lợi, hy sinh ý kiến B i báo kết luận: T h ế th ì m ới g ọ i hy sinh, t h ế th i m ài g ọ i ch n ch ín h cá ch m ệnh Người ta thường nghĩ làm cách mệnh phải hy 47 sinh việc to lân, cho "hy sinh ý kiến" lại không dễ dàng, việc nhỏ T hự c tiễn cách mạng chứng tỏ hy sinh ý kiến, khàng khảng mực, cực doan cho rằn g chi có ý kiên ln ln mà làm hỏng việc lớn, àm ta n vỡ đội ngũ B ả n th ằn Nguyễn Ái Quôc trưốc năm 1925 có số ý kiến "đúng trong- thòi điểm sai" "Nguyễn Ái Quốc biêt hy sinh ý kiến", để lại, lùi lại không tran h cãi thực cách ứng xử mềm dẻo, thích hợp Trong bơi cảnh năm 1929-1930, n h yêu nước cách m ạng V iệt Nam, có mục đích chu ng cứu nưốc ý kiến lại r ấ t khác nhau, Việe giải thích, huấn luyện, tuyên truyền, động viên, thuyết phục họ để "tạm gác bên ý kiến cá nhân m ình dù sai, đúng, tức hy sinh ý kiến" để thông n h ất vào ý kiến chung - dù chưa hoàn hảo - cơng việc định, khởi đầu, sở sống cịn cho phong trào Để đạt mục đích ấy, phải có dung hồ, đóng góp trá ch nhiệm h bẻn V nàm 1926 1927.-., giảng lớp huấn luyện, sách báo n h ất b ằ n g gương mẫu, đạo đức mình, Nguyễn Ái Quốc thuyết phục đại đa số chung ý nghĩ, quan niệm, chung đường, sát cánh bên tr ê n thuyền cách m ệnh, vi "cách m ệnh tô’t n h ấ t hy sinh” 48 Bài học m tá c già Hy sm h để lại cho chúng ta, ch ắc dành cho ngưịi u nưóc, cách mệiih năm 9 -1 , m dàn h cho t ấ t cháng ta hôm n av 49 MÙA XUÂN NÓI VỂ CÁI THIỆN, CÁI Á c Trong xã hội loài người, Thiện Ác đấu tran h gay g ắ t với Dân tộc gần có chung m ột cách nh ận xét: Ác làm việc xấu , Thiện làm việc tôt Cái tố t định th ắn g cá i xấu Cái Thiện n h ất định th ắn g Ác Thiện Ác phân ánh sâu sắc văn học dân gian V iệt Nam th ế giổi Tục ngữ Đức có câu "cái Ác tàn bạo Ác thầm lặng nhất, độc ác vô chó dại" Người Pháp cảnh giác: "Ngọn lửa độc ác tưởng nguội thường lại ngủ đông tro" Danh ngôn Latinh lại nhấc nhở "Ác m ột giận chò dịp trả thù" Đánh giá sức m ạnh loài người, nhà văn Pháp Anphồngxơ Đôđê phát rằn g "Độc ác thịnh nộ kẻ yếu hền" O nước ta , thường nhắc đến h a i câu đầu s c h T a m tự k in h (kinh ba chữ) củ a T ru n g Quốc Nho giáo cổ; "N h ân chi sơ, tín h th iên " (con ngưịi sinh vô'n từ thiện) N hưng nh ân dân lạ i nói đến h a i câ u tiếp "Tính tư ơn g cậ n , tậ p tương 50 v iền " (ý nói th ói quen xã hội làm cho ngày xa đức th iện ) Ngày -1 -1 , Trường Đại học Nhân dân, Việt Nam, Chủ tich Hồ Chí Minh nói: " N hà nưỏc lo làm J lợi cho nhân dán, trưốc hết nhân dân lao động, ngày tiến vể v ậ t chất tinh thần, làm cho xã hội khơng c6 người bóc lột người, t h ế T H IỆ N " Mỗi ngưồi chúng ta, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, th ế T H IỆ N , Nếu lo lợi ích riêng mình, khơng lo đèn lợi ích chung củ a nưốc nhà dân tộc th ế Á c Thực hành chí cơng vơ tư cần kiệm liêm chính, th ế TH IỆN Nếu phạm phải quan liêu, m ệnh lệnh, tham ơ, lưịi biếng, t h ế Á C"‘ Ngưịi nói tiếp: ” Bản thân ngưòi chịu ảnh hưởng xã hội cũ nhiều, ít, Cho nên người nhiều, khơng tránh khỏi Á c , tự đại, tự biên, tự tư, tự lợi Ỉ^Ihưng với giúp đỡ giáo dục Đ ảng Chính phủ, cơ' gắng học tập cải tạo Á c ngày càn g bớt THIỆN ngày tăng"^ Theo lời dạy điều mong mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh, T phải có từ ngưịi ơng, bà, cha me, anh, chi, con, cháu moi nhà- Cái Hổ Chí Minh: Tũãn tập, Nxb Cliính Lrị quôc gia, ỉlà Nội, 2002, C 8, tr,276-277 Sđd t.8.tr-278 51 Thiện tếm gương trong, phải từ "đầy td nhân dán" lành dạo quản lý cao cộng đồng, Nhà nước Chính phủ đồn th ể "xuống" đến người thẵp máy Cái Thiện ngưịi, gia đình - t ế bào xã hội • tập th ể người, q’c gia đóng góp chung vào Thiện Đ ất - Tròi, nhân loại Mười hai nãm sau, vào th 6-19 , tron g trao đổi vói mộL s ố cán phụ trá ch x u ấ t loại # ♦ I ^ sách N gười tốt việc tốt (c6 th è hiểu người T h iệ n Thiện?), Chủ tịch Hồ Chí Mình n b ắc nhủ: "Mỗi người có Thiện Ác lòng- T a phải b iế t cho phần tốt người nảy nỏ hoa mùa Xuân phần xấu m ất đần Đó th i độ ngưịi cách mạng" Sống với điểu T h iện trồng thêm nhiểu hoa cho vào Vưịn - Xn • Cuộc - Đời Ihắm , đồng thời hạn ch ế bớt cị Ác sinh sơi, nỏ Được vậy, Ác xấu xa, bần tiệ n , đê hèn, ghê tởm khơng cịn "đất" mà tồn Biết bao mùa Xuân qua, nhắc lại điếu mong ưóc, điều Thiện cho dân, cho nước B ốc Hồ mn vàn kính u, X u ân mdi về, xin mỗi gia đình treo cho câu đối lịng ta nhà ta; X uân mới, người ngưài trồng h o a T T ết về, ch ốn chốn, d iệt Ác lang 52 B Ộ QUẦN ÁO LỤA Trồng dâu, nuôi tằm , dệt lụa nghê' có từ cổ xưa, nghề truyển thơng nhiểu dân tộc phướng Đông Sản phẩm lụa với tính chất mểm mại, đẹp đă làm mê lịng "lệnh bà" phương Tây, làm cho "con đường tơ lụa" ph át triể n trở thành huyển thoại D ân ta có câu: "Người đẹp lụa, lúa tơ t phân" Các gái mặc yếm mõ gà, yếm đỏ, váy ìụa đen nhẹ tênh quyện vào gót sen trơng th ậ t đẹp! Chẳng gái, đàn ông m ặc lụa muôn th ể giàu có, sang trọng, th an h lịch, nhàn nhã Thường, cụ già ưâc mong có áo lụa Có lẽ mà nhân dân ta kháng chiến chống Pháp nghĩ thương B c Hồ V iệt Bắc gió lạnh thấu xương, cắt da, cắ t th ịt nên gom góp tiền may áo lụa tặing Bác B ác không mặc, m đem tặn g lại cho chiến sĩ quán bưu Bảo tàng Thông tin trưng bày quần áo chiến sĩ quân bưu Lẽ B Hồi Chiên sĩ quán bưu chì khốc ỉần nhận tặng phẩm Sau đó, cát kỹ cì trao gửi Bảo 53 tàng Thơng tin miền Nam, số' nhà truyẽn thốhg có trưng bày "áo lụa B ác Hồ tặng phụ lão, tặng anh hùng-."- Các đồng chí cán bộ, bảo vệ, y tế sống cạnh Bác năm "kháng chiến trưòng kỳ gian khổ” có bao giị thấy B ác mặc quần áo lụa! ”G ia tài cùa Bác vẻn vẹn có qưần áo nông dân, kh ăn mặt Lúc hành quân tranh thủ giặt "bộ tủ" lồng vào sào, vừa che nắng, vừa phơi khô, đến nơi họp Đảng, Chính phủ, đồn thể có quẩn áo sạch! N hìn vào quần áo củ a B c m ặc, a n h em ch iến Sì, cán bộ, Bộ trưỗng ý tứ giữ m ình, noi gương tiế t kiệm , gương m ẫu, hy sin h c ủ a B c Có lần, cá n ngồi họp chui i đôi c h â n gầm bàn B iế t ý, B c nói: - Giày hỏng, sắm đôi giày họp, vừa ấm chân vừa lịch sự, có phải ngại Có cán mặc sang trọng, đến gặp B ác đểu mặc "thứ" vừa phải T h ế mà có lần, đồng ch í cán b ộ đến gặp B c lại diện quần áo lụa r ấ t đẹp Đồng chí đả cơng tá c với B c từ năm h o t động cách m ạng ỏ cản địa Cách m ạng thànhi cơng, B ác giao cho đồng chí ây ỏ lại Cao B ằ n g làm G iám đốc xưỏng in T ìn h h ìn h cuối nảm 1945, đầu năm 1946 r ấ t khó k h ăn , B c cho gọi đồng chí n ày vể Hà Nội đề báo cáo tìn h hình 54 Khi thấy "Giám đôc xướng in" mặc đồ lụa mô gã B ác hỏi: - Sao lại mặc quần áo đẹp thế? Đồng chí "khéo xoay xở" tr ả lịi: • Dạ, thưa Bác, đồng bào cho Tưởng nói tránh xong chuyện, ngị B ác lại nói tiếp: • Đồng bào có cho khơng nén mặc (Bác thừa hiểu ìà đồng bào Cao B ằn g làm có nhiều quần áo lụa tặn g cán bộ) Ta giành quyển, đồng bào cịn thiếu thơn, khổ sỏ Cán V iệt Minh mà ản mặc đẹp không nên Anh cán V iệt Minh xin lỗi Bác Từ vể sau suôt thời kỳ chông Pháp không thấy ông Giám đôc diện quần áo lụa nữa! T h ế đấy! Không phải B c không muốn m ặc ấm, mặc đẹp, ãn đủ, ăn ngon, B ác khuyên đoàn k ết giúp đỡ làm g:àu, giàu giúp người chưa giàu, giàu giàu Nhưng B ác mong muốn có cơng bằng, bình đẳng đó, thương u, thơng cảm, đùm bọc, đạo lý "nhân nghĩa" làm người đừng để giàu nghèo cách xa K hi dân rét, cá n không nên sắm mặc nhiểu áo Lo cho dân trước, nghĩ m ình sau Đ6 đạo đức người cán bộ, ngưòi cộng sản V iệt Nam, xứng đáng người đảng viôn Đ ản g B c Hồ sáng lập, rèn luyện 55 ĐỊNH NGHĨA "KHIÊM T ốN " » T đ iền T iến g V iệt định nghĩa v ề khiêm tôn sau: "Biết đ n h g iá c i h a y c ủ a m in h m ộ t c c h vừ a p h ả i d è dặt"\ Đó định n g h ĩa bác học, kh oa học B c Hồ người khiêm tơn, th ậm chí rấ t kh iêm tốn Giữ chức vụ cao n h ấ t củ a Nhà nước V iệt N am , tron g lã n h tụ x u ấ t sắc củ a phong trào cách m ạng th ế giói, trưỗc sau Ngưịi Cụ Hồ, B c Hồ r ấ t g ần gũi với người, n h à, dù m àu da, tiếng nói k h c n h au Đồng c h í Son g Tùng, Đại sứ V iệ t Nam n h iề u năm ỏ nước ngồi có kể câu chuyện đạo đức kh iêm tôn B c sau: Sán g ngày th năm 1957, bữa cơrn trưa th ân mật, Chủ tịch nưỗc B a L a n D avátski có hỏi Bác: "Thưa Chủ tịch, đồng chí ìà ngưịi tiếng v l khiêm tơn Vậy theo đồng chí, khiêm tốn phải th ế nào? T đ iền T iến g Việt, Nxb Khoa học x hội, H Nội 197-?, tr.4 56 Bác trá lòi rằng; "Khièm tốn tản g đ o đứ c c ủ a c ả d n tộc Việt N am Đ ối uới b ản th ả n th ì b a o g iờ cù n g n hin r a đ iều k ém cỏi củ a m ình Đơì với đ ồn g c h í bạn bè th i a i cũ n g thầy h ọc củ a m inh, tim ch o điều m ìn h p h ả i h ọ c tập Đôĩ với k è thù cần biết c i m n h củ a đ ịch , c i y ếu củ a ta" Định nghĩa "khiêm tôn" Bác th ậ t bao Lrùm, có "cái đó" rấ t dân tộc, rấ t V iệt Nam suốt chiều dài lịch sử giữ nưdc, dựng nưỏc, rấ t dân gian mà cịn "siêu" khoa học, thâu lý, đạt tình Có !ẽ T đ iể n T iến g V iệt nên b ổ sung thêm định nghĩa để b n đọc gần xa tham khảo 57 ... đảng viên 10 Nhiệm vụ củ a Chi 11 Nguyên tắc tổ chức 12 Cấch lãnh đạo phải thiết thực, 13 K ết luận T r ê n đầu tr a n g có dấu ghi "Hồ sơ T ru n g ưong số 6, số 20 "; "K ho lưu trữ sô' 11 1, phông... (ngày 1- 111 925) bắt liên lạc với Bôrôđin Chu Ân Lai, đầu nãm 19 25, Nguyễn Ái Quốc mở iớp huấn luyện trị, th n h lập Hội V iệt Nam Cách mạng T hanb niên, báo T h a n h niên, sô' vào ngày 21- 6 -19 25,... miệng" với Bác, B ác Tô có việc « Bác Hồ cắt táo làm hai phần Phần nhỏ, phần to Như nồi đồng có vung - Bây giị hai B ác cháu chia Mịi cháu "vung" nhỏ, B ác àn "nồi" to Cháu có biết khơng? Bác lao

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w