Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Trang 1XIN CHÀO CÔ CÙNG CÁC BẠN
Trang 2ĐỀ TÀI NHÓM 7
Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn
mực đạo đức cách mạng và vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Trang 3CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 7:
1 Phạm Quỳnh Nga (Nhóm trưởng)
2 Nguyễn Thị Thanh Nga (Thư ký)
3 Nguyễn Thị Nga
4 Nguyễn Thị Nga (thuyết trình)
5 Nguyễn Thị Thu Nga
6 Phạm Thị Ngân
7 Hà Thị Ngọc (thuyết trình)
8 Nguyễn Đàm Minh Ngọc
9 Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trang 4TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I Lời mở đầu
II Nội dung
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2 Vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức lối sống của
sinh viên trong giai đoạn hiện nay
2.1 Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay
2.2 Sinh viên với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng
đạo đức lối sống trong giai đoạn hiện nay
2.3 Đảng và Nhà nước với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay III Kết luận
Trang 5GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Chủ tịch Hồ Chí
Minh (1890-1969) là người con ưu tú nhất của dân tộc, một vĩ nhân của thời đại, là người đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao của văn hóa nhân loại
Trang 6GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Trang 7GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Hồ Chí Minh khẳng định:
Đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người
cách mạng
“Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm
nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”
Trang 8CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tư tưởng Hồ Chí
Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Trang 9Trung với nước, hiếu với dân
Đây là nội dung bao trùm nhất, cơ bản nhất
trong tư tưởng đạo đức cách mạng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
Trang 10Trung với nước, hiếu với dân
●Trung với nước là
tuyệt đối trung thành
với sự nghiệp dựng
nước và giữ nước; với
con đường đi lên của
dân tộc; là suốt đời
phấn đấu cho Đảng,
cho cách mạng
Trang 11Trung với nước, hiếu với dân
● Hiếu với dân thể hiện
ở chỗ thương dân, tin
dân Không chỉ là
xem dân như đối
tượng dạy dỗ, ban ơn
mà là đối tượng phải
phục vụ hết lòng
Trang 12Trung với nước, hiếu với dân
=> "Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu
hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa
xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
Trang 13Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công
vô tư
Trang 14Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công
vô tư
Cần: lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế
hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng
Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết
kiệm tiền của của dân của nước, của bản thân mình
Trang 15Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công
vô tư
Liêm: luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân,
phải "trong sạch, không tham lam" tiền của, địa vị, danh tiếng
Chính: thẳng thắn, đứng đắn
Chí công vô tư: công bằng, công tâm, nêu cao tinh
thần tập thể
Trang 16Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công
vô tư
=> Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với
nhau và với chí công vô tư Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư và ngược lại.
Trang 17Yêu thương con người
Yêu thương con người
là phẩm chất cao đẹp
nhất , thể hiện trong
mối quan hệ giữa cá
nhân và cá nhân trong
quan hệ xã hội
Trang 18Yêu thương con người
Thương yêu con người
phải tin vào con
người.Với mình thì
chặt chẽ nghiêm khắc,
với người thì khoan
dung độ lượng
Trang 19Yêu thương con người
=> "Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin là phải sống với
nhau có tình, có nghĩa Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được".
Trang 20Tinh thần quốc tế trong sáng.
Trang 21● Tinh thần đoàn kết vô sản.
● Bốn phương vô sản đều là anh em
● Chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa
yêu nước Hơn thế nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng
Trang 22TIỂU KẾT
=> Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh là một việc làm vô cùng quan trọng
và cần thiết đối với mỗi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân.
Trang 23VẬN DỤNG
Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Trang 24Tư tưởng Hồ Chí Minh
“Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian
khổ, thất bại cũng không sợ sệt, không rụt rè lùi bước; khi gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”.
Trang 25Thực trạng đạo đức lối sống trong
sinh viên hiện nay
Phần lớn vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, lành
mạnh, khiêm tốn, cần cù và sáng tạo, có bản lĩnh
Do tác động của nền kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế, một bộ phận khác phai nhạt niềm tin, lý tưởng, không có chí lập thân, lập nghiệp, chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, dựa dẫm, thiếu trách nhiệm
Trang 26Đối với sinh viên:
Xác định vị trí,vai trò của đạo đức với cá nhân:
- Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách tạo nên giá
trị con người
-Thực hành tốt đạo đức cách mạng giúp tôn vinh,
nâng cao giá trị bản thân, tạo sức mạnh nội sinh, giúp vượt qua khó khăn
Trang 27Đối với sinh viên:
Kiên trì, tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức
Hồ Chí Minh:
Sinh viên phải có 6 cái yêu:
Yêu Tổ quốc
Yêu nhân dân
Yêu chủ nghĩa xã hội
Yêu lao động
Yêu khoa học và kỷ luật
Trang 28Đối với sinh viên:
Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp và con người.
Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trong sáng, nếp
sống giản dị và đức tính khiêm tốn.
Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của dân, kính trọng, hết
lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết
tâm vượt mọi thử thách để đạt được mục đích cuộc sống.
Trang 29Đối với sinh viên:
Tự rèn luyện, nâng cao ý thức tự giác
Luôn luôn rèn luyện đạo đức cách mạng
Tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể
Trang 30Đối với Đảng và Nhà nước
Chăm lo xây dựng, bồi dưỡng thế hệ cách mạng
cho đời sau:
Hồ Chí Minh khẳng định, thanh niên phải trở thành một
lực lượng to lớn, vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc.
‘Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau' là nhiệm vụ rất
quan trọng và rất cần thiết
Trang 31Bồi dưỡng thế hệ trẻ
Bồi dưỡng đạo đức cách mạng
Bồi dưỡng tri thức lí luận và văn hóa, KH-KT
Bồi dưỡng thể chất.
Trang 32Bồi dưỡng thế hệ trẻ
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng về
công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ.
Xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh ở địa
phương.
Phối hợp đồng bộ giữa các cấp lãnh đạo; giữa
gia đình, nhà trường và xã hội.
Tổ chức, phát động các phong trào thi đua
Trang 33Bồi dưỡng thế hệ trẻ
“Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
=> một tư tưởng có ý nghĩa to
lớn, bởi đó là kế lâu bền để phát triển đất nước, là một mắt xích không thể thiếu trong chiến lược bồi dưỡng thế hệ trẻ.