1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ

62 36 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 729,95 KB

Nội dung

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ của Tô Hoài gồm 5 dàn ý kèm theo 14 bài văn mẫu, giúp các em học sinh lớp 12 hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm, cũng như ôn thi thật tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia 2021 sắp tới. Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong 3 truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của Tô Hoài. Trong truyện ngắn tác giả đã xây dựng thành công diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa đông, lúc cởi trói cho A Phủ. Sau đây là dàn ý và 14 bài văn mẫu hay mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Trang 1

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phi

Dàn ý số 1

1 Mo bai

Giới thiệu sơ lược về Mi trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ

2 Thân bài

Phân tích tâm trạng MỊ trong đêm cởi trói cho A Phủ

— Giới thiệu sơ lược về A Phủ: một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà thống lý Pá Tra để gạt nợ Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày nảy sang ngày kia

— Tâm trạng của MỊ trước đêm cởi trói cho A Phủ:

e Cuộc sống đọa đảy trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự Những gì diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm Những đêm đầu Mi thối lửa hơ tay Tâm hồn

MỊ như tê dại trước mọi chuyện, kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mi vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước

® Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản Mị rất sợ những đêm mùa đông trên núi cao dài và buôn Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bêp lửa Đôi với MỊ, nêu không có bêp lửa ây, cô sẽ chêt héo

— Thương người cùng cảnh ngộ:

Chính nhờ ngọn lửa, đêm ay, MỊ trông sang A Phủ và nhìn thay một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống má đã xám đen lại Dòng nước mắt ay khién Mi chot nhé lai dém năm trước A Sử trói MỊ, MỊ cũng phải đứng trói thế kia Nhiều lần khóc, nước mắt

chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa :

Trang 2

Ta là thân đàn bà, nó đã bat ta về trình ma nhà nó rôi thì còn biệt đợi ngày rũ xương ở

đây mà thôi Người kia việc gì phải chết thế?

— Tình thương lớn hơn cái chết:

MỊ xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân mình MỊ thương cho A Phủ không đáng phải chết Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố con Pá Tra biết được sẽ tới thay vào đấy và lại phải chết trên cái cọc ấy Song có lẽ tình thương

ở Mị đã lớn hơn cả sự chết Tình thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A

Phủ

— Từ cứu người đên cứu mình :

e© Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bóng tối Song, chính ngay

lúc ấy, trong lòng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh Mị

cũng vụt chạy ra Trời tối lắm Nhưng Mi vẫn băng đi Vì ở đây thì chết mắt e_ Đây không phải là hành động mang tính bản năng Đúng hơn, cùng với sự trỗi

dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa

cứu MỊ giải thoát cho A Phủ Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình! Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyên

3 Kết luận:

e Qua tâm trạng của Mi trong đêm cởi trói cho A Phủ, chung ta thay được cả sức sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đảy vả về thể xác lẫn tỉnh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hỗn Phải yêu thương và có một niềm

tin mãnh liệt vào con người nhà văn mới có được cái nhìn nhân đạo như vậy e Tơ Hồi đã miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật MỊ rất tự nhiên, hợp lý và

chân thực Không thay dién bién tam trạng của nhân vật sẽ không hiểu được

hành động của nhân vật đó Hành động cuối cùng của Mị - cởi trói cho A Phủ — có vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với quy luật tâm lý con người, quy luật của cuộc

Trang 3

mà quan trọng hơn là vì sao có hành động ây Tơ Hồi đã rât thành công khi xây dựng một nhân vật có sức sông bên trong mãnh liệt đăng sau khuôn mặt vô

hôn, vô cảm của MỊ Bởi vậy, có người đã xem đây là “một nhân vật thành công

bậc nhất trong văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam”

Dàn ý số 2

a) Mở bài:

- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm

e_ Tơ Hồi là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945 Trong kháng

chiến chống Pháp ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một

số thành quả quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi e Truyện Vợ chồng A Phủ là kết quả của chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải

phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến

- Giới thiệu chỉ tiết Mị cứu A Phủ: Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phâm Chi

tiết Mi cởi trói cứu A Phủ là chỉ tiết làm nên mọi giá trị của tác phẩm b) Thân bài:

* Khái quát tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 của Tơ Hồi Đây là chuyến đi thực tế dài 8 tháng sống với đồng

bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải

phóng của nhà văn

- Giá trị nội dung : “Vợ chồng A Phú” là câu chuyện về những người dân lao động

Trang 4

- Giới thiệu sơ lược về nhân vật A Phủ:

e A Phủ là một thanh niên có thân phận như Mi, cũng phải ở nhà thống lý Pá Tra

để gat no

e Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày nay sang ngay kia * Phân tích tâm trạng, hành động của MỊ trong đêm cởi trói cho A Phú

- Tâm trạng của MỊ trước đêm cởi trói cho A Phủ:

e Cuộc sống đoạ đảy trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn

e Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự Những gì diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm

e Những đêm đầu Mi thôi lửa hơ tay, tâm hồn Mi như tê dại trước mọi chuyện, kế

cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước

® Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản Mị rất sợ những đêm mùa đông trên núi cao dải và bn

e© Khi trong nhà đã ngủ yên, Mi tìm đến bếp lửa Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ây, cô sẽ chêt héo

- Thương người cùng cảnh ngộ:

e Chính nhờ ngọn lửa, đêm ay, MỊ trông sang A Phủ và nhìn thay một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống má đã xám đen lại Dòng nước mắt ay khién Mi chot

nhớ lại đêm nam truéc A Su tréi Mi, Mi cting phai dimg troi thé kia Nhiéu lan

khóc, nước mất chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được

e Rồi Mi phảng phất nghĩ gần nghĩ xa: Cỡ chừng này thì chỉ đêm mai là người

kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về

trình ma nhà nó rồi thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây mà thôi Người kia

việc gì phải chết thế?

Trang 5

@ MỊ xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân mình MỊ thương cho A

Phủ không đáng phải chết

e Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố con Pá Tra biết được sẽ trói thay vào đây và lại phải chết trên cái cọc ấy Song có lẽ tình thương 6 Mi da

lớn hơn cả sự chết

=> Tình thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A Phủ

- Từ cứu người đến cứu mình:

e© Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bóng tối Song, chính ngay

lúc ấy, trong lòng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh

e® Mi cũng vụt chạy ra Trời tối lắm nhưng Mịi vẫn băng đi vì ở đây thì chết mắt -> Đây không phải là hành động mang tính bản năng Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy

của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa cứu MỊ

giải thoát cho A Phủ và giải thoát cho ca bản thân mình!

=> Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yêu của sức sống tiềm tàng khi người con gái yêu ớt dám chông lại cả cường quyên và thân quyên

* Đặc sắc nghệ thuật

® Tao tinh huống truyện độc đáo, hấp dẫn

e Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình e Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính

® Ngơn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình

e Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn e) Kết bài:

® Qua tâm trạng của MỊ trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thay được cả sức

Trang 6

e Khang dinh sy tài tình trong xây dựng nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng của

Tơ Hồi

Dàn ý số 3 a) Mở bài

e Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945 Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành quả quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi e Truyện Vợ chồng A Phi in trong tap Truyện Tây Bắc, là kết quả của chuyến Tô

Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của

phong cách nghệ thuật Tô Hoài Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân

phong kiến Mị là nhân vật chính, là linh hỗn của tác phẩm

b) Thân bài

* Tâm trạng của MỊ trước đêm cởi trói cho A Phú

e Cuộc sống đoạ đảy trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn

e Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự Những gì diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm

e Những đêm đầu Mi thôi lửa hơ tay, tâm hồn Mi như tê dại trước mọi chuyện, kế

cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước

® Song, trong lịng, khơng phải chuyện gì Mị cũng bình thản Mị rất sợ những đêm mùa đông trên núi cao dải và bn

e© Khi trong nhà đã ngủ yên, Mi tìm đến bếp lửa Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ây, cô sẽ chêt héo

Trang 7

e Từ vô cảm đến đồng cảm: những đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng, Mị hoàn toản dửng dưng, vô cảm Đêm ấy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh thức và làm hồi sinh lòng thương người trong Mi (gợi cho Mị nhớ về quá khứ đau đớn của mình, Mị thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ)

e Nhận ra sự độc ác và bất công: từ cảnh ngộ của mình và những người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của A Phủ trước mắt, Mị nhận

thấy chúng nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải chết

e© Hành động cứu người: MỊ nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trỗn

thoát Nghĩ thế Mị cũng không thấy sợ Tình thương và lòng căm thù đã giúp Mị có sức mạnh để quyết định cứu người và liều mình cắt dây trói của A Phủ e© Tự giải thoát cuộc đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng : lòng

ham sống mãnh liệt đã thúc giục MỊ chạy theo A Phủ

* Ý nghĩa việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị

® Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

tài tinh, hop lí đã tạo nên sự thay đối số phận nhân vật một cách thuyết phục

e Thể hiện giá trị nhân đạo: phát hiện và miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự

do của người lao động bị áp bức trong xã hội cũ * Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật

® Tao tinh huống truyện độc đáo, hấp dẫn

®_ Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình e Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính

® Ngơn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình

e Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn e) Kết bài

- Lòng thương người và khát vọng tự do của MỊ đã tháo gỡ cái vòng nô lệ của chính

mình Nàng thật sự thoát khỏi cảnh áp bức, trói buộc của bọn chúa núi, để cùng A Phủ

Trang 8

Dàn ý số 4 I Mỡ bài

- Tơ Hồi là nhà văn nỗi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945 Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành quả quan trong trong sang tac van học, nhât là về đề tài miên núi

- Truyện Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc, là kết quả của chuyến Tơ Hồi đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dẫu độ chín của phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của

người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến MỊ là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm

II Than bai

A Tam trạng và hành dong cua Mi trong dém cứu A Phủ

- Từ vô cảm đến đồng cảm: những đêm trước nhìn thay cảnh A Phủ bị trói ding, Mi

hoàn tồn dửng dưng, vơ cảm Đêm ấy, dòng nước mất của A Phu đã đánh thức và làmhỗi sinh lòng thương người trong Mi(gợi cho Minhớ về quá khứ đau đớn của minh, Mị thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ)

- Nhận ra sự độc ác và bất công: từ cảnh ngộ của mình và những người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lựccủa A Phủ trước mắt, Mị nhận thay chung

nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải chết

- Hành động cứu người: MỊ nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trỗn thoát

Nghĩ thế Mi cũng không thấy sợ Tình thương và lòng căm thù đã giúp Mị có sức mạnh đề quyết định cứu người và liều mình cắt dây trói của A Phủ

- Tự giải thoát cuộc đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng :lòng ham

Trang 9

B Ý nghĩa của việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị

- Tạo tình huông truyện độc đáo, hâp dân; cách miều tả diễn biên tâm lí nhân vật tài

tình, hợp lí đã tạo nên sự thay đổi sốphận nhân vật một cách thuyết phục

- Théhién giá trị nhân đạo: phát hiện và miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do

của người lao động bị áp bức trong xã hội cũ HI Kết bài

Lòng thương người và khát vọng tự do của MỊ đã tháo gỡ cái vòng nô lệ của chính

mình Nàng thật sự thoát khỏi cảnh áp bức, trói buộc của bọn chúa núi, để cùng A Phủ

tự giải phóng

Dàn ý sô 5

I Đặt vẫn đề:

— Tơ Hồi để lại cho nền văn học nước nhà gân hai trăm đầu sách với nhiều thể loại

khác nhau Tác phẩm của Tơ Hồi hấp dẫn người đọc nhờ vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng đất, khả năng quan sát tinh tường: nhờ lối trần thuật tự nhiên, hóm hỉnh của một người từng trải, sắc sảo và vốn ngôn ngữ đặc biệt phong phú

— Tap Truyện Tây Bắc (1953) là kết quả từ chuyến đi thực tế của Tơ Hồi lên miễn Tây Bắc Thiên nhiên và con người nơi đây đã dé lại trong tâm hồn nhà văn nhiều ân tượng sâu sắc Ong việt tập truyện ngăn này như đề trả món nợ ân tình với miên dat ay — Vợ chồng A Phủ (1952) được coi là truyện ngắn thành công nhất của tập Truyện Tây Bac Tác phẩm xoay quanh số phận của Mi và A Phủ - hai con người đã phải nếm trải

bao đau khổ, bất hạnh trong xã hội cũ Nhân vật MỊ tiêu biểu cho số phận cay cực, đau

khô và nguôn sức sông tiêm tàng trong tâm hôn người phụ nữ lao động miên cao

Trang 10

H Giải quyết vẫn đề:

1 Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vat Mi trong đêm cắt dây trói cứu A

Phú:

— Sau đêm bị A Sử trói đứng vào cột nhà, Mi lại rơi vào cái chết tinh thần còn nặng nè,

đau đớn hơn trước Cô tự tách biệt khỏi cuộc sống của con người, chỉ còn biết “chỉ còn

ở với ngọn lửa” MỊ thờ ơ, dửng dưng với mình và vô cảm với mọi sự xung quanh A Sử đi chơi về bắt gặp Mị ngồi sưởi lửa liền đánh Mị ngã ngay xuống bếp lửa, nhưng

“đêm sau Mi vẫn ra sưởi lửa như đêm trước” Khi A Phủ bị trói, đêm nào Mi dậy thôi

lửa sưởi nhìn sang củng thấy “mắt A Phủ mở trừng trừng” mà cô vẫn thản nhiên tới mức nêu “A Phủ có là cái xác chêt đứng cũng thê thôi”

— Vậy mà từ vực sâu của trạng thái vô cảm ây, tâm hôn MỊ vân có thê hôi sinh Điêu kì diệu này đã được nhà văn khám phá, khăc họa băng một quá trình diễn biên tâm lí chân thực hợp lí:

+ Sự thức tỉnh bắt đầu từ khoảnh khắc Mị nhìn thấy “nước mắt bò xuống hai hõỡm má

xám đen của A Phủ” Nhìn thay tinh canh ay “Mi chot nho lai dém năm trước MỊ

cũng phải trói đứng thế kia Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ,

không biết lau đi được”

+ Nỗi thương mình trỗi dậy khiến Mi đồng cảm sâu sắc với nỗi đau khổ của những người cùng cảnh ngộ và phẫn nộ trước tội ác của bọn quan lang: “Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này Chúng nó thật độc ác” Nhìn lại A Phủ, Mi cảm biết được tất cả nỗi đau đớn mà con người khốn khổ ấy phải gánh chịu “Cơ chừng này chỉ

đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” và bất bình thay cho A Phủ “người kia, việc gì mà phải chết thế”

+ Dòng suy nghĩ miên man đưa Mi đến tưởng tượng về một lúc nảo đó, A Phủ trỗn

duoc, Mi bi cha con thong lí buộc tội và phải trói thay vào cây cột kia — mà “cũng

Trang 11

— Bây nhiêu cảm xúc đã mang đên cho MỊ nguồn sức mạnh to lớn đê vượt lên nôi sợ

cường quyền, căt dây trói cứu AÁ Phủ Và lòng ham sông mãnh liệt đã giúp cô vượt qua cả nồi sợ thân quyền đề tự cứu minh

2 Nhận xét về nghệ thuật miều tả tâm lí nhân vật Mi của Tô Hoài:

— Với nhân vật MỊ, tác giả chọn điểm nhìn từ bên trong để tái hiện những quá trình tâm

lí phong phú, phức tạp Qua đó, tái hiện những diễn biến, những đổi thay trong tâm hồn người con gái miền cao lặng lẽ mà mạnh mẽ, quyết liệt trong khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc

— Tác giả không chỉ miêu tả mà còn lí giải một cách hợp lí, chặt chẽ từng trạng thái cảm xúc, từng đôi thay trong nội tâm nhân vật Nhờ vậy, nhân vật đã có được sức sống noi tal

III Két thie van dé

Băng sự thấu hiểu, cảm thông, trân trọng con người và tải nghệ phân tích tâm lí nhân

vật, Tơ Hồi đã tạo dựng thành công nhân vật MỊ — hình tượng tiêu biểu cho số phận

và vẻ đẹp của người phụ nữ nghèo miền Tây Bắc trước Cách mang Bi vui dap, day

đọa trong đau khổ, tủi nhục nhưng tâm hồn họ vẫn tràn day khat vong tu do, khat vong

hạnh phúc

Phân tích tâm trạng của nhân vật Mịi trong đêm cứu A Phủ ngắn gọn Bài văn mẫu 1

Khi đọc tác phâm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tơ Hồi, người đọc rât cảm thông với

sô phận của cô MỊ và hoàn toàn có thê hiệu được lý do khiên MỊ buông xuôi, cam chịu,

châp nhận sô phận bât hạnh của mình Thê nên việc sức sông vân tôn tại và bùng cháy trong Mi đã khiến người đọc không khỏi nể phục và ngưỡng mộ

MỊ là người con gái có khát vọng song, khát vọng tự do, có lòng tự trọng Chính vì

Trang 12

mình đi rồi hành động hái lá ngón định tự vẫn Tiếc thay co Mi tự trọng và cương

quyết bao nhiêu thì cũng hiểu thảo và giàu tình yêu thương bấy nhiêu Vì thương cha

nên Mị mới từ bỏ việc chết, vì thương cha nên MỊ mới chấp nhận cuộc sống nô lệ nhà

Pá Tra Cũng đã có một lần khát vọng sống bùng cháy mãnh liét trong Mi, ay 1a trong đêm mùa xuân khi Mị lăng nghe tiếng sáo mời gọi bạn đi chơi, khi Mị uống rất nhiều

rượu, khi Mi hồi tưởng lại thanh xuân tươi đẹp và tự do của mình Đó là lần đầu tiên

khát vọng sống trỗi dậy mạnh mé trong Mi sau chuỗi ngày Mi sống lâm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa Thế nhưng cuối cùng, khát vọng ấy vẫn bị A Sử về và dập tắt, đồng thời, A Sử cũng tra tan Mị và nếu không có người chị dâu vào cởi dây trói thì có

lẽ MỊ sẽ cứ thê mà chết

Khát vọng sống cua Mi bị dập tắt, những tưởng MỊ sẽ hoàn toàn trở lên cầm lặng sẽ

mãi mãi lầm lũi và cứ thế mà chết đi, mà trở thành một con ma trong nhà thống lí Cho đến những đêm mùa đông rét mướt ấy Mỗi ngày khi Mi dậy sớm ra ngồi sưởi lửa, Mị đều hé mắt trông sang và thấy A Phủ bị trói đứng ở đó Tâm của Mị đã chết, đến sinh

mạng của mình còn chăng quan tâm nữa thì sao MỊ lại để ý được đến chuyện của

người khác chứ Linh hồn của Mị sớm đã lụi tàn, chết lặng trong gia đình nhà thống lí

rồi Thế nhưng khi nhìn thấy giọt nước mắt lắp lánh trên khóe mất của A Phủ, Mi lại thầm nghĩ rằng người kia vì sao mà phải chết, rỗi Mị nghĩ mình đã là con dâu được người ta cúng trình ma thì mình phải chết ở đây nhưng A Phủ thì vô tội Mị nhớ lại

những lúc chính bản thân mình bị trói đứng đó, nước mắt chảy xuống không biết mà lau đi được Bản thân họ: Mị cũng như A Phủ đều là những người vô tội, họ không

làm gì sai trái, cả thanh xuân của họ đã lao động miệt mài, làm việc cật lực cho nhà

thống lí Vậy nhưng Mị vẫn không được sống là mình, vẫn bị bạo hành cả về thể xác

lẫn tâm hồn Nhưng Mi thấy oan khuất cho A Phủ Hơn ai hết, Mị là người thấu hiểu

hoàn cảnh của A Phủ, hiểu được nỗi oan khiên và khô đau của anh Mi thay minh

Trang 13

Hành động của Mi lúc này là hành động bộc phát nhưng cũng chính là hành động xuất phát từ sâu trong tâm tưởng của Mị, tưởng nhu Mi đã quyết định nó từ rất lâu Với MỊ, việc cắt dây trói cứu A Phủ của cô được quyết định trong chốc lát nhưng đó cũng chính là hành động cùng suy nghĩ trong sâu thăm tâm hồn Mị vẫn hướng tới Mị nhìn thay sé phan cua Mi qua A Phủ, Mị giải thoát cho A Phủ cũng là gửi gắm ước mơ và hy vọng của mình trong cuộc chạy trốn của anh Thế rồi sau khi thấy A Phủ quật cường vùng dậy chạy, Mị lại tiếp tục đuôi theo, lúc này bỗng dung Mi hiéu ra rang, nếu ở lại đây thì sẽ chết, nếu chạy mà bị bắt thì cũng chết nhưng ít ra điều đó còn cho

Mị một cơ hội để song, vi vay Mi chay theo A Phu Cau noi cua Mi: “A Phu, cho tôi đi,

ở đây thì chết? đã cho thấy tình yêu với cuộc sống, khao khát sống mãnh liệt của Mi Suy cho cùng, khát vọng sống và khát vọng tự do trong Mị vẫn cháy mạnh mẽ và đầy

nhiệt huyết, điều đó khiến cho Mị không chỉ cứu được một mà còn tới hai sinh mạng con người, cho bản thân cô cùng Á Phủ một cơ hội đề đền với cuộc sông mới

Trong lần hành động này, Mị cuối cùng cũng đã thành công Sự thành công ấy là nhờ

trong tâm hồn MỊ, sức sống vẫn còn cháy, nó chỉ cần một tác nhân, một chất xúc tác để

bùng phát Mị hành động vừa có lí và có tình, tưởng chừng là bộc phát, nông nỗi nhưng lại là những hành động sâu sắc và đây đúc kết Cũng nhờ có điều này mà giá trị nhân đạo của tác phầm càng được đây lên một tâm cao mới nhân văn hơn

Bai van mau 2

Để tạo nên một truyện ngắn xuất sắc, mỗi nhà văn lại lựa chọn cho mình những yếu tố then chốt riêng, người chọn tô điểm cho tình huống, người chọn nhân mạnh cốt truyện

Trang 14

Ngồi bên bếp lửa, Mị nhớ lại ngày mình cũng bị A Sử trói trước kia, thấy thương thân, thương người rồi thành ra Mị căm giận những con người ấy, cái ác cái khô đau đọa đây lên những người lao động bé mon nhu Mi

Khi tưởng tượng ra cảnh mình cởi trói cho A Phu, A Phu trỗn được rồi mình bị đồ tội

cứu nó và phải chết thay, Mị không thấy sợ Và suy nghĩ đó đã dẫn Mi đến quyết định lây dao cắt dây cởi trói cho A Phủ Khi A Phủ chạy đi rồi, Mị ở lại, “đứng lặng trong

bóng tối” Câu văn lúc này ngăn và chậm tạo sự căng thăng, hồi hộp trước giờ phút

quyết định của cuộc đời Mi, một là tiếp tục cam chịu làm tôi đòi nhà thống lí, hai là

đến với cuộc sống tự do, hạnh phúc của riêng mình Ngay sau đó, MỊ đã chạy theo A

Phủ nói: “A Phủ cho tôi đi Ở đây thì chết mất” Hành động đó chứng tỏ Mi đang chạy

trỗn khỏi cái chết và khát khao chạm tay toi cudc song tự do Mi cởi trói cho A Phủ dé

A Phủ được tự do, nhưng đó cũng là hành động tự giải phóng cho bản thân mình Phải chăng, chính khát vọng sống cháy bỏng đã chắp cánh để Mị vượt thoát khỏi cuộc sống nhiêu gông sắt trói buộc mình

Giá trị nhân đạo, giá trị nhân văn và giá trị nhân bản là những nguyên tắc ứng xử tốt đẹp của con người với con người mà hạt nhân là lòng yêu thương con người Trong đó,

tỉnh thần nhân đạo xuất hiện nhiều hơn cả Tỉnh thần nhân đạo trong văn học có thể

được ví như “dòng quán thông kim cô của văn học dân tộc” (Đặng Thai Mai) Nhân

đạo, đó là sự cảm thông, sẻ chia với những nỗi khổ đau, là tiếng nói trần trọng, ngợi ca

những nét đẹp tâm hồn con người, những khát vọng, niềm tin ấp ủ trong trái tim họ

Nhân đạo là một trong hai tư tưởng chủ đạo, truyền thống của văn học Việt Nam (cùng

với tinh thần yêu nước) Và qua đó cũng thể hiện tình yêu của nhà văn đối với con

người “Vợ chồng A Phu” la mot tác pham văn học Cách mạng đặc sắc Vả lại, thời điểm bài thơ ra đời, văn chương được xem là vũ khí, còn nhà văn, nhà thơ là chiến sĩ

trên mặt trận văn học Có lẽ chính vì vậy mà tác phẩm mang những giá trị nhân đạo

sâu sắc, mới mẻ Trước hết, đó là sự cảm thông, xót thương số phận khổ đau, tủi nhục

của người lao động dưới ách thống trị của chúa đất chúa mường Thêm vào đó, tinh

thần nhân đạo trong tác phẩm còn là sự ngợi ca, trân trọng sức song, khat vong song

Trang 15

năng và cơ hội người lao động như MỊ, như A Phủ tự vượt lên giải phóng chính mình

đê đền với tự do, làm chủ cuộc đời Đê có thê gửi găm những giá trị nhân đạo mới mẻ

đó, chính nhãn quan thời đại cách mạng đã cho nhà văn chiên sĩ cái nhìn tích cực về

quân chúng nhân dân

Qua diễn biến tâm lý, hành động nhân vật MỊ trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, nhà

văn Tơ Hồi đã gửi găm những nội dung giá trị nhân đạo mới mẻ tới người đọc Qua đó thể hiện niềm tin của nhà văn và gieo niềm tin nơi người đọc vào quân chúng nhân dân — những nạn nhân đau khô của thời cuộc nhưng mang trong mình khả năng cơ hội

trở thành chủ nhân của cuộc đời, đi từ bóng tối đến ánh sáng, từ nô lệ đến tự do, hạnh

phúc

Bài văn mau 3

“Đất nước và con người miền Tây Bắc để thương để nhớ cho tôi nhiều quá” (Tơ Hồi)

Là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Tô Hoài thu hoạch được sau chuyến đi bộ đội vào

giải phóng Tây Bắc dài tám tháng, tập truyện “truyện Tây Bắc” là nỗi nhớ niềm thương bồi hồi xúc động, là lời tri ân sâu sắc mà nhà văn dành tặng cho mảnh đất con người Tây Bắc đau thương mà anh dũng, đẫm nước mắt tủi hờn mà vời vợi chất thơ

Là truyện ngắn đặc sắc hơn cả của tập truyện, “Vợ chồng A Phủ” là bức tranh chân thực, cảm động về cuộc sống tối tăm, tủi nhục và sức mạnh vùng lên vươn tới chân

trời tự do hạnh phúc của đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc Giá trị của tác phẩm

được kết tỉnh ở hình tượng nhân vật MI

Nếu những nhà văn hiện thực phê phán chỉ thấy con người là nạn hân bất lực của hoàn cảnh thì các nhà văn cách mạng bao giờ cũng phát thiện hiện ra sức manh phúc sinh trong tâm hồn của những con người cùng khổ Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học cách mạng Việt Nam, chăng những rất thành công khi diễn tả cái chết dần chết mòn

của Mị — một cô gái tràn đầy sức sông mà còn rất tinh tế khi khám phá quá trình hồi

din cia Mi Nếu như có một hoàn cảnh làm tê liệt bóp chết sức sống của Mi thì tất

cũng có một hoàn cảnh giúp Mi hối sinh Và hoàn cảnh đó chính là đêm đông Mi vắt

Trang 16

A Phủ là chàng trai nghèo khổ cả cha lẫn mẹ, vì đánh A Sử, A Phủ bị bắt phạt vạ trở

thành đứa ở trừ nột của nhà thống lí Pá trá, cùng chung thân phận nô lệ trâu ngựa với

Mi Một lần sơ ý để hỗ vồ mắt bò, A Phủ bị thống lí Pá Tra bắt trói bỏ mấy ngày liền

giữa mùa đông giá rét

Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, đêm nào Mị cũng dậy thối lửa ho tay

Dã mấy lần rồi, mỗi khi dậy thôi lửa hơ tay, Mị lại thấy cảnh A Phủ bị trói nhưng Mi

vẫn thản nhiên dửng dưng thờ ơ « Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy thì cũng thế

thôi MỊ vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa » Quá quen với cái tạm bộ của cha con thống lí Pá Tra, tâm hồn Mi tê dại đến vô cảm Và tâm hồn MỊ có lẽ sẽ

mãi mãi hóa da néu như Mị không bắt gặp giọt nước mắt của A Phu Như mọi đêm, Mị dậy thối lửa hơ tay, ngọn lửa bập bùng sáng lên, lé mắt trông sang, Mị bỗng bắt gặp dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má tuyệt vọng của A Phủ — một chàng trai vốn can trường dũng cảm Nước mắt gọi nước mắt : Mị nhớ lại đêm tình mùa xuân bị A Sử trói, nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng cô mà không sao lau đi được Niềm đồng cảm trỗi dậy, thương thân bao nhiêu, Mị thương A Phủ bấy nhiêu Thương

mình, thương A Phủ, lòng MỊ sục sôi niềm căm hờn phan uất với cha con thống lí Pá Tra ; « Trời ơi, nó bắt trói người ta đến chết, nói bắt mình đến chết, nó bắt trói đến

chết người đàn bà trước cũng ở cái nhảy này cũng thôi Chúng nó thật độc ác »„ lần

đầu tiên, sau bao năm thang cam lang, Mi dong dac cất lên lời kết án đanh thép cha con thống lí MỊ như lột xác, trở lại làm cô gái dũng cảm, khát khao tự do, sục sôi tỉnh

thần phản kháng Rồi Mi nghĩ đến tình cản nguy khốn đang ập đến với A Phủ : « co

chừng này, chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết

Người kia thì việc gì mà phải chết thế ? A phủ sẽ phải chết, chết oan uống, vô lí Nghĩ

đến điều ay, trái tim Mi như thắt lai, cõi lòng nhói đau « A Phủ » tiếng øọi buông ra hay tiếng nắc nghẹn ngào xót xa Rồi Mị miên man nhớ lại đời minh, Mi lại tưởng tưởng có thể một lúc nào đó, biết đâu A Phủ chắng đã chốn được, lúc ay bố con Pá Tra

sẽ bảo Mi cởi trói cho A phủ, Mị liền phải trói thay, phải chết trên cái cọc này Nghĩ thế, trong tình cảnh nào, làm sao Mị cũng không thấy sợ Tình thương người ngày

Trang 17

Cắt dây trói cho A Phủ xong, Mị bỗng hốt hoảng Mi chỉ thì thào được một tiếng « Đi ngay ! » rồi nghẹn lại đứng lặng trong bóng tối, rồi Mị chạy vụt theo, băng đi đuổi kịp A Phủ Nỗi sợ hãi và hành động chạy theo A Phủ vô vùng đột ngột những ngẫm ra lại

hết sức hợp lí, dương nhu không thể khác được Là người, ai cũng sợ chết, nhất là khi cái chết cận kề Là một cô gái, Mị lại rất yêu đời và ham sống, mị không thể chấp nhận

cúi đầu chờ chết ở cái nơi địa ngục trần gian này Cuối cùng, phải kế đến chất xúc tác làm cho cuộc nỗi loạn nhân tính hoàn tất Dó là hành động quật sức vùng lên chạy của A Phủ Hành động ấy như tia lửa bắt cháy nguồn sống mãnh liệt trong Mị, thôi thúc Mị hành động táo bạo : cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài Vậy là, sau bao năm tháng bị vùi đập, sức sống tiềm tàng trong tâm hồn Mịi đã bùng cháy mãnh liệt trong đêm đơng « định mệnh » sức sông ấy như nguồn sức mạnh vô song giúp Mị chiến thắng tất cả mọi thế lực bạo tàn cường quyên và thần quyền Chính sức mạnh ấy đã giải cứu cho

A Phu va Mị khỏi thế giới địa ngục để đến với chân trời tự do, hạnh phúc

Đọc « Vợ chồng A Phủ », ta chăng thể nào không xót xa một cô MỊ bị chà đạp vùi dập tàn nhẫn, dã man, bi dim xuống kiếp ngựa trâu, một cô MỊ cứ chết dần chết mòn, như

con rùa lùi li trong xó tối, như cái xác không hồn Nhung cai dé Mi cham vao trai tim

người đọc sâu đậm nhất vẫn là một cô Mị tiềm tàng sức sống mãnh liệt, âm thầm, khát vọng lớn lao MỊ của Tô Hoài đã dũng cảm vươn lên từ nhọc nhăn, khổ đau đề đi về

phía có ánh sáng của tự do Cái đẹp nhât, nhân văn nhât của tác phâm chính là ở đó Bài văn mẫu 4

Mảnh đất Tây Bắc với thiên nhiên núi rừng hùng vĩ và con người nông hậu chất phác luôn để lại trong mỗi người ấn tượng sâu sắc Tuy không sinh ra ở Tây Bắc, nhưng những năm tháng sống và trải nghiệm cùng người dân nơi đây đã đề lại cho nhà văn Tô Hoài nhiều tình cảm sâu sắc, từ đó ông viết thành truyện ngăn vợ chồng A Phủ, kế

về cuộc đời Mị-cô gái Mèo xinh đẹp, tài năng nhưng phải chịu nhiều đăng cay, khổ

Trang 18

MỊ là cô gái vùng cao xinh đẹp, có tài thôi sáo,nhiều chàng trai theo đuôi Nhưng lẽ đời vốn thế, hồng nhan thì bạc phận,vì món nợ gia đình khi bố mẹ lây nhau mà MỊ bi A Sử-con thống lí Pá Tra lợi dụng tập tục cô hủ bắt về làm con dâu gạt nợ Từ đó, cuộc

đời cô bước sang những tháng ngày tăm tối thắm đẫm nước mắt Cuộc sống cơ cực, tủi

nhục ở nhà thống lí Pá Tra đã vùi dập hết sức song, nhận thức của MI

Ban đầu cô còn phản kháng, khóc lóc, toan ăn lá ngón tự tử nhưng rồi thương cha nên

Mi tiép tuc song, lâu dần, Mị mất hắn ý thức về cuộc đời, về thời gian, không gian, “ở lâu trong cái khô, Mị khổ quen roi’, Mi song ma nhu da chét, không còn cả chút ý

niệm nào về cuộc sông diễn ra xung quanh

Tuy nhiên, với sự tĩnh té va nhay cam, T6 Hoai da lam song day nhan vat cua minh

trong đêm tình mùa xuân với tiếng sáo gọi bạn tình ngân vang tiếng sáo như một hiện

hữu trong tâm hồn Mị, thôi bùng lên đốm lửa khao khát tự do, khao khát thanh xuân

bấy lâu nay âm ỉ cháy trong sâu thắm Nhưng rồi A Sử đã nhẫn tâm dập tắt đốm lửa ấy hắn trói cô vào cột, tàn nhẫn không đề chút niềm tin sống nào len lỏi lên trong người

con gái khốn khô

Còn A Phủ là một chàng trai khỏe mạnh, vì tội đánh con quan mà phải sống kiếp nô lệ

trả nợ, trong một lần mải mê bay nhim để hồ bắt mất con bò, A Phủ bị trói đứng vào

cột cho đến khi A Sử săn được hồ Suốt mấy ngày liền gió rét dữ dội, hàng đêm Mi lai

trở dậy hơ tay,thản nhiên không quan tâm đến A Phủ bị trói ngay đấy, “dù cho A Phủ có là cái xác đứng đây cũng vậy thôi”

Không phải vì cô quá vô tâm độc ác mà vì những chuyện như thế vẫn thường xuyên, thường ngày diễn ra trong nhà này, Mị đã quá quen với những bất công vô lí mà chính cô cũng từng là nạn nhân của chúng Bỗng một đêm, Mị lén nhìn sang,chợt thấy dòng nước mắt của A Phủ lăn xuống gò má xám xịt tím ngắt vì rét và đói, giọt nước mắt ấy

đã làm nhói lên lòng yêu thương trong MỊ MỊ nhớ lại đêm xuân ay, mi cting bị trói

đứng như thế, nước mắt chảy xuống vô kế mà không làm sao lau hét duoc, Mi nhé lai câu chuyện người đàn bà từng bị trói đến chết cũng ngay ở chỗ đó,cô căm thủ tội ác

Trang 19

Mị xót thương cho số phận của mình rồi xót thương cho A Phủ “cơ chừng nay chỉ đêm

mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết? Mị căm chét những tập

tục cô hủ đã ép buộc cô phải sông đến chết cũng phải rũ xương ở nơi này, nhưng A

Phủ không bị trình ma thì việc gì anh ta phải chết thế Diễn biến tâm lí của Mị phức

tạp nhưng cũng rất tự nhiên, hợp lí, từ vô cảm đến xót thương, thương cho mình, thương cho người rồi căm hận sâu săc bọn chúa đât cường hào “chúng nó thật độc ác”

Mi muốn cởi trói giải cứu A Phủ, Mị thoáng nghĩ về hậu quả sẽ bị trói thay vào đây đến chết nếu bị phát hiện, nhưng lúc này “dù có làm sao Mị cũng không thấy sợ” rồi không dừng lại ở suy nghĩ, Mị hành động, cô cầm con dao mây cắt dây cởi trói cho A

Phủ Hành động liều lĩnh này xuất phát từ lòng yêu thương, nỗi xót xa cho thân phận

mình và cho những kẻ đồng cảnh ngộ

Sau một hồi đứng lặng trong bóng tối nhìn theo A Phủ, Mi chạy với theo, rồi hai người

tron sang Phiéng Sa nén vợ nên chồng Hành động này là hệ quả tất yếu của quá trình bị áp bức, đè nén, cần được giải tỏa của con người, đồng thời nó cũng khăng định ý nghĩa cuộc sông và khát vọng tự do đên cháy bỏng của nhân dân lao động miền núi

Với hình tượng nhân vật MỊ, Tơ Hồi đã chứng tỏ khả năng phân tích diễn biến tâm lí nhân vật sắc sảo, thể hiện nỗi đau xót đến tận cùng của một số phận đăng cay.đồng

thời là sức sông tiềm tàng và tinh thần phản kháng mãnh liệt của Mi thể hiện qua đêm

tình mùa xuân và đặc biệt là đêm đông cứu A Phủ Qua hành động đó, tác giả đã

chứng minh một chân lí : Chỉ cần tình yêu thương và lòng dũng cảm, con người có thể cùng lúc thoát ra khỏi hai nhà tù ớn lạnh : cường quyền và thần quyên

Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ đầy đủ Bài văn mẫu 1

Trang 20

chính điều đó đã giúp Tơ Hồi tìm được cảm hứng để viết truyện này Tơ Hồi thành cơng trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi

đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nồi bật và đáng chú ý nhất là biện

pháp phân tích tâm lý và hành động cua Mi trong tig chang đường đời Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành động

của nhân vật MỊ trong đêm mùa đông cứu A Phủ Qua đó ta thay được giá trị hiện thực

và nhân đạo của tác phâm

Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính là hình ảnh của cô

gái “dù làm bất cứ việc gi, cô ta cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Đó là nét tâm lý

của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mi có nét tính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị và A Sử Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân nữa chính là do uy quyên, thần quyền, đồng tiền của nhà thông lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ Mang tiếng là con dâu của một người giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mi chỉ là một kẻ nô lệ không hơn

không kém Điều đó làm Mịi đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng trời và từng có ý

định ăn nắm lá ngón kết thúc cuộc đời mình Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim

cua Mi dan chai san va mat đi nhịp đập tự nhiên của nó

Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,

mong muốn thốt khỏi hồn cảnh sống đen tối, đây bi kịch Điều đó đã được thể hiện

trong đêm mùa xuân

Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước Ban đầu, Mi nghe tiếng sáo Mèo

quen thuộc, Mị nhằm thầm bài hát người đang thôi rồi Mị uống rượu và nhớ lại ký

niệm đẹp thời xa xưa MỊ ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mi muốn di

chơi Nhưng sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột Thế nhưng sợi dây ấy

Trang 21

đang hòa nhập với mùa xuân, với cuộc đời Đêm ây thật là một đêm có ý nghĩa với MI

Đó là đêm cô thực sự sông cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sông vật vờ như một cái xác không hôn Đó là một đêm cô vượt lên uy quyền va bao luc dé song theo tiêng goi trai tim minh

Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa Thế nhưng viết về vấn đề này, Tơ Hồi khăng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mi Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ sức thôi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt qua cuộc sông đen tôi của mình Giá trị nhần đạo của tác phâm ngời lên ở chô đó Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc đang về Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nảo Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa đề thối lửa hơ tay Trong những đêm đó Mị gap A Phi đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét Thế nhưng Mi van than nhién thoi lta ho

tay “dù A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi” Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ

trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc làm bình thường ở nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chăng ai quan tâm đến Hay bởi Mị “sông lâu trong cái khô, Mị quen khổ rồi” nên Mị lãnh dam, tho ơ trước nỗi đau

khổ của người khác Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả

rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, “Mi lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hom

má đã xám đen lại” Đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ khi phải đối mặt với cái

chết đến rất gần Chính “dòng nước mắt lắp lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong long Mi

Long Mi chot bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuân trước MỊ cũng

Trang 22

còn các hơn cả thú dữ trong rừng Chỉ vì bị hồ ăn mất một con bò mà một người thanh niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã phải lẫy mạng mình thay cho nó

Bọn thống tri coi sinh mang cua A Phủ không bang một con vật Và dẫu ai phạm tội

như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi

Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đăng cho than

phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ

còn biết chờ ngày rũ xương ở đây thôi” Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có chừng này chỉ đêm nay thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người kia việc gì mà phải chết như thế A Phủ Mị phảng phất nghĩ như vậy” Thật

SU, chang có lí do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một

con bo!

Trong đầu Mi bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị sẽ là người chết

thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó Thế nhưng, Mi vẫn không thay SỢ, SỰ SUY

tưởng của Mị là có cơ sở của nó Cha con Pá Tra đã biến Mịi từ một con người yêu đời,

yêu cuộc song, tài hoa chăm chỉ, hiểu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con dâu

gạt nợ, một kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn bà ngày trước

đến chết thì chắng lẽ chúng lại không đối xử với Mi như thế ư?

Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn biến phức tạp Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người dan ba ngày trước, lí trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa

trước số phận của mình roi Mi lai nghi đến A Phủ: sau đó Mi lại tưởng tượng đến cái

cảnh mình bị trói đứng

Một loạt nét tâm lí ấy thúc đây Mịi đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng nó phù hợp với nét tâm lí của Mi trong đêm mùa đông này Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ,

MỊ cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vay Mi thi thao lên một

Trang 23

Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết? Thế là

cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mịi phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ Trời tôi lắm nhưng Mị vẫn băng đi Bước chân của Mị như đạp đồ uy quyên, thần quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao

nhiêu năm qua Mi đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu năm câm nín: “A Phủ Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất” Đó là lời nói khao khát sông và

khát khao tự do của nhân vật MỊ Câu nói ay chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn dau trai tim bạn đọc Đó chính là nguyên nhân — hệ quả của việc MỊ cắt đứt sợi dây vô

hình ràng buộc cuộc đời của mình Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi

Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài — một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá it, con

nỗi buồn dau, tui nhuc thì chồng chất không sao kế xiết Hai người rời bỏ Hồng Ngai và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tảng đóng một vai trò hết sức quan trọng Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối của mình Mị cứu A Phủ cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lẫy bản thân mình Qua đoạn trích trên, Tơ Hồi đã ca ngợi những phẩm chat dep dé cua người phụ nữ miễn núi nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam nói chung Tơ Hồi đã rất cảm thông và xót thương cho số

phận hấm hiu, khơng lối thốt của Mi Thế nhưng băng một trái tim nhạy cảm và chan

chứa u thương, Tơ Hồi đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trai tim Mi Tu tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở đó Đồng thời qua tác phẩm, Tơ Hồi cũng đã khăng định được chân lí muôn đời: ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự

đầu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như MỊ Quả thật qua

đó tác phầm này giúp ta hiêu được nhiêu điều trong cuộc sông

Với truyện ngăn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta hiểu vì sao Tơ Hồi lại thành cơng trong thể loại truyện ngắn đến như vậy Nét phong

cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thắm duom, ngôn ngữ

lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này Tác phẩm “Truyện Tây Bắc” xứng đáng với giải nhất truyện ngắn — giải thưởng do Hội nghệ sĩ

Trang 24

tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực và giá trị nhân

đạo của nó Truyện ngăn này quả là một truyện ngăn tiêu biêu cho phong cách Tô Hoài Truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp độc giả cảm thông sâu sắc trước nỗi khô của người phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp chúng ta ngày càng trân trọng khát vọng của họ hơn Đây quả là một tác phẩm văn chương đích thực bởi nó đã góp phân nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn

“Đời thừa”

Bai van mau 2

Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc của Tơ Hồi được giải nhất tiêu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm ra đời từ kết quả cuộc thâm nhập đời sống đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc, kế về cuộc đời khốn khó chăm chiều của người dân vùng cao khi chưa có ánh sáng của Đảng Đọc Vợ chồng A Phủ, ta không thể quên được chỉ tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ — một chỉ tiết làm nên mọi giá trị tac phẩm Va đúng như ai đó đã từng nói, khi cắt dây cứu A

Phủ, Mị đã tự cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà thông lí Pá Tra

Câu chuyện về Mi, duoc bắt đầu từ một hình ảnh rất giau suc gol: “Ai 0 xa về, có việc

vào nhà thống lí Pá Tra, thường thấy có một cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá, cạnh tàu

ngựa Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi gal, thái cỏ ngựa, vải, chẻ củi hay cống nước dưới khe lên, cô ay cũng cúi mặt, mặt buồn rượi”, chỉ với hai câu văn giản di ay thoi, bản chất sự việc đã hiện lên khá nét Câu văn cũng như dài thêm ra để độc giả lĩnh hội một cách thấu đáo Vị trí xuất hiện của Mi đã nói lên tất cả, ngồi quay sợi gai bén tang đá, cạnh tàu ngựa, thậm chí còn như găn liên với chúng

Mị vốn là một cô gái con nhà nghèo — “nghèo từ trong trứng”; cô trẻ giàu lòng yêu đời,

ham sống và có tài thối sáo; Mị còn là một cô gái chăm là một đứa con hiểu thảo

Trang 25

Thời gian đầu, khi mới ở “nhà tù Pá Tra” Mị đau đớn, uất ức, phản quyết liệt “Có đến mấy tháng, đêm nào Mi cũng khóc” Cô không thể chấp nhận làm thân phận nô lệ cho

nhà giàu Nhưng, tất cả đã thành định mệnh Nàng Kiều của Nguyễn Du, trước khi dẫn thân vào cuộc đời ô nhục, cũng một lần nghĩ đến quyên sinh, mà cũng khơng thốt

khỏi kiếp đọa đày 15 năm đây, Mị còn khổ hơn, bởi món nợ vẫn còn đây đồ lên đầu

bô già

Ở địa ngục trần gian nhà Pá Tra, bao vất vả, cực nhọc nhất đồ lên đầu May nam sau

khi bố già qua đời, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi vì “Mi quen cái khô rồi

Bây giờ Mị tưởng như mình cũng là con trâu, con ngựa ( ) biết việc ăn cỏ, biết đi làm

mà thôi” Đời MỊ chí là công việc nỗi tiếp nhau, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng cứ thế

làm đi làm lại: tết xong thì hái thuốc phiện, năm thì giặt đay, xe đay, cuối mùa thì bẻ

bắp thêm vào sự đọa đảy thể xác ấy còn là ách áp chế về tinh thần mê tín, thần quyền đã hỗ trợ rất đặc lực cho giai cấp thống trị Nó thực sự là thứ “thuốc phiện tỉnh

thân” như lời Mác nói

Không chỉ dừng lại ở đó, ở tang sâu hơn ngòi bút Tơ Hồi cịn nêu lên một sự thực đau lòng: con người bị áp bức, nếu cứ nhẫn nhục chịu đựng kéo dài đến một lúc nào đó, sẽ

bị tê liệt cả tinh than phan kháng “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” thật không ở đâu mạng sống, nhân cách con người bị coi rẻ đến thế!

Cũng không ở đâu con người lại tự mình coi rẻ mình một cách tuyệt vọng như vậy

Mi cam chịu thân phận con rùa trong xó chỉ biết ngồi trong cái buồng kín mít, trông ra cửa sô vuông mờ mờ trăng trăng, “đên bao giờ chết thì thôi”

Như đã nói ở phân đầu, Mi có một tuôi trẻ hạnh phúc, một khát khao làm chủ cuộc

sống tính cách ấy, phẩm chất ấy không bao giờ chết, nó chỉ tạm thời bị đè nén xuống

Và ngọn gió để thôi bùng lên đốm lửa trong lòng Mi, là hoàn cảnh điển hình: mùa

xuân về trên vùng cao: “Hồng Ngài năm ấy, ăn tết vào lúc gió thôi cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rát dữ dội” Dầu trong thời tiết khắc nghiệt, mùa xuân về cũng đem đến cho

người dân vùng cao một niềm vui song, duoc Suc song của tạo vật và con người như

bừng tỉnh: “trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra treo trên các mỏm

Trang 26

đỏ thẫm, rồi sang màu tím man mát Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, CƯỜI ầm trên sân chơi

trước nhà Sức mạnh của ngòi bút nhân đạo Tơ Hồi khơng chỉ dừng lại ở tình cảm

xót thương MỊ, ở sự tô cáo tính tàn bạo của giai cấp thống trị, mà còn ở chỗ nhìn ra

con người bên trong của nhân vật Ông đã tìm sâu vào tận cùng của ý thức và trong đáy sâu của tiềm thức nhân vật, cho thấy vẫn còn le lói chút ánh sáng, hơi ấm của niềm ham sống, khát khao hạnh phúc, như lớp cho dày nguội lạnh vẫn còn ủ chút than hồng, lớp than ấy chỉ cần ngọn gió thoáng qua là bùng lên Tơ Hồi đã góp thêm vào truyền thống nhân đạo trong nền văn học dân tộc một tiếng nói có quyền năng và sức tái tạo riêng

Hoàn cảnh ấy không thể tác động vào tâm hồn Mi Trong các yếu tổ “ngoại của mùa xuân, phải kế đến tiếng sáo: “ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai sáo gọi bạn đi chơi

Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi ” Như vậy, với Mi, tiếng sáo là biểu

tượng lôi cuốn nhất của tình yêu, khát vọng ham sống Trong không khí ấy Mị lại

được kích động bởi men rượu: “MỊ lén lây hỗ rượu cứ uống ực từng bát” Cách uống rượu ay như báo trước sự nồi loạn mà chính Mị cũng chưa ý thức rõ: “Rồi say, Mi lim

mặt ngồi đây nhìn mọi người nhảy déng ( ), con Mi thi dang sống về ngày trước” Băng việc nhớ lại quá khứ, Mị đã vượt qua tình trạng sống “phi thời gian” lâu nay của mình Tiếp đó, lòng ham sống trong cô trỗi dậy mãnh liệt: “Mi thấy phơi phới trở lại” Phản ứng đầu tiên đến trong tâm trí Mi là một ý nghĩ: “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho hết ngay, chứ không thèm nhớ lại nữa ” ý nghĩ về cái chết lúc này, là sự phản kháng quyết liệt với hoàn cảnh

Trong khi ấy, tiếng sáo gọi bạn tình cứ thôi thúc, quyến rũ Mi Nó là biểu tượng của sự sống mà bấy lâu nay Mị đã quên, giờ đang trở lại Tiếng sáo theo sát diễn biến tâm

trạng nhân vật Tiếng sáo từ chỗ là một sự việc của thực tại bên ngoài (lơ lửng bay

Trang 27

Gitta luc long ham song trỗi dậy mãnh liệt, cũng là lúc nó bị vùi dập một cách tàn bạo A Sử bước vào, thản nhiên xách ra một thúng sợi dây, trói đứng MỊ vào cột nhà

Suốt cái đêm bị trói đứng vào cột nhà ấy, Mị đã sống trong sự giăng xé mãnh liệt giữa

niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo, lạnh lùng Lúc mới bị trói,

Mị vẫn còn như sống trong tâm trạng mê say với tiếng sáo ngoài kia Mị như quên mình đang bị trói, quên những đau đớn thể xác, đến nỗi trong giây phút khát khao cuộc sống mãnh liệt, Mị đã “vùng bước đi” Như thực tế phũ phàng là vòng dây trói đang

thít chặt, dẫu mong ước mãnh liệt đến may, MỊ cũng không vượt qua được Hai biéu tượng của ước mơ và thực tại hiện ra trong hai âm thanh trái ngược, tiếng sáo gọi bạn

tình tha thiết và tiếng chân ngựa đạp vào vách khô khan

“Mi không nghe tiếng sáo nữa, chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách ( ) Mị thôn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”- thực tại phũ phàng đã bóp nghẹt những khát vọng tươi sáng Kết cục ấy nói lên rằng, chỉ có những phản kháng tự phát, nhân vật không tự giải thoát cho mình; đồng thời nó cũng hứa hẹn những cuộc nỗi loạn trong tương lai của nhân vật

Sau đêm xuân bị trói đứng, tình cảm u mê của MỊ có phần trầm trọng Trước cảnh A Phu bị trói đứng, lúc dau Mi la người hồn tồn vơ cảm, vô hồn, cô vẫn thản nhiên

thối lửa hơ tay A Phủ có là cái xác chết đứng đây, Mị cũng thế thôi Đôi mắt mở trừng trừng của A Phủ chăng gợi lên cho Mị một điều gì Nhưng như đã nói ở đoạn trên, khát vọng đi theo tiếng gọi tự do hãy còn đó hồn Mi Không phải ngẫu nhiên, hình ảnh

ngọn lửa được tác giả lặp đi lặp nhiều lần trong một đoạn văn miều tả tâm lí nhân vat khá sâu sắc, tinh tê

Nhưng, cái gì đã khiến Mi trở lại với con người thật của mình? Một lần trở dậy “ngọn

lửa bập bừng sáng lên, Mị hé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ : vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai gò má đã xám đen lại” Chao ôi! nước mắt Cái giọt

dau, giot khổ ay da lam Mi “chot nho lại” việc MỊ bị trói đứng năm trước, cũng nước

mắt chảy xuống miệng, xuống cô không lau đi được; Mi lại nhớ đến người đàn bà đã

Trang 28

này, trí nhớ của Mị lại loé lên cách vô thức Và như một phản ứng dây chuyên, nó nối lai ba sé phan Mi khong còn sống với ngọn lửa nữa Lửa vạc đi mà cô không thối Mị chìm vào tưởng tượng Mi nghĩ mình có thể chết thay cho A Phủ Cô đã đứng lên trong một ý thức chấp nhận sự hi sinh về mình: lẫy con dao nhỏ cắt cho A Phủ Đó là đỉnh cao của đời MỊ và cũng là nơi tập trung giá trị nhân văn Hành động của MỊ, tuy

không thể đoán trước nhưng vẫn nằm trong sức sống nội tại nhân vật MỊ nguyện làm

rẫy, chịu khổ để trả nợ cho bố, đã toan chết để tìm sự giải thoát thì lẽ nào lại không

dám chêt đê cứu một con người vô tội?

Nhưng tính cách MỊ có sự hợp lí, quy luật mà vẫn gây cho ta sự bất ngờ, ngạc nhiên

thú vị Vừa mới nghĩ đến việc có thể chết thay cho A Phủ, nhưng khi A Phủ chạy đi,

Mi đứng lặng trong bóng tối rồi cũng chạy theo Một kết câu chặt chẽ: Mị đã cứu A Phủ, thì tại sao lại không tự cứu mình ? và “hai người lăng lặng đỡ nhau lao xuống

39

nui’

Thuc chat, qua trinh Mi cat dây trói và chạy theo A Phủ là một quá trình tự nhận thức:

Nhận thức tại xã hội tàn bạo, lạnh lùng Mị cứu A Phủ bởi cô thấy sự bất công phi lí

sắp giết chết một con người vô tội và nhận thức “người” cũng là để qua đó nhận thức,

soi sang “minh” cho nén, co thể nói, Mị cắt đây trói cứu A Phủ, cũng là MỊ đã tự cắt

dây trói buộc cô với nhà thống lí Pá Tra Điều đó hoàn toàn đúng với lí luận cũng như

thực tiễn thời đại Dòng đầu liên của tuyên ngôn các Đảng cộng sản F Ăng ghen từng khăng định: “Lịch sử loài người là lịch sử đấu tranh giai cấp, áp bức bóc lột của giai câp thông trỊ càng nặng nê, sự vùng lên đầu tranh càng mạnh mẽ.”

Bài văn mẫu 3

Trang 29

những tình tiết chân thực và cảm động đã thể hiện sức sống mãnh liệt cùng khao khát tình yêu cháy bỏng của Mị — người con gái xinh đẹp mà bắt hạnh

MỊ mồ côi mẹ, ở với cha già Vì đẹp người đẹp nêt nên MỊ được nhiêu chàng trai trong vùng đê mặt tới Tương lai của cô lẽ ra sẽ tôt lành, yên âm, nhưng chỉ vì món nợ truyền đời của cha mẹ mà MỊ bị bat về làm con dâu trừ nợ cho nhà thông lí Pa Tra Tuôi xuân của MỊ đã bị A Sử, gã con trai xâc xược và hung bạo tước đoạt, giày xéo

Quãng đời Mị sống trong nhà thống lí là chuỗi dài những đọa đảy, tủi nhục Tuy danh

nghĩa là con dâu nhà quan lớn nhưng thực chat Mi chi la day to, no lệ, bị coi rẻ hơn cả con trâu, con ngựa Đau khổ, cực nhục đã Cướp mất tuổi xuân của Mi, biễn cô thành kẻ nhẫn nhịn và cam chịu Lúc mới bị bắt về, Mi phản ứng quyết liệt, định ăn lá ngón tự

tử, nhưng rồi thương xót cha già, Mị không đành lòng chết Đời Mị cứ thế lặng lẽ trôi đi Cuộc sống không còn ý nghĩa Cô sống mà như đã chết Đau khổ triển miên đã làm

cho MỊ hóa thờ ơ, lạnh lùng Mọi cảm xúc trong cô dường như đã chai lì Tuy nhiên,

khát vọng sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt Trong Mị luôn tổn tại hai con người tưởng chừng đối lập: Con người bên ngoài lạnh lùng vô cảm và con người bên trong có sức sông âm thâm nhưng mãnh liệt

Tác giả lây khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nên cho diễn biến tâm trạng của Mi Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn rã âm thanh, rất gần gũi với quãng đời hồn nhiên, vui vẻ ngày trước của Mị: Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yén day các nhà kho Trẻ con di hái bí đỏ, tỉnh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong không kế ngày, tháng nào Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thôi vào cỏ gianh vàng ửng, gió vã rét rất dữ dội Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên

mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, CƯỜI ầm trên sân

chơi trước nhà Ngoài đâu núi lap 16 đã có tiêng aI thôi sáo rủ bạn đi chơi

Trang 30

phơi trên các mom đá báo hiệu Têt đã đên gân Tiêng cười âm của đám trẻ con chơi quay trên sân chơi trước nhà Tiêng sáo thoi réo rat ru ban tình đi chơi Tiêng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân đã tới

Sức sông tưng bừng của vạn vật mùa xuân đã làm cho tâm hôn Mi hoi sinh Tam trang Mi lúc này pha trộn giữa nhiêu cung bậc cảm xúc: vui sướng và đau khô, tủi nhục đên mức muôn chêt và khao khát sông Những cảm xúc ây đang trơi dậy, cuộn xốy, trào dang trong long Mi

Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tu tap danh pao, danh quay, thôi sáo, thối khèn trên sân

chơi đầu bản thì Mị thiết tha bồi hồi khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng lại

Mi nham thầm bài hát quen thuộc mà thời con gái cô hay hát: Mày có con trai con gái rồi

May di lam nuong Ta khong co con trai con gai

Ta di tim nguoi yéu

Sau bao nam câm lặng trong đau khổ, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ

khe khẽ cất tiếng hát thầm

Cảnh vui xuân nhộn nhịp ở đầu bản và cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thống lí Pá Tra đã

tác động mạnh tới tâm hồn Mị, khiến cô nhớ lại thời con gái chưa xa Lúc đầu, Mị

hành động theo thói quen một cách vô thức: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu Mị lén lẫy hũ rượu, cứ uống ực từng bát Mị uống rượu mà như uống nỗi tủi hận, cay đắng vảo

lòng, hay là Mị cỗ tình uống thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành

động ấy thể hiện một sự chuyền biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người con gái đáng thương

Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mịi đang trỗi dậy Mị say rượu lịm mặt ngồi

Trang 31

tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đây sức sống Dường như lúc

nay, Mi khong con là con dâu gạt nợ nhà thống lí Pa Tra nữa mà là cô gái xinh đẹp

đang uống rượu bên bếp lửa và thối sáo: Mị uốn chiếc lá trên môi, thôi lá cũng hay như thôi sáo Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mi: Mị thối sáo giỏi có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thôi sáo đi theo Mị Hồi tưởng về mùa xuân tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật của Mị đang hồi sinh Khát vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn MI

Diễn biến tâm trạng Mi rất phức tạp: Cô đang bị giằng xé bởi mâu thuẫn giữa thân

phận tù túng của người con dâu gạt nợ và mong muốn được tự do đi chơi Tết của cô gái đang khao khát tự do và tình yêu Liệu MỊ có dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang

thít chặt lẫy số phận mình để đến với những cuộc chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn

tình réo rất du dương?!

Mai mé chim dam trong quá Khứ nên MỊ tạm quên hiện tại: Rượu đã tan lúc nào

Người về, người đi chơi đã vãn cả Mị không biết, Mị vẫn ngôi trơ một mình giữa nhà

Mãi sau, MỊ mới đứng dậy, nhưng MỊ không bước ra đường chơi MỊ từ từ bước vào

buông Tâm trạng Mị phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước MỊ nhận ra răng mình vân còn trẻ, MỊ muôn đi chơi

Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy trong lòng khiến Mị càng thêm một phẫn uất trước tình cảnh tủi nhục của mình Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết

đây thôi A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau Mị muốn ăn lá

ngón cho chết ngay, chứ không buôn nhớ lại nữa Uất ức, nước mắt Mị ứa ra Tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường :

Anh ném pao, em không bắt, Em không yêu, quả pao rơi rồi

MỊ muôn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được Tiêng sáo cứ lửng lơ

Trang 32

Khi A Sử bất ngờ vào buông để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà

người ta đem về làm vợ ; Mị lặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miễng mỡ bỏ vào đĩa đèn

cho sáng, quấn lại tóc, với tay lay cai váy hoa, rút thêm cái áo A Sử nhìn Mị, Mị không thèm nói một lời Những hành động “nỗi loạn” diễn ra trong khi tiếng sáo đang rập rờn trong đầu Mi Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới, khơi gợi khao khát yêu đương và hạnh phúc Khi với tay lẫy váy hoa là Mị đã thực sự sông lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp

MỊ đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn Mi Hiện tại thì tăm tối, ngột

ngạt, mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay ngoài đường, đánh thức quá khứ đẹp đẽ

chưa xa

Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng Sau câu hỏi ngạc nhiên và giận dữ: Mày muốn đi chơi à ?, A sử trói Mị băng cả một thing soi day, quan tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa Không có một dòng

nào miêu tả thái độ phản kháng của Mi Suốt từ đầu đến cuối, Mi chỉ im lặng, âm thầm

cam chịu Tuy vậy, ân chứa bên trong lại là một cơ MỊ hồn tồn khác, một cơ MỊ

đang say mê sống với những kỉ niệm tình yêu A Sử chỉ trói buộc được thể xác chứ

không thể trói buộc được tâm hồn Mi

Miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của MỊ trong đêm tình mùa xn, Tơ Hồi

dường như đã nhập thân vào nhân vật Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình đang bị trói Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn MỊ Tai Mị vẫn nghe tiếng

sáo dua Mi di theo những cuộc chơi, những đảm chơi Tuy MỊ chưa giải thoát được thé

xác nhưng Mị đã giải thoát được tâm hồn: Lòng Mi bồi hồi theo tiếng sáo: Em không yêu, quả pao rơi rồi, Em yêu người nào, em bắt pao nảo Những vết dây trói đau

nhức đưa Mị trở về với thực tại đau đớn, khổ nhục Mị vùng bước đi Nhưng tay chân

dau khong cua duoc Mi khong nghe tiếng sáo nữa Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị thôn thức nghĩ mình không bằng con ngựa

Trang 33

rừng chơi Lúc này, thực tại và quá khứ cứ đan xen vào nhau, giang xé tâm hỗn Mi Càng nhớ tới kỉ niệm cũ, MỊ càng xót xa, dau khổ, phan uất trước thực tai phũ phàng :

Cả đêm ấy Mi phải trói đứng như thế Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức

Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mi lúc mê, lúc tỉnh Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ

Mi bang hồng tỉnh Khơng một tiếng động Mị thương những người đàn bà khốn khô sa vào nhà quan Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời con người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kế: Đời trước, ở nhà thống lí Pá Tra có một người trói vợ trong nhà ba ngày rồi

đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi Nhớ thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy., xem mình

còn sống hay chết, cổ tay, dau, bap chân bị day trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt

Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành Mị không thể thoát khỏi địa

ngục trần gian là nhà bố con tên thống lí, nhưng Mịi không còn là con ngựa, con rùa lùi lũi nuôi trong xó cửa nữa Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ

và tự do Cuộc trỗi dậy ay như một đợt sóng dâng lên rồi nhanh chóng tan ra, dù chưa

làm thay đối cuộc đời Mị nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ tuôn trào mãnh liệt mà băng chứng là hành động Mi liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ và cùng anh trồn khỏi Hồng Ngài

Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của MỊ rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn

hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm tảng mà

không một thế lực tàn ác nào vùi dập được Không gian, thời g1an, giọng ké chuyén

của tác giả đều phù hợp với diễn bién phic tap cua tam trang Mi T6 Hoai da dan dat

người đọc dõi theo tâm trạng ay, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa! Đoạn

văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn góp phân tô đậm

tính cách nhân vật Mi; thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và

tỉnh thần nhân đạo của truyện ngăn Vợ chồng A Phủ

Trang 34

Tơ Hồi thành cơng trong "Vợ chồng A Phủ" không chỉ do vốn sống tình cảm sống của mình mả còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa Trong "Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nỗi bật và đáng chú ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành động của nhân vật Mi trong đêm mùa đông cứu A Phủ Qua đó ta thấy được giá

trị hiện thực và nhân đạo của tác phâm

Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính là hình ảnh của cô

gái "dù làm bất cứ việc gi, co ta cing cui mat, mat buôn rười rượi" Đó là nét tâm lý của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận hoàn cảnh sống đen tối day bi

kịch Sở dĩ Mi có nét tính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị và A Sử Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân nữa chính là do uy quyên, thần quyền, đồng tiền của nhà thông lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ Mang tiếng là con

dâu của một người giàu có nhất vùng, nhưng thật sự MỊ chỉ là một kẻ nô lệ không hơn

không kém Điều đó làm Mịi đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng trời và từng có ý

định ăn nắm lá ngón kết thúc cuộc đời mình Thế nhưng "sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi" Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim

cua Mi dan chai san va mat đi nhịp đập tự nhiên của nó

Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,

mong muốn thốt khỏi hồn cảnh sống đen tối, đây bi kịch Điều đó đã được thể hiện

trong đêm mùa xuân

Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước Ban đầu, Mi nghe tiếng sáo Mèo

quen thuộc, Mị nhằm thầm bài hát người đang thôi rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ

niệm đẹp thời xa xưa MỊ ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi

chơi Nhưng sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột Thế nhưng sợi dây ấy

Trang 35

Đó là đêm cô thực sự sông cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sông vật vờ như một cái xác không hôn Đó là một đêm cô vượt lên uy quyền va bao luc dé song theo tiêng goi trai tim minh

Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa Thế nhưng viết về vấn đề này, Tơ Hồi khăng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mi Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ sức thôi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt qua cuộc sông đen tôi của mình Giá trị nhần đạo của tác phâm ngời lên ở chô đó Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc đang về Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nảo Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa đề thối lửa hơ tay Trong những đêm đó Mị gap A Phi đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét Thế nhưng Mi van than nhién thoi lta ho

tay "dù A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi" Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ

trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc làm bình thường ở nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chăng ai quan tâm đến Hay bởi Mi "sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau

khổ của người khác Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả

rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, "Mi lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hom

má đã xám đen lại" Đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ khi phải đối mặt với cái

chết đến rất gần Chính "dòng nước mắt lấp lánh ấy" đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh

trong lòng Mị Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuân

trước MỊ cũng bị AÁ Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng,

Trang 36

mình thay cho nó Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không băng một con vật Và

dẫu ai phạm tội như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đăng cho than phan cua minh: "Ta la

thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết chờ ngày rũ xương ở đây thôi" Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này chỉ đêm nay

thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người kia việc gì mà phải

chết như thế A Phủ Mị phảng phất nghĩ như vậy" Thật sự, chắng có lí do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò! Trong đầu Mị bỗng

nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trồn và chính Mị sẽ là người chết thay cho A Phủ trên

cái cột tưởng tượng đó Thế nhưng, Mịi vẫn không thay Sợ, sự suy tưởng của MỊ là có cơ sở của nó Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con người yêu đời, yêu cuộc song, tai hoa chăm chỉ, hiểu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con dâu gạt nợ, một kẻ nô lệ

đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn bà ngày trước đến chết thì chăng lẽ

chúng lại không đối xử với Mị như thế ư? Như vậy, chứng kiến "dòng nước mắt lắp

lánh" của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn biến phức tạp MỊ thông cảm với người cùng

cảnh ngộ Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh

chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận của mình roi Mi lai nghi dén A Phủ; sau đó MỊ lại tưởng tượng đến cái cảnh mình bị trói đứng Một loạt nét tâm lí ay

thúc đây Mi đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng nó phù hợp với nét tâm lí cla Mi trong đêm mùa đông này Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị cũng không ngờ

mình dám làm một chuyện động trời đến vay Mi thi thao lên một tiéng "đi ngay" rồi

Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong bóng tối Ta có thể hình dung được nét tâm lí ngốn ngang trăm mối của Mị lúc này Lòng Mi rối bời với tram câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết? Thế là cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi Bước chân của Mị như đạp đồ uy quyên, thần quyền của bọn lãnh chúa phong

kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mi suốt bao nhiêu năm qua Mịi đuôi kịp A Phủ và

nói lời đầu tiên Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu năm câm nín: "A Phủ Cho tôi đi! Ở

Trang 37

Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quan dau trai tim ban doc Dé chinh 1a nguyên nhân - hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây vô hình ràng buộc cuộc đời của mình Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài -

một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng

chất không sao kề xiết Hai người rời bỏ Hồng Ngài và đến Phiêng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến

Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tảng đóng một vai trò hết sức quan trọng Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối của mình Mị cứu A Phủ cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lẫy bản thân mình Qua đoạn trích trên, Tơ Hồi đã ca ngợi những phẩm chat dep dé cua người phụ nữ miễn núi nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam nói chung Tơ Hồi đã rất cảm thông và xót thương cho số

phận hấm hiu, khơng lối thốt của Mi Thế nhưng băng một trái tim nhạy cảm và chan

chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trai tim Mi Tu tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở đó Đồng thời qua tác phẩm, Tơ Hồi cũng đã khăng định được chân lí muôn đời: ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự

đầu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như MỊ Quả thật qua

đó tác phầm này giúp ta hiêu được nhiêu điều trong cuộc sông

Với truyện ngăn "Vợ chồng A Phủ" nói riêng và tập "Truyện Tây Bắc" nói chung, ta hiểu vì sao Tơ Hồi lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy Nét phong

cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thắm duom, ngôn ngữ

lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này Tác phẩm "Truyện Tây Bắc" xứng đáng với giải nhất truyện ngắn - giải thưởng do Hội nghệ sĩ

Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955 Và "Vợ chồng A Phủ" thực sự để lại ấn tượng

Trang 38

góp phần nhân đạo hoá tâm hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngăn “Đời thừa"

Bài văn mẫu 5

Tơ Hồi là nhà văn có sức sáng tạo bậc nhất trong nên văn học Việt Nam hiện đại với gân 200 đầu sách thuộc nhiều thê loại khác nhau như truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự

truyện và “Vợ chồng A Phu” duoc xem là truyện ngăn đặc sắc nhất trích từ tập Truyện Tây Bắc “Vợ chồng A Phủ” đã khắc họa thành công bức tranh hiện thực của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn thực dân nửa phong kiến Đồng thời, tác giả cũng thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc khi mở đường giải thoát cho thân phận

hai kẻ nô lệ bất đắc dĩ - Mi va A Phi Trong đó, diễn biến tâm trạng của MỊ trong đêm cởi trói cho A Phủ đã để lại cho người đọc những an tuong sau dam nhat

Trước tiên, chúng ta cần khái quát lại nội dung của truyện “Vợ chồng A Phủ” xoay

quanh cuộc đời của hai nhân vật chính — MỊ và A Phủ Đó là hai con người trẻ trung,

giàu sức sống, yêu đời và tài năng nhưng chăng may lại trở thành nô lệ, mang lẫy kiếp

trâu ngựa, bị áp bức bởi bọn thực dân phong kiến mà điển hình ở đây là gia đình thống

lý Pá Tra Mị trước khi làm dâu là cô gái xinh đẹp, những ngày Tết “trai đến đứng nhẫn cả chân vách đầu buông Mƒ”, hiếu thảo “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán con cho nhà giàu”, tài năng

“Ngày trước, Mị thôi sáo giỏi” Còn A Phủ tuy chịu mất mát từ nhỏ “Anh của A Phủ,

em A Phủ chết, bố mẹ A Phủ cũng chết Còn sót lại một mình A Phủ” nhưng lại có bản

lĩnh hơn người “không chịu ở dưới cánh đồng thấp” Bên cạnh đó, A Phủ còn là chàng

trai khỏe mạnh, tài giỏi “đã biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và săn bò tót

rat bao”, “A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, con gái trong làng nhiều người mê”

MỊ vì món nợ gia đình mà trở thành con dâu gạt nợ A Phu vi tội đánh A Sử mà trở

thành nô lệ Hai con người lương thiện phải chôn vùi cuộc đời tươi trẻ của mình dưới gâm trời nhà thống lý Trong đêm tình mùa xuân, Mị đã tỉnh lại quá khứ tươi đẹp khi

xưa nhờ men rượu và tiếng sáo A Phủ vì để mất một con bò mà bị bắt trói đứng nhiều

Trang 39

người trỗi dậy, Mị quyết định cắt dây cởi trói cho A Phủ Có thể thấy, diễn biến tâm

trạng của nhân vật MỊ đã được Tơ Hồi miêu tả một cách sinh động, tài hoa

Trước đêm cởi trói cho A Phủ, Mị là cô gái vô cảm Như chúng ta đã biết, sau khi về làm dâu gạt nợ, thực chất là con ở không công nhà thống lý, Mị bị đày đọa về thê xác

và tước đoạt về linh hồn Tô Hoài đã nhiều lần so sánh hình ảnh Mi với lồi vật khơng

hơn khơng kém “Bây giờ MỊ tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, la con ngựa phải đối ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết

việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”, “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được

đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm lẫn ngày” “Mỗi ngày MỊị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” Sự chai lì cảm xúc đã in hăng lên gương mặt xinh tươi ngày trước đến mức Mị chang con

mảng đến cái chết nữa bởi “Ở lâu trong cái khô, Mi quen khổ rỗi” Phải chi Mị còn

muốn tự tử, phải chỉ MỊ còn đau đớn bởi sự bất công, đày đọa của cuộc đời này thì ít

ra, ta con thay Mi con sot lai chút lí tưởng sống Đăng này, Mịi gần như từ bỏ, gần như

buông xuôi, gân như chấp nhận sự phi lí, bất nhân của cuộc đời như một lẽ thường

hăng Đến đêm tình mùa xuân đến sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy nhưng lại

nhanh chóng bị dập tat boi su bao tan cua A Str “A Str bude lai, nam Mi, lay that lung

trói hai tay Mỹ Bị trói đứng cả đêm nhung Mi vẫn nghe hơi rượu, nghe tiếng sáo, vẫn giật mình cựa quậy khi nhớ câu chuyện rùng rợn ngày trước “ở nhà thống lý Pá Tra có

một người trói vợ trong nhà rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi” Ý thức về sự

sống trỗi dậy nhưng có vẻ còn quá yếu ớt để đòi hỏi một sự giải thoát, một cuộc cách mạng

Gặp A Phủ bị gia đình thống lý Pá Tra trừng phạt tàn nhẫn — trói đứng ngoài sân nhiễu

đêm liền nhưng Mi vẫn thản nhiên thối lửa, hơ tay “nếu A Phủ là cái xác chết đứng

đây, cũng thế thôi” Than ôi! Còn sự nhẫn tâm nào hon! Mi tir cé gái vui vẻ, yêu đời

nay trở thành kẻ lạnh lùng, vô cảm Trước những người cùng cảnh ngộ, Mị chắng còn đủ nước mắt đê xót thương Lúc ây, chỉ còn MỊ với ngọn lửa vô tri vô giác ngoài kia Trong lúc cởi trói cho A Phủ, tâm trạng Mị chuyển hóa từ vô cảm đến đồng cảm Mị

Trang 40

trai bất hạnh kia phải gánh lấy Mị nhớ đến đời mình như một điều tất yếu, một sự liên

hệ giữa những người cùng gánh lẫy cuộc đời bi kịch, cùng là những con người thấp cỗ

bé họng Họ đã cam chịu bay lau nay, da bi giay xéo thể xác lẫn linh hồn

Chỉ tiết đánh dẫu sự chuyền biến tâm lí của Mị là giọt nước mắt của A Phủ “Ngọn lửa bap bing sáng, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng

nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” Lòng nhân đạo trong MỊ bừng tỉnh, MỊ nhận ra tội ác của kẻ thù, xót thương cho tình cảnh của người vô tội 93 66 “Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta cho đến chết, nó bắt mình cũng chết thôi”, “chúng 35 &€ nó thật độc ác”, “cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chêt đau, chêt đói, chêt 99 &€

rét, phải chêt”, “người kia việc øì mà phải chêt thê” Cô MỊ vô cảm ngày trước g1ờ nhận ra sự phi lý trong kiếp đọa đày

Từ đó, lòng thương người trong đã âm thầm mạnh mẽ lớn lên trong Mị, đưa Mị đến

một quyết định táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mi lây con dao nho cat lia, cat nút

day may”

Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị bắt đầu hiện thực hóa cuộc lội ngược dòng ý

thức cá nhân Sự sống và cái chết gần trong tắc gang, buộc Mị phải thực sự đối đầu với

sự lựa chọn Hoặc là trở thành cái xác thay thế cho A Phủ, hoặc là mạo hiểm làm một

cuộc giải thoát “Mị đứng lặng trong bóng tối” Cuối cùng, sức sống tiềm tàng và khao

khát tự do đã chiến thắng “Rồi Mị cũng vụt chạy ra Trời tối lam Nhưng MỊ vẫn băng

đi” Bước chân của Mi bây giờ không có sự đàn áp nào của cường quyên, thần quyền ngăn cản nổi “Ở đây thì chết mất” Qua hành động chạy theo A Phủ, Tơ Hồi đã thê

hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc nhất, thể hiện tiếng nói cứu lây con

người từ trong tận cùng đảy ải, đau thương “Người đàn bả chê chồng đó vừa cứu sống

mình”

Thông qua ba quá trình diễn biến tâm lí cơ bản: trước, trong và sau khi cắt dây cởi trói, Tơ Hồi đã thể hiện được tài năng của bản thân thông qua ngòi bút khắc họa nhân vật

Từ ngoại hình đến tính cách, chân dung MỊ và A Phủ hiện lên sinh động và mang đậm

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w