1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng du lịch cộng đồng trên địa bàn xã tân cương tp thái nguyên

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 572,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HỒNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Phát triển nông thôn : Kinh tế PTNT : 2013- 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HỒNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Chính quy Hệ đào tạo Chuyên ngành : Phát triển nông thơn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2013- 2017 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương - TP Thái Nguyên” Có kết này, lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên, Th.S Đặng Thị Bích Huệ - khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Người bảo hướng dẫn tận tình cho em trình thực tập tốt nghiệp để em có báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Cô ln động viên theo dõi sát q trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng, cán UBND xã Tân Cương nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngồi ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường, tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn người dân xã Tân Cương tạo điều kiện cho em thời gian địa phương thực tập Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sau em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên em lúc khó khăn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Chu Thị Hồng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Cương 24 Bảng 4.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 27 Bảng 4.3 Thống kê làng nghề truyền thống địa bàn xã Tân Cương 34 Bảng 4.4 Một số tiêu phát triển kinh tế xã Tân Cương giai đoạn 20132015 36 Bảng 4.5 Tổng hợp số sở lưu trú xã Tân Cương 40 Bảng 4.6 Tổng hợp số điểm bán hàng xã Tân Cương 41 Bảng 4.7 Số lượng khách du lịch đến Tân Cương 43 Bảng 4.8 Hoạt động du lịch hộ điều tra địa bàn xã Tân Cương 44 Bảng 4.9 Tình hình dân số địa bàn xã Tân Cương 46 Bảng 4.10 Số lao động tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 48 Bảng 4.11 Độ tuổi tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 49 Bảng 4.12 Trình độ học vấn lao động tham gia hoạt động du lịch 50 Bảng 4.13 Lợi ích người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 53 Bảng 4.14 Một số khó khăn người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 54 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ATK : An toàn khu CC : Cơ cấu CĐ - ĐH : Cao đẳng - đại học CN - XD : Công nghiệp - xây dựng ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm nước KT - PTNT : Kinh tế - phát triển nông thôn LĐ : Lao động SL : Số lượng TB : Trung bình TP : Thành phố Trđ : Triệu đồng TS : Thủy sản TX : Thị xã UBND : Uỷ Ban Nhân Dân UNWTO : Tổ chức du lịch giới WTO : Tổ chức thương mại giới WTTC : Hội đồng du lịch lữ hành quốc tế iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 2.1.3 Tiêu chí du lịch cộng đồng 2.1.4 Vai trò du lịch cộng đồng phát triển nông thôn 2.1.5 Nguyên tắc du lịch cộng đồng 2.1.6 Các hình thức du lịch cộng đồng 2.1.7 Tác động du lịch cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội 2.1.7.1 Du lịch cộng đồng mang tính hiệu cao 2.1.7.2 Du lịch cộng đồng góp phần quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 v 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng giới 10 2.2.1.1 Ở Ouchi - Juku - Nhật Bản 10 2.2.1.2 Ở TP Hua Hin - Thái Lan 12 2.2.2 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 13 2.2.2.1 Ở Bản Hồ- Sa Pa- Lào Cai 13 2.2.2.2 Bản Lác - Huyện Lai Châu - Tỉnh Hịa Bình 15 2.2.2.3 Làng Đồi - Nam Đồng - Thừa Thiên Huế 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 17 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp: 17 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 18 3.4.2 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Tổng quan địa bàn xã Tân Cương 20 4.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 20 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 20 4.1.2.2 Tình hình phát triển xã hội 21 4.2 Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên 23 4.2.1 Tiềm tài nguyên tự nhiên 23 vi 4.2.1.1 Địa hình, đất đai 23 4.2.1.2 Khí hậu, thời tiết 26 4.2.1.3 Thủy văn 28 4.2.1.4 Phong cảnh tự nhiên 28 4.2.2 Tài nguyên nhân văn 29 4.2.2.1 Di tích lịch sử, khơng gian văn hóa 29 4.2.2.2 Lễ hội 32 4.2.2.3 Làng nghề truyền thống 34 4.2.3 Tiềm kinh tế 36 4.2.3.1 Tổ chức quản lý du lịch 37 4.2.3.2 Đầu tư cho du lịch cộng đồng 38 4.2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cộng đồng 40 4.2.3.4 Lượng khách du lịch 42 4.2.3.5 Dịch vụ sản phẩm du lịch 43 4.2.4 Nguồn nhân lực phát triển du lịch cộng đồng 45 4.3 Thuận lợi, khó khăn phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương 51 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 61 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương 61 5.2.3 Đối với người dân địa phương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I Tài liệu tiếng Việt 65 II Tài liệu Internet 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Du lịch mệnh danh “con gà đẻ trứng vàng”, du lịch ngành kinh tế có tỷ lệ xuất chỗ cao, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Xu phát triển du lịch giới hướng tới khu vực có tiềm đặc sắc thiên nhiên văn hóa Du khách tới làng xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống với cảnh quan hoang sơ, phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai sống đại Chính thế, chương trình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng đến làng khách du lịch quốc tế ưa chuộng Xuất Việt Nam từ năm 1997, du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc Trong đó, tiêu biểu loại hình homestay hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày hoạt động văn hóa, văn nghệ Là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tỉnh Thái Ngun có địa hình hiểm trở, bị chia cắt nhiều khối núi dãy núi đá vôi tạo nên cung đường uốn lượn cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ Bên cạnh đó, cịn nơi tập trung sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với phong tục tập quán độc đáo đa dạng, mang đậm sắc văn hóa vùng miền, điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch, tiêu biểu du lịch cộng đồng Nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 12km phía Tây, Tân Cương vùng đất bán sơn địa, cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt với dãy đồi thoai thoải, suối men theo chân đồi chảy tưới mát vùng chè đặc sản tiếng Nơi có mơi trường lành, đồi nối tiếp đồi, chè nối tiếp chè, hương chè tươi nồng nàn, có ngơi chùa cổ Y Na, số di tích kháng chiến cách mạng Hương vị thơm ngon đặc biệt chè Tân Cương tạo nên nét đặc trưng riêng khơng nơi có niềm tự hào người dân thành phố Phát huy lợi đó, thành phố xác định chè đặc sản chiến lược, kinh tế chủ lực đất vườn đồi không mang lại hiệu kinh tế cao, mà cịn mang tính văn hố, xã hội sâu sắc, tạo công ăn việc làm cho hàng chục nghìn lao động, góp phần xố đói giảm nghèo cải thiện môi trường sinh thái khu vực nông thôn Vùng đất hứa hẹn mang đến cho du khách trải nghiệm lý thú, cảm xúc khó quên, điểm đến hấp dẫn du khách nước quốc tế Với mong muốn tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, đặc trưng, văn hóa, để phát triển du lịch vùng đất Tân Cương, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương – TP Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương - TP Thái Nguyên Từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm tạo hội cho hoạt động du lịch cộng đồng xã phát triển hơn, mang lại hiệu kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế xã hội xã Tân Cương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm hoạt động du lịch cộng đồng xã 53 Bảng 4.13: Lợi ích người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Lợi ích Số ý kiến Tỷ lệ (%) Tăng thu nhập, cải thiện đời sống 27 61.36% Tạo công ăn việc làm 20.45% Được ưu đãi quyền địa phương 9.09% Nâng cao kiến thức 6.82% Giao lưu văn hóa ngồi nước 2.28% ( Nguồn :Số liệu điều tra năm 2016 ) Qua 44 ý kiến lợi ích tham gia du lịch cộng đồng, ta thấy hoạt động du lịch mang lại nhiều lợi ích cho người dân tham gia hoạt động du lịch, đặc biệt làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống (61.36% ) Nguyên nhân du lịch xem ngành có thu nhập cao, không phân biệt lứa tuổi, thành phần tham gia, đa dạng loại hình kinh doanh như: ăn uống, bán đồ lưu niệm, lưu trú, hướng dẫn viên du lịch, Theo số liệu điều tra, có tới 20.45% ý kiến cho rằng, hoạt động du lịch tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn xã, đặc biệt vào mùa du lịch (tháng - tháng 9) Ngồi du lịch cịn mang lại nhiều lợi ích khác như: Được hưởng ưu đãi quyền địa phương, nâng cao kiến thức, trao đổi giao lưu văn hóa với vùng lân cận quốc tế * Khó khăn: Một số khó khăn mà người dân gặp phải thông qua bảng số liệu sau: 54 Bảng 4.14: Một số khó khăn người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Khó khăn Số ý kiến Tỷ lệ (%) Thiếu kinh nghiệm 22 40.74 Thiếu vốn 13 24.07 Ngoại ngữ 10 18.52 Khơng có hỗ trợ 11.11 Khơng có kĩ 5.56 ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 ) Qua bảng 4.14 ta thấy, có 54 ý kiến đưa ra, khó khăn lớn người dân tham gia hoạt động du lịch thiếu kinh nghiệm chiếm tới 40.74 %, người dân thiếu kinh nghiệm tham gia du lịch cộng đồng như: thiếu kinh nghiệm tiếp đón đoàn khách, thiêu kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, thiếu kinh nghiệm quản lý, tổ chức có đoàn đến Nguyên nhân hoạt động du lịch phát triển địa bàn, người dân địa phương chưa có kinh nghiệm, chưa tham gia lớp tập huấn nhiều Vốn khó khăn lớn người dân tham gia hoạt động du lịch (24.07%) Họ thiếu vốn việc phát triển quy mô sản xuất, kinh doanh, sở lưu trú Ngoại ngữ khó khăn người dân địa bàn đa số người tham gia hoạt động du lịch lao động ngành nông - lâm nghiệp, sách dự án “ làng du lịch cộng đồng Vùng chè Tân Cương” triển khai địa bàn họ tham gia vào hoạt động du lịch Bên cạnh đó, tham gia hoạt động du lịch người dân địa bàn cịn gặp số có khăn như: khơng có hỗ trợ, khơng có kỹ 55 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương 4.4.1 Chính sách địa phương - Chính quyền cấp TP -Thái Nguyên xã Tân Cương phải tăng cường tham gia tích cực người dân Tân Cương vào trình xây dựng kế hoạch (dự án) đề định quản lý du lịch, có tham gia tổ chức tư vấn thành phần hữu quan khác Đồng thời cần có sách khuyến khích người dân mở dịch vụ phục vụ du lịch cho khách - Cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch, đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên nhân viên phục vụ thơn Hồn thiện chiến lược tun truyền quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái cộng đồng tạo điều kiện cho du khách khám phá sắc văn hoá phong phú phong cảnh tự nhiên nguyên sơ làng dân tộc góp phần vào giữ gìn phục hồi ngành nghề thủ cơng truyền thống, nét văn hố đặc sắc dân tộc, góp phần vào bảo vệ môi trường tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân 4.4.2 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hóa, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách Làng văn hóa mơ hình điểm du lịch có tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên, khai thác phục vụ du khách theo hướng phát triển du lịch bền vững Ở Tân Cương có 16 làng có làng nghề xây dựng làng du lịch văn hóa Xây dựng làng du lịch văn hóa cần số điều kiện cụ thể sau: - Làng du lịch văn hóa phải có di sản văn hóa vật thể phi vật thể mang tính đặc trưng tộc người, độc đáo hấp dẫn du khách - Làng du lịch văn hóa phải có cảnh quan, mơi trường đẹp 56 - Làng du lịch văn hóa phải có sở hạ tầng thuận lợi, có khả phụ vụ du khách tham quan nghỉ lưu trú qua đêm Để đạt điều cần: - Khôi phục làng nghề truyền thống đồng thời xây dựng điểm sản xuất chè thủ cơng để trình diễm phục vụ du khách, sản phẩm chè bán sở sản xuất - Tổ chức hoạt động cho du khách tham gia với người dân 4.4.3 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch - Để phát triển du lịch bền vững vấn đề quan trọng đặt phải có biện pháp để vừa khai thác nguồn tài nguyên tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ môi trường sinh thái trì sắc văn hóa vốn có địa phương + Giữ gìn, mở rộng tổ chức, quy mơ cơng trình, lễ hội như: Lễ hội chè xuân, lễ hội chùa Y Na, Festival chè, không gian văn hóa trà, trung đồn Tu Vũ… + Khơi phục lại điệu dân vũ, phong tục dân tộc sinh sống địa bàn 4.4.4 Giải pháp tổ chức hoạt động quản lý - Lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch Trên sở nâng cao chất lượng số lượng hệ thống cán ban quản lý du lịch cộng đồng Tiến hành khóa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cho cán tâm huyết với du lịch cộng đồng - Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động du lịch, tuyến du lịch quy hoạch với việc quản lý khách sức chứa du lịch - Phối hợp với đối tác công ty du lịch thành phố lớn, tỉnh có du lịch phát triển để đưa khách tới thăm quan 57 - Đối với cán xã, thơn xóm tham gia quản lý du lịch cộng đồng: Cán xã cán thơn xóm người trực tiếp tham gia vào công ty quản lý hoạt động du lịch cộng đồng phát triển loại hình du lịch địa phương Do đó, cần tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ du lịch cho cán xã, thơn xóm nhân dân tham gia nghiên cứu, học tập - Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng: Cần tổ chức khóa học cho người tham gia trực tiếp vào việc đón phục vụ khách, khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ, kỹ ngoại ngữ cho người dân, hình thức khuyến khích hộ gia đình tự học tập lẫn nhau, tổ chức buổi gặp mặt trao đổi kinh nghiệm hộ xã 4.4.5 Giải pháp môi trường Trong thực tế, nhiều khu du lịch môi trường bị tác động ảnh hưởng chất thải khách du lịch - Xây dựng hệ thống thu gom rác thải 4.4.6 Giải pháp sở hạ tầng - Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch Bên cạnh đó, cần có quy hoạch tổng thể không gian kiến trúc đặc biệt Không gian văn hóa trà Tân Cương, di tích lịch sử, đầu tư phát triển làng nghề truyền thống - Đầu tư xây dựng nhà nghỉ đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ xã Tân Cương cần ý đến kiến trúc vật liệu cho phù hợp với môi trường cảnh quan nơi Sử dụng thiết bị công nghệ cao bảo vệ mơi trường có tác dụng hạn chế, xử lý lượng rác thải, sử dụng nguồn lượng tái chế không gây ô nhiễm 58 - Xây dựng hồ chứa nước, đập nước thượng nguồn quy mô nhỏ bể chứa nước mưa, giếng đào, giếng khoan kỹ thuật để cung cấp nước cho khu dân cư khu du lịch 4.4.7 Giải pháp tổ chức quy hoạch du lịch cộng đồng - Tiến hành kiểm soát việc cho thuê mặt kinh doanh, sở đề đạt phương án giảm thuế miễn thuế cho cán có hồn cảnh khó khăn, hộ bắt đầu kinh doanh du lịch, ưu tiên người dân xã có đủ khả làm du lịch, tạo điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập cải thiện sống + Tìm hiểu nhu cầu kinh doanh người dân để đề xuất phương án cho vay vốn, hướng dẫn kinh doanh du lịch với hộ có nhu cầu khả làm kinh doanh không đủ vốn + Quy hoạch hướng dẫn làng nghề vừa để cung cấp cho người dân vừa để cung cấp cho ngành du lịch vừa tạo điểm du lịch việc làm cho người dân 4.4.8 Giải pháp thị trường, thị trường hàng hóa - Đầu tư quảng bá tiềm du lịch phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình báo chí,… - Duy trì hoạt động, cập nhật thơng tin tập tin, trang web giới thiệu nhiều thứ tiếng nhằm tuyên truyền tới du khách nước - Bên cạnh ý đến truyền thơng gián tiếp bao gồm: + Tiến hành in áo, mũ, túi có hình logo làm đồ lưu niệm cho du khách + Xây dựng clip quảng cáo, đĩa CD, mạng internet + Thường xuyên thu thập ý kiến nhân dân, khách du lịch định kỳ để nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu khách mong muốn thăm quan để tạo sản phẩm du lịch hợp lý có chất lượng cao 59 - Thị trường hàng hóa: + Đa dạng hóa sản phẩm địa phương Tránh tình trạng làm giả làm nhái chè Tân Cương gây uy tín + Khuyến khích hộ gia đình mở thêm điểm bán hàng hóa tiêu dùng, lưu niệm đặc trưng,… có chất lượng giá hợp lý 4.4.9 Giải pháp vốn đầu tư - Soạn thảo ban hành quy chế, chế phát triển du lịch cộng đồng địa phương dựa pháp luật nhà nước, tình hình thực tế địa phương, có sức thuyết phục, để thu hút nhiều nguồn vốn nhà đầu tư - Các nguồn vốn cần huy động gồm: Nguồn vốn từ ngân sách địa phương, tỉnh, trung ương, ngành du lịch thơng qua chương trình hành động quốc gia phát triển du lịch - Khuyến khích tổ chức kinh tế doanh nghiệp không phân biệt hay nước, thành phần kinh tế ngành nghề khác tham gia vào đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Cương xã hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng: - Cách trung tâm TP - Thái Ngun khơng xa, địa hình, đồi núi hoang sơ, quỹ đất đa dạng, đặc biệt tổng diện tích đất chưa sử dụng cịn cao (chiếm 11,92% năm 2015), thuận lợi cho việc quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ cho việc đón tiếp du khách - Khí hậu, thời tiết: Tân Cương nằm vùng thích nghi (18 – 240C), khơng q nóng, khơng q lạnh cho du khác tham quam, tìm hiểu tham gia hoạt động vui chơi, giải trí - Với phong cảnh đẹp, Tân Cương cịn có tài ngun nhân văn phong phú như: Trung đồn Tu Vũ, khơng gian văn hóa chè, chùa Y Na… lễ hội (Festival chè, lễ hội hương sắc Trà xuân…) - Các làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử làm chè lâu đời như: Hồng Thái 1, Hồng Thái 2, Soi Vàng… điểm hấp dẫn khách du lịch - Kinh tế ổn định với mức thu nhập BQ/người/năm tăng qua năm (năm 2013 28 triệu đến năm 2015 32 triệu), điều kiện thuận lợi giữ vững ANTT – ATXH - Đã có quan tâm đầu tư, tổ chức quản lý từ TP đến địa phương - Hệ thống điểm bán hàng (dịch vụ ăn uống, quà lưu niệm), sở lưu trú, dịch vụ địa bàn xã ngày phong phú - Lượng khách du lịch đến với Tân Cương ngày tăng (năm 2013 14300 đến năm 2015 18500 người) 61 - Lực lượng lao động tham gia vào du lịch cộng đồng ngày tăng (chiếm 7,74% năm 2015) với trình độ ngày cao Với lợi tiềm du lịch cộng đồng, việc đầu tư phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng xã Tân Cương cần thiết, có ý nghĩa giai đoạn nay, tạo điều kiện thuận lợi gắn kết loại hình du lịch với để đảm bảo tính bền vững tương lai cho phát triển du lịch Tân Cương, đồng thời khôi phục, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống người dân không phục vụ du lịch mà cịn cần có bảo tồn mức, bền vững cho tương lai, góp phần quan trọng chiến lược phát triển du lịch cộng đồng xã Tân Cương, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương, mang lợi ích kinh tế cao, có khả thu hút vốn đầu tư lớn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước Đảng nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách liên quan đến du lịch Khi ban hành sách luật pháp cần quan tâm tới tính chất đặc thù du lịch cộng đồng Đồng thời xây dựng chương trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, dự án dành riêng cho phát triển du lịch cộng đồng để người dân yên tâm tham gia vào hoạt động du lịch 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương Triển khai xây dựng đề án phát triển du lịch cộng đồng TP Thái Nguyên nói chung xã Tân Cương nói riêng giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn đến 2030 trình Thường vụ Thành ủy cấp có thẩm quyền cần - Tiếp tục thực Kế hoạch Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng “Đặc sản chè Tân Cương” gắn với mục tiêu xây dựng nơng thơn theo chương trình đối tác đô thị phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên với thành phố Victoria - Canada để triển khai công tác quý I năm 2014 phía bạn phê duyệt 62 - Tập huấn, nâng cao nhận thức để ứng dụng khoa học công nghệ, triển khai kế hoạch cải tạo, làm nương chè, đồi chè nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đạt tiêu chuẩn - Triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch, lễ tân cho cán bộ, cơng chức số phịng ban, hộ dân tham gia dự án làng nghề chè truyền thống - Đầu tư để khôi phục, tập huấn văn hóa văn nghệ mang đậm sắc dân tộc cho làng nghề Đảm bảo trì hoạt động chất lượng phục vụ du khách nước quốc tế - Thực tốt công tác truyền thông, quảng cáo, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch hình ảnh TP Thái Ngun nói chung xã Tân Cương nói riêng phương tiện thông tin đại chúng, tin, tờ gấp, biển quảng cáo, pano… trung tâm thành phố khu vực đông dân cư - Xây dựng công tác bảo vệ mơi trường sinh thái, an tồn vệ sinh thực phẩm - Xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch * UBND xã: - Có kế hoạch phối hợp với trưởng xóm tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với xây dựng nông thôn Phối hợp với phòng ban, quan chức Thành phố rà sốt, xây dựng phương án hồn thiện tiêu chí chưa đạt chuẩn - Tiếp tục vận động nhân dân sản xuất chè, chế biến chè phương pháp thủ công truyền thống theo tiêu chuẩn VietGAP - Vận động nông dân vệ sinh vườn chè đảm bảo vệ sinh môi trường, phục vụ du khách đến tham quan, giao lưu; chăm sóc diện tích chè trồng nhiều biện pháp tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn chi tiết kỹ thuật chăm sóc 63 - Tiếp tục khảo sát lựa chọn hộ có diện tích chè tập trung, vị trí đẹp, tuân thủ kỹ thuật sản xuất chè an toàn theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Giới thiệu chè quảng bá thương hiệu, tiềm năng, mạnh chè địa phương * Đối với ban quản lý thôn - Tổ chức họp dân để tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu rõ chương trình dự án, quyền lợi nghĩa vụ người dân Tổ chức họp, tập huấn với người dân theo đề nghị cấp trên, hỗ trợ nâng cao lực nhận thức người dân cộng đồng phát triển nông thôn - Tổ chức lấy ý kiến người dân thôn chương trình, dự án phát triển du lịch cộng đồng - Tổ chức gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ hộ nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập - Tổ chức hoạt động thể thao, chống hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa phạm vi thơn, tham gia phong trào thi đua xã phát động 5.2.3 Đối với người dân địa phương - Để phát triển kinh tế hộ gia đình thân người dân phải thay đổi trở nên động sáng tạo lĩnh vực đặt niềm tin vào khả Xóa bỏ hồn tồn tơi nhút nhát, tự ti, vượt lên khơng ngừng nỗ lực hoàn thiện thân, làm chủ sống hướng tới tương lai tươi sáng - Không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trao dồi, bồi dưỡng kiến thức tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để thu thập, nắm bắt thơng tin, Từ gia đình, cộng đồng xây dựng cho chiến lược phát triển kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh bền vững 64 - Đoàn kết giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để hướng tới chun mơn hóa sản xuất, đặc biệt sản xuất chè mạnh vùng để phát triển du lịch cộng đồng - Hợp tác với quan quản lý để thực dự án, chương trình áp dụng cho địa phương để đạt hiệu cao - Mạnh dạn vay vốn đầu tư - Ln cập nhập tìm hiểu thơng tin mơ hình du lịch cộng đồng Bên cạnh việc tối đa lợi ích nguồn tài ngun sẵn có phải có ý thức giữ gìn bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển du lịch song song với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa truyền thống 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Hoa Cương - Bùi Thanh Hương (2007), nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, khoa Quản Trị kinh doanh Du lịch Trường Đại học Hà Nội Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò CĐĐP phát triển du lịch bền vững, Tạp chí du lịch Việt Nam số Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Trung Lương (2010), Tài liệu giảng dạy du lịch cộng đồng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội Võ Văn Phong (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An, Luận văn ThS Võ Quế (chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng tập 1,NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Quế (2008), Nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương Tổng cục du lịch Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Tổng cục du lịch (2005), Luật du lịch 11 Ts Nguyễn Anh Tuấn (2016), du lịch Việt Nam năm nhìn lại 66 12 UBND TP Thái Nuyên (2012), kế hoạch xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng “vùng chè đặc sản Tân Cương” gắn với mục tiêu xây dựng nơng thơn theo chương trình đối tác thị phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên với thành phố Victoria - Canada năm 2012 - 2013 13 UBND TP Thái Nguyên (2014), báo cáo kết thực Kế hoạch xây dựng mơ hình Làng văn hóa du lịch cộng đồng “vùng chè đặc sản Tân Cương” gắn với xây dựng nông thôn thành phố Thái Nguyên năm 2013 14 UBND xã Tân Cương, Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ 2014 15 UBND xã Tân Cương, Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ 2015 16 UBND xã Tân Cương, Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ 2016 17 UBND xã Tân Cương, báo cáo kết giải việc làm địa phương năm 2013, 2014, 2015 18 UBND xã Tân Cương, báo cáo kế hoạch sử hoạch sử đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) xã Tân Cương, TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 19 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 20 Bùi Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXBGiáo dục 67 II Tài liệu Internet 21 Http://bhxhhoabinh.gov.vn/news/2081/ 22 Http://laichau.tourism.vn/index 23 Http://lienhoantra.thainguyen.gov.vn/wps 24 Http://www.vietnamhomestay.net 25 Http://du-lich-Hua-Hin-hoat-dong-du-lich-tai-Hua-Hin-Thai-Lan 26 Http://lan-the-nao-de-thu-hut-khach-Nhat-Ban-123652/ 27 https://idoc.vn / du lich ben vung va thuc trang phat trien du lịch viet nam/ khoi nganh kinh te › Luận văn ngành du lịch 28 Www.baodulich.net.vn/du-lich-che-thai-nguyen 29 Www.vietnamplus.vn/xac-dinh-cac-gia-tri-du-lich ... cứu Tiềm phát triển du lịch cộng đồng hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương - TP Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập chung nghiên cứu tiềm du lịch cộng đồng địa bàn. .. du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương – TP Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương - TP Thái Nguyên Từ đưa giải... nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương - TP Thái Nguyên - Thuận lợi, khó khăn phát triển du lịch cộng đồng xã Tân Cương - Đề xuất

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:33

w