Đánh giá tiềm năng du lịch cộng đồng trên địa bàn xã phúc xuân thành phố thái nguyên

77 6 0
Đánh giá tiềm năng du lịch cộng đồng trên địa bàn xã phúc xuân thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VƢƠNG MINH PHƢƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K45 – PTNT – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VƢƠNG MINH PHƢƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K45 – PTNT – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên HD : ThS Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên” nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn giảng viên, Th.S Đặng Thị Bích Huệ, trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng, cán UBND xã Phúc Xuân nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngồi ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn người dân xã Phúc Xuân tạo điều kiện cho em thời gian địa phương thực tập Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, luận văn tơi hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 01 năm 2017 Sinh viên Vƣơng Minh Phƣơng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích cấu đất xã Phúc Xuân giai đoạn 2013 - 2015 27 Bảng 4.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 29 Bảng 4.3 Thống kê làng nghề truyền thống địa bàn xã Phúc Xuân 34 Bảng 4.4 Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã Phúc Xuân giai đoạn 2013 – 2015 36 Bảng 4.5 Tổng hợp số sở lưu trú Phúc Xuân 40 Bảng 4.6 Tổng hợp số điểm bán hàng xã Phúc Xuân 41 Bảng 4.7 Số lượng khách du lịch đến Phúc Xuân 39 Bảng 4.8 Hoạt động du lịch hộ điều tra địa bàn xã Phúc Xuân 43 Bảng 4.9 Tình hình dân số lao động xã Phúc Xuân năm 2015 45 Bảng 4.10 Số lao động tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 46 Bảng 4.11 Độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 47 Bảng 4.12 Trình độ học vấn người lao động tham gia vào hoạt động du lịch 48 Bảng 4.13 Lợi ích người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng50 Bảng 4.14 Một số khó khăn người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Chữ viết tắt TP Thành phố UBND Uỷ Ban Nhân Dân KT - PTNT Kinh tế - phát triển nông thôn WTTC Hội đồng du lịch lữ hành quốc tế UNWTO Tổ chức du lịch giới WTO Tổ chức thương mại giới GDP Tổng sản phẩm nước ATK An toàn khu TX Thị xã TS Thủy sản CN - XD Công nghiệp – xây dựng ĐVT Đơn vị tính Trđ Triệu đồng SL Số lượng CC Cơ cấu LĐ Lao động TB Trung bình CĐ - ĐH Cao đẳng – đại học TN Thái Ngun CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa KT - XH Kinh tế - Xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn NXB Nhà xuất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2: Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 2.1.3 Tiêu chí du lịch cộng đồng 2.1.4 Vai trò du lịch cộng đồng phát triển nông thôn 2.1.5 Nguyên tắc du lịch cộng đồng 2.1.6 Các hình thức du lịch cộng đồng 2.1.7 Tác động du lịch cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội 10 2.1.8 Tài nguyên du lịch 12 2.1.9 Những đặc trưng du lịch cộng đồng 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng số quốc gia 14 v 2.2.2 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 21 3.4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 23 3.4.3 Phương pháp đối chiếu so sánh 23 3.4.4 Phương pháp thống kê mô tả 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Tình hình phát tiển kinh tế - xã hội xã Phúc Xuân 24 4.2 Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên 27 4.2.1 Tiềm tài nguyên nhiên 27 4.2.2 Tài nguyên nhân văn 31 4.2.3 Tiềm kinh tế 35 4.2.4 Lượng khách du lịch 42 4.2.5 Dịch vụ sản phẩm du lịch 43 4.2.6 Nguồn nhân lực phát triển du lịch cộng đồng 44 4.3 Thuận lợi, khó khăn phát triển du lịch xã Phúc Xuân 49 4.4 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân 51 vi 4.4.1 Chính sách địa phương 51 4.4.2 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hóa trở thành điểm hấp dẫn người dân xứ trà Phúc Xuân 52 4.4.3 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 52 4.4.4 Giải pháp tổ chức hoạt động quản lý 53 4.4.5 Giải pháp môi trường 53 4.4.6 Giải pháp sở hạ tầng 54 4.4.7 Giải pháp tổ chức quy hoạch du lịch cộng đồng 54 4.4.8 Giải pháp thị trường, thị trường hàng hóa 54 4.4.9 Giải pháp vốn đầu tư 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 5.2.1 Đối với Đảng nhà nước 57 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương 57 5.2.3 Đối với người dân địa phương 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện du lịch giới ngày phát triển, du lịch ngành kinh tế mang lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước Du khách thích du lịch tới làng xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống với cảnh quan hoang sơ, phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai sống đại Chính thế, chương trình du lịch sinh thái, cộng đồng đến làng khách du lịch quốc tế ưa chuộng Xuất Việt Nam từ năm 1997, du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc , đó, tiêu biểu loại hình homestay, hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày hoạt động văn hóa, văn nghệ Là tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, tỉnh Thái Nguyên có địa hình hiểm trở, bị chia cắt nhiều khối núi dãy núi đá vôi tạo nên cung đường uốn lượn cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ Bên cạnh đó, cịn nơi tập trung sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với phong tục tập quán độc đáo đa dạng, mang đậm sắc văn hóa vùng miền, điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch, tiêu biểu du lịch cộng đồng Phúc Xuân xã nằm phía Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 9km Nằm chương trình xây dựng mơ hình thí điểm làng du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” gắn với mơ hình xây dựng nơng thơn theo chương trình đối tác thị phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên với thành phố Victoria – Canada, năm 2012 Đến nay, hoạt động du lịch địa bàn xã có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên chưa tận dụng hết lợi tiềm du lịch địa bàn Với mong muốn tìm hiểu tài nguyên, đặc trưng, nét văn hóa người, để phát triển du lịch vùng đất Phúc Xuân, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân - TP Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên Từ đưa số giải pháp nhằm tạo hội cho hoạt động du lịch cộng đồng xã phát triển hơn, mang lại hiệu kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội xã Phúc Xuân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã - Đánh giá tiềm hoạt động du lịch cộng đồng xã - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn du lịch cộng đồng địa phương phát triển - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch xã 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Giúp thân vận dụng kiến thức học - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin - Nâng cao kỹ nghề nghiệp người cán chuyên ngành - Là tài liệu tham khảo cho ban ngành liên quan địa phương, khoa KT - PTNT, cho nhà trường 55 + Tiến hành in áo, mũ, túi có hình logo làm đồ lưu niệm cho du khách + Xây dựng clip quảng cáo, đĩa CD, mạng internet + Quảng cáo ngồi trời đặt áp phích lớn số trung tâm thương mại sân bay + Thường xuyên thu thập ý kiến nhân dân, khách du lịch định kỳ để nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu khách mong muốn thăm quan để tạo sản phẩm du lịch hợp lý có chất lượng cao - Thị trường hàng hóa + Đa dạng hóa sản phẩm địa phương + Khuyến khích hộ gia đình mở thêm điểm bán hàng hóa tiêu dùng, lưu niệm đặc trưng,… có chất lượng giá hợp lý 4.4.9 Giải pháp vốn đầu tư - Soạn thảo ban hành quy chế, chế phát triển du lịch cộng đồng địa phương dựa pháp luật nhà nước, tình hình thực tế địa phương, có sức thuyết phục, để thu hút nhiều nguồn vốn nhà đầu tư - Các nguồn vốn cần huy động gồm: Nguồn vốn từ ngân sách địa phương, tỉnh, trung ương, ngành du lịch thơng qua chương trình hành động quốc gia phát triển du lịch - Khuyến khích tổ chức kinh tế doanh nghiệp không phân biệt hay nước, thành phần kinh tế ngành nghề khác tham gia vào đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phúc Xuân xã hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng: - Cách trung tâm TP - Thái Nguyên không xa, địa hình, đồi núi hoang sơ, quỹ đất đa dạng, đặc biệt tổng diện tích đất chưa sử dụng cao, thuận lợi cho việc quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ cho việc đón tiếp du khách - Khí hậu, thời tiết: Phúc Xuân nằm vùng thích nghi, khơng q nóng, khơng lạnh cho du khác tham quam, tìm hiểu tham gia hoạt động vui chơi, giải trí - Với phong cảnh đẹp, Phúc Xn cịn có tài nguyên nhân văn phong phú như: Các lễ hội Festival chè, lễ hội hương sắc Trà xuân… - Các làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử làm chè lâu đời như: Khuôn Năm, Dộc Lầy, Cây Sy, Xuân Hòa, Giữa I,… điểm hấp dẫn khách du lịch - Kinh tế ổn định với mức thu nhập BQ/người/năm tăng qua năm (năm 2013 28,5 triệu đến năm 2015 32 triệu), điều kiện thuận lợi giữ vững ANTT – ATXH - Đã có quan tâm đầu tư, tổ chức quản lý từ TP đến địa phương - Hệ thống điểm bán hàng (dịch vụ ăn uống, quà lưu niệm), sở lưu trú, dịch vụ địa bàn xã ngày phong phú - Lượng khách du lịch đến với Phúc Xuân ngày tăng (năm 2013 239.650 lượt đến năm 2015 358.140 lượt) - Lực lượng lao động tham gia vào du lịch cộng đồng ngày tăng với trình độ ngày cao 57 Với tiềm du lịch cộng đồng, việc đầu tư phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng xã Phúc Xuân cần thiết, có ý nghĩa giai đoạn nay, tạo điều kiện thuận lợi gắn kết loại hình du lịch với để đảm bảo tính bền vững tương lai cho phát triển du lịch Phúc Xuân, đồng thời khôi phục, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống người dân không phục vụ du lịch mà cịn cần có bảo tồn mức, bền vững cho tương lai, góp phần quan trọng chiến lược phát triển du lịch cộng đồng xã Phúc Xuân, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương, mang lợi ích kinh tế cao, có khả thu hút vốn đầu tư lớn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Đảng nhà nước Đảng nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách liên quan đến du lịch Khi ban hành sách luật pháp cần quan tâm tới tính chất đặc thù du lịch cộng đồng Đồng thời xây dựng chương trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, dự án dành riêng cho phát triển du lịch cộng đồng để người dân yên tâm tham gia vào hoạt động du lịch 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương - Tiếp tục thực Kế hoạch Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn - Tập huấn, nâng cao nhận thức để ứng dụng khoa học công nghệ, triển khai kế hoạch cải tạo, làm nương chè, đồi chè nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đạt tiêu chuẩn - Triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch, lễ tân cho cán bộ, cơng chức số phịng ban, hộ dân tham gia dự án làng nghề chè truyền thống - Đầu tư để khôi phục, tập huấn văn hóa văn nghệ mang đậm sắc dân tộc cho làng nghề Đảm bảo trì hoạt động chất lượng phục vụ du khách nước quốc tế 58 - Làm tốt công tác truyền thông, quảng cáo, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch hình ảnh xã Phúc Xuân phương tiện thông tin đại chúng, tin, tờ gấp, biển quảng cáo, pano… trung tâm thành phố khu vực đơng dân cư * UBND xã - Có kế hoạch phối hợp với trưởng xóm tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với xây dựng nơng thơn Phối hợp với phòng ban, quan chức Thành phố rà sốt, xây dựng phương án hồn thiện tiêu chí chưa đạt chuẩn - Tiếp tục vận động nhân dân sản xuất chè, chế biến chè phương pháp thủ công truyền thống theo tiêu chuẩn Việt GAP - Vận động nông dân vệ sinh vườn chè đảm bảo vệ sinh môi trường, phục vụ du khách đến tham quan, giao lưu; chăm sóc diện tích chè trồng nhiều biện pháp tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn chi tiết kỹ thuật chăm sóc - Tiếp tục khảo sát lựa chọn hộ có diện tích chè tập trung, vị trí đẹp, tuân thủ kỹ thuật sản xuất chè an toàn theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Giới thiệu chè quảng bá thương hiệu, tiềm năng, mạnh chè địa phương * Đối với ban quản lý thôn - Tổ chức họp dân để tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu rõ chương trình dự án, quyền lợi nghĩa vụ người dân Tổ chức họp, tập huấn với người dân theo đề nghị cấp trên, hỗ trợ nâng cao lực nhận thức người dân cộng đồng phát triển nông thôn - Tổ chức lấy ý kiến người dân thơn chương trình, dự án phát triển du lịch cộng đồng - Tổ chức gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ hộ nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập 59 - Tổ chức hoạt động thể thao, chống hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa phạm vi thôn, tham gia phong trào thi đua xã phát động 5.2.3 Đối với người dân địa phương - Để phát triển kinh tế hộ gia đình thân người dân phải thay đổi trở nên động sáng tạo lĩnh vực đặt niềm tin vào khả Xóa bỏ hồn tồn tơi nhút nhát, tự ti, vượt lên khơng ngừng nỗ lực hồn thiện thân, làm chủ sống hướng tới tương lai tươi sáng - Không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trao dồi, bồi dưỡng kiến thức tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để thu thập, nắm bắt thơng tin,… từ gia đình, cộng đồng xây dựng cho chiến lược phát triển kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh bền vững - Bên cạnh việc tối đa lợi ích nguồn tài ngun sẵn có phải có ý thức giữ gìn bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển du lịch song song với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa truyền thống 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo hội đồng du lịch Lữ hành Thế giới Nguyễn Đức Hoa Cương - Bùi Thanh Hương (2007), Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, khoa Quản trị kinh doanh Du lịch trường ĐH Hà Nội Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2015), Du lịch Việt Nam năm nhìn lại Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2013; Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển KT – XH năm 2014; Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển KT – XH năm 2015; Phương hướng nhiệm vụ năm 2016 10.UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo kết giải việc làm địa phương năm 2015 11 UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo kế hoạch sủa dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 12.UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo tổng kết thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 13.UNBD Tp Thái Nguyên, Kế hoạch xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” gắn với mục tiêu xây dựng nơng 61 thơn theo chương trình đối tác đô thị phát triển kinh tế Tp Thái Nguyên với Tp Victoria – Canada năm 2012 14.UBND Tp Thái Nguyên, Báo cáo kết thực kế hoạch xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch cộng đồng “vùng chè Tân Cương” gắn với xây dựng nông thôn năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 15 Võ Quế (2008), Nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương 16 Bùi Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXBGiáo dục II Tài liệu Internet 17.http://www.itdr.org.vn/vi/thong-tin-tu-lieu/de-an-du-an/cac-de-an-phattrien-du-lich/490-chien-luoc-phat-trien-du-lich-viet-nam-den-nam-2020tam-nhin-den-nam-2030 18.http://du-lich-Hua-Hin-hoat-dong-du-lich-tai-Hua-Hin-Thai-Lan-35682/ 19.http://luanvan.net.vn/luan-van/đe-tai-phan-tich-tac-dong-cua-du-lich-denmoi-truong-du-lich-36284/ 20.http://www.khata.vn/ViewPost.aspx?newsid=1081-dinh-huong-phat-triennganh-du-lich-viet-nam-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon 21.http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15994 22.http://lam-the-nao-de-thu-hut-khach-du-lich-Nhat-Ban-123652/ 23.http://my.metadata.vn/share/proxy/alfrescoshared/node/mASH2DxhTlqMBQvVLF_A/content/Cases%20CBT%Vietnam%20(1).pdf/ 24.http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-nghien-cuu-phat-trien-du-lichsinh-thai-khu-vuc-ho-nui-coc-thai-nguyen-64272/ 25.http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-nghien-cuu-phat-trien-du-lichsinh-thai-khu-vuc-ho-nui-coc-thai-nguyen-64272/ 26.http://tac-dong-cua-du-lich-den-kinh-te-van-hoa-xa-hoi/ 27.http://tinh-hinh-phat-trien-du-lich-cong-dong-tai-viet-nam/ PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: Thơn/xóm: Xã: TP.Thái Nguyên I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2.Dân tộc: 1.3 Giới tính: 1.4 Tuổi: 1.5 Nghề nghiệp: 1.6 Trình độ học vấn: 1.7 Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông  Hộ phi NN  Hộ kiêm  1.8 Phân loại hộ theo thu nhập: Hộ giàu  Hộ  Hộ cận nghèo  Hộ nghèo  1.9 Thơng tin thành viên gia đình: TT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Trình Giới độ Tuổi tính học vấn Nghề nghiệp Tham gia vào hoạt động du lịch Có Khơng II Điều kiện sản xuất, kinh doanh hộ 2.1 Đất đai Nguồn gốc Loại đất Diện tích (m2) Có từ Nhà nước trước giao/thuê Mua Cha mẹ cho Đất sử dụng - Đất thổ cư - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp Đất chưa sử dụng - Đất - Đất đồi núi - Đất ao hồ 2.2 Nhà phương tiện sản xuất, sinh hoạt Loại tài sản Đơn vị I Tài sản cho sinh hoạt Nhà M2 - Nhà xây - Nhà sàn, gỗ, ván - Nhà tranh tre, nứa, Phương tiện lại - Xe đạp Chiếc Số lƣợng Giá trị (1000đ) - Xe máy Chiếc - Ơ tơ Chiếc Phương tiện nghe nhìn - Tivi Chiếc - Đài Chiếc - Vi tính Chiếc Trang bị nội thất - Giường Chiếc - Tủ Chiếc - Bàn ghế Chiếc Quạt điện Chiếc Tủ lạnh Chiếc Điện thoại Chiếc Bếp ga Cái Giếng nước, bể nước 10 Nhà vệ sinh II Tài sản công cụ sản xuất Ơ tơ tải Máy bơm Máy cày bừa Máy tuốt lúa Máy xay xát Máy cưa Máy quay, vò chè Chiếc Trâu bị Con Chuồng trại chăn ni 10 Tài sản khác 11 III Các thông tin hoạt động du lịch hộ 3.1 Gia đình có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có  Khơng  3.2 Năm gia đình bắt đầu tham gia hoạt động du lịch? 3.3 Hoạt động kinh tế chủ yếu trước tham gia hoạt động du lịch hộ: Nông nghiệp  Thu nhập (TB/tháng): Lâm nghiệp  Thu nhập(TB/tháng): Kinh doanh  Thu nhập (TB/tháng): Khác: Thu nhập(TB/tháng): 3.4 Lý ông bà tham gia vào hoạt động du lịch? Tăng thu nhập, cải thiện đời sống  Tạo công ăn việc làm  Được ưu đãi quyền địa phương  Theo phong trào địa phương  Nâng cao kiến thức  Ý kiến khác: 3.5 Gia đình tham gia hoạt động du lịch đây?: Cung cấp dịch vụ lưu trú  Cung cấp quà lưu niệm  Cung cấp dịch vụ ăn uống  Hoạt động biểu diễn nghệ thuật  Hướng dẫn viên du lịch  Cho thuê phương tiện di chuyển  Khác: 3.6 Ông bà kinh doanh theo mơ hình nào? Được tổ chức hệ thống  Tự kinh doanh  3.7 Gia đình có vay vốn để kinh doanh du lịch khơng? Có  Khơng  3.8 Nguồn vốn vay từ: NHNN&PTNT  NH Chính sách  Hội PN  Hội ND  Cá nhân  Khác: 3.9 Số tiền vay .Thời hạn vay: năm Lãi suất: %/tháng 3.10 Thu nhập hộ từ hoạt động du lịch (TB/năm) STT Nội dung Lưu trú Ăn uống Hướng dẫn viên Quà lưu niệm Biểu diễn nghệ thuật Cho thuê phương tiện Dịch vụ bổ sung khác Khác Tổng ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 3.11 Tổng chi phí gia đình? (Tính TB/năm) STT Nội dung chi phí Trả lương nhân viên Trả lãi ngân hàng Marketing, quảng cáo Khấu hao tài sản cố định Các nguyên vật liệu Điện, nước Các khoản thuế Chi phí khác ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Tổng 3.12 Nguồn khách tới địa phương chủ yếu khách? Khách tự do, vãng lai  Theo công ty lữ hành  3.13 Du khách tới địa phương với mục đích gì? Văn hóa địa phương  Thưởng thức ăn địa phương Thưởng thức khí hậu mát mẻ  Tránh nơi đông đúc ồn  Tham quan  Khác:  3.14 Các hoạt động mà du khách tham gia người dân địa phương gì? 3.15 Du khách tới địa phương chủ yếu vào thời điểm nào? Đầu năm  Thời điểm lễ hội  Giữa năm  Cuối năm  3.16 Thời gian tham quan/ lưu trú khách (ngày) 3.17.Theo ơng (bà) khách du lịch thích sản phẩm du lịch địa phương? Các hoạt động nông nghiệp  Các phong tục tập quán lễ hội  Các sản phẩm khác: 3.18 Khi khách nghỉ lại nhà ơng bà, gia đình cho khách ở? 3-5 khách  5-10 khách  Trên 10 khách  Quy mơ phịng nghỉ gia đình bao nhiêu: 3.19 Khách du lịch tới có ảnh hưởng tới đời sống ông (bà)? Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng  Rất ảnh hưởng  3.20 Thái độ khách tới đây? Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng 3.21 Những phàn nàn khách tới địa phương? Vệ sinh  Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng  Thái độ đón tiếp Chất lượng dịch vụ  Những phàn nàn khác 3.22 Những khó khăn ơng (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? Thiếu kinh nghiệm  Thiếu vốn  Ngoại ngữ  Khơng có hỗ trợ  Các khó khăn khác: 3.23 Ông (bà) có mong muốn du lịch phát triển địa phương khơng? Có  Khơng  3.24 Gia đình nhận thấy có thuận lợi hoạt động du lịch địa phương phát triển? Việc làm: Nhiều  Ít  Khơng  Thu nhập: Nhiều  Ít  Khơng  Hiểu biết: Có  Khơng  3.25 Trong năm gần đây, địa phương có chương trình, hoạt động đầu tư phát triển cho du lịch khơng? Có  Khơng  3.26 Ơng bà có tham gia vào hoạt động khơng? Có  Khơng  Cụ thể: 3.27 Ơng bà có tham gia lớp tập huấn kỹ phục vụ du lịch không? Kỹ ngoại ngữ  Kỹ marketing du lịch  Kỹ phân loại, sơ chế, chế biến thực phẩm, cách trình bày, lên giá thành phẩm bữa ăn, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm  Kỹ khác: 3.28 Ơng bà có đề xuất cho phát triển du lịch địa phương? Đại diện gia đình (Ký, ghi rõ họ tên) ... tế xã hội xã Phúc Xuân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã - Đánh giá tiềm hoạt động du lịch cộng đồng xã - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn du lịch cộng đồng. .. nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân -TP Thái Nguyên - Thuận lợi, khó khăn phát triển du lịch cộng đồng xã Phúc Xuân - Đề xuất... tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên Từ đưa số giải pháp nhằm tạo hội cho hoạt động du lịch cộng đồng xã phát triển hơn, mang lại

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:33