1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh học 6 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh ở THCS

71 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 119,74 KB

Nội dung

Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực học sinh THCS PHẦN MỘT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình sinh học 6, học sinh bắt đằu làm quen v ới th ế gi ới sinh vật, trước hết thực vật Sinh học giúp em tìm hi ểu c ấu t ạo c thể xanh từ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) đến quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chức chúng phù hợp với điều kiện sống Sinh học giúp em hiểu thực vật phong phú, đa dạng qua nhóm khác nhau, chúng biến đổi phát triển t dạng đơn giản đến dạng phức tạp có hoa mà ngày tiếp xúc Sinh học giúp em hiểu m ối quan h ệ gi ữa thực vật với môi trường sống, vai trò chúng đ ời sống người Sinh học môn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học biện pháp quan trọng nâng cao ch ất lượng dạy học Thí nghiệm góp phần làm cho học sinh huy động cách học tích cực, gây hứng thú học tập cho HS, kiến th ức thu đ ược chắn sâu sắc Thí nghiệm giúp làm sáng tỏ lý thuyết, kh dạy tính tị mị khoa học cho HS, rèn luyện kỹ thực hành, nghiên c ứu khoa h ọc, thói quen giải vấn đề khoa học Với đổi mục tiêu d ạy h ọc chuyển từ dạy trọng đến truyền đạt nội dung sang đào tạo lực, sử dụng thí nghiệm có hội tốt việc rèn luy ện kỹ t ự học, tự nghiên cứu, người học rèn luyện từ khâu lập k ế ho ạch th ực hiện, thu thập số liệu, xử lý viết báo cáo tổng kết, v ậy ng ười h ọc đặt vào vị trí người nghiên cứu Qua thăm dò, điều tra thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học phát triển lực nghiên cứu cho HS trường THCS cho thấy nhiều hạn chế Phần lớn giáo viên hạn chế v ề cách s d ụng thí nghiệm để tổ chức học sinh học tập, đặc biệt sử dụng thí nghiệm đ ể phát triển lực nghiên cứu Đa số giáo viên tự tiến hành thí nghi ệm có minh họa SGK mà không hướng dẫn HS độc lập suy nghĩ thiết kế tiến hành thí nghiệm để từ rèn lực nghiên cứu khoa học Vì tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực học sinh THCS’’ nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức th ực hành thí nghiệm Sinh học Mục đích nghiên cứu Sưu tầm sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh h ọc 6, qua góp phần nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức th ực hành thí nghiệm Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu sưu tầm thí nghiệm, đồng thời biết sử dụng hợp lí thí nghiệm dạy học Sinh học góp phần nâng cao hiệu lĩnh h ội kiến thức thực hành thí nghiệm Sinh học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học nhằm phát tri ển lực nghiên cứu cho HS 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học – THCS Giới hạn nghiên cứu – Trong đề tài nghiên cứu tập trung sử dụng thí nghiệm dạy học chủ đề: Rễ – Thân – Lá, chương trình SH – THCS Phương pháp nghiên cứu – Nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đ ể làm sở lý luận cho đề tài – Điều tra thực trạng sử dụng TN dạy học Sinh học trường THCS – Phương pháp điều tra: + Điều tra trực tiếp thông qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với GV + Điều tra gián tiếp thông qua phiếu điều tra, sổ điểm, giáo án – Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với GV có kinh nghiệm giảng dạy sinh học biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập cho HS – Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm khảo sát tình hình dạy học Sinh học số trường THCS – Thăm dò quan điểm GV phương pháp dạy h ọc nói chung dạy học có sử dụng bảng hệ thống kiến thức nói riêng – Thống kê thực trạng kết học tập Sinh học HS lớp trường THCS Nam Thái – Nam Trực – Nam Định – Dự giờ, thăm lớp, kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS – Tiến hành dạy thực nghiệm lớp trường THCS Nam Thái- Nam Trực – Nam Định nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học – THCS Những đóng góp đề tài – Xác định thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học sinh h ọc – Sưu tầm số thí nghiệm dạy học Sinh học – THCS – Đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh h ọc – THCS – Đánh giá hiệu lĩnh hội kiến thức HS thơng qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học – THCS PHẦN HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.1 Trên giới – Ở nhiều nước tiên tiến như: Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan…đã sử dụng thí nghiệm vào dạy học từ đầu kỉ XX phát triển từ n ửa sau kỉ Ở Pháp, vào năm 1980 – 1990, có nhiều trường sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm dạy học xem ph ương pháp trọng tâm môn khoa học tự nhiên tr ường trung học Năm 1980, ông Pie Giôliô Quiri – Viện trưởng viện Hàn lâm Pháp kh ởi xướng phương pháp Lamap – “bàn tay nặn bột” với mong muốn mang đến hội để người học tiếp cận khoa học học th ực tiễn giảng túy lí thuy ết Theo ph ương pháp này, lớp học chia thành nhiều nhóm (4 học sinh/nhóm) Mỗi nhóm giao tài liệu yêu cầu khác liên quan đến h ọc, vào yêu cầu, nhóm lựa chọn vật dụng cần thiết cho việc th ực hành thí nghiệm Các vật dụng thường đơn giản, dễ tìm, nhóm th ảo luận cách thức thực thí nghiệm trình bày hi ểu bi ết mà khám phá Trong suốt trình làm việc nhóm, giáo viên ch ỉ đóng vai trị người quan sát hướng dẫn – Các tác giả nêu sử dụng TN dùng dạy học môn h ọc t ự nhiên, sử dụng TN dạy học Sinh học để phát tri ển l ực nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu Việt Nam – Ở Việt Nam, có nhiều nhà lí luận dạy học nghiên cứu sử d ụng thí nghiệm, nhằm cải tiến phương pháp dạy họctheo h ướng tích c ực hóa hoạt động nhận thức như: Đinh Quang Báo, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ, Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Lê Văn Lộc, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm…Việc sử dụng thí nghiệm dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo h ọc sinh thu hút m ột s ố tác giả nghiên cứu như: Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung , Rèn luyện kĩ dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm thuộc khối ngành khoa học tư nhiên , Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học T ự Nhiên 25, số 1S (2009) Dương Tiến Sỹ, Bước đầu xác định phương pháp giáo dục môi trường qua dạy – học Sinh học lớp trường THCS , Tạp chí Giáo dục, số 160 kì tháng (2007) Dương Tiến Sỹ, Phương pháp tích hợp Giáo dục mơi trường qua dạy – học Sinh học trường THCS, Tạp chí Giáo dục, số 170 kì tháng (2007) – Như vậy, việc tìm hiểu lực sử dụng thí nghiệm dạy h ọc nghiên cứu ý từ sớm nước giới Tuy nhiên, theo việc sử dụng thí nghiệm để phát triển hoạt động nhận thức đặc biệt lực nghiên cứu học sinh cịn h ạn chế Vì vậy, việc sâu nghiên cứu biện pháp, quy trình s d ụng thí nghi ệm để phát triển lực nghiên cứu dạy học Sinh h ọc cho học sinh trung học phổ thông cần thiết Giúp HS bước đầu làm quen v ới phương pháp học tập theo hướng nghiên cứu thông qua TN Cơ sở lý luận 2.1 Thí nghiệm gì? – Theo từ điển Wikipedia Thí nghiệm, hay thực nghiệm, bước phương pháp khoa học dùng để phân minh mơ hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm sử dụng để kiểm tra tính xác lý thuyết giả thuyết để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng Thí nghiệm kiểm nghiệm thực phương pháp khoa học để trả lời câu hỏi khảo sát vấn đề – Thí nghiệm xét danh từ, bao gồm mẫu v ật, dụng c ụ, phịng thí nghiệm, hóa chất cung cấp từ th ực khách quan – Để nghiên cứu vật tượng trừu tượng, có mối liên hệ thành phần tổng thể phức tạp, tách đối tượng, hay quy đ ối tượng nghiên cứu trường hợp cụ thể, lý tưởng hóa y ếu tố khơng nghiên cứu, sau dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm đ ể t ạo mơi trường phù hợp cho thí nghiệm khả thi – Trong Sinh học, thí nghiệm tiến hành lớp, phịng thí nghiệm, vườn trường, ngồi ruộng nhà Thí nghiệm giáo viên biểu diễn học sinh tự th ực Phương pháp cơng tác thí nghiệm phương pháp dạy học sử dụng thiết bị, với ph ương pháp thực nghiệm nhằm để làm sáng tỏ, khẳng định luận điểm lý thuyết mà giáo viên trình bày, nhằm củng cố đào sâu nh ững tri th ức lĩnh hội vận dụng lý thuyết để nghiên cứu vấn đề th ực tiễn đề 2.2 Phân loại thí nghiệm 2.2.1 Phân loại nghiên cứu khoa học – Thí nghiệm trực tiếp: Là thí nghiệm đối tượng khảo sát hay đối tượng loại tiến hành thí nghiệm nh ưng điều kiện khác – Thí nghiệm gián tiếp: giả thuyết khơng thể kiểm chứng trực tiếp kiểm chứng gián tiếp cách dùng phép diễn dịch, suy t giả thiết kết kiểm chứng kết Vì phương pháp cịn có tên phương pháp di ễn d ịch hay ph ương pháp suy luận thực nghiệm –Thí nghiệm chứng minh: thí nghiệm bố trí để làm sáng tỏ giả thuyết phải kiểm chứng, buộc phải kiểm soát h ợp phần sản phẩm thí nghiệm điều kiện chi phối thí nghiệm định tính định lượng làm sáng tỏ giả thuyết đặt – Thí nghiệm đối chứng: thí nghiệm bố trí song song với thí nghiệm chứng minh khác hợp phần tham gia hay điều kiện chi ph ối thí nghiệm để so sánh rút sai khác tin cậy có th ể lặp l ại đ ể đạt kết tương tự Vì thí nghiệm sinh học có tính chất ph ức tạp nên ph ải theo phương pháp phân tích tách phần tiêu cấn so sánh thành cặp thí nghiệm chứng minh thí nghiệm đối chứng song song tổng hợp chúng lại để chứng minh giả thuyết – Thí nghiệm lặp lại: thí nghiệm phải bố trí lặp lại nhiều lần để độ tin cậy cao theo xác xuất thống kê 2.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng – Thí nghiệm mở bài: thí nghiệm tiến hành vào đầu học hay đầu vấn đề nhằm định hướng vấn đề nghiên cứu Sử dụng để tạo tình có vấn đề, tạo hứng thú, tạo động học tập cho h ọc sinh – Thí nghiệm khâu dạy mới: + Thí nghiệm nghiên cứu: thí nghiệm nhằm tới phát tìm thuộc tính vật tượng Con đường nh ận th ức trường hợp đường quy nạp, thường không đ ầy đ ủ Tuy nhiên, học sinh lại bắt gặp vấn đề lạ, nh ững điều bất ngờ lý trú thí nghiệm, mà gây trì h ứng thú cho h ọc sinh tiếp tục tìm kiến thức + Thí nghiệm minh họa: thí nghiệm nhằm xác định kết có thí nghiệm phép tư logic Vì đ ường nh ận thức trường hợp đường suy luận diễn dịch Chính nh ững thí nghiệm củng cố niềm tin khoa học cho học sinh – Thí nghiệm củng cố: thí nghiệm sử dụng vào cuối phần học cuối học nhằm củng cố khắc sâu kiến th ức, kỹ học, tập dượt trước – Thí nghiệm nhà: thí nghiệm yêu cầu học sinh làm nhà thường dạng tập vận dụng kiến thức, kỹ có để giải thích tượng thực tế, nhờ có th ể đào sâu m r ộng kiến thức, kỹ học sinh, tìm hiểu tr ước m ột thí nghiệm liên quan đến học sau – Thí nghiệm thực hành: thí nghiệm tiến hành lớp, sau học, cuối chương hay vài chương Các thí nghiệm thường tiến hành theo nhóm Trong nhóm có th ể tiến hành thí nghiệm hay nhóm tiến hành thí nghiệm khác sau hốn đổi vị trí nhóm theo thời gian thực hành 2.2.3 Phân loại thí nghiệm theo người tiến hành * Thí nghiệm giáo viên: thí nghiệm giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát Thơng thường thí nghiệm th ường ph ức tạp, nguy hiểm địi hỏi thời gian nhanh Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên cần ý sử dụng thiết bị có kích thước lớn để học sinh dễ dàng quan sát – Trong thực tế, lúc thí nghiệm có th ể tiến hành mẫu vật thật để học sinh quan sát trực tiếp giác quan, mà số thí nghiệm khó thực với đối tượng sống Với thí nghiệm có tính chất trên, muốn để học sinh hiểu biết sâu sắc trình hay tượng sinh học di ễn bên đối tượng sống người ta sử dụng thí nghiệm ảo hợc thí nghiệm mơ * Thí nghiệm học sinh: Thí nghiệm học sinh tiến hành với biến dạng sau: + Thí nghiệm biểu diễn học + Thí nghiệm luyện tập trình vận dụng kiến th ức lĩnh hội + Thực hành phịng thí nghiệm thường tổ chức sau loạt vào cuối kỳ mang tính chất tổng hợp +Thí nghiệm nhà, hình thức thực nghiệm đơn giản nh ưng dài ngày giao cho học sinh tự làm nhà 2.3 Vai trò thí nghiệm dạy học Sinh h ọc – Thí nghiệm Sinh học HS thực chu đáo rèn luyện đ ược đức tính tốt xác, cẩn thận, biết làm việc có ph ương pháp, có khoa học, phát triển tư kỹ thuật tư logic – Thí nghiệm nguồn cung cấp tri thức: Thí nghiệm mơ hình đại di ện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận th ức c học sinh Trong thí nghiệm có nhiều yếu tố người có th ể ch ủ động sáng tạo ra, cho phép sâu tìm hiểu chất hi ện t ượng, mối quan hệ nhân tượng Từ hình thành tri th ức cho HS Đặc biệt qua TN người học tự lĩnh hội tri th ức m ới qua tượng biểu – Thí nghiệm phương tiện tổ chức hoạt động tích cực HS dạy học Sinh học: Thí nghiệm khơng đơn minh họa cho ki ến th ức – GV yêu cầu HS rút kết luận b TN 2: nhóm An Dũng – HS lắng nghe – GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK – HS rút kết luận tr.78, trả lời câu hỏi: Các bạn nhóm An Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? – GV u cầu HS hoạt động nhóm, thiết kế thí nghiệm dựa dụng cụ có sẵn kết thí nghiệm – Y.Cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi – GV u cầu nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm trước lớp – HS hoạt động nhóm, thiết kế thí nghiệm dựa dụng cụ có sẵn kết thí nghiệm – GV giúp HS hồn chỉnh cách thiết kế thí nghiệm giải thích rõ: đặt vào cốc thủy tinh đậy miếng kính lên, lúc đầu tong cốc có O2 khơng khí, sau thời gian, đến khẽ dịch kính để đưa que đóm cháy vào -> – Các nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm trước lớp dóm tắt chứng tỏ cốc khơng cịn khí O2 nhả CO2 – GV yêu cầu HS rút kết luận – GV chốt lại kiến thức – HS lắng nghe – HS rút kết luận Tiểu luận: TN 1: nhóm Lan Hải: Khi khơng có ánh sáng, thải nhiều khí CO2 TN 2: nhóm An Dũng Cây thải khí CO2 hút khí O2 khơng khí Hoạt động 2: Hơ hấp Hoạt động GV – Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi:1 Hơ hấp gì? Hơ hấp có ý nghĩa đối Hoạt động HS với đời sống cây? Những quan tham gia hô hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi trường ngồi? Cây hô hấp vào thời gian nào? Người ta dùng biện pháp để giúp rễ hạt gieo hô hấp? – HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi đạt: Hơ hấp q trình lấy O2 để phân giải chất hữu cơ, sản sinh lượng cần cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí CO2 nước Thân, lá, rễ tham gia hô hấp Cây hô hấp suốt ngày đêm Làm đất tơi, xốp, thống khí: + Cày bừa kĩ cho đất tơi xốp trước gieo hạt để tạo điều kiện cho hạt hô hấp tốt, thuận lợi cho nảy mầm hạt + Luôn xới xáo cho đất tơi, xốp bảo đảm đủ khơng khí cho rễ + Phơi ải đất trước cấy làm cỏ sục bùn, tạo điều kiện cho đất chứa nhiều khơng khí + Khi sống cạn bị ngập phải tìm cách tháo nước để tránh úng, giúp đất thống khí – HS: nghe! – GV nhận xét, cho HS ghi – GV yêu cầu HS trả lời mục 6SGK – GV nhận xét, bổ sung – GV hỏi: Tại ngủ đêm rừng ta thấy khó thở, cịn ban ngày mát dễ thở? Vì ban đêm khơng nên để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa? – Liên hệ: Cây xanh có hơ hấp, q trình xanh lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, sinh lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic nước: khơng nên để nhiều xanh nhà vào ban đêm để tránh tượng làm giảm lượng oxi cần cho hô hấp người Tiểu luận: – Cây hô hấp suốt ngày đêm Tất quan đ ều tham gia hơ hấp – Trong q trình hơ hấp, lấy oxi để phân giải chất h ữu c ơ, s ản sinh lượng cần cho hoạt động sống cây, đồng th ời th ải khí CO2 nước Củng cố: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk GV: Thế hô hấp? – HS: Hô hấp tượng lấy oxi để phân giải ch ất h ữu c tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng th ời th ải cacbonic nước – GV: Trong trình hơ hấp nhả khí: a/ Oxi b/ Cacbonic c/ Cả oxi cacbonic d/ Oxi cacbonic – HS: b Hướng dẫn học nhà: – Học Trả lời câu hỏi tập SGK/tr79 – Nghiên cứu 24, trả lời câu hỏi sau: + Phần lớn nước vào đâu? + Ý nghĩa s ự thoát h n ước qua lá? + Những điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát h n ước qua lá? * KẾT LUẬN Trong phần II tiến hành: – Phân tích chương trình Sinh học lớp – THCS – Xây dựng quy trình quy trình sử dụng TN d ạy h ọc Sinh h ọc dạy học Sinh học lớp – THCS – Nêu thí nghiệm sử dụng vào hoạt động dạy học Sinh học lớp lớp – THCS – Bước đầu nêu số biện pháp sử dụng TN dạy học Sinh học nhằm phát triển NLNC cho HS dạy học Sinh h ọc l ớp – THCS – Áp dụng quy trình sử dụng TN dạy học Sinh h ọc nhằm phát tri ển NLNC cho HS dạy học Sinh học lớp – THCS để thiết kế giáo án dạy học Sinh học lớp – THCS để dạy th ực nghiệm III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm – Kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, nghĩa kiểm tra hiệu việc sử dụng TN dạy học Sinh học lớp – THCS mà luận văn đề xuất Cụ thể,chúng tiến hành đánh giá HS hiệu lĩnh hội tri thức chương trình Sinh học lớp – THCS Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành năm học 2016 – 2017 trường THCS Nam Thái, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định bao gồm sau: CHỦ ĐỀ Bài Tên dạy RỄ 11 Sự hút nước muối khoáng rễ THÂN 17 Vận chuyển chất thân LÁ 23 Cây có hơ hấp khơng? Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành TN trường THCS Nam Thái, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, chọn lớp để tiến hành TN: 1l ớp đối ch ứng lớp thực nghiệm, lớp có số lượng HS, sức học ngang Hoàn cảnh điều kiện học tập tương tự Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp Số HS Lớp Số HS 6A 35 6B 36 Kết thực nghiệm Kết học tập Cả lớp TN ĐC tiến hành lần KT cho k ết qu ả nh sau: – Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra lớp TN cao h ơn l ớp ĐC -Hiệu số điểm trung bình lớp TN lớp ĐC tăng dần qua l ần ki ểm tra lần kiểm tra – Độ biến thiên TN (lần lượt 17,16; 17,02; 17,98) th ấp h ơn ĐC (lần lượt 20,05; 21,65; 21,44 ) chứng tỏ TN dao đ ộng, đ ộ tin c ậy cao Với kết chứng tỏ tiến qua trình lĩnh h ội kiến thức lớp TN nhanh lớp ĐC.Điều khẳng định tính khả thi c phương pháp dạy học theo hướng sử dụng TN dạy học Kết kiểm tra cho thấy tỉ lệ % điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, tỉ lệ % điểm yếu, trung bình nhóm TN nh ỏ h ơn nhóm ĐC K ết lần khẳng định lớp TN kết đạt cao h ơn lớpĐC Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra TN Kết luận chương Từ kết sau thực nghiệm cho thấy: Về chất lượng học tập: – Ở lớp TN: thái độ, ý thức học tập hầu hết HS lớp tích c ực, hăng hái xây dựng bài, hoạt động nhóm sơi nhóm làm vi ệc hiệu hồn thành tốt nhiệm vụ GV giao cho nhóm Khơng khí l ớp học sơi nổi, tương tác GV HS tương ứng với từ làm tăng hiệu trình dạy học – Ở lớp ĐC: Với nội dung kiến thức giống nhóm TN giáo viên dạy khơng khí lớp học cịn trầm, HS hoạt đ ộng khơng tích cực, đa phần HS thụ động lĩnh hội kiến th ức, ch ưa t ự giác h ọc tập Về kết học tập phát triển lực HS lớp thực nghiệm có tiến vượt trội so với nhóm HS nhóm đối chứng Kết luận chung Qua kết đo tiêu lực nghiên cứu kết luận hiệu việc sử dụng TN dạy học Sinh học nhằm phát tri ển NLNC cho HS có tác dụng nâng cao tăng độ bền kiến thức,khả phát triển NLNC; giúp HS chủ động sáng tạo, khơi dạy tình yêu em mơn Sinh học có phương pháp học chủ động, bước đầu hình thành NLNC để sẵn sàng tham gia nghiên cứu khoa học trường ph ổ thông Cao Đẳng – Đại Học sau PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên c ứu, thu số kết sau: Kết luận – Qua phân tích thực trạng việc sử dụng PPDH theo h ướng phát tri ển NLNC cho HS, nhận thấy đổi PPDH GV THCS chậm, GV chưa sử dụng PPDH theo hướng phát triển NLNC cho HS cách thường xuyên để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Do chất lượng kiến thức lực tư duy, kỹ nghiên c ứu khoa h ọc tính động, sáng tạo khả vận dụng kiến th ức HS mức hạn chế – Sinh học tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó nh ưng lí thú Sinh học Sinh học thể thực vật Các nội dung cảm ứng kiến thức gần gũi với đời sống thực tiễn; HS quan sát, làm thí nghiệm tác động vào đối tượng, để đối tượng bộc lộ ch ất nhằm phát kiến thức khoa học, kiểm chứng chiếm lĩnh kiến th ức khoa học, qua phát huy tính chủ động, sáng tạo, hình thành lực nghiên cứu khoa học cho HS – Từ việc nghiên cứu sở lý luận đề tài, chúng tơi thi ết kế quy trình việc sử dụng TN nhằm phát triển NLNC dạy học Sinh học – Nêu số biện pháp sử dụng TN nhằm phát triển NLNC cho HS dạy học phần Sinh học 6, đồng thời vận dụng quy trình đ ể thi ết k ế hoạt động học tập dạy học việc sử dụng quy trình đưa vào giáo án thực nghiệm để làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp – Bước đầu TN sư phạm cho thấy NLNC HS phát triển Đồng th ời xác định vấn đề cần phát triển tiếp Kiến nghị – Vận dụng quy trình để thiết kế hoạt động dạy học Sinh học theo hướng phát triển NLNC cho HS việc làm quan trọng nhiên đề tài chúng tơi đề xuất cịn nhiều sai sót hạn chế sở lý luận, quy trình hình sử dụng TN nhằm phát triển NLNC cho HS dừng lại Sinh học 6, xin đề nghị cơng trình nghiên cứu bổ sung hồn thi ện để quy trình để việc phát triển NLNC cho HS sử dụng rộng rãi thực tiễn dạy học Sinh học tất môn học khác – Để phát triển NLNC cho HS có đạt hiệu cao, yêu cầu GV ngồi n ắm chun mơn cịn phải hiểu rõ quy trình bi ện pháp v ận dụng quy trình sử dụng TN dạy học nhằm phát triển NLNC cho HS, địi hỏi phải có đợt tập huấn bồi dưỡng chun mơn kỹ sư phạm cho GV – Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu nên việc th ực nghiệm sư phạm dừng lại trường THCS Nam Thái, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định mong thời gian tới có nhiều nghiên c ứu b ổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vận dụng quy trình sử dụng TN dạy học nhằm phát triển NLNC cho HS giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh Học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh Học 6, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu – Nguyễn Văn Cường – Trần Bá Hoành – Nguyễn Kim – Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình Chuyên đề “Tìm hiểu phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” (2014) Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Bá Hoành (2007) Phương pháp dạy học Sinh học trung học sở.Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Văn Cường Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trường Đại học Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học – Kĩ thuật Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Đặng Thành Hưng (2001), Dạy học đại – lý luận, biện pháp, kỹ thuật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học lớp Nxb Giáo dục 14 Dương Tiến Sỹ,Bước đầu xác định phương pháp giáo dục môi trường qua dạy – học Sinh học lớp trường THCS, Tạp chí Giáo dục, số 160 kì tháng (2007), 37 – 38 15 Dương Tiến Sỹ,Phương pháp tích hợp Giáo dục mơi trường qua dạy – học Sinh học trường THCS, Tạp chí Giáo dục, số 170 kì tháng (2007), 40 – 43 16 Đào Như Phú (1998), Thí nghiệm thực hành sinh học trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực môn Sinh học, c ấp trung học sở (2014) Hà Nội – 2014 CƠ QUAN ĐƠN VỊÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) TÁC GIẢ ……………………………………………………………………………………………………… SÁNG ………………… (Ký tên, đóng dấu) KIẾN (Ký tên) Xác nhận, đánh giá , xếp loại Phòng Giáo dục Đào t ạo ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHỊNG GI DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... khoa học Vì tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài:? ?Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực học sinh THCS? ??’ nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức th ực hành thí nghiệm Sinh học. .. nảy mầm Quy trình sử dụng TN dạy học Sinh học – THCS 3.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh h ọc l ớp – THCS nhằm phát triển lực nghiên cứu cho HS Để sử dụng TN nhằm phát triển NLNC cho... nghiệm dạy học sinh h ọc – Sưu tầm số thí nghiệm dạy học Sinh học – THCS – Đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh h ọc – THCS – Đánh giá hiệu lĩnh hội kiến thức HS thông qua việc sử dụng

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w