1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh​

123 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ BÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số : 81 40 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Việt Anh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Đào Thị Việt Anh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Sƣ phạm, đặc biệt thầy cô giáo thuộc môn Khoa học tự nhiên tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trƣờng THCS Thị Cầu TP Bắc Ninh THCS Tiền An, THCS Thị Trấn Chờ, THCS Đông Phong, THCS Võ Cƣờng, THCS Ninh Xá – Tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Và thật thiếu sót khơng cảm ơn em học sinh khối trƣờng THCS Thị Cầu TP Bắc Ninh THCS Đông Phong, THCS Võ Cƣờng– Tỉnh Bắc Ninh Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để Cơ hồn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội ,ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Bình i DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT CNTT Cơng nghệ thơng tin DD Dung dịch ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh KN Kĩ KL Kim loại NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNGV Thí nghiệm giáo viên TNHH Thí nghiệm hóa học TNHS Thí nghiệm học sinh TNTH Thí nghiệm thực hành TN Thí nghiệm TN Thực nghiệm TC Tiêu chí PPDH Phƣơng pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danhmụccácchữviếttắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Những xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giới 1.2.2 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta 1.3 Hứng thú cần thiết phải tạo hứng thú học tập 10 1.3.1 Khái niệm hứng thú 10 1.3.2 Sự cần thiết việc tạo hứng thú cho học sinh học tập 11 1.3.3 Cấu trúc hứng thú 12 1.3.4 Các biểu hứng thú học tập 13 1.3.5 Bản chất việc gây hứng thú 15 1.3.6 Phân loại hứng thú 16 1.3.7 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học hóa học 18 1.4 Thí nghiệm hóa học [8] 18 1.4.1 Khái niệm 18 1.4.2 Phân loại thí nghiệm hóa học [8] 19 1.4.3 Vai trò, tác dụng thí nghiệm dạy học hóa học 21 1.4.4 Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 22 1.4.5 Sử dụng thí nghiệm theo định hƣớng dạy học tích cực 24 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học trƣờng THCS 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Kết điều tra 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 31 2.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 31 2.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học nhằm tạo hứng thú tập cho học sinh 31 iii 2.3 Hệ thống thí nghiệm phần hóa học vơ lớp 32 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực 32 2.3.2 Danh mục thí nghiệm phần hóa học vơ lớp 33 2.4 Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo hứng thú học tập cho HS36 2.4.1 Sử dụng TN biểu diễn GV 36 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm HS 48 2.4.3 Sử dụng đoạn phim, hình ảnh, mơ thay cho thí nghiệm 55 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực 59 2.5.1 Kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV 59 2.5.2 Kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm thực hành HS 65 2.5.3 Kế hoạch dạy học có sử dụng phim, mơ thí nghiệm 69 2.6 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá hứng thú học tập 75 2.6.1 Bảng tiêu chí đánh giá hứng thú học tập cho học sinh 75 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá hứng thú học tập 78 TIÊU KẾT CHƢƠNG 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣphạm 84 3.1.1 Mục đích thựcnghiệm 84 3.1.2 Nhiệm vụ thựcnghiệm 85 3.2 Nội dung thựcnghiệm 85 3.2.1 Kếhoạch 85 3.2.2 Tiếnhành 86 3.2.3 Kết thựcnghiệm 86 3.2.5 Phân tích kết thựcnghiệm 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Những biểu hiện/tiêu chí hứng thú học tập 14 Bảng 1.2 Kết phiếu điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học số trƣờng THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh 25 Bảng 1.3 Ý kiến HS u thích thí nghiệm hóa học (% HS đồng ý) 26 Bảng 1.4 Ý kiến HS mức độ thuờng xuyên sử dụng thí nghiệm thầy (cô) 26 (% HS đồng ý) 26 Bảng 1.5 Ý kiến HS mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm (% HS đồng ý) 27 Bảng 1.6 Ý kiến HS hiệu việc sử dụng thí nghiệm (% HS đồng ý) 28 Bảng 1.7 Ý kiến HS u thích hình thức tổ chức sử dụng thí nghiệm (% HS đồng ý) 28 Bảng 2.1 Danh mục thí nghiệm phần hóa học vơ lớp 33 Bảng 2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá hứng thú học tập 75 Bảng 2.3 Những mức độ đạt đƣợc cho tiêu chí hứng thú học tập 76 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát mức độ hứng thú học tập (cho GV) 79 Bảng 2.5 Phiế u hỏi HS về mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c của hứng thú học tập 81 Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra học sinh 86 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kiểm tra 87 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 87 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 90 Bảng 3.5 : Giá trị tham số đặc trƣng 91 Bảng 3.6 Kết phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm tự đánh giá mức độ hứng thú học tập 93 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 TN tác dụng kim loại đồng với dd H2SO4 đậm đặc 37 Hình 2.2 Phân đạm: ure, SA (amonisunfat), đạm canxi 54 Hình 2.3 Phân lân: supephotphat kép 54 Hình 2.4 Phân kali: KCl trắng, KCl đỏ, kali muối ớt 55 Hình 2.5 Phân hỗn hợp: NPK 16-16-8, 10-5-5 55 Hình 2.6 : Thí nghiệm CO tác dụng CuO 57 Hình 2.7: Thí nghiệm chứng minh tính chất vật lí khí CO2 58 Hình 3.1 Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra số 88 Hình 3.2 Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra số 89 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 90 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 91 vi MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi ngƣời lao động cần phải có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội Trƣớc vấn đề đó, ngƣời lao động cần phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế xã hội Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, quan trọng đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phƣơng pháp dạy học Đứng trƣớc nhu cầu cấp bách xã hội, ngày 04/11/2013, Đảng nghị số 29 - NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, cho thấy tâm đổi giáo dục nƣớc ta giai đoạn Nghị nêu rõ, giáo dục cần trọng phát triển lực ngƣời học, coi trọng dạy học sinh cách học, từ hình thành phát triển phẩm chất ngƣời công dân giai đoạn Để thực đƣợc đặt địi hỏi phải có tâm, đồng thuận cao tồn xã hội đặc biệt tham gia đóng góp đổi nhà sƣ phạm, thầy giáo q trình dạy học Do đó, việc nghiên cứu tìm vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đóng góp vào thành cơng công đổi việc làm cấp thiết đặt Trong điều kiện nay, khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển không ngừng, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục trở lên to lớn: Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dƣỡng nhƣng cao giáo dƣỡng hƣớng thiện khoa học Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thực mục tiêu đào tạo ngƣời tồn diện, vai trị giáo viên (GV) nhà trƣờng cần đƣợc nâng cao Trong trình dạy học, ngƣời GV có trách nhiệm dẫn dắt để học sinh (HS) phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức, phát triển tƣ sáng tạo, gây hứng thú học tập cho HS Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực hành tập thực nghiệm (BTTN) dạy học hóa học tạo điều kiện thuận lợi cho HS lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tƣ duy, mà giúp HS hình thành giới quan khoa học đắn Trong hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, lòng say mê, ham hiểu biết tri thức khoa học Thực tiễn chứng tỏ thiếu hứng thú học tập làm cho tinh thần mệt mỏi, làm giảm khả tƣ duy, giảm khả lĩnh hội tri thức nguyên nhân trực tiếp dẫn đến yếu học tập Từ lí tơi xin chọn đề tài : “Sử dụng thí nghiệm dạy học phần hóa học vơ lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” với mong muốn góp phần giúp cho q trình dạy học Hóa học trƣờng THCS ngày có hiệu Mục đích nghiên cứu Nghiên cƣ́u hình th ức tổ chức dạy học phƣơng tiện sử dụng trong dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu việc dạy học lấy trọng tâm thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học Câu hỏi nghiên cứu Dạy học có sử dụng thí nghiệm phần hóa vơ lớp nhƣ để tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS Nhiêm ̣ vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh - Nghiên cứu sở lí luận thí nghiệm hóa học trƣờng THCS - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học trƣờng THCS - Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình sử dụng hình thức thí nghiệm nhằm tạo hứng thú cho học sinh - Xây dựng, thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm nhằm tạo hứng thú cho học sinh phần hóa vơ lớp - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng khả sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trƣờng THCS Khách thể, đớ i tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u + Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học trƣờng THCS + Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm tạo hứng thú cho học sinh + Phạm vi nghiên cứu: Phần hóa học vơ lớp Giả thút khoa học Nếu giáo viên sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập có hiệu sẽlàm cho học sinh hứng thú học tập, u thích mơn hóa học hơn, nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học trƣờng phổ thông đáp ứng đƣợc định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài Đặc biệt nghiên cứu kĩ sở lí luận thí nghiệm hóa học 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên dạy hóa trƣờng THCS nội dung, kiến thức kĩ sử dụng thí nghiệm hóa học - Thăm dò ý kiến học sinh sau đƣợc học tập tiết học có sử dụng thí nghiệm học theo phƣơng pháp - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá chất lƣợng hiệu đề tài 7.3 Phƣơng pháp xử lí thơng tin - Xử lí số liệu phƣơng pháp thống kê tốn học - Sử dụng phần mềm tin học Điể m mới của luâ ̣n văn - Đề xuất ngun tắc, quy trình sử dụng thí nghiệm phần hóa vô lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh - Thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng đa dạng hình thức thí nghiệm kết hợp với phƣơng tiện kĩ thuật đại nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để từ phát huy lực em Thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức các hoạt Thƣờng Thỉnh xuyên động dạy học nhƣ thế nào? Hiếm Không thoảng sử dụng GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho kiến thức học Dùng thí nghiệm tạo tình có vấnđề Dùng thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất Dùng thí nghiệm so sánh, đối chứng Dùng thí nghiệm dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm giả Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu thuyết Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu học Cách khác:……………………………………………… …………………………………………………………… ……… Theo thầy (cô), làm thế nào để nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao tính tích cực học sinh? Đồng ý Không đồng ý Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo hƣớng nghiên cứu GV thƣờng xuyên hƣớng dẫn HS tự làm thí nghiệm trình dạy học GV lồng ghép số thí nghiệm ngoại khóa, thí nghiệm liên quan thực tiễn sống vào dạy Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm kiểm tra-đánh giá kiến thức Biện pháp khác…………………………………………………… …………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy, cô mong tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bổsung 102 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌCSINH PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, từ nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học trƣờng phổ thơng, mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân Họ tên (có thể không ghi): ………………………………… Học sinh trƣờng: ………………………………Tỉnh/thànhphố:………………… Học sinh lớp:………… Em thích học có sử dụng thí nghiệm hóa học hay khơng? Rất thích Bình thƣờng Ít thích Khơng thích Khi giảng dạy mơn hóa, thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học sau đây? Mức độ Thí nghiệm hóa học Thí nghiệm biểu diễn giáo viên Thƣờng Thỉnh Hiếm Không sử xuyên dụng thoảng Thí nghiệm HS học Thí nghiệm thực hành HS Thí nghiệm ngoại khóa, nhà Khi cần sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thƣờng dùng dạng thí nghiệm sau đây? Mức độ Thí nghiệm hóa học 103 Thƣờng Thỉnh Hiếm Khơng sử xun dụng thoảng Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật Hình vẽ, tranh ảnh thí nghiệm Phim thí nghiệm Thí nghiệm ảo, mơ Việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học hoá học đem lại hiệu nhƣ thế nào? Mức độ Rất Hiệu việc sử dụng thí nghiệm hiệu Hiệu Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Ít vừa phải hiệu Khơng hiệu Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Tạo khơng khí lớp học sơi động Nâng cao hứng thú học tập môn Tin tƣởng vào khoa học Phát triển khả tƣ duy, nâng cao tính tích cực học tập Ý kiến khác:….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khi thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học, em thích hình thức nhất? Mức độ Hình thức tổ chức Rất Bình thích thƣờng Ít thích Khơng thích GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng GV dùng thí nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu kiến thức Hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm nghiên cứu mới Tổ chức cho HS làm thí nghiệm thực hành theo nhóm Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu học Cách khác:…………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… 104 Những ý kiến đóng góp em để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hố học trƣờngTHPT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em học sinh mong tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bổsung 105 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu Kiến thức - Giúp HS củng cố, khắc sâu cho HS phần tính chất, điều chế oxit axit - Củng cố cho HS tính chất khác axit sunfric đặc so với axit sunfuric loãng - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS qua học vừa qua để từ có điều chỉnh phƣơng pháp dạy học cho phù hợp Từ phân loại đƣợc học sinh để bồi dƣỡng cho HS gỏi giúp đỡ cho HS yếu Kĩ - HS làm đƣợc dạng tập: Trắc nghiệm khách quan, nhận biết, viết PTHH, dãy chuyển hóa hóa học, giải tập định lƣợng - Dự đoán tƣợng số phản ứng hóa học liên quan đến nội dung kiến thức học Thái độ - Giúp HS có thái độ nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị cho tiết kiểm tra - GV: + Chuẩn bị thiết lập ma trận đề + Ra đề kiểm tra - HS: Chuẩn bị kiến thức ôn tập III.Thiết kế ma trận đề kiểm tra NỘI DUNG BIẾT TN HIỂU TL TN VẬN DỤNG TL TN TL 2đ - Tính chất hóa học oxit: TỔNG 1(0,5 đ) 1(1 đ) + Oxit bazơ 1(0,5 + Oxit axit đ) 107 2,5 đ - Một số Oxit cụ thể: CaO 1(1 đ) SO2 1(0,5 - Điều chế SO2 1(0,5 đ) đ) 1(0,5 đ) CaO - Tính chất hóa học axit - Axit cụ thể : + H2SO4 1(0,5 đ) 1(1 đ) 1(0,5 + HCl - Tính 5,5 đ đ) 1(2 đ) chất 1(0,5 đ) riêng H2SO4 đặc: 1(1 đ) - Thực hành: 10 đ IV Nội dung đề kiểm tra A Trắc nghiệm (4 đ):Khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu (1đ): Cho dãy oxit sau: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl A CaO; K2O; CuO; SO2 B CaO; K2O;Na2O; Al2O3 C K2O; CO2; Al2O3; Na2O D CO2; CuO; SO2; K2O Dãy oxit tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH A SO2; Na2S; CO; CO2 B Na2O; CO2; K2O; NO C CO2; CO; Na2O; SO2 D CO2; SO2; P2O5; SO3 Câu (0,5đ): Điền chất thiếu vào chỗ chấm PTHH sau: Na2SO3 + H2SO4 …… + H2O +…… t CaCO3  …… +……  108 Câu (1 đ): Nối chất cột A tác dụng với chất hữu cột B Cột A Cột B Na2O A H2O SO2 B Dung dịch H2SO4 loãng CO C Dung dịch Ca(OH)2 Al2O3 Câu 4(0.5đ): Dùng chất sau để làm khơ khí có lẫn nƣớc sau: O2; Cl2; N2; CO A ZnO B CaO C CuO D MgO Câu 5(0.5đ): Dùng hóa chất dƣới để nhận biết dung dịch không màu sau đây: dung dịch HCl; NaCl; Na2SO4 A Quỳ tím dung dịch KCl B Dung dịch H2SO4 lỗng C Quỳ tím dung dịch BaCl2 C Zn dung dịch KCl Câu 6(0.5đ): Trong phản ứng H2SO4 đặc với Cu tạo chất khí có mùi hắc, làm nhạt màu cánh hoa chất khí là: A CO B H2 C CO2 D SO2 B Tự luận (6đ): Câu 1(2đ): Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau: S  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4     ZnSO4 Câu 2(1 đ): Khí O2 có lẫn tạp chất hai khí SO2 CO2 dùng chất để loại bỏ đƣợc hai chất khí ? Viết PTHH xảy ra? Câu 3(1đ): a Cho mẩu CaO hạt ngơ vào ống nghiệm sau thêm vào 2ml nƣớc Cho biết tƣợng xảy ra? Viết PTHH? Thử dung dịch sau phản ứng giấy quỳ tím Hãy cho biết màu thuốc thử thay đổi nhƣ nào? b Nhỏ 1- giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm đựng dd axit H2SO4 cho biết tƣợng xảy ra? Viết PTHH? 109 Câu 4(2 đ): Cho 4,8g kim loại Mg tác dụng vừ đủ với 200ml dd HCl a Viết PTHH xảy ra? b Tính khối lƣợng muối thu đƣợc sau phản ứng? c Tính CM dd HCl dùng? (Cho: H = 1,Mg = 24, Cl = 35,5) V Đáp án và biểu điểm I Trắc nghiệm(4 đ) Câu 1: B(0,5 đ) D(0,5 đ) Câu 2: Na2SO4 SO2(0,25 đ)2 CaO CO2 ( Mỗi câu 0,25 đ) Câu 3: A 1,2 B 1,4 C Mỗi câu 0,2 đ Câu 4: B (0,5 đ) Câu 5: C(0,5 đ) Câu 6: D(0,5 đ) II Tự luận(6 đ) Câu 1: (2 đ) to S + O2  SO2 to , xt 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 Mỗi câu đƣợc 0,4 đ thiếu điều kiện phản ứng trừ nửa số điểm câu Câu 2(1 đ): Cho hỗn hợp khí qua dd nƣớc vơi dƣ, khí CO2 SO2 phản ứng hết, cịn lại khí oxi khơng phản ứng ta thu đƣợc khí oxi.(0,5 đ) 110 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0,25 đ) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (0,25 đ) Câu 3:(1 đ) a Hiện tƣợng: Sủi bọt, bốc khói,tỏa nhiệt, có chất bột nhão màu trắng tạo thành PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 - Màu thuôc thử: chuyển sang màu xanh (0,5 đ) b Hiện tƣợng: Có chất kết tủa màu trắng xuất PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (0,5 đ) Câu 2:(2 đ) a PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 ( 0,5 đ) (k ) (dd ) b n Mg = (r ) (l ) m 4,8 = = 0,2(mol) (0,5 đ) M 24 Theo PTHH ta có: nMg= n muối = 0,2(mol) (0,25 đ) Vậy: mmuối = n M= 0,2 95= 19(g) (0,25 đ) c Đổi 150ml= 0,15l Theo PTHH ta có: nMg =2 nHCl= 0,2 = 0,4(mol) (0,25 đ) Vậy CM ddHCl = n 0,4 = = 2( M) (0,25 đ) v 0,2 111 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu Kiến thức - Tính chất hố học bazơ - Nhận biết chất bazơ tham gia phản ứng hố học - Củng cố cho HS tính chất khác axit sunfric đặc so với axit sunfuric loãng - Biết muối biến đổi tạo chất - Xác định đƣợc chất tham gia PƢHH trao đổi muối dd Biết số phân bón HH thƣờng dùng -Viết CTHH phân bón Kĩ Tính khối lƣợng chất dựa vào phản ứng hóa học Xác định khối lƣợng chất liên quan đến nhiều PƢHH Thái độ - Giúp HS có thái độ nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị cho tiết kiểm tra - GV: + Chuẩn bị thiết lập ma trận đề + Ra đề kiểm tra - HS: Chuẩn bị kiến thức ôn tập III.Thiết kế ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ND mức cao kiến thức TN TL TN TL 1.Tính chất Tính chất hố hố Vận dụng học học bazơ bazơ - Nhận biết chất bazơ có 112 TN TL TN TL Cộng thể tham gia phản ứng hoá học Số câu hỏi Số điểm 1,0 1,0 2,0 (20%) 2.Tính chất -Biết muối -Biết tính - hố biến đổi chất hoá học khối học tạo chất muối - Xác muối Xác định lƣợng chất liên định - Tính khối quan đến đƣợc chất lƣợng nhiều PƢHH tham gia chất dựa vào PƢHH trao đổi phản ứng hóa muối dd học Số câu hỏi 1 Số điểm 1,0 2,5 1,5 5,0 (50%) 3.Phân bón - Biết số hố học phân bón HH thƣờng dùng -Viết CTHH phân bón Số câu hỏi 1 Số điểm 1,0 1,0 (10%) 4.Mối quan -Biết đƣợc hệ hợp chất vụ hợp chất vơ chuyển đổi từ hợp chất 113 thành hợp chất khác - Viết đƣợc PTHH thể chuyển đổi hoá học Số câu hỏi 1 Số điểm 2,0 2,0 (20%) Tổng số 1 số 2,0 1,0 1,0 2,0 2,5 1,5 10,0 10% 10% 20% 25% 15% 100% câu Tổng điểm Tỉ lệ % 20% VI.ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1.(2 điểm) Hãy chọn đáp án cho câu trả lời mà em cho 1/ Sản phẩm phản ứng phản huỷ Fe(OH)3 nhiệt : a FeO H2O b FeO H2 c Fe2O3 H2 d Fe2O3 H2O 2/ Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm phản ứng là: a H2O b AgCl c NaOH d H2 3/ Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có tƣợng a Xuất kết tủa màu trắng b Xuất kết tủa màu xanh c Không có tƣợng d Cả a,b,c sai 4/ Cặp chất số cặp chất cho dƣới tồn dung dịch a.NaOH HBr b H2SO4 BaCl2 c.KCl NaNO3 d.NaCl AgNO3 Câu (1 điểm) : Hãy chọn cơng thức hố học cột II ghộp với tên phản ứng hoá học cột I cho phù hợp Cột I Cột II 114 a.Ure 1.NH4NO3 b Đạm amoni sunfat 2.KNO3 c Đạm kali nitrat 3.(NH2)2CO d.Đạm amoni nitrat 4.(NH4)2SO4 5.Ca(NO3)2 Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 3.(2 điểm) Hãy nhận biết dung dịch: NaOH; Na2SO4; HCl; NaNO3 bị nhãn đựng lọ phƣơng pháp hố học Viết PTHH (nếu có) Câu 4.(2 điểm) Thực chuyển đổi hoá học sau cách viết ptpƣ (ghi điều kiện có): Mg -> MgO -> MgSO4 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 Câu 5.(3 điểm) Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lƣợng khụng đổi đƣợc m gam chất rắn: a Viết PTPƢ xảy b Tính m c Tính CM chất có dung dịch sau lọc kết tủa (coi V không đổi) Biết Mg = 24; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm(3,0 điểm) Câu (2,0điểm)mỗi ý đƣợc 0,5 điểm d – Fe2O3 H2O b - AgCl a Xuất kết tủa màu trắng c.KCl NaNO3 Câu (1,0điểm) ý đƣợc 0,25 điểm d a c b 115 Phần II: Tự luận(7,0điểm) Câu (2,0điểm) Nhận đƣợc chất đƣợc 0,5 điểm Cõu (2,0điểm) PTHH đƣợc 0,5 điểm 1- 2Mg + O2 -> 2MgO 2- MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O 3- MgSO4+BaCl2 ->MgCl2 + BaSO4 4-MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+NaCl Câu 5: (3,0điểm) a MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (1) Mg(OH)2t0 (0,25đ) MgO + H2O (2) (0,25đ) b nNgCl2 = 0,2 0,25 = 0,05(mol) Theo PT (0,25đ) (1): nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,05(mol) (0,5đ) (2): nMgO = nMg(OH)2 = 0,05 (mol)  mMgO = 0,05 40 = (g) (0,25đ) c nNaCl = 2nMgCl2 = 0,05 = 0,1(mol) (0,5đ) Vdd = 0,2 + 0,3 = 500ml = 0,5 (l) (0,5đ) 0,1 = 0,2 M 0,5 (0,5đ) Cm(NaCl)= ... 30 CHƢƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VÔ CƠ LỚP NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 31 2.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh... hƣớng dạy học tíchcực Những nội dung sở để xây dựng sử dụng thí nghiệm phần hóa vơ góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh 30 CHƢƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP NHẰM... thí nghiệm phần hóa học vơ lớp 33 2.4 Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo hứng thú học tập cho HS36 2.4.1 Sử dụng TN biểu diễn GV 36 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w