1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA (TỈNH BÌNH DƯƠNG) CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Cd

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tên đề tài: KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA (TỈNH BÌNH DƯƠNG) CĨ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Cd Mã số: Tên báo cáo chuyên đề: Điều tra khảo sát tình trạng ô nhiễm môi trường đất khu hệ thực vật địa điểm nghiên cứu Xây dựng danh lục lồi thực vật có khả xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng Cd Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thành Hưng, Tiến Sỹ Người chủ trì thực chuyên đề: Nguyễn Thành Hưng, Tiến Sỹ, Cơ quan công tác Đại học Thủ Dầu Một Những người phối hợp thực chuyên đề (họ tên, học hàm, học vị): Bình Dương, 06/03/2019 MỤC LỤC Tính cấp thiết chuyên đề .5 Mục tiêu giới hạn chuyên đề Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận 3.1.1 Tiếp cận địa phương 3.1.2 Tiếp cận tài liệu nghiên cứu nước 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp xử lý mẫu đất 3.2.3 Nghiên cứu thu mẫu thực vật thực địa 3.2.4 Thí nghiệm trồng nhà lưới .11 3.2.5 Sàng lọc, xác định lồi thực vật có khả hấp thụ KLN Cd 11 3.2.6 Nghiên cứu khả hấp thụ KLN Cd loài thực vật sàng lọc tạo địa điển nghiên cứu 12 3.2.7 Đánh giá kết thí nghiệm 12 Nội dung nghiên cứu kết đạt 15 4.1 Nội dung nghiên cứu 15 4.2 Kết đạt 16 4.2.1 Nội dung 1: Thực trạng ô nhiễm KLN Cd Huyện Bắc Tân Uyên 16 4.2.2 Nội dung 2: Điều tra khảo sát khu hệ thực vật Huyện Bắc Tân Uyên có khả hấp thụ KLN Cd .16 4.2.3 Nôi dung 3: Xây dựng danh lục lồi thực vật có khả xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng Cd 21 Kết luận kiến nghị 27 5.1 Kết luân 27 5.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Tính cấp thiết chuyên đề Vấn đề ô nhiễm môi trường đất kim loại nặng (KLN) Cd thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới tác hại nguy hiểm đến sinh vật nói chung người nói riêng Sau thâm nhập vào thể Cd tồn dạng Cd2+ liên kết với protein tạo thành metalthionein giữ lại thận khoảng 1% thải ngồi khoảng 99% Phần cịn lại tích luỹ tăng dần theo tuổi, đến lúc lượng Cd2+ đủ lớn thay Zn2+ enzim gây rối loạn trao đổi chất Ở nồng độ cao Cd gây bệnh thiếu máu, đau thận phá hủy tủy xương Những năm đầu 1970 huyện Nhật Bản, hàng loạt người bị bệnh “Itai Itai” gây đau biến dạng xương dẫn đến chết ăn phải gạo chứa Cd mức 0.5 - 1mg/kg (Alloway B & et al 1993) Ngày 17-2-2016, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 04/2016/QĐUBND việc ban hành quy định sách khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị - nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2016-2020, nên đất canh tác dùng nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế tỉnh nhà Nhóm nghiên cứu chúng tơi lấy mẫu đất địa điểm Đ01(Tân Lập), Đ02 (Thường Tân), Đ03 (Tân mỹ) bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương tiến hành phân tích hàm lượng Cd Kết cho thấy so với QCVN03- MT:2015/BTNMT đất sản xuất nông nghiệm 100% mẫu có nồng độ Cd vượt chuẩn cho phép (QCVN03MT:2015/BTNMT đất nông nghiệp 1.5mg/kg đất khô) (Phụ lục 1) Chính vậy, tương lai vấn đề ô nhiễm Cd đất nông nghiệp thử thách lớn hệ tất yếu nhiều nguyên nhân như; trình dài lạm dụng chất hóa học sản xuất, đất luân canh nhiều vụ năm, chất thải nguy hại dùng nông nghiệp chưa qua xử lí thải vào mơi trường,… làm cho độ pH đất ngày giảm tạo môi trường thuận lợi cho kim loại nặng vốn có đất giải phóng, làm tăng hàm lượng KLN đất Khi đất bị nhiễm KLN, gây ảnh hưởng trực tiếp đến trồng theo chuỗi thức ăn vào thể sống gây nên hàng loạt bệnh nguy hiểm làm giảm đa dạng sinh hoc Gần đây, nhờ hiểu biết chế hấp thụ, chuyển hoá, chống chịu loại bỏ KLN số loài thực vật, người ta bắt đầu ý đến khả sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm KLN, công nghệ đầy hứa hẹn sử dụng siêu tích lũy để xử lí KLN đất bị nhiễm Đến nay, 420 siêu tích lũy (hyperaccumulators) cơng bố, có khả hấp thụ KLN Cd Vì vậy, việc xác định lồi thực vật địa có khả xử lí Cd đất bước quan trọng việc áp dụng công nghệ thực vật xử lý đất ô nhiễm KLN để bước thay phương pháp truyền thống với chi phí cao, thân thiện với môi trường, hướng bền vững, lâu dài hiệu việc bảo vệ môi trường Hiện nay, Bình Dương có số cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học tác Lê Huy Bá (2010), Trần Công Luận (2011) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực vật siêu tích lũy KLN Xuất phát từ thực tế gợi ý cho chọn chun đề, Điều tra khảo sát tình trạng nhiễm môi trường đất khu hệ thực vật địa điểm nghiên cứu Xây dựng danh lục lồi thực vật có khả xử lý đất nhiễm kim loại nặng Cd, để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA (TỈNH BÌNH DƯƠNG) CĨ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Cd ” Chuyên đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ ràng việc giải vấn đề ô nhiếm KLN Cd đất, bước đầu làm sở khoa học cho nghiên cứu để việc ứng dụng cơng nghệ thực vật xử lí nhiễm KLN ngày đạt hiệu Mục tiêu giới hạn chun đề Điều tra khảo sát tình trạng nhiễm môi trường đất khu hệ thực vật Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận 3.1.1 Tiếp cận địa phương Mục tiêu nghiên cứu gắn liền với huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh tỉnh Bình Dương, nên nội dung nghiên cứu gắn chặt với đặc thù huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương, thơng qua cách tiếp cận sử dụng phương pháp điều tra, vấn để thu thập thông tin xử lý thơng tin cách xác khách quan 3.1.2 Tiếp cận tài liệu nghiên cứu nước Thu thập tài liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Tập trung vào khu vực nghiên cứu phục vụ cho báo cáo phần tổng quan mặt tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội, thu thập tham khảo nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài từ sách, báo, internet, góp phần tạo cho nhìn tổng quát khu vực nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu Chuẩn bị chậu nhựa (¢= 45cm, H= 35cm) để trồng cây, đất thí nghiệm sàng qua rây có đường kính 4mm, bổ sung phân hửu cơ, trộn Sau đổ đất vào chậu thí nghiệm, chậu có nồng độ KLN Cd = 0, 10, 25, 50mg/ kg Cd/10kg đất để ổn định hai tuần trước trồng Đất trước thí nghiệm có thành phần hóa lý sau: pH: 7.98; OM:10.2± 0.4; N(ts): 0.038± 0.2; P2O5: 0.0203± 0.6; K2O: 0.034± 0.3 (Phụ Lục 2) Kim loại nặng Cd bổ sung vào đất dạng muối CdCl2*2.5H2O Axit Nitric (HNO3) Axit pecloric (HClO4) 70% Axit Flohydric (HF) Dung dịch chuẩn Cd 1000mg/l Bản đồ Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, Việt Nam, máy ảnh kĩ thuật số, bao ni lông tối màu, dây ni lông, thước dây, kéo cắt cây, bút, sổ ghi chép, 3.2.2 Phương pháp xử lý mẫu đất Đất sau lấy ngồi thực địa phân tích tiêu KLN Cd theo TCVN 6647:2007 ➢ Xử lý mẫu sơ mẫu đất: ✓ Bước 1: Phơi khơ mẫu Mẫu đem phịng thí nghiệm tiến hành trộn lấy mẫu hỗn hợp theo TCVN 6647-2007: Các mẫu riêng biệt băm nhỏ trộn giấy nilon khay inox (chú ý trộn tốt) Sau đổ dàn mỏng chia làm phần theo đường chéo lấy phần đối diện trộn lại mẫu hỗn hợp Hình 2.3 Sơ đồ lấy mẫu đất hỗn hợp (có thể lấy bỏ 2, ngược lại) Lượng đất lấy từ mẫu hỗn hợp khoảng 0.5-1 kg Sau đem hong khơ kịp thời cách đem phơi nơi khơng có nắng, thống gió Dàn mỏng tất vật liệu thành lớp dày không cm khay không hấp thụ ẩm đất không làm nhiễm bẩn Nơi hong mẫu phải thống gió khơng có hóa chất bay NH3, Cl2, SO2,…Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp không vượt 400C Để tăng cường q trình làm khơ đất lật mẫu đất Thời gian hong khô đất kéo dài vài ngày tùy thuộc loại đất điều kiện khí hậu Thơng thường đất cát chóng khơ đất sét Đất hong khơ đem nhặt rễ nhỏ, đá, dăm tiến hành nghiền đất ✓ Bước 2: Nghiền rây mẫu Mẫu sau khơ đem nhặt rễ nhỏ, đá, dăm tiến hành nghiền đất cối innox rây qua rây cỡ lỗ mm, sau mẫu nghiền mịn đến qua rây cỡ 0.25 mm Sau nghiền đất đến < 0.25 mm, đất đem trộn chia nhỏ tiếp tay để lấy mẫu đại diện để làm thí nghiệm phương pháp ¼ hình nón để đạt khối lượng đất mong muốn (tối thiểu 250g) Gói đất bao PE ghi nhãn ✓ Bước 3: Phá mẫu [Huỳnh Trung Hải] Nguyên tắc chung: Kỹ thuật phân hủy mẫu axit mạnh đặc nóng sử dụng axit hỗn hợp axit kết hợp với nguồn nhiệt để phá vỡ mẫu, giải phóng kim loại dạng hịa tan thích hợp cho phương pháp phân tích Các axit thường dùng axit mạnh H2SO4, HCl, axit có tính oxy hóa cao HNO3, HClO4, có nhiều trường hợp cần dùng hỗn hợp hai, ba axit để xử lý mẫu.Bảng 2.4 Các loại axit bazo dùng xử lý mẫu Dung dịch Ứng dụng tính chất Hòa tan kim loại hoạt động H2 (E0 10 Theo Baker, A J M, (1994); Ma, L Q, (2011) hệ số BF>10 lồi thực vật xếp vào “dịng siêu tích tụ” KLN Như vậy, với kết nghiên cứu chúng tôi, Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương chúng tơi sàng lọc lồi Lu lu đực (S nigrum.) có khả siêu tích lũy KLN Cd 21 Tiếp theo, để chứng minh Lu lu đực (S nigrum.) siêu tích lũy Cd, sống sinh trưởng mạnh điều kiện canh tác đơn giản Cây Lu lu đực (S nigrum) chọn trồng để tiếp tục nghiên cứu sâu khả hấp thụ KLN Cd (3) Lu lu đực (S nigrum), thực vật có khả xử lý đất ô nhiễm KLN Cd a Ảnh hưởng nồng độ Cd khác đến khả sinh trưởng Lu lu đực (S nigrum) Thông thường, nồng độ KLN đất không cao giá trị tới hạn chống chịu thực vật khơng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, vậy, sinh khối mặt đất thực vật không ảnh hưởng Một nồng độ KLN đất vượt giá trị tới hạn, tăng trưởng thực vật bị ức chế biểu trạng thái bên vàng lá, giảm chiều cao sinh khối (Sun, T H, 2001; Wei, S H, 2004) Kết thí nghiệm cho thấy (hình 5), nồng độ 10 - 25mg/kg Cd đất, so với CK (đối chứng), Lu lu đực sinh trưởng tốt chiều cao sinh khối Qua quan sát, ghi chép nhận thấy màu sắc lá, chiều cao sinh khối Lu lu đực phát triển nghiệm thức T1 T2 không khác so với CK (P< 0.05) Điều phù hợp với nghiên cứu Lehoczky; Cd KLN linh động hệ thống Đất - Cây, dễ dàng bị thực vật hấp thụ, tích lũy mà khơng có dấu hiệu ngộ độc (Lehoczky, 2000), Cd có vai trị thực vật chưa biết đến (Alkorta J, 2004) Khi nồng độ Cd đất tăng lên 50 - 200mg/kg, Lu lu đực có dấu hiệu vàng lá, chiều cao sinh khối so với CK giảm rõ rệt (T3: 52.67cm, 4.55g; T4: 42.33cm, 3.74g T5: 32.33cm, 2.41g< CK: 79.33cm, 9.03g) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Haghiri Theo Haghiri, nồng độ Cd đất cao làm giảm khả sinh trưởng thực vật (Haghiri,1973) Việc giảm sinh khối chiều cao Lu lu đực mơi trường đất có nồng độ Cd≥ 50mg/kg coi điểm tới hạn 22 Bảng 12 Loài thực vật có khả tích tụ KLN Cd Bắc Tân Uyên Nồng độ Cd (mg/kg) T Tên khoa học Tên Việt Nam Mẫu Trong đất Trong cây, phần mặt đất (sinh khối khô) (mg/kg) Lần Lần Lần TB Brassica juncea L Cải xanh T44 25 28.4 28.5 28.0 28.3 Brassica sinensis L Cải bẹ T45 25 79.4 79.6 78.7 79.2 A spinosus L Dền gai T26 25 71.7 71.2 71.1 71.3 P lolot C DC Lá lốt T24 25 39.2 39.3 38.7 39.0 Solanum nigrum L Lu lu đực T21 25 311 312 314 313 Physalis angulata Tầm bóp T22 25 87.1 87.6 87.0 87.2 23 Hình Ảnh hưởng nồng độ Cd đến sinh khối S nigrum L Hình Ảnh hưởng nồng độ Cd đến chiều cao S nigrum L Kết nghiên cứu chứng minh, môi trường đất ô nhiễm Cd từ 10-25mg/kg, trồng Lu lu đực (S nigrum) để xử lí đất nhiễm đạt hiệu cao nhất, nồng độ đất nhiễm Cd này, hệ số BF>10 (bảng 13), đạt tiêu chuẩn siêu tích luỹ Cd b Ảnh hưởng nồng độ Cd khác đến khả hấp thụ Cd Lu lu đực (S nigrum) Lồi thực vật có tiềm xử lí KLN phải đáp ứng hai điều kiện sau: (i) có khả tích lũy lượng lớn chất ô nhiễm (lớn 100 lần so với bình thường); (ii) có khả tạo sinh khối lớn điều kiện canh tác đơn giản (Liu, W, 2004; Baker, A J M, 1989) Kết bảng 13 cho thấy, hàm lượng Cd tích lũy Lu lu đực (S nigrum) cao Nhìn chung, phần sinh khối mặt đất (thân, lá, hoa, chồi) tích lũy nhiều Cd phần mặt đất (rễ) 24 Trong nghiệm thức T1, nồng độ Cd tích luỹ phần mặt đất 61.7 (thân), 75.8 (lá), 11.1 (hoa), 35.6 (chồi), 27.8 (rễ) mg/kg sinh khối khô, hệ số TF=6.63> hệ số BF= 18.42> 10 Kết chứng minh Lu lu đực (S nigrum) loài thực vật có hiệu vận chuyển Cd cao thuộc lồi siêu tích luỹ Cd (hyperaccumulator) (Ma, L Q, 2001) Ở cơng thức T2 lượng Cd tích lũy thân S nigrum 104.8 125.6mg/kg lớn 100mg/kg sinh khối khô (nồng độ tối thiểu cho siêu tích lũy KLN), hệ số vận chuyển TF= 5.39> hệ số BF= 12.89> 10 Với kết này, lần chứng minh Lu lu đực (S nigrum) có đầy đủ đặc trưng siêu tích lũy Cd (Wei, S H, 2004) Khi nồng độ Cd đất tăng vọt lên 50, 100, 200mg/kg (T3, T4, T5), tích lũy Cd phần mặt đất Lu lu đực (S nigrum) tăng lên (Bảng 13) Kết bảng 13 cho thấy phần lớn cơng thức thí nghiệm nồng độ Cd tích lũy thân lớn 100mg/kg nồng độ Cd chồi cao rễ (TF>1) Như vậy, với khả thích nghi đặc biệt này, Lu lu đực (S nigrum) không sống mơi trường nhiễm Cd mà chúng cịn tích lũy Cd cao Lượng Cd tích lũy lớn nhiều lần so với bình thường Từ kết mà nghiên cứu được, lần khẳng định Lu lu đực (S nigrum) siêu tích lũy KLN Cd Bảng 13 Nồng độ Cd khác ảnh hưởng đến khả hấp thụ Cd S nigrum (mg/kg Sinh khối khô) Công thức Trên mặt đất (mg/kg) Thân Lá Dưới mặt TF BF - - Chồi đất(mg/kg) Hoa (Rễ) CK 0.4±0.02 T1 61.7±2.35 0.5±0.04 0.3±0.05 0.3±0.09 0.1±0.01 75.8±2.59 11.1±0.61 35.6±1.62 27.8±1.57 6.63 18.42 T2 104.8±3.40 125.6±1.63 24.7±1.43 67.3±1.44 59.8±1.17 5.39 12.89 T3 137.5±3.50 196.3±4.73 33.4±0.62 102.1±1.89 96.4±2.42 4.87 9.39 T4 205.6±3.67 264.7±1.21 40.4±0.92 132.3±4.93 131.9±0.66 4.87 6.43 T5 253.4±2.22 292.4±1.15 45.4±0.16 166.2±5.73 156.8±5.64 4.81 3.79 TF: Hệ số vận chuyển, BF: Hệ số tích luỹ sinh học 25 c Mơ tả lồi Lu lu đực (S nigrum) có khả siêu tích tụ kim loại nặng Cd - Giới (regnum): Plantae - Bộ (ordo): Solanales - Họ (familia): Solanaceae - Chi (genus): Solanum - Loài (species): - Tên Việt Nam: Thù lù đực, Cà đen, Nụ áo, Nút áo S nigrum Đặc điểm thực vật: cao 30- 100cm, đơn mọc cách, cỡ 3- 11 x 1,5- 6,5cm, chóp nhọn, gốc hình nêm thót dần tới cuống, cuống dài 1- 1,5cm Cụm hoa dạng tán, mọc nách lá, cuống hoa dài 5- 10mm, đài hình chén, dài 1,5- 2mm, nhị dài 0,50,7mm, có lơng tơ, bao phấn dài 1- 2mm, vịi nhuỵ dài 1,5- 2,2mm, có lơng tơ phía gốc, chín mọng đen, hình cầu, đường kính 5- mm, hạt dẹt, hình thận, đường kính 1mm Mùa hoa tháng 6- 11, mọc rải rác bãi hoang, ruộng hoang, ven đường (hình 6) Cơng dụng: Có khả hấp thụ KLN Cd đất nhiễm 26 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luân Trong 10 xã Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có 03 điểm có tượng nhiễm KLN Cd là; Mẫu Đ01(Tân Lập), Đ02 (Thường Tân), Đ03 (Tân mỹ) Hệ thực vật có 52 lồi có hình thái bên ngồi đặt trưng cho lồi có khả hấp thụ KLN 5.2 Kiến nghị Tiếp tục có nghiên cứu thành phần loài thực vật hệ sinh thái ven bờ sơng Sài Gịn, đoạn qua tỉnh Bình Dương vùng phụ cận để có thông tin đầy đủ nhằm đánh giá đa dạng thực vật q trình sàng lọc lồi thực vật siêu tích lũy KLN nói chung KLN Cd nói riêng Vì thời gian, kính phí phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn nên nhóm nghiên cứu chưa thu thập đầy đủ mẫu toàn lồi cho phân tích sàng lọc nên chưa thể đánh giá xác lồi thuộc họ có khả tích KLN Cd hay khơng Do vậy, cần có nghiên cứu bổ sung tương lai Cần có nghiên sâu lồi thực vật ngoại lai xâm hại để cung cấp sở cho biện pháp quản lý, kiểm soát chúng Người chủ trì thực chuyên đề Nguyễn Thành Hưng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2017 phương hướng nhiệm vụ 2018 huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Báo cáo tổng hợp quy hoạch chi tiết ngành nông nghiệp Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Đặng Thị An Trần Quang Tiến (2008) "Ơ nhiễm Chì Cadimi Đất nơng nghiệp số nông sản Văn Lâm, Hưng Yên", Tạp chí Khoa học Đất 29/2008, tr 56-58 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2003) "KLN (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm - Hưng Yên", Tạp chí Khoa học đất 19/2003, tr 167-173 Klein R M & Klein D T., (1979) Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Đức (1998) "Hàm lượng Đồng, Mangan, Moliphen số loại đất miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học Đất 10/1998, tr 170-181 Lê Đức Lê Văn Khoa (2001) "Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên đến môi trường đất khu vực xung quanh", Tạp chí Khoa học Đất số 14/2001, tr 48-52 Lê Hiền Thảo (1999) Hội thảo “Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam”,Viện Môi trường Tài nguyên ĐHQG HCM Lê Huy Bá (2008) Độc học môi trường NXB Đại học Quốc gia TP HCM Lê Huy Bá (2010) Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học tỉnh Bình Dương nhằm xây dựng giải pháp quản lý sử dụng hợp lý, Đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp tỉnh, Bình Dương Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự Giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý, NXB Giáo dục Việt Nam 28 Lê Văn Thiện (2008) "Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội", Tạp chí Khoa học Đất 30/2008, tr 96-99 Nguyễn Đức Hùng (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng phế thải làng nghề tới tích lũy số KLN đất nông nghiệp xã Phùng Xá huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Khánh Tân (2016) Đánh giá hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp Phường Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Nông (2003) "Hàm lượng nguyên tố vi lượng KLN số loại đất vùng Đơng Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học Đất 18/2003, tr 15 – 17 Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Quý (2000) Sự phân bố phát tán KLN đát nước khu vực mỏ thiếc Sơn Dương Tạp chí khoa học trái đất, 22(2): 134139) Phạm Quang Hà (2006) Nghiên cứu xây dựng chất lượng mơi trường đất Việt Nam Một số nhóm đất chính, báo cáo hội nghị khoa học VAAS Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa Phạm Quang Hà nnk (2004) Nghiên cứu xây dựng chất lượng đất xám Việt Nam Hà Nội Phạm Quang Hà, Vũ Đức Tuấn Hà Mạnh Thắng (2000) "Hiện trạng ô nhiễm môi trường Đất- nước xã Văn Môn –Yên Phong -Bắc Ninh", Tạp chí Khoa học Đất 5/2000 Trần Cơng Luận (2011) Điều tra khảo sát tình hình tài nguyên thuốc tỉnh Bình Dương, Đề tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ cấp tỉnh, Bình Dương Trần Cơng Tấu Trần Công Khánh (1998) "Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thơng qua việc nghiên cứu KLN", Tạp chí Khoa học Đất 10/1998, tr 152-160 Trần Thị Lệ Chi (2010) Phân tích dạng kim loại chì Cadimi đất trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Trường Đại học Thái Nguyên 29 Võ Văn Chi (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn( 2005) Công nghệ xử lý kim hại nặng đất thực vật - Hướng tiếp cận triển vọng Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, trang 58-62 Vũ Văn Hợp, Nguyễn Thị Nhan (2005) “Solanaceae Juss 1789-Họ Cà”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 3, tr 27 Tiếng anh Alkorta J., et al (2004) Recent finding on the phytoremediation of soils contaiminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc Cadmium, lead and arsenic Reviews in Environmental Science and Bio/Technology 3: 71- 90 Alloway B and D Ayres (1993) Chemical Principles of Environmental pollution Blackie Academy and Profesional, 127: 60 - 69 Baker, A J M., Brooks, R R (1989) Terrestrial higher plants which hyperaccumulate metallic elements: A review of their distribution, ecology and phytochemistry, Biorecovery, 1: 811-826 Baker, A J M., Reeves, R D., Hajar, A S M., (1994) Heavy metal accumulation and tolerance in British population of the metallophyte Thlaspi caerulescens J & C Presl (Brassicaceae), New Phytologist, 127: 61- 68 Bolan N S, Adriano D C, Naidu R (2003) Role of phosphorus in (im) mobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system, Enviromental Contamination and Toxicology 177, pp 1-44 Brooks, R R Chambers, M F Nicks, L J (1998) Phytomining, Trends Plant Sci., 3(9): 359 - 362 Brooks, R R., Lee, J., Reeves, R D (1977) Detection of nickliferous rocks by analysis of herbarium species of indicator plants, J Geochem Explor, 7: 49-77 Brooks, R R., Radford, C C (1978) Nickel accumulation by Buropean species of the genus Alyssum, Proc Roy Socl Lond., Sec B, 197-204 Chiristina Lindskov, Finn Oemig, et al (2002) Remediation of mixed contamination Soil and tar/PAH contaminated Soil 30 Ghosh, M., Singh, S.P., 2005 A review on phhytoremediation of heavy metals and utilization of its byproducts Applied ecology and environmental research, pp.1-18 Hatice Daghan (2004) Phytoextraction of Heavy Metal from Comtaminated Soils Using Genetically Modified Plants Diese Dissertation ist auf den Internetseiten der Hochschulbibliothek online verfügbar Adana, Türkei Kayser et Al (1999) Phytoextraction of Cd abd Zn with Salix viminalis in field trials Soil Use Manage., 19, 187 Liu, W., Shu, W S., Lan, C Y.,(2004) Viola baoshanensis a plant that hyperaccumulates cadmium, Chinese Science Bulletin, 1: 29- 34 Lombi, E., Zhao, F J., Dunham, S J et al.,(2000) Cadmium accumulation in population of Thlaspi caerulescens and Thlaspi goesingense, New Phytologist, 145: 11- 20 Lu, R K., Analysis Methods on Soil Agro-chemistry, Beijing (2000) Chinese Agricultural Science and Technology Press, 2000 Ma, L Q., Komar, K M., Tu, C (2001) A fern that hyperaccumulates arsenic, Nature, pp 409 - 579 Nogawa K, Kurachi M.and Kasuya M (1999) Advances in the Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease, Environmental Cadmium Pollution Countermeasure, Toyama, Japan, 13-16 May, Kanazawa, Japan: Eiko Sun, T H., Zhou, Q X., Li, P J., (2001) Pollution Ecology, Beijing: Science Press Tobias Alfvén (2004) Cadmium Exposure and Distal Forearm Fracture, Journal of Bone and Mineral Research Volume 19, Number Tu, C., & Ma, L (2002) Effect of Arsenic concentrations and Forms on Arsenic Uptake by Hyperaccumulator Pteris vittata L under hydroponic conditions Environmental and Experiental Botany, 50, 243-251 Turgut, C., Pepe, M K., Cutright, T J., (2004) The effect of EDTA and citric acid on phytoremediation of Cd, Cr, and Ni from soil using Helianthus annuus, Environ Poll., 131(1): 147-154 31 Wei, S H., Zhou, Q X., (2004) Identification of weed species with hyperaccumulative characteristics of heavy metals, Prog Natl Sci.,14(6): 495-503 Aboveground biomass of S.nigrum g/plant-1 Wenzel, W W., Jockwer, F.,(1999) Accumulation of heavy metals in plants grown on mineralized soils of the Austrian Alps, Environ Poll., 104: 145- 155 WHO (1992) Environmental Health Criteria 135: Cadmium - Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva WHO (2003) “Cadmium in drinking-water Background document for preparation of WHO Guidelines for drinking-water quality”, World Health Organization (WHO/SDE/WSH/03.04/80) Wu P., P Raven (1994-2011) Flora of China, Vol 20-21, Beijing & St Louis Zhou, Q X., Song, Y F.,(2004) Remediation of contaminated soils principles and methods, Beijing: Science Press Besnard E., Chenu C., Balesdent J., Puget P and Arrouays D (1996) "Fate of particulate organic matter in soil aggregates during cultivation", Eur J Soil Sci 47, pp 495– 503 Kabata Pendias and Henryk Pendias (1985) Trace Elements in soils and plant, CRC Press, Inc Boca Raton, Florida Zhao, F J., Hamon, R E., Lombi, E et al., Characteristics of cadmium uptake in two contrasting ecotypes of the hyperaccumulator Thlaspi caerulescens, J Exper Bot., 2002, 53: 535- 543 Wei, S H., Zhou, Q X., Identification of weed species with hyperaccumulative characteristics of heavy metals, Prog Natl Sci., 2004,14(6): 495- 503 Wei, S H., Zhou, Q X., Identification of weed species with hyperaccumulative characteristics of heavy metals, Prog Natl Sci., 2004,14(6): 495- 503 Aboveground biomass of S.nigrum g/plant-1 32 PHỤ LỤC Phụ lục 33 Phụ lục Nhóm nghiên cứu phân tích hàm lượng KLN Cd phịng thí nghiệm Khoa tài nguyên môi trường, Đại học Thủ Dầu Một 34 ... lá, giảm chiều cao sinh khối (Sun, T H, 2001; Wei, S H, 2004) Kết thí nghiệm cho thấy (hình 5), nồng độ 10 - 25mg/kg Cd đất, so với CK (đối chứng), Lu lu đực sinh trưởng tốt chiều cao sinh khối... với kết nghiên cứu Haghiri Theo Haghiri, nồng độ Cd đất cao làm giảm khả sinh trưởng thực vật (Haghiri,1973) Việc giảm sinh khối chiều cao Lu lu đực mơi trường đất có nồng độ Cd≥ 50mg/kg coi... hưởng nồng độ Cd đến chiều cao S nigrum L Kết nghiên cứu chứng minh, môi trường đất ô nhiễm Cd từ 10-25mg/kg, trồng Lu lu đực (S nigrum) để xử lí đất nhiễm đạt hiệu cao nhất, nồng độ đất ô nhiễm

Ngày đăng: 12/05/2021, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w