1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG CHUYÊN MÔN ĐÀO TẠO CÔ ĐỠ THÔN, BẢN

136 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ NỘI DUNG CHUYÊN MÔN ĐÀO TẠO CÔ ĐỠ THÔN, BẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3724/QĐ-BYT ngày 26/8/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Mục lục………………………………………………………………………………I Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………….II Lời giới thiệu……………………………………………………………………….III Bài Chức năng, nhiệm vụ cô đỡ thôn Bài Vai trị đỡ thơn chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cộng đồng Bài Kiểm soát nhiễm khuẩn cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Bài Nhận định số dấu hiệu toàn thân 13 Bài Đại cương giải phẫu – sinh lý sinh dục nữ 21 Bai Tiêm chủng mở rộng 24 Bài Các biện pháp tránh thai 28 Bài Tư vấn kế hoạch hóa gia đình 37 Bài Các nội dung cần tư vấn cho cặp vợ chồng trước mang thai 40 Bài 10 Sự thụ thai trình phát triển thai 42 Bài 11 Tư vấn chăm sóc phụ nữ có thai 44 Bài 12 Khám thai 49 Bài 13 Các dấu hiệu bất thường mang thai 59 Bài 14 Tư vấn nuôi sữa mẹ 64 Bài 15 Chuyển - theo dõi chuyển 71 Bài 16 Chuẩn bị trước đỡ đẻ 75 Bài 17 Đỡ đẻ thường có sử dụng gói đỡ đẻ 77 Bài 18 Kiểm tra rau 85 Bài 19 Xử trí đẻ rơi cộng đồng 89 Bài 20 Xử trí ban đầu chảy máu sau đẻ 91 Bài 21 Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh nhà ngày đầu sau đẻ 95 Bài 22 Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh nhà 100 Bài 23 Tắm trẻ sơ sinh 107 Bài 24 Chăm sóc trẻ sơ sinh nhẹ cân phương pháp căng - gu - ru nhà 109 Bài 25 Xử trí trẻ sặc sữa 112 Bài 26 Vận chuyển bà mẹ trẻ sơ sinh đến sở y tế an toàn 114 Bài 27 Truyền thơng trực tiếp chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh cộng đồng 117 Bài 28 Hướng dẫn sử dụng sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em 123 Bài 29 Ghi chép sổ sách lập báo cáo hoạt động hàng tháng cô đỡ thôn, 127 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTB CSSK BMTE CSSKSS TSS TE BPTT TSM HATĐ HATT TCMR KHHHGĐ PNCT CCTC TYT NCBSM KMC TDSKBMTE : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cơ đỡ thơn, Chăm sóc sức khỏe Bà mẹ trẻ em Chăm sóc sức khỏe sinh sản Trẻ sơ sinh Trẻ em Biện pháp tránh thai Tầng sinh môn Huyết áp tối đa Huyết áp tối thiểu Tiêm chủng mở rộng Kế hoạch hóa gia đình Phụ nữ có thai Chiều cao tử cung Trạm Y tế Nuôi sữa mẹ Kangaroo Mother Care (Chăm sóc phương pháp Căng-gu-ru) Theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em ii LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian qua, quan tâm Đảng, Nhà nước; Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Tỷ số tử vong mẹ giảm từ 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 46/100.000 trẻ đẻ sống năm 2019; Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi giảm từ 58‰ năm 1990 xuống 21‰ năm 2019 Tuy nhiên, tử vong mẹ, tử vong trẻ em, đặc biệt tử vong sơ sinh cịn cao khu vực miền núi khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (cao gấp - lần so với khu vực đồng bằng) Nguyên nhân tình trạng đẻ nhà, đẻ khơng nhân viên y tế đỡ phổ biến Nhằm thực mục tiêu giảm tử vong mẹ, tử vong trẻ sơ sinh, Bệnh viện Từ Dũ có sáng kiến đào tạo cô đỡ thôn, (CĐTB) người dân tộc thiểu số Nhận thức rõ vai trò CĐTB chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em (CSSKBMTE), Bộ Y tế ban hành nhiều chủ trương, sách để xây dựng, trì phát triển mạng lưới CĐTB; Thơng tư 07/2013 thức cơng nhận CĐTB loại hình nhân viên y tế thơn chun cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) hoạt động vùng miền núi khó khăn Được quan tâm đầu tư nhà nước hỗ trợ tổ chức quốc tế, đến có gần 3.000 CĐTB đào tạo Tuy nhiên, so với nhu cầu thiếu, cần tiếp tục đào tạo bổ sung đào tạo cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ để CĐTB đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ CSSKBMTE/CSSKSS cho người dân vùng miền núi khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để phục vụ cho công tác đào tạo CĐTB, ngày 18/08/2012, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2487/QĐ-BYT phê duyệt Tài liệu đào tạo CĐTB Sau năm sử dụng, đến số nội dung Tài liệu cần cập nhật, chỉnh sửa để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ CĐTB Hướng dẫn quốc gia dịch CSSKSS năm 2016 Bộ Y tế Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đội ngũ CĐTB, Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp Thông tư số 07/2013/TT-BY ngày 08/03/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn, bản; Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em chủ trì, phối hợp chuyên gia xây dựng trình Lãnh đạo Bộ Y tế ban hành Tài liệu Nội dung chuyên môn đào tạo cô đỡ thôn, bản, thay cho Tài liệu đào tạo CĐTB ban hành năm 2012 Mục đích Tài liệu nhằm cung cấp cho sở đào tạo hướng dẫn chung nội dung chuyên môn cần trang bị cho học viên khóa đào tạo mới, đào tạo chuẩn hóa cho CĐTB, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ CĐTB Hướng dẫn quốc gia dịch vụ CSSKSS hành Trên sở đó, sở đào tạo xây dựng chương trình đào tạo mới, đào tạo chuẩn hóa CĐTB theo quy định hành đào tạo nghề sơ cấp, đồng thời tham khảo để xây dựng nội dung cho khóa đào tạo liên tục nhằm cập nhật kiến thức, kỹ cho CĐTB iii Học viên tham gia khóa đào tạo CĐTB người dân tộc thiểu số, sinh sống vùng khó khăn nên cần có phương pháp đào tạo phù hợp, lấy thực hành “cầm tay việc” Mặc dù nhóm chun gia soạn thảo cố gắng để hoàn thiện tài liệu, vừa đảm bảo yêu cầu chuyên môn kỹ thuật, vừa phù hợp với khả tiếp thu học viên, nhiên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Trong q trình sử dụng, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế mong nhận phản hồi từ sở đào tạo, giảng viên, học viên tham gia khóa đào tạo CĐTB để tiếp tục chỉnh sửa, cập nhật hoàn thiện Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế iv Bài CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔ ĐỠ THÔN BẢN Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả năng: Kể vai trị Cơ đỡ thơn cộng đồng Mô tả chức năng, nhiệm vụ cô đỡ thơn, việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em theo quy định Bộ Y tế Liệt kê mối quan hệ công tác Cơ đỡ thơn Nội dung Vai trị Cô đỡ thôn (CĐTB) cộng đồng - Là nguồn lực quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em - Là cầu nối cộng đồng thôn, trạm y tế - Là người gần gũi giúp đỡ phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi nhỏ địa phương - Trực tiếp giáo dục hướng dẫn cho người thơn chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em - Góp phần vào việc giảm tử vong bà mẹ, trẻ sơ sinh tăng cường làm mẹ an toàn địa phương Chức năng, nhiệm vụ cô đỡ thôn, bản: 2.1 Tuyên truyền, vận động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em: - Tư vấn sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em 05 tuổi; - Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai đến sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ, tiêm phòng uốn ván cho mẹ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin cho trẻ em độ tuổi; - Hướng dẫn phụ nữ mang thai cách chăm sóc thân mang thai, sau sinh, nuôi sữa mẹ, cách nuôi dưỡng trẻ hợp lý 2.2 Thực chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai sinh đẻ: - Quản lý thai, khám thai, phát trường hợp thai có nguy cao chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời; - Đỡ đẻ đường chỏm cho phụ nữ mang thai chuyển không đến không kịp đến sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ; - Xử trí ban đầu trường hợp xảy tai biến trình đẻ nhà chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời 2.3 Định kỳ chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ nhà: - Thực việc thăm khám chăm sóc cho bà mẹ sơ sinh sau đẻ nhà lần 42 ngày đầu sau đẻ, có lần tuần đầu sau đẻ - Phát kịp thời dấu hiệu nguy hiểm bà mẹ trẻ sơ sinh, chuyển tuyến kịp thời an toàn đến sở y tế 2.4 Hướng dẫn áp dụng biện pháp tránh thai, cung cấp hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định Bộ Y tế; - Tư vấn cho cặp vợ chồng tuổi sinh con, khoảng cách lần sinh, số phù hợp với sách kế hoạch hố gia đình - Tư vấn biện pháp tránh thai phù hợp, an toàn cho đối tượng cụ thể 2.5 Phối hợp tham gia thực chương trình y tế thơn, bản; Phối hợp với trưởng thôn, y tế thôn, đồn thể tổ chức thơn, thực chường trình y tế phịng chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng, vệ sinh môi trường…theo hướng dẫn Trạm y tế xã 2.6 Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã; tham gia khố đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chun mơn quan y tế cấp tổ chức để nâng cao trình độ; Cơ đỡ thơn, có trách nhiệm tham gia giao ban định kỳ (hàng tháng hàng quý) Trạm y tế xã tổ chức để báo cáo tình hình hoạt động kỳ, đồng thời phổ biến nhiệm vụ kỳ tới Giữa kỳ giao ban, cô đỡ thôn, cần giữ mối liên hệ với Trạm y tế xã qua điện thoại để thông báo trường hợp cần hỗ trợ chuyên môn Trạm chuyển tuyến 2.7 Quản lý sử dụng hiệu Túi dụng cụ cô đỡ thôn, bản; Cô đỡ thôn, cấp túi dụng cụ để phục vụ cho hoạt động chuyên môn Cơ đỡ thơn, có trách nhiệm quản lý, sử dụng túi dụng cụ theo hướng dẫn, báo cáo Trạm y tế xã cấp bổ sung vật tư hết hết hạn sử dụng (bông, băng, cồn, gạc, que thử protein niệu, gói đỡ đẻ sạch…) 2.8 Thực ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn trạm y tế xã Cô đỡ thôn, cấp Sổ ghi chép hoạt động biểu mẫu báo cáo Cơ đỡ thơn, có trách nhiệm ghi chép sổ sách, lập báo cáo đầy đủ theo hướng dẫn Trạm y tế xã, nộp báo cáo định kỳ cho Trạm y tế xã Mối quan hệ công tác - Cô đỡ thôn chịu quản lý, đạo trực tiếp hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật Trạm y tế xã - Cô đỡ thôn chịu quản lý, giám sát hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng thơn, - Cơ đỡ thơn có mối quan hệ với tổ chức quần chúng, đoàn thể thôn, bản; - Cô đỡ thôn phối hợp với nhân viên y tế thôn, thực nhiệm vụ phân công Bài VAI TRÕ CỦA CƠ ĐỠ THƠN BẢN TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ TẠI CỘNG ĐỒNG Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả năng: Xác định tầm quan trọng CSSK Bà mẹ, TSS TE cộng đồng Liệt kê/Kể công việc CĐTB cần làm CSSK Bà mẹ, TSS TE cộng đồng Nội dung Các nguy sức khỏe bà mẹ, trẻ em vùng khó khăn - Bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, đặc biệt người sống vùng khó khăn, đối tượng có nhiều nguy sức khỏe cộng đồng, cụ thể: + Bà mẹ thời gian mang thai, sinh đẻ thời kỳ sau đẻ khơng chăm sóc y tế gặp phải nhiều nguy đe dọa sức khỏe tính mạng mẹ thai như sảy thai, thai lưu, băng huyết, sản giật, đẻ khó, vỡ tử cung, nhiễm trùng… + Đối với trẻ sơ sinh, khơng có chăm sóc nhân viên y tế từ lúc lọt lòng mẹ giai đoạn sau đẻ dễ mắc phải biến chứng nguy hiểm ngạt sơ sinh, suy hô hấp, nhiễm trùng, uốn ván… + Đối với trẻ nhỏ tuổi, khơng có chăm sóc tốt gia đình với hướng dẫn nhân viên y tế mắc vấn đề viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, còi xương, chậm phát triển tinh thần, vận động - Hiện nay, sức khỏe bà mẹ, trẻ em vùng khó khăn, vùng dân tộc – miền núi nhiều điểm hạn chế so với đồng thành thị: + Tỷ lệ tử vong bà mẹ miền núi cao găp lần so với đồng bằng, đặc biệt, tỷ lệ tử vong số nhóm dân tộc thiểu số (H’mong, Gia Rai…) cao gấp 3-5 lần so với nhóm dân tộc khác + Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ tuổi, tuổi vùng đặc biệt khó khăn cao gấp 3-4 lần so với vùng khác + Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em vùng dân tộc – miền núi, đặc biệt suy dinh dưỡng thể thấp còi cao, gấp – lần so với đồng - Ngun nhân tình trạng nói khó khăn địa hình miền núi hiểm trở, giao thơng chưa phát triển, kinh tế cịn khó khăn khiến người dân khó tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Một số nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cịn tồn tập quán lạc hậu: không khám thai, không đến đẻ cở y tế, bà mẹ sau sinh trẻ sơ sinh khơng chăm sóc nhà nhân viên y tế Các nội dung cô đỡ thôn cần làm để thực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em dƣới tuổi cộng đồng: Các nội dung cụ thể hoá chương trình đào tạo đỡ thơn bản, bao gồm đào tạo đào tạo câp nhật STT Các thời kỳ cần chăm sóc Chăm sóc phụ nữ trƣớc mang thai Các nội dung cần CĐTB chăm sóc Tư vấn cho cặp vợ chồng nội dung: - Áp dụng BPTT - Chế độ dinh dưỡng: Ăn uống đầy đủ nhiều loại thức ăn, trì cân nặng hợp lý người phụ nữ (không gầy, không béo) - Không hút thuốc lá, khơng uống rượu, khơng tiếp xúc với hố chất độc hại (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…) - Không tự ý sử dụng thuốc, sử dụng thuốc theo hướng dẫn cán y tế - Uống bổ sung viên sắt acid folic (hoặc viên đa vi chất) để đề phòng chống thiếu máu thiếu sắt dị tật bẩm sinh thai nhi (đối với trường hợp có dự định mang thai, uống vào thời điểm trước mang thai 1-3 tháng) - Sử dụng muối I ốt, bột canh I ốt hàng ngày, cách - Tẩy giun theo hướng dẫn cán y tế - Tiêm phòng uốn ván, có điều kiện, tiêm phịng rubella, cúm (theo hướng dẫn cán y tế) - Giữ cho tinh thần thoải mái, vui vẻ, có chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý - Khám sức khoẻ toàn diện hai vợ chồng để phát nguy tiềm ẩn cho bà mẹ thai nhi trường hợp bệnh lý gây dị tật bẩm sinh - Tìm hiểu kiến thức làm mẹ an tồn chăm sóc trẻ nhỏ Trực tiếp thực hiện: - Cung cấp hướng dẫn sử dụng số biện pháp tránh thai (bao cao su, thuốc uống tránh thai) - Cung cấp viên sắt a xit folic viên đa vi chất theo hướng dẫn Trạm y tế xã STT Các thời kỳ cần chăm sóc Chăm sóc phụ nữ mang thai Chăm sóc bà mẹ chuyển Các nội dung cần CĐTB chăm sóc Hướng dẫn cho phụ nữ mang thai gia đình nội dung: - Đăng ký quản lý thai khám thai định kỳ lần thai kỳ - Tiêm phòng uốn ván - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ có thai - Theo dõi, kiểm sốt việc tăng cân mức hợp lý giai đoạn mang thai - Uống viên sắt axit folic (hoặc viên đa vi chất) theo hướng dẫn cán y tế - Xét nghiệm sàng lọc bệnh lây truyền từ mẹ sang (bao gồm HIV, viêm gan B giang mai) - Thực chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý - Khơng dùng chất kích thích: thuốc lá, rượu, bia, cà phê… - Khơng tiếp xúc với hoá chất độc hại (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…) - Không tự ý dùng thuốc, kể thuốc đông y, thực phẩm chức - Sinh hoạt tình dục phù hợp với giai đoạn mang thai - Vệ sinh thai nghén - Theo dõi, phát thông báo cho cán y tế có dấu hiệu nguy hiểm - Theo dõi, nhận biết dấu hiệu chuyển - Chọn nơi đẻ an toàn chuẩn bị cho đẻ - Ghi chép Sổ theo dõi sức khoẻ bà mẹ - trẻ em (mục gia đình ghi) Trực tiếp thực hiện: - Khám thai cho PNCT ghi kết vào Sổ theo dõi sức khoẻ bà mẹ - trẻ em - Phát kịp thời dấu hiệu nguy hiểm phụ nữ có thai, xử trí ban đầu, huy động người nhà cộng đồng vận chuyển an toàn đến sở y tế Hộ tống PNCT đến sở y tế (nếu cần thiết) Vận động bà mẹ gia đình: - Vận động bà mẹ đến sở y tế để sinh có dấu hiệu chuyển dạ; Bài 27 TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TẠI CỘNG ĐỒNG Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả năng: Trình bày tầm quan trọng Truyền thơng trực tiếp chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Thực hành kỹ cần thiết truyền thông trực tiếp Nêu bước thực hành buổi truyền thơng hình thức thăm hộ gia đình Nêu bước thực hành buổi truyền thơng hình thức Tư vấn Nội dung Tầm quan trọng việc truyền thông trực tiếp chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Truyền thơng giúp bà mẹ, gia đình cộng đồng biết cách chăm sóc bà mẹ, phát dấu hiệu nguy hiểm bà mẹ thời kỳ mang thai, sinh đẻ, sau đẻ đưa đến sở y tế sớm Từ giảm nguy tử vong bà mẹ Truyền thông để bà mẹ gia đình cộng đồng chăm sóc tốt, giúp thai nhi phát triển tốt Từ đó, giảm nguy đẻ non, đẻ nhẹ cân… giảm nguy tử vong sơ sinh Truyền thông để cặp vợ chồng, gia đình hiểu cần thiết sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp để sinh có kế hoạch, phù hợp với điều kiện gia đình nhằm nâng cao chất lượng sống, nâng cao sức khỏe cho gia đình Một số kỹ CĐTB cần có truyền thơng cộng đồng Trong truyền thơng Làm mẹ an tồn chăm sóc sơ sinh, người truyền thơng cần có số kỹ giao tiếp như: Kỹ lắng nghe tích cực, kỹ đặt câu hỏi, kỹ trình bày… 2.1 Kỹ lắng nghe tích cực: - Loại bỏ vật cản: Ngồi ngang tầm với đối tượng, loại bỏ vật cản người truyền thông với đối tượng lọ hoa, tường, cánh cửa, bóng tối… - Sử dụng hữu ích giao tiếp không lời: Cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, tư phù hợp - Kiên trì, chăm chú, khuyến khích đối tượng nói lên suy nghĩ họ - Có thể biểu lộ quan tâm đến điều đối tượng bày tỏ, khích lệ đối tượng cách: nhìn thân mật, gật đầu, mỉm cười, sử dụng từ: “ừ”, “à”, “thế à” - Không tranh luận, không cắt ngang lời đối tượng cách không cần thiết 117 - Không làm việc riêng - Tránh dùng từ phê phán như: Không đúng, sai, xấu - Hỏi lại điều chưa hiểu - Nhắc lại điều đối tượng vừa trao đổi - Tỏ thông cảm 2.1 Kỹ đặt câu hỏi: - Nên hỏi câu hỏi - Hỏi câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Hỏi câu hỏi có mục đích Tránh hỏi câu hỏi làm thỏa mãn tính tị mị câu hỏi mà đối tượng không muốn trả lời - Nên hỏi nhiều câu hỏi mở giúp đối tượng nói trạng thái tình cảm, hồn cảnh hành vi họ, xem họ biết, tin làm gì? - Khơng hỏi câu hỏi dồn dập làm đối tượng cảm thấy bị hỏi cung - Khi hỏi nên nhìn vào đối tượng Khái niệm Ƣu điểm Nhƣợc điểm Ví dụ Ví dụ Ví dụ Câu hỏi đóng Là loại câu hỏi giới hạn câu trả lời vào từ “có”, “khơng”, “rồi ”, “chưa” Cho biết thông tin trực tiếp vào câu hỏi Câu hỏi mở Câu hỏi mở câu hỏi có từ để hỏi như: Tại sao, nào? Ưu điểm: Câu hỏi mở thu thập nhiều thông tin hơn, kể thơng tin ý nghĩ, tình cảm, nỗi quan tâm lo lắng đối tượng, trình độ nhận thức… Không cho biết nhiều thông tin Mất nhiều thời gian để lắng nghe đối tượng trình bày Chị uống viên sắt chưa? Chị dùng viên sắt thấy nào? Cháu bú có tốt khơng? Cháu bú nhu chị? Chị An thấy chị Nga nói có Chị An thấy ý kiến chị Nga không? nào? Trong truyền thông nên kết hợp hai loại câu hỏi đóng câu hỏi mở, ưu tiên hỏi nhiều câu hỏi mở để đối tượng có hội bày tỏ nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc thân 2.3 Kỹ trình bày (kỹ truyền đạt) - Tập trình bày trước tập trả lời câu hỏi khó - Tỏ bình tĩnh, nhiệt tình, thân thiện, tơn trọng, tự tin, nhìn người thoải mái mỉm cười 118 - Đặt vào vị trí người nghe, họ muốn: biết gì, phải làm gì, làm nào… - Sử dụng tốt giao tiếp khơng lời - Nói rõ, đủ to, từ tốn thay đổi âm điệu - Nói hai thơng điệp nhắc nhắc lại hình thức khác - Sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu (nên sử dụng tiếng dân tộc địa phương) - Sử dụng hiệu phương tiện tài liệu truyền thông hỗ trợ - Liên hệ với thực tế sống hàng ngày - Xen kẽ trình bày, truyền đạt cần đặt câu hỏi cho đối tượng - Nói ngắn gọn, có giải thích tóm tắt Một số hình thức truyền thông áp dụng thôn, a Thăm hộ gia đình - Thăm hộ gia đình việc đỡ thơn, thơn đến gia đình đối tượng truyền thơng (phụ nữ có thai, sinh…) để thăm hỏi việc chăm sóc sức khoẻ, hướng dẫn việc làm có lợi cho sức khoẻ bà mẹ trẻ b Chuẩn bị thăm hộ gia đình - Xác định đối tượng cần truyền thông chuyến thăm hộ gia đình: Ví dụ: Đối với nội dung khám thai: Đối tượng người Phụ nữ có thai (vì người phụ nữ thực hành vi khám thai) đối tượng có ảnh hưởng người chồng (vì người chồng tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp đưa vợ khám thai) người khác gia đình (mẹ chồng)… - Chuẩn bị nội dung cần truyền thông: Cần chuẩn bị nội dung truyền thông phù hợp với vấn đề nhu cầu đổi tượng gia đình - Xác định thời gian cho chuyến thăm hộ gia đình: Thời gian chuyến thăm phải phù hợp cho anh/chị gia đình đối tượng, ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt gia đình - Chuẩn bị tài liệu truyền thông: Tài liệu phù hợp với nội dung truyền thông phải cụ thể, ví dụ: Tranh lật số mấy, tờ rơi sử dụng… c Các bước tiến hành thăm hộ gia đình - Bước 1: Chào hỏi Chào hỏi thăm tình hình sức khoẻ, cơng việc gia đình để tạo khơng khí thân mật, cởi mở Giới thiệu mục đích đến thăm - Bước 2: Tìm hiểu CĐTB cần tìm hiểu tình trạng sức khoẻ đối tượng, thực hành gia đình chăm sóc sức khỏe cho đối tượng (VD: cho trẻ bú nào? ) Để làm điều anh/chị cần sử dụng kỹ quan sát, lắng nghe, đặt câu hỏi… học phần trước Để khuyến khích đối tượng gia đình nói lên 119 khó khăn, khúc mắc, anh chị nên dùng nhiều câu hỏi mở, đặc biệt không phán xét, chê bai đối tượng có hiểu biết hành vi chưa - Bước 3: Cung cấp thông tin Trong bước này, CĐTB sử dụng kiến thức trang bị, lài liệu để truyền thông cho đối tượng gia dình nội dung truyền thơng lựa chọn - Bước 4: Đưa thơng điệp Trong bước này, anh/chị cần đưa lời khuyên cho đối tượng hành vi cần thực hiện, hướng dẫn làm mẫu việc cần thiết để đối tượng thực hành vi - Bước 5: Bổ sung thêm thơng tin CĐTB cung cấp thêm tài liệu truyền thơng phù hợp với nội dung (Ví dụ tờ rơi, sách nhỏ…) Khi phát tài liệu cho đối tượng, CĐTB nên giới thiệu nội dung cách sử dụng cho đối tượng - Bước 6: Chào hẹn lần thăm sau: Luôn nhớ chào cảm ơn gia đình trước Tư vấn 4.1 Tư vấn gì? Tư vấn q trình truyền thơng trực tiếp người tư vấn đối tượng tư vấn, người tư vấn giúp đối tượng tự đưa định hành động theo định này, thông qua việc cung cấp thông tin khách quan chia sẻ mặt tình cảm 4.2 Đối tượng tư vấn: CĐTB thực tư vấn cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ có thai, phụ nữ ni bú, cặp vợ chồng, cách chăm sóc thai nghén, xét nghiệm HIV tự nguyện, cách nuôi sữa mẹ, dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, kế hoạch hố gia đình.v.v 4.3 Chuẩn bị cho tư vấn - Chuẩn bị nội dung, tài liệu tư vấn: Trong tư vấn cộng đồng, CĐTB thường biết trước hoàn cảnh, nhu cầu đối tượng chủ động tìm đến đối tượng để tư vấn, CĐTB nên chuẩn bị trước nội dung tư vấn tài liệu truyền thơng phù hợp (Ví dụ: Tranh lật số bao nhiêu, tờ rơi loại nào…) - Chuẩn bị thời gian, địa điểm tư vấn: Ở cộng đồng khơng có góc riêng để tư vấn, cần cố gắng lựa chọn thời gian địa điểm tư vấn cho phù hợp, đảm bảo riêng tư, kín đáo, giúp cho đối tượng có điều kiện bày tỏ hết điều thầm kín, khó nói khó khăn, vướng mắc gặp phải 4.5 Các bước tiến hành tư vấn : Một tư vấn thường tiến hành theo bước (6G) Bước 1: Gặp gỡ - Cán tư vấn chào hỏi, mời đối tượng ngồi… - Tự giới thiệu Trò chuyện tạo thoải mái, tin cậy 120 Bước 2: Gợi hỏi - Hỏi nhu cầu, mong muốn, lý đến sở dịch vụ gặp cán tư vấn - Hỏi thông tin liên quan đến vấn đề cần tư vấn (gia đình, điều kiện sống, sức khoẻ, lo lắng, hiểu biết, thực hành họ…) - Nên sử dụng câu hỏi mở, ý lắng nghe quan sát Bước 3: Giới thiệu - Cung cấp thơng tin xác, phù hợp khách quan (cả điều có lợi bất lợi) - Sử dụng phương tiện tài liệu truyền thông Bước 4: Giúp đỡ - Giúp đối tượng hiểu thực chất vấn đề họ để giúp họ lựa chọn định phù hợp Không áp đặt đối tượng - Hướng dẫn cụ thể để giúp đối tượng biết phải làm để tự giải vấn đề Bước 5: Giải thích - Giải thích đối tượng cịn thắc mắc hiểu sai - Cung cấp tài liệu hướng dẫn liên quan đến vấn đề họ Bước 6: Gặp lại - Hẹn gặp lại đối tượng để theo dõi kết có điều bất thường khó khăn, vướng mắc - Giới thiệu lên tuyến cần thiết Một số lƣu ý tƣ vấn - Một tư vấn có chất lượng cần đảm bảo u cầu chính: Tơn trọng đối tượng cung cấp thơng tin xác, rõ ràng + Để đảm bảo tôn trọng đối tượng, người làm tư vấn phải giữ bí mật, chấp nhận mà khơng phán xét đối tượng ai, kiên trì lắng nghe, thông cảm, thấu hiểu xây dựng mối quan hệ tin cậy, cởi mở + Cung cấp thông tin xác, rõ ràng mà đối tượng muốn biết cần biết, kể thuận lợi nguy cơ, cần sử dụng ngơn ngữ dễ hiểu, khuyến khích hỏi lại kiểm tra xem họ hiểu chưa - Sau tư vấn cho đối tượng cần ghi chép lưu lại kết để theo dõi 121 BẢNG KIỂM TƢ VẤN Các bƣớc thăm tƣ vấn Chƣa làm Làm chƣa tốt Làm tốt Chuẩn bị: Sổ sách, tài liệu truyền thông (tranh lật), dụng cụ… Bước Gặp gỡ: Chào hỏi, tự giới thiệu mình, tạo thoải mái, tin cậy Bước2 Gợi hỏi: Hỏi nhu cầu mong muốn, khó khăn, thắc mắc Bước Giới thiệu: Sử dụng tranh lật, tờ rơi cung cấp thơng tin xác, phù hợp Bước Giúp đỡ: Giúp đối tượng lựa chọn định phù hợp Bước Giải thích: Hướng dẫn đối tượng phải làm để thực định lựa chọn Bước Gặp lại: Hẹn gặp lại đối tượng giới thiệu lên tuyến cần thiết 122 Bài 28 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Mục tiêu Sau học này, học viên có thể: Nắm ý nghĩa, mục đích, nội dung cách sử dụng Sổ TDSKBMTE Biết cách hướng dẫn cho bà mẹ cách sử dụng, ghi chép vào sổ Biết cách ghi chép phần sổ sử dụng sổ sở y tế Biết cách sử dụng phần thông tin sổ để tư vấn, hướng dẫn cho bà mẹ gia đình cách chăm sóc thai nghén chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Tự trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em từ thông tin Sổ Nội dung Giới thiệu Sổ Theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em Giới thiệu Sổ: - Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (TDSKBMTE) công cụ cho cán y tế, đỡ thơn gia đình để theo dõi sức khỏe cho bà mẹ trình mang thai, sinh đẻ em bé tuổi - Sổ cấp bán cho bà mẹ lần khám thai trạm y tế xã sở y tế - Sổ tích hợp thẻ tiêm chủng biểu đồ tăng trưởng, Cô đỡ thơn Hướng dẫn bà mẹ gia đình biết cách sử dụng sổ ghi chép kết khám, chăm sóc, tư vấn cho bà mẹ trẻ em vào sổ; - Cán Y tế tham khảo kết khám điều trị lần trước để tư vấn cho bà mẹ tự theo dõi phát sớm bất thường kịp thời xử lý Hướng dẫn sử sụng sổ cho cô đỡ thôn bản: - Cô đỡ thôn, hướng dẫn bà mẹ tự theo dõi, ghi chép đánh dấu vào ô trắng ô vàng phần dành cho gia đình ghi sổ, tự đánh dấu vào sổ phần dành cho cán y tế ghi khám cho bà mẹ trẻ nhỏ; - Nhắc nhở bà mẹ mang theo sổ khám thai, đẻ khám bệnh bà mẹ mang thai trẻ nhỏ; - Hướng dẫn bà mẹ gia đình tự đọc thơng tin sổ để chăm sóc sức khỏe, bảo quản sổ mang Sổ theo lần khám thai, đẻ, khám sức khỏe khám bệnh mẹ con, dùng sổ từ mang thai đến tuổi Cấu tạo Sổ TDSKBMTE - Sổ gồm phần, phần có màu sắc khác để dễ nhận biết phần: Phần I : Thông tin 123 Phần II : Chăm sóc thai nghén Phần III: Chăm sóc trong, sau đẻ mẹ Phần IV: Chăm sóc sức khỏe trẻ em Phần V : Thông tin dành cho bà mẹ gia đình - Có biểu tượng đầu trang để đánh dấu trang cán y tế ghi trang bà mẹ tự ghi: Trang có biểu tượng trang dành cho phụ nữ mang thai, bà mẹ thành viên gia đình theo dõi ghi chép Trang có biểu tượng trang dành cho cán y tế theo dõi ghi chép - Có màu trắng màu vàng trang sổ để phân biệt dấu hiệu bình thường dấu hiệu nguy Ơ thể dấu hiệu bình thƣờng - Ơ thể dấu hiệu nguy O Nơi cấp/bán Sổ: Sổ cấp/bán trạm y tế xã sở y tế 2.1 Hƣớng dẫn cô đỡ thôn dùng sổ:  Phần 1: Thông tin - Nội dung: Ghi thơng tin gia đình, tiền sử sinh đẻ người mẹ, thông tin lần mang thai lần mũi tiêm phòng uốn ván - Nhiệm vụ cô đỡ: Kiểm tra thông tin phần điền đầy đủ chưa chưa điền cô đỡ hỗ trợ bà mẹ nhờ cán trạm y tế xã điền vào để theo dõi - Ghi chép: + Ghi thông tin gia đình: ghi bà mẹ có sổ thông tin họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, dân tộc, trình độ người mẹ người bố + Ghi thông tin trẻ: Ghi sau trẻ sinh khai sinh + Ghi thông tin mẹ:  Tiền sử sản khoa: Hỏi bà mẹ thông tin lần mang thai, sinh đẻ để điền vào bảng  Tiền sử bệnh tật: Hỏi bà mẹ bệnh liệt kê bảng bệnh khác có để ghi vào sổ  Thơng tin lần mang thai này: Đo chiều cao, cân nặng hỏi tuổi bà mẹ 124 để điền vào sổ  Tiêm vắc xin phòng uốn ván: Hỏi bà mẹ tiêm mũi phòng uống ván từ 15 tuổi đến không để ghi vào sổ  Phần 2: Chăm sóc thai nghén - Nội dung: Theo dõi lần khám thai khám bệnh bà mẹ từ bắt đầu mang thai đến đẻ Phần gồm trang có bảng đánh dấu thông tin khám thai trang để ghi chép lần bà mẹ khám bệnh - Nhiệm vụ cô đỡ: Nhắc nhở bà mẹ mang sổ khám thai, ghi chép lần khám thai cho bà mẹ vào bảng khám thai sổ - Ghi chép: Nếu cô đỡ thôn người khám thai cho bà mẹ ghi lại thông tin khám thai lần vào sổ Nếu thấy thơng tin ghi vào màu vàng cần theo dõi chặt chẽ, nhắc nhở bà mẹ ý, với trường hợp bất thường cần liên hệ với cán trạm y tế yêu cầu bà mẹ gặp cán trạm y tế để hướng dẫn kiểm tra thêm Nhắc nhở bà mẹ đẻ nhớ mang theo sổ để cán y tế ghi chép đẻ  Phần 3: Chăm sóc trong, sau đẻ mẹ - Nội dung: Theo dõi tình hình sức khỏe bà mẹ trẻ từ sau đẻ đến tuần sau đẻ - Nhiệm vụ cô đỡ: Nếu bà mẹ đẻ nhà, cô đỡ người tự theo dõi tình trạng sức khỏe người mẹ trẻ, đánh dấu vào bảng sổ để tự theo dõi cho bà mẹ trẻ - Ghi chép: + Trong sau đẻ: đỡ ghi lại tình trạng sau đẻ mẹ trẻ ngày đỡ đẻ đánh dấu vào ô theo bảng + Ngày đầu sau đẻ: Cô đỡ thăm bà mẹ ngày đầu sau đẻ đánh dấu vào sổ thơng tin đo vào bảng, thơng tin đỡ khơng đo để trống + Tuần đầu sau đẻ theo dõi nhà từ 2-6 tuần sau đẻ:  Cô đỡ đến thăm bà mẹ ghi lại thông tin theo bảng theo dõi tuần đầu sau đẻ cho bà mẹ trẻ  Hướng dẫn nhắc nhở bà mẹ tự theo dõi đánh dấu vào trang dành cho gia đình ghi  Nhắc bà mẹ tự theo dõi có thơng tin đánh dấu vào màu vàng báo cho cho đỡ liên hệ với trạm y tế xã để tư vấn kiểm tra - Chú ý: + Nếu có thơng tin đánh dấu vào ô màu vàng cô đỡ cần ý theo dõi chặt 125 chẽ liên hệ với cán trạm y tế để hỗ trợ thêm + Nếu bà mẹ đẻ trạm y tế bệnh viện, cô đỡ xem thông tin cán y tế ghi chép sổ để tiếp tục theo dõi, đánh dấu tiếp vào trang để theo dõi sức khỏe cho bà mẹ trẻ theo mốc thời gian ghi bảng  Phần 4: Chăm sóc sức khỏe trẻ em Nội dung: Theo dõi phát triển sức khỏe trẻ từ tuần đến tuổi - Nhiệm vụ cô đỡ: + Cô đỡ cân đo trẻ hỏi bà mẹ thành viên gia đình thông tin theo gợi ý sổ để đánh dấu vào bảng + Cô đỡ mở biểu đồ đo chiều cao, cân nặng đánh dấu biểu đồ cho trẻ, trẻ trẻ trai đánh dấu vào biểu đồ dành cho bé trai (màu xanh) trẻ trẻ gái đánh dấu vào biểu đồ dành cho bé gái (màu hồng) + Mở lịch tiêm chủng trẻ để kiểm tra mũi tiêm tiêm lịch hẹn nhắc nhở bà mẹ đưa trẻ tiêm hẹn + Nhắc nhở bà mẹ tự theo dõi đánh dấu vào sổ trang dành cho gia đình ghi, tương ứng với giai đoạn phát triển trẻ + Nhắc bà mẹ gia đình ln mang theo sổ đưa trẻ tiêm chủng, khám bệnh trạm y tế bệnh viện để cán y tế ghi chép đầy đủ vào sổ  Phần 5: Thông tin dành cho bà mẹ gia đình - Nội dung: Là phần có hướng dẫn chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ mang thai, sinh đẻ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Cô đỡ bà mẹ nên đọc phần để biết cách chăm sóc sức khỏe, hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc sức khỏe cho mẹ - Nhiệm vụ cô đỡ: + Đọc thông tin phần để hướng dẫn bà mẹ gia đình cách chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai chăm sóc sức khỏe cho trẻ, xử lý số tình khẩn cấp thường gặp chưa kịp đưa đến trạm y tế + Nhắc bà mẹ gia đình tự đọc phần để tự biết cách chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ + Nhắc bà mẹ gia đình giữ sổ cẩn thận đến trẻ lớn 126 Bài 29 GHI CHÉP SỔ SÁCH VÀ LẬP BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG HÀNG THÁNG CỦA CÔ ĐỠ THÔN, BẢN Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả năng: Kể cơng cụ thơng kê báo cáo CĐTB Thực cách ghi sổ ghi chép Lập Báo cáo thường quy tình hình hoạt động chun mơn Nội dung Các công cụ thống kê, báo cáo cô đỡ thôn, bản: - Sổ ghi chép hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh cô đỡ thôn, - Báo cáo thường quy tình hình hoạt động chun mơn đỡ thơn, - Biểu mẫu báo cáo tình hình thực chun mơn dự án Hƣớng dẫn sử công cụ thống kê, báo cáo: 2.1 Sổ ghi chép hoạt động cô đỡ thôn, Đây sổ tay phản ánh hoạt động cô đỡ thực cộng đồng sau đào tạo Nhằm đánh giá khả ứng dụng kiến thức học vào cơng việc Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh Cô đỡ thôn cần ghi chép cụ thể trường hợp mà CĐTB thực chăm sóc nhằm đánh giá, nắm bắt tình trạng bà mẹ trẻ sơ sinh thôn - Các nội dung cần ghi chép: Tổng số phụ nữ có thai CĐTB khám thai tháng Số Phụ nữ có thai CĐTB xét nghiệm nước tiểu tháng Số Phụ nữ có thai cung cấp viên sắt/a xit folic tháng Số phụ nữ có thai có nguy CĐTB phát chuyển tuyến Số phụ nữ có thai CĐTB vận động thành công đến đẻ sở y tế Số bà mẹ đẻ thường chỏm nhà CĐTB đỡ tháng Số bà mẹ đẻ trạm y tế CĐTB hỗ trợ tháng Số bà mẹ đẻ rơi CĐTB hỗ trợ tháng Số bà mẹ chuyển đẻ CĐTB phát nguy cơ, chuyển tuyến 10 Số bà mẹ sơ sinh CĐTB chăm sóc nhà tuần đầu sau sinh 11 Số bà mẹ sơ sinh CĐTB chăm sóc nhà từ tuần thứ hai đến tuần thứ 127 12 Tổng số trẻ sơ sinh CĐTB phát có dấu hiệu nguy chuyển tuyến 13 Tổng số trẻ bà mẹ CĐTB phát có dấu hiệu nguy chuyển tuyến - Các điểm cần ý việc ghi chép sổ + Cột 1: Số thứ tự + Cột 2: Họ tên, tuổi , địa người khám (ghi rõ tên xã) + Cột 3: Ngày khám hay tư vấn tóm tắt dấu hiệu + Cột 4: Nội dung công việc làm, lưu ý vấn đề bất thường chuyển tuyến + Cột 5: Đánh giá ký xác nhận nhân viên trạm Y tế (TYT) xã 2.2 Báo cáo thường quy tình hình hoạt động chun mơn đỡ thơn, - Dựa theo sổ ghi chép Cô đỡ tổng hợp số liệu theo mẫu báo cáo - Nhận xét, đánh giá điểm khác nhau, giống thực tế lý thuyết, nêu khó khăn, thuận lợi q trình thực cơng việc - Gửi báo cáo1 tháng lần cho Trạm y tế xã 2.3 Các biểu mẫu báo cáo tình hình thực chun mơn dự án (nếu có) Ghi lập báo cáo theo mẫu dự án yêu cầu 128 MẪU SỔ GHI CHÉP HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH CỦA CƠ ĐỠ THƠN, BẢN Họ tên Cơ đỡ thơn, bản: Năm sinh: Dân tộc: Địa chỉ: (Thôn/ Bản/Ấp) Xã: Huyện: Tỉnh: Nội dung công việc Ngày tháng, họ tên, địa bà mẹ/ trẻ sơ sinh Nội dung ghi chép Ngày tháng, Ngày tháng, Ngày tháng, họ tên, địa họ tên, địa họ tên, địa Tổng cộng số bà mẹ/ bà mẹ/ bà mẹ/ trẻ lần thực trẻ sơ sinh trẻ sơ sinh sơ sinh 1.Khám thai (baogồm đầy đủ bước theo quy định) Xét nghiệm nước tiểu tìm Protein niệu cho phụ nữ có thai Cung cấp viên sắt/axit folic cho phụ nữ có thai phụ nữ sau đẻ Phát phụ nữ có thai có nguy cơ, chuyển tuyến Vận động thành công phụ nữ mang thai đến đẻ sở y ế Đỡ đẻ thường chỏm nhà cho bà mẹ không đến đẻ sở y tế 129 Nội dung công việc Ngày tháng, Ngày tháng, Ngày tháng, Ngày tháng, họ tên, địa họ tên, địa họ tên, địa họ tên, địa Tổng cộng số bà mẹ/ bà mẹ/ bà mẹ/ bà mẹ/ trẻ lần thực trẻ sơ sinh trẻ sơ sinh trẻ sơ sinh sơ sinh Bà mẹ cô đỡ thôn, đỡ đẻ trạm y tế xã Bà mẹ đẻ rơi CĐTB xử trí Bà mẹ chuyển CĐTB phát có dấu hiệu nguy cơ, xử trí ban đầu chuyển tuyến 10 Bà mẹ sơ sinh CĐTB chăm sóc nhà tuần đầu sau sinh (bao gồm bước theo quy định) 11 Bà mẹ sơ sinh CĐTB chăm sóc nhà từ tuần thứ hai đến tuần thứ sau sinh (bao gồm bước theo quy định) 12 Trẻ sơ sinh CĐTB phát có dấu hiệu nguy chuyển tuyến 13 Bà mẹ sau đẻ CĐTB phát có dấu hiệu nguy chuyển tuyến 130 MẪU BÁO CÁO THÁNG CỦA CÔ ĐỠ THÔN, BẢN Họ Tên CĐTB Địa chỉ: Thôn xã huyện tỉnh BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUN MƠN CỦA CƠ ĐỠ THƠN BẢN NĂM 2019 1.Tổng số phụ nữ có thai khám thai đủ bước theo hướng dẫn Bộ Y tế Số Phụ nữ có thai cung cấp viên sắt/a xit folic ……………………………… Số phụ nữ có thai xét nghiệm nước tiểu Tổng số phụ nữ có thai có nguy phát chuyển tuyến Số phụ nữ có thai vận động thành cơng đến đẻ sở y tế Số bà mẹ đẻ thường chỏm nhà CĐTB đỡ Số bà mẹ đẻ trạm y tế CĐTB hỗ trợ Số bà mẹ đẻ rơi CĐTB hỗ trợ Tổng số thai phụ chuyển đẻ CĐTB phát nguy cơ, chuyển tuyến 10 Số bà mẹ sơ sinh CĐTB chăm sóc nhà tuần đầu sau sinh 11 Số bà mẹ sơ sinh CĐTB chăm sóc nhà từ tuần thứ hai đến tuần thứ sáu sau sinh 12 Tổng số trẻ sơ sinh CĐTB phát có dấu hiệu nguy chuyển tuyến 13 Tổng số trẻ bà mẹ CĐTB phát có dấu hiệu nguy chuyển tuyến Cô đỡ thôn (Ký, ghi rõ họ tên) 131 ... phút; - Sau tháng tuổi, nhịp thở chậm lại: từ 2 4-3 0 lần phút - Trẻ em từ tuổi đến tuổi, bình thường 2 0-3 0 lần phút - Trẻ em 6-1 2 tuổi: khoảng 1 2-2 0 lần phút - Người lớn trẻ em 12 tuổi khoảng 1 4-1 8... Trạm y tế xã Hướng dẫn cho bà mẹ: - Nuôi sữa mẹ - Giữ ấm cho trẻ - Tắm vệ sinh cho trẻ - Chăm sóc rốn, mắt? cho trẻ sơ sinh - Phòng ngừa nhiễm khuẩn cho trẻ sơ sinh - Tự phát dấu hiệu nguy hiểm trẻ... tay: - Trước sau mang găng - Trước sau khám, chăm sóc người bệnh - Trước chuẩn bị dụng cụ - Trước chế biến chia thức ăn - Trước di chuyển bàn tay từ vùng thể nhiễm khuẩn sang vùng bệnh nhân - Sau

Ngày đăng: 12/05/2021, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w