1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ý nghĩa màu sắc trong Truyện Kiều

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du MỤC LỤC Tiểu luận GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du PHẦN MỞ ĐẦU I Lịch sử vấn đề “Truyện Kiều” thi phẩm đặc sắc Đại thi hào Nguyễn Du, dựa cốt truyện nhân vật sáng tác văn xuôi ch ữ Hán c m ột tác gia s ống Trung Quốc vào kỷ XV, Thanh Tâm Tài Nhân Tên “Truyện Kiều” ban đầu Nguyễn Du đặt “Đoạn Trường Tân Thanh”, sau lấy tên “Truyện Kiều” nhìn mẻ Nguyễn Du, nhìn vượt thời đại Ơng thể thông qua “Truyện Kiều” ước mơ đôi lứa tự do, hồn nhiên, sáng mực thuỷ chung Bên cạnh đó, “Truyện Kiều” cịn khát vọng hướng đến công lý dân chủ xã hội bạo ngược chà đạp lên nhân cách, dập tắt ước mơ đẹp đẽ, đồng thời thể vẻ đẹp người “Truyện Kiều” thành công bút pháp miêu tả nhân vật Nguy ễn Du, nhân vật tác phẩm trở nên sống động có hồn “Truyện Kiều” ăn sâu vào đời sống tinh thần người dân Vi ệt, có người thuộc lịng câu Kiều, người đố, người lẩy Ki ều, câu Ki ều mang m ột ý nghĩa đặc biệt thú vị, nên có người dùng “Truyện Kiều” để bói tốn,…v…v… Đã có vơ số cơng trình nghiên cứu kiệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du Khơng người xem việc nghiên cứu “Truyện Kiều” nghiệp đời mình, tiêu biểu là: + Nguyễn Quảng Tuân, “chữ nghĩa TRUYỆN KIỀU”, NXB Khoa học xã hội, 1991 + Đỗ Việt Hùng, “Giảng văn Truyện Kiều”, NXB Đại học Sư phạm, 2012 + Đào Duy Anh, “Từ điển Truyện Kiều”, NXB Khoa học Xã hội, 1989 + Phạm Đan Quế, “Những điển tích hay Truyện Kiều”, NXB Giáo dục 2007 + Phạm Đan Quế, “Truyện Kiều viết lạ”, NXB Giáo dục, 2007 + Phan Ngọc, “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều”, NXB Thanh Niên, 1998 GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du +…v…v… Tuy nhiên, phương diện “màu sắc” tuyệt tác Nguyễn Du gần số nhà nghiên cứu quan tâm số lượng khơng nhiều Vậy nên, để góp phần vào lịch sử nghiên cứu “Nguyễn Du Truyện Kiều” , tơi định sâu nghiên cứu để hồn thành tiểu luận mang tên “Ý nghĩa màu sắc” II Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi đề tài, ti ểu luận tập trung tìm hi ểu “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du màu sắc nhà th s dụng tác ph ẩm Tưởng chừng đơn Nguyễn Du gán ngẫu nhiên màu đó, th ế nh ưng đọc hết “Truyện Kiều”, ta nhận ý nghĩa màu sắc Với thời lượng nhỏ tiểu luận kiến thức hạn chế thân, sở kế thừa thành số cơng trình nghiên cứu trước đó, hy v ọng đ ề tài mang đến nhìn cụ thể “Ý nghĩa màu sắc Truyện Kiều” Nguyễn Du” III Phương pháp nghiên cứu, cấu trúc tiểu luận Phương pháp: - Phương pháp lịch sử - xã hội; - Phương pháp hệ thống; - Phương pháp đối chiếu, so sánh; - Phương pháp phân tích – tổng hợp Cấu trúc: Gồm phần: + Phần 1: Khái quát tác gia Nguyễn Du – “Truyện Kiều” + Phần 2: Ý nghĩa màu sắc tự nhiên gam màu “l ạ” “Truy ện Kiều” + Phần 3: Tổng kết – Nội dung GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du PHẦN KHÁI QUÁT TÁC GIA NGUYỄN DU – “TRUYỆN KIỀU” 1.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Du Nguyễn Du (03/01/1766 – 1820) tên tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thơng văn chương Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ Tiến sĩ, giữ chức tể tướng Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê-Trịnh Nguyễn Du nhà thơ tiếng, nhà văn hóa lớn thời Lê Mạt, Nguyễn sơ Việt Nam, Danh nhân văn hoá giới Ơng người Việt kính trọng tơn xưng "Đại thi hào dân tộc" Nguyễn Du lớn lên hoàn cảnh thuận lợi đầy đủ không Năm tuổi, ông mồ côi cha, năm 12 tuổi l ại mồ côi m ẹ Cùng v ới s ự s ụp đ ổ c ch ế độ Lê-Trịnh, dòng họ Nguyễn lừng lẫy hiển vinh tiêu tán Cho nên, sinh trưởng gia đình quý tộc từ nhỏ, Nguyễn Du phải trải qua cu ộc s ống nhiều nỗi khổ sở, cực dân thường Nhiều lúc ông lâm vào cảnh đói khơng c ơm, rét khơng áo, ốm khơng thuốc, chí khơng chốn nương thân Cuộc đời Nguyễn Du gắn liền với biến cố lịch sử giai đoạn cuối th ế k ỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Đây th ời đại đầy bi ến động v ới hai đ ặc ếm n ồi b ật: Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân nổ khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn bão l ớn quét s ạch t ập đoàn phong kiến Lê-Trịnh thối nát đánh tan hai mươi vạn quân Thanh xâm lược Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phen thay đổi sơn hà, làm lung lay ý th ức h ệ t tưởng nhiều người, có Nguyễn Du Phong trào Tây S ơn th ất bại, tri ều GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Nguyễn thiết lập; nhà thơ hướng ngòi bút vào thực vừa trải qua cu ộc bể dâu để ghi lại: “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Trong suốt qng đời lênh đênh lưu lạc, nhà th tiếp xúc v ới nhiều cảnh đ ời, nhiều người số phận khác Khi làm quan v ới nhà Nguy ễn, ông đ ược vua cử sứ Trung Quốc Ông qua nhiều vùng đất rộng l ớn, ti ếp xúc v ới n ền văn hóa Trung Hoa rực rỡ Những biến động lớn lao gia đình xã hội tác đ ộng sâu s ắc tới người nghiệp sáng tác Nguyễn Du Nguyễn Du người có trái tim nhân hậu Nhà th khẳng định: Chữ tâm ba chữ tài Mộng Liên Đường chủ nhân l ời tựa Truy ện Ki ều đề cao lòng nhân Nguyễn Du đối v ới ng ười cu ộc đ ời: L ời văn t ỏ máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ gi ấy, ến đ ọc đ ến phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột, Tố Như dụng tâm kh ổ, tự s ự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình tha thi ết Nếu khơng ph ải có m trông th ấu c ả sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Nguyễn Du đạt tới tầm c ỡ thiên tài văn h ọc lĩnh vực chữ Hán lẫn chữ Nôm, đặc biệt giá trị bất hủ “Truyện Kiều” Về chữ Hán, Nguyễn Du có ba tập thơ: “Thanh Hiên thị tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục”, với tổng số 243 Về chữ Nơm, ơng có nhiều tác phẩm tiêu bi ểu “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” khơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học nước nhà mà cịn có vị trí quan trọng đời sông tinh thần dân tộc 1.2 Vài nét “Truyện Kiều” Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc ( 1814-1820) Lại có thuyết nói ơng viết trước sứ, có th ể vào khoảng cu ối Lê đ ầu Tây S ơn Thuyết sau nhiều người chấp nhận Ngay sau đời, Truy ện Ki ều đ ược nhiều nơi khắc in lưu hành rộng rãi Hai in xưa nh ất hi ện b ản Li ễu Văn Đường (1871) Duy Minh Thị (1872), thời vua Tự Đức Truyện dựa theo truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (từ năm 1521 tới năm 1567) Có số nhân vật tổng đốc Hồ Tôn Hiến, nhân vật Từ Hải có thật lịch sử GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Truyện Kiều tên gọi thông thường theo tên nhân vật tác ph ẩm, cịn lúc sáng tác, in năm 1920 có tựa thức Đoạn trường tân thanh, có nghĩa “tiếng kêu nỗi đau lòng đứt ruột” Đoạn trường tân sáng tác nhà th đơn thu ần tưởng tượng, hư cấu để viết ra, mà ông viết dựa theo cốt truyện ti ểu thuy ết ch ương h ồi văn xi Trung Quốc, có tên “Kim Vân Kiều truyện” (truyện Kim Trọng, Thúy Vân, Thúy Kiều) tác giả hiệu Thanh Tâm Tài Nhân Cụ thể nhân vật, tình tiết, biến cố, cốt truyện “ Truyện Kiều” hầu hết có “Kim Vân Kiều truyện” Nhưng đặc sắc Nguyễn Du dựa vào tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân lại sáng t ạo Đi ều định chỗ Nguyễn Du khơng phải nhằm chuyển dịch tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân sang tiếng Việt, mà ông tái tạo, bổ sung vào ều mà ơng t ừng day dứt, trăn trở, với tài nghệ thuật tuyệt vời mình, ơng th ể hi ện l ại b ằng ngôn ngữ dân tộc thể thơ dân tộc, tác phẩm Nguy ễn Du có s ức s ống mãnh liệt có chiều sâu trí tuệ mà nguyên tác Thanh Tâm Tài Nhân khơng có “Truyện Kiều” truyện thơ đời người gái bất hạnh có tên Vương Thúy Kiều Người gái tài sắc xuất thân gia đình bình th ường, lớn lên nàng yêu chàng trai Kim Trọng, tai h ọa xảy đ ến cho gia đình: Cha em nàng bị bắt, bị đánh đập, nhà cửa b ị cướp phá s ạch sành sanh Thúy Ki ều khơng có cách để cứu nguy cho gia đình, nàng buộc lịng phải bán cho ng ười khác để lấy tiền chuộc cha em Từ đời nàng trải qua không bi ết tai họa: Nàng bị lừa lọc phải “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” , làm lẻ, Có thể nói câu chuyện thê thảm vận mệnh người gái th ế, b ản thân có sức xúc động lớn Nhưng ngịi bút Nguyễn Du, câu chuy ện l ại không túy vận mệnh người gái, hay nói cách khác thơng qua v ận m ệnh người gái nhà thơ nói lên vận mệnh ng ười nói chung m ột xã hội bất công tàn bạo Nhà nghiên cứu Hoài Thanh cho r ằng v ấn đ ề đ ặt Truyện Kiều Nguyễn Du vấn đề quyền s ống ng ười xã h ội phong kiến Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Chạnh thương Kiều đời dân tộc, Sắc tài mà lại truân chuyên ” Nói cho đúng, viết tác phẩm Nguy ễn Du khơng hồn tồn ý th ức h ết điều ơng trình bày Với quan niệm truyền th ống, ông c nghĩa nh ững b ất GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du hạnh Thúy Kiều mâu thuẫn chữ “tài” chữ “mệnh”: Thúy Kiều nhiều tài, nên số phận Thúy Kiều bi thảm ông chủ trương để gi ải mâu thu ẩn ấy, người phải thực chữ “tâm”, phải “tu tâm” Chính quan niệm nên nhà thơ viết phần mở đầu tác phẩm: “Trăm năm cõi người ta, Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau” Và phần kết thúc, ông viết: “Chữ Tâm ba chữ Tài” Có điều quan niệm tái hi ện cu ộc s ống vào tác ph ẩm, Nguyễn Du trung thực với ngịi bút mình, nên th ực t ế vấn đ ề đ ặt tác phẩm ơng có ý nghĩa sâu sắc nhiều so với mà ơng phát bi ểu Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du “Truyện Kiều” cảm hứng thân phận ngườị Con người sống xã hội bất công, tàn b ạo Khi xây dựng nhân vật Thúy Kiều, nhà thơ muốn thể nhân vật tất c ả ưu tú, tinh hoa người Thúy Kiều có tài s ắc thơng th ường nh cô gái khác văn học cổ, mà Thúy Ki ều ệt đ ỉnh c tài s ắc; khơng ph ải có tài sắc, mà Thúy Kiều cịn có ý thức sâu sắc v ề cu ộc s ống c c xung quanh Có thể nói Nguyễn Du muốn xây dựng nhân vật Thúy Ki ều tượng tr ưng cho tất đẹp, tinh hoa người Một nhân v ật nh th ế lẽ ph ải sống đời tốt đẹp, hạnh phúc, nàng sống xã h ội b ất công, tàn bạo nên cuối phẩm chất cao qúy nàng l ại tr thành tai họa nàng Do có tài có sắc, Thúy Ki ều tr thành mi ếng m ồi ngon cho xã hội xâu xé Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc, ông h ết lòng th ương yêu trân trọng người mà phải thể cảnh người bị vùi d ập tác phẩm, nên ngịi bút ơng nhiều phẫn nộ nhiều lại cay đắng, chua xót M ộng Liên Đường chủ nhân nhận xét: “Nguyễn Du viết Truyện Kiều có máu rỏ lên đầu bút, nước mắt thấm qua tờ giấy” Đương nhiên yêu thương người phải ch ống lại l ực lượng chà đạp người Về phương diện nói “Truyện Kiều” cáo trạng lên án đanh thép tất lực lượng chà đạp người Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du, chà đạp Thúy Kiều vài người cá bi ệt mà c ả m ột GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du xã hội, từ kẻ đại diện cho xã hội bọn quan l ớn, quan bé, gia đình quan l ại, đến bọn thừa hành đám nha lại, kẻ s ống ngh ề buôn bán nhan s ắc phụ nữ Trong xã hội này, sau lực bọn qúy tộc lực “đồng tiền” Đồng tiền thực trở thành tai họa người, đồng ti ền chi ph ối vi ệc xử kiện bọn quan lại, đồng tiền biến nho sĩ Mã Giám Sinh, S Khanh thành tên ma cô dắt gái; biến Thúc Sinh thành k ẻ ăn ch trác táng Đ ồng tiền mua bán trinh tiết thiêng liêng ng ười ph ụ n ữ S ống m ột xã hội kẻ xấu, bất lương lộng hành, cịn người t ốt, l ượng thi ện khơng có chỗ để tồn tạị Thúy Kiều bị dày vị đủ đường mà có người dám bênh vực nàng Từ Hải, xã hội l ại coi Từ H ải gi ặc cu ối b ằng phản bội xấu xa giết chết Từ Hảị Trong “Truyện Kiều”, Từ Hải bị giết sau Thúy Kiều tự tử sơng Tiền Đường kết thúc bi thảm không th ể khác Việc Thúy Kiều cứu sống, tái ngộ Kim Trọng v ới bi ết bao chua xót, bẽ bàng cuối truyện khơng làm giảm ý nghĩa tố cáo tác phẩm, mà nhà thơ Xuân Diệu nhận xét, “bản cáo trạng cuối cùng" tác phẩm này” “Truyện Kiều” có nội dung sâu sắc, mà nghệ thuật đ ạt đến thành tựu rực rỡ Nói đến thành cơng nghệ thu ật “Truyện Kiều” trước hết người ta thường nói đến thành cơng nhà th vi ệc vận dụng ti ếng Vi ệt thể thơ lục bát dân tộc Trong “Truyện Kiều” có kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân “Truyện Kiều” có khơng từ Hán Việt điển cố lấy sách với lối diễn đạt đài cát, qúy phái, tất đ ều s dụng có liều lượng, nơi, lúc, nên hợp lý Mặt khác “Truyện Kiều” lại có nhiều lời ăn tiếng nói ngày, ca dao tục ngữ tất c ả đ ược s d ụng có chọn lọc tinh vi, khéo léo, kết hợp hài hịa với ngơn ngữ bác h ọc Th ể th l ục bát Truyện Kiều nhà thơ khai thác triệt để khả biểu nó, tinh tế, gi ản d ị mà có âm vang, diễn đạt nhiều sắc thái cu ộc s ống nh ững nét tinh vi, tế nhị tình cảm người Một thành công quan trọng “Truyện Kiều” Nguyễn Du nghệ thuật dẫn truyện nghệ thuật miêu tả, bao gồm miêu tả ng ười l ẫn miêu tả thiên nhiên, cảnh vật Nhà thơ thường miêu tả ti ết ki ệm, ch ỉ c ần m ột vài câu th ông khắc họa rõ nét ngoại hình nhân vật hay d ựng lên đ ược tranh phong cảnh Nhưng tuyệt diệu nghệ thu ật miêu tả “Truyện Kiều” miêu tả nội tâm nhân vật Có thể nói văn học cổ khơng có m ột nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhân v ật nh Nguy ễn Du, nội tâm nhân vật Thúy Kiều Có th ể nói nh chi ều sâu nhân b ản n ội GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du dung tác phẩm lại thể với nghệ thuật tuyệt vời nên Truy ện Ki ều c Nguyễn Du sống với thời gian GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du PHẦN Ý NGHĨA CỦA MÀU SẮC TỰ NHIÊN VÀ NHỮNG GAM MÀU “LẠ” TRONG “TRUYỆN KIỀU” Nguyễn Du người học rộng, tài cao, nên nhìn ơng chứa đầy quan niệm luân lý, màu sắc sử dụng “Truyện Kiều” mang ý nghĩa đặc sắc Mở đầu tuyệt tác, câu thơ thứ sáu, câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”, với ý nghĩa tạo hố ghen với người “má hồng”, người đàn bà đẹp bị tạo hố “ghen” nên thường gặp cảnh ngộ khơng hay Có câu Nguyễn Du khơng miêu tả màu sắc cách trực tiếp mà ông thông qua màu tự nhiên, ví nh câu: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Đây cách mà nhà thơ miêu tả nhân vật hết s ức đ ộc đáo, “mai” vàng thể “cốt cách” sang trọng, tao, “tuyết” trắng xoá thể cho tâm hồn sáng khiết “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” Tóc bồng bềnh mây trơi, màu “tuyết” trắng biểu thị da “nghiêng nước nghiêng thành”, đẹp tuyệt trần Đẹp mà “liễu hờn xanh” Để từ ta nhận điều thân phận người người xã h ội phong kiến, khiến tự nhiên phải “hờn” khơng có số phận may mắn mà thay vào là: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son” (Bánh trơi nước – Hồ Xn Hương) GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 10 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Kiều gái tài sắc vẹn tồn, “Cầm, kì, thi, hoạ”, đàn nàng, có nàng đặt tên “bạc mệnh”, “bạc” hiểu theo nghĩa bạc bẽo, mỏng manh, hiểu trắng xoá, màu bạc gần v ới màu tr ắng, ều thể tương lai Kiều, tương lai màu “bạc”, trắng xoá đau khổ Bản nhạc khiến người ta nghe mà não lòng, mà buồn thương cho ki ếp người K ế đến, Nguyễn Du miêu tả xuân Kiều thông qua “hồng quần”, “xuân xanh” điều cho ta thấy tuổi xuân đẹp đẽ Kiều gần 15 tu ổi, s ắp đ ến tu ổi d ựng v ợ g ả chồng Thế “Thiều quang chín chục sáu mươi” , câu cho thấy màu “thiều quang”, màu ánh sáng tươi đẹp mùa xuân Mùa xuân có ba tháng tức 90 ngày, mà 60, tức bước sang tháng ba Câu th dường nh Đại thi hào muốn mở cho người đọc mùa xuân qua xuân Kiều đến độ phai tàn Đến câu thơ tiếp: “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa” “Cỏ non xanh” tuổi xuân Kiều, dường phải xa “ tận chân trời” Biện pháp đảo ngữ câu dưới, thay cành lê ểm trắng m ột vài hoa hay cành lê điểm vài hoa trắng, tác gi ả đảo ngữ nh đ ể nh ấn mạnh bạc “trắng” đời nàng Và quan niệm phương Đông, ngày xuân mà xuất màu trắng, điềm báo ều xui x ẻo Qu ả nh vậy, đến câu thơ thứ 50 báo hiệu điều đó: “Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.” Đúng vậy, vàng – vó, loại vàng giấy, dùng vi ệc đưa ma l ễ h ội Cho đến gặp Đạm Tiên, hình ảnh người gái “Sương in mặt, tuyết pha thân”, lại màu trắng xoá, Kiều thực dường “tiểu Kiều” Đó lời dự báo số phận tương lai Vương Thuý Kiều, thân ph ận “Màu hoa lê dầm dề giọt mưa?” Đến Kiều gặp lại chàng Kim, “Một lời tạc đá vàng thủy chung” , Từ “đá vàng”: Hán ngữ kim thạch, “kim” lồi đồng, chng đồng, vạc đồng, “thạch” đá, bia đá Thời xưa, việc lớn, công đức hay châm ngôn, th ường đ ược người ta khắc vào chuông đồng, bia đá, để lưu truyền thiên cổ Do đó, ng ười ta th ường dùng danh từ kim thạch để có tính cách vĩnh cửu bền vững, không thay đổi GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 11 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du được, ghi tạc vào vàng đá Dùng màu vàng tình Kiều nh ận lời g ắn bó với Kim Trọng, xin ghi tạc lời đó, ghi tạc vào đá vàng Đến câu thơ thứ 370: “Thưa hồng rậm lục chừng xuân qua.” Có nghĩa màu đỏ đi, màu xanh rậm thêm, tức mùa xuân s ắp qua, mùa h tới tuổi trẻ Kiều tàn úa Màu vàng, màu cối tàn úa, màu “đá vàng” sắt son, màu đồng tiền phong kiến, đồng tiền cổ máy vạn biến hình vũ tr ụ, biến khơng thành có, hố sống thành ch ết,… ến đời Thuý Kiều nói riêng, đời gia đình Ki ều nói chung phải ch ịu nhi ều oan trái Qua đây, ta thấy Nguyễn Du với gam màu đơn mở cho người đọc số phận phải “ba chìm bảy với nước non”, hay nói cách khác tảng để chuyển sang phần hai v ề 15 năm l ưu l ạc c V ương Thuý Kiều Để nàng tự than vãn đời “Phận phận bạc vơi,” “Dẫu xương trắng quê người quản đâu.” Câu thơ thứ 776 khiến người đọc thấy tinh thần “đá vàng” Kiều thông qua chi tiết “xương trắng”, trắng xoá đời, đồng thời nàng tuyên thệ với lịng việc giữ tiết, vẹn tình với Kim Trọng Trong quan niệm Phật giáo, c ụ th ể kinh “Vu Lan báo hiếu”, Phật dạy rằng: “…Đàn bà xương nhẹ đen thâm dễ nhìn Ngươi có biết cớ đen nhẹ? Bởi đàn bà sinh đẻ mà ra, Sanh ba đấu huyết ra, Tám hộc bốn đấu sữa hịa ni Vì cớ hao mịn thân thể, Xương đàn bà, đen nhẹ trai…” GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 12 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Thế trớ trêu thay phận hồng nhan, mắc lừa Mã Giám Sinh, tên bu ồn người đời Kiều vào chốn lầu xanh, vòng luẩn qu ẩn đ ời nàng phải “thanh lâu hai lượt, y hai lần” , Nguyễn Du dùng gam màu từ ta thấy nhơ nhớp chốn lầu xanh, nơi khiến Kiều chịu nhiều đau kh ổ “Nước vỏ lựu máu mào gà,” Nguyễn Du dùng hình ảnh ta thấy rõ kinh tởm, dơ bẩn chốn lầu xanh đương thời Bởi theo sách Bắc lý chi: Gái lâu tiếp khách xong, lại lấy nước lựu máu mào gà s ống để rửa, giả làm gái tân đ ể đánh lừa khách chơi Khi gặp Sở Khanh, gã có “hình dong chải chuốt, áo khăn dịu dàng ” “văn vẻ”, cô người chết đuối vớ cọc mà khơng cịn bình tĩnh nhận lời lường gạt sáo rỗng Sở Khanh “Than ôi! Sắc nước hương trời, Tiếc cho đâu lạc loài đến đây? ” Kiều vội vàng tin Sở Khanh Sở Khanh tr ốn thoát kh ỏi l ầu Ng ưng Bích Cơ ngờ rơi vào lưới Tú bà giăng sẵn để giữ cô l ại vĩnh viễn l ầu xanh Ch ưa kịp cao chạy xa bay Tú bà đến lúc nàng m ới rõ b ản ch ất ng ười S Khanh, “tô” lên thêm đời nàng màu “bạc” kinh tởm: “Bạc tình, tiếng lầu xanh, Một tay chôn cành phù dung! ” Bị Tú bà đánh, nàng đành phải chịu quy phục, mặc cho th ể xác “đến phong trần, phong trần ai” cảm thấy xót xa cho thân mình: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa…” Khi Thúc Sinh chuộc Kiều khỏi lầu xanh lúc ki ều ph ải khốc lên màu nữa, gam màu đặc biệt Nguyễn Du phác hoạ lên, “màu quan san”, màu bụi đường, màu chia cách, dùng để chia tay, nghìn non xa xôi cách trở Gặp Hoạn Thư - Vợ Thúc Sinh Ki ều l ại g ặp bi ến, nàng ph ải tu khoác lên “màu thiền ăn mặc ưa nâu sồng” Sau đó, Kiều trốn khỏi Quan Âm gặp ni cô Giác Duyên Bà cho Kiều sang tạm nhà B ạc bà, m ột Phật tử thường hay lui tới chùa Ai ngờ "Bạc bà với Tú bà đồng môn" , Bạc bà khuyên Kiều lấy cháu Bạc Hạnh Qua tay Bạc Hạnh, lần cu ộc đ ời Ki ều l ại “bạc”, lại bị bán vào lầu xanh GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 13 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Sau Kiều gặp Từ Hải báo ân báo oán M ắc m ưu H Tơn Hi ến, T Hải bị hành thích “chết đứng đàng” Hồ Tôn Hiến đà thắng ép Kiều phải “thị yến màn”, nàng khóc thương xin mang Từ Hải chôn cất H Tôn Hiến chấp nhận cho “cảo táng di hình bên sơng” Biết nàng giỏi đàn, Hồ Tôn Hiến bắt nàng phải chơi, Kiều thể nỗi lịng qua tiếng đàn: “Một cung gió thảm mưa sầu, Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay! Ve ngâm vượn hót tày, Lọt tai Hồ nhăn mày rơi châu…” Sáng hôm sau, để tránh lời đàm tiếu mình, Hồ Tơn Hi ến gán Ki ều cho người thổ quan Trên thuyền, Kiều nhớ tới lời Đạm Tiên xưa nói v ới mộng “Sơng Tiền Đường hẹn hò sau”, nàng định nhảy xuống sông tự Về phần Kim Trọng, sau hộ tang xong, quay tr lại bi ết tin gia đình Kiều gặp nạn, Kiều bán chuộc cha Kim Trọng đau xót dị la tin t ức tìm nàng: “Vật vẫy gió tn mưa, Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn mai Đau địi đoạn ngất địi thơi, Tỉnh lại khóc, khóc lại mê.” Mọi người nhà khuyên can hết lẽ, chàng nghe theo lời dặn Ki ều đón cha mẹ Kiều Thuý Vân sang nhà chăm lo ph ụng dưỡng, đ ồng th ời v ẫn đưa tin tìm kiếm nàng khắp nơi Tuy “sâu duyên mới” chàng lại “càng giàu tình xưa” Vương Quan Kim Trọng sau đỗ đạt làm quan Sau nhi ều ngày tháng tìm ki ếm hai người dị la thơng tin Th Kiều trầm sơng Tiền Đường Ra đến sông, người gặp sư Giác Duyên đó, biết Thuý Kiều bà cứu mạng cưu mang Sau đó, người dẫn gặp lại nàng Kiều, “mừng mừng tủi tủi” Sau mười lăm năm lưu lạc, Thuý Kiều trở đồn viên v ới gia đình Nh ưng nàng người sợ việc đồn viên Trong vi ệc tái ng ộ này, Thuý Vân GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 14 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du người lên tiếng vun vào cho chị Nhưng đêm g ặp l ại ấy, Thuý Ki ều tâm với Kim Trọng: “Thân tàn gạn đục khơi Là nhờ quân tử khác lòng người ta…” Nàng ghi nhận lòng Kim Trọng tự thấy khơng cịn xứng đáng với chàng Tuy từ chối việc kết hôn với Kim Trọng, song Kiều nguyện hai người trở thành bạn tri kỷ nơi câu thơ tiếng đàn, "chẳng chăn gối, cầm thơ" GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 15 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du PHẦN TỔNG KẾT Thời gian qua đi, hệ qua đi, “Truyện Kiều” Nguyễn Du triệu triệu trái tim người Việt Nam nhân loại Sức hấp dẫn “Truyện Kiều” “tài tử giai nhân” mà lòng yêu thương người nhà thơ kết tinh chi tiết truyện, tiêu biểu nhà thơ làm nên gam màu đặc sắc, mang tính triết lý, đầy hàm ẩn ến người đọc có th ể nhìn sang m ột th ế giới khác, giới song song với gi ới V ương Thuý Ki ều, th ế gi ới mà Đại thi hào phản ánh Đọc thơ Nguyễn Du ta bâng khuâng trước giọt lệ cao cả, chảy ngàn đời giống Chế Lan Viên đúc kết: “Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều” Tuyệt tác “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du thành công nội dung lẫn nghệ thuật, đặc sắc chỗ không câu thơ gi ống câu th nào, m ỗi câu th ẩn ý Để thể điều đó, gam màu bút pháp ông góp ph ần cho biết điều Đó ví màu bạc trắng vơi tình đời, màu đ ỏ đen cho tình hồng,…hay màu vàng cho số phận, màu vàng đại di ện cho uy l ực đồng tiền xã hội phong kiến thối nát, tàn bạo chà đạp lên quy ền s ống người…v…v… Mỗi lần đọc tác phẩm ông l ần cảm nhận, th ấm thía nh ững giá trị sâu sắc, tinh thần nhân đạo cao Chỉ với hai gam màu chính, màu trắng màu vàng, “Truyện Kiều” lên án tố cáo xã hội phong kiến đương thời, cảm thông trước số phận người “má hồng” Bên cạnh cịn gam màu khác, với sắc thái nghĩa khác h ỗ trợ góp phần làm bật lên hai gam màu chủ đạo Qua gam màu, qua hình tượng nhân vật, tình huống, tác gi ả lên án xã hội phong kiến, lực đồng tiền thối nát đè lên thiên lương thơm thảo người Đó tiếng nói thay cho người phụ nữ xã h ội phong ki ến ph ải chịu cảnh “ba chìm bảy nổi” lênh đênh, gió dập sóng dồi để đời khơng cịn n nương tựa mà phải “Rắn nát tay kẻ nặn” Thế dù người phụ nữ “giữ lịng son” thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Nguyễn Du gửi gắm toàn giới quan xã hội phong ki ến lúc qua câu thơ: “Ngẫm hay mn trời Trời bắt làm người có thân GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 16 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao.” TÀI LIỆU THAM KHẢO {1} Tiểu luận mẫu chuẩn: Th.S Nguyễn Thanh Quang – Trưởng môn Môi trường người – Trường Đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương {2} http://www.nhandan.com.vn/hangthang/van-hoa/item/13053202-.html {3} Đỗ Minh Tuấn, “Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du truy ện Ki ều ”, NXB văn hóa - thông tin, Hà Nội, 1995 {4} Nguyễn Quảng Tuân, “Nguyễn Du toàn tập- Truyện Kiều”, tập 2, NXB Giáo dục- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 {5} Phạm Công Thiện, “Nguyễn Du- Đại Thi hào dân tộc”, Viện Triết lý Việt Nam triết học giới, 1996 {6} Nguyễn Lộc, “Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII- Hết kỷ XIX)”, NXB Giáo dục, 1999 {7} Mai Quốc Liên, “Nguyễn Du toàn tập- Thơ chữ Hán”, tập 1, NXB Giáo dục- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 {8} http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/28441/mau-sac-tu-tuong-phat-giaotrong-truyen-kieu {9} Trịnh Bá Đỉnh, “Nguyễn Du - Về tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục, 2002 {10} Nguyễn Quảng Tuân, “chữ nghĩa TRUYỆN KIỀU”, NXB Khoa học xã hội, 1991 {11} Đỗ Việt Hùng, “Giảng văn Truyện Kiều”, NXB Đại học Sư phạm, 2012 {12} Đào Duy Anh, “Từ điển Truyện Kiều”, NXB Khoa học Xã hội, 1989 {13} http://www.daophatngaynay.com/vn/files/filenen/K03_kinh_vu_lan_bao_hieu bia_13000 co_bia_684247280.pdf {14} Phạm Đan Quế, “Truyện Kiều viết lạ”, NXB Giáo dục, 2007 GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 17 Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du {15} Trần Ngọc Thêm, “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” , NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1996, 1997, 2001 {16} Phan Ngọc, “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều”, NXB Thanh Niên, 1998 GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang 18 ... Giáo dục, 2007 + Phan Ngọc, “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều”, NXB Thanh Niên, 1998 GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều... có Nguyễn Du Phong trào Tây S ơn th ất bại, tri ều GVHD: Th.S Lê Sỹ Đồng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn. .. SVTH: Nguyễn Ngọc Quang - D14NV02 Trang Tiểu luận: Nguyễn Du Truyện Kiều Ý nghĩa màu sắc “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du dung tác phẩm lại thể với nghệ thuật tuyệt vời nên Truy ện Ki ều c Nguyễn

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Lịch sử vấn đề

    II. Đối tượng nghiên cứu

    III. Phương pháp nghiên cứu, cấu trúc tiểu luận

    2. Cấu trúc: Gồm 3 phần:

    KHÁI QUÁT TÁC GIA NGUYỄN DU – “TRUYỆN KIỀU”

    1.1 Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du

    Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã một phen thay đổi sơn hà, làm lung lay ý thức hệ tư tưởng của nhiều người, trong đó có Nguyễn Du. Phong trào Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn được thiết lập; nhà thơ đã hướng ngòi bút vào hiện thực vừa trải qua một cuộc bể dâu để ghi lại:

    1.2 Vài nét về “Truyện Kiều”

    Ý NGHĨA CỦA MÀU SẮC TỰ NHIÊN VÀ

    NHỮNG GAM MÀU “LẠ” TRONG “TRUYỆN KIỀU”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w