Phong tục tập quán trong nghi lễ vòng đời của dân tộc choang trung quốc

129 31 0
Phong tục tập quán trong nghi lễ vòng đời của dân tộc choang   trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THU THỦY PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA DÂN TỘC CHOANG - TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012   ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THU THỦY PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA DÂN TỘC CHOANG - TRUNG QUỐC CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS NGÔ VĂN LỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012     LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học Châu Á học khóa 2009 – 2011, đến phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh tất thầy cô tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy GS.TS Ngơ Văn Lệ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Đồng thời tác giả gởi lời biết ơn chân thành đến thầy TS Võ Công Nguyện, PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp, PGS.TS Phan An cung cấp tài liệu vô q giá góp phần vào cơng trình nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung Quý thầy cô bạn đọc giả TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy     MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHOANG TRUNG QUỐC 10 1.1 Những vấn đề lý thuyết 10 1.1.1 Các khái niệm sở 10 1.1.2 Lý thuyết nghi lễ vòng đời 14 1.2 Khái quát người Choang Trung Quốc 16 1.2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển dân tộc Choang 16 1.2.2 Khái quát văn hóa người Choang 20 CHƯƠNG NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.1 Phong tục sinh đẻ nuôi 33 2.1.1 Phong tục người mẹ mang thai 33 2.1.2 Phong tục sinh 34 2.1.3 Phong tục sau sinh nuôi 35 2.1.4 Nghi lễ liên quan đến nữ thần sinh đẻ 38 2.1.5 Những phong tục kiêng kỵ liên quan đến sinh đẻ 42 2.2 Phong tục nghi lễ trưởng thành 43 2.2.1 Nghi lễ trưởng thành kết bạn hữu 43     2.2.2 Phong tục hôn nhân 45 2.2.2.1 Quan niệm hôn nhân 45 2.2.2.2 Nghi lễ hôn nhân 50 2.2.2.3 Những phong tục kiêng kỵ hôn nhân 71 2.2.2.4 Những biến đổi so với nghi lễ truyền thống 71 CHƯƠNG NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỜI NGƯỜI (NGHI LỄ MỪNG THỌ VÀ TANG MA) 75 3.1 Nghi lễ mừng thọ 75 3.1.1 Quan niệm người lớn tuổi 75 3.1.2 Những nghi lễ liên quan đến sức khỏe tuổi thọ 76 3.2 Phong tục tang ma 79 3.2.1 Hệ thống nghi lễ tang ma 80 3.2.2 Phong tục sau tang ma 94 3.2.3 Những phong tục kiêng kỵ tang ma 97 3.2.4 Vai trị sư cơng, đạo công 98 3.2.5 Những biến đổi so với nghi lễ truyền thống 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 114     DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có văn hóa lịch sử lâu đời nôi văn minh nhân loại Trung Quốc đất nước rộng lớn có nhiều dân tộc nước đông dân giới Trên lãnh thổ rộng lớn đó, có 56 dân tộc anh em sinh sống với chủ thể người Hán chiếm 92% tổng dân số, lại dân tộc thiểu số Do 55 dân tộc ngồi dân tộc Hán có dân số so với dân tộc Hán, nên thói quen gọi “dân tộc thiểu số” Các dân tộc thiểu số chủ yếu phân bố vùng Tây Bắc, Tây Nam Đơng Bắc Nền văn hóa độc đáo dân tộc thiểu số chủ thể người Hán góp phần tạo nên văn hóa rực rỡ Trung Hoa Trong số dân tộc thiểu số, dân tộc Choang chiếm số lượng đông với sắc văn hóa riêng góp phần tạo nên đa dạng văn hóa đất nước Trung Hoa rộng lớn Trong lịch sử phát triển lâu dài, dân tộc Trung Quốc hình thành cục diện sống tập trung nhiều dân tộc với chủ thể dân tộc Hán Trong 55 dân tộc thiểu số, dân tộc Hồi, dân tộc Mãn dùng tiếng Hán ra, dân tộc thiểu số dùng ngơn ngữ dân tộc dùng tiếng Hán Nhiều năm nay, 56 dân tộc lao động, sinh sống lãnh thổ rộng lớn, sáng tạo nên lịch sử lâu đời văn hoá rực rỡ Trung Quốc Có thể nói, văn minh Trung Quốc khơng thể rực rỡ khơng có hội tụ văn hóa dân tộc kinh tế xã hội Trung Quốc không phát triển mạnh mẽ thiếu bàn tay đóng góp dân tộc người, văn hóa dân tộc Trung Quốc phong phú đa dạng thiếu nội dung văn hóa dân tộc Choang Dân tộc Choang lưu giữ kho tàng văn hóa vơ q báu đặc sắc, lên hệ thống nghi lễ phong phú mà nghi lễ vịng đời chiếm vị trí quan trọng Mỗi dân tộc có mức độ biểu nghi lễ khác đời sống người mang nét riêng dân tộc Riêng nghi lễ vòng đời dân tộc Choang chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc, vừa phong phú đa dạng vừa phức tạp nhiều điều thú vị chưa khám phá     Đồng thời tác giả người nghiên cứu Trung Quốc học – Châu Á học việc nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố văn hóa truyền thống có liên quan đến nghi lễ vịng đời người Choang bối cảnh nhằm góp phần giới thiệu cho người đọc hiểu biết văn hóa truyền thống người Choang Trung Quốc Và nay, chưa có cơng trình, luận văn đề cập đến nghi lễ vòng đời người Choang Trung Quốc Chính điều đưa tác giả đến định chọn đề tài “Phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang - Trung Quốc” để tiến hành nghiên cứu tiếp cận cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích số phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang, tác giả nhằm giới thiệu với bạn bè quốc tế phong tục tập quán văn hóa tộc người Choang nói riêng người Trung Hoa nói chung với bạn bè quốc tế Từ những phân tích tạo sở vững để tác giả có nhìn khái qt hệ thống nghi lễ vòng đời dân tộc Choang so sánh liên hệ với dân tộc nguồn gốc Việt Nam dân tộc Tày, Nùng Thông qua việc nghiên cứu phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang; luận văn cịn nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang để khơng bị mai phát triển nhanh chóng xã hội Trung Quốc Ngồi với việc nghiên cứu nhằm tăng thêm nguồn tư liệu cho người đọc hiểu thêm phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các vấn đề văn hóa dân tộc Choang từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm ý dừng lại mức độ khái quát Trong “Tộc người văn hóa tộc người” GS.TS Ngơ Văn Lệ, tác giả có trình bày số nét tộc người giới, văn hóa dân tộc người chưa sâu khái quát tộc Choang Hay “Các dân tộc Đông Á” PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp, tác giả có trình bày phần dân tộc Choang nêu điểm khái quát chung tộc người     mà khơng có đề cập chi tiết nghi lễ vòng đời dân tộc Choang Gần có số viết dân tộc Choang “Nguồn gốc hình thành phát triển dân tộc Choang liên hệ với dân tộc Tày Nùng Việt Nam” ThS Trần Đình Vũ Hải Các viết cung cấp tư liệu nguồn gốc dân tộc Choang, trình hình thành phát triển, đời sống sinh hoạt tộc người Luận văn thạc sĩ “So sánh số hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc” Nguyễn Thị Yên Trong cơng trình nghiên cứu tác giả luận văn giới thiệu số tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày, Nùng, Choang Trung Quốc chưa sâu nghiên cứu chi tiết nghi lễ vòng đời ba dân tộc mà đưa số nhận định so sánh khái quát điểm bật nghi lễ vịng đời Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, tác giả cịn tiếp cận đến cơng trình liên quan đến nghi lễ vịng đời người dân tộc khác luận án tiến sĩ Nguyễn Công Hoan (2011) “Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu Nam Bộ” Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hùng (2011) “Nghi lễ vịng đời người Sán Dìu tỉnh Quảng Ninh”.Các cơng trình phác họa cấu trúc nghi lễ vịng đời sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, lên lão qua đời.Từ cơng trình nghiên cứu giúp tác giả có nhìn tổng thể, khách quan nghiên cứu phong tục nghi lễ vòng đời người Choang Trung Quốc Ngồi cịn có viết khác dân tộc Choang cơng trình nghiên cứu tác giả Trung Quốc như: 梁庭望, 壮族风俗志 (Liang Ting Wang, Choang tộc phong tục chí, 1987); 壮族历史文化导论, 金丽 (Jin Li, Choang tộc lịch sử văn hóa đạo luận, 2007), 壮族文化概论, 广西教育出版社 (Choang tộc văn hóa khái luận, Nxb Giáo dục Quảng Tây, 2000), 中国少数民族图典,北京华书出版社 (Bức tranh dân tộc thiểu số Trung Quốc, NXB Họa Báo Trung Quốc, 2005) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống nghi lễ vòng đời dân tộc Choang Trung Quốc từ nghi lễ sinh đẻ, nuôi con, trưởng thành đến nghi lễ hôn nhân, nghi lễ     mừng thọ, nghi lễ tang ma - Phạm vi nghiên cứu: lãnh thổ Trung Quốc chủ yếu miền Tây Nam Trung Quốc khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây; châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn, Vân Nam, huyện tự trị dân tộc Choang, Dao Liên Sơn, Quảng Đông rải rác tỉnh Quý Châu, Hồ Nam, Tứ Xuyên có mở rộng liên hệ Việt Nam - Giới hạn nghiên cứu: Do đề tài mức độ luận văn cao học nên giới hạn tập trung nghiên cứu vào hai thời kỳ quan trọng đời người nghi lễ nhân nghi lễ tang ma Ngồi nghi lễ sinh đẻ, trưởng thành, mừng thọ có đề cập đến mức độ khái quát Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Để thực đề tài tác giả tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác từ sách, báo, tạp chí, internet Việt Nam, Trung Quốc giới Ngồi tác giả cịn kế thừa sử dụng số kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Đó cơng trình nghiên cứu, viết sách, luận văn, luận án, viết…về đời sống kinh tế đời sống văn hóa dân tộc Choang - Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp khoa học phương pháp lịch sử để nhằm làm rõ trình phát hình thành phát triển dân tộc Choang theo chiều dài lịch sử; phương pháp logic; phương pháp hệ thống; phương pháp văn hóa học phân tích nét văn hóa đặc trưng dân tộc Choang Bên cạnh tác giả cịn sử dụng phương pháp phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ nét nghi lễ vòng đời dân tộc Choang Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phong tục tập quán nghi lễ vòng đời phận cấu thành văn hóa dân tộc nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Do đó, việc nghiên cứu phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu phát huy sắc văn hóa dân tộc Choang có ý nghĩa chiến lược bảo vệ di sản văn hóa dân tộc ưu tú đặc biệt nghiên cứu phong tục tập     quán nghi lễ đời người dân tộc Choang nguồn tư liệu có giá trị nhà Dân tộc học, Nhân học, Châu Á học cho việc nghiên cứu văn hóa tộc người họ Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu phong tục tập quán dân tộc Choang giúp có nhìn rõ sâu sắc văn hóa dân tộc Choang để từ rút giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Choang nói riêng người Trung Quốc nói chung Trên sở vận dụng kiến thức dân tộc Choang cơng trình nghiên cứu vào giáo trình dân tộc học nhà trường giảng Dân tộc học, Văn hóa học cho có quan tâm đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết giới thiệu khái quát người Choang Trung Quốc Trong chương tác giả đề cập, làm rõ khái niệm nghi lễ, phong tục, nghi lễ vòng đời giới thiệu số nét khái quát lịch sử hình thành phát triển dân tộc Choang nét văn hóa đặc trưng dân tộc Chương 2: Nghi lễ liên quan đến nhân gia đình Trong chương này, tác giả làm rõ phong tục sinh đẻ, trưởng thành, hôn nhân kiêng kỵ biến đổi so với nghi lễ truyền thống.Từ tác giả đưa số nhận định so sánh với dân tộc Tày, Nùng Việt Nam Chương 3: Nghi lễ liên quan đến đời người (trường hợp mừng thọ tang ma) Tác giả đề cập đến phong tục mừng thọ người Choang, phong tục tang ma từ nghi thức, kiêng kỵ biến đổi so với nghi lễ truyền thống.Đồng thời tác giả đưa số nhận định so sánh với dân tộc Tày, Nùng Việt Nam   114   PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC BẢN ĐỒ Hình 1: Dân tộc Choang chủ yếu phân bố Quý Châu, Vân Nam, Hồ Nam, Quảng Đông, khu tự trị dân tộc Choang Nguồn: http://www.mofahcm.gov.vn/tintuc_sk/tulieu/nr051205111332/nr051206152531/ns06 0419135730#nbghNy21HLb0 Hình 2: Bản đồ phân bố địa lý dân tộc Choang năm 1983 (màu vàng) Nguồn: http://baike.baidu.com/image/a6aed01ba4d3bdb4a513330 114   115   PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC CHOANG Hình 3& Hình 4& Hình 5: Trang phục nam, nữ dân tộc Choang Hình 6& Hình 7: Một số ăn truyền thống dân tộc Choang Nguồn: http://www.hudong.com Hình 8& Hình 9: Làng bản, nhà cửa Nguồn:http://www.flickr.com/groups/22661159@N00/pool/with/84527921/ 115   116   Hình 10& Hình 11: Một số hình ảnh lễ hội truyền thống dân tộc Choang (lễ hội gia súc, lễ hội ca hát) Hình 12: Một số hình ảnh sinh hoạt người Choang Nguồn: http://www.encyclopedia.com/topic/Zhuang.aspx 116   117   PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH ĐẺ VÀ NI CON Hình 13& Hình 14: Bàn thờ đặt cạnh giường bé gái Nguồn: http://www.kam-tai.org.cn/Docment/ArticleShow.asp?ArticleID=837 Hình 15 : Bàn thờ thần Huapo huyện Đại Tân - Quảng Châu (陈丽琴摄) Nguồn: http://www.kam-tai.org.cn/Docment/ArticleShow.asp?ArticleID=837 117   118   Hình 16: Thần Bố Lạc Đà – Thần sáng tạo dân tộc Choang, Thủy tổ thần Hình 17: Tượng hang động nữ thần Hoa Nguồn:http://tupian.hudong.com/a3_38_7 Nguồn:http://tupian.hudong.com/a3_04_7 6_01300000368909127711762038273_jp g.html 4_01300000368909127711741600427_jp g.htm Hình 18: Một phụ nữ Choang vừa dệt vải Hình 19: Phụ nữ Choang đứa trẻ trang phục truyền thống, vừa chăm sóc làng Dashujiao, Xinzhou, Longlin, Baise, tỉnh Quảng Tây Nguồn:http://www.travelguilinguide.com/ guilin_ethnic_minorities/ethnic_28.html 118   119   PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HƠN NHÂN Hình 20& Hình 21: Chú rể đường rước dâu buổi lễ cưới truyền thống Châu tự trị Zhuang – Miêu Vân Sơn, Tây Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc Nguồn: www.yn.xinhuanet.com Hình 22& Hình 23& Hình 24: Cô dâu rể cúi chào nhau, rể mở khăn trùm đầu màu đỏ cô dâu Sau rể cõng dâu vào phịng tân Nguồn: www.yn.xinhuanet.com 119   120   Hình 26: Những phụ nữ Choang ăn mặc đẹp lúc nghỉ ngơi uống mừng với Nguồn: www.yn.xinhuanet.com Hình 25: Đơi tân lang tân nương chia sẻ niềm hạnh phúc ngào Nguồn: www.yn.xinhuanet.com Hình 27: Tết Phố hoa dân tộc Choang Hình 28: Lễ hội ca hát tháng Ba Nguồn: http://www.yntown.com/printpage.asp? ArticleID=3392 Nguồn: http://www.toynly02.com/travel/ShowArticle.asp ?ArticleID=911 120   121   Hình 30: Thanh niên Choang ca hát tung bắt cầu lụa màu (tượng trưng cho giao ước tình yêu) Hình 29: Lễ hội tháng Ba Nguồn: http://www.yntown.com Nguồn: www.yn.xinhuanet.com Hình 32: Giày thêu hoa Hình 31: Một phụ nữ Choang mặc trang phục truyền thống cho buổi lễNguồn:http://www.womenofchina.cn/h tml/report/90765-1.htm Hình 33: Súng ngắn ba mắt (三眼铁铳) 121   122   Hình 35: Đám cưới truyền thống Choang trước giải phóng Hình 34: Chú rể cõng dâu qua cầu Nguồn:http://www.travelguilinguide.co m/guilin_ethnic_minorities/ethnic_25.ht ml http://www.jgy.com.cn/tour/peoplelifem ode/gx/zhuang.html Hình 36:Cơ dâu tộc Choang khỏi làng Hình 37: Hình ảnh dâu rể Nguồn:http://www.56china.com/2009/0 325/8147.tml Nguồn: http://www.kamtai.org.cn/Docment/ArticleShow.asp?Art icleID=1141 Hình 38: Hơn lễ tộc Choang Hình 39: Hơn nhân sơn ca – Lửa nghênh tân, nước chọn tân Nguồn:http://tupian.hudong.com Nguồn: http://www.56china.com 122   123   Hình 40: Phong tục nhân đặc sắc nơi dân tộc Choang Phù dâu hộ tống dâu vào động phịng; Anh cõng em khỏi phịng tộc Choang; Vào nhà rể; Quá lễ đón thân Nguồn: http://www.ctv.nev.cn/a1article-568903-1.html (Mạng dân tục Quảng Tây) 123   124   Hình 42: Của hồi mơn hồn chỉnh: hành lý, nhu yếu phẩm hàng ngày, cịn có gạo, bánh ngọt, gia cầm cịn sốngNguồn:http://news.folkw.com/www /dongtaizixun/133355208.html Hình 41: Đội tiễn thân từ núi xuống, hai tiếng đồng hồ Nguồn:http://news.folkw.com/www/don gtaizixun/133355208.html Hình 43:Những người lớn thơn ngồi sườn đồi để xem náo nhiệt Nguồn:http://news.folkw.com/www/dongt aizixun/133355208.html Hình 44:Phù dâu dâu, đứng đầu thơn đón tân lang, tay cầm khăn màu trắng, phù dâu che cô dâu Nguồn:http://news.folkw.com/www/do ngtaizixun/133355208.html 124   125   Hình 46: Đây nơi làm thức ăn buổi tiệc, thật khơng giản đơn Nguồn:http://news.folkw.com/www/do ngtaizixun/133355208.html Hình 45: Quang cảnh bên ngồi đám cưới Nguồn:http://news.folkw.com/www/qqfs/ 114433482.html Hình 47: Mọi người thôn đứng đông đúc xem Nguồn:http://news.folkw.com/www/do ngtaizixun/133355208.html Hình 48: Cuối 迎来了乘龙快婿 rể đến, rể phù rể che dù hoa, tân nương phía phịng Nguồn:http://news.folkw.com/www/don gtaizixun/133355208.html Hình 49: Con đường đến ngơi nhà Hình 50: Chú rể vào nhà phải cho phép trưởng lão, không phẳng (đặc điểm rể đứng đợi hồi hộp thôn làng dân tộc Choang) Nguồn: http://news.folkw.com/www/dongtaizi Nguồn:http://news.folkw.com/www/do xun/133355208.html ngtaizixun/133355208.html 125   126   PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MA Hình 51:Lễ mai táng dân tộc Choang (sắp xếp theo thứ tự cách tương đối) Phong tục tang ma dân tộc Choang Vân Sơn - Vân Nam: Người mở đường trước đêm tiến hành phát tang thông thường mời trưởng tộc tang gia; Người Choang khiêng xuất táng; Lúc xuất táng; Nguồn: http://www.ctv.nev.cn/a1article-568907-1.html (mạng dân tục Quảng Tây) 126   127   Hình 52: Tắm rửa thi thể, thiết đạo đặt phát ba phát súng (浴尸设道放三炮) Hình 53: Khiêu vũ sau xong linh cửu – Hình ảnh phong tục Nguồn:http://www.yiyuanyi.org/guoxue/200 Nguồn:http://bbs.tiexue.net 907/18806.html Hình 54, Hình 55, Hình 56, Hình 57: An táng người 127   128   Hình 58: Hang “đá mẹ” núi Điền Dương Cảm Choang –Quảng Tây (Ảnh: Trần Lệ Chin) Hình 61: Mai táng vách đá Nguồn:http://www.yiyuanyi.org/guoxue/2 01004/45796.html Hình 59: Quan tài treo vách đá hang động Nguồn:http://www.wangjiwang.com/C ulture/article.aspx?id=1705 Hình 62: Thầy Tào Choang Nguồn:http://www.michaelsaso.org/?tag= daoist-master-zhuang Hình 60: Tín ngưỡng sư cơng, đạo cơng phong tục tang ma dân tộc Choang Quảng Tây Nguồn:http://www.gx123.com/items/A rticle_look.Tc?id=328&cid=06 Hình 63: Quan tài dân tộc Choang 128   ... Nam dân tộc Tày, Nùng Thông qua việc nghi? ?n cứu phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang; luận văn cịn nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy phong tục tập quán nghi lễ vịng đời dân tộc Choang. .. lên hệ thống nghi lễ phong phú mà nghi lễ vòng đời chiếm vị trí quan trọng Mỗi dân tộc có mức độ biểu nghi lễ khác đời sống người mang nét riêng dân tộc Riêng nghi lễ vịng đời dân tộc Choang chứa... thống nghi lễ vòng đời dân tộc Choang Trung Quốc từ nghi lễ sinh đẻ, nuôi con, trưởng thành đến nghi lễ hôn nhân, nghi lễ     mừng thọ, nghi lễ tang ma - Phạm vi nghi? ?n cứu: lãnh thổ Trung Quốc

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan