Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 367 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
367
Dung lượng
4,88 MB
Nội dung
ĐẠI HOC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ CHIÊM QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN, HUYỆN MƯƠNG, TỈNH MUKDAHAN - THÁI LAN ( TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HOC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ CHIÊM QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN, HUYỆN MƯƠNG, TỈNH MUKDAHAN - THÁI LAN ( TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn bên cạnh nỗ lực riêng tác giả giúp đỡ nhiệt tình hữu ích từ phía nhiều người khác Nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới: - PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết, người hướng dẫn khoa học cho luận văn người dành nhiều thời gian, công sức để sửa, định hướng đưa góp ý quý báu cho tác giả - Gia đình ơng Nguyễn Văn Thả-von (chú Quỳ) cộng tác viên khác mà không tiện kể tên cộng đồng người Việt thị trấn Mukdahan, giúp dẫn đường cung cấp nhiều thơng tin q giá để tác giả thực luận văn - Anh Thawatchai Prommana, người góp ý, giúp đỡ tìm tài liệu tham khảo tiếng Thái Lan cho tác giả người ln bên khích lệ, động viên tác giả - Những người thân khác gia đình tác giả quý thầy cô khác khoa Việt Nam Học Xin trân trọng biết ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Chiêm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DẪN LUẬN 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH VÀ THỊ TRẤN MUKDAHAN QUÁ TRÌNH DI DÂN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN .9 1.1 Tổng quan tỉnh thị trấn Mukdahan (thesaban-mương Mukdahan ) .9 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Mukdahan 9 1.1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Mukdahan 13 1.1.2.1 Lịch sử hình thành tỉnh Mukdahan góc độ truyền thuyết 13 1.1.2.2 Lịch sử hình thành tỉnh Mukdahan góc độ lịch sử Thái Lan Lào .16 1.1.3 Tổng quan thị trấn Mukdahan 19 Lược sử cộng đồng người Việt Thái Lan .20 1.3 Đặc điểm đời sống xã hội người Việt thị trấn Mukdahan 44 1.3.1 Đặc điểm cư trú, danh tính, tư cách cơng dân, ngơn ngữ gia đình người Việt thị trấn Mukdahan 44 1.3.2 Các sinh hoạt cộng đồng người Việt Mới thị trấn Mukdahan 56 1.3.2.1 Sinh hoạt cộng đồng người Việt thị trấn Mukdahan giai đoạn 1945-1991 56 1.3.2.2 Sinh hoạt động cộng đồng người Việt thị trấn Mukdahan giai đoạn 1992-2011 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN 70 2.1 Đặc điểm đời sống kinh tế người Việt thị trấn Mukdahan 70 2.1.1 Nghề nghiệp 70 2.1.2 Khó khăn kinh tế người Việt Mới .78 2.1.2.1 Chính sách cấm nghề phủ Thái Lan .78 2.1.2.2 Thái độ kì thị người Thái Lan 85 2.2 Đặc điểm đời sống văn hoá người Việt thị trấn Mukdahan .86 2.2.1 Đặc điểm đời sống vật chất người Việt 86 2.2.1.1 Nhà cửa người Việt 86 2.2.1.2 Ẩm thực người Việt 90 2.2.1.3 Trang phục người Việt 96 2.2.1.4 Phương tiện lại người Việt 98 2.2.2 Đặc điểm đời sống văn hoá tinh thần người Việt thị trấn Mukdahan .99 2.2.2.1 Tín ngưỡng, tơn giáo, người Việt 99 2.2.2.2 Lễ tết người Việt 108 2.2.2.3 Một số nghi lễ vòng đời người Việt .114 TIỂU KẾT CHƯƠNG 117 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀO XÃ HỘI THÁI LAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT MỚI Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN 118 3.1 Mối quan hệ phủ Thái Lan với người Việt Mới 118 3.1.1 Chính sách phủ Thái Lan với người Việt Mới 118 3.1.2 Ảnh hưởng từ sách phủ Thái Lan với người Việt Mới thị trấn Mukdahan .131 3.2 Mối quan hệ người Việt cộng đồng dân tộc khác (người Thái, người Hoa) thị trấn Mukdahan 138 3.2.1 Mối quan hệ người Việt với người Thái 139 3.2.2 Mối quan hệ người Việt với người Hoa .143 3.3 Mối quan hệ cộng đồng người Việt với thị trấn Mukdahan.147 3.3.1 Mối quan hệ người Việt trước năm 1975 147 3.3.2 Mối quan hệ người Việt từ năm 1975 đến 152 3.4 Mối quan hệ kiều bào thị trấn Mukdahan với người Việt Việt Nam 156 TIỂU KẾT CHƯƠNG 159 KẾT LUẬN .160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .166 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài - Lý thứ mà chọn đề tài muốn tìm hiểu khứ thực trạng đời sống cộng đồng người Việt - Lý thứ hai nghiên cứu người Việt thị trấnMukdahan nói riêng Thái Lan nói chung phần lớn đề cập đến mục đích đưa sách góp phần vào việc quản lý tộc người thiểu số Thái Lan, chúng mang nặng tính trị Cịn chúng tơi muốn tiếp cận vấn đề phương diện giới thiệu, phân tích q trình hội nhập người Việt để rút kinh nghiệm cộng đồng dân tộc thiết lập sống vùng đất - Lý thứ ba, nghiên cứu người Việt thị trấn Mukdahan hầu hết theo góc nhìn nhà khoa học Thái Lan cơng trình nghiên cứu người Việt làm cịn ỏi, vậy, chúng tơi muốn nghiên cứu để góc nhìn người Việt tiếp cận góc độ phong phú - Lý thứ 4, thân người thực luận văn có thời gian năm làm công tác giảng dạy tiếng Việt cho người Thái Lan khu vực thấy nhiều sinh viên tới tham gia học tiếng Việt cháu người Việt quên hết tiếng ơng bà tổ tiên, chí ý thức nguồn gốc dân tộc Việt Điều thơi thúc tơi nghiên cứu để tìm hiểu ngun nhân phần định hướng giúp họ bảo tồn nguồn gốc dân tộc tổ tiên đất khách - Lý thứ 5, tổ chức xã hội cộng đồng người Việt đất khách dần thay đổi theo biến cố lịch sử, tính thời tổ chức xã hội cần phản ánh ghi chép lại liên tục, chúng tơi mong muốn phần ghi chép lại diễn biến sống, quan niệm tổ chức xã hội người Việt địa bàn nghiên cứu cho thật đầy đủ để trở thành tư liệu nghiên cứu cho nghiên cứu khác sau 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu để tìm hiểu, để biết q trình thiết lập, hồ nhập cộng đồng (Tìm hiểu vấn đề khó khăn mà họ gặp phải, cách họ giải quyết, họ tồn bền vững đến tận ngày trở thành cộng đồng mạnh kinh tế, văn hoá, giữ nét sắc dân tộc mình) - Nghiên cứu để tìm hiểu lịch sử, văn hoá, xã hội cộng đồng ngày - Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ cộng đồng với cộng đồng dân tộc khác địa bàn nghiên cứu Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Tính cấp thiết: - Đề tài mang tính cấp thiết chậm nghiên cứu thời gian trơi qua khơng cịn hệ người hiểu biết cộng đồng người Việt Do đó, việc chúng tơi cần tìm hiểu chúng tơi hy vọng gặp người cao tuổi biết trình người Việt di dân đến qua thời kì, để họ cung cấp cho thông tin sát thực Ý nghĩa khoa học: - Ý nghĩa khoa học luận văn nhằm góp phần tìm hiểu bổ sung mặt khoa học cho lý thuyết trình phân ly cấu kết cộng đồng, lý thuyết trình hợp lý thuyết tộc người, lý thuyết trình tộc người vấn đề hội nhập người Việt sinh sống đất nước gần Việt Nam- Thái Lan Ý nghĩa thực tiễn: - Ý nghĩa thực tiễn cơng trình trước hết góp phần cung cấp tài liệu cho việc hoạch định sách cho tộc người khác chung sống hồ bình, phát triển mà bảo tồn nét sắc riêng chủ thể nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa thứ hai góp phần cung cấp tài liệu giảng dạy trường đại học vấn đề người Việt Nam sinh sống nước cho chuyên ngành Việt Nam Học - Thị trấn Mukdahan vốn nằm trục đường Hành lang Đông Tây Tuyến đường chiến lược phát triển kinh tế, trị, văn hóa nước nằm trục đường này: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar Định cư vị trí “đắc địa” Mukdahan, nói cộng đồng người Việt lợi cầu nối cho việc đầu tư hợp tác phát triển kinh tế, trị, văn hố Việt Nam với hai quốc gia Thái-Lào Vì việc nghiên cứu cụm dân cư hy vọng góp phần nhỏ cơng hợp tác kể Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng người Việt thị trấn Mukdahan, huyện Mương, tỉnh Mukdahan, Thái Lan - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Nghiên cứu người Việt tới từ năm 1945 (Trong chúng tơi đề cập thêm người Việt tới từ trước thời gian 1945) Sở dĩ chọn mốc thời gian từ 1945 thời điểm có lên tăng đột biến số lượng người Việt thị trấn Mukdahan có di chuyển dân cư đồng loạt từ Lào sang nhằm tránh đàn áp chiến tranh Nhật, Pháp, khiến cho cộng đồng người Việt hình thành đông đảo ngày - Phạm vi nghiên cứu không gian: Thị trấn Mukdahan, huyện Mương, tỉnh Mukdahan (ngồi chúng tơi cịn mở rộng sang địa bàn tỉnh Nakhon Panom, trước tỉnh Mukdahan vốn huyện tỉnh này) Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Trong vấn đề phân tích vị trí người Việt thị trấn Mukdahan theo pháp luật thái độ người Thái người Việt, mối quan hệ người Việt với tư cách nhóm dân tộc thiểu số với người Thái có luận văn thạc sĩ như: “Cách thực thi sách phủ Thái Lan người Việt tị nạn- Nghiên cứu sách cấp quốc tịch Thái sách an ninh quốc gia áp dụng cho người Việt tị nạn ” (tiếng Thái) Kulnat Dechalo, ngành Quản trị Nhà Nước, trường đại học Ramkhamheang, Thái Lan, năm 1995-1997 nghiên cứu “Người Việt tị nạn an ninh quốc gia” (tiếng Thái) Trung tá Vichan Champisi Đại biểu quốc hội Suthavit Supan tỉnh Ubonratchathani năm 1977, xem thông tin đầu nguồn người Việt tị nạn giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 - Nghiên cứu đời sống sinh hoạt người Việt thị trấn Mukdahan nói riêng Thái Lan nói chung, bao gồm lĩnh vực như: Tín ngưỡng tơn giáo, ẩm thực, phong tục có luận văn thạc sĩ như: “Người Thái gốc Việt thị trấn Mukdahan, tỉnh Mukdahan” (tiếng Thái) Pol At-Nat, ngành Thái học, trường đại học Mahasarakham, Thái Lan, năm 2000 luận văn thạc sĩ “Văn hoá người Việt định cư Thái Lan” Nguyễn Thị Kim Yến, khoa Văn Hoá Học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh 2006 - Nghiên cứu vấn đề hình thành cộng đồng Việt kiều thị trấn Mukdahan nói riêng số cộng đồng dân tộc khác khu vực có liên quan đến đề tài có luận văn thạc sĩ “Tầm quan trọng việc di dân dân cư có gốc quốc tịch khác khu vực lưu vực sơng Mekong với việc hình thành tỉnh Savanakhet khoảng 1893-1954 Savanakhet việc di chuyển cụm dân cư sang Mukdahan” (tiếng Thái) Thawatchai Prommana, ngành Lịch sử , trường đại học Srinakharintharavirot, Thái Lan, năm 2002 - Nghiên cứu mối quan hệ Việt kiều Thái Lan với quê hương xứ Việt Nam phân tích sách phủ Thái Lan phủ Việt Nam Việt kiều Thái Lan sách tác động tới người Việt Mukdahan có cơng trình nghiên cứu: “Viet kieu in Thailand and relationship between Thai-Vietnam 2007” Thanyathip Sripana, Viện nghiên cứu Châu Á, trường đại học Chulalongkorn cơng trình luận án tiến sĩ sử học “Quan hệ tổ chức yêu nước cách mạng Việt Nam với nước (Đầu kỷ XX – 1904-1929)” Trần Thanh Nhàn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Ngoài ra, nội dung chủ yếu nghiên cứu chúng tơi sưu tầm trình điền dã Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận lý thuyết tiếp cận: Chúng vận dụng lý thuyết làm sở lý luận cho hướng tiếp cận tìm hiểu đề tài như: Lý thuyết tộc người, lý thuyết trình phân ly cố kết cộng đồng trình tộc người biến thể, lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hoá - Lý thuyết tộc người: Iu V Bromlei định nghĩa tộc người sau: “ Tộc người hiểu tập đoàn người ổn định có mối liên hệ chung địa bàn cư trú, ngôn ngữ, kinh tế đặc điểm sinh hoạt văn hố Mỗi tộc người có ý thức nguồn gốc tộc người mình” [5, tr 21] - Lý thuyết trình phân ly cố kết cộng đồng trình tộc người biến thể: + Lý thuyết trình phân ly: Trong giới đại, q trình phân ly tộc người chuyển dịch dân cư phạm vi quốc gia xảy ngồi biên giới quốc gia, khơng thể hình thành quốc gia dân tộc trước thời gian thập niên 80, 90 [5, tr 151] + Lý thuyết trình hồ hợp (intégration): “Đây q trình xích lại gần nhóm người, tộc người khác nguồn gốc lịch sử, tiếng nói, văn hoá Nhưng cộng cư lâu dài vùng lãnh thổ, sinh sống làm ăn môi trường địa lý sinh thái giống nhau, vùng văn hố thống nhất” Trong có q trình tiếp biến văn hố (acculturation), q trình tiếp nhận yếu tố văn hoá tộc người khác trình thường xuyên tiếp xúc tộc người xảy [5, tr 152] PL 176 Chanthaburi Ayuthaya, khiến cho số lượng tín đồ Cơng Giáo Thái Lan tăng lên đáng kể Năm 1827, Đức Giáo Hoàng Papa Leo thứ 12 trao quyền phán khu vực cho giáo hoàng Singapore, số người Việt theo Công Giáo lại tăng lên Tới giai đoạn này, khu vực Thái Lan có tổng giám mục, cha cố người Pháp, cha xứ địa, 10 trường học, nhà dòng, nhà thờ trường thần học trường đào tạo cha cố, y tá Tới thời Rama V, số trường học lên tới 49 trường, thêm nhà nguyện, mở trại trẻ mồ côi, mở trường cho nam giới mang tên Asamchan- tiếng ngày Thái, trường đào tạo y tá tiếng trường Saint Louis 66 Hình Nhà thờ Cơng Giáo St Francis Xavier Church- Nhà thờ vốn tập trung đông đảo giáo dân người Việt khu Samsen, Bangkok- Thái Lan - Ảnh: Nguyễn Thị Chiêm 4.2 Góp phần làm phong phú Phật Giáo Thái Lan với hệ phái An Nam Phật Giáo (อันนัมนิกาย) Thái Lan: Nhóm người Việt xây dựng chùa Sanam Namjut, khu chợ Ming-mương, họ nhóm Nguyễn Phúc Xuân đứng đầu Về sau, vua Rama V (1880-1910) ban đất xây chùa đặt tên chùa Mongkhon Samakhom- có tên Việt Hội Khánh Tự Chỉ có vào thời Rama I có sư Việt Nam mời sang, sau chùa bị 66 Pussadee Chandavimon Sđd, tr 100 PL 177 liên lạc với cố quốc khơng cịn sư người Việt sang nữa, người nối nghiệp trông coi chùa quay sang thờ tự phần giống chùa Thái, khác có lệ đốt pháo treo “tỉu”- có lẽ trướng thường treo chùa67 Chùa có người Việt người Hoa tới cúng Khi vua Mongkut cịn tu ngài có quan tâm tới hệ phái An nam Phật Giáo, ông lên làm vua ban tên cho ngơi chùa Việt vốn tên Yuôn Talat thành chùa Apairat Bamrung Vào ngày trọng đại sinh nhật vua sư Việt phép vào dâng hương nến lễ vật, người Thái gọi “Kim-huôi-Ăng tỉu” theo kiểu Việt68 Lễ đốt vàng mã người Việt đưa vào hệ thống lễ tế đám ma hồng cung Thái Lan từ thời Rama V69, hội để sư Việt công nhận giới sư sãi Thái Lan Và vào thời Rama V, đạo phật theo hệ phái An Nam thức cơng nhận, Rama V đặc biệt ưu quan tâm, mà phát triển thịnh vượng vào thời Thời Rama V, số lượng nhà sư chùa theo An Nam hệ phái đơng đảo Mỗi chùa có vị sư nhiều 10 vị 70 Hình Cổng chùa Vat Samananam Borihan (วัดสมณานัมบริ หาร) hay cịn gọi chùa Vat Yn Sapankhao, theo trường phái An Nam Phật Giáo - chùa nằm bên bờ kênh Padung Krungkasem, đường Lukluang, Ngã tư Mahanak, quận Dusit, thành phố Bangkok, Thái Lan Chùa xây từ 67 68 69 70 Pussadee Chandavimon Sđd Tr 106 Pussadee Chandavimon Sđd Tr.107 20 tháng năm 1853 – 23 tháng 10 năm 1910 – theo http://vi.wikipedia.org/wiki/Rama_V Pussadee Chandavimon Sđd Tr 115 PL 178 thời Rama I với tên chùa chùa Kiểng Phước Tự (theo cách gọi người Thái Lan) Tới thời Rama V, cụ thể năm 1906, vua Xiêm đổi tên chùa thành chùa Samananam Borihan ngày - Ảnh: Nguyễn Thị Chiêm Hình Tồn cảnh chùa Vat Samananam Borihan (วัดสมณานัมบริ หาร) hay cịn gọi chùa Vat Yuôn Sapankhao - Ảnh: Thawatchai Prommana Hình Tấm bia mộ người Việt chùa Vat Samananam Borihan (xin mạn phép) - Ảnh: Nguyễn Thị Chiêm 4.3 Phong tục đốt vàng mã Thái Lan người Việt khởi xướng: Một phong tục quan trọng người Việt sư Việt người Thái áp dụng ngày tục đốt vàng mã cho người chết- dù tục người Việt học từ người Trung Quốc Lễ nhà sư Việt đem tới, tiến hành trước linh cữu người vãng sau ngày họ từ trần ngày vào ngày cúng 50 ngày 100 ngày Tục PL 179 thức cơng nhận truyền bá rộng rãi từ thời vua Rama V, bắt đầu lần đám tang công chúa Somdet Pranang Chaosanan Thacumarirat đám tang công chúa Kannapon Petcharat năm 1880 Sau này, lễ hoá vàng tiếp tục áp dụng xuống tới lớp quan lại , thường đốt vào ngày cúng 50 ngày, 100 ngày , năm Rồi sau tới thường dân Thái Lan áp dụng, họ thường đốt vào ngày cúng ngày, 50 ngày 100 ngày cho người chết 71 4.5 Những trị giải trí đặc sắc người Việt lễ hội xưa người Thái Lan: Xiếc Việt mơn giải trí người Xiêm đặc biệt ưa chuộng lễ hội xưa họ trò tiếng phải kể tới là: múa lân (เต้ นสิ งโต), múa lân vờn cầu thuỷ tinh (สิ งโตล่ อแก้ ว), tung hứng người (ญวนหก) múa đèn (ญวนรําโครม) Chứng tích việc xiếc Việt vào nghệ thuật giải trí dân gian Thái Lan xưa cịn tìm thấy tranh chạm trổ tường chùa Prakeo Morokot, Bangkok, Thái Lan ngày Hình Xiếc tung hứng người (ญวนหก) người Việt biểu diễn lễ hội xưa người Tháinguồn: website bảo tàng lịch sử Ratanakosin: http://www.oknation.net/blog/print.php?id=675948 71 Pussadee Chandavimon Sđd, tr 112-114 PL 180 Trò xiếc múa đèn Nguyễn Ánh tổ chức tập luyện cho quân hầu người Việt để biểu diễn dâng vua Xiêm- Rama I, lần đầu năm 1785- lễ kỉ niệm ngày dựng kinh thành Vọng Các Mặc dù múa lân hoạt động văn hoá người Hoa, lại truyền bá lần đầu Thái Lan người Việt Có thể tìm thấy dẫn chứng trò chơi người Việt truyện kể hội chùa Prachetupon năm 1801 sau: “…có sân khấu diễn rối Khổn-u-mong, kịch rối, múa Môn, nhảy múa kinh kịch…tung hứng người dân Việt, leo dây dân Việt chui qua vòng…sư tử vờn cầu thuỷ tinh dân Việt…đêm tới có Prathipkeo Rakeo…múa đèn người Việt Những trị chơi người Việt ln trị chơi hồnh tráng, hút hồi hộp lễ hội”72 Trong dịp hội hè người Xiêm trị múa lân tung hứng người dân Việt thường biểu diễn ban ngày, múa đèn sư tử ngậm cầu thuỷ tinh diễn vào ban đêm Một chứng diện xiếc Việt vào lễ hội kỉ niệm ngày dựng tượng Phật Ngọc (Sompot Prakeo Morocot) ngày đêm bên bờ sông Chao Praya Trong lần ấy, người Việt tổ chức diễn tiết mục tung hứng người, leo dây, bắc cầu người dài 200 người Xiếc người Việt thường vui nhộn, hồi hộp, sặc sỡ thường mời diễn vào dịp lễ kỉ niệm, lễ hội triều đình tổ chức lễ hội lớn dân chúng Xiêm 73 4.6 Chiếu Chanthaburi- sản phẩm thủ công mĩ nghệ tiếng mang gốc Việt đất Thái: Người Việt Cũ Thái Lan vốn vua chúa Xiêm ưa chuộng giỏi nghề thủ cơng mĩ nghệ Người Việt có chiếm độc quyền nhiều sản phẩm Phải kể tới nghề làm chiếu làm võng Chiếu Chanthabun xem loại chiếu tốt tiếng Thái Lan cho trước “chỉ người Việt làm”74 Chiếu Chanthabun làm 72 73 74 Pussadee Chandavimon Sđd, tr.116-117 Pussadee Chandavimon Sđd, tr 121 Pussadee Chandavimon Sđd, tr 91 PL 181 theo cách làm chiếu cói đỏ người Việt Sau này, phát triển dần lên đa dạng phong phú chủng loại, kiểu dáng Đây loại chiếu xuất tỉnh Chanthuburi, xuất sang nước Lào, Campuchia, Miến Điện, Singapore Hình Sản phẩm chiếu ứng dụng từ chiếu hãng chiếu Chanthabun – hình ảnh sưu tầm từ Internet Võng Thái Lan gọi plê-yuôn (เปลญวน) nghĩa võng Việt Trước người Thái muốn mắc võng để nằm họ thường lấy khăn khảo-má75 buộc hai đầu vào hai cột em bé nằm Cịn nhà giàu thiết kế từ gỗ, đóng thành khung bốn góc, buộc dây hai đầu treo lên, dành cho em bé nằm Loại võng có lỗ, nằm mát lưng gọn nhẹ dùng Thái dùng theo người Việt 75 Đây loại khăn krama người Khmer Campuchia PL 182 Hình Plê Yn- võng Việt Thái Lan – hình ảnh sưu tầm từ Internet Dù người Thái sản xuất võng họ tôn trọng mà gọi võng plê-yuôn-võng Việt Thậm chí họ cịn nhập loại võng kiểu dáng Việt Nam võng xếp bán tiêu dùng Thái Lan76 4.7 Thức ăn Việt tiêu biểu đất Thái: Nhắc tới người Việt Thái Lan, người dân Thái liên tưởng tới ăn ngon mà họ đem tới Thái Lan Có loại thức ăn trở thành hàng công nghiệp, sản xuất phân phối hàng loạt siêu thị nước Thái Sống lâu đất Thái, người Việt khơng tránh khỏi q trình giao lưu tiếp biến văn hoá tự nhiên với cộng đồng dân tộc người Thái, người Hoa, người Thái Isan, người Ấn , lẽ mà ăn Việt tiếng đất Thái khơng giống ăn Việt Việt Nam ngày Hoặc giả ăn lớp người Việt xưa đem sang Thái, theo lý thuyết hoá thạch văn hoá ăn bảo tồn hương vị theo kiểu ăn Việt xưa nên khơng giống hồn tồn ăn Việt tương tự đương thời Một số loại thức ăn tiếng người Việt Thái Lan kể như: Nẻm-nương- nem nướng Việt Nam nay, dạng thức ăn chế biến từ thịt lợn xay nhuyễn trộn với nhiều loại gia vị khác phết thành dài lên que tre đem nướng bếp than Nẻm-nương ăn cách cho vào miếng bánh tráng, cuộn lẫn với tỏi thái miếng, ớt, chuối xanh, dưa leo, khế nhiều loại rau sống ăn kèm khác 76 Theo vấn ông Thawatchai Promana- Thạc sĩ lịch sử Đông Nam Á, trường đại học Srinakharinvirot, ngày tháng năm 2011 PL 183 Hình Cách thưởng thức Nẻm-nương người Việt Thái Lan– hình ảnh sưu tầm từ Internet Loại bánh tráng nẻm-nương Thái có khác đơi chút với bánh tráng Việt Nam nay, làm dầy dẻo hơn, trước ăn phải ngâm vào nước cho mềm Còn nước chấm nẻm-nương làm cơng phu, có vị đậm đà, cay, ngọt, có rắc đậu phộng (lạc) rang giã nhỏ Hình Nẻm-nương người Việt Thái Lan – hình ảnh sưu tầm từ Internet Nẻm-nương xếp vào loại thức ăn ngon, tiếng phải kể tới nẻm-nương Chế Đeng khu chợ Indochina, tỉnh Nongkhai Nẻm-nương Chế Đeng bán chạy, người ta đặt hàng qua điện thoại hàng gửi qua chuyến xe khách tới tận tay khách hàng khắp miền Thái Lan PL 184 Hình 10 Nẻm-nương Đeng người Việt– chợ Indochina, tỉnh Nongkhai, Thái Lan– hình ảnh sưu tầm từ Internet Mủ-yo- giị lụa Việt Nam ta Ở Thái có giị lụa họ, ngon chuộng giò lụa người Việt làm Thậm chí có người cịn cho giị lụa Thái gốc người Việt làm bán, sau người Thái học theo mà làm Bởi lẽ ăn người Thái sẵn giị lụa phải đem chế biến thành nhiều loại ăn khác người Việt làm: bún mọc, canh giò heo mọc, giò lụa, giò thủ, giị bị… Hình 11 Mủ-yo thực đơn áp dụng với gia vị kiểu Thái- Yăm Mủ-yo – hình ảnh sưu tầm từ Internet Nhãn hiệu giị lụa tiếng Thái người Việt tỉnh Nongkhai sản xuất phân phối- mủ-yo Me Thuôn Chủ hãng mủ-yo Me Thuôn mời làm khách mời chương trình: “Phấn đấu giàu” kênh ITV cũ- kênh PBS PL 185 Hình 12 Mủ-yo Me-thn- giị lụa người Việt sản xuất tỉnh Nongkhai, Thái Lan – hình ảnh sưu tầm từ Internet So sánh với mủ-yo- giò lụa người Thái làm, giị gói với lớp dầy khơng ngon giị người Việt làm Hình 13 Mủ-yo- giị lụa người Thái làm – hình ảnh sưu tầm từ Internet Khạ-nổm bương Yn bánh xèo, kiểu làm bánh tương tự bánh xèo người Thái có loại bánh ngọt, cịn khạ-nổm bương Yuôn người Việt đem tới làm truyền bá Thái Lan loại bánh mặn Hình 14 Khạ-nổm bương Yuôn - Bánh Khạ-nổm bương người Thái Lan, xèo người Việt Thái Lan, bánh bánh ngọt– hình ảnh sưu tầm từ mặn – hình ảnh sưu tầm từ Internet Internet PL 186 Đây loại thức ăn mà người Thái ưa thích bánh thường ăn kèm với nhiều loại rau xanh, tốt cho sức khoẻ, thói quen ẩm thực có nhiều rau người Việt Thói quen ẩm thực người Thái đặc biệt tán dương người Thái hệ thường chuộng loại thức ăn sẵn sản xuất cơng nghiệp, rau, dẫn tới hệ trẻ Thái trở nên lười ăn rau- thói quen khơng tốt cho sức khoẻ Một tới ăn nhà hàng thức ăn Việt, người Thái thường bỏ quên việc gọi bánh xèo để thưởng thức cho đủ Hình 15 Cách làm Kha-nổm Bương Yn người Việt Thái Lan – hình ảnh sưu tầm từ Internet Ngồi ăn tiếng người Việt đất Thái địa phương có người Việt sinh sống có nhiều loại thức ăn vặt, đồ ăn sáng riêng, tiếng riêng cháo bánh canh, bánh cuốn, cháo lòng, tiết canh Cháo bánh canh tương đối giống bánh canh Việt Nam sợi bánh nhỏ hơn, nước lèo sánh, có thêm giị lụa thái sợi, thịt bằm, trứng, hành ngò, tiêu Bánh người Việt Thái Lan thường dẻo bánh Việt Nam Bánh ăn kèm với giị lụa, dù có nhân mộc nhĩ (nấm tai mèo) thịt lợn bằm ăn nước chấm cay Đặc biệt hơn, bánh kẹp vào bánh đa (bánh tráng) nướng giòn PL 187 Hình 16 Món bánh tráng kẹp bánh người Việt thị trấn Mukdahan, huyện Mương, tỉnh Mukdahan- Thái Lan- ảnh: Nguyễn Thị Chiêm Cháo lòng người Việt Thái Lan khác Việt Nam đơi chút, hạt cháo khơng đập vỡ nhỏ trước ninh, nên hạt nguyên, tựa cơm nấu với nước, thành phần tiết nội tạng lợn cháo tương tự Tiết canh người Việt làm Thái Lan giống với tiết canh Việt Nam nay: tiết đông, có thêm nội tạng lợn loại rau thơm rau húng, rau răm, ớt Ngoài số thức ăn trên, loại trái có Thái Lan long ổi trâu (ổi to) người Thái cho có gốc gác từ Việt Nam Ổi vốn giống người Bồ Đào Nha đem tới Đông Nam Á Ở Thái Lan có, sau hàng trăm năm trồng hạt, giống ổi vốn to, thịt dày dần bị thoái hoá trở thành giống ổi nhỏ, thịt mỏng Sau người lính Thái Lan đem giống ổi trâu thịt dày, kích thước lớn từ Việt Nam nhân giống lại, nên Thái Lan lại có giống ổi trâu Cịn Thanh long đem tới trồng Thái Lan sau thời gian Đổi Việt Nam Lúc đó, việc lại hai nước dễ dàng hơn, đồng thời với việc trao đổi sản phẩm nông nghiệp, giống trồng thuận tiện Và Thanh long tới Thái Lan theo cách Hiện, nhắc tới hai giống người Thái không quên nguồn gốc xuất xứ chúng từ Việt Nam Đặc biệt, long trồng đất Thái Lan phát triển thành nhiều giống với loại ruột mang màu sắc mùi vị khác, từ lại ruột trắng, Thái Lan cịn có long ruột đỏ (tím đậm) Tuy nhiên, Thái Lan, người dân khơng cịn chuộng loại long ruột đỏ mùi vị lạ, họ lại trở lại tiêu thụ loại long có ruột trắng PL 188 4.8 Địa danh gắn với người Việt đất Thái - Đảo Nang-yuôn (เกาะนางญวนเกาะนางยวน) Đảo Nang-yuôn (trước dịch đảo Nàng Việt) thuộc khu vực huyện đảo Pangantỉnh Suratthani, miền nam Thái Lan Đảo Nang-yn gồm có đảo nhỏ nối với đường gờ cát, thuỷ triều dâng lên đường gờ cát bị nước che phủ Đây địa điểm du lịch ngắm san hô Thái Lan Đảo thuộc quyền sở hữu sở địa nhà nước, tài Thái Lan Hiện nay, đảo khu du lịch Nang Yuôn Iceland Dive Resort nhận thầu làm khu du lịch Đảo nằm khu vực phía Tây Bắc đảo Koh Tau, cách đảo Koh Tau 480m, cách tỉnh Surathani 110km cách tỉnh Chumpon 74km77 Hình 17 Đảo Nang-Yuôn (đảo Nàng Việt)- huyện Phanang, tỉnh Surathani- Thái Lan – hình ảnh sưu tầm từ Internet Huyền thoại đảo Nang Yn78 Nói tên đảo người Thái Lan có tích này: “…Trong lần bão nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc tràn xuống từ Biển Đơng, thổi qua khu vực biển Việt Nam tới Vịnh Thái Lan, ngư dân Thái Lan thấy có xác gái trơi dạt vào theo sóng, xác dạt vào hịn đảo Người dân dị hỏi mà khơng tơng tích gái nên họ tạm thời đốn là 77 78 Wikipedia Thái Lan http://www.siamisland.net/legend-of-koh-nang-yuan PL 189 cô gái Việt Nam xấu số, bị chết đuối, sóng đánh đưa xác cô tới tận Vậy sau, đảo người dân gọi tên đảo Nang Yn có nghĩa đảo gái Việt…” Sau này, chủ thầu khu du lịch đảo, ông Sunthon Chansampon đổi tên cho mang tính tiếp thị Đảo Nang Yn- เกาะนางยวน , có điều từ Yn lúc đánh vần từ có âm đầu khác âm Yuôn mang nghĩa người Việt, từ Yuôn lúc mang nghĩa dụ, thu hút Hình 18 Đảo Nang-Yn (đảo Nàng Việt)- huyện Phanang, tỉnh Surathani- Thái Lan – hình ảnh sưu tầm từ Internet 4.9 Làng người Việt văn học Thái Lan: Ngoài tên địa danh kể trên, làng người Việt ven sông Chao-praya, Bangkok, đưa vào tác phẩm văn học tiếng “นิราศภูเขาทอง” (Ký chuyến thăm chùa Phukhau Thong79) nhà đại thi hào Thái Lan, Sunthon Phu Phra Apaimani Làng người Việt tác phẩm tiếng Pra Apaimani nhắc tới sau: ถึงบ้ านญวนล้ วนแต่ โรงแลสะพรั่ ง มีข้องขังกุ้งปลาไว้ ค้าขาย ตรงหน้ าโรงโพงพางเขาวางราย พวกหญิงชายพร้ อมเพรี ยงมาเมียงมอง จะเหลียวกลับลับเขตประเทศสถาน 79 Chùa Phukhau Thong chùa cổ cố Ayuthaya, xưa người Thái có thói quen làm nhà cửa ven bờ sông, mà làng người Việt thời nằm ven bờ sông, sông sông Chao Praya PL 190 ทรมานหม่ นไหม้ ฤทัยหมอง ถึงเขมาอารามอร่ ามทอง พึ่งฉลองเลิกงานเมื่อวานซื นฯ80 Tới làng Việt nhà cửa mọc sát san Lồng cá tôm bán bày khắp chốn Lú bẫy cá giăng hàng trước cửa thôn Nữ nam kẻ đứng người nhòm Nghĩ cố quốc nơi xa mù Mà nhớ nhung, đau đớn tận cõi lòng Vừa ghé chùa Khế-ma mái vàng óng ả Cịn dấu vết hội chùa ngày qua (tác giả tạm dịch) 80 http://www.bs.ac.th/2547/sunthornpu/page4.html ... HỘI NHẬP VÀO XÃ HỘI THÁI LAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT MỚI Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH VÀ THỊ TRẤN MUKDAHAN; QUÁ TRÌNH DI DÂN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ CHIÊM QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN, HUYỆN MƯƠNG, TỈNH MUKDAHAN - THÁI LAN ( TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: VIỆT... 3: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀO XÃ HỘI THÁI LAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT MỚI Ở THỊ TRẤN MUKDAHAN 118 3.1 Mối quan hệ phủ Thái Lan với người Việt Mới 118 3.1.1 Chính sách phủ Thái Lan với người